Miêu tả quá trình chuẩn bị của các trận đánh, ít nói đến diễn biến.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật miêu tả chiến tranh trong tam quốc diễn nghĩa của la quán trung (Trang 27 - 32)

Đây là đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật miêu tả chiến tranh của La Quán Trung qua "Tam Quốc Diễn Nghĩa". Tác giả Lơng Duy Thứ đã đề cập tới vấn đề

này qua hình ảnh so sánh thú vị, ông cho rằng: "Lửa bén ngọn là chiến dịch kết thúc, cái khó là quá trình nhen nhóm ngọn lửa" (18), còn Trơng Quốc Phong thì gọi đó là "sự chuẩn bị" (19). Quá trình hình thành hay "sự chuẩn bị" của các cuộc chiến trong "Tam Quốc Diễn Nghĩa" đợc thể hiện ở nhiều phơng diện khác nhau nh nhân tài, vật lực, củng cố lòng quân, do thám tình hình quân địch, dùng những phơng pháp để hạn chế u thế của địch quân ...v...v...Những hành động đó là nhằm mục đích "dọn đờng", tạo lợi thế cho các trận đánh. Phơng thức miêu tả đó đã dẫn đến những giá trị rất cụ thể. Điều này đợc thể hiện qua rất nhiều những cuộc chiến và trận chiến trong tác phẩm.

Trong phần đầu của tác phẩm, khi loại Đổng Trác xảy ra, Ch Hầu mời tám phơng đã hội quân đánh Đổng Trác. Trong cuộc chiến này đã xảy ra gần mời trận đánh. Trong đó, kết cục của các trận đánh đợc tác giả miêu tả rất ít. Chẳng hạn trong trận Hoa Hùng đánh Du Thiệp (hồi 5) đợc tác giả mô tả là "vừa đợc một lát, có ngời báo Du Thiệp đánh nhau với Hoa Hùng ba hiệp bị Hoa Hùng chém chết rồi"; trận Hoa Hùng đánh Phan Phụng thì "Phan Phụng cầm một cái búa to, lên ngựa, ra đợc một lúc, lại bị Hoa Hùg chém chết" (hồi thứ 5). Thực ra, điều mà tác giả dành nhiều công sức ở cuộc chiến này chính là quá trình chuẩn bị của nó. Ngọn lửa chiến tranh đã đợc nhen nhóm từ lúc Tào Tháo mu giết Đổng Trác nhng không thành. Từ lúc đó Tào Tháo đã đến nơng nhờ Vệ Hoằng, bày tỏ chí khí diệt Đổng Trác rồi chiêu tập binh mã để chờ ngày khởi sự. Về mặt chính trị, Tào Tháo đã dựng lên ngọn cờ "Trung Nghĩa" để thu phục lòng ngời, rồi phát tờ kêu gọi đi khắp nơi. Nhờ việc làm đó, Tào Tháo từ kẻ thân cô thế cô đã thu đợc quân sĩ và binh l- ơng từ khắp nơi. Sau hành động này, Tào Tháo đã khởi hịch gửi đến khắp các quận với nội dung kêu gọi là "giúp vua cứu chúng" đã đợc ch hầu mời bảy quận dấy binh hởng ứng. Không dừng lại ở đó, tác giả đã để Tào Tháo đề cử Viên Thiệu làm minh chủ của liên quân vì lý do: "Viên Bản Sơ nhà bốn đời làm Tam Công, lại có nhiều thủ hạ cũ; nguyên là con cháu danh tớng nhà Hán" (hồi 5). Việc chọn Viên Thiệu làm thủ lĩnh đã khiến sức mạnh của quân ch hầu tăng lên rõ rệt nhờ uy tín của Viên Thiệu. Trớc khi khởi binh, Viên Thiệu đã đọc lời thể trớc ba quân. Lời

thể khẳng khái của Viên Thiệu khiến "ai cũng nớc mắt chứa chan". Điều đó góp phần hun đúc tình thần quyết chiến của quân ch hầu và sức mạnh quân đội đợc tập trung vào một khối thống nhất. Mặc dù sau này, quân ch hầu do tham vọng tranh giành công trạng đã tự ý hành động, nhng trên đại thể, những điều chuẩn bị ấy là không thể thiếu đối với cuộc chiến này. Vì thế quá trình đó đợc miêu tả rất tỉ mỉ và mang nhiều dụng ý.

Hay trong cuộc chiến thôn tính lẫn nhau giữa quân ch hầu, ta cũng thấy rõ phơng thức miêu tả đó. Cuộc chiến tranh giữa tập đoàn Viên Thiệu với tập đoàn Công Tôn Toản là một minh chứng. Nguyên nhân khiến cho xung đột nổ ra và Viên Thiệu, Công Tôn Toản đánh nhau đã đợc nảy sinh từ trớc, cụ thể là Viên Thiệu đã theo kế của mu sĩ Phùng Kỷ (hồi 7), viết th "xui" Công Tôn Toản cùng đánh Ký Châu và sẽ chia đôi đất đai cớp đợc, Công Tôn Toản thấy lợi liền tiến binh khiến quân Ký Châu hoảng sợ phải mời Thiệu sang "coi đỡ việc châu". Nhân cơ hội ấy, Viên Thiệu đã chiếm lấy Ký Châu. Khi đã đạt đợc mục đích, Thiệu đã trở mặt với Công Tôn Toản và cuộc chiến hai bên nhanh chóng diễn ra và kết thúc cũng nhanh không kém. Trong những trận đánh đó, sự kết thúc đợc tác giả miêu tả rất ngắn nh "Quân Toản thua, hai bên tả hữu đổ ra để cứu, lại bị Nhan Lơng, Văn Sú dẫn quân cung nỏ bắn sang nên không thể nào cứu lại đợc nữa"...

Cách miêu tả hạn chế về kết cục của các trận đánh là phổ biến trong "Tam Quốc Diễn Nghĩa".Tác giả không đi sâu vào miêu tả cụ thể bên thua bị mất những gì, số quân thơng vong là bao nhiêu, quân thắng thì thu lợi những cái gì...v...v...mà chỉ dành nói về điều ấy với một số ít câu chữ và đa phần là mang tính tợng trng hay ớc lệ. Chẳng hạn trong trận chiến đầu tiên giữa Lu Bị và Viên Thuật ở Từ Châu (hồi thứ 14), cục diện của cuộc chiến đợc tác giả miêu tả: "Quan Công điên ruột xông vào chém Tuân Chính chỉ một nhát chết ngay, Lu Bị thúc quân tràn vào trận, quân Kỉ Linh thua to, lui về giữ cửa sông Hoài Âm không dám ra nữa"; hoặc trong trận Tào Tháo đánh Viên Thiệu ở bến Diên Tân (hồi 26), đoạn kết thúc của nó đợc tác giả tả rằng: "Tào Tháo ở trên gò đất thấy Quan Công chém đợc Văn Sú, thúc

quân sĩ ùa cả ra đánh. Quân Hà Bắc ngã xuống sông chết quá nửa. Lơng thảo và ngựa lại bị quân Tào cớp lại đợc cả"...v...v...

Qua những điểm trên chúng ta có thể đi tới kết luận là diễn biến của các trận đánh đợc tác giả của "Tam Quốc Diễn Nghĩa" miêu tả rất khái quát và hạn chế. Những kết cục của chiến tranh có thể diễn đạt nhằng những công thức nh "quân địch thua to, quân sĩ chết hại rất nhiều", quân thắng thì "cớp đợc rất nhiều lơng thảo, khí giới"....Còn cái gì đó cụ thể, bao nhiêu thì hiếm khi chúng ta thấy tác giả trình bày cho thật tỉ mỉ, xác định.

Rõ ràng, so với quá trình chuẩn bị cho các trận chiến thì việc miêu tả diễn biến chiến tranh thấp hơn rất nhiều lần. Qua trận Xích Bích, trận đánh tiêu biểu trong "Tam Quốc Diễn Nghĩa" và tiêu biểu cho nghệ thuật miêu tả chiến tranh của La Quán Trung chúng ta sẽ thấy rất rõ điều này. Chiến dịch Xích Bích thực sự diễn ra trong tám hồi (từ hồi 43 đến hồi 50). Trong đó quá trình miêu tả sự chuẩn bị đợc diễn ra trong bảy hồi (từ hồi 43 đến hồi 49). Quá trình chuẩn bị đó vô cùng đa dạng và phong phú. Trớc tiên là việc gây dựng và củng cố khối đoàn kết liên quân Ngô, Thục, đả thông t tởng và gây lòng tin ở thắng lợi qua nhiều hành động của nhiều nhân vật. Gia Cát Lợng đã "thiệt chiến quần nho" (hồi 43), để trình bày sự lợi hại giữa đánh và hàng, thúc đẩy quyết tâm đánh Tào Tháo của Đông Ngô..., đến việc Chu Du thi hành kế phản gián giết chết hai tớng thuỷ quân Sái Mạo, Trơng Doãn của Tào Tháo, giảm đi u thế thuỷ quân của Tào Tháo, Khổng Minh cầu gió đông...v...v... Cuối cùng, phần dành để nói kết quả của chiến dịch lại rất ngắn ngủi: "Quân Tào ngời bị giáo đâm, kẻ bị tên bắn, chết cháy, chết đuối không biết bao nhiêu mà kể" (hồi 50). Những điều đó cho thấy sự chênh lệch giữa việc miêu tả sự chuẩn bị cho chiến tranh và miêu tả diễn biến là rất lớn.

Cũng qua một trận đánh lớn khác trong tác phẩm - trận Hào Đình (hồi 83) ta cũng thấy đặc điểm trên là rất cụ thể. Có thể nói trận đánh này đã đợc chuẩn bị từ lâu, ngay lúc Quan Vũ bị Đông Ngô hại chết (hồi 77). Đó chính là lý do khiến Lu Bị đêm ngày căm tức, chuẩn bị gấp rút về binh mã, lơng thảo và khí giới kéo sang đánh Giang Đông báo thù cho em. Hay việc Khổng Minh sáu lần ra Kỳ Sơn đánh

Nguỵ cũng vậy. Trớc mỗi lần xuất chinh ta thấy xuất hiện rất nhiều hành động chuẩn bị, từ việc lo lắng quân lơng, cách bày binh bố trận, dùng tớng giỏi giữ các nơi hiểm yếu, xây dựng đờng xá để hành quân, đến những việc nh răn đe những kẻ có t tởng thoán nghịch, dèm pha làm ảnh hởng lòng quân...Tất cả những sự sắp xếp, trù bị đó là nhằm phục vụ tối đa cho việc chinh phạt và đánh chiếm phơng Bắc của Thục Hán do Khổng Minh lãnh đạo.

Có thể kết luận: tác giả của "Tam Quốc Diễn Nghĩa" đã dành phần lớn dung lợng và bút lực để miêu tả quá trình hình thành của các cuộc chiến tranh và nói rất ít đến diễn biến. Cách miêu tả đó làm cho "Tam Quốc Diễn Nghĩa" có đợc những tác dụng cụ thể.

Qua việc miêu tả tỉ mỉ quá trình chuẩn bị của các cuộc chiến, ngời đọc có thể tự rút ra những kết luận về kết cục của chiến tranh. Đây là yếu tố gây cho ngời đọc sự hứng thú bởi ngời đọc đã không bị thụ động trong khi theo dõi tác phẩm. Tác giả đã để cho ngời đọc có điều kiện so sánh, đối chiếu tơng quan lực lợng giữa các bên tham chiến thông qua sự chuẩn bị của chính nó, để rồi từ đó có thể rút ra nguyên nhân thắng thua, thành bại của mỗi bên.

Cách miêu tả đó cũng góp phần giảm bớt sự căng thẳng liên tục của độc giả khi theo dõi các tác phảam bởi "Tam Quốc Diễn Nghĩa" miêu tả hàng trăm trận đánh, mỗi trận lại mang lại những đặc điểm khác nhau và hàng loạt các sự kiện, hành động phong phú, phức tạp. Cách miêu tả "từ xa đến gần" đem đến cho ngời đọc những giây phút th giãn, những lúc suy nghĩ sâu xa chứ không phải đối mặt liên tục với không khí chiến tranh sôi sục, ồn ào với những hành động liên tiếp, chồng chất thờng thấy trong khi đánh trận - điều thờng gây cho ngời đọc cảm giác tẻ nhạt và nhàm chán.

Những tác dụng vừa nêu đợc thể hiện rất rõ trong trận Xích Bích. Qua sự chuẩn bị của các bên tham gia, ngời đọc có thể đi đến những kết luận hợp lý. Đó là ngời đọc không vì thấy quân Tào Tháo đông hơn quân Ngô, Thục nhiều lần mà nghĩ là quân Tào sẽ chắc thắng mà ngợc lại, quân Tào tất yếu phải thua. Điều đó xuất phát từ sự so sánh tơng quan u thế giữa các bên, quân Tào tuy đông nhng bị

mắc mu quân địch, quân Ngô, Thục tuy ít nhng có sự chỉ huy tài giỏi, mu trí của những nhân vật kiệt xuất nh Chu Du, Khổng Minh, có những vị tớng dũng cảm nh Hoàng Cái, Cam Ninh....Do thua thiệt về những u thế đó, đám quân đông tới hàng chục vạn của Tào Tháo đã trở nên vô nghĩa.

Cách miêu tả chiến tranh nh vậy cũng góp phần làm giảm bớt cảm giác ghê sợ của con ngời về chiến tranh.Việc tác giả không đi vào phân tích tỉ mỉ kết cục của các trận chiến đã khiến những hình ảnh tàn khốc của chiến tranh nh cảnh đầu rơi máu chảy, cảnh thơng vong đau đớn trên chiến trờng... bớt ám ảnh trong tâm trí ngời đọc. Vì thế, trọng tâm chú ý của ngời đọc chủ yếu là quá trình hình thành của chiến tranh chứ không phải là những hậu quả kinh hoàng của nó.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật miêu tả chiến tranh trong tam quốc diễn nghĩa của la quán trung (Trang 27 - 32)