TÁCHTHÀNHĐỘNGMẠCHCHỦ(Kỳ5) V. Tiến triển tự nhiên Tác động của dòng máu làm khoét sâu dần vào lớp nội mạc với các mức độ khác nhau hoặc tạo thành lòng mạch giả, hoặc thậm chí vỡ ra ngoài gây tử vong. Táchthành đoạn ĐMC lên thờng nằm ở vị trí bên phải, phía sau và trên so với lỗ độngmạch vành phải. Khi lan rộng về phía quai ĐMC, vết tách thờng ở phía sau. Táchthành ĐMC xuống lại hay gặp ở phía sau và bên trái nên hay làm tổn thơng độngmạch thận trái và độngmạch chậu hoặc đùi trái. 21% bệnh nhân táchthành ĐMC sẽ tử vong trớc khi vào viện, tỷ lệ tử vong ở nhóm táchthành ĐMC lên không đợc điều trị khoảng 1-3% mỗi giờ và đạt khoảng 25% trong vòng 24 giờ đầu kể từ khi khởi phát, 70% sau tuần đầu và 80% sau tuần thứ hai. < 10% bệnh nhân táchthành ĐMC đoạn gần sống sau 1 năm, phần lớn chết trong vòng 3 tháng đầu do hở van ĐMC cấp, tắc các nhánh độngmạch chính, vỡ phình ĐMC. 90% tr- ờng hợp táchthành ĐMC đoạn gần có nguy cơ vỡ khối phình, 75% sẽ vỡ vào khoang màng tim, màng phổi trái hoặc trung thất. Các dạng bệnh liên quan đến táchthành ĐMC: 1. Xuất huyết và huyết khối trong thành ĐMC: a. Tiến triển của huyết khối trong thành ĐMC cũng giống táchthành ĐMC kinh điển, phụ thuộc vào vị trí huyết khối. Huyết khối thành ĐMC nằm giữa lớp ngoài và lớp trong của thành ĐMC, khác với táchthành ĐMC ở chỗ không có lu thông với lòng thật của ĐMC cho dù có thể nứt mảng nội mạc và phát triển thực sự thànhtách ĐMC, hoặc gây thủng ra ngoài hoặc tạo túi phình ĐMC. β. Dễ dàng chẩn đoán xác định bằng siêu âm qua thực quản và chụp MRI. Xuất huyết trong thành ĐMC làm táchthành ĐMC thành nhiều lớp, tăng độ dày của thành ĐMC (>5mm), tăng khoảng cách giữa lòng ĐMC và thực quản. c. Biểu hiện của huyết khối thành ĐMC trên siêu âm gồm: dầy lên khu trú thành một vùng ĐMC; có khoảng trống siêu âm trong thành ĐMC; không thấy vết tách nội mạc song vẫn có tín hiệu dòng chảy Doppler; đẩy lệch vào giữa các vết vôi hoá ở nội mạc. d. MRI còn xác định hàng loạt các thay đổi bệnh lý trong khối máu tụ, nhờ đó đánh giá đợc mức độ thoái triển hay tiến triển của huyết khối. MRI cũng đánh giá đợc thời gian tạo thành huyết khối dựa vào sự hình thành methemoglobin. Các tín hiệu mạnh trên các mặt cắt T 1 và T 2 do methemoglobin cho thấy tiến triển bán cấp của khối máu tụ, ngợc lại chảy máu mới sẽ có các tín hiệu rất đa dạng về cờng độ trong các vùng khác nhau của khối máu tụ. 2. Mảng xơ vữa loét ở ĐMC: a. Thờng gặp nhất ở ĐMC xuống, là mảng xơ vữa có loét tiển triển, khoét dần vào lớp xơ chun, lớp giữa, cuối cùng hình thành nên giãn và túi phình thật/giả ĐMC, hình thành huyết khối tại chỗ hoặc vỡ bung ra song ít khi gây thủng hay thực sự táchthành ĐMC (có thể do tác dụng bảo vệ của lớp xơ hoá thành ĐMC dày sau khi bị xơ vữa). Biến chứng thuyên tắc mạch do mảng xơ vữa loét khá hiếm. Các yếu tố nguy cơ của bệnh lý này là tuổi cao hoặc tăng huyết áp không kiểm soát đợc. Biểu hiện lâm sàng cũng giống nh các dạng táchthành ĐMC khác: khởi phát đau ngực hoặc đau lng đột ngột. β. Chụp CT đánh giá chính xác hình ảnh loét tiến triển của mảng xơ vữa ĐMC, tuy nhiên phải dùng thuốc cản quang để tráng đầy trong lòng ĐMC và vết loét. So với chụp CT có thuốc cản quang, MRI có độ chính xác cao hơn, đặc biệt có giá trị khi chống chỉ định tiêm thuốc cản quang. Mặc dù siêu âm thực quản cũng có giá trị nhất định song rất dễ dàng bỏ sót những mảng xơ vữa loét ở đoạn xa của ĐMC lên và đoạn đầu của quai ĐMC. 3. Tiên lợng: a. Tỷ lệ tử vong chung tại viện xấp xỉ 30% nếu táchthành ĐMC đoạn gần, 10% với táchthành ĐMC đoạn xa. Tỷ lệ này không hề giảm trong 3 thập kỷ vừa qua dù đã có rất nhiều tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị. Những yếu tố dự báo tử vong tại viện bao gồm: táchthành ĐMC đoạn gần, tuổi > 65, cơn đau có tính chất di chuyển, có sốc, có chênh lệch mạch giữa các chi, có dấu hiệu thần kinh khu trú. β. Tỷ lệ sống của những bệnh nhân táchthành ĐMC đoạn gần đợc phẫu thuật và ra viện tốt là 65-80% sau 5 năm và 40-50% sau 10 năm. Tiên lợng của bệnh nhân táchthành ĐMC đoạn xa rất đa dạng phụ thuộc vào từng nhóm bệnh nhân. Tuy nhiên, tiên lợng xa tồi hơn ở bệnh nhân có tách lan rộng ngợc dòng về phía quai ĐMC hoặc ĐMC lên và ở bệnh nhân không có huyết khối trong lòng giả ĐMC. Nguyên nhân chính gây tử vong khi theo dõi lâu dài bệnh nhân táchthành ĐMC là vỡ khối phình do táchthành thứ phát hoặc do tạo thành túi phình ĐMC rồi vỡ. VI. Điều trị A. Lựa chọn phơng thức điều trị 1. Tử vong khi táchthành ĐMC không phải do vết nứt nội mạc đầu tiên mà chủ yếu do tiến triển của phình tách gây chèn ép các mạch máu quan trọng hoặc vỡ. a. Táchthành ĐMC đoạn gần (týp A) bắt buộc phải điều trị ngoại khoa càng sớm càng tốt để giảm nguy cơ biến chứng (hở van ĐMC cấp, suy tim ứ huyết, ép tim, triệu chứng thần kinh) đồng thời để giảm nguy cơ tử vong (1%/giờ). β. Điều trị táchthành ĐMC đoạn xa (týp Β) hiện còn nhiều điểm cha thống nhất song nên khởi đầu bằng điều trị thuốc. Phẫu thuật thờng chỉ định cho những bệnh nhân có biến chứng hoặc điều trị nội khoa thất bại. Về lâu dài, cần nghiên cứu thêm để xác định nhóm bệnh nhân nào thực sự có lợi nếu mổ. c. Tỷ lệ tử vong sau 5 năm ra viện ở bệnh nhân đợc điều trị hợp lý là 75- 82%. 2. Một số bệnh cảnh cần lu ý: a. Táchthành ĐMC có tụt huyết áp: nguyên nhân hàng đầu là vỡ thành ĐMC hoặc ép tim. Cần lập tức bù máu, dịch và chuyển mổ ngay. Nếu phải chọc dịch màng tim để nâng huyết áp trớc khi chuyển đến phòng mổ thì cũng không nên lấy nhiều mà chỉ lấy lợng dịch màng tim đủ để huyết áp ở mức chấp nhận đợc. Nếu phải dùng thuốc vận mạch để nâng huyết áp thì nên dùng Norepinephrine hoặc Phenylephrine (không ảnh hởng đến dP/dt) mà nên tránh dùng Epinephrine hoặc Dopamine. β. Táchthành ĐMC có nhồi máu cơ tim cấp: chống chỉ định dùng thuốc tiêu sợi huyết. Chụp ĐMC trong giai đoạn cấp có nguy cơ rất cao tiếp tục gây táchthành và làm chậm trễ khoảng thời gian quý báu dành cho phẫu thuật. . TÁCH THÀNH ĐỘNG MẠCH CHỦ (Kỳ 5) V. Tiến triển tự nhiên Tác động của dòng máu làm khoét sâu dần vào lớp nội mạc với các mức độ khác nhau hoặc tạo thành lòng mạch giả, hoặc thậm. trái nên hay làm tổn thơng động mạch thận trái và động mạch chậu hoặc đùi trái. 21% bệnh nhân tách thành ĐMC sẽ tử vong trớc khi vào viện, tỷ lệ tử vong ở nhóm tách thành ĐMC lên không đợc điều. gây tử vong. Tách thành đoạn ĐMC lên thờng nằm ở vị trí bên phải, phía sau và trên so với lỗ động mạch vành phải. Khi lan rộng về phía quai ĐMC, vết tách thờng ở phía sau. Tách thành ĐMC xuống