Chuyên đề Phương trình, bất phương trình, hệ phương trình luyện thi đại học

31 539 0
Chuyên đề  Phương trình, bất phương trình, hệ phương trình luyện thi đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Chuyên đề 9. Phương Trình - Bất Phương Trình & Hệ Phương Trình Đại Số . . . . . . . . . 3 §1. Phương Trình, Bất Phương Trình Đa Thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 §2. Phương Trình, Bất Phương Trình Chứa Dấu Trị Tuyệt Đối . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 §3. Phương Trình & Bất Phương Trình Chứa Căn. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 §4. Hệ Phương Trình Mẫu Mực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19 §5. Hệ Phương Trình Không Mẫu Mực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 1 Nguyễn Minh Hiếu 2 Chuyên đề 9 Phương Trình - Bất Phương Trình & Hệ Phương Trình Đại Số §1. Phương Trình, Bất Phương Trình Đa Thức Bài tập 9.1. Giải các phương trình, bất phương trình sau: a) x 2 − 3x − 2 x − 1 ≥ 2x + 2. b) x + 5 2x − 1 + 2x − 1 x + 5 > 2. c) x 3 − 3 √ 3x 2 + 7x − √ 3 = 0. d) (4 + x) 2 − (x − 1) 3 = (1 − x)  x 2 − 2x + 17  . Lời giải. a) Bất phương trình tương đương với x 2 − 3x − 2 −(x −1) (2x + 2) x − 1 ≥ 0 ⇔ −x 2 − 3x x − 1 ≥ 0. Bảng xét dấu x −∞ −3 0 1 +∞ −x 2 − 3x − 0 + 0 − | − x − 1 − | − | − 0 + VT + 0 − 0 + || − Vậy bất phương trình có tập nghiệm S = (−∞; −3] ∪[0; 1). b) Bất phương trình tương đương với (x + 5) 2 + (2x − 1) 2 − 2 (x + 5) (2x −1) (2x − 1) (x + 5) > 0 ⇔ x 2 − 12x + 36 2x 2 + 9x − 5 > 0 Bảng xét dấu x −∞ −5 1 2 6 +∞ x 2 − 12x + 36 + | + | + 0 + 2x 2 + 9x − 5 + 0 − 0 + | + VT + || − || + 0 + Vậy bất phương trình có tập nghiệm S = (−∞; −5) ∪  1 2 ; 6  ∪ (6; +∞). c) Ta có x 3 − 3 √ 3x 2 + 7x − √ 3 = 0 ⇔  x − √ 3  x 2 − 2 √ 3x + 1  = 0 ⇔  x = √ 3 x = √ 3 ± √ 2 . Vậy phương trình có ba nghiệm x = √ 3, x = √ 3 ± √ 2. d) Phương trình tương đương với (4 + x) 2 = (x − 1) 3 − (x − 1)  x 2 − 2x + 17  ⇔ (4 + x) 2 = (x − 1)  x 2 − 2x + 1 −x 2 + 2x − 17  = 0 ⇔ x 2 + 8x + 16 = −16x + 16 ⇔ x 2 + 24x = 0 ⇔  x = 0 x = −24 Vậy phương trình có hai nghiệm x = 0, x = −24. 3 Nguyễn Minh Hiếu Bài tập 9.2. Giải các phương trình, bất phương trình sau: a) x 3 − 5x 2 + 5x − 1 = 0. b) x 4 − 4x 3 − x 2 + 16x − 12 = 0. c) x 4 − 4x 3 + 7x + 2 = 0. d) x 3 − 3x 2 − 9x + 2 ≤ 0. Lời giải. a) Ta có x 3 − 5x 2 + 5x − 1 = 0 ⇔ (x − 1)  x 2 − 4x + 1  = 0 ⇔  x = 1 x = 2 ± √ 3 . Vậy phương trình có ba nghiệm x = 1, x = 2 ± √ 3. b) Ta có x 4 − 4x 3 − x 2 + 16x − 12 = 0 ⇔ (x − 1)  x 3 − 3x 2 − 4x + 12  = 0 ⇔   x = 1 x = 3 x = ±2 . Vậy phương trình có ba nghiệm x = 1, x = 3, x = ±2. c) Ta có x 4 − 4x 3 + 7x + 2 = 0 ⇔ (x + 1) (x − 2)  x 2 − 3x − 1  = 0 ⇔   x = −1 x = 2 x = 3± √ 13 2 . Vậy phương trình có bốn nghiệm x = −1, x = 2, x = 3 ± √ 13 2 . d) Ta có x 3 − 3x 2 − 9x + 2 ≤ 0 ⇔ (x + 2)  x 2 − 5x + 1  ≤ 0 ⇔  x ≤ −2 5− √ 21 2 ≤ x ≤ 5+ √ 21 2 . Vậy bất phương trình có tập nghiệm S = (−∞; −2] ∪  5 − √ 21 2 ; 5 + √ 21 2  . Bài tập 9.3. Giải các phương trình, bất phương trình sau: a)  x 2 − 4x + 3  2 −  x 2 − 6x + 5  2 = 0. b) x 4 = (2x − 5) 2 . c) x 4 − 4x − 1 = 0. d) x 4 = 6x 2 − 12x + 8. Lời giải. a) Ta có  x 2 − 4x + 3  2 −  x 2 − 6x + 5  2 = 0 ⇔  2x 2 − 10x + 8  (2x − 2) = 0 ⇔  x = 1 x = 4 . Vậy phương trình có hai nghiệm x = 1, x = 4. b) Ta có x 4 = (2x − 5) 2 ⇔  x 2 + 2x − 5  x 2 − 2x + 5  = 0 ⇔ x = −1 ± √ 6. Vậy phương trình có hai nghiệm x = −1 ± √ 6. c) Phương trình tương đương với  x 2 + 1  2 = 2(x + 1) 2 ⇔  x 2 + √ 2x + 1 + √ 2  x 2 − √ 2x + 1 − √ 2  = 0 ⇔ x = √ 2 ±  4 √ 2 − 2 2 Vậy phương trình có hai nghiệm x = √ 2 ±  4 √ 2 − 2 2 . d) Phương trình tương đương với  x 2 − 1  2 = (2x − 3) 2 ⇔  x 2 + 2x − 4  x 2 − 2x + 2  = 0 ⇔ x = −1 ± √ 5 Vậy phương trình có hai nghiệm x = −1 ± √ 5. Bài tập 9.4. Giải các phương trình, bất phương trình sau: a)  x 2 + 5x  2 − 2  x 2 + 5x  − 24 = 0. b)  x 2 + x + 1  x 2 + x + 2  = 12. c)  x 2 − 2x − 2  2 − 2x 2 + 3x + 2 = 0. d) (4x + 3) 2 (x + 1) (2x + 1) = 810. e) x 2 + 1 x + x x 2 + 1 = − 5 2 . f)  x − 1 x + 2  2 + x − 3 x + 2 − 2  x − 3 x − 1  2 = 0. Lời giải. a) Đặt x 2 + 5x = t. Phương trình trở thành t 2 − 2t − 24 = 0 ⇔  t = 6 t = −4 . Với t = 6 ⇒ x 2 + 5x = 6 ⇔  x = 1 x = −6 . Với t = −4 ⇒ x 2 + 5x = −4 ⇔  x = −1 x = −4 . Vậy phương trình có bốn nghiệm x = ±1, x = −4, x = −6. 4 Chuyên đề 9. Phương Trình - Bất Phương Trình & Hệ Phương Trình Đại Số b) Đặt x 2 + x + 1 = t. Phương trình trở thành t(t + 1) = 12 ⇔  t = 3 t = −4 . Với t = 3 ⇒ x 2 + x + 1 = 3 ⇔  x = 1 x = −2 . Với t = −4 ⇒ x 2 + x + 1 = −4 (vô nghiệm). Vậy phương trình có hai nghiệm x = 1, x = −2. c) Phương trình tương đương với (x 2 − 2x − 2) 2 − (x 2 − 2x − 2) −x 2 + x = 0. Đặt x 2 − 2x − 2 = t. Phương trình trở thành t 2 − t − x 2 + x = 0 ⇔ (t −x)(t + x) − (t − x) = 0 ⇔ (t − x)(t + x −1) = 0 ⇔  t = x t = 1 − x Với t = x ⇒ x 2 − 2x − 2 = x ⇔ x = 3 ± √ 17 2 ; t = 1 − x ⇒ x 2 − 2x − 2 = 1 −x ⇔ x = 1 ± √ 13 2 . Vậy phương trình có bốn nghiệm x = 3 ± √ 17 2 , x = 1 ± √ 13 2 . d) Phương trình tương đương với  16x 2 + 24x + 9  2x 2 + 3x + 1  = 810 ⇔  8(2x 2 + 3x + 1) + 1  2x 2 + 3x + 1  = 810 Đặt 2x 2 + 3x + 1 = t. Phương trình trở thành (8t + 1) t = 810 ⇔  t = 10 t = − 81 8 . Với t = 10 ⇒ 2x 2 + 3x + 1 = 10 ⇔  x = −3 x = 3 2 . Với t = − 81 8 ⇒ 2x 2 + 3x + 1 = − 81 8 (vô nghiệm). Vậy phương trình có hai nghiệm x = −3, x = 3 2 . e) Điều kiện: x = 0. Đặt x 2 + 1 x = t. Phương trình trở thành t + 1 t = − 5 2 ⇔  t = −2 t = − 1 2 . Với t = −2 ⇒ x 2 + 1 x = −2 ⇔ x 2 + 2x + 1 = 0 ⇔ x = −1. Với t = − 1 2 ⇒ x 2 + 1 x = − 1 2 ⇔ 2x 2 + x + 2 = 0 (vô nghiệm). Vậy phương trình có nghiệm x = −1. f) Điều kiện: x = 1, x = −2. Đặt x − 1 x + 2 = u, x − 3 x − 1 = v. Phương trình trở thành u 2 + uv − 2v 2 = 0 ⇔  u = v u = −2v . Với u = v ⇒ x − 1 x + 2 = x − 3 x − 1 ⇔ x 2 − 2x + 1 = x 2 − x − 6 ⇔ x = 7. Với u = −2v ⇒ x − 1 x + 2 = −2. x − 3 x − 1 ⇔ x 2 −2x+1 = −2x 2 +2x+12 ⇔ 3x 2 −4x−11 = 0 ⇔ x = 2 ± √ 37 3 . Vậy phương trình có ba nghiệm x = 7, x = 2 ± √ 37 3 . Bài tập 9.5. Giải các phương trình, bất phương trình sau: a) (x + 1) 4 + (x + 3) 4 = 16. b) (x + 3) 4 + (x − 1) 4 = 82. c) (x + 1) (x + 2) (x + 3) (x + 4) = 3. d)  x 2 + 1  (x + 3) (x + 5) + 16 = 0. e) 2x 4 + 3x 3 − 9x 2 − 3x + 2 = 0. f) 2x 4 + 3x 3 − 27x 2 + 6x + 8 = 0. Lời giải. a) Đặt x + 2 = t. Phương trình trở thành (t − 1) 4 + (t + 1) 4 = 16 ⇔ 2t 4 + 12t 2 − 14 = 0 ⇔  t 2 = 1 t 2 = −7 (loại) ⇔ t = ±1 Với t = 1 ⇒ x = −1; t = −1 ⇒ x = −3. Vậy phương trình có hai nghiệm x = −1, x = −3. b) Đặt x + 1 = t. Phương trình trở thành (t + 2) 4 + (t − 2) 4 = 16 ⇔ 2t 4 + 48t 2 − 50 = 0 ⇔  t 2 = 1 t 2 = −25 (loại) ⇔ t = ±1 Với t = 1 ⇒ x = 0; t = −1 ⇒ x = −2. Vậy phương trình có hai nghiệm x = 0, x = −2. 5 Nguyễn Minh Hiếu c) Phương trình tương đương với (x + 1) (x + 4) (x + 2) (x + 3) = 3 ⇔  x 2 + 5x + 4  x 2 + 5x + 6  = 3 Đặt x 2 + 5x + 4 = t. Phương trình trở thành t (t + 2) = 3 ⇔  t = 1 t = −3 . Với t = 1 ⇒ x 2 + 5x + 4 = 1 ⇔ x = −5 ± √ 13 2 ; t = −3 ⇒ x 2 + 5x + 4 = −3 (vô nghiệm). Vậy phương trình có hai nghiệm x = −5 ± √ 13 2 . d) Phương trình tương đương với (x − 1) (x + 5) (x + 1) (x + 3) + 16 = 0 ⇔  x 2 + 4x − 5  x 2 + 4x + 3  + 16 = 0 Đặt x 2 + 4x − 5 = t. Phương trình trở thành t (t + 8) + 16 = 0 ⇔ t = −4. Với t = −4 ⇒ x 2 + 4x − 5 = −4 ⇔ x = −2 ± √ 5. Vậy phương trình có hai nghiệm x = −2 ± √ 5. e) Nhận thấy x = 0 không phải là nghiệm phương trình. Với x = 0, phương trình tương đương với 2x 2 + 3x − 9 − 3 x + 2 x 2 = 0 ⇔ 2  x 2 + 1 x 2  + 3  x − 1 x  − 9 = 0 Đặt x − 1 x = t ⇒ x 2 + 1 x 2 = t 2 + 2. Phương trình trở thành 2  t 2 + 2  + 3t − 9 = 0 ⇔  t = 1 t = − 5 2 . Với t = 1 ⇒ x − 1 x = 1 ⇔ x 2 − x − 1 = 0 ⇔ x = 1 ± √ 5 2 . Với t = − 5 2 ⇒ x − 1 x = − 5 2 ⇔ 2x 2 + 5x − 2 = 0 ⇔ x = −5 ± √ 41 4 Vậy phương trình có bốn nghiệm x = 1 ± √ 5 2 , x = −5 ± √ 41 4 . f) Nhận thấy x = 0 không phải là nghiệm phương trình. Với x = 0, phương trình tương đương với 2x 2 + 3x − 27 + 6 x + 8 x 2 = 0 ⇔ 2  x 2 + 4 x 2  + 3  x + 2 x  − 27 = 0 Đặt x + 2 x = t ⇒ x 2 + 4 x 2 = t 2 − 4. Phương trình trở thành 2  t 2 − 4  + 3t − 27 = 0 ⇔  t = −5 t = 7 2 . Với t = −5 ⇒ x + 2 x = −5 ⇔ x 2 + 5x + 2 = 0 ⇔ x = −5 ± √ 17 2 . Với t = 7 2 ⇒ x + 2 x = 7 2 ⇔ 2x 2 − 7x + 4 = 0 ⇔ x = 7 ± √ 17 4 . Vậy phương trình có bốn nghiệm x = −5 ± √ 17 2 , x = 7 ± √ 17 4 . §2. Phương Trình, Bất Phương Trình Chứa Dấu Trị Tuyệt Đối Bài tập 9.6. Giải các phương trình, bất phương trình sau: a) |x − 1| =   x 2 − 3x + 1   . b)   x 2 + 4x − 5   =   x 2 + 5   . c)   x 2 + 3x − 10   +   x 2 − 4   = 0. d)   x 2 + 3x − 4   +   x 2013 + 2013x − 2014   = 0. e) |x − 2| < |2x + 1|. f)     2x − 3 x − 3     ≤ 1. Lời giải. a) Ta có |x − 1| =   x 2 − 3x + 1   ⇔  x − 1 = x 2 − 3x + 1 x − 1 = −x 2 + 3x − 1 ⇔   x = 2 ± √ 2 x = 0 x = 2 . Vậy phương trình có bốn nghiệm x = 2 ± √ 2, x = 0, x = 2. 6 Chuyên đề 9. Phương Trình - Bất Phương Trình & Hệ Phương Trình Đại Số b) Ta có   x 2 + 4x − 5   =   x 2 + 5   ⇔  x 2 + 4x − 5 = x 2 + 5 x 2 + 4x − 5 = −x 2 − 5 ⇔   x = 5 2 x = 0 x = −2 . Vậy phương trình có ba nghiệm x = 5 2 , x = 0, x = −2. c) Ta có   x 2 + 3x − 10   +   x 2 − 4   = 0 ⇔  x 2 + 3x − 10 = 0 x 2 − 4 = 0 ⇔     x = 2 x − 5 x = ±2 ⇔ x = 2. Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 2. d) Phương trình tương đương với  x 2 + 3x − 4 = 0 x 2013 + 2013x − 2014 = 0 ⇔     x = 1 (thỏa mãn) x = −4 (loại) x 2013 + 2013x − 2014 = 0 Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1. e) Ta có |x − 2| < |2x + 1| ⇔ (x − 2) 2 < (2x + 1) 2 ⇔ 3x 2 + 8x − 3 > 0 ⇔  x > 1 3 x < −3 . Vậy bất phương trình có tập nghiệm S = (−∞; −3) ∪  1 3 ; +∞  . f) Điều kiện: x = 3. Bất phương trình tương đương với |2x − 3| ≤ |x − 3| ⇔ (2x − 3) 2 ≤ (x − 3) 2 ⇔ 3x 2 − 6x ≤ 0 ⇔ 0 ≤ x ≤ 2 (thỏa mãn) Vậy bất phương trình có tập nghiệm S = [0; 2]. Bài tập 9.7. Giải các phương trình, bất phương trình sau: a)   x 2 − 5x + 4   − x = 4. b) √ x 2 + 4x + 4 = 5 −x 2 . c)   x 2 − 2x   + x 2 − 4 > 0. d)   x 2 − 5x + 4   ≤ x 2 + 6x + 5. e)  x 2 − x  2 +   x 2 − x   − 6 = 0. f) 3  2x − 1 x + 1  2 −     x + 1 2x − 1     − 2 = 0. Lời giải. a) Với x 2 − 5x + 4 ≥ 0 ⇔  x ≥ 4 x ≤ 1 , PT trở thành x 2 − 5x + 4 −x = 4 ⇔  x = 0 x = 6 (thỏa mãn). Với x 2 −5x + 4 < 0 ⇔ 1 < x < 4, PT trở thành −x 2 + 5x −4 −x = 4 ⇔ x 2 −4x + 8 = 0 (vô nghiệm). Vậy phương trình có hai nghiệm x = 0, x = 6. b) Phương trình tương đương với |x + 2| = 5 − x 2 . Với x+2 ≥ 0 ⇔ x ≥ −2, phương trình trở thành x+2 = 5−x 2 ⇔ x 2 +x−3 = 0 ⇔  x = −1+ √ 13 2 x = −1− √ 13 2 (loại) Với x+2 < 0 ⇔ x < −2, phương trình trở thành −x−2 = 5−x 2 ⇔ x 2 −x−7 = 0 ⇔  x = 1+ √ 29 2 (loại) x = 1− √ 29 2 Vậy phương trình có hai nghiệm x = −1 + √ 13 2 , x = 1 − √ 29 2 . c) Với x 2 − 2x ≥ 0 ⇔  x ≥ 2 x ≤ 0 , bất phương trình trở thành x 2 − 2x + x 2 − 4 > 0 ⇔  x > 2 x < −1 (thỏa mãn) ⇒ S 1 = (−∞; −1) ∪ (2; +∞) Với x 2 − 2x < 0 ⇔ 0 < x < 2, bất phương trình trở thành −x 2 + 2x + x 2 − 4 > 0 ⇔ x > 2 (loại) ⇒ S 2 = ∅ Vậy bất phương trình có tập nghiệm S = S 1 ∪ S 2 = (−∞; −1) ∪ (2; +∞). 7 Nguyễn Minh Hiếu d) Với x 2 − 5x + 4 ≥ 0 ⇔  x ≥ 4 x ≤ 1 , bất phương trình trở thành x 2 − 5x + 4 ≤ x 2 + 6x + 5 ⇔ x ≥ − 1 11 ⇒ S 1 =  − 1 11 ; 1  ∪ [4; +∞) Với x 2 − 5x + 4 < 0 ⇔ 1 < x < 4, bất phương trình trở thành −x 2 + 5x − 4 ≤ x 2 + 6x + 5 ⇔ 2x 2 + x + 9 ≥ 0 (đúng ∀x ∈ (1; 4)) ⇒ S 2 = (1; 4) Vậy bất phương trình có tập nghiệm S = S 1 ∪ S 2 =  − 1 11 ; +∞  . e) Đặt |x 2 − x| = t (t ≥ 0). Phương trình trở thành t 2 + t − 6 = 0 ⇔  t = 2 t = −3 (loại) . Với t = 2 ⇒   x 2 − x   = 2 ⇔  x 2 − x = 2 x 2 − x = −2 (vô nghiệm) ⇔  x = 2 x = −1 . Vậy phương trình có hai nghiệm x = 2, x = −1. f) Điều kiện: x = −1, x = 1 2 . Đặt | x + 1 2x − 1 | = t (t > 0). Phương trình trở thành 3 t 2 − t − 2 = 0 ⇔ t 3 + 2t − 3 = 0 ⇔ t = 1. Với t = 1 ⇒     x + 1 2x − 1     = 1 ⇔ |x + 1| = |2x − 1| ⇔  x + 1 = 2x −1 x + 1 = −2x + 1 ⇔  x = 2 x = 0 . Vậy phương trình có hai nghiệm x = 2, x = 0. Bài tập 9.8. Giải các phương trình, bất phương trình sau: a) √ x 2 − 2x + 1 + √ x 2 + 4x + 4 = 5. b)   x 2 − 5x + 4   +   x 2 − 5x   = 4. c) |9 − x| = |6 − 5x| + |4x + 3|. d) |7 − 2x| = |5 − 3x| + |x + 2|. e) |x − 1| −2 |x − 2| + 3 |x −3| = 4. f)  x + 2 √ x − 1 +  x − 2 √ x − 1 = 2. Lời giải. a) Phương trình tương đương với |x − 1| + |x + 2| = 5. Bảng xét dấu x −∞ −2 1 +∞ x − 1 − | − 0 + x + 2 − 0 + | + Với x ∈ (−∞; −2], phương trình trở thành −x + 1 − x − 2 = 5 ⇔ x = 3 (loại). Với x ∈ (−2; 1], phương trình trở thành −x + 1 + x + 2 = 5 ⇔ 3 = 5 (vô lý). Với x ∈ (1; +∞), phương trình trở thành x − 1 + x + 2 = 5 ⇔ x = 2 (thỏa mãn). Vậy phương trình có nghiệm x = 2. b) Bảng xét dấu x −∞ 0 1 4 5 +∞ x 2 − 5x + 4 + | + 0 − 0 + | + x 2 − 5x + 0 − | − | − 0 + Với x ∈ (−∞; 0], phương trình trở thành x 2 − 5x + 4 + x 2 − 5x = 4 ⇔  x = 0 (thỏa mãn) x = 5 (loại) . Với x ∈ (0; 1], phương trình trở thành x 2 − 5x + 4 −x 2 + 5x = 4 ⇔ 4 = 4 (đúng, ∀x ∈ (0; 1]). Với x ∈ (1; 4], phương trình trở thành −x 2 + 5x − 4 −x 2 + 5x = 4 ⇔  x = 4 (thỏa mãn) x = 1 (loại) . Với x ∈ (4; 5], phương trình trở thành x 2 − 5x + 4 −x 2 + 5x = 4 ⇔ 4 = 4 (đúng, ∀x ∈ (4; 5]). Với x ∈ (5; +∞), phương trình trở thành x 2 − 5x + 4 + x 2 − 5x = 4 ⇔  x = 0 (loại) x = 5 (loại) . Vậy phương trình có tập nghiệm S = [0; 1] ∪[4; 5]. 8 Chuyên đề 9. Phương Trình - Bất Phương Trình & Hệ Phương Trình Đại Số c) Bảng xét dấu x −∞ − 3 4 6 5 9 +∞ 9 − x + | + | + 0 − 6 − 5x + | + 0 − | − 4x + 3 − 0 + | + | + Với x ∈  −∞; − 3 4  , phương trình trở thành 9 − x = 6 − 5x − 4x − 3 ⇔ x = − 3 4 (thỏa mãn). Với x ∈  − 3 4 ; 6 5  , phương trình trở thành 9 − x = 6 − 5x + 4x + 3 ⇔ 9 = 9 (đúng, ∀x ∈  − 3 4 ; 6 5  ). Với x ∈  6 5 ; 9  , phương trình trở thành 9 − x = −6 + 5x + 4x + 3 ⇔ x = 6 5 (loại). Với x ∈ (9; +∞), phương trình trở thành −9 + x = −6 + 5x + 4x + 3 ⇔ x = − 3 4 (loại). Vậy phương trình có tập nghiệm S =  − 3 4 ; 6 5  . d) Bảng xét dấu x −∞ −2 5 3 7 2 +∞ 7 − 2x + | + | + 0 − 5 − 3x + | + 0 − | − x + 2 − 0 + | + | + Với x ∈ (−∞; −2], phương trình trở thành 7 − 2x = 5 −3x − x − 2 ⇔ x = −2 (thỏa mãn). Với x ∈  −2; 5 3  , phương trình trở thành 7 − 2x = 5 − 3x + x + 2 ⇔ 7 = 7 (đúng, ∀x ∈  −2; 5 3  ). Với x ∈  5 3 ; 7 2  , phương trình trở thành 7 − 2x = −5 + 3x + x + 2 ⇔ x = 5 3 (loại). Với x ∈  7 2 ; +∞  , phương trình trở thành −7 + 2x = −5 + 3x + x + 2 ⇔ x = −2 (loại). Vậy phương trình có tập nghiệm S =  −2; 5 3  . e) Bảng xét dấu x −∞ 1 2 3 +∞ x − 1 − 0 + | + | + x − 2 − | − 0 + | + x − 3 − | − | − 0 + Với x ∈ (−∞; 1], phương trình trở thành −x + 1 − 2 (−x + 2) + 3 (−x + 3) = 4 ⇔ x = 1 (thỏa mãn). Với x ∈ (1; 2], phương trình trở thành x −1 −2 (−x + 2) + 3 (−x + 3) = 4 ⇔ 4 = 4 (đúng, ∀x ∈ (1; 2]). Với x ∈ (2; 3], phương trình trở thành x − 1 − 2 (x − 2) + 3 (−x + 3) = 4 ⇔ x = 2 (loại). Với x ∈ (3; +∞), phương trình trở thành x − 1 − 2 (x − 2) + 3 (x −3) = 4 ⇔ x = 5 (thỏa mãn). Vậy phương trình có tập nghiệm S = [1; 2] ∪{5}. f) Phương trình tương đương với √ x − 1 + 1 +   √ x − 1 −1   = 2. Với   √ x − 1 −1   ≥ 0 ⇔ x ≥ 2, phương trình trở thành √ x − 1 + 1 + √ x − 1 −1 = 2 ⇔ √ x − 1 = 1 ⇔ x = 2 (thỏa mãn) Với   √ x − 1 −1   < 0 ⇔ 1 ≤ x < 2, phương trình trở thành √ x − 1 + 1 − √ x − 1 + 1 = 2 ⇔ 2 = 2 (đúng, ∀x ∈ [1; 2)) Vậy phương trình có tập nghiệm S = [1; 2]. §3. Phương Trình & Bất Phương Trình Chứa Căn Bài tập 9.9. Giải các phương trình, bất phương trình sau: a) 3 √ 6x − 9x 2 < 3x. b)  2x + √ 6x 2 + 1 = x + 1. c) x − √ x − 1 −7 = 0. d) (D-06) √ 2x − 1 + x 2 − 3x + 1 = 0. Lời giải. a) Bất phương trình tương đương với 6x − 9x 2 < 27x 3 ⇔ 27x 3 + 9x 2 − 6x > 0. Bảng xét dấu x −∞ − 2 3 0 1 3 +∞ VT − 0 + 0 − 0 + Vậy bất phương trình có tập nghiệm S =  − 2 3 ; 0  ∪  1 3 ; +∞  . 9 Nguyễn Minh Hiếu b) Phương trình tương đương với  x + 1 ≥ 0 2x + √ 6x 2 + 1 = x 2 + 2x + 1 ⇔  x ≥ −1 6x 2 + 1 = x 4 + 2x 2 + 1 ⇔        x ≥ −1   x = 0 x = 2 x = −2 (loại) ⇔  x = 0 x = 2 Vậy phương trình có hai nghiệm x = 0, x = 2. c) Phương trình tương đương với √ x − 1 = x −7 ⇔  x ≥ 7 x − 1 = x 2 − 14x + 49 ⇔    x ≥ 7  x = 5 (loại) x = 10 ⇔ x = 10 Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 5. d) Phương trình tương đương với √ 2x − 1 = −x 2 + 3x − 1 ⇔  −x 2 + 3x − 1 ≥ 0 2x − 1 = x 4 + 9x 2 + 1 − 6x 3 + 2x 2 − 6x ⇔  −x 2 + 3x − 1 ≥ 0 x 4 − 6x 3 + 11x 2 − 8x + 2 = 0 ⇔  −x 2 + 3x − 1 ≥ 0 (x − 1) 2  x 2 − 4x + 2  = 0 ⇔        −x 2 + 3x − 1 ≥ 0   x = 1 x = 2 + √ 2 (loại) x = 2 − √ 2 ⇔  x = 0 x = 2 − √ 2 Vậy phương trình có hai nghiệm x = 0, x = 2 − √ 2. Bài tập 9.10. Giải các phương trình, bất phương trình sau: a) √ x 2 − 4x − 12 ≤ x − 4. b) √ x 2 − 4x − 12 > 2x + 3. c) (A-04)  2 (x 2 − 16) √ x − 3 + √ x − 3 > 7 − x √ x − 3 . d) √ x 3 + 1 ≤ x + 1. Lời giải. a) Bất phương trình tương đương với    x − 4 ≥ 0 x 2 − 4x − 12 ≥ 0 x 2 − 4x − 12 ≤ x 2 − 8x + 16 ⇔        x ≥ 4  x ≥ 6 x ≤ −2 x ≤ 7 ⇔ 6 ≤ x ≤ 7 Vậy bất phương trình có tập nghiệm S = [6; 7]. b) Bất phương trình tương đương với      2x + 3 < 0 x 2 − 4x − 12 ≥ 0  2x + 3 ≥ 0 x 2 − 4x − 12 > 4x 2 + 12x + 9 ⇔          x < − 3 2  x ≥ 6 x ≤ −2  x ≥ − 3 2 −3 < x < − 7 3 ⇔ x ≤ −2 Vậy bất phương trình có tập nghiệm S = (−∞; −2]. 10 [...]... x ≤ −3 Vậy bất phương trình có tập nghiệm S = (−∞; −3] ∪ [1; +∞) √ t≥2 d) Đặt x2 + x + 4 = t (t ≥ 0) Bất phương trình trở thành t2 − 4 − t + 2 ≥ 0 ⇔ t ≤ −1 (loại) x≥0 Với t ≥ 2 ⇒ x2 + x + 4 ≥ 4 ⇔ x ≤ −1 Vậy bất phương trình có tập nghiệm S = (−∞; −1] ∪ [0; +∞) 14 Chuyên đề 9 Phương Trình - Bất Phương Trình & Hệ Phương Trình Đại Số e) Điều kiện: x>0 Đặt x < −1 x+1 = t (t > 0) Bất phương trình trở.. .Chuyên đề 9 Phương Trình - Bất Phương Trình & Hệ Phương Trình Đại Số c) Điều kiện: x ≥ 4 Bất phương trình tương đương với  2 (x2  ⇔ − 16) + x − 3 > 7 − x ⇔ x>5 x ≤ 5√ √ 10 − 34 < x < 10 + 34 − 16) > 10 − 2x ⇔  ⇔ √ x > 5√ ⇔ x > 10 − 34 10 − 34 < x ≤ 5 Kết hợp điều kiện bất phương trình có tập nghiệm S = 10 − d) Bất phương trình tương đương với  3  x +1≥0 x+1≥0... phải là nghiệm phương trình, do đó phương trình có nghiệm x = −1 d) Ta có phương trình hệ quả x2 − 7 =x− x2 ⇒ x 1−2 x− 7 x2 x− 7 7 7 ⇒ x2 − 2 = x2 + x − 2 − 2x 2 x x x =0⇒2 x− 7 7 =1⇒4 x− 2 2 x x x− 7 x2 =1 ⇒ 4x3 − x2 − 28 = 0 ⇒ x = 2 Thử lại ta thấy x = 2 là nghiệm phương trình, do đó phương trình có nghiệm duy nhất x = 2 Bài tập 9.14 Giải các phương trình, bất phương trình sau: √ √ 2x > 2x + 2 b) √... Vậy hệ có hai nghiệm (x; y) = (2; −1) và (x; y) = (−2; 1) 26 2 Chuyên đề 9 Phương Trình - Bất Phương Trình & Hệ Phương Trình Đại Số x3 − y 3 = 2 (4x + y) 3x3 − 3y 3 = 6 (4x + y) (1) ⇔ x2 − 3y 2 = 6 x2 − 3y 2 = 6 (2) Thay (2) vào (1) ta có 3x3 − 3y 3 = x2 − 3y 2 (4x + y) ⇔ x3 + x2 y − 12xy 2 = 0 (∗) Nhận thấy x = 0 không phải nghiệm của hệ Với x = 0, chia hai vế phương trình (∗) cho x3 ta có c) Hệ. .. 4) ⇔ x + 4x + 4 > 2x − 6x + 4 ⇔ 0 < x < 10 Kết hợp điều kiện bất phương trình có tập nghiệm S = [2; 10) d) Điều kiện: x ≥ 2 Bất phương trình tương đương với x + 1 + 4 (x − 2) + 4 (x + 1) (x − 2) ≤ 5x + 1 ⇔ x2 − x − 2 ≤ 4 ⇔ −2 ≤ x ≤ 3 Kết hợp điều kiện bất phương trình có tập nghiệm S = [2; 3] Bài tập 9.12 Giải các phương trình, bất phương trình sau: √ √ √ b) x + x − 4 ≥ 8 − x a) (D-05) 2 x + 2 + 2 x... 2 Vậy bất phương trình có tập nghiệm S = −∞; − 1 ∪ [3; +∞) ∪ {2} 2 d) Bất phương trình tương đương với (x − 2) x2 + 4 < (x − 2) (x + 2) ⇔ (x − 2) x2 + 4 − x − 2 < 0   x−2>0 x>2 √   x>2 x2 + 4 < x + 2 x2 + 4 < x2 + 4x + 4 ⇔ ⇔ ⇔   x x + 2 Vậy bất phương trình có tập nghiệm S = (−∞; 0) ∪ (2; +∞) Bài tập 9.13 Giải các phương trình, bất phương trình. .. + 2x − 24 Phương trình trở thành Với t = 3 ⇒ t2 + 2x − 24 + 4x = (x + 2) t ⇔ t2 − (x + 2) t + 6x − 24 = 0 ⇔ √ √ x2 − 2x + 24 = 6 ⇔ x2 − 2x − 12 = 0 ⇔ x = 1 ± 13 √ x−4≥0 Với t = x−4 ⇒ x2 − 2x + 24 = x−4 ⇔ ⇔ x2 − 2x + 24 = x2 − 8x + 16 √ Vậy phương trình có hai nghiệm x = 1 ± 13 Với t = 6 ⇒ t=6 t=x−4 16 x≥4 (vô nghiệm) x = −4 3 Chuyên đề 9 Phương Trình - Bất Phương Trình & Hệ Phương Trình Đại Số Bài... (2x − t) 4x2 + 2xt + t2 + 1 = 0 ⇔ t = 2x 4x2 + 2xt + t2 + 1 = 0 (vô nghiệm) 18 Chuyên đề 9 Phương Trình - Bất Phương Trình & Hệ Phương Trình Đại Số √ x≥0 √ 1+ 5 2x ≥ 0 Với t = 2x ⇒ 2x + 1 = 2x ⇔ ⇔x= ⇔ 2x + 1 = 4x2 4 x = 1±4 5 √ 1+ 5 Vậy phương trình có nghiệm x = 4 π c) Nhận thấy 0 ≤ x ≤ 1 nên đặt x = sin t t ∈ 0; Phương trình trở thành 2 √ 1+ 1 − sin2 t = sin t 1 + 2 1 − sin2 t ⇔ √ 1 + cos t = sin... 12 x=1 x = − 25 (loại) 7 Chuyên đề 9 Phương Trình - Bất Phương Trình & Hệ Phương Trình Đại Số Với x ≤ −3, phương trình trở thành √ √ √ √ √ √ √ −x − 1 −2x − 6 + 1 − x − 2 −x − 1 = 0 ⇔ −2x − 6 + 1 − x = 2 −x − 1 ⇔ − 2x − 6 + 1 − x + 2 (2x + 6) (x − 1) = 4 (−x − 1) ⇔ 2 ⇔ 4 2x2 + 4x − 6 = x2 − 2x + 1 ⇔ 7x2 + 18x − 25 = 0 ⇔ 2x2 + 4x − 6 = 1 − x x = 1 (loại) x = − 25 7 25 Vậy phương trình có ba nghiệm x =... = −2 3 và (x; y) = 1; − 2 Bài tập 9.29 Giải các hệ phương trình sau: x3 y 3 − 2y 3 = 6 a) 4x2 y − 2y 2 = 7x c) 5 4 (1) (2) 4x2 + y 4 − 4xy 3 = 0 4x2 + 2y 2 − 4xy = 1  2  1 1  x− 1  +x + 3 x x y d)  2 3x + 1 = 4  y2 b) Lời giải a) Nhận thấy y = 0 không phải nghiệm của hệ 28 =0 Chuyên đề 9 Phương Trình - Bất Phương Trình & Hệ Phương Trình Đại Số x3 y 3 − 2y 3 = 6 (1) 2 y 2 − 2y 3 = 7xy

Ngày đăng: 01/07/2014, 22:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phương Trình - Bất Phương Trình & Hệ Phương Trình Đại Số

    • Phương Trình, Bất Phương Trình Đa Thức

    • Phương Trình, Bất Phương Trình Chứa Dấu Trị Tuyệt Đối

    • Phương Trình & Bất Phương Trình Chứa Căn

    • Hệ Phương Trình Mẫu Mực

    • Hệ Phương Trình Không Mẫu Mực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan