Chuyên đề Địa

19 91 0
Chuyên đề Địa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề: Giáo dục tích hợp môi tr ờng qua môn học địa lý Phần i: đặT VấN Đề 1- Lý do chọn đề tài: 1.1. Môn Địa lý là một trong những môn mang tính chất giáo dục về môn trờng đặc biệt quan trọng. Học sinh học môn Địa lý hiểu biết về tự nhiên xã hội và môi trờng và môi trờng xung quanh mình. Môi trờng xung quanh là những gì tơi đẹp mà con ngời đợc hởng thụ và chính môi trờng xung quanh mình đã nuôi dỡng con ngời. Với ý nghĩa trên con ngời biết sử dụng tài nguyên môi trờng xung quanh mình nh thế nào là một vấn đề rất nan giải. Chính vì thế thông qua môn học Địa lý đồng thời giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng cho lứa tuổi học sinh THCS có lẽ là một biện pháp tuyên truyền hiệu quả tốt nhất đối với mỗi con ngời. Học sinh THCS các em là lứa tuổi hiếu động, hiểu biết về vạn vật còn vô t vậy nhiệm vụ của giao viên là gì đề làm cho các em hiểu đợc và có ý thức bảo vệ môi trờng xung quanh mình. 1.2. Trong bối cảnh hiện nay khi cả thế giới đang phải đối mặt với sự thiếu hụt về tài nguyên lơng thực thực phẩm, do sự bùng nổ dân số và tốc độ đô thị hoá trên toàn thế giới (năm 2006 dân số thể giới trên 8 tỷ ngời) và sự suy thoái toàn cầu về môi trờng sống (hiện tợng ô nhiễm nguồn nớc, không khí enninô, ennina) đã làm cho nhiều quốc gia trên thế giới phải chịu tổn thất lớn về ngời và của, điều đó đã tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội trên toàn thế giới. ở nớc ta cũng nh nhiều nớc khác trên thế giới hàng ngày hàng giờ trên các phơng tiện thông tin đại chúng luôn đề cập chủ đề tài nguyên môi trờng. Những thông tin về ô nhiễm môi trờng hay vấn đề chặt phá rừng, vai trò của rừng đối với môi trờng, hiện tợng săn bắt buôn bán các loại thú quý, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật quá giới hạn cho phép làm suy giảm môi trờng tự nhiên, mất cân bằng sinh thái, luôn đợc xuất hiện trên các thông tin đại chúng nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng trong nhà trờng (trung học cơ sở) vẫn cha có một bộ môn riêng mà chỉ đợc đề cập ở một số môn học bài học có tính chất tích hợp. Đồng thời trong đội ngũ những thầy cô giảng dạy không ít ngời còn coi nhẹ vấn đề tích hợp giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trờng thông qua việc truyền thụ kiến thức cơ bản của bộ môn cho các em học sinh. Giáo viên cha thực sự làm nổi bật tính cấp thiết của tác động tiêu cực do con ngời đến môi trờng sống xung quanh và Nhóm Địa Lý 1 Trờng THCS Cao Minh Chuyên đề: Giáo dục tích hợp môi tr ờng qua môn học địa lý những hậu quả nghiêm trọng mà con ngời đã và đang phải gánh chịu do sự suy thoái mất cân bằng môi trờng sống mà chính con ngời gây ra. Là một giáo viên qua thực tiễn giảng dạy, bản thân chúng tôi nhận thấy: Việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng cho các em học sinh cũng làm một trong những một mục tiêu đợc đặt ra nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo con ngời mới phát triển toàn diện, có đủ năng lực, hành vi ứng xử môi trờng đúng đắn nhất cho đất nớc đó chính là cơ sở thực tiễn cho chuyên đề Tích hợp giáo dục môi trờng qua môn địa lý: 2. Mục đích nghiên cứu: Qua giảng dạy môn địa lý ở trờng THCS giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trờng cho học sinh đạt kết quả tốt đáp ứng mục tiêu giáo dục đào tạo đặt ra. 3. Đối tợng nghiên cứu: Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trờng qua giảng dạy môn địa lý cho đối tợng học sinh THCS. 4. Phạm vi nghiên cứu: Giáo dục tích hợp bảo vệ tài nguyên- môi trờng qua môn học Địa lý lớp 6,7,8,9 THCS. 5. Phơng pháp nghiên cứu: 5.1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận 5.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn 5.3. Phơng pháp quan sát 5.4. Phơng pháp so sánh 5.5. Phơng pháp thống kê điều tra 5.6. Phơng pháp phân tích- tổng kết - thực nghiệm Phần II: Nội dung của đề tài Nhóm Địa Lý 2 Trờng THCS Cao Minh Chuyên đề: Giáo dục tích hợp môi tr ờng qua môn học địa lý Chơng 1: Cơ sở lý luận và cơ sở khoa học của đề tài 1.1. Cơ sở lý luận Nh chúng ta đều biết môi trờng sống của chúng ta bao gồm đất, nớc, không khí, sinh vật tất cả duy trì đợc nhờ năng lợng mặt trời. Loài ngời chỉ là một trong những quần thể tồn tại trong trái đất và tuôn theo các quy luật tự nhiên. Không giống nh các sinh vật khác, con ngời đã phát triển một hệ thống kinh tế nhờ sử dụng hầu hết mọi nguồn tài nguyên thiên nhiên. Đồng thời thả ra môi trờng nhiều chất thải làm cho môi truờng bị ô nhiễm, tài nguyên có nguy cơ bị cạn kiệt. Nhiều hậu quả nghiêm trọng đối với con ngời đã xảy ra nhiều nớc trên thế giới bằng những quyết định và hành động cụ thể, con ngời đã nhận thấy vai trò việc bảo vệ tài nguyên và cải thiện môi trờng có một ý nghĩa to lớn không chỉ cho cuộc sống hiện tại và cho cả mai sau. Tại hội nghị S-tốc-khôm bàn về vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trờng của thế giới năm 1972 đã khởi đầu cho hành động của con ngời mong muốn phát triển một xã hội lâu bền cho chính mình đã nhận định: phải phát triển nền kinh tế môi trờng bền vững chính là phát triển để đáp ứng nhu cầu về đời sống hiện nay, nhng không làm tổn thơng đến khả năng đáp ứng cho nhu cầu cuộc sống của các thế hệ khác trong tơng lai . 1.1. Cơ sở khoa học Môi trờng là một thành tố của phát triển bền vững. Sự phát triển dựa trên 4 nhân tố: Kinh tế, môi trờng, xã hội, văn hoá. Do đó, bảo vệ môi trờng có quan hệ chặt chẽ đến xã hội văn hoá và không độc lập với phát triển kinh tế. Cũng tại hội nghị quốc tế về môi trờng năm 1975 tại Bê -ô -grát đã nhấn mạnh mục tiêu cơ bản của giáo dục môi trờng là: Làm cho từng ng ời ở mọi cộng đồng hiểu biết đ- ợc bản chất phức tạp của môi trờng tự nhiên và nhân tạo, đó là sự tơng tác của các mặt sinh học, vật lý, hoá học, xã hội, kinh tế và văn hoá để có tri thức, thái dộ và kỹ năng thực tế, để từ đó tham giá có hiệu quả, trách nhiệmv ào việc tiên đoán và giải quyết vấn đề môi trờng và quản lý chất lợng môi trờng. Là động lực thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Nhóm Địa Lý 3 Trờng THCS Cao Minh Chuyên đề: Giáo dục tích hợp môi tr ờng qua môn học địaĐể đạt đợc mục tiêu đó phải có sự tham gia đông đảo của các tổ chức xã hội, trong đó giáo dục và đào tạo đóng một vai trò quyết định đặc biệt đối với việc giảng dạy ở một số bộ môn khoa học nh môn địa lý trong chơng trình THCS. Chơng 2: Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên- môi trờng 2.1. Khái niệm 2.1.1. Tài nguyên Tài nguyên là tất cả các nguồn vật liệu năng lợng và thông tin ở trái đất và trong vũ trụ mà con ngời có thể sử dụng để phục vụ cho cuộc sống và sự phát triển của mình. Tài nguyên có hai nhóm: Tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn 2.1.2. Môi trờng: Theo nghĩa rộng: Môi trờng là tập hợp tất cả các điều kiện bên ngoài có ảnh hởng tới mọi vật thể bên ngoài. Một sự kiện hay một cơ thể sống. Môi trờng sống của con ngời là cả vũ trụ trong đó có hệ mật trời và trái đất có ảnh hởng quyết định đến sự tồn tại của con ngời. 2.1.3. Giáo dục môi trờng Nhằm nâng cao nhận thức về vai trò của môi trờng và hiểu biết về môi tr- ờng giúp cho mỗi ngời xác định đợc thái độ và lối sống cá nhân tích cực đối với môi trờng từ đó xây dựng cho mọi ngời một giá trị đạo đức về một môi trờng bền vững . 2.2. Nhiệm vụ của giáo dục môi trờng trong nhà trờng phổ thông 2.2.1. Nhiệm vụ của giáo dục môi trờng trong nhà trờng phổ thông Mục đích chính của việc giáo dục môi trờng trong nhà trờng hiện nay là làm cho HS có chuyển biến về ý thức thái độ, hành vi đối với môi trờng và bảo vệ môi trờng. 2.2.1. Nhiệm vụ của giáo dục môi trờng trong nhà trờng THCS - Trang bị những hiểu biết nhất định về môi trờng - Bồi dỡng cho HS ý thức thái độ và hành vi đối với môi trờng và bảo vệ tr- ờng. - Trang bị cho các em một số kỹ năng và biện pháp giáo dục môi trờng thông qua môn địa lý. Nhóm Địa Lý 4 Trờng THCS Cao Minh Chuyên đề: Giáo dục tích hợp môi tr ờng qua môn học địa lý 2.3. Tích hợp giáo dục môi trờng qua môn học Địa lý bậc THCS 2.3.1. Thống kê phân loại kiến thức giáo dục môi trờng 2.3.1.1. Thống kê ( có tài liệu đính kèm) - Lớp 6: 7 bài - Lớp 7: 29 bài - Lớp 8: 14 bài - Lớp 9: 33 bài 2.3.1.2. Phân loại Các kiến thức giáo dục môi trờng thông qua môn địa lý chia làm hai nhóm: + Nhóm 1: Nói về thành phần của môi trờng và các tài nguyên nh địa hình, khí hậu, nớc, đất, động vật, thực vật, hệ sinh thái các cảnh quan tự nhiên, các hiện tợng tự nhiên nh lở đất, núi lửa, động đất, sóng thần, gió, bão, lụt , các kiến thức về dân c và hoạt động kinh tế. +Nhóm 2: Là các kiến thức nói về tình hình sử dụng tài nguyên. Thực trạng và biện pháp bảo vệ các nguồn tài nguyên và môi trờng. Tình hình sử dụng tài nguyên hợp lý hay không hợp lý, lãng phí hay tiết kiệm, bừa bãi hay có kế hoạch. Về thực trạng tài nguyên môi trờng bị ô nhiễm suy thoái cạn kiệt hay đợc phát triển phong phú thêm. Các biện pháp bảo vệ môi trờng: Là các công trình hay kỹ thuật khai thác một cách khoa học, biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trờng. Trong hai nhóm trên, nhóm 1 là kiến thức địa lý còn nhóm 2 là kiến thức gắn liền với tác động của con ngời dẫn đến môi trờng. 2.3.2. Nguyên tắc tích hợp: Các kiến thức giáo dục môi trờng sẽ đợc tíc hợp vào mon học với hai hình thức: - Hình thức lồng ghép: Có thể là một chơng, một bài - Hình thức liên hệ: GV có thể dựa vào kiến thức của bài học mà bổ sung kiến thức bảo vệ môi trờng bằng cách liên hệ về hiện tợng, số liệu, tình trạng môi tr- ờng 2.3.2.1. Nguyên tắc khoa học Nhóm Địa Lý 5 Trờng THCS Cao Minh Chuyên đề: Giáo dục tích hợp môi tr ờng qua môn học địa lý Các kiến thức GDMT phải có mối quan hệ chặt chẽ với kiến thức sẵn có trong bài họ, kiến thức bài hoc là nền móng là cơ sở kiến thức GDMT 2.3.2.2. Nguyên tắc hệ thống: Phải tránh sự trùng hợp và phải tích hợp với trình độ HS, tránh quá tải gây ảnh hởng xấu tới nội dung chính của bài. 2.3.2.3. Nguyên tắc dựa vào nội dung bài học 2.3.3. Hình thức giáo dục môi trờng qua môn học Địa lý bậc THCS 2.3.3.1. Hình thức nội khoá Có thể dạy trên lớp hoặc dạy ngoài trời, tuỳ vào các loại bài khác nhau mà việc vận dụng các hình thức và phơng pháp dạy học cũng khác nhau * Hình thức dạy học ngoài trời Đợc thực hiện đối với những bài có nội dung gắn liền với điều kiện tự nhiên hoặc các hoạt động thực tiễn *. Hình thức dạy học trên lớp: GV có thể sử dụng nhiều phơng pháp dạy học khác nhau song phơng pháp nêu vấn đề, phơng pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng tranh ảnh hoặc sử dụng băng hình là hiệu quả nhất. 2.3.3.2. Hình thức ngoại khoá Có thể tổ chức cho HS hoạt động ngoại khoá. Thông qua hoạt đông ngoại khoá giúp cho các em hiẻu đợc thực tế môi trờng ở địa phơng, hiểu đợc tác động của con ngời đến môi trờng một cách tích cực để giáo dục tình cảm yêu thiện nhiện bảo vệ môi trờng. 2.3.3. Ph ơng pháp giáo dục môi tr ờng qua môn địa lý bậc THCS Phơng pháp dạy học chủ yếu của loại bài này vẫn là phơng pháp dạy học địa lý truyền thống. Một số phơng pháp có thể thuận lơi cho giáo dục môi trờng là: 2.3.3.1 Phơng pháp dùng lời: + Phơng pháp miêu tả Thờng để mô tả các hiện tợng về môi trờng hoặc các sự cố của môi trờng xảy ra ở nơi này hay nơi khác bằng những hình ảnh sinh động lời nói hấp dẫn nhiệt tình. Giáo viên có thể cho các em thấy những phong cảnh thiên nhiên đẹp kỳ thú, những hiện tợng tàn phá huỷ hoại các nguồn tài nguyên một cách dã man. Nhóm Địa Lý 6 Trờng THCS Cao Minh Chuyên đề: Giáo dục tích hợp môi tr ờng qua môn học địa lý VD: Bài ở lớp 7, trong quá trình chinh phục đất đai ở Bắc Mỹ vào cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XX, bọn thực dân châu âu đã tiêu diệt hàng loạt các khu rừng rộng lớn để mở rộng diện tích đất trồng gây nên nạn sói mòn đất. Hàng triệu ha màu mỡ bị sói mòn trơ sỏi đá không còn sử dụng đợc, tiêu diệt hàng loạt độngv ật quý hiếm trong đó có đàn bò Bidông có khoảng 60.000.000 con nay chỉ còn 1 số đợc nuôi trong vờn cấm. Hoặc hàng tỷ con chim câu có khả năng di trú đông có nguy cơ bị diệt chủng. Hoặc ở lớp 8, khi mô tả một số cảnh đẹp thiên nhiên ở nớc ta mà nay đã trở thành di sản thiên nhiên của thế giới nh Động Phong Nha Kẻ Bàng hay Vịnh Hạ Long, ở phơng pháp này không cần mô tả nhiều nhng cần phải vạch ra những bản chất, những mối quan hệ và nguyên nhân của chúng để làm sáng tỏ mối quan hệ giữa các điều kiện tự nhiên trong môi trờng sinh thái. + Phơng pháp đọc tài liệu Trong phần bổ sung, giáo viên có thể đọc các mẩu tin minh hoạ trong bài giảng sinh động cụ thể, học sinh có những ấn tợng sâu sắc về một khía cạnh môi trờng. Ví dụ: Trong báo QĐND ra ngày 30 tháng 6 năm 2002 nói về tài nguyên động vật và thực vật quý cần đuợc bảo vệ. Hay là bài (Vờn rơi ở Sóc Trăng) giới thiêu một đàn rơi ở Chùa Rơi ở Sóc Trăng có tới hàng vạn con. Nhờ ý thức bảo vệ thực vật không ai săn bắt rơi nên ở khắp nơi về hội tụ ở đây tạo nên một sinh động độc đáo hấp dẫn khách du lịch. + Phơng pháp đàm thoại: Nhằm làm cho học sinh hiểu đợc vấn đề nào đó đòi hỏi có những suy nghĩ sâu sắc có nhận thức đúng đắn về mối quan hệ nào đó. VD: Khi nói về tác hại của việc suy giảm tài nguyên rừng giáo viên có thể nêu nhiều câu hỏi nhỏ để học sinh suy nghĩ và tìm hiểu các tác hại của nó và trả lời. Các câu hỏi đó có thể là: Nếu tất cả rừng bị tàn phá thì ảnh hởng đâù tiên đến con ngời là gì? (Thiếu gỗ xây dựng làm đồ dùng, không có củi, mất nguồn thực phẩm nh nấm củ quả cây thuốc.) Khi mất rừng, động vật và thực vật trong rừng đi đâu? Nhóm Địa Lý 7 Trờng THCS Cao Minh Chuyên đề: Giáo dục tích hợp môi tr ờng qua môn học địa lý (sinh vật mất nơi sinh sống sẽ chết dần chết mòn dẫn tới bị tiêu diệt) Mất rừng thì trên các sờn đồi có hiện tợng gì? (mất lớp cây tre phủ, mất lớp thảm thực vật mục nát nên khi ma xuống nớc không giữ lại đợc để thấm xuống đất mà chảy tràn trên mặt gây ra sói mòn. Mất rừng nguồn hữu cơ không còn nên đất thiếu mùn, nghèo chất dinh dỡng) Khi mất rừng, nớc ma không thấm xuống đất vậy có ảnh hởng gì tới nguồn nớc? (Làm giảm nguồn nớc ngầm, mất tác dụng điều hoà của sông ngòi, về mùa ma dễ gây ra lũ lụt, về mùa cạn thì thiếu nớc) Nh vậy, chỉ có 1 hiện tợng làm mất rừng thôi mà rất nhiều hậu quả xảy ra với con ngời và thiên nhiên. Những hậu quả này không chỉ trong một bài học mà giải quyết đuợc. Bởi vậyphải giáo dục cho các em hiểu đợc đầy đủ về vấn đề phong phú này đòi hỏi giáo viên phải lựa chọn sắp xếp để đa các nội dung nói trên vào bài học có nói về rừng mới có thể làm cho các em hiểu dần và đầy đủ đợc. Phơng pháp sử dụng tranh ảnh trực quan Trực quan bao gồm: bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, băng hình, đặc biệt là hình ảnh trực quan gây hứng thú và ấn tợng sâu sắc đối với học sinh. Qua bản đồ, học sinh hiểu đợc sự phân bố các hiện tợng về môi trờng. còn quan biểu đồ cho ta thây mức độ biến đổi, phát triển của các hiện tợng, sự vật về môi trờng. VD: Qua bản đồ có thể biết đợc vùng nào có nhiều rừng vùng nào bị cạn kiệt, rừng nào mới trồng. Hoặc qua biểu đồ thấy đợc sự phát triển dân số quá trình khai thác rừng, quá trình suy giảm các loại sinh vật. Hay với tranh, ảnh cho các em thấy đựơc sự sói mòn những loài thú quý hiếm các phong cảnh đẹp. Phơng pháp hợp tác nhóm: Lớp học đựơc chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 4 đến 6 em các em hoạt động ngẫu nhiên có chủ định hoặc tuỳ thuộc vào mục đích yêu cầu của từng vấn đề Các nhóm cử nhóm trởng, th ký + Nhóm trởng: Phân công điều chỉnh hoạt động của các nhóm Nhóm Địa Lý 8 Trờng THCS Cao Minh Chuyên đề: Giáo dục tích hợp môi tr ờng qua môn học địa lý + Th ký: Ghi chép kết quả hoạt động của nhóm Các thành viên quan sát hiện tợng, mô tả, giải thích theo cá nhân Nhóm trởng chỉ đạo thảo luận nhóm (các thành viên nêu ý kiến cá nhân) rồi thống nhất để rút ra kết luận đúng. Phân công thành viên báo cáo kết quả của nhóm mình trớc lớp Nhóm trởng, th ký và đại diện nhóm báo cáo kết quả trớc lớp có thể luôn phiên nhau theo các thành viên trong nhóm. Chơng 3: ứng dụng thực tiễn công tác giảng dạy: 1. Quá trình áp dụng của bản thân: Quá trình giảng dạy tích hợp môi trờng Địa lý tại nhà trờng, chúng tôi đã nỗ lực tìm hiểu làm sao cho học sinh hiểu đợc vấn đề quan trọng của tài nguyên môi trờng xung quanh chúng ta nó có ý nghĩa rất lớn đối với đời sống con ngời. Học sinh đã hiểu đợc và có ý thức thực hiện qua các buổi lao động và sinh hoạt ở làng xóm và tuyên truyền vấn đề bảo vệ môi trờng đến ngời dân. 2. Trình bày sơ lợc một số tiết dạy tích hợp: Sau đây tôi xin trình bày sơ lợc một bài trong số những tiết dạy tích hợp môn Địa lý lớp 7. tiết19- Bài 17: ô nhiễm môi trờng ở đới ôn hoà I-mục tiêu cần đạt - Kiến thức : Sau bài học HS cần nắm đợc +Tình trạng ô nhiẻm không khí ,nguồn nớc ở đới ôn hoà hiện nay đang ở mức báo động +Nguyên nhân và hậu quả của tình trạng này - Kĩ năng: Phân tích qua ảnh chụp liên hệ với thực tế - T duy : Mối quan hệ kinh tế - xã hội - môi trờng - Giáo dục: cho các em biết bảo vệ và gìn giữ thiên nhiên môi trờng. II- Ph ơng tiện thực hiện Giáo viên:- Hình ảnh khí thải ,nớc thải làm tăng khả năng gây ô nhiễm môi tr- ờng ở đới ôn hoà hình ảnh công trình điêu khắc ,kiến trúc ,xây dựng ở đới ôn hoà bị huỷ hoại do ma axit ảnh chụp lỗ thủng tầng ô zôn Nhóm Địa Lý 9 Trờng THCS Cao Minh Chuyên đề: Giáo dục tích hợp môi tr ờng qua môn học địa lý Học sinh : SGK & vở ghi. III: Cách thức tiến hành: Đàm thoại, trực quan, phân tích, hoạt động nhóm . IV-tiến trình bài giảng Bớc1. ổn định tổ chức lớp Bớc2. Kiểm tra bài cũ -Nét đặc trng của đô thị ở đới ôn hoà là gì? -Nêu những vấn đề xã hội nảy sinh khi các đô thị phát triển quá nhanh và hớng giải quyết ? Bớc 3. Giảng bài mới. GV giới thiệu bài: Hoạt động của GV+HS Nọi dung học tập GV: Quan sát H17.1và bằng hiểu biết của mình em nêu các nguyên nhân gây nên tình trạng ô nhiểm môi trờng ở đới ôn hoà ? HS:Trả lời GV:Chuẩn xác kiến thức - tình trạng ô nhiễn không không khí năm gây nên những hậu quả tieu cực gì ? HS:trả lời GV:chuẩn xác kiến thức - Hớng dẫn HS quan sát H17.2 với cảnh cây cối bị chết khô vì ma axit ,và cảnh các công trình điêu khắc kiến trúc bị phá huỷ - Cho HS đọc hiệu ứng nhà kính (SGK- Tr 1887) - Hiệu ứng nhà kính gây lên những hậu quả gì trong tự nhiên ? HS :trả lời GV;Chuẩn xác kiến thức (Làm nhiệt độ trái đất nóng nên làm cho bang ở hai cực tăng tan ra ,mực nớc trong các đại dơng tăng lên.Làm thủng tầng ô zôn gay nguy hiểm cho con ngời I.Ô nhiễm không khí a) Nguyên nhân - Do khí thải khói bụi từ : +Hoạt động công nghiệp + Từ các phơng tiện giao thông +Chất đốt sinh hoạt + Đốt các chất thải, xác thực- động vật - Do bất cẩn khi sử dụng năng lợng nguyên tử làm dò rỉ các chất phóng xạ vào không khí b. Hậu quả - Gây ma axit làm + Chết cây cối + Phá huỷ các công trình kiến trúc ,điêu khắc ,xây dựng bằng kim loại . + Gây bệnh đờng hô hấp cho con ngời vật nuôi - Làm tăng hiệu ứng nhà kính - Tạo lỗ thủng tầng ô zôn gây nguy hiểm cho sức khoẻ con ngời Nhóm Địa Lý 10 Trờng THCS Cao Minh [...]... môi trờng trong môn Địa lý - NXB giáo dục 3 Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên - NXB giáo dục 4 Tài liệu chơng trình giáo dục bảo vệ môi trờng ở cấp THCS của Bộ GD&ĐT 5 Tra cứu thông tin về môi trờng, tài nguyên (http: www.monre.gov.vn) 6 Sách giáo khoa Địa lý 6,7,8,9 7 Sách giáo viên Địa lý 6,7,8,9 Nhóm Địa Lý 17 Trờng THCS Cao Minh Chuyên đề: Giáo dục tích hợp môi trờng qua môn học địa lý Mục lục nội dung... Khi áp dụng đề tài này, chúng tôi thấy rất thuận lợi vì nó gắn liền với thực tế môi trờng xung quanh chúng ta, nhất là khi tôi giảng dạy ở một vùng nông thôn, học sinh đã quen với cảnh sông ngòi, đất đai và tự nhiên nên kết quả học sinh hiểu bài đạt kết quả cao 3.2 Khó khăn: Nhóm Địa Lý 15 Trờng THCS Cao Minh Chuyên đề: Giáo dục tích hợp môi trờng qua môn học địa lý - Học sinh hiểu đợc vấn đề nhng áp... thải bình quân/ngời - Chuẩn bị bài thực hành bài 18 Nhóm Địa Lý 14 Trờng THCS Cao Minh Chuyên đề: Giáo dục tích hợp môi trờng qua môn học địa lý Tấn/ năm/ người20 15 10 3-D Colum n 1 5 0 Phỏp Hoa Kỡ Nước Biểu đồ lượng khí thải bình quân đầu người của Pháp và Hoa Kỳ ( tấn/ năm/ người ) 3 Hiệu quả khi áp dụng đề tài: 3.1 Thuận lợi: 3.1.1 Khi áp đụng đề tài trong quá trình giáo dục ý thức, trách nhiệm của... phục đối với ô nhiễm sông ? - Nhóm 2: Trình bày nguyên nhân; hậu quả và biện pháp khắc phục đối với ô nhiễm biển và đại dơng ? Nhóm Địa Lý 11 Trờng THCS Cao Minh Chuyên đề: Giáo dục tích hợp môi trờng qua môn học địa lý Ô nhiễm sông Nguyên nhân Hậu quả Biện pháp Nhóm Địa Lý -Nước thải của các nhà máy -Sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu trên đồng ruộng - Chất thải sinh hoạt của con người - Các... cha mạnh dạn đa ra đề xuất - GV và học sinh cha đợc tham quan thực tế nhiều 3.3 Bài học kinh nghiệm( Các giải pháp) và kiến nghị: 3.3.1 Bài học kinh nghiệm( Các giải pháp - Kết hợp các nguyên tắc dạy học môn địa lý - Tổ chức dạy học theo hình thức nội khóa, ngoại khóa - Kết hợp với địa phơng nơi mình dạy để đạt kết quả cao - Tránh dàn trải tập trung vào một vấn đề và làm sáng tỏ vấn đề đó - Cần nắm bắt.. .Chuyên đề: Giáo dục tích hợp môi trờng qua môn học địa lý trên trái đất ) ?Nêu những biện pháp khắc phục tình trạng gây ô nhiễm không khí ? Chuyển ý :vấn đề đô thị hóa ở đới ôn hoà ngoài gây ra tình trạng ô nhiễm không khí còn gây lên tình trạng ô nhiễm nguồn nờc vấn đề này xảy ra nh thế nào ? GV: Chia lớp thành 2 nhóm Phát Phiếu học... Trình bày sơ lợc một số tiết dạy tích hợp 3 Hiệu quả khi áp dụng đề tài Phần III: Kết luận Tài liệu tham khảo Nhóm Địa Lý 18 01- 02 03-16 03- 04 04- 09 04 04-05 05- 09 09-14 09 09 -14 15-16 16 - 17 17 Trờng THCS Cao Minh Chuyên đề: Giáo dục tích hợp môi trờng qua môn học địa lý Nhóm Địa Lý 19 Trờng THCS Cao Minh ... Làm biến đổi khí hậu trên trái đất d, Tất cả các ý trên Bài tập 3 Ô nhiễm nớc dẫn đến hiện tợng Thuỷ triều đỏ làm chết ngạt các sinh vật trong nớc - Đúng: Nhóm Địa Lý 13 Trờng THCS Cao Minh Chuyên đề: Giáo dục tích hợp môi trờng qua môn học địa lý - Sai: Bài tập 4 Hãy nêu những nguyên nhân chủ yếu sinh ra váng dầu ở các vùng ven biển ? a, Do thất thoát khi khai thác dầu ngoài bển b, Do sự cố tràn dầu... Đặt vấn đề Phần II: Nội dung của đề tài Chơng 1 Cơ sở lý luận và cơ sở khoa học của đề tài Chơng 2 Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trờng 2.1 Khái niệm 2.2 Nhiệm vụ của GDMT trong nhà trờng PT 2.3 Tích hợp GDMT trong môm học địc lý bậc THCS Chơng 3 ứng dụng thực tiễn công tác giảng dạy 1 Quá trình áp dụng của bản thân 2 Trình bày sơ lợc một số tiết dạy tích hợp 3 Hiệu quả khi áp dụng đề tài ... tài nguyên ở mức báo động, đồng thời lợng chất thải đa vào môi trờng ngày càng lớn và phức tạp hơn gây ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng, tài nguyên bị giảm sút Nhóm Địa Lý 16 Trờng THCS Cao Minh Chuyên đề: Giáo dục tích hợp môi trờng qua môn học địaĐể bảo vệ môi trờng, chúng ta thực hiện bằng hàng loạt các hiện tợng khác nhau trong đó có biện pháp giáo dục môi trờng trong các trờng học đây là biện pháp . của đề tài Nhóm Địa Lý 2 Trờng THCS Cao Minh Chuyên đề: Giáo dục tích hợp môi tr ờng qua môn học địa lý Chơng 1: Cơ sở lý luận và cơ sở khoa học của đề tài 1.1. Cơ sở lý luận Nh chúng ta đều. khoa Địa lý 6,7,8,9. 7. Sách giáo viên Địa lý 6,7,8,9. Nhóm Địa Lý 17 Trờng THCS Cao Minh Chuyên đề: Giáo dục tích hợp môi tr ờng qua môn học địa lý Mục lục nội dung trang Phần I: Đặt vấn đề 01-. môi trờng thông qua môn địa lý. Nhóm Địa Lý 4 Trờng THCS Cao Minh Chuyên đề: Giáo dục tích hợp môi tr ờng qua môn học địa lý 2.3. Tích hợp giáo dục môi trờng qua môn học Địa lý bậc THCS 2.3.1.

Ngày đăng: 01/07/2014, 20:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan