1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Gíao án tuần - Thế giới thiên nhiên - Tuần 7 - Thứ 2 ppsx

14 336 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 171,97 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚI THIÊN NHIÊN TUẦN VII Thứ, ngày Tên Hoạt động Thứ 2 Ngày16/02/2010 Thứ 3 Ngày17/02/2010 Thứ 4 Ngày18/02/2010 Thứ 5 Ngày19/02/2010 Thứ 6 Ngày20/02/20 10 1 - ĐÓN TRẺ - Trò chuyện về hai ngày nghỉ cuối tuần. - Trò chuyện với trẻ về cây lương thực . - Trò chuyện về một số loại cây lương thực như bắp, lúa, - Trò chuyện về cây lương thực nhà bé trồng. - Trò chuyện với trẻ về thế giới thiên nhiên. 2 -THỂ DỤC VẬN ĐỘNG - Trò chơi : Gieo hạt. - Đi trong và nhảy lò cò trong đường hẹp. - Bài tập phát triển chung. - T/C : nhổ cỏ, bắt sâu. 3 - HOẠT ĐỘNG CHUNG - THỂ DỤC : Ném trúng đích nằm ngang, nhảy lò cò. - GDÂN : Đi cấy. - MTXQ : Cây lương thực phổ biến ở địa phương. - HĐG. - LQVT : Số 6. - HĐG - VĂN HỌ C : Thơ : Hạt gạo làng ta. - HĐG - LQCC : Tập tô : S - X. - HĐG 4 - HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát và gọi tên các loại cây lương thực. - Quan sát và mô tả về cây lúa. - Quan sát và nhận biết một số hạt. - Trẻ chơi tự do. - Xếp các số đã học bằng hạt thóc, ngô, đậu,… 5 - HOẠT ĐỘNG GÓC - Xây mô hình vườn cây lương thực. - Góc phân vai : bác sĩ, gia đình, bán hàng. - Trẻ biết hát các bài hát theo chủ điểm. 6 - HOẠT ĐỘNG - Làm quen với một số cây lương thực. - Dặn dò, nhắc - Dạy trẻ làm quen với tiếng việt : cây lúa, cây ngô, cây - Trẻ làm quen với thơ : Hạt gạo làng ta. - Giáo dục dinh - Trẻ làm quen với tiếng việt : hạt ngô, hạt đậu, hạt lúa, - Dạy trẻ làm - Biểu diễn văn nghệ. - Nhận xét tuyên dương, TỰ CHỌN nhở. khoai, cây sắn, - Giáo dục lễ phép. dưỡng. quen với âm nhạc : Nắng sớm . phát phiếu bé ngoan. Thứ 2 1)Đón trẻ : TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ VỀ HAI NGÀY NGHỈ CUỐI TUẦN. I/Mục đích: - Trẻ biết được đã được nghỉ hai ngày. - Trẻ biết được trong hai ngày nghỉ trẻ đã làm được việc gì để giúp bố, mẹ. II/Chuẩn bị : - Một số tranh : bé quét nhà, trông em, cho gà ăn,…. III/Phương pháp: - Đàm thoại. IV/Cách tiến hành : 1)Ổn định : - Cô cùng trẻ hát bài “Quét nhà” - Hỏi trẻ vừa hát bài hát nói về công việc gì ? - Thế công việc đó các con có làm được không ? - Các con vừa được nghỉ mấy ngày ? - Đó là thứ mấy ? - Trong hai ngày nghỉ các con đã làm những việc gì để giúp bố, mẹ ? - Các con tự làm hay bố mẹ nhắc nhở ? - Cô mời trẻ lần lượt đứng dậy kể. - Trẻ kể theo gợi ý của cô. - Cô tóm lại : 2)Kết thúc : Cho lớp đọc bài thơ . 000 2)Thể dục vận động : TRÒ CHƠI : “GIEO HẠT” I/Mục đích: - Giúp trẻ vận động cơ tay. II/Chuẩn bị : - Cô thuộc động tác. III/Cách tiến hành : 1)Khởi động : - Cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát tập trung trẻ ra sân. 2)Trọng động: - Hướng dẫn trẻ xếp thành vòng tròn. Cô hát cho trẻ nghe và đố trẻ bài hát nói về con gì ? Cô giới thiệu tên và nội dung bài hát, Cô hát kết hợp vận động. - Làm động tác “Gieo hạt”, cho trẻ xem và chơi. - Tiếp theo cô đọc trẻ thực hiện. - Cho trẻ chơi trò chơi . 3)Hồi tĩnh : Cho trẻ đọc bài thơ. 000 3)HOẠT ĐỘNG CHUNG : MÔN : THỂ DỤC ĐỀ TÀI : NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM - NHẢY LÒ CÒ. I.Mục đích: + Kiến thức: - Ném đúng động tác, đúng hướng và trúng vào đích. - Nhảy lò cò 5 – 6 nhịp, đổi chân giữ được thăng bằng. + Kỹ năng: - Thực hiện theo đúng yêu cầu của cô. + Giáo dục: - Trẻ nề nếp trong học tập, tích cực trong luyện tập. - Giáo dục trẻ tính tự phục vụ, ý thức tổ chức kỷ luật. + Phát triển : - Phát triển các nhóm cơ : cơ chân, cơ tay. - Phát triển các tố chất thể lực, nhanh nhẹn, khéo léo. - Phát triển khả năng chú ý. II.Chuẩn bị : - Sân sạch sẽ. - Kẻ đường thẳng dài 4m làm vạch chuẩn. - Đích cách xa vạch chuẩn 1 -1,5m, vòng tròn đích có đường kính 0,4 m, 12 túi cát. III.Phương pháp: - Làm mẫu, thực hành. - Tích hợp: MTXQ, âm nhạc. IV.Tiến hành: 1/ Khởi động: - Cho trẻ đi chạy thành vòng tròn, đi, làm theo người dẫn đầu : chim bay, cò bay, đúng 1 chân, chạy nhanh, chạy chậm, quay sau, …khoảng 2 phút. Sau đó đi thường, vừa đi vừa hát xếp thành 3 hàng ngang theo tổ đrre thực hiện bài tập phát triển chung. 2/ Trong động: a/Bài tập phát triển chung. + Động tác tay : Tay đưa trước, gập khuỷu tay, ngón tay để trên vai. + Động tác chân : Bước khuỵu một chân sang bên, chân kia thẳng. + Động tác bụng : Quay người sang bên 90 0 . + Động tác bật : Bật tiến về trước. - Sau khi tập bài phát triển chung cho trẻ vừa đi vừa hát và dồn hàng thành hai hàng dọc. b/Vận động cơ bản: - Gìơ thể dục hôm nay cô sẽ dạy cho các con ném trúng đích nằm ngang và nhảy lò cò. Các con muốn ném trúng và giữ được thăng bằng thì bây giờ các con hãy xem cô làm mẫu. - Cô làm mẫu lần 1: - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích : + Cho trẻ xếp thành hai hàng ngang ở hai bên vạch chuẩn, những vòng tròn đích được vẽ ở hai hàng ngang đối diện, cách nhau 4,2m. Đứng chân trước chân sau tay cầm túi cát đưa cao ngang tầm mắt nhằm đích và ném. Ném xong nhảy lò cò lên nhặt túi cát về và đứng ở cuối hàng. Lò cò : trẻ đứng trên chân phải. chân trái co gối, tay trái cầm chân trái và bật lò cò, sau đó đổi chân và đổi tay./ - Cô làm mẫu lần 3. Làm mẫu toàn bộ không giải thích. - Chọn hai trẻ nhanh nhẹ lên làm mẫu. - Tiến hành cho trẻ thực hiện. - Trong quá trình trẻ thực hiện cô nhắc nhở, động viên tuyên dương. - Lần lượt cho cả lớp thực hiện. - Giáo dục trẻ khi nhảy phải cẩn thận, không xô lấn nhau. c/ Trò chơi vận động. - Trò chơi : “Ném bóng vào rổ” - Trò chơi : “ Chuyền bóng và gọi tên các loại rau ăn củ” -giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi nêu luật chơi cho trẻ tiến hành chơi. - Cho trẻ chơi hai đến ba lần. - Trong quá trình thực hiện cô từ từ sữa sai. 3/Hồi tĩnh : cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng. 000 3)HOẠT ĐỘNG CHUNG : MÔN : GIÁO DỤC ÂM NHẠC ĐỀ TÀI : ĐI CẤY. I/ Yêu cầu : 1/Kiến thức. - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. - Trẻ hiểu nội dung bài hát “Đi cấy”. - Trẻ hát thuộc và hát theo cô hết cả bài. - Trẻ biết gõ phách kết hợp lời ca. 2/Kỹ năng: - Trẻ ngắt nhịp đúng, hát đúng giọng. - Hát rõ lời, thể hiện được âm điệu, nhịp điệu bài hát. - Thể hiện tình cảm khi hát, biết hòa giọng cùng nhau. 3/Giáo dục - Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên. 4/Phát triển : - Phát triển khả năng phối hợp vận động. - Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định. - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc. - Phát triển ngôn ngữ. II/ Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ nội dung bài hát. - Cô thuộc và hát đúng lời bài hát. - Cô hát cháu nghe bài : “Ngày mùa vui” . - Xắc xô, thanh gõ đủ cho cô và trẻ. III/Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, thực hành. - Tích hợp : MTXQ, văn học. IV/ Cách tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1)Ổn định dẫn dắt vào đề: - Cho trẻ chơi trò chơi “cấy lúa” + Thao tác : cúi xuống lấy mạ trên tay và cắm xuống ruộng. Cấy xong cô hỏi : sau khi cấy xong, lúa chín các bác nông dân làm gì ? + Làm được lúa, người nông dân rất vất vả, chờ đợt ngày lúa chín, gặt mang về, mùa thu hoach ai ai cũng vất vả, tấp nập với công việc nào là cắt lúa, suốt lúa, phơi lúa,… nhưng ai cũng vui mừng vì có lương thực để ăn. ío là niềm vui của người nông dân được thể hiện qua bài ngày mùa vui. 2) Hoạt động nhận thức : a) Dạy hát: - Cô hát diễn cảm lần 1. - Cô hỏi tên bài hát, tên nhạc sỹ ? - Cho trẻ xem tranh minh hoạ nội dung bài hát, đàm thoại về nội dung tranh. - Đàm thoại với trẻ về nội dung bức tranh. + Giảng nội dung : Các con à ! các cô thiếu nữ đi cấy từ luác sáng sớm đến tối mới về, ăn cơm khi trời đã tối nhưng vẫn vui cười, đi cấy lúc trời có trăng, nhưng các cô vẫn hẹn cùng bạn, vẫn tươi cười, luôn mong cho cuộc sống ấm êm. + Giáo dục : Chúng ta sẽ không nản lòng khi gặp một công việc khó khăn, chúng ta phải cần kiên trì làm - Trẻ chơi cùng cô. - Cấy lúa, gặt lúa hoặc cắt xong mang về. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ đàm thoại cùng cô. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Lớp hát cùng cô. - Tổ hát. - Cá nhân trẻ hát. - Trẻ thực hiện. - Trẻ về lớp kết hợp bài hát. việc, chăm chỉ như các cô bác nông dân để đem lại niềm hạnh phúc cho nhiều người. - Cô cùng lớp hát cả bài.( 3 lần ). - Mời tổ hát. - Mời cá nhân hát. - Một tổ hát, hai tổ còn lại vỗ tay theo nhịp bài hát. - Cho lớp hát lại. - Dẫn trẻ về lớp. b)Vận động theo nhạc : -giới thiệu thanh tre để gõ phách. - Cô hát và gõ phách mẫu lần 1. - Mời cả lớp thực hiện cùng cô. ( 2 lần ) - Mời nhóm hát và gõ phách theo cô. - Mời tổ hát và gõ phách. - Mời cá nhân hát và gõ phách ( 2 – 3 trẻ) - Cô theo dõi sửa sai. - Mời một tổ đứng dậy hát, hai tổ còn lại gõ phách .( Luân phiên như thế đối với hai tổ còn lại ) - Mời cá nhân trẻ hát và gõ phách. - Mời cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp bài hát. c)Nghe hát : - Cho trẻ đọc thơ “Ngày mùa vui” và đế n góc - Trẻ chú ý, lắng nghe. - Trẻ chú ý. - Lớp hát và gõ phách. - Nhóm thực hiện. - Tổ thực hiện. - Cá nhân trẻ thực hiện. Trẻ thự hiện. - Trẻ đọc thơ và đi cùng cô. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ đàm thoại cùng cô. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ thực hiện. - Lớp thực hiện. [...]... vui ” -giới thiệu bài hát “Ngày mùa vui ” - Cô hát lần 1: + Cô hỏi trẻ tên bài hát , tên nhạc sĩ + Cho trẻ trực quan tranh, đàm thoại về nội dung bài hát kết hợp giáo dục - Cô hát cho trẻ nghe lần 2 có điệu bộ minh họa - Cho trẻ về lớp kết hợp bài hát d)Trò chơi âm nhạc: - Tổ chức trò chơi: “Tai ai tinh” + Cho trẻ chơi với lá cây mít + Luật chơi : hát nhỏ, hát to - Trò chơi : Nghe giọng hát đoán tên... thực - Trẻ biết phân biệt được cây lúa, cây ngô II/Chuẩn bị : - Một số cây lương thực thật II/Cách tiến hành: - Cô cùng trẻ hát bài “ Qủa gì” - Hỏi trẻ vừa hát bài hát nói về quả gì ? - Cô nói : Ngoài quả ra cô còn có rất nhiều loại cây lương thực Bây giờ các con hãy chú ý xem cô giới thiệu nhé - Cô lấy từng loại cây lương thực giơ lên và giới thiệu đồng thời nói rõ tên, công dụng của chúng - Giáo... chín màu gì ? - Tương tự cô hỏi đối với tất cả các loạàucay khác,… - Cô tóm lại : c/ Trò chơi tự chọn: - Trò chơi : cây gì biến mất - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi và cho trẻ tiến hành chơi - Trò chơi : Hạt gì cây nấy ( Cây ngô, lúa, đỗ, vừng, ) 3/ Kết thúc: - Cho trẻ chơi trò chơi : gieo hạt 000 6)Hoạt động tự chọn: LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ LOẠI CÂY LƯƠNG THỰC I/Mục đích: - Trẻ biết tên... nhé 2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động a/ Hoạt động quan sát có mục đích - Cô cho trẻ quan sát từng loại cây lương thực cụ thể b/ Hoạt động tập thể: - Bây giờ các con hãy quan sát và trò chuyện về những loại cây lương thực nhé - Các con nhìn xem trên bàn cô có những loại cây lương thực gì nào ? - Cho trẻ mô tả cây lúa, tân cây, lá cây, hạt lúa, hạt gạo? - Cây lúa trồng ở đâu ? - Cây lúa cho hạt gì ? - Hạt... ngoài 000 -4 )Hoạt động ngoài trời : QUAN SÁT VÀ GỌI TÊN CÁC LOẠI CÂY LƯƠNG THỰC I/Mục đích: - Trẻ biết đặc điểm, gọi tên một số loại cây lương thực quen thuộc, có ở địa phương II/Chuẩn bị : - Một số loại rau có ở địa phương : cây lúa, các loại lúa, hạt gạo, bắp, III/Cách tiến hành : 1/ Ổn định giới thiệu : - Các con à, để biết cây lương thực nhiều và phong phú như thế nào Bây giờ các con . TUẦN CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚI THIÊN NHIÊN TUẦN VII Thứ, ngày Tên Hoạt động Thứ 2 Ngày16/ 02/ 2010 Thứ 3 Ngày 17/ 02/ 2010 Thứ 4 Ngày18/ 02/ 2010 Thứ 5 Ngày19/ 02/ 2010 Thứ 6 Ngày20/ 02/ 20 10. - Trò chuyện với trẻ về thế giới thiên nhiên. 2 -THỂ DỤC VẬN ĐỘNG - Trò chơi : Gieo hạt. - Đi trong và nhảy lò cò trong đường hẹp. - Bài tập phát triển chung. -. - Trẻ chơi cùng cô. - Cấy lúa, gặt lúa hoặc cắt xong mang về. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ đàm thoại cùng cô. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. -

Ngày đăng: 01/07/2014, 18:20

w