1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án lớp 4 môn tiếng việt ppt

148 3,5K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

- HS đọc lướt toàn truyện Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa, cứu dân lành của 4 anh em Cẩu Khây Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Gọi HS đọc tiếp nối

Trang 1

Trường tiểu học Vĩnh Lương 1

GIÁO ÁN

TIẾNG VIỆT LỚP 4

GV Bùi Văn Mẹo

Trang 2

Ngày dạy:……….

Tập đọc: BỐN ANH TÀI

I.MỤC TIÊU:

Giúp học sinh :

* Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh

* Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc của bốn anh em Cẩu Khây

* Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài Đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay, Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng

* Biết đọc diến cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ trong nội dung truyện

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK

- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1/ Khởi động : Ổn định tổ chức

2/ Kiểm tra bài cũ:

3/ Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1:Giới thiệu tên gọi 5 chủ điểm của sách TV 4 tập

2 và bài tập đọc: Người ta là hoa của đất, vẽ đẹp muôn màu,

những người quả cảm, khám phá thế giới, tình yêu cuộc sống

Đây là những chủ điểm phản ánh những phương diện khác

nhau của con người: giúp các em hiểu biết về năng lực, tài trí

của con người (Người ta là hoa đất) biết rung cảm trước vẽ

đẹp của thiên nhiên, đất nước, biết sống đẹp ( vẽ đẹp muôn

màu); có tinh thần dũng cảm (những người quả cảm) ham

thích du lịch, thám hiểm ( khám phá thế giới); lạc quan yêu

đời ( tình yêu cuộc sống)

*Học sinh xem tranh minh hoạ chủ điểm : Người ta là hoa đất

* GV giới thiệu truyện đọc “Bốn anh tài”

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sát tranh

- Học sinh nhắc lại đề bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc :

Chia bài tập đọc ra thành 5 đoạn (Mỗi lần xuống dòng là 1

đoạn và cho học sinh đọc tiếp nối từng đoạn) Hướng dẫn học

sinh xem tranh minh hoạ truyện để nhận ra từng nhân vật, có

ấn tượng về biệt tài của từng cậu bé Kết hợp giúp học sinh

hiểu một số từ có trong phần chú thích cuối bài

GV đọc toàn bài

b) Tìm hiểu bài :

Lần lượt cho HS đọc thầm kết hợp 1 em đọc thành tiếng

từng đoạn, kết hợp suy nghĩ trả lời những câu hỏi sau

Hỏi: Sức khoẻ và tài năng Cẩu Khây có gì đặc biệt?

Có chuyện gì xảy ra với quê huơng Cẩu Khây?

Cẩu Khây lê đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai?

- 1 học sinh đọc toàn bài

- học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt

- Học sinh luyện đọc theo cặp

- 2 học sinh đọc diễn cảm toàn bài

Về sức khoẻ Cẩu Khây nhỏ ngươi nhưng

ăn một lúc hết chín chỏ xôi, mười tuổi sức đã bằng trai 18 Về tài năng: 15 tuổi

đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chỉ lớn- quyết trừ diệt kẻ ác

Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng bản tan hoang, nhiêu nơi không còn ai sống sót

Cùng 3 người bạn: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục

Trang 3

Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?

Tìm chủ đề của truyện

Máng

Nắm Tay Đóng Cọc: có thể dùng tay làm vồ đóng cọc Lấy Tai Tát Nước: có thể dùng tai để tát nước.Móng Tay Đục Máng: có thể đục gỗ thành lòng màng dẫn nước vào ruộng

- HS đọc lướt toàn truyện

Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt

thành làm việc nghĩa, cứu dân lành của 4 anh em Cẩu Khây

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

Gọi HS đọc tiếp nối

Chọn đoạn 1 và đoạn 2 đê hướng dẫn HS đọc diễn cảm

5 HS đọc tiếp nối 5 đoạn của bài

HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm

Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò

- Nội dung chính của truyện là gì?

- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân

HS trả lời

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

.

Ngày dạy:……… Chính tả: (Nghe- viết)

KIM TỰ THÁP AI CẬP

I.MỤC TIÊU:

Giúp học sinh :

* Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập

* Làm đúng các bài tập phân biệt từ ngữ có âm , vần dễ lẫn: s/x, iêc/iêt

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1:Giới thiệu bài “ Kim Tự Tháp Ai Cập” - Học sinh nhắc lại đề bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe viết

GV đọc bài chính tả

Hỏi: Đoạn văn nói điều gì?

Nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi

GV đọc chính tả HS viết bài

GV đọc lại toàn bài chính tả một lần

GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài

Nhận xét chung

- HS theo dõi SGK

- Đọc thầm đọc văn( chú ý những chữ cần viết hoa, những từ ngữ thường viết sai và cách trình bày)

- Ca ngợi Kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại

- Học sinh viết bài

Trang 4

Tổ chức trò chơi “ Thi tiếp sức “ theo nhóm

GV chốt lại lời giải đúng: Sinh vật- biết-biết- sáng tác- tuyệt

Thời tiết Thân thiếc

Công việc Nhiệc tình

Chiết dành Mải miếc

Đọc thầm đoạn văn làm vào vở bài tập

* Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì?

* Biết xác định bộ phận CN trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN có sẵn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét, đoạn văn ở bài tập 1( phần luyện tập)

- Vở bài tập TV 4, tập 2

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Giới thiệu bài “ Chủ ngữ trong câu kể ai làm

- HS lên bảng trình bày kết quả

* GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng

Trang 5

- Cho HS trình bày kết quả lên bảng

* GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng

- Cả lớp suy nghĩ, làm việc cá nhân

- HS tiếp nối đọc kết quả- Lớp nhận xét

Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò

- HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ

- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn (bài tập 3), viết lại

vào vở

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

.

- Nắm được nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện

- Câu chuyện ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác…

2 Rèn kỹ năng nghe:

- Chăm chú nghe kể chuyện và nhớ cốt truyện

- Nghe bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Bác đánh cá và gã hung thần”

Trang 6

Hoạt động 2:GV kể chuyện

- GV kể lần 1( kết hợp giải nghĩa từ khó trong truyện)

- GV kể lần 2 ( có tranh minh hoạ)

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe + quan sát tranh

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của bài tập

* Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1-2 câu:

- HS đọc yêu cầu bài tập 1

- HS làm bài

- GV nhận xét – viết nhanh dưới mỗi tranh 1 lời thuyết minh

* Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu

chuyện:

- HS đọc yêu cầu của bài tập 2,3

- Kể chuyện trong nhóm

- Thi kể chuyện trước lớp

- Cả lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay

- GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện

cho người thân

- Dặn HS đọc trước yêu cầu và gợi ý của bài tập k/c trong SGK

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

.

* Đọc lưu loát toàn bài:

- Đọc đúng các từ ngữ khó do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương

- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm, dàn trãi, dịu dàng; chậm hơn ở câu thơ kết bài

* Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em Hãy dành cho trẻ em những gì tốt đẹp nhất

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK

- Băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc bài “ Bốn anh tài” và trả lời các câu hỏi trong SGK

2 Bài mới :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: GV giới thiệu “Chuyện cổ tích về loài người” - Học sinh nhắc lại đề bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc:

GV cho HS đọc tiếp nối nhau 7 khổ thơ từ 2 đến 3 lượt GV

kết hợp sửa lỗi về phát âm, cách đọc cho HS hiểu ( nhắc HS

đọc ngắt đúng nhịp)

HS luyện đọc theo cặp 1-2 HS đọc cả bài

Gv đọc diễn cảm toàn bài- giọng kể chậm, dàn trãi, dịu dàng

- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt

- HS đọc

Trang 7

chậm hơn ở câu thơ kết Nhấn giọng những từ ngữ: Trước nhất,

toàn là, sáng lắm, tình yêu, lời ru, biết ngoan, biết nghĩ, thật

to……

b) Tìm hiểu bài :

HS trao đổi nhóm, trả lời các câu hỏi trong SGK

GV cho HS đọc thầm và gợi ý cho HS trả lời lần lượt trả lời

các câu hỏi sau:

Trong “câu chuyện cổ tích” này, ai là người được sinh ra

đầu tiên?

Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời?

Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay người mẹ?

Bố giúp trẻ em những gì?

Thầy giáo giúp trẻ em những gì?

Cho HS đọc thầm cả bài thơ, suy nghĩ, nói ý nghĩa của bài

thơ này là gì?

GV chốt ý: Bài thơ tràn đầy yêu mến đối với con người, với

trẻ em Trẻ em cần được yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ.Tất cả

những gì tốt đẹp nhất đều được dành cho trẻ em Mọi vật, mọi

người sinh ra là vì trẻ em, để yêu mên, giúp đỡ trẻ em

- HS lắng nghe

- Đại diện các nhóm TL trước lớp

- Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất Trái đất lúc đó chỉ có toàn là trẻ con, cảnh vật trống vắng, trụi trần, không dáng cây, ngọn cỏ

- Để trẻ nhìn cho rõ

- Vì trẻ cần lời ru và tình yêu, trẻ cần bế bồng, chăm sóc

- Giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ

- Dạy trẻ học hành

- HS đọc lướt toàn truyện

- HS trả lời

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ

Gọi HS đọc tiếp nối bài thơ- GV kết hợp hướng dẫn để HS

tìm đúng giọng đọc của bài thơ, diễn cảm

GV đọc mẫu và hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc

Ngày dạy:……….

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.

I MỤC TIÊU:

- Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài(trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật

- Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2cách mở bài( trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật: -Bút dạ, 3-4 tờ giấy trắng để HS làm bt2,VBTTV4 tập 2

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ:

-Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về 2cách mở bài trong bài văn tả đồ vật( mở bài trực tiếp và gián tiếp).-Mở bảng phụ đã viết sẵn 2 cách mở bài

Trang 8

2 Bài mới :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Giới thiệu bài “ Luyện tập xây dựng mở bài

trong bài văn miêu tả đồ vật”

Hoạt động 2:Hướng dẫn HS luyện tập

- HS đọc yêu cầu bài tập

- Tổ chức cho Hs thực hiện: HS luyện viết mở bài theo hai

cách khác nhau cho bài văn.- GV phát giấy cho 3-4 HS

- HS tiếp nối đọc nhau đọc bài viết

- 1 vài lên trình bày

Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS viết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh 2 đoạn văn,

viết lại vào vở

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ: 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhơ trong tiết LTVC trước Cho ví dụ

1 HS làm bài tập 3

2 Bài mới :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Giới thiệu bài “ Mở rộng vốn từ Tài năng”

Trang 9

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập

Bài tập 1:

- HS đọc nội dung bài tập

- GV giaoviệc Phát phiếu và 1 vài trang pho to tự điển cho HS

- HS viết lời giải đúng vào vở

- Mỗi HS tự đặt 1 câu với mỗi từ trong các từ ở BT1

- HS tiếp nối nhau đọc nhanh câu của mình

- 1 HS đọc-1 vài HS lên trình bày bài- Lớp nhận xét

- Cả lớp sửa bài

- Hs đọc lại yêu cầu

- HS đọc nối tiếp nhau những câu tục ngữ các em thích

Hoạt động 3: Củng cố- dặn dị

- GV nhận xét giờ học

- Yêu cầu HS về nhà HTL 3 câu tục ngữ

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

.

- Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài ( mở rộng và khơng mở rộng) trong bài văn tả đồ vật

- Thực hành viết kết bài mở rộng cbo một bài văn miêu tả đồ vật

II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

Bút dạ; một số tờ giáy trắng để HS làm bài tập 2

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc các đoạn mở bài ( trực tiếp, gián tiếp) cho bài văn miêu tả cái bàn

học (BT 2, tiết TLV trước)

2 Bài mới :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập

Bài tập 1:

- HS đọc nội dung bài tập 1 - 1 HS đọc – cả lớp theo dõi

Trang 10

- GV mời HS nhắc lại kiến thức về 2 cách kết bài về

- HS đọc 4 đề bài

- Lớp làm việc

- HS làm vào vở hoặc VBT- GV phát bút dạ và

giáy trắng cho 1 vài HS làm

- GV nhận xét cho điểm viết kết bài hay

- 1-2 HS nhắc

- HS suy nghĩ làm cá nhân

- HS phát biểu ý kiến- Cả lớp nhận xét

- 1 HS đọc

- Cả lớp suy nghĩ, chọn đề bài văn miêu tả Một số em phát biểu

- HS nối tiếp nhau đọc bài viết

- Những HS làm trên giấy dán bài lên bảng

- Cả lớp nhận xét, bình chọn, sửa chữa

Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu những HS viết đoạn kết bài chưa đạt về

nhà viết lại

- Dặn HS chuẩn bị giấy, bút để làm bài kiểm tra.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

.

Yêu cầu học sinh :

* Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh chàng tài chống lại yêu tinh Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện: Hồi hộp ở đoạn đầu; gắp gáp, dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh; chậm rãi, khoan thai ở lời kết

* Hiểu các từ ngữ mới trong bài: núc nác, núng thế

Trang 11

Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết hiệp lực chiến đấu quy phục

yêu tinh, cưua dân bản của bốn anh em Cẩu Khây

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK

- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

GV cho HS xem tranh minh họa trong SGk miêu tả cuộc

chiến của bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh

GV giới thiệu truyện đọc “Bốn anh tài”

- Học sinh quan sát tranh

- Học sinh nhắc lại đề bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc:

GV cho HS đọc tiếp nối 2 đoạn của bài (Đoạn1: 6 dòng

đầu Đoạn 2:còn lại) GV kết hợp sửa lỗi cách đọc cho HS,

giúp HS hiểu các từ mới được giải nghĩa (phần chú thích

SGK)

GV đọc diễn cảm toàn bài ( chú ý nhấn giọng những từ ngữ

gợi tả, gợi cảm

b) Tìm hiểu bài

Lần lượt cho HS đọc thầm kết hợp 1 em đọc thành tiếng

từng đoạn, kết hợp suy nghĩ trả lời những câu hỏi sau

Hỏi: Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã

được giúp đỡ như thế nào?

Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh

Vì sai anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?

Ý nghĩa của câu chuyện này là gì?

- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt

- Học sinh luyện đọc theo cặp

- 2 học sinh đọc diễn cảm toàn bài

HS thuật Anh em Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng phi thường: đánh nó bị thương, phá phép thần thông của nó Họ dũng cảm đồng tâm, hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó quy hàng

Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài

năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

Gọi HS đọc tiếp nối

GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc

GV đọc mẫu

2 HS đọc tiếp nối 5 đoạn của bài

HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm

HS luyện đọc theo cặp- thi đọc

Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò

- Nội dung chính của truyện là gì?

- Dặn HS về nhà tập thuật lại câu chuyện thật hấp dẫn

cho người thân

HS trả lời

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Trang 12

- Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp

- Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: ch/tr, uôt/uôc

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 2a, 3a

- Tranh minh họa hai truyện ở bài tập 3/SGK

- VBT Tiếng Việt 4, tập 2

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1/ Khởi động : Ổn định tổ chức

2/ Kiểm tra bài cũ: GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết, cả lớp viết vào nháp những từ ngữ , sản sinh, sắp

xếp, thân thiết, nhiệt tình……

3/ Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1:Giới thiệu bài viết chính tả “ Cha đẻ của

chiếc lốp xe đạp” - Học sinh nhắc lại đề bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe viết

GV đọc toàn bài chính tả

Nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi

GV đọc chính tả HS viết bài

GV đọc lại toàn bài chính tả một lần

GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài

Nhận xét chung

- HS theo dõi SGK

- Đọc thầm đọc văn (chú ý những chữ cần viết những tên tiêng nước ngoài, những chữ số La mã, những từ ngữ thường viết sai và cách trình bày)

- Học sinh viết bài

- HS soát bài

- Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả

Bài tập 2/14SGK ( HS chọn 1 trong 2 đọan)

Gọi HS nêu yêu cầu bài tập

GV dán 3 tờ phiếu lên bảng

GV chốt lại lời giải đúng:

Đoạn a)Chuyền trong- chim- trẻ

Đoạn b) Cuốc- buộc- thuốc- chuột

Bài tập 3: (HS chọn 1 trong 2 đoạn)

Gv gọi HS nêu yêu cầu bài tập

Tổ chức hoạt động nhóm ( như bài tập 2)

Gọi HS nhận xét- GV chốt lời giải đúng:

Đoạn a)Đãng trí bác học: đãng trí, chẳng thấy, xuất

trình

Đoạn b) Vị thuốc quý: Thuốc bổ, cuộc đi bộ, buộc ngoài

Nêu yêu cầu Đọc thầm khổ thơ, làm vào vở bài tập –

điền ch/tr, uôt/uôc vào chỗ trống

HS Điền nhanh âm đầu hoặc vần thích hợp vào chỗ trống Từng thi đọc kết quả

Trang 13

- Dặn HS về nhà viết lại những từ ngữ đã sai

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

.

Trang 14

III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ: 1 HS làm bài tập 1, 2 tiết LTVC trước

- HS nêu yêu cầu của bài

- GV treo tranh ảnh minh họa ( nếu có) và nhắc nhở HS về

yêu cầu của bài

- HS viết đoạn văn

- Yêu cần những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn

chỉnh, viết lại vào vở

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

.

Trang 15

Ngày dạy:……….

Kể chuyện:

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I MỤC TIÊU:

- Rèn kỹ năng nói: HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện(mẩu chuyện, đoạn

truyện) các em đã nghe, đã đọc nói về một người có tài Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện

- Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Một số truyện về người có tài : Truyện cổ tích, thần thoại, truyền thuyết, truyện danh nhân,

truyện thiếu nhi …

- Giấy khổ to viết dàn ý KC

- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ: 1 hs kể 1-2 đoạn của câu chuyện Bácđánh cá và gã hung thần, nêu ý nghĩa

câu chuyện

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài” Kể chuyện đã nghe, đã

đọc”

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài

- HS đọc đề bài

-GV lưu ý HS: Chọn đúng 1 câu chuyện em đã đọc hoặc

dã nghe Những nhân vật có tài được nêu làm ví dụ trong

sách là những nhân vật các em đã biết qua các bài học

Hoạt động 3: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý

nghĩa câu chuyện

GV mời 1 HS đọc lại dàn ý bài KC

Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học, khen những HS chăm chú nghe

bạn kể, nhận xét lời kể của bạn chính xác, đặt câu hỏi

hay

- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp

cho người thân

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Trang 16

Ngày dạy:……….

Tập đọc:

TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN

I.MỤC TIÊU:

1 Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi

2 Hiểu các từ ngữ mới trong bài ( chính đáng, văn hóa Đông Sơn, hoa văn, vũ công, nhân bản, chim

GV cho HS xem tranh minh họa và giới thiệu một vài ý

nghĩa của chiếc trống đồng

GV giới thiệu bài “Trống đồng Đông Sơn”

- Học sinh quan sát tranh+ lắng nghe

- Học sinh nhắc lại đề bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc:

GV cho HS đọc tiếp nối từng đoạn

( Đoạn 1: từ đầu- hươu nai có gạc…

Đoạn 2: phần còn lại ) Kết hợp hướng dẫn HS quan sát

trống đóng SGK Giúp HS hiểu các từ mới và khó trong bài,

yêu cầu HS đặt câu với một số từ đồnh thời nhắc HS lưu ý

những chỗ ngầm nghỉ hơi giữa các cụm từ trong câu văn khá

dài

HS luyện đọc theo cặp 1-2 HS đọc cả bài

GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng tự hào

b) Tìm hiểu bài

GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm

HS đọc thầm đoạn 1 kết hợp 1 em đọc thành tiếng từng đoạn,

kết hợp suy nghĩ trả lời những câu hỏi sau

Hỏi: Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?

Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế nào?

HS đọc thầm đoạn còn lại, trao đổi, trả lời câu hỏi:

Hỏi:Những hoạt động nào của con ngừơi được miêu tả trên

HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn

- Học sinh luyện đọc theo cặp

- 2 học sinh đọc diễn cảm toàn bài

- Hs làm việc theo nhóm

Trống đồng Đông Sơn đa dạng về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn

Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình

vũ công nhảy múa, chèo thuyền….Lao động ,đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương

Vì những hình ảnh hoạt động của con người là những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn……

Trang 17

Vì sao trống đồng là niềm tự hòa chính đáng của người Việt

nam ta? văn trang trí đẹp, là một cổ vật quý giá Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa

phản ánh trình độ văn minh

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

Gọi HS đọc tiếp nối

GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc

GV đọc mẫu

2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn của bài

HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm

HS luyện đọc theo cặp- thi đọc

Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò

- Nội dung chính của bài là gì?

- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, kể những nét

độc đáo của trống đồng Đông Sơn cho ngừơi thân

HS trả lời

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

.

- Tranh minh họa một số đồ vâït trong SGK

- Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Kiểm tra viết

Hoạt động 2: Ra đề

Một số điểm cần lưu ý:

- Ra đề bài tả đồ vật, đồ chơi gần gũi với các em ( tránh ra đề

tả những đồ vật, đồ chơi xa lạ)

- Ra đề gắn với nhứng kiến thức TLV vừa học

- Nêu ra ít nhất 3 đề để HS rộng rãi lựa chọn được 1 đề bài

mình thích

- Nhắc HS nên lập dàn ý, làm nháp trước khi viết vào giấy

kiểm tra

Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò

Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV Luyện tập giới thiệu địa

phương, quan sát những dổi mới ở xóm làng hoặc phố

phường…

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

.

Ngày dạy:……….

Luyện từ và câu:

MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎEI.MỤC TIÊU:

Trang 18

- Mở rộng và tích cực hóa vốn từ thuộc chủ điểm sức khỏe của HS

- Cung cấp cho HS một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

Vở BTTV 4, tập 2

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật lớp, chỉ rõ các câu Ai làm

gì? Trong đoạn viết (BT3, Tiết LTVC trước)

- Các nhóm HS trao đổi ý kiến

- Đại diện nhóm trình bày-lớp nhận xét

Ngày dạy:……….

Tập làm văn:

LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG

I.MỤC TIÊU:

- HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn

- Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi em sinh sống

- Có ý thức đối với việc xây dựng quê hương

II ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:

Tranh minh họa một số nét đổi mới ở địa phương em

Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Trang 19

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới” Luyện tập giới thiệu địa

* Xác định yêu cầu của đề bài

- HS đọc yêu cầu của đề bài

- GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu, tìm được nội

dung cho bài giới thiệu

- Thực hành giới thiệu trong nhóm

- Thi giới thiệu trước lớp

- Cả lớp bình chọn người giới thiệu địa phương mình tự nhiên,chân thực, hấp

Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

.

Yêu cầu học sinh :

1 Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngoài: 1935,

- Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Trang 20

GV giới thiệu bài “Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa ” - Học sinh quan sát ảnh- Học sinh nhắc lại đề bài.

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc:

+ GV cho HS đọc tiếp nối 4 đoạn của bài (Mỗi lần xuống

dòng là 1 đoạn) GV kết hợp sửa lỗi cách đọc cho HS, nhắc

các em chú ý những chỗ ngầm nghỉ hơi giữa các cụm từ trong

câu văn khá dài

+ Luyện đọc theo cặp

+ GV đọc diễn cảm toàn bài giọng kể rõ ràng chậm rãi

nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi nhân cách và những cống

hiến cho đất nước của nhà khoa học

b) Tìm hiểu bài

Lần lượt cho HS đọc thầm kết hợp đọc thành tiếng từng

đoạn 1, kết hợp suy nghĩ trả lời những câu hỏi sau

Hỏi: Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác

Nêu đóng góp của TĐN cho sự nghiệp xây dựng TQ

Nhà nước đánh giá cao những đóng góp của ông TĐN

như thế nào?

Nhờ đâu ông TĐN có những cống hiến lớn như vậy?

- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt

- Học sinh luyện đọc theo cặp

- Đất nước đang bị giặc xâm lăng , nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc

là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước

- Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân Giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu chế tạo ra loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba-đô-ca, sung không giật bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc

- Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà Nhiều năm liền, giữ cương vị chủ nhiệm UBKHKT Nhà nước

- Năm 1948, ông được phong thiếu tướng Năm 1952 ông được tuyên dương Anh hùng Lao động Ông còn được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý

- Nhờ ông yêu nước, tận tụy hết lòng

vì nước; ông là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn

GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm

- 4HS đọc tiếp nối 4 đoạn của bài-HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm

Trang 21

Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò

- GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài?

- GV nhận xét tiết học

HS trả lời như phần mục tiêu

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Trang 22

- Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày 4 khổ thơ trong bài Chuyện cổ tích về loài người.

- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, dấu thânh dễ lẫn ( r/d/gi, dấu hỏi/dấu ngã)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- 3-4 tờ phiếu khổ to photo nội dung BT2

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1/ Kiểm tra bài cũ: GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết, cả lớp viết vào nháp những từ ngữ bắt đầu bằng

tr/ch hoặc có vần uôt/uôc

2/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1:Giới thiệu bài viết chính tả “ Chuyện cổ về

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhớ- viết

- GV nêu yêu cầu của bài

- HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cần viết trong bài Chuyện

cổ về loài người

- HS gấp sách và viết bài

- Nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi

- GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài

Nhận xét chung

- HS theo dõi SGK

- Đọc thầm 4 khổ thơ

- Học sinh viết bài

- Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả

Bài tập 2/22SGK ( HS chọn 1 trong 2 đọan)

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng

- GV chốt lại lời giải đúng:

Bài tập 3: (HS chọn 1 trong 2 đoạn)

- Gv gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- Tổ chức hoạt động nhóm ( như bài tập 2)

- Gọi HS nhận xét- GV chốt lời giải đúng:

- Nêu yêu cầu

- Đọc thầm khổ thơ, làm vào vở bài tập

- 3 HS lenâ bảng làm bài Từng em đọc lại đoạn thơ hoàn chỉnh

- Lớp nhận xét

HS nêu

Hs làm việc theo nhóm trình bày

Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò

- GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS về n hà xem lại các bài

tập 2,3 để ghi nhớ những từ ngữ đã luyện tập,, không viết

- Nhận diện được câu kể Ai thế nào?.Xác định được bộ phận CN-VN trong câu.

- Biết viết đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào?

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

Trang 23

- Một số tờ phiếu khổ to để viết đoạn văn ở BT1 ( phần nhận xét- viết riêng mỗi câu một dòng.

- VBT Tiếng việt 4, tập 2

III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1.Kiểm tra bài cũ: 1 HS làm bài tập 1, 2 tiết LTVC trước

2 Bài mới

Hoạt động 1: Giới thiệu bài “ Câu kể Ai thế nào?”

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS Nắm nội dung bài

- HS phát biểu- lớp nhận xét

- HS suy nghĩ viết nhanh ra nháp

- HS nối tiếp nhau kể về các bạn trong

tổ, nói rõ những câu kể Ai thế nào?

Trang 24

* Rèn kỹ năng nói: HS chọn được một câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt

Biết kể chuyện theo cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối hoặc chỉ kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật

- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện

- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên

* Rèn kỹ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Bảng lớp viết sẵn đề bài

- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ: 1 hs kể lại chuyện đã nghe, đã đọ về một người có tài

2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Giới thiệu bài” Kể chuyện được chứng kiến

hoặc tham gia”

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài

- HS đọc đề bài

- GV gạch dưới những chữ trong đề bài giúp HS xác định

đúng yêu cầu của đề, tránh lạc đề

- HS đọc gợi ý trong SGK

- HS suy nghĩ nói nhân vật em chọn kể

- GV dán lên bảng 2 phương án kể chuyện theo gợi ý3

- GV theo dõi nhận xét và tuyên dương các em

- Thi kể trước lớp + trả lời 1 câu hỏi

- GV hướng dẫn HS nhận xét nhanh về lời kể của từng HS

- GV nhận xét và ghi điểm

- Từng cặp HS KC

- HS thi kể theo nhóm hoặc cá nhân ( khuyến khích những HS xung phong kể trước)+ trả lời câu hỏi

- Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất

Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Trang 25

1 Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến phù hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp thânh bình, êm ả của dòng sông La, với tâm trạng của người đi bè say mê ngắm cảnh và mơ ước về tương lai.

2 Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La; nói lên tài năng, sức mạnh của

con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1/ Khởi động : Ổn định tổ chức

2/ Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên đọc bài “Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa”, trả lời các câu hỏi

về bài đọc trong SGK

3/ Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1:* GV giới thiệu bài “Bè xuôi sông La” - Học sinh nhắc lại đề bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc:

- GV cho HS đọc tiếp nối nhau 3 khổ thơ từ 2 đến 3 lượt

GV kết hợp nói về hoàn cảnh ra đời của bài thơ; hướng dẫn

HS quan sát tranh minh họa, sửa lỗi cách đọc, giải nghĩa kèm

tranh minh họa

- HS luyện đọc theo cặp

- GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng nhẹ nhàng trìu

mến.Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả: Trong veo, mươn mướt,

lượn đàn,…

b) Tìm hiểu bài:

- HS đọc khổ thơ thứ 2 và trả lời câu hỏi:

 Sông La đẹp như thế nào?

 Chiếc bè gỗ đuợc ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay?

- HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi:

 Vì sao đi trên bè tác giả lại nghĩ dến mùi vôi xây, mùi

lán cưa và những mái ngói hồng?

 Hình ảnh “ trong đạn bom đổ nát, bừng tươi nụ ngói

hồng” nói lên điều gì?

- GV yêu cầu HS nói ý chính của bài thơ

Giáo viên chốt ý: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La; nói lên

tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc

xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù

- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt

- HS đọc -1-2 HS đọc cả bài

- HS lắng nghe

- HS đọc

- Nước sông La trong veo như ánh mắt Hai bên bờ hàng tre xah mướt như đôi hàng mi Những gợn sóng được nắng chiếu long lanh như vẩy cá Ngừơi đi bè nghe thấy cả tiếng chim hót trên bờ đê

- Chiếc bè gỗ được ví với đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng sông Cách so sánh ấy làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên rất cụ thể, sống động

Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai, những chiếc bè gỗ được chở về xuôi se góp phần vào công cuộc xây dựng lại quê hương đang bị chiến tranh tàn phá.Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù

- HS trả lời

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ

Gọi HS đọc tiếp nối 3 khổ thơ- GV kết hợp hướng dẫn các

em đọc diễn cảm nội dung bài

GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc HS đọc tiếp nối HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm

Trang 26

HS nhẩm HTL bài thơ Thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài

Ngày dạy:……….

Tập làm văn:

TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I MỤC TIÊU:

- Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình

- Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của giáo viên

- Thấy được cái hay của bài được GV khen

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Một số tờ giấy ghi lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý…cần chữa chung trước lớp

- Phiếu học tập để thống kê các lỗi trong bài làm của mình theo từng loại và sửa lỗi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Nhận xét chung về kết quả làm bài

- GV viết lên bảng đề bài của tiết TLV ( kiểm tra viết tuần

trước)

- Nêu nhận xét: Những ưu, khuyết điểm

- Thông báo điểm cụ thể

- GV trả bài cho từng HS

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài

* Hướng dẫn HS chữa lỗi:

- GV phát phiếu bài tập cho từng làm việc.- GV giao việc HS

làm việc

- GV theo dõi , kiểm tra HS làm việc

* Hướng dẫn chữa lỗi chung

- GV dán lên bảng một số tờ giấy viết một số lỗi điển hình về

chính tả, dùng từ đặt câu, ý…

- HS lên bảng chữa lỗi

- GV sửa lại cho đúng

- Đọc lời nhận xét của GV Đọc những chỗ GV chỉ lỗi trong bài

- Viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài làm theo từng loại và sửa lỗi

- Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh

để soát lỗi, soát lại việc sửa lỗi

- 1 số HS lên bảng lần lượt sửa từng lỗi-

cả lớp chữa trên nháp

- HS cả lớp trao đổi và chữa bài

- HS chép bài chữa vào vở

Hoạt động 3: hướng dẫn đọc những đoạn văn, bài văn hay

- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một số HS trong

lớp và giao việc cho HS - HS nghe, trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm cái hay , cái

đáng học của đoạn văn…

Hoạt động 4: Củng cố,dặn dò

- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS có bài văn hay

- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn

cho đạt để được điểm tốt hơn

- Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV tới

Trang 27

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

- Nắm được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của VN trong câu kể Ai thế nào?

- Xác định được bộ phận VN trong các câu kể Ai thế nào?; Biết đặt câu đúng mẫu

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

1 tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn ở BT1, phần luyện tập ?( mỗi câu 1 dòng)

Vở BTTV 4, tập 2

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng kiểu câu Ai thế nào?

2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Giới thiệu bài” Câu kể Ai thế nào?”

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nắm nội dung bài học

- Hai, ba HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK

- Hai HS đọc nối tiếp

- HS đọc và trao đổi với bạn

- Các nhóm HS trao đổi ý kiến

- Đại diện nhóm trình bày-lớp nhận xét

- HS viết vào vở

Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS học thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ của bài học

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

.

Trang 28

Ngày dạy:……….

Tập làm văn:

CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

I.MỤC TIÊU:

- HS nắm được cấu tạo 3 phần ( Mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối.

- Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học

II ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:

Tranh minh họa một số cây ăn quả để làm BT2

Giấy ghi lời giải BT1,2( phần nhận xét)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới” Cấu tạo bài văn miêu tả cây

GV nêu yêu cầu của BT

- Xác định đoạn và nội dung từng đoạn trong bài Cây mai tứ

quý.

- HS đọc thầm.

- HS so sánh trình tự trong bài Cây mai tứ quý có điểm gì khác

với bài Bãi ngô.

- GV nhận xét

Bài tập 3:

- GV nêu yêu cầu của bài

- GV Bài văn miêu tả cây cối gồm mấy phấn và nêu ý nghĩa của

- HS trả lời câu hỏi

- Cả lớp đọc thầm bài Cây gạo và xác

định trình tự miêu tả trong bài

- HS phát biểu ý kiến

- Cả lớp nhâïn xét

- Các nhóm HS trao đổi ý kiến

- Mỗi HS chọn 1 cây ăn quả quen

Trang 29

- HS trình bày kết quả

- Giáo viên nhận xét

thuộc, lập dàn ý miêu tả cây đó

- HS tiếp nối đọc dàn ý của

Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

.

( Duyệt)

Trang 30

Yêu cầu học sinh :

1.Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi

2.Hiểu các từ ngữ mới trong bài

Hiểu gía trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

GV cho HS quan sát tranh minh họa chủ điểm và GV giới

thiệu với HS từ tuần 22, các em sẽ bắt đàu chủ điểm mới- Vẻ

đẹp muôn màu.

GV giới thiệu bài “Sầu riêng”

- Học sinh quan sát tranh và lắng nghe

- Học sinh nhắc lại đề bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc:

+ GV cho HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài (Mỗi lần xuống

dòng là 1 đoạn) GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh

minh họa ,sửa lỗi cách đọc cho HS, Giúp các em hiểu các từ

ngữ được chú giải cuối bài

+ Luyện đọc theo cặp

+ GV đọc diễn cảm toàn bài giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi

b) Tìm hiểu bài

+ HS đọc đoạn 1, trả lời : Sầu riêng là đặc sản ở vùng nào?

+ HS đọc thầm toàn bài, dựa vào bài văn, miêu tả những

nét đặc sắc của Hoa, quả, dáng cây như thế nào?

+ HS đọc toàn bài, tìm những câu văn thể hiện tình cảm của

tác giả đối với cây sầu riêng?

+ Cho HS nêu ý chính của bài

+ GV chốt ý chính: Giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng

- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt

- Học sinh luyện đọc theo cặp

- 1-2HS đọc cả bài văn

- 2 học sinh đọc diễn cảm toàn bài

- SR là đặc sản của miền Nam

- Hoa: Trổ vào cuối năm; thơm ngát như hương câu…

- Quả:lủng lẳng dưới dành, trông như tổ kiến; mùi thơm đậm , bay xa

- Dáng cây:thân khẳng khiu, cao vút; dành ngang thẳng đuột…

- SR là loại trái cây quý của miền Nam/ Hương vị quyến rũ đến kỳ lạ

- HS nêu

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn Gv hướng dẫn tìm đúng giọng

đọc của bài văn và đọc diễn cảm

GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm

- 3HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài

-HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm

Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò

- GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài?

- Về nhà tìm các câu thơ, truyện cổ nói về SR

HS trả lời

Trang 31

- GV nhận xét tiết học

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

.

Ngày dạy:……….

Chính tả (Nghe- viết):

SẦU RIÊNG

I.MỤC TIÊU:

- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn của bài Sầu riêng

- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt đúng tiếng có âm đầu và vần dễ viết lẫn l/n, ut/uc

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- 3-4 tờ phiếu khổ to photo viết nội dung BT3

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1/ Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS viết bảng lớp(GV đọc) 5-6 từ bắt đầu r/d/gi đã được luyện viết ở BT3 2/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1:Giới thiệu bài viết chính tả “ Sầu riêng” - Học sinh nhắc lại đề bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe- viết

- 1 HS đọc đoạn văn cần viết chính tả

- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết chính tả

- Học sinh viết bài

- Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả

Bài tập 2/35SGK ( HS chọn 1 trong 2 đọan)

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- HS đọc thầm

- GV mời 1 HS lên bảng điền

- HS đọc lại các dòng thơ đã hoàn chỉnh

- GV chốt lại lời giải đúng:

Bài tập 3:

- Gv gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- HS đọc và làm

- HS trình bày

- Gọi HS nhận xét- GV chốt lời giải đúng:

- Nêu yêu cầu

- Đọc thầm dòng thơ, làm vào vở bài tập

Trang 32

- Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?

- Xác định đúng CN trong câu kể Ai thể nào? Viết được một đoạn văn tả một loại trái cây cáo dùng một số

câu kể Ai thế nào?.

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Hai tờ phiếu khổ to để viết 4 câu kể Ai thế nào?(1,2,4,5) trong đoạn văn ở phần nhận xét

- VBT Tiếng việt 4, tập 2

III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1.Kiểm tra bài cũ: 1 HS nhắc lại ghi nhớ trong tiết LTVC trước

2 Bài mới

Hoạt động 1: Giới thiệu bài “ Chủ ngữ trong câu kể Ai thế

- Một HS nêu một ví dụ minh họa nội dung phần ghi nhớ

- Cả lớp theo dõi SGK và trao đổi cùng

bạn ngồi bên, tìm câu kể Ai thế nào?

- HS phát biểu- lớp nhận xét

- HS viết đoạn văn HS nối tiếp nhau đọc

đoạn văn nói rõ câu kể Ai thế nào?

Trang 33

* Rèn kỹ năng nĩi: Nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh họa trong SGK,

kể lại được từng đoạn và tồn bộ câu chuyện, cĩ thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên

- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác Khơng lấy mình làm mãu khi đánh giá người khác

* Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện

Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Tranh minh họa trong SGK phĩng to (nếu cĩ)

- Aûnh thiên nga ( nếu cĩ)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ: 1 hs kể lại chuyện về một người cĩ khả năng hoặc cĩ sức khỏe đặc biệt mà em biết.

2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Giới thiệu bài” Con vịt xấu xí”của nhà văn

Hoạt động 3: HS thực hiện các yêu cầu của bài tập

* Sắp xếp lại các tranh minh họa câu chuyện theo trình tự

đúng

- HS đọc yêu cầu của BT1

- GV treo 4 tranh lên bảng theo thứ tự sai ( như SGK).

- HS trình bày

- GV nhận xét

* Kể từng đoạn và tồn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa

của câu chuyện

- HS đọc yêu cầu của bài tập 2,3,4

- Yêu cầu HS về nhà luyện kể lại câu chuyện cho người thân

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Trang 34

2 Hiểu các từ ngữ trong bài.

Cảm và hiểu được vẻ đẹp bài thơ: Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ hạnh phúc của những người dân quê

3 HTL bài thơ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK và tranh ảnh chợ Tết (nếu có)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1/ Khởi động : Ổn định tổ chức

2/ Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên đọc bài “Sầu riêng”, trả lời các câu hỏi sau bài đọc

3/ Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1:* GV giới thiệu bài “Chợ Tết” - Học sinh nhắc lại đề bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

- GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng chậm rãi ở 4 dòng đầu,

vui, rộn ràng ở những dòng thơ sau Nhấn giọng những từ ngữ

gợi cảm, gợi tả: đỏ dần, ôm ấp, viền trắng

b) Tìm hiểu bài:

GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi trong SGK:

 Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế

nào?

 Mõi người đến chợ Tết với dáng vẻ riêng ra sao?

 Bên cạnh dáng vẻ riêng 1 người đi chợ Tết có những

điểm gì chung?

 Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết Em

hãy tìm những từ ngữ tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy

GV hỏi về nội dung bài thơ:

GV chốt ý chính: Bài thơ là một bức tranh chợ Tết miền

trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động Qua bức tranh

một phiên chợ Tết ta thấy cảnh sinh hoạt nhộn nhịp của người

dân quê vào dịp Tết

- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt

- HS luyện đọc theo cặp

- HS đọc -1-2 HS đọc cả bài

- HS lắng nghe

- Mặt trời lên làm đỏ dàn những dãi mây trắng và những làn sương sớm Núi đồi cúng làm duyên- núi uốn mình trong chiếc áo the xanh, đồi thoa son…

- Những thằng cu mặc áo màu đỏ chạy lon xon; các cụ già chóng gậy bước lom khom…

- điểm chung giữa họ: ai ai cũng vui vẻ : tưng bừng ra chợ Tết…

- Trắng, đỏ, hồng, lam, xanh, biếc, thắm vàng tía son

- HS trả lời

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ

Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài thơ- GV kết hợp hướng dẫn các

em đọc biểu cảm thể hiện đúng n dung bài thơ

Trang 35

Ngày dạy:……….

Tập làm văn:

LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI

I MỤC TIÊU:

- Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát Nhận ra được sự giống nhau

và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây

- Từ những hiểu biết trên, tập quan sát, ghi lại kết quả quan sát một cái cây

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Một số tờ phiếu kẻ bảng thể hiện nội dung các bài tập 1a,b

- Bảng viết sẵn lời giải BT 1d,e, tranh ảnh một số loài cây

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1 Bài cũ: 2 HS đọc lại dàn ý tả một cây ăn quả.

2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Luyện tập quan sát cây cối”

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập

- GV nhận xét-cho điểm một số ghi chép tốt

- 1 HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK

- HS mỗi nhóm đọc thầm, trao đổi, viết vắn tắt các câu trả lời; trả lời miệng

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả

Trang 36

- Mở rộng hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu Bước đầu làm quen

với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp

- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

Vở BTTV 4, tập 2

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn kể về một loại trái câyyêu thích có dùng câu kể Ai thể

nào? (BT2, Tiết LTVC trước)

Bài tập 2:Tổ chức tương tự bài tập 1

Bài tập 3: Cách tổ chức tương tự như BT2-

- GV nêu yêu cầu của bài tập

Một tờ phiếu viết lời giải BT1

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS đọc kết quả quan sát một cái cây em yêu thích trong khu vực trường em hoặc

nơi em ở- BT 2

2 Bài mới:

Trang 37

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới” Luyện tập miêu tả các bộ

phận của cây cối”

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập

- HS viết đoạn văn

- GV chọn đọc trước lớp 5-6 bài; chấm điểm nhứng đoạn văn

viết hay

- Cả lớp theo dõi SGK

- HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì dáng chú ý

- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một bộ phận

của cây, viết lại vào vở

- GV dặn HS đọc trước nội dung của tiết TLV tới

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

.

Yêu cầu học sinh :

1.Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian

Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng- hoa học trò đối với hs đang ngồi trên ghế nhà trường

Trang 38

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài dạy hoặc ảnh cây hoa phượng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1/ Khởi động : Ổn định tổ chức

2/ Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS đọc TL bài thơ “Chợ Tết”, trả lời các câu hỏi trong SGK

3/ Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: GV giới thiệu bài “Hoa học trị” Học sinh nhắc lại đề bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc:

+ GV cho từng nhĩm 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài

(Mỗi lần xuống dịng là 1 đoạn) GV kết hợp hướng dẫn HS

quan sát tranh ảnh cây hoa phượng ,sửa lỗi cách đọc cho HS,

Giúp các em hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài

+ GV đọc diễn cảm tồn bài giọng tả nhẹ nhàng, suy tư;

nhấn giọng những từngữ được dùng mợt cách ấn tượng để tả

vẻ đẹp của hoa phượng; sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo

thời gian

b) Tìm hiểu bài

GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi:

+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trị”?

+ Vẻ đẹp của hoa phượng cĩ gì đặc biệt ?

+ Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian?

+ Cho HS nêu ý chính của bài

+ GV chốt ý chính: Hoa phượng cĩ vẻ đẹp rất độc đáo

dưới ngịi bút miêu tả tài tình của tác giả/ Hoa phượng là lồi

hoa rất gần gũi, thân thiết với học trị/Bài văn giúp em hiểu

vẻ đẹp lộng lẫy của h phượng

- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt

- Học sinh luyện đọc theo cặp

- 1-2HS đọc cả bài

- 2 học sinh đọc diễn cảm tồn bài

- Vì phượng là một lồi cây gần gũi, quen thguộc với học trị Phượng thường được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trị Thấy màu hoa phượng học trị nghĩ đến kỳ thi và những ngày nghỉ hè Hoa phượng gắn với kỉ niệm của nhiều về mái trường

- Hoa phượng đỏ rực, đẹp khơng phải ở một đĩa mà cả một vùng, cả một gĩc trời+ Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui; buồn vì báo hiệu sắp kết thúc năm học; vui vì bào hiệu sắp nghỉ hè.+ Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu hoa phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như đến tết nhà nhà dán câu đối đỏ

- Lúc đầu, màu hoa phượng là màu đỏ cịn non Cĩ mưa, hoa dàng tươi dịu Dần dần ,số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hịa với mặt trời chĩi lọi, màu phượng rực lên

- HS nêu

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn văn Gv hướng dẫn đọc diễn

cảm bài văn

GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm

- 3HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài-HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm

Trang 39

- Nhớ và viết lại chính xác, trình bày đúng 11 dòng đầu bài thơ Chợ tết

- Làm đúng bài tập tìm tiếng thích hợp có âm đầu hoặc vần dễ lẫn ( s/x hoặc ưc/ưt?) điền vào các ô trống.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một vài tờ phiếu viết sẵn bài tập 2a( hoặc 2b)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1/ Kiểm tra bài cũ: GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết, cả lớp viết vào nháp những từ ngữ bắt đầu bằng l/n

hoặc có vần uc/ưt) đã được luyện viết ở bài tâp 3 , tiết CT trước

2/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1:Giới thiệu bài viết chính tả “ Chợ tết” - Học sinh nhắc lại đề bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhớ- viết

- GV nêu yêu cầu của bài

- HS đọc thuộc lòng 11 dòng thơ cần viết trong bài Chợ tết

- HS gấp sách và viết bài

- Nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi

- GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài

Nhận xét chung

- HS theo dõi SGK

- Cả lớp nhìn SGK,đọc thầm lại để nhớ 11 dòng thơ đầu

- Học sinh viết bài

- Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả

Bài tập 2/44SGK

- GV đưa bảng phụ có viết sẵn truyện vui Một ngày và một

năm và giải thích yêu cầu của BT2

- HS đọc thầm

- GV dán 3-4 tờ phiếu lên bảng

- GV bình chọn và tuyên dương nhóm điền đúng chính tả

đồng thời chốt lại lời giải đúng:

- Nêu yêu cầu

- Đọc thầm truyện và làm vào vở BT

- Tổ chức các nhóm HS đại diện thi tiếp sức - Lớp nhận xét

Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò

- GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ

đã được luyện tập để không viết sai chính tả

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Trang 40

Ngày dạy:……….

Luyện từ và câu:

DẤU GẠCH NGANG

I MỤC TIÊU:

- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang

- Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết.

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Một tờ phiếu viết lời giải BT1 ( Phần nhận xét)

- Một tờ phiếu viết lời giải BT1 ( Phần luyện tập)

III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1.Kiểm tra bài cũ: 2 HS làm BT của tiết LTVC trước ( MRVT: Cái đẹp)

2 Bài mới

Hoạt động 1: Giới thiệu bài “ Dấu gạch ngang”

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nắm nội dung bài

*Phần nhận xét:

Bài tập 1:

- 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung yêu cầu bài tập 1

- HS tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang

- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng

Bài tập 2:

- HS đọc yêu cầu của bài

- GV giữ tờ phiếu viết lời giải BT1

- GV nhâïn xét tiết học Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung bài học

- Dặn những HS làm BT2 chưa đạt về nhà sửa bài, viết lại vào

Ngày đăng: 01/07/2014, 18:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng lớp viết sẵn đề bài . - Giáo án lớp 4 môn tiếng việt ppt
Bảng l ớp viết sẵn đề bài (Trang 137)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w