1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tin học 6 (Tiết 9 đến tiết 16)

16 402 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 196 KB

Nội dung

Tuần 5: Chương 2: PHẦN MỀM HỌC TẬP Tiết: 9,10: LUYỆN TẬP CHUỘT Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009 I. Mục tiêu: hs nắm được: - Phân biệt được các nút của chuột trên máy tính và biết các thao tác cơ bản có thể thực hiện được với chuột - Thực hiện được các thao tác cơ bản đối với chuột. II. Chuẩn bị: - Hs: sách giáo khoa, vở ghi chép - Gv: phòng máy có cài đặt phần mềm Mouse Skill, bảng phụ. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Hs1: Theo Von Neumann cấu trúc chung của máy tính điện tử bao gồm các thành phần như thế nào? Hs2 : Phần cứng là gì? Phần mềm là gì ? Phần mền có mấy loại ? cho ví dụ mỗi loại ? 3.Bài mới: Đặt vấn đề : Như bài trước ta đã biết được cấu trúc chung của máy tính điện tử. Một em nhắc lại, thiết bị vào của máy tính điện tử gồm những thiết bị gì ? Hs : bàn phím, chuột, loa Ơ tiết này ta sẽ học một trong những thiết bị đó là : con chuột máy tính Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh - ghi bảng Hoạt động 1: Các thao tác chính đối với chuột Gv : Chuột là công cụ quan trọng thường đi liền với máy tính. Thông qua chuột chúng ta có thể thực hiện được các lệnh điều khiển hoặc nhập dữ liệu vào máy tính nhanh và thuận tiện Gv : hướng dẫn hs cách cầm chuột đúng cách Gv : làm mẫu và hướng dẫn : dùng tay phải để giữ chuột, ngón trỏ được đặt lên nút trái, ngón giữa đặt lên nút phải chuột Gv : Khi sử dụng chuột ta có một số thao tác chính : di chuyển chuột, nháy chuột, nháy phải chuột, nháy đúp chuột, kéo thả Gv : di chuyển chuột là gì ? Gv : thực hiện trên máy Gv : Nháy chuột là gi ? Gv : thực hiện để hs theo dõi 1. Các thao tác chính đối với chuột : Hs : theo dõi các thao tác của giáo viên Hs : trả lời về cách di chuyển chuột, nháy chuột, nháy nút phải chuột, nháy đúp chuột Gv : nháy đúp chuột là gì ? Gv : kéo thả chuột là gì ? Gv : thực hiện các thao tác trên máy và sau đó gọi hs lên thực hiện lại accs thao tác. Hoạt động 2: Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skill Gv : sử dụng phần mềm Mouse Skill để luyện tập chuột, phần mềm sẽ có 5 mức để chúng ta luyện tập Gv : để sử dụng phần mềm ta phải khởi động như thế nào ? Gv : thực hiện và giới thiệu cho hs từng bước Gv : GHi trên bảng phụ 5 bước và thực hiện 5 bước rên máy cho hs theo dõi Gv : gọi hs lên bảng thực hiện lại các mức Gv : lưu ý : - Xong 1 mức ta gõ 1 phím bất kì để chuyển sang mức tiếp theo - Đang thực hiện muốn sang bước tiếp theo chỉ cần gõ phím N mà không cần phải thực hiện hết 10 thao tác - Xong mức 5 sẽ đư ra tổng điểm và đánh giá Beginner : mức thấp nhất Not bad : tam được Good: khá tốt Expert: rất tốt - Nháy nút Try again để làm lại việc luyện tập - NHáy nút Quit để thoát khỏi phần mềm 2. Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skill : a. Khởi động : - NHáy đúp chuột vào biểu tượng Mouse Skill trên màn hình. - NHấn 1 phím bất kì của số luyện tập chính - Luyện tập các thao tác sử dụng chuột qua từng bước b. Các bước luyện tập thao tác của phần mềm : (sgk) c. Lưu ý : (sgk) Hoạt động 5: củng cố - Gọi hs làm lại các mức của phần mềm - Đọc bài đọc thêm trong sách giáo khoa Hoạt động 6: Dặn dò - Học thuộc nội dung có trong bài - Trả lời được các câu hỏi ở sách giáo khoa - Làm các bài tập ở sách bài tâp - Tiết sau luyện tập Tuần 6: Tiết 11,12: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009 I. Mục tiêu: Hs nắm được - Cấu trúc của bàn phím, các hàng phím trên bảng phím. Hiểu được lợi ích của tư thế ngồi đúng và gõ bàn phím bằng 10 ngón - Xác định được vị trí các phím trên bàn phím, phân biêt được các phím soan thảo và các phím chức năng. Ngồi đúng tư thế, phân biệt các phím trên bàn phím bàng 10 ngón II. Chuẩn bị: - Hs: sách giáo khoa, vở ghi chép - Gv: III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh - ghi bảng Hoạt động 1: Bàn phím máy tính Gv: Tháo 1 bàn phím để giới thiệu cho hs về các phím Gv: NHấn mạnh, hàng phím cơ sở có 2 phím có gai là F và J đay là 2 phím dúng làm vị trí đặt 2 ngón trỏ 8 phím chính trên hàng phím cơ sở: A, S, D,F,G,J,K,L còn gọi là các phím xuất phát Gv: Hàng phím cơ sở là hàng phím quan trọng nhất Gv: giới thiệu các phím: Spacebar, Ctl, Atl, Capslock, Tab, enter, Backspace Gv: KHi chưa có máy tính con người dùng máy đánh chữ để tạo các văn bản trên giấy Gv: Cách bố trí các phím trên máy đánh chữ cúng giống như trên máy tính nên qui luất sử dụng 10 ngón để đánh cũng giống như máy đánh chữ 1. Bàn phím máy tính: Có 5 hàng phím: - Hàng phím số - Hàng phím trên - Hàng phím cơ sở - Hàng phím dưới - Hàng phím chứa phím cách - Các phím khác: Space, Ctrl, Alt,Shift, Capslock, Tab, Enter, Backspace Hoạt động 2: Ích lợi của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón Gv: bố trí máy để hs thực hiện luyện gõ các hàng phím và gõ kết hợp các phím 2. Ích lợi của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón: - Tốc độ nhanh hơn - Gõ chính xác hơn Hoạt động 3: Tư thế ngồi Gv: Khi ngồi học cũng như ngồi trên máy tính chúng ta phải ngồi đúng tư thế 3.Tư thế ngồi: - Ngồi thẳng lưng - Đầu thẳng, không ngửa ra sau cũng không cúi về trước - Mắt nhìn thẳng vào màn hình - Hai tay thả lỏng trên bàn phím Hoạt đông 4: Luyện tập Hs: luyện gõ trên máy 4. Luyện tập : a. Cách đặt tay và gõ phím: - Đặt ccacs ngón tay lên hàng phím cơ sở - Nhìn thẳng vào màn hình không nhìn xuống bàn phím - Gõ nhẹ nhưng dứt khoát - Mỗi ngón tay chỉ gõ một số phím nhất định b. Luyện gõ các hàng phím cơ sở c. Luyện gõ các phím hàng phím trên d. Luyện gõ các phím hàng phím dưới e. Luyện gõ các phím hàng phím kết hợp g. Luyện gõ các phím hàng phím số h. Luyện gõ kết hợp các phím kí tự trên bàn phím i. Luyện gõ kết hợp với phím shift Hoạt động 5: củng cố - Luyện gõ trên bàn phím Hoạt động 6: Dặn dò - Xem tiếp bài sau Tuần 7: Tiết: 13,14: SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009 I. Mục tiêu: Hs nắm được: - Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm Mario. Biết sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ 10 ngón. - Biết cách đăng kí, thiết đặt tùy chọn, lựa chọn bài học phù hợp. Thực hiện được gõ bàn phím ở mức độ đơn giản nhất. II. Chuẩn bị: - Hs: sách giáo khoa, vở ghi chép - Gv: cài đặt phần mềm Mario ở các máy III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh - ghi bảng Hoạt động 1:giới thiệu phần mềm Mario Gv: Mario là phần mềm để luyện gõ bàn phím băng 10 ngón Gv: Khởi động và giới thiệu các thành phần chính xủa màn hình Gv: giới thiệu các mức luyện tập và các bài luyện tập của phần mềm 1. Giới thiệu phần mềm Mario: Màn hình chính gồm: - Bảng chọn File gồm các lệnh hệ thống - Bảng chọn Stdent: cài đặt thông tin học sinh - Bảng chọn Lessons: lựa chọn các bài học để luyện gõ bàn phím • Các mức luyện tập: + Dể + Trung bình + Khó + Mức luyện tập tự do * Các bài luyện tập: (sgk) Hoạt động 2: Luyện tập Gv: Nếu lần đầu tiên chạy chương trình của mình em nên đăng kí tên của mìn để phần mềm Mario theo dõi, đánh giá quá trình gõ bàn phím của em trong quá trình luyện tập Gv: giới thiệu cách đăng kí người luyện tập Gv:Nếu em đã đăng kí và dùng Mario để luyện tập thì mỗi lần dùng tiếp theo nap tên đã đăng kí để Mario có thể tiếp a. Đăng kí người luyện tập: - Nháy đúp chuột vào biểu tượng Mario - Gõ phím W hoặc nháy chuột tại Student - New - student - Information - nhập tên tại Neww Student Name - Enter - Done để đóng cửa sổ này b. Nạp tên người luyện tập: (sgk) c. Thiết đặt các lựa chọn để luyện tập: (sgk) tục theo dõi quá trình học tập của em Gv: giới thiêu cách nạp tên người luyện tập Gv: giới thiệu cách lựa chọn bài học và mức luyện gõ bàn phím Gv: cho hs gõ bàn phím theo hướng dẫn trên màn hình. Cần gõ chính xác theo các bài tập mẫu mà phần mềm đưa ra d.Lựa chọn các bài học và mức luyện gõ bàn phím: có 4 mức: - Mức 1: mức đơn giản nhất - Mức 2: mức luyện tập trung bình. WPM cần đạt là 10 - Mức 3: Mức luyenj tập nâng cao. WPM cần đạt là 30. - Mức 4: mức luyện tập tự do Cách chọn: - Nháy lesson và dùng chuột chọn bài học đầu tiên, bài Home Row Only - Chọn mức luyện tập cụ thể bằng cách gõ 1 phím số ( 1 đến 4) hoặc nháy chuột trên biểu tượng tương ứng e. Luyện gõ bàn phím: (sgk) g. Thoát khỏi phần mềm: - Nhấn phím Q hoặc chọn File Quit Hoạt động 5: củng cố - Hs thực hiện các luyện tập trên máy Hoạt động 6: Dặn dò - Học thuộc nội dung có trong bài - Trả lời được các câu hỏi ở sách giáo khoa - Làm các bài tập ở sách bài tâp - Xem trước bài: “ Quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời” Tuần 3: Tiết: 15,16: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009 I. Mục tiêu: Hs nắm được: - Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm. Biết sử dụng các nút điều khiển qua sát để tìm hiểu về hệ mặt trời. - Thực hiện được các thao tác chuột để sử dụng, điều khiển các nút lệnh cho việc quan sát, tìm hiểu về hệ mặt trời. II. Chuẩn bị: - Hs: sách giáo khoa, vở ghi chép - Gv: phần mềm được cài đặt trên máy III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh - ghi bảng Hoạt động 1: Các lệnh điều khiển quan sát Gv: để điều chỉnh khung nhìn, em sử dụng các nút lệnh trong các cửa sổ của phần mềm Gv: giới thiệu các nút lệnh để hs thuận tiện trong quá trình sử dụng phần mềm. Gv: gọi hs lên bảng sử dụng các nút lệnh của phần mềm 1. Các lệnh điều khiển, quan sát: - Nháy chuột vào nút ORBIT để hiện quý đạo chuyển động của các hành tinh. - Nháy chuột vào nút View sẽ làm cho vị trí quan sát của em chuyển động trong không gian - Dùng chuột di chuyển thanh cuốn trên biểu tương Zoom để phóng to hoặc thu nhỏ khung nhìn. - Dùng chuột di chuyển trên thanh cuốn trên biểu tương Speed để thay đổi vân tốc chuyển đông trên các hành tinh - Các nút lệnh: sgk - Nháy nút, em có thể xem thông tin của các vì sao Hoạt động 2: Thực hành Gv:giới thiệu cho hs cách khởi động máy Gv: hướng dẫn hs điều khiển khung nhìn cho thích hợp để quan sát hệ mặt trời, vị trí sao Thủy, sao Kim, sao Hỏa, sao Mộc và sao Thổ Gv: Thế nào là hiện tương ngày và đêm? 2. Thực hành: - Khởi động, nháy đúp chuột vào biểu tượng phần mềm trên màn hình Gv: Thế nào là hiện tương nhật thực? Gv: Thế nào là hiện tượng nguyệt thực? Hoạt động 5: củng cố - Hs thực hiện phần mềm trên máy Hoạt động 6: Dặn dò - Tiết sau kiểm tra 1 tiết Tuần 3: Tiết: 5 EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009 I. Mục tiêu: II. Chuẩn bị: - Hs: sách giáo khoa, vở ghi chép - Gv: III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh - ghi bảng Hoạt động 1: Các dạng thông tin cơ bản Hoạt động 2: Hoạt động 3: Hoạt đông 4: Chương trình và ngôn ngữ lâp trình Hoạt động 5: củng cố Hoạt động 6: Dặn dò - Học thuộc nội dung có trong bài - Trả lời được các câu hỏi ở sách giáo khoa - Làm các bài tập ở sách bài tâp Tuần 3: Tiết: 5 EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009 I. Mục tiêu: II. Chuẩn bị: - Hs: sách giáo khoa, vở ghi chép - Gv: III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh - ghi bảng Hoạt động 1: Các dạng thông tin cơ bản Hoạt động 2: Hoạt động 3: Hoạt đông 4: Chương trình và ngôn ngữ lâp trình Hoạt động 5: củng cố Hoạt động 6: Dặn dò - Học thuộc nội dung có trong bài - Trả lời được các câu hỏi ở sách giáo khoa - Làm các bài tập ở sách bài tâp Tuần 3: Tiết: 5 EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009 I. Mục tiêu: II. Chuẩn bị: - Hs: sách giáo khoa, vở ghi chép - Gv: III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh - ghi bảng Hoạt động 1: Các dạng thông tin cơ bản Hoạt động 2: Hoạt động 3: [...]... Hoạt động của học sinh - ghi bảng Hoạt động 1: Các dạng thông tin cơ bản Hoạt động 2: Hoạt động 3: Hoạt đông 4: Chương trình và ngôn ngữ lâp trình Hoạt động 5: củng cố Hoạt động 6: Dặn dò - Học thuộc nội dung có trong bài - Trả lời được các câu hỏi ở sách giáo khoa - Làm các bài tập ở sách bài tâp Tuần 3: Tiết: 5 EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH Ngày soạn: / / 20 09 Ngày dạy: / / 20 09 I Mục tiêu:... Hoạt động của học sinh - ghi bảng Hoạt động 1: Các dạng thông tin cơ bản Hoạt động 2: Hoạt động 3: Hoạt đông 4: Chương trình và ngôn ngữ lâp trình Hoạt động 5: củng cố Hoạt động 6: Dặn dò - Học thuộc nội dung có trong bài - Trả lời được các câu hỏi ở sách giáo khoa - Làm các bài tập ở sách bài tâp Tuần 3: Tiết: 5 EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH Ngày soạn: / / 20 09 Ngày dạy: / / 20 09 I Mục tiêu:... Hoạt động của học sinh - ghi bảng Hoạt động 1: Các dạng thông tin cơ bản Hoạt động 2: Hoạt động 3: Hoạt đông 4: Chương trình và ngôn ngữ lâp trình Hoạt động 5: củng cố Hoạt động 6: Dặn dò - Học thuộc nội dung có trong bài - Trả lời được các câu hỏi ở sách giáo khoa - Làm các bài tập ở sách bài tâp Tuần 3: Tiết: 5 EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH Ngày soạn: / / 20 09 Ngày dạy: / / 20 09 I Mục tiêu:... - ghi bảng Hoạt động 1: Các dạng thông tin cơ bản Hoạt động 2: Hoạt động 3: Hoạt đông 4: Chương trình và ngôn ngữ lâp trình Hoạt động 5: củng cố Hoạt động 6: Dặn dò - Học thuộc nội dung có trong bài - Trả lời được các câu hỏi ở sách giáo khoa - Làm các bài tập ở sách bài tâp Tuần 3: Tiết: 5 EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH Ngày soạn: / / 20 09 Ngày dạy: / / 20 09 I Mục tiêu: II Chuẩn bị: - Hs: sách... cố Hoạt động 6: Dặn dò - Học thuộc nội dung có trong bài - Trả lời được các câu hỏi ở sách giáo khoa - Làm các bài tập ở sách bài tâp Tuần 3: Tiết: 5 EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH Ngày soạn: / / 20 09 Ngày dạy: / / 20 09 I Mục tiêu: II Chuẩn bị: - Hs: sách giáo khoa, vở ghi chép - Gv: III Lên lớp: 1 Ổn định: 2 Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh - ghi... chép - Gv: III Lên lớp: 1 Ổn định: 2 Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh - ghi bảng Hoạt động 1: Các dạng thông tin cơ bản Hoạt động 2: Hoạt động 3: Hoạt đông 4: Chương trình và ngôn ngữ lâp trình Hoạt động 5: củng cố Hoạt động 6: Dặn dò - Học thuộc nội dung có trong bài - Trả lời được các câu hỏi ở sách giáo khoa - Làm các bài tập ở sách bài tâp . khoa Hoạt động 6: Dặn dò - Học thuộc nội dung có trong bài - Trả lời được các câu hỏi ở sách giáo khoa - Làm các bài tập ở sách bài tâp - Tiết sau luyện tập Tuần 6: Tiết 11,12: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN. hiện phần mềm trên máy Hoạt động 6: Dặn dò - Tiết sau kiểm tra 1 tiết Tuần 3: Tiết: 5 EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH Ngày soạn: / / 20 09 Ngày dạy: / / 20 09 I. Mục tiêu: II. Chuẩn bị: - Hs:. Tuần 5: Chương 2: PHẦN MỀM HỌC TẬP Tiết: 9, 10: LUYỆN TẬP CHUỘT Ngày soạn: / / 20 09 Ngày dạy: / / 20 09 I. Mục tiêu: hs nắm được: - Phân biệt được các nút của chuột

Ngày đăng: 01/07/2014, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w