Nh một tiền lệ mỗi khi thế giới đàn ông nghĩ về một “ nửa của nhân loại ”.Để nói hay về ngời phụ nữ trong văn học Việt Nam quả thực rất khó .Tôi xin mạnh dạn xin nêu “Một vài cảm nhận về
Trang 1Một vài cảm nhận về vẻ đẹp hiện thân và số phận
ng-ời phụ nữ trong văn học Việt Nam
Vi Xuân Hải , Phạm Hùng Mạnh –THPT Chi Lăng
Kính tặng các cô giáo và các em học sinh nữ nhân kỷ niệm 100 năm ngày Quốc tế phụ nữ
( 8/3/1910-8/3/2010)
Kính tha : toàn thể cô giáo !
Tha toàn thể các em nữ học sinh yêu quý !
Hôm nay, cả nớc long trọng kỷ niệm vừa tròn 100 năm ngày Quốc tế Phụ nữ (8/3/1910-8/3/2010) Thầy xin thay mặt toàn thể các thầy giáo nam và toàn thể các em học sinh nam Trờng THPP Chi Lăng xin gửi đến toàn thể các mẹ, các cô giáo, các chị và toàn thể các em nữ sinh THPT Chi Lăng lời chúc chân thành nhất !
Đến với buổi mít tinh hôm nay, tôi không biết nói gì hơn về ý nghĩa vô cùng thiêng liêng của ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 Nh một tiền lệ mỗi khi thế giới đàn ông nghĩ về một “ nửa của nhân loại ”.Để nói hay về ngời phụ nữ trong văn học Việt Nam quả thực rất khó Tôi xin mạnh dạn xin nêu “Một vài cảm nhận về vẻ đẹp hiện thân và số phận ngời phụ nữ trong văn học Việt Nam”
Bài nói của tôi gồm hai vấn đề:
Một là : Vẻ đẹp của ngời phụ nữ trong văn học Việt Nam
Hai là : Số phận của ngời phụ nữ trong văn học Việt Nam
1.Vẻ đẹp ngời phụ nữ trong VHVN :
Có thể nói không quá lời rằng, phụ nữ là linh hồn của cuộc sống muôn loài Hình t ợng ngời phụ nữ là một trong những đề tài lớn có sức hấp dẫn của văn học thế giới Trong văn học Việt Nam, hình tợng ngời phụ nữ chứa đựng nhiều vẻ đẹp
Ngời phụ nữ đi vào ca dao với vẻ đẹp trẻ trung , tràn đầy sức sống, sức thanh xuân :
Thân em nh tấm lụa đào
ẩn chứa trong hình thể tởng nh hết sức mong manh , liễn yếu đào tơ ấy là một tâm hồn hết sức phong phú : thông minh, dí dỏm luôn lạc quan yêu đời qua lời thách cới , thuỷ chung sắc son trong tình yêu:
Thuyền về có nhớ bến chăng ? Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
Lời bến hỏi thuyền phải chăng là lời tự nhủ, lời thổ lộ tình yêu bền vững trờng tồn cảu ngời con gái với ngời thơng khi bớc vào cuộc sống hôn nhân , ngời phụ nữ ấy một lòng một dạ thơng chồng hớng về chồng :
Chồng em áo rách em thơng Chồng ngời áo gấm xông hơng mặc ngời
Trong xã hội phong kiến, với hình tợng Thuý Kiều và Thuý Vân , đại thi hào Nguyễn Du đã lên nên một trang giai nhân tuyệt thế cả tào lẫn sắc qua ngòi bút vô cùng sâu sắc về chị em Thuý Vân
và Thuý Kiều , rõ ràng là khuôn mẫu của sắc đẹp :
Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn,nét nài nở nang Hoa cời ngọc thốt đoan trang Mây thua nớc tóc, tuyết nhờng màu da Kiều càng sắc sảo mặn mà
So bề tài sắc lại là phần hơn Làn thu thuỷ , nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễn hờn kém xanh
Khi viết về vẻ đẹp ngời phụ nữ “ Bà chúa thơ Nôm” -Hồ Xuân Hơng còn muốn vĩnh hằng hoá sắc
đẹp của ngời con gái trong bài thơ “ Đề tranh tố nữ ”:
Hỏi bao nhiêu tuổi hỡi cô mình
Trang 2Chị cũng xinh mà em cũng xinh
Đôi lứa nh in tờ giấy trắng Ngàn năm còn mãi cái xuân xanh
Nếu dới con mắt tài hoa của Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng vẻ đẹp tài sắc của ngời phụ nữ luôn
“khuôn vàng thớc ngọc”về hình mẫu lí tởng thì Trần Tế Xơng lại ca ngợi ngời vợ yêu quý của mình với sự biết ơn về sự hi sinh cảm động chia sẻ của bà Tú trong con mắt hết sức chân thực:
Một duyên hai nợ, âu đành phận Năm nắng mời ma dám quản công
Duyên thì ít ỏi mà nợ thì nhiều , quả thật nhà thơ đã phát hiện vẻ đẹp rất riêng , rất đời th ờng của ngời phụ nữ Việt Nam thơng chồng, thơng con
Bớc vào cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc, hình tợng ngời phụ nữ hiện lên nh những ngôi
sao lấp lánh trong đêm tối, nh ánh trăng non giữa rừng đại ngàn Những thiếu nữ “ mắt đen tròn
thơng thơng quá đi thôi”, với nụ cời “ nh mùa thu toả nắng ” đi tải đạn , làm đờng mà vẫn giữ đợc
vẻ đẹp mềm mại , thanh tú , cả đôi gót chân hồng sạch sẽ
Trong dáng vẻ mỏng manh, yếu ớt của Nguyệt là tình yêu trong sáng thuỷ chung , niềm tin mãnh liệt vào cuộc đời ; là nghị lực phi thờng và lòng quả cảm trong chiến đấu bảo vệ đồng đội,
bảo vệ ngời thơng và sự nghiệp chung của dân tộc: “ Trong tâm hồn ngời con gái nhỏ bé, tình yêu
và niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống , cái sợi chỉ xanh óng ánh ấy, bao nhiêu bom đạn dội xuống cũng không hề đứt, không hề tàn phá nổi ? ”.Câu hỏi của nhà văn Nguyễn Minh Châu gửi gắm
qua nhân vật Lãm cũng chính là lời khẳng định vẻ đẹp trong sáng vô ngần của những
“ ngời con gái Việt Nam”- những nàng tiên giữa đời thờng
2.Phụ nữ vừa là hiện thân của cái đẹp vừa là hiện thân của nhiều đau khổ trong văn học Việt Nam:
Đúng vậy nh trên đã nói, ngời phụ nữ trong ca dao xa thật đẹp những cũng thật khổ trong cuộc
đời may rủi khi thân phận bị coi rẻ , không có quyền làm chủ cuộc đời mình:
Thân em nh giếng giữa đàng Ngời khôn rửa mặt, ngời phàm rửa chân
Từ ngời con gái đầy nớc mắt trong ca dao , đau đớn với Nguyễn Du họ đã hoá thân thành một nàng Kiều đau đớn ê chề và tủi nhục bẽ bàng khi khách làng chơi về hết :
Khi tỉnh rợu , lúc tàn canh Giật mình mình lại , thơng mình xót xa
Xa sao phong gấm rủ là Giờ sao tan tác nh hoa giữa đờng
Nếu Nguyễn Du , Thuý Kiều là hiện thân của kiếp hồng nhan bạc phận thì với Đặng Trần Côn , ngời phụ nữ chờ chồng lại là hiện thân của bi kịch đôi lứa chia cắt , bi thơng trong chinh chiến phi nghĩa đầy xót xa không hẹn ngày về Ngời vợ mòn mỏi sống trong nhớ thơng , khao khát đến tê dại, tất cả mọi thứ đều trở nên vô nghĩa, gợng gạo , thờ ơ :
Hơng gợng đốt hồn đà mê mải Gơng gơng soi lệ lại châu chan Sắt cầm gợng gẩy ngón đàn Dây uyên kinh đứt phím loan ngại chùng
Có lẽ tiêu biểu hơn cả những số phận cay đắng do ngời chồng gây ra là nhân vật Vũ Thị Thiết trong truyện “ Ngời con gái Nam Xơng” của Nguyễn Dữ, chỉ vì chút ghen tuông, hiểu lầm mà chàng Trơng Sinh đã đánh mất hạnh phúc của mình không bao giờ lấy lại đợc của ngời vợ t dung
đức độ tuyệt vời Nỗi oan của nàng ai hay ? Danh dự bị sỉ nhục , trinh tiết bị nghi ngờ ! Cuối cùng , Vũ Nơng đàng phải đâm đầu xuống sông Hoàng Giang tự tử.Đấy là kết cục của một kiếp ngời phụ nữ đã làm trọn phận sự của ngời mẹ, ngời vợ, ngời con dâu
Đối với ngời phụ nữ , gia đình là tất cả , vì gia đình là tổ ấm là chồng , ngời thân, là nơi có thể tìm thấy sự an ủi, nhng biết bao kiếp ngời phụ nữ đã gặp cảnh ngời chồng chẳng ra gì Bài thơ
Trang 3Khóc Tổng Cóc của Hồ Xuân Hơng nh tiến thở dài của ngời vợ khi đã trút đợc gánh nặng về ông chồng:
Chàng Cóc ơi ! Chàng Cóc ơi ! Thiếp bén duyên chàng có thế thôi.
Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé , Ngàn vàng xin chuộc dấu bôi vôi!
Đặc biệt, ngày nay khi xã hội hiện đại , vai trò của ngời phụ nữ đã thay đổi rất nhiều, nhng cảnh ngộ “bạo lực gia đình”vẫn luôn là hồi chuông cảnh tỉnh cho chúng ta hãy biết yêu thơng ngời mình yêu, hãy biết nâng niu ngời vợ , ngời phụ nữ Đó chính là bức thông điệp mà nhà văn Nguyễn Khải gửi đến chúng ta- những ngời đàn ông chân chính ở thế kỉ XXI trong truyện ngắn
đặc sắc “ Chiếc thuyền ngoài xa” với cảnh ngộ đáng thơng của ngời vợ:
“ Lão đàn ông lập tức trở nên hùng hổ,mặt đỏ gay, lão rút trong ngời ra một chiếc thắt lng của
lính nguỵ ngày xa, có vẻ nh những điều phải nói với nhau họ đã nói hết , chẳng nói chẳng rằng lão trút cơn giận nh lửa cháy bằng cách dùng chiếc thắt lng quật tới tấp vào lng ngời đàn bà, lão vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm răng nghiến ken két, cứ mỗi nhát quất xuống lão lại nguyền rủa bằng cái giọng rên rỉ đau đớn: Mày chết đi cho ông nhờ Chúng mày chết hết đi cho ông nhờ
!
Ngời đàn bà với một ve cam chịu đầy nhẫn nhục , không hề kêu một tiếng , không chống trả, cũng không tìm cách trốn chạy”
Có thể nói vẻ đẹp ngời phụ nữ hay nỗi đau về thân phận của ngời phụ nữ trong văn học hay diễn
ra giữa cuộc sống đời thờng là một đề tài không thể nói hết đợc
Với một khoảng thời gian có hạn , đợc tâm sự, đợc cảm nhận, đợc chia sẻ về ngời phụ nữ trong ngày 8/3 là một vinh dự của tôi
Cuối cùng , tôi xin một lần nữa xin kính chúc sức khoẻ và hạnh phúc đến các bà, các mẹ, các cô và toàn thể các em học sinh nữ đã lắng nghe Chúng ta là những ng ời bạn trai, ngời yêu, ngời chồng, ngời cha, ngời ông hãy biết yêu thơng , trân trọng nâng niu ngời bạn gái, ngời yêu, ngời vợ , ngời bà Hãy thể hiện điều đó bằng những hành động cụ thể trong cuộc sống gia đình, công tác,
sự nghiệp , Đó là món quà cao quý nhất, thiết thực nhất để dâng tặng một “nửa của trái đất” , một nửa của đời mình
Tôi xin trân trọng cảm ơn /.
Chi Lăng, ngày 6/3/2010