Hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa của Xí nghiệp Đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng - Công ty Du lịch và thương mại tổng hợp Thăng Long
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài.
Du lịch là một nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống kinh tế xã hội
và trở nên phổ biến ở nhiều quốc gia Hoạt động kinh doanh lữ hành là đặc thùcủa ngành du lịch Mỗi quốc gia muốn phát triển ngành công nghiệp du lịchkhông thể thiếu hệ thống các công ty lữ hành hùng mạnh tham gia hoạt độngkinh doanh trên thị trường
Qua thời gian thực tập tại Xí nghiệp đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồngvới mong muốn phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa tại Xí nghiệp và
thoả mãn tối đa nhu cầu du lịch cho khách, tôi quyết định chọn đề tài “ Giải
pháp phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa của Xí nghiệp Đầu tư
và phát triển du lịch Sông Hồng thuộc Công ty Du lịch và thương mại tổng hợp Thăng Long’’ làm luận văn tốt nghiệp.
2 Mục đích nghiên cứu đề tài.
Trên cơ sở hệ thống lý luận về phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành củadoanh nghiệp lữ hành, tiến hành đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh lữhành của doanh nghiệp lữ hành để xác định ưu điểm và hạn chế cũng như nhữngnguyên nhân của hạn chế trong hoạt động kinh doanh lữ hành của doanh nghiệp
đó, từ đó đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng phát triển hoạtđộng kinh doanh lữ hành của doanh nghiệp lữ hành
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Công ty du lịch và thương mại tổng hợp Thăng Long kinh doanh nhiều lĩnhvực như kinh doanh nhà hàng, cho thuê bất động sản và các nhà hàng nổi song
do thời gian thực tập có hạn nên luận văn chỉ đề cập đến việc phát triển kinhdoanh lữ hành nội địa tại Xí nghiệp đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồngthuộc Công ty Du lịch và thương mại tổng hợp Thăng Long
Trang 24 Phương pháp nghiên cứu.
Để nghiên cứu đề tài, luận văn sử dụng các phương pháp: tổng hợp, thuthập, xử lý tài liệu, so sánh, phân tích và đánh giá
5 Kết cấu của đề tài : Ngoài phần mở đầu kết luận luận văn bao gồm ba
chương
Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành của
doanh nghiệp lữ hành
Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa tại Xí nghiệp
Đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng thuộc Công ty Du lịch và thương mạitổng hợp Thăng Long
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển hoạt động kinh doanh
lữ hành nội địa tại Xí nghiệp Đầu tư và phát triển Du lịch Sông Hồng thuộcCông ty du lịch và thương mại tổng hợp Thăng Long
Trang 3CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ
HÀNH CỦA DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH 1.1 Lữ hành và sự hình thành hoạt động kinh doanh lữ hành
tố lữ hành, nhưng không phải tất cả các hoạt động lữ hành đều là du lịch
Theo quan niệm của Việt nam “Lữ hành chỉ là một lĩnh vực kinh doanhtrong ngành du lịch, lữ hành bao gồm những hoạt động tổ chức, sắp xếp cácchương trình du lịch cho khách”
1.1.2 Sự ra đời của hoạt động kinh doanh lữ hành.
Cách đây gần 2 thế kỷ, Thomas Cook, một nhà du lịch và nhà kinh tế Anh
đã sớm nhìn ra yêu cầu cần có các tổ chức du lịch Năm 1841 ông đã tổ chứcmột chuyến tham quan đặc biệt trên tàu hoả Leicester đến Lafburroy (dài 12dặm) cho 570 khách đi dự hội nghị Giá dịch vụ vận chuyển là 1Sterling mộthành khách Chuyến đi rất thành công đã mở ra dịch vụ tổ chức các chuyến lữhành cho du khách Năm 1942, Thomas Cook tổ chức văn phòng du lịch đầutiên có tính chuyên nghiệp ở Anh (và cũng là văn phòng đầu tiên có tính chuyênnghiệp trên thế giới) với chức năng tổ chức cho công dân Anh đi du lịch khắpnơi Đây là một mốc quan trọng đánh dấu sự hình thành một loại tổ chức kinhdoanh du lịch rất quan trọng, các hãng du lịch hay còn gọi là các hãng lữ hành(Travel Agency) làm cầu nối giữa khách du lịch và bộ phận phục vụ du lịch để
Trang 4hoạt động du lịch thuận lợi và nhịp nhàng Cũng từ đây ngành công nghiệp lữhành(Travel Industy) bắt đầu hình thành.
Ở Việt Nam nhu cầu đi du lịch đã xuất hiện từ thời kỳ phong kiến nhưngchủ yếu là các chuyến đi của các vua chúa, quan lại, những người hành hươngchứ chưa phổ biến trong xã hội, các chuyến đi này cũng chủ yếu là tự cung tựcấp Cho đến ngày 9/7/1960, theo nghị định 26/CP của Chính Phủ, Tổng cục Dulịch Việt Nam được thành lập (tiền thân là Công ty Du Lịch Việt Nam) thì hoạtđộng kinh doanh lữ hành mới thực sự hình thành song do đất nước còn bị chiacắt và cản trở bởi cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ nên hoạtđộng kinh doanh lữ hành thời kỳ này cũng chưa phát triển Khi đất nước thốngnhất do điều kiện kinh tế còn khó khăn, hoạt động kinh doanh lữ hành cũng chỉphát triển trong phạm vi quốc gia và số lượng không nhiều các chuyên gia Liên
Xô sang Việt Nam khôi phục đất nước Hoạt động kinh doanh lữ hành mới chỉthực sự phát triển vào thời kỳ nền kinh tế nước ta chuyển đổi sang nền kinh tếthị trường (1886) Thị trường kinh doanh lữ hành trở nên sôi động hơn, cácdoanh nghiệp đa dạng về thành phần sở hữu, về sản phẩm và chất lượng Cầu lữhành cũng phát triển cả ở cầu quốc tế đến và đi
1.2.Doanh nghiệp lữ hành
1.2.1 Khái niệm và phân loại doanh nghiệp lữ hành
Có thể hiểu “Doanh nghiệp lữ hành là đơn vị có tư cách pháp nhân, hạchtoán độc lập được thành lập nhằm mục đích sinh lời bằng việc giao dịch ký kếtcác hợp đồng du lịch và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch đã bán chokhách du lịch (thông tư số 715/TCDL ngày 9/7/1994)”
Theo cách phân loại của Tổng cục Du lịch, doanh nghiệp lữ hành bao gồm 2loại: Doanh nghiệp lữ hành quốc tế và doanh nghiệp lữ hành nội địa
- Doanh nghiệp lữ hành quốc tế: Là doanh nghiệp có trách nhiệm xây dựngbán các chương trình du lịch trọn gói hoặc từng phần theo yêu cầu của khách để
Trang 5trực tiếp thu hút khách đến Việt Nam và đưa công dân Việt Nam, người nướcngoài cư trú ở Việt Nam đi du lịch Thực hiện các chương trình du lịch đã bánhoặc ký hợp đồng uỷ thác từng phần, trọn gói cho các doanh nghiệp lữ hành nộiđịa.
- Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa: Là doanh nghiệp có trách nhiệmxây dựng bán và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch nội địa, nhận uỷthác để thực hiện dịch vụ, chương trình du lịch cho khách nước ngoài đã đượccác doanh nghiệp lữ hành quốc tế đưa vào Việt Nam
Tuy nhiên, trong thực tế các doanh nghiệp lữ hành không chỉ ghép nối cácdịch vụ của các nhà cung cấp đơn lẻ thành chương trình du lịch chào bán mà còntrực tiếp sản xuất ra các sản phẩm du lịch hoặc đại lý lữ hành làm trung gian báncác sản phẩm du lịch để hưởng hoa hồng
Từ đó, doanh nghiệp lữ hành được định nghĩa đầy đủ như sau: “Doanhnghiệp lữ hành là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh chủ yếu tronglĩnh vực xây dựng, bán và thực hiện các chương trình du lịch trọn gói cho khách
du lịch Ngoài ra, doanh nghiệp lữ hành còn có thể tiến hành các hoạt động trunggian bán sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch hoặc thực hiện các hoạt độngkinh doanh tổng hợp khác đảm bảo phục vụ các nhu cầu du lịch của khách từkhâu đầu tiên đến khâu cuối cùng
1.2.2 Chức năng và nhiện vụ của doanh nghiệp lữ hành.
1.2.2.1 Chức năng của doanh nghiệp lữ hành
Trong lĩnh vực hoạt động của mình doanh nghiệp lữ hành thực hiện chứcnăng môi giới các dịch vụ trung gian, tổ chức sản xuất các chương trình du lịch
và khai thác các chương trình du lịch khác Với chức năng này doanh nghiệp lữhành là cầu nối giữa cung và cầu du lịch, giữa khách du lịch và các nhà cungứng cơ bản của hoạt động lữ hành được qui định bởi đặc trưng của sản phẩm dulịch và kinh doanh du lịch Còn với chức năng sản xuất, doanh nghiệp lữ hànhthực hiện xây dựng các chương trình du lịch trọn gói phục vụ nhu cầu của
Trang 6khách Ngoài hai chức năng trên, doanh nghiệp lữ hành còn khai thác các dịch
vụ đáp ứng nhu cầu của khách như các dịch vụ lưu trú, ăn uống, vận chuyển
1.2.2.2 Nhiệm vụ của doanh nghiệp lữ hành
Từ các chức năng trên, doanh nghiệp lữ hành thực hiện các nhiệm vụ quantrọng là tổ chức các hoạt động trung gian và tổ chức các chương trình du lịchtrọn gói, trực tiếp tổ chức các chương trình du lịch trọn gói cho khách:
-Tổ chức các hoạt động trung gian, bán và tiêu thụ các sản phẩm của nhàcung cấp dịch vụ du lịch Hệ thống các điểm bán, các đại lý du lịch tạo thànhmạng lưới phân phối sản phẩm của các nhà cung cấp dịch vụ du lịch Trên cơ sở
đó rút ngắn hoặc xoá bỏ khoảng cách giữa khách du lịch và các cơ sở kinhdoanh du lịch
- Tổ chức các chương trình du lịch trọn gói, các chương trình này nhằm liênkết các sản phẩm du lịch như vận chuyển, lưu trú, vui chơi giải trí thành mộtsản phẩm thống nhất hoàn hảo đáp ứng mọi nhu cầu của khách du lịch Cácchương trình du lịch sẽ xoá bỏ những khó khăn, lo ngại của khách du lịch, đồngthời tạo cho họ sự an tâm tin tưởng vào sự thành công của chuyến du lịch
- Tổ chức cung cấp các dịch vụ đơn lẻ cho khách trên hệ thống cơ sở vậtchất kỹ thuật hiện có để đảm bảo phục vụ tất cả các nhu cầu của khách từ khâuđầu tiên tới khâu cuối cùng
1.2.3 Vai trò của doanh nghiệp lữ hành.
1.2.3.1 Đối với khách du lịch
Hiện nay đi du lịch trở thành một hiện tượng phổ biến, một nhu cầu thiếtyếu với mọi người Du khách đi du lịch sẽ được tiếp cận, gần gũi với thiên nhiênhơn, được sống trong môi trường tự nhiên trong sạch, được tận hưởng không khítrong lành Đi du lịch, du khách được mở mang thêm tầm hiểu biết về văn hoá,
xã hội cũng như lịch sử của đất nước Doanh nghiệp lữ hành sẽ giúp khách hàngthoả mãn nhu cầu đó
Trang 7- Khi mua các chương trình du lịch trọn gói, khách du lịch đã tiết kiệmđược cả thời gian và chi phí cho việc tìm kiếm thông tin, tổ chức sắp xếp bố trícho chuyến du lịch của họ.
- Khách du lịch sẽ được thừa hưởng những tri thức và kinh nghiệm củachuyên gia tổ chức du lịch tại các công ty lữ hành, các chương trình vừa phong phúhấp dẫn vừa tạo điều kiện cho khách du lịch thưởng thức một cách khoa học nhất
- Một lợi thế khác là mức giá thấp của các chương trình du lịch Các doanhnghiệp lữ hành có khả năng giảm giá thấp hơn rất nhiều so với mức giá công bốcủa các nhà cung cấp dịch vụ du lịch, điều này đảm bảo cho các chương trình
du lịch luôn có giá hấp dẫn đối với khách
- Một lợi ích không kém phần quan trọng là các doanh nghiệp lữ hành giúpcho khách du lịch cảm nhận được phần nào sản phẩm trước khi họ quyết địnhmua và thực sự tiêu dùng nó
1.2.3.2 Đối với các nhà cung ứng sản phẩm du lịch.
- Doanh nghiệp lữ hành cung cấp các nguồn khách lớn, đủ và có kế hoạch.Mặt khác trên cơ sở hợp đồng đã ký kết giữa hai bên các nhà cung cấp đãchuyển bớt một phần rủi ro có thể xảy ra với các doanh nghiệp lữ hành
- Các nhà cung cấp thu được nhiều lợi ích từ các hoạt động quảng cáokhuyếch trương của các doanh nghiệp lữ hành Đặc biệt đối với các nước đangphát triển như Việt Nam, khi khả năng tài chính còn hạn chế thì các mối quan hệcác doanh nghiệp lữ hành trên thế giới là phương pháp quảng cáo hữu hiệu thịtrường du lịch quốc tế
1.2.3.3 Đối với ngành Du lịch
Doanh nghiệp lữ hành là một tế bào, một đơn vị cấu thành nên ngành Dulịch Nó có vai trò thúc đẩy hay hạn chế sự phát triển của ngành Du lịch Nếumỗi doanh nghiệp lữ hành kinh doanh có hiệu quả sẽ tạo điều kiện tốt cho toànngành Du lịch nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung
Trang 81.2.3.4 Đối với doanh nghiệp khác
Mỗi doanh nghiệp kinh doanh đều nằm trong mối quan hệ tổng thể với cácdoanh nghiệp khác trên thị trường Và doanh nghiệp lữ hành cũng không nằmngoài quy luật ấy Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành thúc đẩy các doanh nghiệp vàcác ngành khác phát triển thể hiện ở chỗ doanh nghiệp lữ hành sử dụng đầu ra củacác ngành sản xuất khác để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình
1.2.3.5 Đối với cư dân địa phương
Khi lữ hành phát triển sẽ mở ra nhiều tuyến điểm du lịch, đặc biệt là cácđiểm đến các địa phương Điều này sẽ giúp dân cư địa phương mở mang tầmhiểu biết, giúp họ có cơ hội kinh doanh và quan trọng hơn là vấn đề giải quyếtcông ăn việc làm cho người dân ở đây
1.3 Đặc điểm và nội dung của hoạt động kinh doanh lữ hành
1.3.1 Khái niệm và đặc điểm về kinh doanh lữ hành
Trước hết cần phải hiểu: Kinh doanh lữ hành (Tour operators bussiness) làviệc thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trường, thiết lập các chương trình dulịch trọn gói hay từng phần, quảng cáo và bán các chương trình này trực tiếp haygián tiếp qua các trung gian hoặc văn phòng đại diện tổ chức các chương trình
Trang 9hành là các chương trình du lịch trọn gói (package tour) hay từng phần, khách hàngphải trả tiền trọn gói các dịch vụ trong chương trình du lịch trước khi đi du lịch.
- Sản phẩm lữ hành không đồng nhất giữa các lần cung ứng do chất lượngdịch vụ cấu thành phụ thuộc vào tâm lý, trạng thái tình cảm của cả người phục
vụ lẫn người cảm nhận Mà các yếu tố đó thì lại thay đổi và chịu tác động củanhiều nhân tố trong những thời điểm khác nhau
- Sản phẩm lữ hành bao gồm các hoạt động điễn ra trong cả một quá trình từkhi đón khách theo yêu cầu, cho đến khi khách trở lại điểm xuất phát gồm:
+ Những hoạt động đảm bảo nhu cầu của chuyến đi nhu cầu giải trí, thamquan
+ Những hoạt động đảm bảo nhu cầu thiết yếu của khách chuyến đi như đilại, ăn ở, an ninh
- Không giống như ngành sản xuất vật chất khác, sản phẩm lữ hànhkhông bảo quản, lưu kho, lưu bãi được và giá của sản phẩm lữ hành có tínhlinh động cao
- Chương trình du lịch trọn gói được coi là sản phẩm đặc trưng trong kinhdoanh lữ hành Một chương trình du lịch trọn gói có thể được thực hiện nhiềulần vào những thời điểm khác nhau
1.3.1.2 Kinh doanh lữ hành mang tính thời vụ rõ nét.
Ở các thời vụ khác nhau trong năm, nhu cầu của du khách cũng khác nhau.Chẳng hạn, vào mùa hè nhu cầu du lịch nghỉ biển tăng rất cao nhưng vào mùađông thì ngược lại, vào mùa xuân nhu cầu du lịch lễ hội cũng tăng mạnh làmcho hoạt động kinh doanh lữ hành có tình thời vụ Vì vậy, trong kinh doanh lữhành đòi hỏi các nhà quản trị phải nắm bắt được tính thời vụ nhằm có những
Trang 10biện pháp hạn chế tính thời vụ, duy trì nhịp độ phát triển đều đặn và nâng caohiệu quả kinh doanh lữ hành.
1.3.1.3 Đặc điểm về mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng trong kinh doanh lữ hành.
- Quá trình sản xuất và tiêu dùng sản phẩm lữ hành diễn ra trong cùng mộtthời gian Trong kinh doanh lữ hành, chúng ta chỉ tiến hành phục vụ khách dulịch khi có sự có mặt của khách trong quá trình phục vụ Có thể xem khách hàng
là yếu tố “nguyên liệu đầu vào” trong quá trình kinh doanh lữ hành Vì thế trongkinh doanh lữ hành sản phẩm không thể sản xuất trước
- Quá trình sản xuất và tiêu dùng sản phẩm lữ hành diễn ra trong cùng mộtkhông gian Các sản phẩm lữ hành không thể vận chuyển mang đến tận nơi đểphục vụ khách hàng Khách hàng chỉ có thể thoả mãn nhu cầu khi vận động gặp
gỡ Như vậy, khách hàng là bộ phận tham gia trực tiếp không thể tách rời từ quátrình sản xuất
Ngoài ra những đặc điểm trên, hoạt động kinh doanh lữ hành còn phụthuộc khá nhiều vào yếu tố tự nhiên, quỹ thời gian nhàn rỗi, trình độ dân trí cũngnhư phụ thuộc vào thu nhập của người dân Từ những đặc điểm cơ bản trên chothấy việc kinh doanh lữ hành rất dễ gặp rủi ro, nó đòi hỏi các công ty lữ hànhphải có mối quan hệ rộng với các đối tác, các nhà cung ứng tin cậy có đội ngũnhân viên lành nghề
1.3.2 Nội dung của hoạt động kinh doanh lữ hành
Nội dung đặc trưng và cơ bản nhất của hoạt động kinh doanh lữ hành đóchính là kinh doanh các chương trình du lịch trọn gói Hoạt động kinh doanh lữhành bao gồm 4 nội dung như sau:
1.3.2.1 Nghiên cứu thị trường và tổ chức thiết kế các chương trình du lịch.
Nghiên cứu thị trường thực chất là việc nghiên cứu sở thích, thị hiếu, quỹthời gian nhàn rỗi, thời điểm và nhu cầu, đặc điểm tiêu dùng, khả năng thanh
Trang 11toán của du khách Nghiên cứu thị trường là nghiên cứu các yếu tố cung về dulịch trên thị trường (nguyên cứu về tài nguyên du lịch, khả năng tiếp cận cácđiểm hấp dẫn du lịch, khả năng đón tiếp của nơi đến du lịch) và các đối thủ cạnhtranh trực tiếp trên thị trường Trên cơ sở đó, sẽ tiến hành để tổ chức sản xuấtcác chương trình du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu của tập khách hàng mà doanhnghiệp lựa chọn Việc tổ chức sản xuất các chương trình du lịch phải tuân thủtheo quy trình bao gồm bốn bước sau:
- Bước 1: Thu thập đầy đủ các thông tin về tuyến điểm tham quan, giá trị
của tuyến điểm đó, phong tục tập quán và các thông tin có liên quan đến việc tổchức các chuyến đi như: loại hình phương tiện vận chuyển, loại hình cơ sở lưutrú và chất lượng, giá cả các dịch vụ các thông tin khác như thủ tục hải quan, vi
sa, đổi tiền, chế độ bảo hiểm cho khách
- Bước 2: Sơ đồ hoá tuyến du lịch, lên kế hoạch và lịch trình chi tiết về các
tuyến điểm, độ dài tour, địa điểm xuất phát, phương tiện vận chuyển và các dịch
vụ ăn nghỉ Việc thiết kế hành trình du lịch đòi hỏi các doanh nghiệp phải cânnhắc kỹ lưỡng về tính khả thi của chương trình, thông qua việc nghiên cứu vàkhảo sát thực địa, hợp đồng với các đối tác cung cấp dịch vụ
- Bước 3: Định giá chương trình du lịch phải căn cứ vào tổng chi phí
chương trình du lịch bao gồm chi phí cố định (giá vận chuyển, quảng cáo, quản
lý, hướng dẫn viên) và các chi phí biến đổi khác( ăn, ngủ, bảo hiểm, thamquan…) và lợi nhuận dự kiến của doanh nghiệp Mức giá trọn gói chương trình
du lịch nhỏ hơn mức giá các dịch vụ cung cấp trong chương trình du lịch, việctính giá phải đảm bảo tính đúng, tính đủ để có thể trang trải các chi phí bỏ racũng như mang lại lợi nhuận cần thiết cho doanh nghiệp và có khả năng hấp dẫnthu hút khách hàng
- Bước 4: Viết thuyết minh cho chương trình du lịch, ứng với mỗi chương
trình du lịch thì phải có một bản thuyết minh Một điểm quan trọng trong bảnthuyết minh là phải nêu lên giá trị của tuyến, điểm du lịch Bản thuyết minh phải
Trang 12rõ ràng, chính xác, có tính hình tượng, có tính biểu cảm nhằm phản ánh và nângcao chất lượng và giá trị các điểm đến
1.3.2.2 Quảng cáo và tổ chức bán
Sau khi xây dựng và tính toán giá xong một chương trình du lịch các doanhnghiệp cần tiến hành quảng cáo và chào bán Trong thực tế mỗi doanh nghiệp cócách trình bày chương trình của mình một cách khác nhau Tuy nhiên, những nộidung chính cần cung cấp cho một chương trình du lịch trọn gói bao gồm: tênchương trình, mã số, độ dài thời gian, mức giá, hành trình theo ngày Các khoảnkhông bao gồm giá trọn gói như đồ uống, mua bán đồ lưu niệm và những thôngtin cần thiết khác tuỳ theo đặc điểm riêng của chương trình du lịch Chươngtrình du lịch là sản phẩm không hiện hữu, khách hàng không có cơ hội thử trướckhi quyết định mua Do đó quảng cáo có một vai trò rất quan trọng và cần thiếtnhằm khơi dậy nhu cầu, thuyết phục, giúp khách hàng lựa chọn và thúc đẩyquyết định mua Các phương tiện quảng cáo du lịch thường được áp dụng baogồm: Quảng cáo bằng ấn phẩm, quảng cáo trên các phương tiện thông tin đạichúng,
Doanh nghiệp tổ chức bán chương trình du lịch của mình thông qua haihình thức: trực tiếp và gián tiếp Bán trực tiếp nghĩa là các doanh nghiệp lữ hànhtrực tiếp bán các chương trình du lịch của mình cho khách hàng Doanh nghiệpquan hệ trực tiếp với khách hàng thông qua các hợp đồng bán hàng Bán giántiếp tức là doanh nghiệp lữ hành uỷ quyền tiêu thụ các chương trình du lịch củamình cho các đại lý du lịch Doanh nghiệp quan hệ với các đại lý du lịch thôngqua các hợp đồng uỷ thác
1.3.2.3 Tổ chức thực hiện chương trình du lịch du lịch theo hợp đồng đã ký kết
Bao gồm quá trình thực hiện các khâu: tổ chức tham quan, vui chơi giải trí,mua sắm, làm các thủ tục hải quan, bố trí ăn ở, đi lại Để tổ chức thực hiện cácchương trình du lịch doanh nghiệp cần có những chuẩn bị nhất định về: Hướng
Trang 13dẫn viên, các thông tin về đoàn khách, các lưu ý về hành trình và các yếu tố cầnthiết khác Trong quá trình tổ chức thực hiện chương trình du lịch hướng dẫnviên sẽ là người chịu trách nhiệm chính Vì vậy hướng dẫn viên phải là người cókhả năng làm việc độc lập, có trình độ nghiệp vụ, phải có những kiến thức hiểubiết về lịch sử, văn hoá, chính trị, kinh tế, luật pháp và những hiểu biết nhất định
về tâm lý khách hàng, về y tế để ứng xử và quyết định kịp thời các yêu cầu củakhách và đảm bảo chương trình du lịch được thực hiện theo đúng hợp đồng Hướng dẫn viên sẽ phải thực hiện việc giao dịch với các đối tác dịch vụtrong việc cung cấp dịch vụ theo đúng hợp đồng đảm bảo thực hiện hành trình
du lịch đã ký kết (giúp khách khai báo các thủ tục có liên quan đến chuyến đi, sử
lý kịp thời các tình huống phát sinh ) cung cấp các thông tin cần thiết chokhách về phong tục tập quán, nơi đến, mạng lưới giao thông các dịch vụ vuichơi giải trí ngoài chương trình Giám sát các dịch vụ cung cấp và báo cáo kịpthời các vấn đề phát sinh trong chương trình du lịch để xin ý kiến cấp quản lý cóthẩm quyền giải quyết
1.3.2.4 Thanh quyết toán hợp đồng và rút kinh nghiệm về thực hiện hợp
đồng
Sau khi chương trình du lịch đã kết thúc, doanh nghiệp lữ hành cần làm thủtục thanh quyết toán hợp đồng trên cơ sở quyết toán tài chính và giải quyết cácvấn đề phát sinh còn tồn tại tiến hành rút kinh nghiệm về thực hiện hợp đồng.Khi tiến hành quyết toán tài chính doanh nghiệp thường bắt đầu từ khoản tiềntạm ứng cho người dẫn đoàn trước chuyến đi, đến các chi tiêu phát sinh trongchuyến đi và số tiền hoàn lại doanh nghiệp Trước khi quyết toán tài chính ngườidẫn đoàn phải báo cáo tài chính với các nhà quản trị điều hành khi được các nhàquản trị chấp thuận Sau đó sẽ chuyển qua bộ phận kế toán của doanh nghiệp đểthanh toán và quản lý theo nghiệp vụ chuyên môn Sau khi thực hiện chươngtrình du lịch xong, doanh nghiệp lữ hành sẽ lập những mẫu báo cáo để đánh giánhững gì khách hàng ưa thích và không ưa thích về chuyến đi để từ đó rút kinh
Trang 14nghiệm và có biện pháp khắc phục cho chương trình du lịch tiếp theo Các mẫubáo cáo này thường được thiết lập từ những phiếu điều tra được doanh nghiệp insẵn phát cho khách hàng để khách hàng tự đánh giá về những ưu nhược điểmcủa những chương trình du lịch mà họ vừa tham gia Tất cả các báo cáo trênđược các nhà quản lý điều hành và người thiết kế chương trình nghiên cứu đểđưa ra những điều chỉnh và thay đổi cho chương trình Những thay đổi đó có thể
áp dụng ngay cho các chuyến đi tiếp theo hoặc cho mùa vụ du lịch sau
1.4 Các yếu tố phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành
1.4.1 Lao động
Đối với doanh nghiệp lữ hành thì lao động là một yếu tố đầu vào quan trọngtrong bất kỳ quá trình sản xuất kinh doanh nào nó quyết định hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp Bởi vì chính con người là chủ thể tiến hành mọi hoạtđộng sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp Trongdoanh nghiệp lữ hành có 2 loại lao động: lao động quản trị và lao động thừahành
Lao động quản trị bao gồm: giám đốc doanh nghiệp, phó giám đốc doanhnghiệp, trưởng các phòng chức năng, trưởng các bộ phận tác nghiệp và các quảntrị viên Trong đó giám đốc doanh nghiệp là người chịu trách nhiệm chung vềhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo pháp luật hiện hành Phó giám đốcdoanh nghiệp là người do giám đốc doanh nghiệp uỷ quyền phụ trách từng lĩnhvực công tác nhất định trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Số lượngphó giám đốc doanh nghiệp tuỳ thuộc vào quy mô và mức độ phức tạp của lĩnhvực kinh doanh của doanh nghiệp Trưởng các phòng chức năng (trưởng phòng
kế toán, trưởng phòng tổ chức hành chính…) là nhà quản trị cấp trung gian, họ
có vai trò tham mưu và trợ giúp cho giám đốc doanh nghiệp giải quyết các vấn
đề chuyên môn sâu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Trưởng các
bộ phận tác nghiệp (bộ phận thị trường, điều hành, hướng dẫn) là các bộ phậntrực tiếp tham gia vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp còn quản trị viên
Trang 15là những người đảm nhận công việc trợ lý hoặc tham mưu cho giám đốc doanhnghiệp, thực hiện công tác nghiên cứu thị trường, xây dựng chiến lược và kếhoạch kinh doanh, nghiên cứu và sử lý các tình huống phát sinh trong chuyến đi Lao động thừa hành bao gồm: nhân viên thị trường, nhân viên điều hành vàhướng dẫn viên du lịch và các nhân viên khác như nhân viên kế toán, bảo vệ Trong đó, nhân viên thị trường có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, thiết kế cácchương trình du lịch Nhân viên điều hành chịu trách nhiệm phối hợp với cácnhân viên bộ phận thị trường để ký kết các hợp đồng bán và phân công hướngdẫn viên theo đoàn Hướng dẫn viên du lịch là những người đi theo các tour dulịch hướng dẫn khách và giúp khách đáp ứng mọi nhu cầu phát sinh trongchuyến đi.
Trong hoạt động kinh doanh lữ hành thì nhân viên ở bộ phận nghiệp vụ(nhân viên thị trường, nhân viên điều hành, nhân viên hướng dẫn) đóng vai trò
vô cùng quan trọng Họ là những người trực tiếp quyết định đến chất lượng dịch
vụ và thay mặt doanh nghiệp trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, cung cấp và thoảmãn những dịch vụ mà khách hàng yêu cầu giúp cho khách hàng có ấn tượng vềdịch vụ, về của doanh nghiệp Vì vậy đội ngũ lao động này phải có trình độchuyên môn vững vàng, am hiểu đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước,nhậy bén với những thay đổi bên ngoài nếu không sẽ ảnh hưởng xấu đến hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp lữ hành Đặc biệt hướng dẫn viên phải làngười có trình độ ngoại ngữ, có khả năng giao tiếp, có khả năng làm việc độclập, giải quyết tốt các tình huống phát sinh Muốn vậy, doanh nghiệp phải cóchính sách tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ người lao động hợp lý nhằmduy trì và phát triển đội ngũ lao động, thu hút và giữ những người có tài chodoanh nghiệp, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng tốt sự kỳvọng của khách hàng nhằm phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành
Bên cạnh đó, việc xác định số lượng và chất lượng lao động để bố trí sửdụng hợp lý cũng góp phần quan trọng vào năng lực sản xuất của doanh nghiệp.Việc quản lý sử sụng lao động cũng như việc phân bổ tổ chức lao động hợp lý sẽ
Trang 16kích thích khả năng sáng tạo của người lao động, là nhân tố ảnh hưởng trực tiếpđến kết quả kinh doanh Với doanh nghiệp lữ hành lao động càng trở nên quantrọng hơn vì doanh nghiệp lữ hành là doanh nghiệp sử dụng lao động sống làchủ yếu.
1.4.2 Vốn và cơ sở vật chất kỹ thuật
Để có thể tồn tại và phát triển được, không chỉ doanh nghiệp lữ hành mà tất
cả các doanh nghiệp nói chung đều cần có vốn Trong kinh doanh lữ hành vốncủa doanh nghiệp không chỉ đầu tư để trang trải các hao phí thiết kế chươngtrình du lịch, trả lương nhân viên mà còn dùng để trang bị mua sắm cơ sơ vậtchất kỹ thuật, phục vụ hoạt động kinh doanh lữ hành Có thể khẳng định, mộtdoanh nghiệp mạnh có điều kiện cung cấp các sản phẩm dịch vụ du lịch có chấtlượng là một doanh nghiệp có tiềm lực tài chính Vì vậy trong quá trình kinhdoanh các doanh nghiệp lữ hành phải có biện pháp quản lý vốn, quay vòng vốnmột cách linh hoạt sao cho vốn ban đầu đó được thu hồi nhanh và có khả năngsinh lời lớn nhất Việc bảo toàn và phát triển vốn là một đòi hỏi cấp thiết củamỗi doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nhằm đáp ứng nhu cầu hiện đại hoá trongkinh doanh lữ hành, sản phẩm dịch vụ du lịch và tạo điều kiện để doanh nghiệp
có thể cạnh tranh, hội nhập với khu vực và thế giới
Trong đó, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp bao gồm tất cảcác phương tiện vật chất và tư liệu lao động để sản xuất ra toàn bộ sản phẩmdịch vụ cho khách du lịch Việc đầu tư cơ sở vật chất hợp lý một mặt giúp cácdoanh nghiệp lữ hành tiết kiệm được chi phí, mặt khác giúp doanh nghiệp lữhành có điều kiện làm bằng chứng vật chất hữu hình hoá sản phẩm của doanhnghiệp để hạn chế rủi ro đối với khách hàng và góp phần thu hút khách hàng.Ngoài ra cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại còn là điều kiện để doanh nghiệp nângcao chất lượng sản phẩm cũng như điều kiện lao động và năng suất làm việc chodoanh nghiệp Cở sở vật chất kỹ thuật là điều kiện tối quan trọng để doanhnghiệp phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành
Trang 171.4.3 Sản phẩm
Sản phẩm trong doanh nghiệp lữ hành là các loại hình dịch vụ mà doanhnghiệp cung ứng cho du khách: Chương trình du lịch, dịch vụ cung cấp và tưvấn thông tin, đại lý du lịch Các dịch vụ cấu thành nên sản phẩm của doanhnghiệp lữ hành phần lớn được cung ứng từ các đối tác Các hãng lữ hành sửdụng sản phẩm của hệ thống đó sản xuất ra các loại sản phẩm đặc trưng củamình nhằm cung ứng cho du khách trong hoàn cảnh không gian và thời gian xácđịnh
Căn cứ vào tính chất và nội dung của sản phẩm lữ hành có thể chia các sảnphẩm của doanh nghiệp lữ hành ra làm ba nhóm cơ bản: Các dịch vụ trung gian,các chương trình du lịch trọn gói và các dịch vụ khác
- Sản phẩm của các dịch vụ trung gian chủ yếu do các đại lý du lịch cungcấp Trong hoạt động này đại lý du lịch thực hiện các hoạt động bán sản phẩmcủa các nhà sản xuất với khách du lịch Các đại lý du lịch không tổ chức sảnxuất các sản phẩm của bản thân đại lý mà chỉ hoạt động như một điểm bán sảnphẩm của các nhà sản xuất du lịch Các dịch vụ trung gian chủ yếu bao gồm:Đăng ký đặt chỗ và bán vé các loại phương tiện khác như: tàu thuỷ, đường sắt, ô
tô, môi giới cho thuê xe và bán bảo hiểm, đăng ký đặt chỗ và bán các chươngtrình du lịch, đăng ký đặt chỗ khách sạn và các dịch vụ môi giới trung gian khác
- Các chương trình du lịch trọn gói: Hoạt động du lịch trọn gói mang tínhchất đặc trưng cho hoạt động lữ hành du lịch Các công ty lữ hành liên kết cácsản phẩm của các nhà sản xuất riêng lẻ thành một sản phẩm hoàn chỉnh và báncho khách du lịch Khi tổ chức các chương trình du lịch trọn gói các công ty lữhành có trách nhiệm đối với khách du lịch cũng như những nhà sản xuất ở mộtmức độ cao hơn nhiều so với hoạt động trung gian
- Các dịch vụ khác: Trong quá trình hoạt động các công ty lữ hành có thể
mở rộng phạm vi kinh doanh của mình trở thành người sản xuất trực tiếp ra sảnphẩm du lịch Vì lẽ đó, các công ty lữ hành lớn trên thế giới hoạt động hầu hết
Trang 18trên các lĩnh vực liên quan đến du lịch: kinh doanh khách sạn, nhà hàng, kinhdoanh các dịch vụ vui chơi giải trí, kinh doanh vân chuyển du lich, kinh doanhcác dịch vụ ngân hàng phục vụ khách du lịch Các dịch vụ này thường là sự kếthợp và sự hợp tác, liên kết trong du lịch Hệ thống sản phẩm của du lịch lữ hànhcàng phong phú thì hoạt động kinh doanh lữ hành càng phát triển.
Tuy nhiên các doanh nghiệp lữ hành cần lưu ý rằng: Nhu cầu của kháchhàng mang tính tổng hợp rất cao Vì thế, doanh nghiệp muốn phát triển hoạtđộng kinh doanh lữ hành thì phải đáp ứng nhu cầu đó bằng sự đa dạng tổng hợpcủa hệ thống sản phẩm Song doanh nghiệp là người ký hợp đồng và đại diệnbán cho nhà sản xuất trực tiếp Nên để trách rủi ro và đảm bảo duy trì lâu dài,doanh nghiệp lữ hành cần lựa chọn nhà cung cấp, nhận làm đại lý cho các doanhnghiệp đang đáng tin cậy, có uy tín
có thể tồn tại và thực hiện nếu nó đảm bảo lợi ích kinh tế và sự thoả mãn cho cảhai bên
Phân tích một cách tổng quát cho thấy trên thị trường có “hai dòng” kháchhàng và doanh nghiệp tìm nhau Doanh nghiệp tìm, xác định tập khách hàng chomình, ảnh hưởng lên tập khách hàng đó Ngược lại, khách hàng cũng có những
ưu thế, chế ước nhất định đối với doanh nghiệp Nhất là trong xu hướng toàn cầuhoá hiện nay thì người mua hàng sẽ có ưu thế mạnh hơn nhiều Sự tín nhiệm củakhách hàng là tài sản quý báu đối với doanh nghiệp Doanh nghiệp cần thiết phảitạo dựng, duy trì và phát huy nó bằng cách thoả mãn tối đa nhu cầu, thị hiếu củangười tiêu dùng so với các đối thủ cạnh tranh của mình
Trang 19Khách hàng có thể có nhiều loại: Một cá nhân hay tổ chức, khách hàng tiềmnăng, hiện thực hay truyền thống Tuỳ thuộc vào đối tượng khách hàng khácnhau mà doanh nghiệp có các hành vi ứng xử cũng như các phương thức muabán thích hợp.
Nghiên cứu tập khách hàng cũng chính là xác định nhu cầu thị trường, từ
đó xây dựng mục tiêu, kế hoạch phát triển kinh doanh Ngoài việc quan tâm đếnnhu cầu thị hiếu khách hàng thì điều doanh nghiệp cần là hành vi mua bán thực
tế Hành vi đó bị chi phối mạnh mẽ bởi sức mua và sự trả giá của khách hàng Khách hàng là yếu tố cuối cùng về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Vì tất cả mọi sự đầu tư của doanh nghiệp để tạo ra sản phẩm dịch vụ và đượckhách hàng chấp thuận Để khách hàng tiếp nhận thì doanh nghiệp phải thoảmãn nhu cầu và thu hút khách hàng Khách hàng là người quyết định cuối cùngcho hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cả về chất lượng và đồngthời cũng là người tiêu thụ Thông qua sự cảm nhận của khách hàng sẽ quyếtđịnh đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Do đó, yêu cầu xác địnhđúng đắn tập thị trường khách hàng mục tiêu sẽ cho phép doanh nghiệp cónhững quyết định đúng đắn để phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành, có cácchính sách xúc tiến, giá cả, sản phẩm, cạnh tranh hợp lý và hiệu quả Mỗi doanhnghiệp lữ hành không chỉ chú trọng duy trì thị trường khách hiện tại mà còn phảikhông ngừng mở rộng thị trường khách hàng tiềm năng để chiếm lĩnh thị phầnkhách hàng và tối ưu hoá mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp
Tuy nhiên, để phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành, các doanh nghiệp lữhành cần phải nhận biết những ưu điểm và hạn chế của các yếu tố môi trườngkinh doanh: kinh tế, văn hoá, chính trị, tự nhiên, nhà cung cấp để lự chọn vàphát triển hợp ý các yếu tố kể trên
1.5 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành của các doanh nghiệp lữ hành.
1.5.1 Sự cần thiết phải phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành.
Trang 20Bất cứ một doanh nghiệp kinh doanh nào nói chung và doanh nghiệp kinhdoanh lữ hành nói riêng đều có mục đích trong quá trình hoạt động kinh doanh,
và suy cho cùng mục đích hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp lữ hànhchính là lợi nhuận Phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành sẽ cho phép doanhnghiệp thiết lập được hệ thống sản phẩm lữ hành có chất lượng, phong phú và đadạng Từ đó giúp doanh nghiệp chiếm lĩnh được thị trường khách hàng vữngchắc để từ đó tối đa hoá được lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp mình Bên cạnh
đó, hệ thống sản phẩm có chất lượng, giá cả hợp lý còn là phương tiện điều kiện
để doanh nghiệp phát triển bền vững và duy trì sự tồn tại lâu dài
Nói đến kinh doanh lữ hành là nói đến việc xây dựng và tổ chức thực hiệncác chương trình du lịch Khi kinh doanh lữ hành càng phát triển tức là lượngchương trình du lịch mà doanh nghiệp thực hiện sẽ nhiều hơn Mà trong quátrình thực hiện tổ chức các chương trình du lịch thì hoạt động kinh doanh lữhành đã trực tiếp mang lại nguồn khách lớn và thường xuyên cho các hoạt độngkinh doanh khác của doanh nghiệp Như vậy kinh doanh lữ hành càng phát triểnthì lượng khách do hoạt động kinh doanh lữ hành cung cấp cho các lĩnh vựckhác của công ty càng nhiều Điều này cho thấy vị trí quan trọng và sự cần thiếtphải phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành Ngoài ra, sự phát triển của hoạtđộng kinh doanh lữ hành còn có nhiều tác động tích cực khác đối với doanhnghiệp như:
- Giúp cho doanh nghiệp đứng vững chắc trên thị trường
- Gia tăng lợi nhuận trong kinh doanh của doanh nghiệp
- Tạo ra hướng phát triển bền vững, lâu dài cho doanh nghiệp
Do vậy việc phát triển hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp nóichung và việc phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành trong các doanh nghiệp
lữ hành nói riêng là thực sự cần thiết, nó giúp cho doanh nghiệp có phươnghướng phát triển hoạt động kinh doanh đúng đắn
1.5.2 Các chỉ tiêu
Trang 211.5.2.1 Số lượt khách và tốc độ tăng trưởng lượt khách
- Số lượt khách chính là tổng lượt khách mua và sử dụng sản phẩm lữ hànhdoanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định thường là năm
- Số lượt khách du lịch được xác định trên cơ sở:
+ Số lượt khách du lịch quốc tế
- Số lượt khách du lịch nội địa
Như vậy, trong một khoảng thời gian nhất định đó, một khách du lịch cóthể mua và sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp một hoặc nhiều lần
Tốc độ tăng trưởng lượt khách biểu hiện mức độ phát triển, sự tăng trưởng
và quy mô của doanh nghiệp
1.5.2.2 Số ngày khách và tốc độ tăng trưởng ngày khách
- Số ngày khách là tổng số ngày mà các lượt khách đi tour khoảng thời giannhất định (thường tính theo năm)
Trong thực tế các doanh nghiệp lữ hành xác định chỉ tiêu này bằng phươngpháp thống kê Khi xác định chỉ tiêu này cần lượng hoá các ảnh hưởng Đểlượng hoá các nhân tố ảnh hưởng có thể xác định số ngày khách theo công thứcsau:
Tổng số = Tổng số lượt x Số ngày đi tour
ngày khách khách bình quân của khách
- Một lượt khách có thể mua sản phẩm lữ hành trong ngày trong ngày, ngắnngày hoặc dài ngày
Tốc độ tăng trưởng ngày khách phản ánh chính xác hơn sự tăng trưởng vềquy mô của doanh nghiệp lữ hành cũng như mức độ phát triển hoạt động kinhdoanh lữ hành
1.5.2.3 Doanh thu lữ hành và tốc độ tăng trưởng doanh thu
Doanh thu của doanh nghiệp lữ hàn là toàn bộ các khoản thu nhập màdoanh nghiệp đó thu đựơc trong một thời kỳ nhất định Nó bao gồm doanh thu
Trang 22từ hoạt động bán hay thực hiện các chương trình du lịch, doanh thu từ kinhdoanh vận chuyển, hướng dẫn viên du lịch và các dịch vụ trung gian khác.
Doanh thu trong doanh nghiệp phản ánh mức độ phát triển hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp qua các kỳ kinh doanh Nó là một trong các chỉ tiêu kếtquả kinh doanh mà mọi doanh nghiệp quan tâm và được xây dựng trên các báocáo kế toán, thống kê
Doanh thu từ kinh doanh các chương trình du lịch trọn gói chiếm tỷ trọnglớn trong doanh thu của các doanh nghiệp lữ hành Nó phụ thuộc và số ngàykhách và chỉ tiêu của khách, số ngày khách hay chỉ tiêu của khách tăng lên sẽ làđều dẫn đến sự phát triển doanh thu của doanh nghiệp lữ hành
Doanh thu kinh doanh lữ hành còn là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quảquá trình hoạt động kinh doanh lữ hành của doanh nghiệp, là chỉ tiêu kinh tếphản ánh giá trị sản phẩm doanh nghiệp lữ hành mà doanh nghiệp đã thực thutrong một thời kỳ nào đó
Tốc độ tăng doanh thu không chỉ biểu hiện lượng tiền mà doanh nghiệp thuđược tăng lên mà còn đồng nghĩa với việc tăng lượng sản phẩm dịch vụ lữ hànhtiêu thụ trên thị trường, tăng lượng khách cũng như chi tiêu của họ cho doanhnghiệp Từ đó, giúp doanh nghiệp trang trải các khoản hao phí, mở rộng thị phầnkinh doanh, có điều kiện bảo toàn vốn để phát triển hoạt động kinh doanh lữhành
1.5.2.4 Lợi nhuận kinh doanh lữ hành và tốc độ tăng trưởng lợi nhuận.
Lợi nhuận kinh doanh lữ hành là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh chất lượnghoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp lữ hành đánh giá trình độ phát triểnhoạt động kinh doanh lữ hành của doanh nghiệp
Lợi nhuận trong kinh doanh lữ hành được cấu thành từ lợi nhuận kinhdoanh các chương trình du lịch và các dịch vụ đại lý, dịch vụ du lịch khác
Trang 23Mức tăng trưởng lợi nhuận kinh doanh lữ hành sẽ thể hiện mức độ pháttriển hoạt động kinh doanh lữ hành của doanh nghiệp qua các thời kỳ nhất định.
Trang 24CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH NỘI ĐỊA TẠI
XÍ NGHIỆP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SÔNG HỒNG THUỘC CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THĂNG LONG
2.1 Giới thiệu chung về Công ty Du lịch và thương mại tổng hợp Thăng Long và Xí nghiệp Đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Du lịch thương mại tổng hợp Thăng Long và Xí nghiệp Đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng.
Xí nghiệp Đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng thuộc Công ty Du lịch vàThương Mại Thăng Long có tiền thân là Xí nghiệp vận tải khách và dịch vụ dulịch thuộc Công ty Vận tải tàu thuỷ Hà Nội Công ty Vận tải tàu thuỷ Hà Nội làmột doanh nghiệp nhà nước, có trụ sở giao dịch tại số 87 đường Bạch Đằng,Quận Hai Bà Trưng, thành Phố Hà Nội Công ty do Sở Giao thông công chính
Hà Nội sáng lập, được thành lập theo quyết định số 1914 QĐ/UB, ban hànhngày 1/52/1993 của UBND thành phố Hà Nội Khi mới thành lập, số vốn cốđịnh của Công ty là 6394 triệu đồng và số vốn lưu động là 364 triệu đồng
Do nhu cầu của du khách ngày càng cao, cùng với sự phát triển của xã hội,Công ty Vận tải tàu thuỷ Hà Nội quyết định sắp xếp lại mô hình sản xuất kinhdoanh và Xí nghiệp Vận tải hành khách và dịch vụ du lịch đã ra đời theo quyếtđịnh số 1054/QĐ - GTCC của Sở Giao thông công chính Hà Nội Ban đầu, Xínghiệp Vận tải hành khách dịch vụ du lịch có chức năng vận chuyển kháchđường thuỷ đi Thái Bình, Nam Định, Hưng Yên Sau một thời gian hoạt động đểtạo đà cho công cuộc đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng Tháng 9/2002 theoquyết định số 1369/QĐUB của UBND thành phố Hà Nội, Xí nghiệp Vận tảiđường sắt và dịch vụ du lịch được chuyển giao nguyên dạng sang Công ty Dulịch và thương mại tổng hợp Thăng Long thuộc Sở Du lịch Hà Nội, và được đổitên thành Xí nghiệp Đầu tư và phát triển Du lịch Sông Hồng cho đến nay
Xí nghiệp Đầu tư và phát triển Du lịch Sông Hồng có trụ sở đặt tại 42Chương Dương Độ, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Xí nghiệp Đầu tư và
Trang 25phát triển du lịch Sông Hồng có lợi thế là nằm ngay sát cầu Chương Dương, bêncạnh dòng Sông Hồng nên rất thuận lợi cho việc đưa đón khách du lịch Xínghiệp có cơ sở vật chất đồng bộ với tổng số 43 lao động, có tuổi đời từ 25-50đều qua đào tạo đại học, trung cấp và sơ cấp Từ khi đi vào hoạt động đến nayvới địa thế nằm ngay tại thành phố, hơn nữa kinh doanh trong giai đoạn thịtrường du lịch đang trong thời kỳ cạnh tranh rất mạnh mẽ và còn nhiều bỡ ngỡtrong công tác quản lý, kinh doanh cho nên Xí nghiệp gặp không ít khó khăn,
mà khó khăn lớn nhất là công tác tổ chức quản lý còn nhiều hạn chế
Qua hơn 3 năm chính thức đi vào hoạt động kể từ ngày đựơc đổi tên chínhthức thành Xí nghiệp Đầu tư và phát triển du lịch Sồng Hồng, với sự cố gắngcủa toàn bộ cán bộ công nhân viên chức của Công ty nói chung và Xí nghiệp
Đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng nói riêng, Công ty Du lịch và Thương
mại tổng hợp Thăng Long và Xí nghiệp Đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng
đã dần dần đứng vững trong cơ chế thị trường hiện nay
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Xí nghiệp Đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng
Xí nghiệp Đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng có các chức năng kinhdoanh sau:
- Kinh doanh lữ hành: Xí nghiệp chuyên tổ chức các tour du lịch bằng tàuthuỷ trên Sông Hồng Đồng thời Xí nghiệp còn tổ chức các tour du lịch bằngđường bộ theo yêu cầu của du khách
- Kinh doanh vận chuyển: Với hệ thống tàu hiện đại, được nâng cấp thườngxuyên, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng Hiện tại có ba tàu: Thăng Long18,Thăng Long 333, Sông Hồng 5 sẵn sàng phục vụ bất cứ lúc nào khách yêu cầu
- Kinh doanh ăn uống: Hiện nay Xí nghiệp đã tổ chức các nhà hàng ănuống ở ngay trên tàu, chuyên tổ chức các bữa tiệc cho các đoàn khách đi du lịchhoặc cả những đoàn khách chỉ đặt tiệc tại Xí nghiệp
- Kinh doanh dịch vụ cho thuê: Cho thuê bất động sản và nhà hàng nổinhằm phục vụ khách hàng ăn uống, giải trí
Trang 26- Kinh doanh hàng hoá: Xí nghiệp đã tập trung vào bán các mặt hàng lưuniệm phục vụ cho khách du lịch Ở mỗi điểm đến Xí nghiệp đều có những mặthàng mang bản sắc của làng quê đó như: Gốm Bát Tràng, tranh Đông Hồ
Tuy nhiên, kinh doanh lữ hành vẫn là hoạt động kinh doanh chủ yếu của Xínghiệp Đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng
Từ khi hoạt động cho đến nay, Công ty Du lịch và Thương mại tổng hợpThăng Long nói chung và Xí nghiệp Đầu tư và phát triển Du lịch Sông Hồng nóiriêng có nhiệm vụ sau:
- Công ty và Xí nghiệp có nhiệm vụ kinh doanh theo đúng nghành nghề đãđăng ký, chịu trách nhiệm trước Nhà nước, Đảng về kết quả hoạt động kinhdoanh của mình, chịu trách nhiệm trước khách hàng, trước pháp luật về sảnphẩm dịch vụ do Công ty và Xí nghiệp cung cấp
- Công ty và Xí nghiệp có nghĩa vụ nhận và sử dụng hiệu quả, bảo toàn pháttriển vốn (bao gồm cả vốn đầu tư vào các doanh nghiệp khác) nhận và sử dụng
có hiệu quả các tài nguyên đất đai và các nguồn lực khác nhằm thực hiện mụctiêu kinh doanh và nhiệm vụ được giao Xí nghiệp có nhiệm vụ nhận và sử dụngvốn từ Công ty thương mại và tổng hợp Thăng Long giao cho để phát triểnkinh doanh có hiệu quả
Trang 27yêu cầu, chế độ, quy định mà Công ty đề ra, chịu sự quản lý của Công ty du lịch
và Thương mại tổng hợp Thăng Long
2.1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Xí nghiệp đầu tư và phát triển du
lịch Sông Hồng.
Đây là mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến chức năng, người lãnh đạo ratoàn bộ các quyết định trong hoạt động của Xí nghiệp Cơ cấu này phù hợp vớimột doanh nghiệp nhỏ, bên cạnh đó nó lại linh động và có chi phí quản lý thấp.Tuy nhiên, Xí nghiệp là một đơn vị chuyên kinh doanh lữ hành du lịch nên nhàlãnh đạo không thể bao quát hết mọi mặt hoạt động của Xí nghiệp từ vận tảikhách, hoạt động tài vụ đến hoạt động kinh doanh (sản xuất và bán tour) Nguồnnhân lực có vai trò cực kỳ quan trọng trong hoạt động kinh doanh dịch vụ Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các cấp, các bộ phận của Xí nghiệp:
- Giám đốc Xí nghiệp (1người): Chịu trách nhiệm về mọi mặt của Xí nghiệptrước Công ty Trực tiếp điều hành các phó giám đốc phụ trách quyết định chiến
T u àu Sông Hồn
Kinh doanh
Hướn
g dẫn viên
Dịch vụ Bán vé
PGĐ kỹ thuật
Nhàu
h ng àu nổi
T u àu Thăng Long 18
T u àu Thăng Long 333
Trang 28lược kinh doanh cho Xí nghiệp Phụ trách công tác đối ngoại và uỷ quyền chocác phó giám đốc khi cần thiết, là người phát ngôn chính của Xí nghiệp.
- Phó giám đốc (2 người): chịu trách nhiệm trước giám đốc về lĩnh vực củamình phụ trách, trực tiếp điều hành, lập kế hoạch hoạt động Thay mặt giám đốc
Xí nghiệp đàm phán với các đối tác Bên cạnh đó, có trách nhiệm tham mưu chogiám đốc về việc sắp xếp bảo vệ nhân sự, tài chính phù hợp với chức năngnhiệm vụ để các hoạt động có hiệu quả hơn
- Bộ phận kế toán( 4 người): Chịu trách nhiệm hạch toán kinh doanh chotoàn bộ các mặt hoạt động của Xí nghiệp theo chế độ tài chính hiện hành Lập kếhoạch về tài chính, quản lý và kiểm soát các nguồn lực, tài sản, theo dõi ghichép báo cáo số liệu, chịu trách nhiệm hạch toán tiền lương và trực tiếp quản lýquỹ tiền mặt của Xí nghiệp Tham mưu cho giám đốc trong việc quản lý hànhchính doanh nghiệp để hạn chế tối đa chi phí
- Hành chính bảo vệ( 6 người): tham mưu cho giám đốc về công tác nhân sự
và đào tạo cán bộ Thực hiện các công tác hành chính, tổ chức các cuộc họp hộinghị…Và sắp xếp lịch tiếp khách cho giám đốc, phó giám đốc Trực tiếp quản lý
và điều hành bộ phận bảo vệ, đảm bảo an ninh trật tự cho các khu vực mà Xínghiệp quản lý
- Bộ phận kinh doanh( 12 người): chịu sự quản lý, điều hành trực tiếp củaphó giám đốc kinh doanh Xây dựng kế hoạch cho từng thời kỳ Tổ chức, điềuhành, triển khai các tour du lịch đường thuỷ và đường bộ Xây dựng và thựchiện các tour mới Có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ hướng dẫn chohưỡng dẫn viên và nhân viên phục vụ Mở rộng mối quan hệ với các khách hàng
và nhà cung ứng Tổ chức bán vé và thực hiện các tour du lịch Tham mưu chogiám đốc về việc mở rộng thị trường và khai thác các loại hình kinh doanh mới
- Đội tàu( 18 người): chịu trách nhiệm quản lý và chỉ đạo của phó giámđốc kỹ thuật Nhận thông tin và điều hành từ phòng kinh doanh Luôn sẵn sàngphục vụ cho các chương trình du lịch thuỷ Có kế hoạch bồi dưỡng, nâng caotrình độ cho đội ngũ thuyền viên trên tàu Phối hợp với các phòng ban khác vàcác bộ phận để nâng cao chất lượng phục vụ Ngoài ra lập các phương án sửachữa, bảo dưỡng phương tiện cho phù hợp với các quá trình hoạt động
Trang 29- Nhà hàng nổi: hiện nay Xí nghiệp cho thuê nhà hàng nổi, luôn sẵn sàngđón tiếp và phục vụ khách đi tàu Đây còn là khu vực để tổ chức các bữa tiệc vàphục vụ khách ăn uống và là nơi đón tiếp khách du lịch, là bến đỗ, đậu phươngtiện thuỷ của Xí nghiệp
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng.
Xí nghiệp đầu tư và phát triển Du lịch Sông Hồng ra đời trong một hoàncảnh không thuận lợi khi mà hệ thống khách sạn - Du lịch ở Hà Nội đã pháttriển tới mức vượt cả tốc độ tăng trưởng của lượng khách vào Hà Nội Chính vì
ra đời muộn nên Xí nghiệp chưa có điều kiện khai thác thị trường khách dồi dào
ở trung tâm thành phố Mặc dù vậy, bằng sự nỗ lực vượt bậc của ban giám đốccùng toàn thể cán bộ công nhân viên một lòng phục vụ Xí nghiệp nên những gì
Xí nghiệp đạt được thật đáng khâm phục Điều đó được thể hiện qua biểu kếtquả hoạt động kinh doanh(trang sau)
Nhận xét: Nhìn vào biểu kết quả kinh doanh tổng hợp của Xí nghiệp đầu tư
và phát triển du lịch Sông Hồng trong hai năm vừa qua so sánh ta thấy rằng kếtquả kinh doanh của Xí nghiệp tương đối tốt Biểu hiện qua các chỉ tiêu cụ thểsau:
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp trong hai năm 2004-2005
Tổng doanh thu (D) trong đó:
- Doanh thu kinh
doanh lữ hành nội địa
% Triệu đồng
% Triệu đồng
% Triệu đồng
%
1018,468 833,865
81,874 57,742
5,669 14,133 1,388 85,455 8,391
1389,708 1031,360
74,214 85,327
6,139 15,591 1,122 180 12,952
371,240 197,495
(-7.66) 27,585
(0.47) 1,458 (-0.266) 95.45 (4,561)
136,450 123,684
147,773
110.316 - 210.637 -
Trang 3077,43 5.572
50,157 (-21.106)
283,907 -
1179,8 84,895
282.78 (-3,18)
131,524 -
3 Thuế Triệu đồng 5,488 19,862 14,374 361,917
4 Lợi nhuận - Tỷ suất lợi nhuận Triệu đồng% 14,1131,385 51,0753,675 36,962(2.29) 361,900
6 Năng suất lao động Triệu đồng/người 25,467 25,776 0,299 101,18
7 Tiền lương bình quân Tr/tháng 0,565 0,900 0,335 159,29
-Tổng doanh thu tăng năm 2005 so với năm 2004 là 371,240 (triệuđồng) tương ứng với tỷ lệ là 36,450% Trong đó:
+Doanh thu kinh doanh lữ hành tăng 197,495 (triệu đồng) tương ứng với tỷ
- Tổng số lao động bình quân không biến động trong hai năm vừa qua, năngsuất lao động tăng 0,299 triệu đồng/1người dẫn đến doanh thu tăng làm cho tiền
Trang 31lương tăng góp phần nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên trong toàn Xínghiệp.
Nói tóm lại, ban lãnh đạo Xí nghiệp đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng
đã tập trung cố gắng nỗ lực cho hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp làm chodoanh thu tăng, năng suất lao động và tiền lương chia cho các bộ phận tăng, gópphần nâng cao hiệu quả kinh doanh của Xí nghiệp không chỉ cho năm 2005 màcòn cho cả các năm tiếp theo
2.2 Tình hình kinh doanh lữ hành nội địa của Xí nghiệp đầu tư và phát triển Du Lịch Sông Hồng
2.2.1 Khảo sát nội dung hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa của Xí nghiệp đầu tư và phát triển Du lịch Sông Hồng.
2.2.1.1 Công tác nghiên cứu thị trường và tổ chức thiết kế các chương trình
du lịch.
Nghiên cứu thị trường là hoạt động quan trọng để xây dựng một chươngtrình du lịch Vì thế Xí nghiệp đã có đầu tư kinh phí và nhân lực cho việcnghiên cứu này nhằm tạo ra những chương trình du lịch hấp dẫn, độc đáo để thuhút khách và tăng khả năng cạnh tranh Tuy nhiên công tác này vẫn chưa được
Xí nghiệp coi trọng và thực hiện thường xuyên
Hàng năm, bộ phận hành chính của Xí nghiệp đã tiến hành khảo sát tìmhiểu về các cơ sở kinh doanh du lịch tại các tuyến điểm du lịch, thông qua cáctài liệu các ấn phẩm về du lịch, các tập quảng cáo của các nhà cung ứng sảnphẩm, các thống kê của cơ quan Nhà nước như Tổng cục du lịch, Sở du lịch, đểdựa vào đó xây dựng các chương trình du lịch hợp lý
Hiện tại Xí nghiệp đã tập nghiên cứu thị trường xây dựng một số tour dulịch trọn gói mà mức giá bao gồm: vận chuyển, ăn uống phải trả tiền trước khi
đi du lịch Xí nghiệp đã tập trung nghiên cứu giá trị đích thực của các tài nguyên
du lịch ở các điểm đến, để dựa vào đó xem các tài nguyên này có phù hợp vớikhách du lịch đến với Xí nghiệp hay không? điều kiện đi lại, an ninh môi trường
ở đó có tốt hay không? động cơ, mục đích mà khách đi du lịch là gì ? để từ đó
Trang 32xử lý các kết quả điều tra sau đó tiến hành tổ chức thiết kế các chương trình dulịch.
Ngoài ra Xí nghiệp còn khảo sát trực tiếp ý kiến của du khách sau mỗichuyến đi về chất lượng phục vụ của mình Các ý kiến đóng góp của khách dulịch sẽ giúp cho Xí nghiệp phục vụ tốt hơn trong các chuyến đi khác
2.2.1.2 Công tác quảng cáo và tổ chức bán các chương trình du lịch
a Công tác quảng cáo
Khi đã thiết kế một chương trình du lịch mới, Xí nghiệp đã tiến hành quảngcáo và chào bán trên thị trường Không những thế trong suốt quá trình kinhdoanh, Xí nghiệp cũng đều quan tâm đến công tác xúc tiến và chào bán, tuynhiên mức độ chưa cao, kinh phí và lực lượng lao động dành cho công tác quảngcáo còn thấp
Các hình thức quảng cáo mà Xí nghiệp đã áp dụng:
+ Quảng cáo thông qua các tờ rơi, tập gấp
+ Tiếp thị trực tiếp ( qua điện thoại, fax)
+ Quảng cáo trên cuốn cẩm nang đi tàu của Xí nghiệp
+ Quảng cáo thông qua các mối quan hệ giữa các doanh nghiệp du lịchkhác
b Tổ chức bán
Xí nghiệp bán các chương trình du lịch trọn gói cho khách hàng một cáchtrực tiếp và thông qua các đại lý du lịch và các doanh nghiệp khác Hiện tại Xínghiệp kết hợp với một số đối tác trong việc cùng tham gia hoạt động bán vànhận khách như Công ty du lịch Hà Nội, Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội,Công ty du lịch Sài Gòn Tourist, Công ty du lịch Hoà Bình, Vinatour Do Xínghiệp chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực du lịch đường sông là chủ yếu nêntrong thường hợp Xí nghiệp có những khách lẻ có nhu cầu đi du lịch đường bộ ởcác tuyến điểm khác mà số khách không đủ để tổ chức một chương trình du lịchthì Xí nghiệp có thể bán cho các công ty, đại lý trên và ngược lại Do Xí nghiệp
có chương trình khách lẻ, ở một vài tuyến điểm du lịch cho nên chính sách phân
Trang 33phối hiện nay là gom khách lẻ thành đoàn Do vậy việc sử dụng các đại lý làcần thiết nhưng chi phí trung gian thì lớn nên lợi nhuận thấp và luôn phải phụthuộc họ vào để đánh giá.
Khi bán các chương trình du lịch Xí nghiệp đã kỹ kết hợp đồng cụ thể giữabên bán và bên mua, nội dung hợp đồng bao gồm:
+ Tên hợp đồng, thời gian, địa điểm soạn thảo
+ Tên và địa chỉ của doanh nghiệp
+ Tên và địa chỉ khách hàng
+ Địa điểm và thời gian xuất phát kết thúc hành trình
+ Các điều kiện cụ thể về phương tiện vận chuyển, ăn uống
+ Số lượng khách tối thiểu
+ Giá trọn gói và phương thức thanh toán
+ Cam đoan của khách hàng về hợp đồng
2.2.1.3 Công tác tổ chức thực hiện các chương trình du lịch
Để tổ chức thực hiện các chương trình du lịch thì Xí nghiệp đã cử ngườidẫn đoàn làm nhiệm vụ thay mặt Xí nghiệp dẫn đoàn khách đi du lịch theo lịchtrình đã định Người dẫn đoàn chịu trách nhiệm về toàn bộ việc điều hành, quản
lý, giám sát hướng dẫn toàn bộ hoạt động của đoàn khách du lịch từ khi bắt đầuđến khi kết thúc Người dẫn đoàn làm công việc sau:
+ Giao dịch với đối tác cung cấp dịch vụ
+ Nhận thông báo của khách về những vấn đề liên quan đến các nhà cungứng dịch vụ
+ Cung cấp các thông tin cho khách về: phong tục tập quán nơi đến, cácdịch vụ sẽ cung cấp cho khách, các dịch vụ khác ngoài chương trình
+ Thường xuyên liên lạc với bộ phận điều hành của Xí nghiệp để có nhữngphương án giải quyết những vấn đề phát sinh trong chuyến đi
Ví dụ: Khi thực hiện chương trình du lịch
Trang 34Hà Nội - Đền Đầm - Đền Đại Lộ - Đền Chử Đồng Tử - Bát Tràng
Người dẫn đoàn của Xí nghiệp làm những công việc sau:
+ Gặp đoàn khách để nhận đoàn
+ Đưa khách lên tàu
+ Hướng dẫn khách ăn uống đi lại trên tàu
+ Nghe những yêu cầu riêng của khách để sử lý
+ Dẫn dắt đoàn trong suốt chương trình từ Hà Nội đến Bát Tràng
+ Có thách nhiệm hướng dẫn thuyết minh cho khách về lịch sử của mỗiđiểm đến và trả lời những câu hỏi của khách…
+ Đưa khách về Hà Nội
+Xin phiếu đánh giá của khách hàng
2.2.1.4 Công tác thanh quyết toán hợp đồng và rút kinh nghiệm về thực hiện hợp đồng.
Sau khi kết thúc chương trình Xí nghiệp tiến hành thanh quyết toán hợpđồng trên các báo cáo của người dẫn đoàn Tuy nhiên trong các mẫu báo cáongười dẫn đoàn mới chỉ dừng lại ở việc thanh quyết toán các khoản tiền chi phícho chuyến đi chứ chưa nêu lên được được tình hình cụ thể trong chương trìnhnhư việc có thực hiện đầy đủ các dịch vụ trong chương trình hay không? chưathể hiện được sự phục vụ của các đối tác cung cấp dịch vụ…Xí nghiệp cũng đãrút kinh nghiệm sau mỗi chương trình thông qua các phiếu điều tra của kháchnhưng việc thực thi công việc này còn rất nhiều hạn chế, nguyên nhân không chỉ
do Xí nghiệp mà còn do những yếu tố khách quan khác
2.2.2 Các yếu tố phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa của Xí nghiệp đầu tư và phát triển Du lịch Sông Hồng.
2.2.2.1 Tình hình lao động của Xí nghiệp
Trang 35Đây là nguồn lực cơ bản để phát triển hoạt đông kinh doanh lữ hành của Xínghiệp Xí nghiệp đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng có 43 lao động màđảm nhiệm một khối lượng công việc khá lớn Trong số đó có 33 người lao độngtrực tiếp, số còn lại là lao động gián tiếp.Trước một thực tế là số lao động khôngđáp ứng được nhu cầu khi vào mùa vụ du lịch Vào chính vụ từ tháng1đến tháng
4 và từ tháng 9 đến tháng hết tháng 11 công việc nhiều nên nhiều khi Xí nghiệpphải bố trí lao động không “đúng người đúng việc” Mặc dù gặp rất nhiều khókhăn trong công việc, nhưng cán bộ công nhân viên của Xí nghiệp vẫn cố gắngkhắc phục để làm tốt công việc của mình Bên cạnh sự nỗ lực của toàn Xínghiệp, thì Xí nghiệp luôn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các phòng, ban
và các bộ phận khác của Công ty Tình hình lao động của Xí nghiệp được thểhiện qua (bảng 2.2)
Trang 36Bảng 2: Cơ c u lao ấu lao động của Xí nghiệp động của Xí nghiệpng c a Xí nghi pủa Xí nghiệp ệp
10 23,26 3 4 3
11 25,58 3 4 4
1 (0.657) 0 0 1
110 - 0 0 133,33 3
33 76,74 11 19 3
32 74,42 12 18 2
-1 (-2,32) 1 -1 -1
96,97 - 109,09 94,74 66,67 4
%
25 58,14 18 41,86
23 53,49 20 46,51
-2 (- 4,65) 2 4,65
92 - 111,11 -
% Người
%
13 30,23 21 48,84 9 20,93
15 34,78 21 48,84 7 16,28
3 (4,55) 0 0 -2 0
115,38 - 0 - 77,78 -
6 Độ tuổi bình quân Tuổi 36,8 36,2 0,6 98,37
Qua biểu cơ cấu lao động của Xí nghiệp ta thấy: Số lao động năm 2005tăng so với năm 2004 không biến động nhưng:
- Lao động gián tiếp năm 2005 tăng so với năm 2004 là 1 người tương ứngvới 10% Trong đó: Ban giám đốc và bộ phận kế toán không thay đổi trong hainăm vừa qua, bộ phận hành chính năm 2005 tăng so với năm 2004 là 1 ngườitương ứng với 33,33%
- Lao động trực tiếp năm 2005 giảm so với năm 2004 là 1 người tương ứngvới giảm 3,03% Trong đó: Bộ phận kinh doanh năm 2005 tăng so với năm 2004
là 1 người tương ứng với tỷ lệ 9,09%, đội tàu giảm 1 người tương ứng với tỷ lệgiảm 5,26 %, bộ phận bảo vệ giảm 1 người tương ứng với tỷ lệ giảm 33,33%
- Lao động nam giới năm 2005 giảm so với năm 2004 là 2 người tương ứngvới tỷ lệ giảm 8% Lao động nữ giới tăng 2 người tương ứng với 11.11%
Trang 37- Số người có trình độ đại học năm 2005 tăng so với năm 2004 tăng 2 ngườitương ứng với tỷ lệ 15,38% Số người có trình độ trung cấp không biến độngtrong hai năm vừa qua Số người có trình độ sơ cấp giảm 2 người tương ứng vớigiảm 22,22 %.
Độ tuổi lao động bình quân của Xí nghiệp năm 2005 so với năm 2004 giảm0.6 tuổi tương ứng với giảm 1,63% Điều này chứng tỏ Xí nghiệp đang dần trẻhoá đội ngũ lao động, đưa những người có trình độ cao vào làm việc, góp phầnnâng cao hiệu quả lao động
Hiện nay, lao động của Xí nghiệp có trình độ cao là 15 người nhưng trong
số đó chỉ có 4 người có bằng cấp về du lịch mà thôi, do đó việc quản lý và tổchức các hoạt động du lịch của Xí nghiệp chưa thật sự tốt Việc bố trí cơ cấu laođộng cũng chưa hợp lý, nguyên nhân là do có một số bộ phận phải đảm tráchcùng một lúc công việc của nhiều người nên gây nên hiện tượng quá tải côngviệc vào mùa vụ du lịch Điều đó làm ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động kinhdoanh của Xí nghiệp Số lao động nữ giới và nam giới hiện nay của Xí nghiệpgần tương đương nhau, với mức độ công việc như hiện nay thì con số này rất tốt,đảm bảo cho sự tương hỗ lẫn nhau trong mọi công việc
Một bất lợi lớn đối với Xí nghiệp hiện nay là lao động có trình độ ngoại ngữcòn rất thấp Hiện nay trong Xí nghiệp chỉ có khoảng 3 người có trình độ C, 2người trình độ B, 5 người trình độ A số còn lại không biết ngoại ngữ Vì vậy,nếu Xí nghiệp đầu tư thu hút khách du lịch quốc tế thì còn rất nhiều hạn chế
2.2.2.2 Vốn và cơ sở vất chất kỹ thuật
* Nguồn vốn của Xí nghiệp: Bao gồm vốn kinh doanh tự có và các nguồn
vốn huy động khác khi cần thiết Đây là điều kiện rất cần thiết để phát triển hoạtđộng kinh doanh của Xí nghiệp, ở nước ta dường như nhịp độ tăng trưởng dulịch tương ứng với nhịp độ đổi mới Du lịch nước ta đang ở bước khởi đầu nênvấn đề về vốn kinh doanh của Xí nghiệp càng trở nên quan trọng và bức thiết
Xí nghiệp đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng trực thuộc Công ty Du lịch và
thương mại tổng hợp Thăng Long nên Xí nghiệp được sự giúp đỡ rất lớn về tàichính, chính vì vậy mà Xí nghiệp luôn có một nguồn tài chính ổn định và vững
Trang 38chắc Hiện nay nguồn vốn cố định mà Xí nghiệp đầu tư và phát triển du lịchSông Hồng có là 6394 triệu đồng được công ty cung cấp dùng cho hoạt độngkinh doanh lữ hành và kinh doanh các dịch vụ khác.
Hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa của Xí nghiệp trong hai năm vừa qua
đă có những bước phát triển đáng mừng, lượng khách mà kinh doanh lữ hànhđón được tăng lên đáng kể Chính vì vậy trong hoạt động kinh doanh lữ hành rấtcần có nguồn tài chính tốt để mở rộng phát triển Trong thời gian tới Xí nghiệpcần tập trung vốn cho hoạt động kinh doanh lữ hành để xây dựng hoạt động kinhdoanh này thành hoạt động mang lại doanh thu lợi nhuận cao nhất cho Xí nghiệpđúng như tiềm năng của nó Nguồn vốn này có thể xin hỗ trợ thêm từ phía Công
ty du lịch và thương mại tổng hợp Thăng Long hoặc là huy động thêm từ cán bộcông nhân viên của Xí nghiệp, kêu gọi sự đầu tư từ các bạn hàng, các cổ đôngkhác
*Cơ sở vật chất kỹ thuật của Xí nghiệp
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ cùng với các yếu tố về kinh tế xã hội
đă đảm bảo cho hoạt động kinh doanh trong công ty mở rộng và đa dạng Đặc
biệt đối với Xí nghiệp đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng tuy mới đi vào
hoạt động đã gặp không ít những khó khăn, thử thách song Xí nghiệp đã pháttriển chiến lược kinh doanh trong đó có kinh doanh lữ hành là chủ yếu
Như phần trước đă đề cập, Xí nghiệp đầu tư và phát triển du lịch SôngHồng có đầy đủ trang thiết bị tiện nghi phục vụ đáp ứng những mong muốn, yêucầu của khách du lịch khi đến với Xí nghiệp Văn phòng của Xí nghiệp trangthiết bị một số đồ dùng cần thiết phục vụ cho việc kinh doanh lữ hành bao gồm:một máy vi tính, một máy in, một máy Fax, hai máy điện thoại, hai quạt bàn, hai
tủ đứng để đựng các tài liệu của Xí nghiệp, một bộ bàn ghế dùng để tiếp khách.Nói chung việc bố trí trang thiết bị tại văn phòng của Xí nghiệp là hợp lý thuậnlợi cho việc đón giao dịch với khách Một số trang thiết bị của Xí nghiệp rất hiệnđại như máy vi tính, máy in, máy Fax phục vụ tốt cho công việc kinh doanh.Nhưng bên cạnh đó vẫn còn một số trang thiết bị còn kém hiện đại và thô sơchưa đáp ứng được nhu cầu của khách cũng như nhu cầu của cán bộ công nhânviên của Xí nghiệp như bộ bàn ghế để đón tiếp khách, hai tủ đựng tài liệu Đây
Trang 39là hai trang thiết bị tưởng như không quan trọng đối với Xí nghiệp nhưng lại rấtcần thiết góp phần tạo bộ mặt ấn tượng cho du khách khi đến với Xí nghiệp Văn phòng của Xí nghiệp lại nằm ngay sát bến Chương Dương nên rấtthuận lợi cho việc tiếp xúc với khách Cùng với sự giúp đỡ của toàn công ty, Xínghiệp đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng đang dần hoàn thành các tour trọngói đảm bảo đáp ứng các nhu cầu của khách.
Về phương tiện vận chuyển: Hiện nay Xí nghiệp có 3 tàu Hà Nội 3, SôngHồng 5, và Thăng Long, tuy nhiên các tàu này còn kém thẩm mỹ và độ chạy tàuthấp từ 12-15km/h Hiện nay, nhu cầu du lịch của thị trường ngày càng pháttriển đặc biệt là thủ đô Hà Nội , nhịp độ tăng trưởng kinh tế chung ngày cànglớn, ngành du lịch cũng ngày càng phát triển mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu củanhân dân thủ đô và cả nước nhất là khách du lịch nước ngoài đến thủ đô Hà Nội.Cùng với việc quy hoạch tổng thể kè hai bờ của tuyến sông Hồng là việc xâydựng cảng hành khách dành riêng cho du lịch cuả thủ đô Hà Nội và kết hợp vớicác địa phương xung quanh Hà Nội xây dựng các bến đỗ tàu thuỷ tại những nơi
có điểm du lịch nổi tiếng thường được các khách du lịch đến tham quan, nghỉmát thì các phương tiện vận tải thuỷ của Xí nghiệp chỉ phục vụ khách được trênnhững luồng tuyến ngắn và có hai tàu đã quá cũ không còn phù hợp đưa vào vậnchuyển du lịch đó là tàu Hà Nội 3 và tàu Thăng Long
2.2.2.2 Hệ thống sản phẩm lữ hành của Xí nghiệp
Hiện nay, Xí nghiệp Đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng chỉ tổ chức cácchương trình du lịch kết hợp và các chương trình du lịch bị động Xí nghiệp hiệnmới chỉ hoạt động với 2 chương trình chủ yếu sau:
Chương trình 1: Hà Nội- Đền Dầm - Đền Đại Lộ - Đền Chử Đồng
Tử-Bát Tràng
8 h 00: Tàu rời bến xuôi theo dòng sông Hồng
10h00: Quý khách lên bờ thăm đền Dầm, đền Đại Lộ
11h00: Quý khách trở lại tầu , xuôi theo dòng sông Hồng đến đền Chử Đồng Tử
11h30: Lên bờ tham quan đền Chử ĐồngTử
12h00: Lên tàu và ăn trưa trên tàu