CHỨC NĂNG CỦA NHTW:1 Chức năng quản lý Nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng: + Thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng + Đại diện cho Chính phủ tại các
Trang 1NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG DỜN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM
Trang 2Chương I
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
(Central Bank)
Trang 3I QUÁ TRÌNH RA ĐỜI & BẢN CHẤT CỦA NHTW
1 Qúa trình ra đời của NHTW
o Giai đoạn I:Giai đoạn phát triển từ loại Ngân hàng thương mại(Commercial Bank) trở thành loại Ngân hàng Phát hành (IssuingBank).TK XVI_TK XVII
o Giai đoạn II: Giai đoạn phát triển từ ngân hàng phát hành trở thành cácngân hàng phát hành độc quyền-Exclusive Issuing Bank (Khoảng từ đầu
TK XVIII đến đầu TK XX)
o Giai đoạn III: Giai đoạn phát triển từ Ngân hàng phát hành độc quyềnthành ngân hàng Trung ương (Central Bank) Từ giữa TK XX
2 Bản chất của NHTW:
+ Là NHPH độc quyền của Nhà nước & là NH của NH
+ Là bộ máy quản lý nhà nước trong lĩnh vựcTTNH
+ Là cơ quan quản lý KT-TC tổng hợp của một quốc gia, là trung tâm tiền tệ, tín dụng và thanh toán của toàn bộ nền kinh tế
Trang 4II CHỨC NĂNG CỦA NHTW:
1) Chức năng quản lý Nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ
ngân hàng:
+ Thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng
+ Đại diện cho Chính phủ tại các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế
2) Chức năng nghiệp vụ của NHTW:
Phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ:
+ Phát hành tiền cho nền kinh tế+ Điều tiết lưu thông tiền tệ
Thực hiện chức năng Ngân hàng của Ngân hàng :+ Giao dịch với các NHTM
+ Tổ chức và điều hành hoạt động các loại thị trường
tiền tệ
Thực hiện chức năng ngân hàng của Chính phủ :
+ Làm đại lý cho Chính phủ về phát hành và thanh toántrái phiếu
+ Giao dịch với hệ thống kho bạc nhà nước
Trang 6Hình A: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC
QUỐC HỘI
CHÍNH PHỦ
BỘ VÀ CÁC CƠ QUAN NGANG BỘ
(Tài chính, Kế hoạch Đầu tư,
Công Thương, Nông nghiệp, v.v )
CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ – XÃ HỘI
NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
Trang 7BỘ VÀ CÁC CƠ QUAN NGANG BỘ
(Tài chính, Kế hoạch Đầu tư, TM,
Công nghiệp, Nông nghiệp, v.v )
CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ – XÃ HỘI
NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
Trang 8IV NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Ở VN:
1 Lịch sử ra đời của NHTW ở VN:
•*Ngày 6/5/1951 thành lập NHQGVN ( National Bank Of VN-NBV)
•*Tháng 10/1961 đổi tên thành NHNNVN ( State Bank Of VN- SBV)
•*Tháng 7/1976 tiếp quản và hợp nhất toàn bộ hệ thống NH Miền nam vào SBV
•*Ngày 26/3/1988 chuyển hệ thống NH một cấp thành hệ thống NH hai cấp
•*Ngày 24/5/1990 công bố 2 Pháp lệnh NH- Đánh dấu sự ra đời của hàng loạt NHTM và các TCTD khác trong nền KT việt Nam
•* Ngày 02/12/1997 thay thế 2 Pháp lênh NH bằng 2 Luật NH
2 Hệ thống tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam:
Hiện nay, hệ thống tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được
Trang 9Chương II
NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH TIỀN & ĐIỀU TIẾT LƯU THÔNG TIỀN TỆ
Trang 10I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG:
1 In tiền, đúc tiền, bảo quản và vận chuyển tiền:
1.1 In và đúc tiền (Printing Money and Casting Money) Quy trình in tiền ,đúc tiền :
Bước 1 : Thiết kế mẫu các loại tiền:
• - Có tính thẩm mỹ
• - Dễ nhận biết
• - Tiện dụng
• - Khả năng chống giả cao
Bước 2 : Chế bản in, đúc tiền :
- Ứng dung công nghệ tiên tiến
-Đầy đủ nội dung chi tiết theo bản mẫu thiết kế
Bước 3 :Tổ chức và quản lý việc in tiền, đúc tiền :
• - Trách mhiệm của nhà máy in đúc tiền
• - Trách nhiệm của NHNN
• - Trách nhiệm của Bộ Tài chính
Trang 111.2 Bảo quản và vận chuyển tiền:
Bảo quản tiền: Tiền mới in, đúc (tiền mới)là tài sản có giá trị, phải được bảo quản an toàn tuyệt đối:
- Trách nhiệm bảo quản tiền của Nhà máy in tiền
- Trách nhiệm bảo quản tiền của NHNN
- Trách nhiệm bảo quản tiền của các TCTD
Để việc bảo quản được thực hiện tốt ,cần có hệ thống Kho tiền và chế
độ quản lý kho tiền chặt chẽ , nghiêm ngặt
Vận chuyển tiền :
+ Phạm vi và trách nhiệm vận chuyển tiền:
- Vận chuyển tiền từ nhà máy đến Tổng kho
- Vận chuyển tiền giữa Tổng kho và Chi kho
- Vận chuyển tiền từ chi kho đến các kho quỹ của các TCTD
+ Phương tiện và nguyên tắc vận chuyển tiền :
- Phương tiện vận chuyển
- Nguyên tắc vận chuyển : ( Lệnh điều chuyển, Bảo vệ & áp tải, Bí mật hành trình )
+Bảo vệ việc vận chuyển tiền :
- Trách nhiệm của Bộ công an
- Trách nhiệm của Chính quyền các cấp
Trang 122 Phát hành tiền (Issuing Money):
Phát hành tiền là đưa tiền in sẵn từ trong kho vào lưu thông để đáp ứng các nhu cầu tiền mặt của nền kinh tế – xã hội :
+ Cơ quan phát hành tiền : NHNN Việt nam
+ Kỹ thuật phát hành tiền : Đưa tiền từ quỹ nghiệp vụ phát hành thông qua các kênh phát hành tiền đã định sẵn
Có thể tóm tắt việc phát hành tiền qua sơ đồ sau đây:
Trang 13Quỹ Dự trữ phát hành Trung ương
Trang 143 Thu hồi và tiêu hủy tiền:
Tiền được sử dụng trong lưu thông qua năm tháng sẽ bị rách nát, hao mòn, làm cho việc giao dịch thanh toán gặp khó khăn, trở ngại, và
sẽ được thu hồi Khi không đủ tiêu chuẩn lưu hành nó sẽ được tiêu hũy + Các loại tiền được tiêu hũy
-Tiền không đủ tiêu chuẩn lưu hành
-Tiền bị đình chỉ lưu hành
+ Thời gian và địa điểm tiêu hũy tiền
- Thời gian : Hàng năm hoặc 6 tháng một lần
- Địa điểm : Tại kho tiền của NHNN
+ Phương thức tiêu hũy tiền
- Cắt nhỏ ,xé vụn
- Phân hũy bằng dung dịch hóa chất
- Đốt cháy thành tro
Trang 154 Tiền mẫu, tiền lưu niệm
4.1 Tiền mẫu:
Tiền mẫu là đồng tiền chính thức của một nước, một nhóm nước , được sử dụng làm mẫu (SPECIMEN) để đối chứng, không được sử dụng trong lưu thông
4.2.Tiền lưu niệm:
Tiền lưu niệm là đồng tiền giấy, hoặc tiền kim loại được phát hành cho mục đích sưu tập, lưu niệm, dự trữ hoặc những mục đích khác Loại tiền này được thiết kế riêng để phân biệt với tiền lưu hành
- Tiền lưu niệm bằng dấu hiệu có mệnh gía lớn
- Tiền lưu niệm đúc bằng Vàng
Trang 16II NGUYÊN TẮC PHÁT HÀNH TIỀN:
1 Nguyên tắc cân đối:
- Cân đối tiền- hàng
- Cân đối cung –cầu tiền tệ
- Cân đối cơ cấu loại tiền
2 Nguyên tắc bảo đảm :
- Bảo đảm bằng vàng
- Bảo đảm bằng tín dụng – hàng hóa
- Bảo đảm bằng trái phiếu Chính phủ
3.Nguyên tắc quản lý tập trung thống nhất
- Trung ương thống nhất quản lý việc phát hành tiền
- Thực hiện kỹ thuật phát hành chặt chẽ
Trang 17III CÁC KÊNH PHÁT HÀNH TIỀN:
1 Phát hành tiền qua kênh tín dụng đối với hệ thống Ngân hàng Trung gian:
Cho các NHTM và các TCTD vay vốn dưới nhiều hình thức khác nhau
2 Phát hành tiền qua kênh tín dụng đối với chính phủ:
Mua trái phiếu Chính phủ hoặc tạm ứng cho NSNN
3 Phát hành tiền qua kênh thị trường hối đoái:
Mua ngoại tệ trên thị trường để giử ổn định tỷ giá
Trang 18Trường hợp 1: Nếu cung vượt cầu với khối lượng lớn, làm tỷ giá giảm xuống quá thấp, NHTW sẽ MUA ngoại tệ vào đẻ kéo tỹ giá lên NHTW sử dụng vốn phát hành để mua ngoại
tệ khi được Chính phủ đồng ý
với số lượng lớn và kéo dài, dẫn đến tỷ giá tăng lên quá cao thì NHTW sẽ BÁN ngoại tệ
để thiết lập sự cân bằng cung cầu, nhờ đó giữ cho tỷ giá không tăng quá cao.
Trang 194 Phát hành tiền qua kênh thị trường mở:
Khi cần phát hành tiền qua kênh này, NHTW sẽ thông báo MUA chứng từ có giá cho các NHTM biết để họ đăng ký BÁN cho NHTW theo phương thức đấu thầu.
Khi NHTW cần thu hồi tiền từ lưu thông
về, NHTW sẽ thông báo BÁN chứng từ có giá Các NHTM đăng ký MUA theo phương thức đấu thầu
Trang 20Chương III
NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
Trang 213.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG TRONG NGHIỆP
+ Thúc đẩy tăng trương kinh té bền vững
+ Điều chỉnh nhịp độ phát triển kinh tế
3.1.3 Thời hạn tín dụng:
Tất cả các khoản tín dụng do NHTW thực hiện đối với NHTM đều có thời hạn ngắn hạn
Trang 223.2 CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTW:
3.2.1 Chiết khấu và tái chiết khấu chứng từ
có giá (Discounting and Rediscounting)
a) Khái niệm
b) Đối tượng và điều kiện chiết khấu
– Đối tượng chiết khấu
– Điều kiện chiết khấu
c) Phương thức chiết khấu
Trang 23Phương thức chiết khấu mua đứt:
Công thức xác định số tiền chiết khấu:
Trong đó:
Gtt: Số tiền thanh toán cho NHTM khi CK mua đứt
Gck: Giá trị chiết khấu ( Giá trị khi đáo hạn của chứng từ)
+ Đối với chứng từ trả lãi trước một lần: Gck= MG
+ Đối với chứng từ trả lãi sau một lần: Gck= MG +( MG x Tg x L/s) + Đối với chứng từ trả lãi sau định kỳ : Gck = MG + Lãi định kỳ chưa trả + Đối với chứng từ trả lãi trước định kỳ Gck = MG + Lãi định kỳ chua trả LSCK : Lãi suất chiết khấu
T: Thời hạn hiệu lực còn lại của chứng từ (ngày )
Tg : Thời hạn gốc của chứng từ
L/s : Lãi suất Trái phiếu
100
* 365
Trang 24Phương thức chiết khấu có kỳ hạn
Cơng thức xác định số tiền chiết khấu:
365
.
TT bl
T
LSCK G
G
Chú thích:
- Gck :Giá trị chiết khấu ( Giá trị khi đáo hạn của chứng từ)
- GTT : Giá trị thanh toán cho NHTM (tại thời điểm chiết khấu)
- LSCK : Lãi suất chiết khấu ( Nếu LSCK có thay đổi thì được áp dụng khi tính giá bán lại)
- T : Thời hạn còn lại của chứng từ có giá
- TCK : Thời hạn chiết khấu
- Gbl : Giá bán lại ( giá NHTM mua lại khi hết hạn chiết khấu)
100
Trang 25d) Phương thức giao dịch:
• Phương thức giao dịch trực tiếp :
• Thực hiện đối với chứng từ có giá tồn tại dưới
hình thức chứng chỉ
• Phương thức giao dịch gián tiếp
• Thực hiện đối với chứng từ có giá ghi sổ
Trang 26Cho vay bằng tiền (1) Cho vay cầm cố chứng từ có giá Chuyển giao chứng từ cầm cố
NHTW NHTM
(Central Bank) (Commercial Bank)
Chuyển trả chứng từ cầm cố (2) Thu nợ khi đáo hạn Hoàn trả nợ gốc và lãi vay
Trang 273.2.2.2 Cho vay lại:
b) Đối tượng cho vay
3.2.3 Cho vay thanh toán:
3.2.3.1 Cho vay thanh toán thường xuyên
b) Phương thức
3.2.3.2 Cho vay khôi phục năng lực chi trả
Trang 283.2.5 Tạm ứng cho ngân sách nhà nước:
a) Mục đích
b) Thời hạn cho vay
3 2.4 Bảo lãnh cho các ngân hàng thương mại
a) Mục đích
b) Đối tượng được bảo lãnh
c) Điều kiện bảo lãnh
d) Thời hạn bảo lãnh
e) Tổng mức bảo lãnh
f) Hình thức bảo lãnh
g) Quy trình bảo lãnh
Trang 29Chương IV
NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ
Trang 30I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG MỞ:
1 Khái niệm:
Thị trường giao dịch mua bán chứung từ có giá giữa NHTW với các NHTM và các tổ chức khác, thông qua đó
mà tác động đến khối tiền cung ứng cho nền kinh tế, và điều chỉnh hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng
nghiệp vụ của NHTW để tiến hành mua bán ngắn hạn các chứng từ có giá trên thị trường tiền tệ nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
Trang 312 Hàng hóa của thị trường mở:
Hàng hóa của thị trường mở gồm các loại sau:
Tín phiếu kho bạc (Treasury Bonds)
Tín phiếu Ngân hàng Trung ương (Central Bank Bonds)
Trái phiếu chính phủ (Government Bonds)
Trái phiếu đô thị (Municipal Bonds)
Chứng chỉ tiền gửi (Certificates of Deposits)
Hối phiếu (Bill of Exchange)
Trang 323 Các chủ thể tham gia thị trường mở:
Ngân hàng Trung ương
- Công ty Cho thuê tài chính
- Quỹ tín dung Nhân dân
II CÁC NGHIỆP VỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG MỞ: (PHƯƠNG THỨC MUA, BÁN CHỨNG TỪ CÓ GIÁ)
.1 Giao dịch không hoàn lại (mua hoặc bán hẳn ):
Đây là giao dịch mua bán CTCG, mà bên mua và bên bán không có bất kỳ một cam kết nào về việc bán hoặc mua lại các chứng từ đó
Giá cả giao dịch được xác định theo công thức sau :
Trang 33* 365
(ngày) lại
còn hạn
Thời x
suất
Lãi
1
GT : là giá trị khi đáo hạn của chứng từ cĩ giá :
+Nếu CTCG, lãi trả trước một lần : GT= MG
+Nếu CTCG, lãi trả trước định kỳ: GT = MG + Lãi định kỳ chưa trả
+Nếu CTCG , lãi trả sau định kỳ:GT=MG+Lãi định kỳ chưa trả
+nếu CTCG, lãi trả một lần khi đáo hạn:GT=MG + ( MG x Tg x L/s)
Lãi suất: - Lãi suất trúng thầu (nếu đấu thầu lãi suất)
-Lãi suất cơng bố của NHTW ( Nếu đấu thầu khối lượng)
Trang 342.Giao dịch cĩ hồn lại( Mua bán cĩ kỳ hạn – REPO)
Giao dịch mua,bán CTCG giữa NHTW với các đối tác, trong đĩ bên bán cam kết sẽ mua lại các chứng từ đã bán khi đến hạn quy định
Sơ đồ giao dịch cĩ kỳ hạn: NHTW bán và mua lại chứng
Ngâ n hà ng Thương mại
(cá c thà nh viê n thị tr ườ ng)
Tiề n
NHTW mua lại chứ ng từ có giá
Chứ ng từ có giá
Trang 35 Sơ đồ giao dịch có kỳ hạn: NHTM bán và mua lại chứng từ có giá
Trang 36Trong giao dịch cĩ kỳ hạn, giá cả mua, bán chứng từ cĩ giá được xác định như sau:
100x365
(ngày)lại
cònlực hiệu hạn
Thờix
suất
Lãi1
GT bán)
(ngày) bán
hạnThờix
suất LãiG
mua)(Giá
Trang 37Trong đó:
GT : Giá trị khi đáo hạn của chứng từ có giá
GT được xác định tương tự như trong giao dịch mua bán hẵn
Gb : Giá bán chứng từ có giá(Đây cũng chính là giá trị CTCG tại thời điểm định giá và được ký hiệu là G )
Gm : Giá mua lại chứng từ có giá
Lãi suất : + Lãi suất đấu thầu (nếu đấu thầu lãi suất)
+ Lãi suất công bố của NHTW( nếu đấu thầu khối lượng)
Trang 38+ Theo quy chế TTM mới ban hành thì :
Cơng thức xác định giá cả giao dịch trong mua bán hẵn như sau :
Gđ = G
Cơng thức xác định giá cả giao dich trong mua bán cĩ kỳ hạn như sau :
Gđ = G ( 1-h )
Trong đĩ : Gđ : Là thanh tốn giữa NHTW và NHTM
G : Là giá trị CTCG tại thời điểm định giá
Gv : Giá bên bán mua lại CTCG khi đến hạn giao dịch
h : Tỷ lệ chênh lêch giữa G và Gđ ( Tỷ lệ này được NHTW quy định trong từng trường hợp giao dịch)
L : - L/s trúng thầu ( Nếu đấu thầu L/s )
- L/s cơng bố ( Nếu đấu thầu khối lượng)
Tb : Thời hạn bán (Thời hạn giao dịch REPO)
100
*365
(ngày)lại
còn hạn
Thờix
suất Lãi
1
GT G
Gv
Trang 39III.CÁC PHƯƠNG THỨC ĐẤU THẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG MỞ:
1 Đấu thầu khối lượng:
NHTW thông báo khối lượng cần mua hoặc bán với lãi suất cố định( L/s công bố) , các NHTM chỉ cần đăng ký khối lương bán hoặc mua trong phạm vi khối lương thông báo , thì được coi là hợp lệ Tất cả khối lượng trúng thầu đều sử dụng lãi suất công bố
để tính giá cả giao dịch
2 Đấu thầu lãi suất:
NHTW chỉ thông báo khối lượng cần mua hoặc cần bán Các
NHTM đăng ký khối lượng với các mức lãi suất khác nhau ( Tối đa không quá 5 mức lãi suất)
Dựa vào đó NHTW xác định khối lượng trúng thầu cho từng thành viên và sử dụng lãi suất trúng thầu của mỗi thành viên để xác định giá cả giao dịch
Trang 40IV PHƯƠNG THỨC XÉT THẦU:
1 xét thầu khối lượng :
khối lượng thông báo thì tất cả các khối lượng đặt thầu đều được đáp ứng.
Tổng khối lượng thông báo thì NHTW sẽ xét thầu theo tỷ lệ phân bổ Khối lượng trúng thầu của mỗi thành viên được xác định theo công thức sau:
Khối lượng trúng thầu = Khối lượng đặt thầu x tỷ lệ phân bổ
Tổng khối lượng thông báo Trong đó: Tỷ lệ phân bổ =
Tổng khối lượng đặt thầu
Trang 412 Xét thầu lãi suất:
a Xét thầu lãi suất kiểu Châu Âu
+ Xác định lãi suất trúng thầu thống nhất ( Một giá ) :
L/s trúng thầu là lãi suất tại đó có khối lượng lũy kế ≥ Khối lượng thông báo
+ Xác định khối lượng trúng thầu cho các thành viên
- Khối lượng trúng thầu là khối lượng đặt thầu có L/s ≤ L/s trúng thầu (
nếu NHTW bán)
- Khối lượng trúng thầu là khối lượng đặt thầu có L/s ≥ L/s trúng thầu (
nếu NHTW mua)
+ Xác định giá cả giao dịch theo lãi suất trúng thầu thống nhất : Sử dụng L/s
trúng thầu để tính giá cả giao dịch theo công thức quy định
Trang 42- Thí dụ: NHTW thông báo bán tín phiếu NHTW với khối lượng
là 2.250 tỷ VND – theo phương thức đấu thầu lãi suất – xét thầu lãi suất thống nhất Các NH đã nộp đơn dự thầu với khối lượng và lãi suất theo bảng dưới đây.
Trang 43b Xét thầu lãi suất kiểu Mỹ
+ Xác định lãi suất trúng thầu riêng lẻ ( Nhiều giá):
- Tất cả các mức L/s ≥ L/s trúng thầu cao nhất ( Nếu NHTW mua) là L/s
trúng thầu
- Tất cả các mức L/s ≤ L/s trúng thầu cao nhất ( Nếu NHTW bán) là L/s
trúng thầu
+ Xác định khối lượng trúng thầu theo các mức lãi suất riêng lẻ:
Các khối lương ứng với L/s trung thầu sẽ được xác định
+ Xác định giá cả giao dịch theo lãi suất riêng lẻ cho từng thành viên trúng
thầu
Sử dung các mức L/s trúng thầu riêng lẻ để tính giá cả giao dịch
Trang 44- Thí dụ: NHTW thông báo bán tín phiếu NHTW với khối lượng là 2.250 tỷ VND – theo phương thức đấu thầu lãi suất – xét thầu lãi suất riêng lẻ Các NH đã nộp đơn dự thầu với khối lượng và lãi suất theo bảng dưới đây.
Lãi suất trúng thầu riêng lẻ là: 6,75, 7,00, 7,25, 7,50 và 7,75% được sử dụng
để tính giá cả giao dich với các khối lượng tương úng