1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tiêu chuẩn kỹ thuật trồng rừng ngập mặn

38 2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 159 KB

Nội dung

Tùy theo điều kiện khí hậu, nhiệt độ, lượng mưa, sóng, gió, chế độ thủy động lực học ven bờ, độ mặn, địa hình, điều kiện thể nền ở từng bãi ngập mặn để lựa chọn giống cây ngập mặn và kỹ

Trang 1

TIÊU CHUẨN CƠ SỞ

TRỒNG CÂY NGẬP MẶN CHẮN SÓNG BẢO VỆ ĐÊ BIỂN

(Basic standard for growing the mangroves against wave to protect sea dikes)

1 Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định các biện pháp kỹ thuật trồng cây ngập mặn chắn sóng

bảo vệ đê biển tại các bãi bồi ven biển nước ta

2 Tài liệu viện dẫn

- TCVN 8478: 2010 Công trình thủy lợi - Yêu cầu về thành phần, khối lượng khảo

sát địa hình trong các giai đoạn lập dự án và thiết kế

- TCVN 8481: 2010 Công trình đê điều - Yêu cầu về thành phần, khối lượng khảo

- TCVN 5297: 1995 Chất lượng đất - Lấy mẫu - Yêu cầu chung

- 14 TCN 130-2002: Hướng dẫn thiết kế đê biển

- Tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho Chương trình củng cố, bảo vệ và nâng cấp đê

biển Ban hành theo QĐ số: 57/QĐ-BNN-KHCN ngày 08/01/2010

- Quyết định số 100/2007/QĐ-TTg ngày 06/7/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc

trồng rừng phòng hộ ven biển là nhiệm vụ ưu tiên phải được thực hiện đối với tất cả

các khu vực ven biển có điều kiện trồng cây

- Quyết định số: 58/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng 3 năm 2006 của Thủ tướng Chính

phủ Phê duyệt chương trình đầu tư củng cố, bảo vệ và nâng cấp đê biển hiện

có tại

các tỉnh có đê từ Quảng Ninh đến Quảng Nam

- Quyết định số: 667/QĐ-TTg ngày 27/5/2009 của Thủ tướng CP Phê duyệt Chương

trình củng cố, nâng cấp hệ thống đê biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang

Trang 2

- Quyết định số 186-2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ quy

định về việc quản lý 3 loại rừng

- Quyết định số 73/2010/QĐ-TTg ngày 16/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ về quy

chế quản lý đầu tư xây dựng công trình lâm sinh 2

- Văn bản số 405/TTg-KTN ngày 16/3//2009 của Văn phòng Chính phủ về việc đồng

ý phê duyệt đề án phục hồi và phát triển rừng ngập mặn ven biển giai đoạn 2008-

2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Thời gian phơi bãi

Là số giờ trung bình bãi không bị ngập nước thủy triều trong ngày

3.5

Thời gian ngập triều

Là số ngày trung bình bãi bị ngập nước thủy triều trong tháng

Trang 3

Ngập triều nông

Là hiện tượng chỉ ngập khi mực nước triều cao 3

4 Các ký hiệu viết tắt

Bảng 1 Các ký hiệu viết tắt sử dụng trong tiêu chuẩn

STT Ký hiệu Tên đầy đủ Ghi chú

8 Hđ Chiều cao sóng ở chân đê

9 Ho Chiều cao sóng ở phía trước đai RNM

5 Điều kiện để trồng cây ngập mặn

CNM chỉ có thể trồng được ở các khu vực thuận lợi và ít thuận lợi

a) Khu vực thuận lợi: Cây ngập mặn phát triển tốt ở những khu vực bãi lầy, cửa sông ven biển, khu đất có nhiều mùn, giàu dinh dưỡng, tỷ lệ cát dưới 80% Tùy

theo điều kiện khí hậu, nhiệt độ, lượng mưa, sóng, gió, chế độ thủy động lực học ven

bờ, độ mặn, địa hình, điều kiện thể nền ở từng bãi ngập mặn để lựa chọn giống cây

ngập mặn và kỹ thuật trồng thích hợp

b) Khu vực ít thuận lợi: Cây ngập mặn gặp khó khăn khi phát triển ở những khu vực nước sâu, sóng lớn, bãi thường xuyên bị xói lở; đất có thể nền nghèo dinh

dưỡng, tỉ lệ cát trên 80% Do vậy, trước khi tiến hành trồng cây đối với những khu

vực trên cần tiến hành các giải pháp:

- Sử dụng cây ươm trong bầu, cây đủ lớn, cắm cọc giữ cây, kết hợp với công trình giảm sóng, tạo bãi, ổn định bãi ở vùng sóng lớn

- Cải tạo cục bộ hố trồng cây đối với đất bãi có thể nền nghèo dinh dưỡng

c Khu vực không thuận lợi

Cây ngập mặn không thể trồng và phát triển ở những khu vực bãi biển: có

Trang 4

trong chu kì xói lở mạnh; thể nền chưa ổn định, bùn rất loãng, thể nền có tỷ

lệ cát

trên 90%; độ mặn trên 35‰ và khu vực bị ô nhiễm dầu, rác thải sinh hoạt, công

nghiệp 4

6 Các bước tiến hành để trồng cây ngập mặn:

6.1 Điều tra khảo sát vùng dự kiến trồng cây ngập mặn:

6.1.1 Thu thập, tổng hợp, xử lý và phân tích các tài liệu có liên quan

6.1.2 Khảo sát một số yếu tố tự nhiên: chế độ thủy triều, sóng, gió, chế độ mưa,

Lập hồ sơ hoàn công 5

2007) để phân tích 1 số tính chất lý hóa học của thể nền như: độ pH, hàm lượng

mùn tổng số, hàm lượng N,P,K tổng số, dễ tiêu và thành phần cấp hạt

6.1.4 Khảo sát tình hình cây ngập mặn tại khu vực: thành phần loài, tỷ lệ (%) có

mặt, tình hình sinh trưởng, biến động diện tích thời gian qua

6.1.5 Các điều kiện thời tiết bất thuận trong khu vực

6.2 Xác định các loài cây ngập mặn có thể trồng được trong khu vực

Mỗi loài CNM thích nghi với điều kiện lập địa, độ mặn nhất định, bảng 2 dẫn ra

một số CNM chính thích hợp trồng ở từng điều kiện dạng bãi ngập mặn Bảng 2 Một số CNM thích hợp trồng tại các bãi ngập mặn khác nhau

Trang 5

TT Điều kiện Cây trồng chính

1 - Bãi bồi chưa ổn định

-Ngập triều sâu, 22-25 ngày trong tháng

- Điều kiện tự nhiên khó khăn, sóng to gió

mạnh, độ mặn trên 30‰

Mắm biển (Avicennia marina)

Bần trắng (Sonneratia alba)

2 - Bãi bồi mới hình thành, độ mặn trên

25‰, thường xuyên chịu tác động của

sóng gió

- Ngập triều sâu, thời gian ngập triều từ

20 - 22 ngày trong tháng

Mắm trắng (Avicennia alba)

Mắm biển (Avicennia marina)

Đâng (Rhizophora stylosa)

3 Bãi ngập triều trung bình, thể nền đã ổn

định, thời gian ngập triều từ 15 - 20 ngày

trong tháng, độ mặn trên 15‰

Mắm đen (Avicennia officinalis)

Đước (Rhizophora apiculata)

Trang (Kandelia candel)

4 Vùng nước lợ cửa sông, có độ mặn dưới

15‰

Bần chua (Sonneratia caseolaris)

Dừa nước (Nypa fruticans)

Ô rô (Acanthus ilicifolius)

5 Bãi ngập triều nông, thời gian ngập triều

dưới 15 ngày trong tháng

Giá biển (Excoecaria agallocha)

Cóc vàng (Lummitzera racemosa)

Ô rô (Acanthus ilicifolius)

6 Các bờ đầm ít khi ngập triều, thời gian

ngập triều 5 -7 ngày trong tháng

Tra biển (Thespesia populnea)6

6.3 Quy hoạch các đai cây ngập mặn theo diễn thế tự nhiên

Khi bố trí trồng cây ngập mặn từ phía biển vào bờ, các loài được bố trí và lựa

chọn theo diễn thế của cây ngập mặn với 3 đai chính (hình 1), có thể trồng hỗn giao

các loài cây, nhiều lứa tuổi của một loài cây trong cùng một bãi ngập mặn:

Trang 6

- Đai thứ nhất, gồm các loài cây tiên phong:

+ Cây Mắm biển (Avicennia marina): thích hợp với điều kiện bãi đất cát có

ít

bùn trên mặt và nước mặn quanh năm trên 30‰

+ Cây Mắm trắng (Avicennia alba Bl.): thích hợp với điều kiện bãi bùn loãng

và nước có độ mặn quanh năm trên 25‰

+ Cây Bần chua (Sonneratia caseolaris.): thích hợp với điều kiện bãi bùn và cát, có độ mặn từ 5 - 15‰ vào mùa mưa và ở gần các cửa sông

- Đai thứ hai, gồm các loài cây sống trên đất bùn cát chặt: chọn các loài ngập mặn có hệ rễ chân kiềng như đước, trang, cóc{

- Đai thứ ba, gồm các loài cây sống trên mực nước triều trung bình: chọn các loài có hệ rễ hình đầu gối như tra, vẹt, chà là{

Hình 1 Diễn thế tự nhiên của cây ngập mặn

6.4 Thiết kế trồng dải cây ngập mặn

6.4.1 Cơ sở tính toán, thiết kế

Cơ sở để tính toán trồng rừng ngập mặn bảo vệ đê dựa trên tác dụng giảm sóng của rừng ngập mặn Rừng ngập mặn với hệ thống rễ, tán cây sẽ làm tiêu tán 7

một phần năng lượng sóng khi đi qua Sự tiêu tán năng lượng sóng sẽ theo 2

chắn sóng, bảo vệ đê biển

Mỗi kiểu rừng ngập mặn có mật độ, độ tàn che khác nhau (phụ thuộc vào chiều cao, đường kính tán, số cành/cây ) do đó dẫn đến khả năng giảm sóng khác

nhau Dựa trên các chỉ tiêu trên, có thể phân chia rừng ngập mặn thành 3 trạng thái:

dày, trung bình và thưa được thể hiện tại bảng 3:

Bảng 3 Trạng thái rừng ngập mặn ứng với mật độ và độ tàn che

Trang 7

1.500 t bình t bình t bình thưa thưa thưa

1.000 t bình t bình t bình thưa thưa thưa

Ghi chú: Mật độ (N): số CNM trên một hecta

Độ tàn che (TC): tỉ lệ (%) giữa tổng diện tích hình chiếu các tán cây trên bề mặt nằm ngang và diện tích mặt đất

Việc phân loại trạng thái rừng như trên là cơ sở để tính toán, thiết kế trồng cây ngập mặn đối với từng khu vực cụ thể và yêu cầu giảm sóng của tuyến

đê

* Xác định hệ số giảm sóng và chiều rộng đai rừng ngập mặn

+ Thông thường sự giảm chiều cao sóng trong rừng ngập mặn được thể hiện qua giá trị Kt (hệ số giảm sóng):

Trong đó: Hđ chiều cao sóng ở chân đê

H0 chiều cao sóng ở phía trước đai rừng ngập mặn 8

+ Theo tài liệu của Quartel (Quartel et.al, 2007), hệ số giảm sóng (R) được tính như sau:

bởi một giá trị của tham số giảm sóng r

+ Tham số giảm sóng r ở các trạng thái RNM khác nhau và dẫn ra ở bảng 4:

Trang 8

Bảng 4 Tham số giảm sóng (r) tại các trạng thái rừng khác nhau

Trạng thái RNM Tham số giảm sóng r

Đối với rừng dày, sử dụng đường số 1, rừng trung bình: đường số 3, rừng thưa: đường số 4 Đường số 2 là đường theo tính toán của Quartel 9

Với các trạng thái rừng ngập mặn sẵn có (rừng dày, trung bình hoặc thưa),

thể xác định được giá trị hệ số giảm sóng Kt tương ứng chiều rộng của dải rừng

ngập mặn nhất định, phục vụ cho việc thiết kế đê biển tại khu vực đó

Đối với rừng mới trồng hoặc trong những điều kiện cụ thể nhất định, có thể

Báo cáo điều tra, khảo sát trình bày các nội dung sau:

- Điều kiện tự nhiên của khu vực trồng cây ngập mặn

- Hiện trạng cây ngập mặn

Trang 9

- Lựa chọn cây ngập mặn phù hợp

6.6 Xây dựng hồ sơ đề xuất chi tiết về trồng cây ngập mặn tại khu vực

Bao gồm: thuyết minh kỹ thuật, bản vẽ thiết kế, dự toán

7 Các giải pháp kỹ thuật trồng cây ngập mặn

7.1 Lựa chọn cây ngập mặn thích hợp

Các loài cây ngập mặn thích hợp trồng cho từng vùng (phân theo điều kiện

tự

nhiên) ở ven biển nước ta như sau:

Vùng Đông Bắc: Từ mũi Ngọc đến mũi Đồ Sơn:

- Tiểu vùng 1: Từ Móng Cái đến Cửa Ông: Mắm biển (Avicennia marina),

(Bruguiera gymnorrhiza), cóc vàng (Lummitzera racemosa) 10

- Tiểu vùng 3: Từ Cửa Lục đến mũi Đồ Sơn: Mắm biển (Avicennia marina),

tra (Hibiscus tiliaceus), cóc kèn (Derris trifoliata)

Vùng đồng bằng Bắc Bộ: từ mũi Đồ Sơn đến cửa Lạch Trường:

- Tiểu vùng 1: Từ mũi Đồ Sơn đến cửa sông Văn Úc: Bần chua (Sonneratia caseolaris), sú (A corniculatum), ô rô (Acanthus ilicifolius)

- Tiểu vùng 2: Từ cửa sông Văn Úc đến cửa Lạch Trường, nằm trong khu vực bồi tụ

của hệ sông Hồng: Sú (A corniculatum), ô rô (Acanthus ilicifolius), bần chua

(Sonneratia caseolaris), trang (Kandelia candel), mắm biển (A marina) Vùng Bắc Trung Bộ: từ cửa Lạch Trường đến mũi đèo Hải Vân:

- Tiểu vùng 1: Từ Lạch Trường đến Mũi Ròn: Bần chua (Sonneratia caseolaris), ô rô

(Acanthus ilicifolius), mắm biển (A marina), đâng (Rhizophora stylosa), trang

(Kandelia candel), sú (A corniculatum), vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza)

Trang 10

- Tiểu vùng 2: Từ mũi Ròn đến mũi đèo Hải Vân: Mắm biển (A marina), Đâng

(Rhizophora stylosa), trang (Kandelia candel), vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza), sú (A

corniculatum), bần chua (Sonneratia caseolaris), ô rô (Acanthus ilicifolius), đưng (R

mucronata), cóc vàng (Lummitzera racemosa), đâng (Rhizophora stylosa) Vùng Nam Trung Bộ: Từ mũi đèo Hải Vân đến mũi Vũng Tàu:

Đưng (R mucronata), đước (R apiculata), vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza), vẹt tách (Bruguiera paviflora), bần chua (Sonneratia caseolaris), ô rô (Acanthus

ilicifolius), mắm trắng (A alba), mắm đen (A offcinalis), tra (Hibiscus tiliaceus), giá

(Excoecaria agollocha), chà là (Phoenix paludosa)

Vùng Đông Nam Bộ: Từ mũi Vũng Tàu đến cửa sông Soài Rạp:

Bần trắng (Sonneratia alba), đưng (R mucronata), đước (R apiculata), trang (Kandelia candel), sú (A corniculatum), mắm trắng (A alba), mắm đen (A officinalis), dà vôi (Ceriops tagal), dà quánh (C decandra), giá (Excoecaria agollocha), chà là (Phoenix paludosa), bần chua (Sonneratia caseolaris), ô rô (Acanthus ebracteatus), dừa nước (Nypa fruticans), tra (Hibiscus tiliaceus), tra biển

(Thespesia populnea)

Vùng đồng bằng sông Cửu Long: Từ cửa sông Soài Rạp đến Hà Tiên:

- Tiểu vùng 1: Từ cửa sông Soài Rạp đến cửa sông Mỹ Thanh (ven biển đồng bằng

sông Cửu Long): Mắm trắng (A alba), bần trắng (Sonneratia alba), đưng (R mucronata), đước (R apiculata), vẹt tách (Bruguiera paviflora), dà vôi (Ceriops

tagal), mắm biển (A marina), mắm quăn (A lantana), mắm đen (A officinalis), dà 11

quánh (C decandra), giá (Excoecaria agollocha), chà là (Phoenix paludosa), bần

chua (Sonneratia caseolaris), ô rô (Acanthus ilicifolius), dừa nước (Nypa fruticans),

tra (Hibiscus tiliaceus), tra biển (Thespesia populnea), cóc vàng (Lumnitzera racemosa)

- Tiểu vùng 2: Từ cửa sông Mỹ Thanh đến cửa sông Bảy Háp (tây nam bán đảo Cà

Mau): Mắm trắng (A alba), mắm biển (A marina), mắm đen (A officinalis), đưng (R

Trang 11

mucronata), đước (R apiculata), dà vôi (Ceriops tagal), dà quánh (C decandra), giá

(Excoecaria agollocha), ô rô (Acanthus ilicifolius), dừa nước (Nypa fruticans), cóc

vàng (Lumnitzera racemosa), vẹt tách (Bruguiera sexangula)

- Tiểu vùng 3: Từ cửa sông Bảy Háp (mũi Bà Quan) đến mũi Nãi - Hà Tiên (bờ biển

phía tây bán đảo Cà Mau): Mắm trắng (A alba), mắm biển (A marina), mắm đen (A

officinalis), bần trắng (Sonneratia alba), đước (R apiculata), dà vôi (Ceriops tagal),

vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza), giá (Excoecaria agollocha), bần chua (Sonneratia

caseolaris), dừa nước (Nypa fruticans), tra biển (Thespesia populnea), cóc vàng

(Lumnitzera racemosa)

7.2 Tiêu chuẩn cây giống

Tiêu chuẩn cây giống của một số loài cây ngập mặn được trình bày ở bảng 5:

Bảng 5 Tiêu chuẩn cây giống của một số loài cây ngập mặn

TT Loại cây Tuổi (tháng) Chiều cao (m) Đường kính gốc (cm)

Việc xác định mật độ trồng cần căn cứ vào các đặc điểm sau đây:

- Căn cứ vào đặc điểm sinh thái và hình thái của cây, đặc biệt là đường kính tán để xác định không gian dinh dưỡng thích hợp nhất

- Căn cứ vào điều kiện lập địa tại khu vực: Những nơi có điều kiện thuận lợi đất đai màu mỡ có thể trồng thưa và ngược lại 12

- Căn cứ vào mục đích chắn sóng: cần trồng mật độ dày hơn, để giảm thời gian khép tán, nâng cao chức năng bảo vệ, sau đó sẽ tiến hành tỉa cây để đảm bảo

mật độ thích hợp

Mật độ trồng một số loài cây cơ bản là:

Bần chua, Bần trắng: 1.600-5.000 cây/ha;

Trang 12

Mắm trắng, Mắm đen, Mắm biển: 2.500-10.000 cây/ha;

Đước, Đâng: 2.500-10.000 cây/ha;

Dừa nước: 2.500-4.400 cây/ha;

Tra, Tra biển: 1.600-4.000 cây/ha;

Trang: 2.500-10.000 cây/ha, tùy theo yêu cầu và điều kiện cụ thể

- Khoảng cách hàng cây: tùy theo mật độ cụ thể

- Xác định hướng: Theo thiết kế trồng cây bằng cách căng dây để xác định hàng

cây được trồng theo hướng song song với tuyến đê

- Xác định vị trí: Khoảng cách giữa các hàng cây và các cây đều là khoảng cách

trên mặt bằng, có thể định vị trí bằng cách dùng cây tre hoặc cây sào có độ dài cố

định (bằng khoảng cách giữa các hàng và khoảng cách cây) để định vị

7.6 Đào hố

7.6.1 Đào hố cải tạo

Đối với bãi bồi có hàm lượng cát trên 80%: trước khi trồng CNM cần tiến hành

cải tạo thể nền Bổ sung đất phù sa hoặc đất màu giàu dinh dưỡng

Đối với bãi bồi có hàm lượng cát dưới 80%: tiến hành trồng cây ngập mặn không

Trang 13

x 0,4m, tùy theo kích thước bầu 13

7.7 Kỹ thuật trồng

- Trước khi trồng từ 1-2 ngày, phải đưa cây từ vườn ươm lên bờ để bầu cây

ổn

định, tránh vỡ bầu khi vận chuyển đi trồng

- Các cây giống phải được chứa trong khay hoặc sọt để vận chuyển đến tận

vị trí

các hố trồng, đảm bảo không giập gãy cây, không vỡ bầu

- Cây được đặt xuống bên cạnh hố, trước tiên lột bỏ túi bầu, bằng dụng cụ trồng

(một cán gỗ lồng với một phễu bằng sắt) và cuốc, đào đất trong hố rồi đặt cây xuống,

mỗi hố một cây Cây phải được đặt thẳng đứng xuống hố, rễ cây không bị gãy gập,

mặt rễ cây thấp hơn mặt hố từ 3-5cm, sau khi lấp đất dùng chân giẫm chặt để

cố

định cây, rồi lấp thêm đất đầy chỗ còn lõm

- Cắm cọc giữ cây: Cọc được làm bằng vật liệu địa phương sẵn có như: tre,

cũng phải được hoàn tất trong vòng 1 tháng

7.8 Công trình tạm giảm sóng, tạo bãi, ổn định bãi

7.8.1 Nguyên liệu sử dụng: Sử dụng vật liệu sẵn có của địa phương: cọc tre,

theo khu vực sóng vỡ và đặc tính của bùn cát tại khu vực cần xây dựng mỏ hàn

Trang 14

Phương của mỏ hàn đặt vuông góc với bờ biển, hoặc chọn theo phương có góc

giữa hướng sóng và trục mỏ hàn trong khoảng 1000

÷1100

Gốc mỏ hàn cần nối tiếp tốt vào vùng bờ ổn định và có cao độ không bị sóng và

dòng chảy gây xói

Cao trình trung bình đỉnh mỏ hàn đặt ở mực nước triều trung bình, mỏ hàn

có độ

dốc tương đương với độ dốc mặt bãi

+ Thiết kế tường rào giảm sóng (theo nguyên lý làm tường giảm sóng - 14TCN

trống lấy bằng (0,4÷0,6) chiều dài một đoạn tường rào 14

Trong điều kiện thuỷ hải văn phức tạp, cần kết hợp công trình giảm sóng ngang

bờ và công trình giảm sóng dọc bờ để tạo thành chức năng giữ cát, phù sa và giảm

sóng Công trình kết hợp mỏ hàn và tường giảm sóng thành hình chữ T hoặc đứt

quãng, hoặc liên tục khép kín

7.9 Chăm sóc, bảo vệ cây sau trồng

- Tiến hành phòng trừ sâu bệnh kịp thời, chỉnh sửa ngay ngắn những cây bị sóng, gió làm nghiêng đổ

- Vệ sinh thường xuyên cho cây sau khi trồng, chống rác rưởi bám vào cây

- Tại những nơi cần thiết phải có hàng rào tạm để ngăn cản hoặc hạn chế các hoạt động đánh bắt thủy sản, thuyền bè đi lại trong khu vực trồng cây

Trang 15

giữ cây, tỷ lệ cây sống sau khi trồng, nhật ký thi công,

8.3 Kiểm tra hồ sơ hoàn công, thanh, quyết toán

9 Lập hồ sơ hoàn công

Theo đúng các quy định hiện hành

10 Nghiệm thu, bàn giao

10.1 Nghiệm thu:

- Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ

- Tiến hành nghiệm thu khối lượng và chất lượng thực tế so với thuyết minh

và dự toán đã được phê duyệt

- Lập biên bản nghiệm thu

MỘT SỐ ĐIỂM CẦN CHÚ Ý KHI TRỒNG CÂY NGẬP MẶN

1 Trồng cây ngập mặn trong điều kiện thuận lợi

Trong những vùng có những điều kiện thuận lợi cho sự sinh trưởng phát triển

của cây ngập mặn (lượng mưa hàng năm cao trên 1.500 mm; nhiệt độ trung bình

năm trên 200C, ít biến đổi; ngập triều từ 10 - 20 ngày/tháng; độ mặn từ 5 - 25‰)

Kỹ thuật trồng cây ngập mặn trong điều kiện thuận lợi: Xem các phụ lục từ

D

đến J

2 Trồng cây ngập mặn trong điều kiện ít thuận lợi

2.1 Đối với vùng xói lở, nước ngập sâu, sóng to, gió lớn

+ Phải tiến hành ươm cây với bầu cây chịu được sóng

+ Có biện pháp cố định cây sau khi trồng để tránh cho cây bị sóng đánh ngã

giảm sóng để gây bồi cho bãi, chống xói mòn bãi, tạo điều kiện thuận lợi cho trồng

Trang 16

cây ngập mặn Ngoài ra, tường rào chắn sóng còn có tác dụng ngăn rác từ ngoài

biển vào, tránh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây mới trồng Các tường rào giảm sóng có thể là công trình tạm bằng vật liệu tre, gỗ sẵn

tại địa phương Tường rào có thể bị hư hại do sóng gió, qua thời gian, nên cần phải

được sửa chữa sau khi bị hư hỏng

2.2 Đối với vùng nhiều cát, nghèo dinh dưỡng

Cần tiến hành cải tạo cục bộ thẻ nền theo hố trồng, thay thế đất cát bằng đất phù sa giàu dinh dưỡng

2.3 Đối với vùng có độ mặn cao

Lựa chọn các loài cây có khả năng chịu mặn tốt, trước khi đem trồng cần huấn

luyện cây con bằng cách đưa cây ra vùng có độ mặn tương tự để cây quen dần

3 Đối với các khu rừng ngập mặn đã có từ trước

3.1 Đối với các khu rừng tự nhiên: Tạo hành lang cho cây tái sinh ở bìa rừng phía

biển bằng cách ổn định bãi và bảo vệ bãi không cho phép các hoạt động đánh bắt

hải sản ở khu vực này, đặc biệt là vào mùa tái sinh của các cây tiên phong Mặt khác 16

có thể chủ động đốn tỉa một số cây già cỗi theo các vạt rừng so le nhau và dẫn nạp

những cây trồng mới thích hợp vào các vạt rừng đã chặt đốn

3.2 Đối với các khu rừng ngập mặn được trồng nhân tạo: Phải tiếp tục trồng loài

cây này để mở rộng đai rừng về phía biển và trồng bổ sung hỗn giao các loài cây

khác

3.3 Đối với các bãi bồi đang trong quá trình bồi tụ chưa có rừng ngập mặn:Cần tiến hành trồng các loài cây và đai cây thích hợp với điều kiện cụ thể của bãi

Trang 17

cây tiên phong thích hợp, đã được ươm trong bầu đạt tiêu chuẩn kỹ thuật cần thiết

rồi mới đem trồng trên bãi mới được tạo lập 17

PHỤ LỤC B

MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ THIẾT KẾ KÈ, TƯỜNG RÀO GIẢM SÓNG

Các loại công trình giảm sóng, bảo vệ bờ (14TCN 130-2002)

Các dạng kè mỏ hàn (14TCN 130-2002) 18

Sự hình thành bồi lắng giữa các mỏ hàn trong trường hợp sóng

nghiêng góc, vuông góc so với bờ (14TCN 130-2002)

Thiết kế kè mỏ hàn (14TCN 130-2002) 19

Thiết kế đê giảm sóng (14TCN 130-2002)

Công trình phức hợp đê giảm sóng và mỏ hàn (14TCN 130-2002)

Trang 18

mô hình trồng cây ngập mặn chắn sóc bảo vệ đê biển

Địa điểm: Vĩnh Phước - Vĩnh Châu - Sóc Trăng

Nam 201121

PHỤ LỤC D

KỸ THUẬT ƯƠM, TRỒNG CÂY BẦN CHUA

(Sonneratia caseolaris)

1 Giới thiệu chung

Trong tự nhiờn, Bần chua thường phõn bố ở cỏc bói bồi cửa sụng ven biển nước lợ Bần chua là cõy thõn gỗ ưa sỏng cú chiều cao từ 15-20m và đường kớnh từ

40-60cm, cú thể sinh sống tốt trờn những vựng đất bựn mềm, chịu tỏc động thường

xuyờn bởi súng giú to

2 Kỹ thuật gieo ươm và tạo giống

2.1 Thu hỏi quả giống

Chọn những cõy mẹ cú ngoại hỡnh cõn đối, thõn thẳng tỏn lỏ đều, từ 10-15

Trang 19

tuổi để thu hoạch trái giống vào tháng 9 Thu hoạch bằng cách lượm những trái chín

rụng dưới tán rừng hay hái ở trên cây Quả đem về ngâm trong nước cho mềm ra rồi

dùng rổ cà lấy hạt Hạt thu được hong trong bóng râm cho khô rồi đem gieo ngay

(nếu để lâu sẽ mất sức nảy mầm)

thuốc trừ sâu bằng Basudin 10H (10-15g/m2

) để trừ các loài động vật gây hại rồi lên

luống Các luống gieo có kích thước bề ngang từ 1-1,5m, dài từ 15-20m, cách nhau

0,6-0,8m, có rãnh thoát nước khi triều rút Trong các luống gieo cần được trộn thêm

phân chuồng hoai (4-6kg/m2

) để cung cấp thêm dinh dưỡng cho cây mạ phát triển

2.3 Gieo ươm

Thời vụ gieo: Tùy theo tuổi cây con đem trồng và thời vụ trồng mà tính thời điểm gieo cho phù hợp Tùy theo loại hình cây giống đem trồng(trồng bầu lớn, bầu

nhỏ) mà xác định thời gian gieo ươm, chăm sóc trong vườn (4-6 tháng đối với bầu

nhỏ, 18-20 tháng đối với bầu lớn)

Tách hạt: Quả sau khi thu hái về cho vào bao tải ngâm nước lợ 5-7 ngày, hoặc ủ trong túi nilon cho vỏ quả mềm ra Sau đó cho quả vào rổ hoặc giá có các lỗ 22

nhỏ 1mm x 1mm trà lấy hạt Hạt sau khi đãi xong, đem hong cho ráo nước ở nơi râm

mát, không bị nắng và gió ảnh hưởng trực tiếp

Hạt tách xong được đem gieo ngay sẽ cho tỷ lệ nảy mầm và tỷ lệ cây con đủ

Ngày đăng: 01/07/2014, 16:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w