Hướng dẫn ủ men vi sinh

6 1K 8
Hướng dẫn ủ men vi sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Công ty cp công nghệ vi sinh và môi trờng hớng dẫn làm phân hữu cơ vi sinh bằng chế phẩm EMIC Trong sản xuất nông nghiệp, phân bón có một vai trò quyết định cả về chất lợng và sản lợng thu hoạch. Trớc đây phân hoá học đợc sử dụng nhiều trong trồng trọt khi bón phân hoá học cây sử dụng đợc ngay chất dinh dỡng trong phân nên có tác dụng nhanh, nhng qua thời gian dài sử dụng phân hoá học đã làm cho đất bị bạc màu, không những thế mà giá thành phân bón hoá học ngày càng tăng. Trong khi đó, phân hữu cơ vi sinh có những u điểm: cải tạo đất tốt, có tác dụng lâu dài, giúp đất giữ ẩm tốt, giúp cây chống chịu bệnh tốt, giá thành thấp. Mặt khác, phế thải nông nghiệp là nguồn hữu cơ rất lớn nhng cha đợc sử dụng hợp lý, thông thờng l- ợng phế thải này bị đốt đi sau thu hoạch vừa làm phí phạm nguồn hữu cơ vừa làm ô nhiễm môi trờng. Trong chăn nuôi, ngời dân cha chú trọng đến việc xử lý nớc thải và phân thải. Hầu hết nớc thải đ- ợc thải ra ngoài trực tiếp làm ô nhiễm môi trờng nớc và không khí. Còn phân thì hầu nh cha đợc mà đem bón trực tiếp. Nếu bón trực tiếp thì chất lợng phân thấp và không an toàn cho môi trờng và con ngời. Để có phân hữu cơ vi sinh tốt chúng ta nên sử dụng nguồn phế thải từ trồng trọt và chăn nuôi kết hợp với chế phẩm vi sinh emic làm thành phân hữu cơ vi sinh. Làm đợc loại phân này vừa tốt cho đất, giảm chi phí sản xuất và giảm ô nhiễm môi tr- ờng. b. Độ ẩm 1.Phân hữu cơ vi sinh (HCVS) là gì? Phân hữu cơ vi sinh là phân bón có 2 thành phần chính: chất hữu cơ và vi sinh vật hữu ích. - Chất hữu cơ bao gồm thực vật, động vật bị mùn hóa nhờ vi sinh vật làm cho đất tơi xốp, cung cấp chất dinh dỡng cho cây trồng, góp phần nâng cao chất lợng và năng suất của sản phẩm. - Vi sinh vật là các chủng vi sinh vật sống có ích đã qua tuyển chọn, có hoạt tính sinh học cao, góp phần tạo nên độ phì nhiêu của đất, cung cấp chất dinh d- ỡng dới dạng dễ tiêu (P, N, K ) và các hợp chất sinh học để tăng năng suất cây trồng, chất lợng sản phẩm, thông qua các hoạt động của chúng. 2. Sử dụng phân HCVS có những lợi ích gì? Sử dụng phân hữu cơ vi sinh vừa đem lại hiểu quả kinh tế cao trong sản xuất nông nghiệp, vừa làm cho môi trờng ngày càng tốt hơn. Những lợi ích mà phân hữu cơ vi sinh đem lại là: Cải tạo đất: tăng độ phì nhiêu, tăng chất khoáng, vi sinh vật hữu hiệu cho đất và khả năng chuyển hoá chất dinh dỡng khó tiêu thành dễ tiêu. Tăng năng suất và chất lợng cây trồng. Tăng khả năng chống chịu sâu bệnh của cây trồng, vậy, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và do đó nâng cao an toàn thực phẩm. Giảm chi phí sản xuất: Giảm chi phí mua phân hóa học (Giảm 50%). Phế thải nông nghiệp sẽ đợc tận dụng triệt để. Giảm ô nhiễm môi trờng: Giảm thiểu chất thải hữu cơ, giảm các mầm bệnh và côn trùng có hại. 3. Chế phẩm EMIC là gì? EMIC (Bộ vi sinh vật có ích) là tập hợp nhiều vi sinh vật có khả năng phân giải chất hữu cơ, cố định đạm, sinh chất kháng sinh, sinh chất kích thích sinh trởng Một gam chế phẩm chứa trên một tỉ vi sinh vật. Chế phẩm EMIC có tác dụng: Phân giải rác thải, phế thải nông nghiệp, mùn hữu cơ, phân bắc phân chuồng làm phân hữu cơ vi sinh. Phân giải nhanh chất thải hữu cơ trong nớc thải. Thúc đẩy nhanh quá trình làm sạch nớc thải. Làm giảm tối đa mùi hôi thối của chất thải. Hạn chế mầm bệnh có hại trong chất thải Lợng dùng và cách bảo quản: 2 gói chế phẩm EMIC (400g) sử dụng để cho 1 tấn nguyên liệu phân rác. Chế phẩm đợc để nơi khô ráo và tránh chuột gián cắn. Nếu sử dụng cha hết cần phải buộc kỹ và tránh bị ẩm ớt. 4. Những điều kiện làm phân HCVS tốt. a. Nguyên liệu Phế thải có nguồn gốc từ cây xanh: Các loại rác lá nh rơm rạ, ngô, đậu, lạc, chè, vải, xoài, cà phê các loại cỏ (trừ cỏ gấu, cỏ tranh) Các loại vỏ nh vỏ cà phê, trấu, lạc Các loại mùn: Than mùn (dùng trong sản xuất phân bón), mùn mía, mùn ca, mùn giấy, mùn thuốc lá Phế thải có nguồn gốc từ động vật hoặc bùn bã chăn nuôi, thực phẩm, mùn hoai, đạm hoá học: phân gia súc, gia cầm (trâu, bò, lợn, gà, vịt ) Chế phẩm vi sinh EMIC. Chú ý: - Để phân hữu cơ vi sinh tốt cần phải có đủ ba nguồn nguyên liệu trên. - Khi rác lá, vỏ thì lợng phân chuồng hoặc bã bùn, mùn hoai chiếm 20-50% để giữ ẩm và tăng nguồn dinh dỡng cho vi sinh vật. Nên tập kết nguyên liệu rác lá, mùn, phân chuồng thành đống. Khi đủ lợng trên 5 tạ hoặc nhiều hơn thi tiến hành ủ. Khi cần hoà chế phẩm EMIC vào nớc, lợng n- ớc cho vào tuỳ độ ẩm của phân rác. Sao cho khi tới n- ớc độ ẩm đạt 45-50%. Cách kiểm tra độ ẩm khi ủ: Nếu thấy nớc ngấm đều vào phân rác thải, nguyên liệu ớt mềm là đợc. Đối với than bùn, mùn ca, mùn mía nếu bóp chặt thấy nớc rịn ra kẽ tay là độ ẩm khoảng 50%, nếu nớc chảy ra là quá ẩm, còn nếu xoè tay ra thấy vỡ ra là quá khô. Trong quá trình cần duy trì độ ẩm để vi sinh vật hoạt động tốt bằng cách đậy kỹ và bổ sung nớc nếu thiếu hoặc khi đảo trộn. c. Độ thoáng khí Vi sinh vật cần oxy để sinh trởng, vậy khoảng 7-10 ngày nên đảo trộn để bổ sung thêm khí, giúp cho quá trình mùn hoá nhanh hơn. d. d. Nhiệt độ Nhiệt độ thích hợp để vi sinh vật phân giải nhanh chất hữu cơ là từ 40-50 o C. Để duy trì nhiệt độ này ta cần phải che đậy kỹ. Trong quá trình nhiệt độ lên cao trên 60 o C làm cho đống khô. vậy, sau 7-10 ngày cần phải đảo trộn bổ sung nớc. 5. Cách làm phân hữu cơ vi sinh B ớc 1 . Chuẩn bị nguyên liệu (làm 1 tấn phân) Phế thải nguồn gốc từ cây xanh (5 - 8 tạ). Phân chuồng hoặc bã bùn, mùn hoai (2 - 5tạ). Chế phẩm EMIC 400g(2gói 200g). Chú ý: - Kích thớc nguyên liệu càng nhỏ càng tốt. Nguyên liệu nh cây ngô nên chặt ngắn khoảng 1 gang tay. - Đối với rơm rạ, rác lá khô nên tới ẩm trớc khi ít nhất nhất 12 giờ. - Với bèo Tây (Bèo Nhật Bản), bèo cái thì cần phơi héo trớc khi ủ. Có thể thay phân chuồng bằng bùn bã của các khu chăn nuôi, thực phẩm, mùn hoai. Nếu không có các thành phần trên có thể bổ sung 2kg đạm/tấn phân ủ. B ớc 2 . Chọn nơi ở những nơi thuận tiện cho việc sử dụng, trên nền đất trống hoặc xi măng, khô ráo. Có thể trong nhà kho, chuồng nuôi không còn sử dụng. Diện tích nền khoảng 3m 2 /1 tấn phân ủ. B ớc 4 : Cách trộn chế phẩm với nguyên liệu Để trộn đều chế phẩm cho 1 tấn nguyên liệu ta làm cách sau: Chia đều chế phẩm làm 6 phần và l- ợng phân rác cũng chia làm 6 phần. Sau đó cho 1 phần chế phẩm vào ôzoa nớc khuấy đều. Tiến hành rải 1 phần phân rác mỗi chiều khoảng ba bớc chân rồi cào đều, tới đều chế phẩm lên lớp phân rác đã rải. Nếu khô thì tới thêm nớc, tổng lợng nớc khoảng 1-2 ôzoa tùy thuộc vào rác ớt hay khô. Cứ làm từng lớp nh thế cho đến khi hoàn thành. Nếu tiến hành lợng phân rác nhiều thì ta rải phân rác thành từng lớp trong luống có chiều rộng khoảng 2m, chiều dài tuỳ theo lợng rác nhiều hay ít và mỗi lớp khoảng 20-25cm (khoảng 1 gang tay) rồi cào đều. Tới chế phẩm đã hoà vào đều từng lớp, sao cho phân rác ớt đều và nớc không bị ngấm chảy ra xung quanh đống (độ ẩm đạt khoảng 45-50%). Tiến hành làm từng lớp nh thế cho đến khi chiều cao của đống khoảng 1,2-1,5m . B ớc 5 : Che đậy đống phân Sau khi xong, ta che đậy đống bằng bạt, hoặc nilon. Để đảm bảo tốt hơn và tránh ánh sáng chiếu trực tiếp đống nên che thêm tấm che bằng lá hoặc mái lợp. Vào mùa đông, cần phải che đậy kỹ để nhiệt độ đống đợc duy trì ở mức 40-50 0 C. B ớc 6 : Đảo trộn phân và bảo quản Sau khi vài ngày nhiệt độ đống tăng lên cao khoảng 40-50 o C. Nhiệt độ này sẽ làm cho nguyên liệu bị khô và không khí cần cho hoạt động của vi sinh vật cũng ít dần. vậy, cứ khoảng 7-10 ngày tiến hành đảo trộn và nếu nguyên liệu khô thì bổ sung nớc. Tuỳ từng nguyên liệu mà thời gian khác nhau. Phế thải nông nghiệp, phân chuồng thờng 30 ngày. Những nguyên liệu khác nh lá mía, lõi thân cây ngô, vỏ cà phê thì thời gian dài hơn. Phân dùng không hết nên che đậy cẩn thận hoặc đóng bao. Phân sử dụng tốt nhất trong vòng 1 năm. 6. Cách thức sử dụng phân HCVS Lúa, ngô, khoai, sắn, rau quả : Bón lót, bón thúc, mức bón từ 4 -5 tạ/ sào. Cây công nghiệp: Trớc khi trồng trộn 15-20kg với đất cho mỗi hố rồi trồng cây. Bón lót, bón thúc, mức bón từ 1 tấn/sào. 7. Các ứng dụng của chế phẩm EMIC dạng bột a. Dùng để sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh từ than bùn Trộn đều chế phẩm vào than bùn và các nguyên liệu hữu cơ khác (phân gia súc, gia cầm, mùn mía, mùn giấy, mùn thuốc lá, bã bùn chế biến thực phẩm ) có độ ẩm 45%, bổ sung khoáng chất. Che đậy để tránh mất nhiệt. 15-20 ngày. Sau đó trộn thêm lợng N, P, K và vi lợng tuỳ. Lợng dùng 1kg chế phẩm/tấn nguyên liệu. b. Dùng xử lý rác thải làm phân bón HCVS Hoà chế phẩm vào nớc tới đều rác, sao cho độ ẩm đạt 45-50%, đống và che đậy đống có thổi khí hoặc sau 7-10 ngày đảo trộn. 25-30 ngày, sử dụng mùn làm phân bón. Có thể trộn thêm N, P, K và vi lợng tuỳ thuộc nhà sản xuất. Lợng dùng 200g chế phẩm/tấn nguyên liệu. c. Dùng khử mùi hôi của hố xí và chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm Hoà một gói chế phẩm (200g) vào 20 lít nớc bổ sung 1kg rỉ đờng (hoặc đờng đen, đờng phên), đậy kín để 3 ngày. Lọc lấy dịch và phun đều cho chuồng trại (mỗi tuần 1 lần). 8. Địa chỉ: Số 1-47/2 Đức Giang, Long Biên, Hà Nội. Điện thoại: 04.39905133 - 22403129. 0975027488 . hành đảo trộn và n u nguyên li u khô thì bổ sung nớc. Tuỳ từng nguyên li u mà thời gian ủ khác nhau. Phế thải nông nghiệp, phân chuồng thờng ủ 30 ngày. Những nguyên li u khác nh lá mía, lõi. chuồng nuôi không còn sử dụng. Diện tích nền khoảng 3m 2 /1 tấn phân ủ. B ớc 4 : Cách trộn chế phẩm với nguyên li u ủ Để trộn đ u chế phẩm cho 1 tấn nguyên li u ủ ta làm cách sau: Chia đ u. khoáng, vi sinh vật h u hi u cho đất và khả năng chuyển hoá chất dinh dỡng khó ti u thành dễ ti u. Tăng năng suất và chất lợng cây trồng. Tăng khả năng chống ch u s u bệnh của cây trồng,

Ngày đăng: 01/07/2014, 16:32

Mục lục

  • C«ng ty cp c«ng nghÖ vi sinh vµ m«i tr­êng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan