Văn phòng HĐND &

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách, chế độ đối với cán bộ cấp huyện, Huyện Bình Liêu - Tỉnh Quảng Ninh (Trang 44 - 49)

II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH, CHẾ ĐỘ ĐỐI VỚI CÁN BỘ CẤP HUYỆN Ở HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH.

1.Văn phòng HĐND &

HĐND & UBND huyện 1 1 2 1 2 1 2. P. Nội vụ - LĐ TB & XH 2 2 0 1 3. Phòng Kinh tế 1 1 1 1 1 1 0 4. Phòng Thanh tra 0 0 1 1 0 5. P. Tài nguyên - MT 0 0 1 1 1 6. Phòng Tư pháp 0 0 0 1 7. Phòng Hạ tầng Kinh tế 0 0 1 1 1 8. P.Tài chính Kế hoạch 0 0 0 1 9.Phòng văn th ể 0 0 1 1 1 10. Phòng. Y tế 0 0 0 3 11. Phòng GD 1 1 0 2 1 1 1

12. Uỷ ban

DSGD & TE 0 1 1 0 2

Phần nhận xét: Hàng năm Ban Thường vụ của huyện đều tổ chức họp bàn về công tác nhân sự, căn cứ vào trình độ đào tạo và năng lực công tác của từng cán bộ, từ đó xây dựng Kế hoạch cụ thể để bố trí, sắp xếp, tiếp nhận, điều động, đề bạt, bổ nhiệm cán bộ, công chức của huyện hợp lý và hiệu quả hơn, một số chuyển từ Sự nghiệp sang, một số cán bộ công chức, viên chức huyện luân chuyển xuống xã, thị trấn tăng cường...Cụ thể từ năm 2001 đến năm 2006

* Năm 2001 tổng số: 03 người. Trong đó: Tiếp nhận: 02 công chức, chiếm 0,66%. Bổ nhiệm: 01 người, chiếm 0,33%.

* Năm 2002: tổng số: 04 người. Trong đó: Tiếp nhận: 04 công chức, chiếm 100%.

* Năm 2003: tổng số: 10 người. Trong đó: Tiếp nhận: 02 công chức, chiếm 0,2%, điều động: 05 công chức, chiếm 50%. Đề bạt 3 công chức, chiếm 0,3%.

* Năm 2004: tổng số: 13 người. Trong đó: Tiếp nhận: 10 công chức, chiếm 0,76%, điều động: 02 công chức, chiếm 0,15%. Đề bạt 1 công chức, chiếm 0,07%.

* Năm 2005: tổng số: 11 người. Trong đó: Tiếp nhận: 09 công chức, chiếm 0,81%, điều động: 02 công chức, chiếm 0,18%.

* Năm 2006: tổng số: 8 người. Trong đó: Tiếp nhận: 5 công chức, chiếm 0,62%, điều động: 01 công chức, chiếm 0,12%. Bổ nhiệm 02 công chức, chiếm 0,25%.

2.Đánh giá tình hình thực hiện các chính sách, chế độ đối với cán bộ cấp huyện ở huyện Bình Liêu tỉnh Quảng ninh

2.1. Nguồn chi trả cho các chính sách, chế độ đối với cán bộ.

Quảng Ninh là tỉnh kinh tế khá phát triển và từng huyện trong tỉnh củng có sự phát triển khác nhau. Chính sách, chế độ đối với cán bộ ở những huyện phát triển hơn thì có phần tốt hơn. Huyện Bình Liêu là một huyện mức độ đô thị hoá

yếu từ kinh phí thuộc ngân sách nhà nước cấp.

Tuy vậy, tỉnh cũng hộ trợ kinh phí từ Ngân sách của tỉnh, hàng năm khoảng 200 triệu đồng cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ của huyện Bình Liêu. Đây là chế độ được tỉnh quan tâm hỗ trợ nhiều nhất, ngoài ra tỉnh còn hỗ trợ kinh phí cho những cán bộ được biệt phái đi các nới khác.

2.2. Cơ quan quản lý thực hiện chi trả các chính sách, chế độ đối với cán bộ cấp huyện, huyện Bình Liêu cấp huyện, huyện Bình Liêu

Việc tổ chức thực hiện chi trả các chế độ được huyện, giao cho các cơ quan chủ yếu sau:

Phòng Nội vụ - Lao động TB & XH huyện chị trách nhiệm quản lý hồ sơ, lập danh sách cán bộ trong đó thể hiện các khoản được hưởng, các khoản đó đều phải được thể hiện bằng một số tiền nhất định sau đó gửi đến từng phòng cụ thể để họ tự kiểm tra theo lương và phụ cấp được hưởng nếu có. Khi đã thống nhất phòng Nội vụ - Lao động TB & XH huyện tổng hợp trình UBND huyện ký phê duyệt. Phòng chỉ chịu trách nhiệm quản lý danh sách, ngạch, bậc lương cho tất cả cán bộ trong huyện, không chịu trách nhiệm chi trả cho tất cả các cơ quan trong huyện.

Phòng Tài chính - Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ xây dựng kế hoạch lương cho các cán bộ ngay từ đầu năm, đầu tháng lên cơ sở đối chiếu với danh sách của phòng Nội vụ - Lao động TB & XH huyện để có số liệu chính xác. Số liệu này có xác nhận của Thủ trưởng đơn vị, người lập biểu bảng và chữ ký, con dấu của chủ tịch UBND huyện, phòng Tài chính - Kế hoạch thông báo cấp hạn mức kinh phí cho từng đơn vị ra Kho bạc, sau đó bộ phận kế toán của các đơn vị làm thủ tục nhận tiền từ kho bạc về cấp cho các nhu cầu chi tiêu của cán bộ trong đơn vị.

Bảo hiểm Xã hội là cơ quan không chịu sự quản lý trực tiếp của UBND nhưng chịu trách nhiệm thực hiện giải quyết các chế độ BHXH đối với cán bộ. Danh sách cán bộ được hưởng lập danh sách sau đó gửi đến cơ quan BHXH

sơ hợp lệ. Việc chi trả và nhận tiền của cán bộ sẽ diễn ra tại cơ quan, đơn vị do đơn vị chịu trách nhiệm nhận tiền từ BHXH về chi trả cho cán bộ đơn vị.

* Ưu điểm:

Căn cứ vào các văn bản cụ thể huyện luôn áp dụng kịp thời các chế độ tiền lương, tiền công mới cho người lao động đảm bảo phù hợp giữa người lao động và chính sách xã hội.

kịp thời cân đối ngân quỹ dự phòng của Huyện để chi trả lương và các chế độ khác cho cán bộ.

VD: Năm 2004 cán bộ đang hưởng lương tối thiểu 350.000đ. Theo nghị định 203/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 đến tháng 10 năm 2005 khi nhà nước có chính sách thay đổi về tăng mức lương tối thiểu lên 450.000đ, theo nghị định số 94/2006/NĐ-CP ngày 07/09/2006 thì tháng 12 năm 2005 đơn vị đã cân đối để chi ra cho một số cơ quan công lập. Còn một số cơ quan sự nghiệp khác huyện đã cố gắng chi trả phần tăng thêm vào tháng 01 năm 2006 trích từ quỹ dự phòng của huyện, và đảm bảo cho thanh toán truy lĩnh đầy đủ theo chế độ phần lương và các phụ cấp khác.

Phân công rã ràng theo chức năng nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ cấp huyện đến xã trên cơ sở văn bằng, chứng chỉ và khả năng của mỗi cán bộ.

Quy định về các ngạch bậc lương cũng như phụ cấp chức vụ, trách nhiệm và các phụ cấp khác rõ ràng và cụ thể.

Công tác theo dõi bổ nhiệm công chức cũng như chuyển ngạch được rà soát thường xuyên và kịp thời đáp ứng đúng tiêu chuẩn chế độ chuyên môn nghiệp vụ.

Các chế độ bảo hiểm xã hội - y tế được bên bảo hiểm xã hội phối hợp với Phòng nội vụ - LĐTB&XH chi trả kịp thời đúng định mức theo luật BHXH.

*Nhược điểm: +Tồn tại:

- Cũng như mặt bằng chung của cả nước lương của đội ngũ cán bộ trong huyện còn thấp so với giá cả thị trường leo thang như thời điểm bây giờ, do vậy khó khăn cho việc chi tiêu để ổn định cuộc sống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hiện nay chính sách áp dụng cho hệ số phụ cấp như: chức vụ, trách nhiệm độc hại... còn thấp so với mức độ công việc đảm nhiệm.

- Chế chi trả cho một số chi phí còn nhiều bất cập như chi phí ô tô đi công tác, khánh tiết, điện thoại... của người làm công tác lãnh đạo so với cán bộ chuyên trách bình thường còn cao hơn.

- các cán bộ làm việc trong điều kiện khó khăn nguy hiểm được hưởng phụ cấp chưa tương xứng.

- Thực hiện chế độ tiền thưởng đối với cán bộ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và các chế độ đãi ngộ khác chưa kịp thời và còn nhiều hạn chế.

- việc nắm rõ các chế độ về BHXH & BHYT còn nhiều hạn chế, dẫn đến gây mất quyền lợi trong việc hưởng chế độ.

+ Nguyên nhân:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách, chế độ đối với cán bộ cấp huyện, Huyện Bình Liêu - Tỉnh Quảng Ninh (Trang 44 - 49)