Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
836 KB
Nội dung
SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI BÀI 1: CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Tiết 1, 2 I/ Mục tiêu bài học: Học xong bài này, HS cần: 1/ Về kiến thức: - Nêu được thế nào là sản xuất của cải vật chất và vai trò của sản xuất của cải vật chất đối với đời sống xã hội. - Nêu được các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và mối quan hệ giữa chúng. - Nêu được thế nào là phát triển kinh tế và ý nghỉa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội. 2/ Về kó năng Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng của bản thân. 3/ Về thái độ - Tích cực tham gia kinh tế gia đình và đòa phương. - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân, góp phần xây dựng kinh tế đất nước. II/ Trọng tâm kiến thức: - Vai trò quyết đònh của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển xã hội loài người - Các yếu tố của quá trình sản xuất: sức lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động, trong đó sức lao động là yếu tố quan trọng và quyết đònh nhất. - Nội dung khái niệm phát triển kinh tế và ý nghỉa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội. III/ Tài liệu chuẩn bò: - Sách giáo khoa GDCD 11 của Nhà xuất bản Giáo dục - Sách giáo viên GDCD 11 của Nhà xuất bản Giáo dục - Tài liệu bồi dưỡng nội dung và phương pháp giảng dạy GDCD 11 - Giáo rình kinh tế chính trò Mác-Lênin - Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, nhà xuất bản chính trò quốc gia Hà Nội 2001. IV/ Phương pháp dạy học: - Chủ yếu dùng phương pháp giảng giải kết hợp với gợi mở, nêu vấn đề - Lấy nhiều ví dụ minh hoạ - Liên hệ với thực tiễn - Thảo luận và trình bày nội dung “ phát triển kiến thức có ý nghóa đối với cá nhân gia đình và xã hội. V/ Phương tiện dạy học: - Sơ đồ về mối quan hệ cơ bản giữa 3 yếu tố của quá trình sản xuất. - Sơ đồ về các bộ phận hợp thành của từng yếu tố sản xuất. - Sơ đồ về nội dung của phát triển kinh tế 1 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI VI/ Các bước lên lớp 1. Ổn đònh lớp và kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ ? Em hãy phân tích các yêu tố cơ bản của quá trình sản xuất, yếu tố nào là quan trọng và quyết đònh nhất? Vì sao? ? Em hãy phân biệt đối tượng lao động và tư liệu lao động? Cho ví dụ minh hoạ? 3. Giảng bài mới. Tiết 1: 1, Sản xuất của cải vật chất. a. Thế nào là sản xuất của cải vật chất? b. Vai trò của sản xuất của cải vật chất 2, Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất a. Sức lao động và lao động là gì? b. Đối tượng lao động là gì? c. Tư liệu lao động là gì? Tiết 2: 3. Phát triển kinh tế và ý nghóa của phát triển kinh tế đối với cá nhân , gia đình và xã hội. a. Phát triển kinh tế là gì? b. Ý nghóa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội. Mở đầu bài học: Dân tộc Việt Nam là một dân tộc anh hùng thông minh sáng tạo, với lòch sử hàng ngàn năm đấu tranh oanh liệt giành độc lập dân tộc, tự do và thống nhất Tổ quốc. Ngày nay, dân tộc ta đang đứng trước thách thức của cuộc đấu tranh chống đói nghèo lạc hậu, khắc phục nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới, chủ động hoà nhập kinh tế quốc tế… Vì vậy, mỗi chúng ta phải làm gì để góp phần xây dựng một nước Việt Nam giàu mạnh? HĐ 1: HS tìm hiểu khái niệm sản xuất của cải vật chất và vai trò của nó đối với đời sống xã hội. MT : HS nêu được thế nào sản xuất của cải vật chất và vai trò của sản xuất vật chất đối với đời sống xã hội. ? Sản xuất của cải vật chất là gì? Cho ví dụ minh hoạ? HS tái hiện kiến thức của bản thân và tham khảo Sgk để đưa ra khái niệm sản xuất của cải vật chất và cho ví dụ minh hoạ. 1. Sản xuất của cải vật chất a. Thế nào là sản xuất của cải vật chất? Sản xuất của cải vật chất là sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các vật thể của tự 2 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI GV sử dụng hệ thống câu hỏi để dẫn dắt HS khái quát vai trò của sản xuất của cải vật chất (có thể tổ chức thảo luận hoặc như một trò chơi): ? Con người có những nhu cầu cơ bản nào? Nhu cầu nào là cơ bản nhất ? (nhu cầu sống) ? Muốn tồn tại, con người cần phải làm gì? ? Khi con người lao động ngoài việc giúp cho bản thân được tồn tại thì nó còn có ý nghóa gì? GV tổng hợp các câu trả lời và dẫn dắt HS đi đến kết luận về vai trò của sản xuất của cải vật chất ? Tại sao? Nhờ có hoạt động sản xuất mà con người đã tách mình ra khỏi đời sống động vật. ? Tại sao nói: hoạt động sản xuất là trung tâm, là tiền đề thúc đẩy các hoạt động khác của xã hội phát triển? Trong đời sống xã hội, loài người có nhiều hoạt động; kinh tế, chính trò, văn hóa, nghệ thuật,…, nhưng trước tiên con người phải; tồn tại, muốn tồn tại con người phải sản xuất của cải vật chất để thoả mãn nhu cầu cao nhất của mình – nhu cầu tồn tại. Do đó, hoạt động sản xuất là hoạt động trung tâm và các hoạt động khác phải nhằm mục đích phục vụ hoạt động sản xuất. nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình. b. Vai trò của sản xuất của cải vật chất - Sản xuất ra của cải vật chất để duy trì sự tồn tại của con người và xã hội loài người. - Thông qua hoạt động sản xuất, con người được cải tạo, phát triển và hoàn thiện cả về vật chất lẫn tinh thần. - Hoạt động sản xuất là trung tâm, là tiền đề thúc đẩy các hoạt động khác của xã hội phát triển. * Vì vậy, sản xuất vật chất giữ vai trò là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội, xét đến cùng quyết đònh toàn bộ sự vận động của đời sống xã hội. 3 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI GV chốt: Quan điểm sản xuất vật chất là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội loài người là quan điểm duy vật lòch sử – là cơ sở để xem xét và giải quyết các quan hệ kinh tế, chính trò, văn hóa trong xã hội. Lòch sử xã hội loài người là một quá trình phát triển và hoàn thiện liên tục của các quá trình sản xuất vật chất, là quá trình thay thế phương thức sản xuất cũ đã lạc hậu, bằng phương thức sản xuất tiến bộ hơn. ⇒ con người phải luôn lao động và tiến tới mục đích là lao động. GV chuyển ý: Vậy, quá trình sản xuất bao gồm những yếu tố nào? HĐ 2: Tìm hiểu các yếu tố của quá trình sản xuất và mối quan hệ giữa chúng. MT: Nêu được các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và mối quan hệ giữa chúng. ? Để thực hiện quá trình sản xuất cần phải có những yếu tố nào? GV giúp học sinh phân tích từng yếu tố bằng cách đặt câu hỏi dẫn dắt. ? Sức lao động là gì? ? Thiếu một trong hai yếu tố con ngươi có sức lao động không? Vì sao? (không) 2. Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất Mọi quá trình sản xuất đều là sự kết hợp của ba yếu tố cơ bản: sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động. a. Sức lao động và lao động là gì? - Sức lao động là toàn bộ những năng lực thể chất, tinh thần của con người được vận dụng vào quá trình sản xuất. 4 Thể lực Trí lực Sức lao động Quá trình sản xuất Sức lao động Quá trình sản xuất Đối tượng lao động Tư liệu lao động SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI ? Lao động là gì? (sự tiêu dùng sức lao động) GV cho HS thảo luận câu nói của Mác (sgk / 6) “Con nhện làm những động tác giống như động tác của người thợ dệt… nhà kiến trúc đã xây dựng chúng ở trong đầu óc của mình rồi” ⇒ GV chốt: lao động là hoạt động cơ bản của con người, là tiêu chuẩn để phân biệt hoạt động của con người với hoạt động bản năng của động vật. Hoạt động tự giác, có ý thức, mục đích, kế hoạch sáng tạo ra phương pháp và công cụ lao động, có kỉ luật và cộng đồng trách nhiệm… ? Tại sao nói sức lao động mới chỉ là khả năng, còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực? ⇒ GV liên hệ: đã là con người thì phải lao động, tự giác lao động, sáng tạo trong lao động …; đồng thời xã hội phải tạo ra nhiều việc làm để thu hút sức lao động. GV chuyển ý ? Đối tượng lao động là gì? Cho ví dụ GV lưu ý cho HS: Đối tượng lao động là những yếu tố của tự nhiên. Do đó mọi người cần có ý thức sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái. ? Mọi đối tượng lao động đều bắt guồn từ tự nhiên, nhưng có phải mọi yếu tố tự nhiên đều là đối tượng lao động không? - Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người làm biến đổi những yếu tố của tự nhiên. b. Đối tượng lao động là gì? - Đối tượng lao động là những yếu tố của tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó cho phù hợp với mục đích của con người. 5 Sức lao động TLSX quá trình lao động Sản phẩm SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI HS trả lời, sau đó GV kết luận lại và đưa ra sơ đồ về hai loại đối tượng lao động. GV chốt: khoa học – kó thuật càng phát triển thì đối tượng lao động ngày càng phong phú và đối tượng lao động “nhân tạo” ngày càng nhiều…. GV chuyển ý ? Thế nào là tư liệu lao động? Cho ví dụ? ? Tư liệu lao động bao gồm những loại nào? Đánh giá vai trò của từng loại và cho ví dụ? ? Trong các yếu tố của tư liệu lao động thì yếu tố nào là yếu tố cơ bản để phân biệt các thời đại kinh tế? (công cụ lao động) GV dẫn lời của C.Mác “Những thời đại kinh tế khác nhau không phải là ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì, mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những tư liệu lao động nào” - Đối tượng lao động có thể chia 2 loại: + Loại sẵn có trong tự nhiên: quặng trong lòng đất, tôm cá dưới biển… + Loại đã trải qua tác động của lao động: bông để kéo sợi, than làm chất đốt…. c. Tư liệu lao động là gì? - Tư liệu lao động là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm thoả mãn nhu cầu của con người. - Tư liệu lao động được chia thành 3 loại: + Công cụ lao động hay công cụ sản xuất: cày, cuốc, máy móc,…. + Hệ thống bình chứa của sản xuất: ống, thùng,…. + Kết cấu hạ tầng của sản xuất: đường sá, bến cảng,…. 6 Đối tượng lao động Sẵn có trong tự nhiên Đã trải qua tác động của lao động Sức LĐ Đối tượn g LĐ Tư liệu LĐ Sản phẩm Công cụ lao động Tư liệu LĐ Hệ thống bình chứa Kết cấu hạ tầng SX SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI Sức lao động + tư liệu sản xuất ⇒ sản phẩm Liên hệ: một quốc gia có điều kiện thiên nhiên không thuận lợi vẫn có thể trở thành cường quốc nếu có sức lao động chất lượng cao → muốn xã hội phát triển phải chăm loài người phát triển con người ⇒ HS phải thường xuyên học tập, nắm bắt kó thuật – công nghệ và rèn luyện phẩm chất đạo đức GV chuyển ý HĐ 3: HS tìm hiểu khái niệm và nội dung của phát triển kinh tế và thảo luận về vai trò của phát triển kinh tế MT: Nêu được thế nào là phát triển kinh tế và tháy được vai trò của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội ? Căn cứ GDP (2007) = 8,5%, ta có thể đánh giá là phát triển kinh tế chưa? Vì sao? ? Như thế nào là phát triển kinh tế? ? Phát triển kinh tế bao gồm những nội dung gì? GDP: tổng SP quốc nội Thước đo tăng trưởng KT GNP: tổng SP quốc dân ? Cơ cấu kinh tế là gì? HS dựa vào Sgk để trả lời câu hỏi GV phân tích cơ cấu kinh tế cho HS và chứng minh thành tựu của chuyển dòch cơ cấu kinh tế 3. Phát triển kinh t ế và ý nghóa của sự phát triển kinh t ế đối với cá nhân, gia đình và xã hội: a. Phát triển kinh t ế - Khái niệm: phát triển kinh tế là sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ và công bằng xã hội. - Nội dung: + Tăng trưởng kinh t ế: sự tăng lên về số lượng, chất lượng sản phẩm và các yếu tố của quá trình sản xuất ra nó. + Cơ c ấ u kinh t ế: hợp lí, tiến bộ, bảo đảm tăng trưởng kinh tế bền vững. 7 Tăng trưởng kinh tế Phát triển KT Cơ cấu kinh tế hợp lí Công bằng xã hội SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI Công nghiệp Ngành KT Nông nghiệp Cơ cấu KT Vùng KT Dòch vụ Thành phần KT ngành năm Công nghiệp Nông nghiệp Dòch vụ 1986 8% 88% 4% 1998 14% 68.7% 17.3% 2004 41.1% 20.4% 38.5% GV lấy một số dẫn chứng minh hoạ, sau đó cho HS lấy thêm ví dụ để cho thấy sự công bằng xã hội. * Chính sách thu nhập * Chính sách xoá đói giảm nghèo * Chính sách đền ơn đáp nghóa GV chuyển ý GV cho HS thảo luận theo nhóm, sau đó đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác đóng góp ý kiến. Nhóm 1: Phát triển kinh tế có ý nghóa như thế nào đối với cá nhân? Nhóm 2: Đối với gia đình, phát triển kinh tế có vai trò như thế nào? Nhóm 3: Đối với xã hội, phát triển kinh tế có vai trò như thế nào? Nhóm 4: Là HS, em sẽ làm gì góp phần làm phát triển kinh tế nước nhà? GV chốt: tham gia phát triển kinh tế là quyền lợi và nghóa vụ của công dân, góp phần thực hiện dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. + Công bằng xã hội: tạo điều kiện cho mọi người có quyền bình đẳng trong đóng góp và hưởng thụ kết quả của tăng trưởng kinh tế. b. Phát triển kinh t ế có ý nghóa như thế nào đối với mỗi cá nhân gia đình và xã hội. (GV có thể để HS ghi nội dung chính) Chủ thể Ý nghóa của phát triển kinh tế Ví dụ 8 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI Đối với cá nhân - Việc làm, thu nhập - Chăm sóc sức khoẻ, tuổi thọ - Nhu cầu vật chất, tinh thần - Học tập - Phát triển toàn diện Đối với gia đình - Chức năng kinh tế, sinh sản, chăm sóc, giáo dục - Hạnh phúc gia đình - Xây dựng gia đình văn hoá Đối với xã hội - Thu nhập quốc dân, chất lượng cuộc sống, phúc lợi, việc làm - Phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế - An ninh quốc phòng - Đối ngoại 4. Củng cố - Yêu cầu HS lên bảng vẽ sơ đồ các yếu tố cấu thành. + Sức lao động + Tư liệu lao động + Đối tượng lao động + Quá trình lao động sản xuất. + Phát triển kinh tế 5. Hoạt động tiếp nối - HS về đọc lại sgk trang 3 - 12 - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong sgk trang 12 - Chuẩn bò bài 2 “Hàng Hóa – Tiền Tệ – Thò Trường” - Học bài cũ thật tốt Rút kinh nghiệm 9 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI BÀI 2: HÀNG HÓA – TIỀN TỆ – THỊ TRƯỜNG Tiết 3, 4, 5 I/ Mục tiêu bài học Học sinh cần đạt được: 1. Về kiến thức - Hiểu được khái niệm hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hóa. - Nêu được nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền tệ và qui luật lưu thông tiền tệ. - Nêu được khái niệm thò trường, các chức năng của thò trường. 2. Về kó năng - Biết phân biệt giá trò với giá cả của hàng hoá. - Biết nhận xét tình hình sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm hàng hoá ở đòa phương. 3. Về thái độ hành vi Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hoá, tiền rệ và sản xuất hàng hoá. II/ Trọng tâm kiến thức trong bài - Khái niệm hàng hóa, hai thuộc tính: giá trò sử dụng, và giá trò hàng hóa. - Nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền tệ và quy luật lưu thông tiền tệ. - Khái niệm thò trường và các chức năng của thò trường. III/ Phương pháp dạy học. Bài này có khá nhiều khái niệm cơ bản, trừu tượng mà HS cần phải nắm vững để vận dụng. Do vậy, phương pháp dạy học chủ yếu là: thuyết trình, giảng giải kết hợp với so sánh, gợi mở, nêu vấn đề để dẫn dắt HS nắm được tính hệ thống, chặt chẽ của nội dung bài học. Đồng thời trong quá trình phân tích, giảng giải; GV tích cực yêu cầu HS tìm ví dụ minh hoạ, liên hệ với thực tiễn để giúp HS phát huy tính chủ động, tích cực trong nhận thức. IV/ Phương tiện dạy học - Sơ đồ về sự khác nhau giữa kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa. - Sơ đồ về mối quan hệ giữa giá trò và giá trò trao đổi. - Sơ đồ về sự phát triển của các hình thái giá trò dẫn đến sự ra đời của tiền tệ. - Sơ đồ về các chức năng của tiền tệ. - Công thức của quy luật lưu thông tiền tệ. V/ Tài liệu chuẩn bò - Sách giáo khoa GDCD 11 - Sách giáo viên GDCD 11 - Sách bồi dưỡng nội dung và phương pháp giảng dạy GDCD 11 - Giáo trình Kinh tế chính trò Mác – Lênin. VI/ Các bước lên lớp 1. Ổn đònh lớp và kiểm tra só số 2. Kiểm tra bài cũ Tiết 3: 10 [...]... sản xuất hàng hóa 3 Vận dụng quy luật giá trò Quy luật giá trò được vận dụng qua 2 đối tượng: - Nhà nước - Công dân III/ Tài liệu tham khảo - Sách giáo khoa GDCD 11 - Sách giáo viên GDCD 11 - Tài liệu bồi dưỡng nội dung và phương pháp giảng dạy GDCD 11 - Giáo trình kinh tế chính trò Mác – Lênin IV/ Phương pháp dạy học - Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề - Kết hợp phương pháp diễn giảng với phương... phán các biểu hiện tiêu cực của cạnh tranh trong sản xuất, lưu thông hàng hóa II/ Trọng tâm kiến thức trong bài - Khái niệm cạnh tranh và nguyên nhân của cạnh tranh - Mục đích cạnh tranh - Các loại cạnh tranh và tác động của chúng - Tính hai mặt của cạng tranh III/ Tài liệu tham khảo - Tài liệu giáo khoa GDCD 11 - Tài liệu GV GDCD 11 - Tài liệu bồi dưỡng nội dung và phương pháp giảng dạy GDCD 11 - Giáo. .. kinh doanh + Người tiêu dùng vận dụng quan hệ cung - cầu qua các quyết đònh mua hàng hóa dòch vụ trên thò trường III Tài liệu tham khảo - Tài liệu giáo khoa GDCD 11 - Tài liệu giáo viên GDCD 11 - Tài liệu bồi dưỡng nội dung và phương pháp giảng dạy GDCD 11 - Giáo trình kinh tế chính trò Mác – Lênin IV/ Phương pháp dạy học - Phương pháp diễn giải kết hợp với phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề... bán sẽ làm giø để bán được nhiều hàng hóa hơn? ? Tại sao người mua và người bán điều chỉnh được việc mua bán của mình (nắm thông tin thò trường) ? Thò trường sữa việt nam hiện nay có những sản phẩm nào? Giá cả? Tại sao em biết? - Chức năng thông tin: cung cấp thông tin về quy mô cung – cầu, giá cả, chất lượng, chủng loại, cơ Nhờ có chức năng thông tin mà thò trường hoạt động, cấu, điều kiện mua – bán... động của từng loại cạnh tranh, - Cạnh tranh giữa người bán với lấy ví dụ minh hoạ? nhau Các nhóm trình bày kết quả thảo luận theo chỉ đònh 29 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI của GV Cho HS lên bảng sơ đồ hóa các loại cạnh tranh * Cung > cầu sức mua ít → hàng hóa thừa → giá cả ↓ → người bán > . chuẩn bò: - Sách giáo khoa GDCD 11 của Nhà xuất bản Giáo dục - Sách giáo viên GDCD 11 của Nhà xuất bản Giáo dục - Tài liệu bồi dưỡng nội dung và phương pháp giảng dạy GDCD 11 - Giáo rình kinh tế. bò - Sách giáo khoa GDCD 11 - Sách giáo viên GDCD 11 - Sách bồi dưỡng nội dung và phương pháp giảng dạy GDCD 11 - Giáo trình Kinh tế chính trò Mác – Lênin. VI/ Các bước lên lớp 1. Ổn đònh lớp và. đổi hàng hóa. H – T – H Bán Mua Phương tiện cất trữ Tiền tệ rút khỏi lưu thông và được cất trữ lại Phương tiện thanh toán Tiền dùng chi trả khi giao dòch, mua bán …. Tiền tệ thế giới Khi trao