II/ Trọng tâm kiến thức trong bà
c. Vai trò của quan hệ cung – cầu
- Lí giải vì sao giá cả và giá trị hàng hóa lại chênh lệch nhau
- Là căn cứ để người sản xuất, kinh doanh mở rộng hay thu hẹp sản xuất, kinh doanh
- Là cơ sở để người tiêu dùng lựa chọn khi mua hàng hóa
HĐ 3: HS thảo luận nhóm sự vận dụng quan hệ cung – cầu
MT: HS hiểu được sự vận dụng quan hệ cung – cầu thích ứng với từng đối tượng: Nhà nước, người sản
xuất, kinh doanh và người tiêu dùng. HS thảo luận nhóm câu hỏi:
? Em hãy cho biết sự vận dụng của các đối tượng về quan hệ cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa ở nước ta?
+ Nhóm 1: Đối với Nhà nước
+ Nhóm 2: Đối với người sản xuất, kinh doanh
+ Nhóm 3: Đối với người tiêu dùng
Các nhóm cử đại diện trình bày
- Cung < cầu(kq) → sử dụng lực lượng dự trữ quốc gia để tăng cung
- Cung < cầu (tự phát, tích luỹ) → sử dụng lực lượng dự trữ quốc gia và xử phạt kẻ vi phạm luật đầu cơ.
- Cung > cầu → kích cầu(tăng đầu tư, tăng lượng….)
- TH SX, KD : cung > cầu ↔ gc < gt→ lợi nhuận ↓. - MR SX, KD: cung < cầu ↔ giá cả < giá trị.
- Hạ giá, bán trả góp…
- Giảm mua mặt hàng cung < cầu, giá trị < giá cả - Mua mặt hàng cung > cầu ↔ giá trị > giá cả, chất lượng, công dụng tương ứng.
GV kết luận lại nội dung trọng tâm của bài và liên hệ giáo dục HS về vai trò của mình trong việc giữ gìn sự bình ổn của thị trường.