Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Một phần của tài liệu Giáo Án lớp 11 (Trang 40 - 44)

HĐ 2: HS tìm hiểu tại sao nước ta phải tiến hành

CNH, HĐH và tác dụng của CNH, HĐH

MT: HS biết được vì sao phải tiến hành CNH,

HĐH và tác dụng to lớn, toàn diện của CNH, HĐH đất nước.

HS thảo luận nhóm theo yêu cầu sau:(5p)

- Nhóm 1: giải thích lí do thứ nhất, lấy dẫn chứng - Nhóm 2: giải thích lí do thứ hai, lấy dẫn chứng - Nhóm 3: giải thích lí do thứ ba, lấy dẫn chứng - Nhóm 4: tác dụng của CNH, HĐH, lấy dẫn chứng Các nhóm cử đại diện trình bày, các nhóm bổ sung…

Mỗi chế độ xã hội nhất định đều có một cơ sở vật chất kĩ thuật tương ứng. Chế độ XHCN phải có một cơ sở vật chất – kĩ thuật thích ứng: nền công nghiệp lớn hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, có trình độ xã hội hoá cao, dựa trên nền tảng của khoa học – công nghệ tiên tiến, được hình thành và phân bố có kế hoạch trên toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

Xuất phát điểm để tiến lên CNXH của nước ta là rất thấp, đối tượng đó phải rút ngắn khoảng cách lạc hậu so với sự phát triển như vũ bão của nhân loại và xu hướng toàn cầu đã tạo thời cơ cho những nước đi sau: gắn liền CNH, HĐH → kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thế giới.

Chính việc thực hiện CNH, HĐH đất nước – chuyển từ quá trình lao động thủ công lạc hậu, năng suất thấp sang quá trình lao động sử dụng máy móc cơ khí hoá, tự động hóa đã đưa đến nhiều tác dụng khả quan.

b. Tính tất yếu khách quan vàtác dụng của CNH, HĐH đất tác dụng của CNH, HĐH đất nước

- Tính tất yếu khách quan củacông nghiệp hoá, hiện đại hoá. công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

+ Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH.

+ Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế, kĩ thuật – công nghệ giữa nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới.

+ Do yêu cầu phải tạo ra lao động xã hội cao đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của CNXH.

=> CNH, HĐH là tất yếu khách quan

GV yêu cầu HS lấy dẫn chứng minh hoạ cho từng tác dụng của CNH – HĐH

GV đưa hình ảnh so sánh giữa lao động thủ công và lao động cơ khí hoá trong ngành nông nghiệp. - phân tích biểu đồ so sánh tình trạng lạm phát và tăng trưởng kinh tế 1986 – 2004.

Việt nam

Lạm phát tăng trưởng kinh tế 1986 776.4 % 1987 1.6 % 1988 310.9 % 2000 hơn 7 % 1992 39.8 % 2001 6.7 % 1993 5.52 % 2002 7 % 1994-1999 10-14% 2004 7.6 -8% 2000 0 % 2005 hơn 8-8.5 % Nghèo đói, thiếu lương thực, thực phẩm → xuất khẩu gạo thứ II thế giới.

Giải quyết việc làm cho người lao động 2004: 1.55 triệu, năm 2005: 1.6 triệu.

Giảm tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị dưới 5.5 %

Kim ngạnh xuất khẩu (2004) trên 2 tỷ USD/ tháng. Thu nhập bình quân đầu người:1999-2000 tăng 2 lần (200 USD/năm – 400 USD/năm)

Tỷ lệ tích luỹ 1991 – 1994 tăng lên 15% Tỷ lệ nghèo 1989: 55% 1993: 14% 2000: 10% 2005: dưới 7% Phổ cập THCS (2005 GV chuyển ý

HĐ 3: HS tìm hiểu nội dung cơ bản của CNH,

HĐH ở nước ta

MT: HS hiểu và nêu được nội dung cơ bản của

- Tác dụng to lớn và toàn diện

của CNH, HĐH:

+ Tạo tiền đề thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế – xã hội

+ Tạo tiền đề cho việc củng cố quan hệ sản xuất XHCN, tăng cường vai trò của Nhà nước và mối quan hệ giữa công nhân – nông dân – trí thức

+ Tạo tiền đề phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

+ Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh

2. Nội dung cơ bản của CNH –HĐH ở nước ta HĐH ở nước ta

CNH, HĐH ở nước ta

? Muốn phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất trước hết phải làm gì?

? Bằng cách nào?

? Trong hai cách này cách nào là cơ bản? Vì sao? ? Bên cạnh việc phát triển lực lượng sản xuất thì chúng ta cần phải làm gì?

GV phân tích và cho ví dụ từng loại cơ cấu cơ cấu ngành kinh tế

Cơ cấu kinh tế cơ cấu vùng kinh tế

cơ cấu thành phần kinh tế

GV cho HS xem biểu đồ so sánh sự chuyển đổi cơ cấu ngành việt nam: 1986, 1998, 2004.

TLTK Sgk/54

⇒ chuyển dịch cơ cấu và chuyển dịch lao động Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu và chuyển dịch lao động nếu không kiên định con đường CNXH rất dễ bị chệch hướng.

? Muốn duy trì và phát triển KTTT theo định hướng XHCN, Đảng và Nhà nước phải làm gì?

? Vì sao?

GV phân tích vai trò quan trọng của quan hệ sản xuất xhcn trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay → công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm của thời kì quá độ lên CNXH.

GV khẳng định mối quan hệ biện chứng giữa 3 nội dung của CNH – HĐH.

GV chuyển ý

HĐ 4: HS tìm hiểu trách nhiệm của công dân và

- Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất trước hết bằng việc cơ khí hoá nền sản xuất xã hội trên cơ sở áp dụng những thành tựu của CMKH-CN hiện đại.

- Xây dựng một cơ cấu kinh tế

hợp lí, hiện đại và hiệu quả.

- Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất XHCN và tiến tới xác lập địa vị thống trị của quan hệ sản xuất XHCN trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

3. Trách nhiệm của công dânđối với sự nghiệp công nghiệp đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

của chính bản thân mình trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.

MT: HS hiểu được trách nhiệm của công dân và

của chính bản thân mình trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.

GV cho HS thảo luận lớp để nêu các trách nhiệm của công dân trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. GV kết luận những ý cơ bản

Nhận thức đúng – hành động đúng

Học tập thực sự, có kiến thức tổng hợp và kiến thức chuyên môn sâu rộng, có khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn lao động sản xuất.

⇒ GV giáo dục HS quyết tâm, ra sức học tập, rèn luyện.

Do yêu cầu của tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá cần phải có những người thợ lành nghề. Do đó con đường ĐH không phải la con đường duy nhất, quan trọng là nhạy bén nắm bắt được kĩ thuật, công nghệ hiện đại.

- Nhận thức đúng đắn về sự cần thiết khách quan và tác dụng to lớn của công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước.

- Trong sản xuất, kinh doanh cần lựa chọn mặt hàng có ưu thế cạnh tranh và phù hợp với nhu cầu của thị trường.

- Tiếp thu và ứng dụng những thành tựu KH – CN hiện đại để tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng tốt, giá thành thấp…

- Xây dựng động cơ, hoài bão phương pháp học tập tốt để tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho đất nước.

4. Củng cố

01/7/2005

Cả nước: 44.385.000 người lao động (tăng gần 2.6% so với năm 2004) lao động trong độ tuổi 41.815.600 người (chiếm 94.2% tăng 2.5%so với 2004 tăng thêm 1.623.000 người) Lao động từ đủ 15 tuổi trở lên: 71.1% dân số (tăng 0.1% so với 2004 ( thành thị: 63.8%, nông thôn: 7.4%)

Mù chữ cả nước 4% (giảm 0.4%)

Lao động đã qua đào tạo: 24.8% (tăng 2.2%) trong đó đào tạo nghề 15.2% + Nhà nước:10.2%

+ Ngoài nhà nước: 88.2% + Đầu tư nước ngoài: 1.6% 11.106.600 người làm công ăn lương

5. Dặn dò

- HS về đọc lại sgk trang 48 - 56

- Chuẩn bị bài 7

Bài 7: THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THAØNH PHẦN

VAØ TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHAØ NƯỚC KINH TẾ CỦA NHAØ NƯỚC

(Tiết 13.14)

Một phần của tài liệu Giáo Án lớp 11 (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w