Về thái độ

Một phần của tài liệu Giáo Án lớp 11 (Trang 32 - 34)

II/ Trọng tâm kiến thức trong bà

3.Về thái độ

Có ý thức tìm hiểu quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.

II. Trọng tâm kiến thức trong bài

- Khái iệm cung – cầu: + Khái niệm cầu. + Khái niệm cung.

- Mối quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa:

+ Nội dung và biểu hiện của quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. + Vai trò của quan hệ cung – cầu.

- Vận dụng quan hệ cung – cầu qua các đối tượng.

+ Nhà nước điều tiết quan hệ cung – cầu thông qua các chính sách kinh tế, chính sách xã hội và lực lượng kinh tế của nhà nước.

+ Người sản xuất kinh doanh vận dụng quan hệ cung - cầu thông qua việc ra các quyết định sản xuất, kinh doanh.

+ Người tiêu dùng vận dụng quan hệ cung - cầu qua các quyết định mua hàng hóa dịch vụ trên thị trường.

III. Tài liệu tham khảo

- Tài liệu giáo khoa GDCD 11 - Tài liệu giáo viên GDCD 11

- Tài liệu bồi dưỡng nội dung và phương pháp giảng dạy GDCD 11 - Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin.

IV/ Phương pháp dạy học

- Phương pháp diễn giải kết hợp với phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Phương pháp đàm thoại.

- Ngoài ra, có thể sử dụng phương pháp mô hình, biểu đồ và sơ đồ trong quá trình giảng dạy.

V/ Phương tiện dạy học

- Biểu đồ cầu, biểu đồ cung

-Bảng biểu hiện mối quan hệ cung – cầu, vai trò của mối quan hệ cung cầu

VI/ Các bước lên lớp

1. Ổn định lớp và kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ

- Cạnh tranh là gì? phân biệt cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh? - Hiện nay có mấy loại cạnh tranh/ đó là những loại cạnh tranh nào? Tại sao lại có nhiều loại cạnh tranh như vậy?

- Tại sao cạnh tranh lại có hai mặt tích cực và hạn chế.?

3. Giảng bài mới.

1) Khái niệm cung - cầu a, Khái niệm cầu

b, Khái niệm cung

2) Mối quan hệ cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa a) Nội dung của quan hệ cung - cầu

b) Vai trò của quan hệ cung – cầu 3) Vận dụng quan hệ cung – cầu - Đối với Nhà nước

- Đối với người sản xuất kinh doanh - Đối với công dân

Mở đầu bài học: Bằng quan sát trực quan người ta thấy trên thị trường người mua, người bán thường xuyên tác động qua lại để hình thành mối quan hệ giữa họ với nhau. Vậy mối quan hệ đó là gì?

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học HĐ1: GV giảng giải và hướng dẫn HS phân tích

khái niệm cung, cầu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

MT: HS hiểu và nêu được được khái niệm cung,

cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.

? Cầu là gì? VD?

? Mọi nhu cầu của mọi người đều được coi là cầu? ? Số lượng cầu chịu sự ảnh hưởng của những yếu tố nào?

? Cung là gì?VD?

? Số lượng cung phụ thuộc vào những yếu tố nào?

1 . Khái niệm cung, cầu

Khái niệm cầu Khái niệm cung

Cầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì tương ứng với giá cả và thu nhập xác định. Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ hiện có ở trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thời kì nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định

HĐ 2: HS nghiên cứu cá nhân nội dung và vai trò của quan hệ cung – cầu; thảo luận nhóm biểu hiện quan hệ cung – cầu

MT: HS hiểu được nội dung, biểu hiện và vai trò của quan hệ cung – cầu

GV: Mối quan hệ cung - cầu thường xuyên tiếp diễn trên thị trường, tồn tại và hoạt động một cách khách quan, độc lập với ý chí của con người, vậy quan hệ cung – cầu là gì?

? Quan hệ cung - cầu là gì?

? Ví dụ?

Quan hệ cung - cầu thể hiện như thế nào trong sản xuất và lưu thông hàng hóa?

GV cho HS thảo luận nhóm:

+ Nhóm 1: Cung - cầu tác động lẫn nhau

+ Nhóm 2: Cung - cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường

+ Nhóm 3: Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung – cầu

* GV cho HS lên bảng trình bày các biểu hiện của quan hệ cung - cầu bằng cách sơ đồ hoá.

Mr SX, KD

Cầu ↑ → giá cả ↑ cung ↑ Thu hẹp SX, KD

Cầu ↓ → giá cả ↓ cung ↓ Cung > cầu → giá cả ↓ → giá cả < giá trị Cung < cầu → giá cả ↑ → giá cả> giá trị Cung = cầu → giá cả = giá trị

Giá cả ↑ → MR SX, KD → cung ↑ → cầu ↓ (thu nhập không tăng)

Một phần của tài liệu Giáo Án lớp 11 (Trang 32 - 34)