1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CKTKN-TUAN 25-LOP 5

30 255 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 395 KB

Nội dung

Ngày soạn : 26/02/2010 Ngày dạy : 01/03/2010 Đạo đức 25. THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II -1- LỊCH BÀI GIẢNG TUẦN 25 Thứ, ngày Tiết Tiết chương trình Môn Tên bài dạy Thứ hai 1 25 CC 2 25 ĐĐ Thực hành giữa kỳ II 01/03/2010 3 49 TĐ Phong cảnh đến Hùng 4 121 T Kiểm tra đòmh kỳ (GKII) 5 25 LS Sấm sét đêm giao thừa Thứ ba 1 49 TD Bài 49 2 122 T Bảng đơn vò đo thời gian 02/03/2010 3 25 CT (Nghe-viết) Ai là thuỷ tổ của loài ngưòi 4 49 LT&C Liên kết các các câu trong bài … 5 49 KH Ôn tập : Vật chất và năng lượng Thứ tư 1 50 TĐ Cửa sông 2 123 T Cộng số đo thời gian 03/03/2010 3 25 ĐL Châu Phi 4 49 TLV Tả đồ vật (KT viết) 5 25 KT Lắp xe ben (Tiết 2) Thứ năm 1 50 TD Bài 50 2 25 KC Vì muôn dân 04/03/2010 3 124 T Trừ các số đo thời gian 4 50 LT&C Liên kết các các câu trong bài … 5 25 MT Thứ sáu 1 50 KH Ôn tập : Vật chất và năng lượng 2 50 TLV Tập viết đoạn đối thoại 05/03/2010 3 125 T Luyện tập 4 25 ÂN Ôn tập : Màu xanh quê hương 5 25 SHTT I. Mục tiêu: - Củng cố lại các hành vi, thái độ về quê hương, Tổ quốc, UBND xã (phường). - Xử lí vài tình huống quen thuộc trong cuộc sống. II. Chuẩn bò:- HS: Chuẩn bò các tình huống, đóng vai. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 1. n đònh lớp : KT sỉ số hs 3’ 2. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bò của các em. Các tổ báo cáo phần chuẩn bò của mình. - Nhận xét. 3.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2.Các hoạt động: 10’ a. Hoạt động 1: Cả lớp. - Mục tiêu: Củng cố các hành vi yêu quê hương, tôn trọng UBND xã (phường) và yêu chuông hòa bình. - Tiến hành: GV nêu câu hỏi: + Chúng ta cần thể hiện tình yêu quê hương như thế nào? + Vì sao tôn trọng UBND xã (phường)? + Em đã làm những việc gì thể hiện sự tôn trọng UBND xã (phường)? + Chúng ta cần thể hiện lòng yêu Tổ quốc như thế nào? HS nêu ý kiến. Các em khác bổ sung. GV chốt lại. 20’ b. Hoạt động 2: Thực hành: -Mục tiêu: Giúp các em xử lí vài tình huống quen thuộc trong cuộc sống. - Tiến hành: Chai lớp làm 3 nhóm. Mỗi nhóm tự dựng một tiểu phẩm nhỏ thể hiện hành vi của mình. + Nhóm 1: Em yêu quê hương. + Nhóm 2: Tôn trọng UBND xã (phường). + Nhóm 3: Em yêu Tổ quốc Việt Nam. -2- Đại diện các nhóm lần lượt đóng vai và trình điễn tiểu phẩm của mình. Nhận xét, bổ sung. GV nhận xét các tiểu phẩm và chốt lại. 4’ 4. Củng cố -Dặn dò: - Về nhà học bài - Nhận xét tiết học. Tập đọc 49. PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG. I. Mục tiêu: Biết đọc diênc cảm bài văn với thái độ tự hào ca ngợi. -Hiểu ý chính: ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). II/Đồ dùng dạy học : + GV: Tranh minh hoa chủ điểm, về bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 10’ 10’ 1. n đònh lớp : KT sỉ số hs 2. Bài cũ: Hộp thư mật. - Giáo viên gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:SGK 3. Bài mới : Giới thiệu bài mới: Phong cảnh đền Hùng.  Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài -  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng? - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. - - 1 học sinh khá giỏi đọc bài. - HS đọc nối tiếp nhau:  Đoạn 1 Từ đầu đến …… chính giữa. Đoạn 2 : Lăng của các vua Hùng …… Xanh mát.  Đoạn 3 : Còn lại. HS đọc theo cặp . 1 HS đọc toàn bài HS lắng nghe Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, Cách đây khoàng 4000năm ở vùng núi Nghóa, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, thờ các vò vua Hùng, tổ tiên dân tộc. -3- 8’ 4’ Câu 2: Tìm những từ ngữ tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng. Câu 3: Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết sự nghiệp dựng nước của dân tộc. Hãy kể tên của các truyền thuyết đó . Câu 4: Em hiểu câu ca dao sau như thế nào? Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngãy giỗ Tổ mùng mười tháng ba.  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài văn. Đền Thượng/ nằm chót vót…… xoè hoa.// 3/Củng cố - dặn dò - Yêu cầu học sinh tìm nội dung chính của bài. Chuẩn bò: “Cửu sông”. - Nhận xét tiết học -Khóm hải đường đâm bông rực đỏ , cánh bướm dập dờn bay lượn , Bên trái là đỉnh núi Ba Vì vời vợi , bên phải là dãy Tam Đảo , xa xa là núi Sóc Sơn trước mặt là những cây đại Ngã Ba Hạt. Truyền thuyết Sơn Tinh – Thuỷ Tinh, truyền thuyết Thánh Giống,truyền thuyết An Dương Vương - Học sinh nêu suy nghó của mình về câu ca dao Ca ngợi truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam thuỷ chung – luôn nhớ về cội nguồn dân tộc. - Nhiều học sinh luyện đọc câu văn. - Học sinh thi đua đọc diễn cảm. - Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. Toán 121. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( GIỮA HỌC KÌ II) I.Mục tiêu: Tập trung vào việc kiểm tra: -Tỉ số phần trăm và giải toán có liên quan đế tỉ số phần trăm. - Thu thập và xử lí thông tin từ biểu đồ hình quạt. - Nhận dạng, tính diện tích, thể tích một số hình đã học. Lòch sử 27. SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA I.Mục tiêu: -4- Biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dòp tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mó tại Sài Gòn: + Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp thành phố và thò xã. + Cuộc chiến đấu tại Sứ quán Mó diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc Tổng tiến công. II.Chuẩn bò: -Tranh SGK phóng to. III.Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 4’ 8’ 10’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Đường Trường Sơn. - Đường Trường Sơn ra đời như thế nào? - Hãy nêu vai trò của hệ thống đường Trường Sơn đối với cách mạng miền Nam? → Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Sấm sét đêm giao thừa.  Tìm hiểu cuộc tổng tiến công Xuân Mậu Thân. - Giáo viên nêu câu hỏi: Xuân Mậu Thân 1968, quân dân miền Nam đã lập chiến công gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Sài Gòn … của đòch”. - Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm những chi tiết nói lên sự tấn công bất ngờ và đồng loạt của quân dân ta. - Hãy trình bày lại bối cảnh chung của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân.  Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở Toà sứ quán Mó tại Sài Gòn. - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK theo nhóm 4. - Thi đua kể lại nét chính của cuộc chiến đấu ở Toà đại sứ quán Mó tại Sài Gòn. → Giáo viên nhận xét.  Ý nghóa của cuộc tổng tiến công và - Hát - Học sinh nêu (2 em). HS đọc SGK đoạn “Sài Gòn… của đòch”. - Học sinh đọc SGK. - Học sinh thảo luận nhóm đôi. - 1 vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - Học sinh trình bày. -5- 8’ 4’ nổi dậy Xuân Mậu Thân. . - Hãy nêu ý nghóa lòch sử của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân? → Giáo viên nhận xết + chốt. Ý nghóa:  Tiến công đòch khắp miền Nam, gây cho đòch kinh hoàng, lo ngại.  Tạo ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mó cứu nước. - Ta mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy vào thời điểm nào? - Quân giải phóng tấn công những nơi nào? - Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: - Gọi hs nêu lại ND bài học - Chuẩn bò: “Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”. - Nhận xét tiết học. - Học sinh đọc thầm theo nhóm. - Nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét. - Học sinh nêu. Nhận xét, bổ sung. - Học sinh nêu. - HS nêu Ngày soạn : 27/02/2010 -6- Ngày dạy : 02/03/2010 Chính tả AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI I. Mục tiêu: -Nghe viết đúng bài chính tả. -Tìm được các tên riêng trong truyện dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng BT2) II. Đồ dùng dạy học : + GV: Bảng phụ, bảng nhóm III. Hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 20’ 10’ 1. n đònh lớp : KT sỉ số hs 2/Bài cũ: Cho HS viết một số từ ngữ viết sai ở tiết trước và lên bảng sửa bài 3. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu bài mới:Ai là thuỷ tổ loài người  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. - Giáo viên đọc toàn bài chính tả. - Giáo viên đọc các tên riêng trong bài Chúa Trời, Ê Va, Trung Quốc, Nữ Oax n Độ – Brahama, Sáclơ – Đắùcuyn , cho HS phân tích viết bảng con. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí nước ngoài vừa viết trong bài. - Giáo viên đọc cho học sinh viết. - Giáo viên đọc lại toàn bài.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2a: cho HS làm phiếu - Yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên nhận xét. HS viết bảng con một số từ ngữ viết sai ở tiết trước Học sinh lên bảng sửa bài 3. - Lớp nhận xét - Học sinh đọc thầm. HS phân tích viết bảng con - 2 học sinh nhắc lại. - Học sinh viết vở. - Học sinh soát lỗi, từng cặp đổi vở kiểm tra. Bài tập 2 : Học sinh đọc yêu cầu Học sinh đọc thầm mẩu chuyện vui ; nêu cách viết hoa tên riêng : Khổng Tử – Chu Văn Vương , Ngũ -7- 4’ Bài 3: Cho HS làm vào bảng nhóm 3/Củng cố- dặn dò Đọc học sinh viết lại những từ khó trong bài thường mắc phải (sau khi giáo viên chấm bài và tổng kết ). Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà viết lại các từ sai Nhận xét tiết học. Đế , Chu , Cửu Phủ , , Khương Thái Công . Học sinh đọc thầm Dân chơi đồ cổ : Suy nghó trả lời nói về tính cách của anh chàng mê đồ cổ ( gàn dở – mù quáng .) - 1 học sinh đọc- Lớp đọc thầm. - 1 học sinh đọc phần chú giải. - Học sinh làm bài. HS viết Toán 122. BẢNG ĐO ĐƠN VỊ THỜI GIAN. I. Mục tiêu:BiÕt: -Tên gọi , kí hiệu của các đơn vò đo thời gian đã học và mối qua hệ giữa một số đơn vò đo thời gian thông dụng -Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào. -Đổi một đơn vò đo thời gian.Bài 1, Bài 2, Bài 3a II/Đồ dùng dạy học : + GV: Bảng đơn vò đo thời gian.Bảng phụ, bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 4’ 12’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3. Bài mới: Bảng đơn vò đo thời gian.  Hoạt động 1: Hình thành bảng đơn vò đo thời gian. *Giáo viên chốt lại và củng cố cho cụ thể 1 năm thường 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày. - 4 năm đến 1 năm nhuận. - Nêu đặc điểm? - 1 tháng = 30 ngày (4, 6, 9, 11) - 1 tháng có 31 ngày (1,3, 5, 7, 8, 10, 12). - Hát - Học sinh lần lượt sửa bài 1, 2. - Cả lớp nhận xét. - Tổ chức theo nhóm. - Mỗi nhóm giải thích bảng đơn vò đo thời gian. - Các nhóm khác nhận xét. - Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4. - Học sinh lần lượt đọc bảng đơn vò đo thời gian. - Lần lượt nêu mối quan hệ. - 1 tuần = ngày. -8- 17’ 4’ 1’ - Tháng 2 = 28 ngày. - Tháng 2 nhuận = 29 ngày. *Ví dụ về đổi đơn vò đo thời gian. GV treo bảng phụ các ví dụ cho HS làm cá nhân vào nháp. GV nhận xét, chốt lại cách giải.  Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: - Nêu yêu cầu cho học sinh. Bài 2: - Giáo viên chốt lại cách làm bài. - 2 giờ rưỡi = 2g30 phút. = 150 phút. Bài 3a: - Nhận xét bài làm. -Bài 3b: Dành cho HS khá, giỏi. 4.Củng cố. - Chia 2 dãy, dãy A cho đề, dãy B làm và ngược lại. - Nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bò: Cộng số đo thời gian. - Nhận xét tiết học. - 1 giờ = phút. - 1 phút = giây. - HS 1 em làm vào phiếu. -Sửa bài. - Làm bài. - Sửa bài. - Học sinh làm bài – vận dụng mối quan hệ thực hiện phép tính. - Sửa bài. - Lớp nhận xét. - Nêu yêu cầu đề. - Học sinh làm bài cá nhân. - Sửa bài. - Thực hiện trò chơi. - Sửa bài. Luyện từ và câu 49. LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP LẠI TỪ NGỮ. I. Mục tiêu: -Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND ghi nhớ); hiểu được tác dụng cả việc lặp từ ngữ. -Biết sử dụng cách lập từ ngữ để liên kết câu; làm được bài tập, ở mục III. II. Đồ dùng dạy học : + GV: Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2. Bảng phụ, bảng nhóm III. Hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1. n đònh lớp : 2. KTBài cũ: Nối các vế câu ghép -Hát -9- 10’ 3’ 15’ bằng cặp từ hô ứng. - Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh làm bài tập 2, 3 phần luyện tập mà học sinh đã làm ở tiết trước. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu bài mới: Liên kết các câu trong bài bằng cách lập lại từ ngữ.  Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài 1 Cho HS - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. Bài 2 - Giáo viên nêu yêu cầu đề bài. - Vậy từ ngữ nào ở 2 câu giúp em biết điều đó? Bài 3 - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp để thực hiện yêu cầu đề bài.  Hoạt động 2: Phần ghi nhớ. - Yêu cầu học sinh đọc nôi dung phần ghi nhớ trong SGK.  Hoạt động 3: Phần luyện tập. Bài 1 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài và thực hiện yêu cầu đề bài. - HS làm bài Bài 1 - 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghó và trả lời câu hỏi. Từ đền được lập lại 2 lần Bài 2 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm suy nghó. Từng cặp học sinh trao đổi để thử thay thế từ đền ở câu 2 bằng một trong các từ: nhà, chùa, trường, lớp rồi nhận xét kết quả của sự thay thế. - Học sinh phát biểu ý kiến. Nếu thay thế từ “đền” bằng một trong các từ trên thì không thể được vì nội dung hai câu không liên kết với nhau được. Bài 3 - Cả lớp đọc thầm suy nghó trả lời câu hỏi. Từ “đền” giúp em nhận ra sự liên kết về nội dung giữa 2 câu trên. 2 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh đọc nội dung ghi nhớ Bài 1: 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài cá nhân, các em gạch bằng bút chì mờ dưới từ ngữ -10- [...]... dụ: 3 phút 15 giây – 1 phút 45 giây - Học sinh nêu cách trừ - Lần lượt các nhóm thực hiện - Giáo viên chốt lại -21- - Số bò trừ có số đo thời gian ở cột thứ hai bé hơn số trừ 17’ 5 3 phút 15 giây 1 phút 45 giây 2 phút 30 giây 3 phút 15 giây 1 phút 45 giây - Lấy 1 đơn vò đứng trước đổi ra đơn vò 2 phút 60 giây sau đó cộng với số 1 có sẵn 3 phút 15 giây 2 phút 75 giây - Tiến hành trừ 2 phút 45 giây hay... 96 phút 9 giờ = giờ 2 4 2 giờ 15 phút = 13 5 phút 4 2 ,5 phút = 150 giây = (9/4 × 60) = 1 35 giây - Cả lớp nhận xét Bài 2 : Học sinh làm tập : Bài 2: cho HS làm vào vở nháp 10’ - Học sinh đọc yêu cầu – làm bài - Sửa bài 2 năm 5 tháng 4 ngày 21 giờ + 13 năm 6 tháng + 5 ngày 12 giờ 15 năm 11 tháng 9 ngày 33 giờ =10 ngày 9 giờ -13 giờ 23 phút + 5 giờ 45 phút 19 giờ 8 phút \ - Cả lớp nhận xét 8’ Bài 3 : Bài... hiện phép trừ - Ví dụ: 9 giờ 45 phút – 8 giờ 9 phút - Giáo viên theo dõi và thu bài làm của - Các nhóm thực hiện từng nhóm - Yêu cầu từng nhóm nêu cách làm (Sau - Lần lượt các nhóm trình bày 9 giờ 45 phút khi kiểm tra bài làm) 8 giờ 9 phút - Giáo viên chốt lại 0 giờ 55 phút - Đặt tính thẳng hàng, thẳng cột 9 giờ 45 phút - Trừ riêng từng cột 8 giờ 9 phút 1 giờ 36 phut 9 giờ 45 phút 8 giờ 9 phút 1 giờ 36... 45 phút = 20 giờ 14 phút + 2 giờ 35 phút = 1 ngày 2 giờ – 5 giờ = - Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Bài mới Giới thiệu bài mới: Luyện tập  Hoạt động 1: Thực hành 7’ Bài 1b: - Học sinh đọc đề – làm bài - Giáo viên chốt 1 - Lần lượt sửa bài 3 - Lưu ý 1 2 giờ = giờ 3,4 giờ = 3,4 x 24 = 81.6 2 4 ngày 12 giờ = 108 giờ = 90 phút (3/2 × 60) 1 1,6 giờ = 1,6 x 60 = 96 phút 9 giờ = giờ 2 4 2 giờ 15 phút = 13 5. .. kiến: 2 giờ 15 phút + 3 giờ 14 phút 5 giờ 29 phút - Cả lớp nhận xét - VD: 4 giờ 59 phút + 2 giờ 58 phút • GV chốt: Kết quả có cột đơn vò nào lớn hoặc bằng số quy đònh là phải đổi ra đơn vò - Lần lượt các nhóm đôi thực hiện - Đại diện trình bày lớn hơn liền trước - Dự kiến 4 giờ 59 phút + 2 giờ 58 phút 6 giờ 117 phút = 7 giờ 57 phút - Cả lớp nhận xét và giải thích kết quả nào Đúng - Sai 18’  Luyện tập:... giờ c/ 13 giờ 23 phút – 5 giờ 45 phút = 12 giờ 83 phút – 5 giờ 45 phút = 7 giờ 38 phút Bài 4: Dành cho hs khá, giỏi Bài 4 : Số năm mà hai sự kiện trên cách nhau 3/Củng cố- dặn dò 4’ - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách 1961 – 1492 = 469 năm -27- thực hiện phép cộng, trừ số đo thời gian qua bài tập thi đua - HS nêu - Chuẩn bò: “Nhân số đo thời gian” - Nhận xét tiết học Âm nhạc 25 ÔN TẬP: MÀU XANH QUÊ... TRÒ 1’ 1.Ổn đònh : - Hát 4’ 2 Bài cũ : Ôn tập về tả đồ vật -Gọi 2 HS nêu lại dàn ý đã lập ở -2 HS nêu lại dàn ý đã lập ở tiết 48 -16- 5 25 2’ tiết 48 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : Viết bài văn tả đồ vật *GV nêu yêu cầu, mục đích tiết học -HS tìm hiểu các đề bài -GV ghi 5 đề bài lên bảng lớp -Ghi một đề bài vào giấy kiểm tra -1 HS đọc đề bài trong SGK + cả -Gọi 1 số HS đọc lại dàn ý của bài lớp lắng... cộng - VD: 2 giờ 15 phút + 3 giờ 14 phút - GV theo dõi và thu bài làm của từng nhóm Yêu cầu từng nhóm nêu cách làm (Sau khi kiểm tra bài làm) - GV chốt lại - Đặt tính thẳng hàng thẳng cột HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Hát - Học sinh sửa bài Nêu cách làm - Học sinh làm việc nhóm đôi - Thực hiện đặt tính cộng - Lần lượt các nhóm được yêu cầu trình bày bài làm - Dự kiến: 2 giờ 15 phút + 3 giờ 14 phút 5 giờ 29 phút... dặn dò Cho HS nêu lại nội dung ghi nhớ - Yêu cầu học sinh về nhà làm lại bài - HS nêu vào vở BT - Chuẩn bò: “MRVT: Truyền thống” - Nhận xét tiết học -24- Ngày soạn : 02/03/2010 Ngày dạy : 05/ 03/2010 Tập làm văn 50 TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN ĐỐI THOẠI I.MỤC TIÊU : - Dựa theo truyện Thí sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp được lời đối thoại trong màn kòch với nội dung phù hợp.(BT2) - Học sinh khá, giỏi... bài : Tập viết một đạn văn đối thoại *Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1 : Trang 77 SGK 5 -Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái Sư Trần Thủ Độ 17’ Bài 2 : -GV hướng dẫn HS tìm hiểu y/c bài -3 HS nối tiếp nhau đọc BT 2 +Đọc y/c BT, tên màn kòch và gợi ý tập về nhân vật, cảnh trí, thời gian +Đọc gợi ý về lời đối thoại - 25- +Đọc đoạn đối thoại +Cả lớp đọc thầm lại toàn bộ nội dung bài tập 2 -Các nhóm . năm 1 50 TD Bài 50 2 25 KC Vì muôn dân 04/03/2010 3 124 T Trừ các số đo thời gian 4 50 LT&C Liên kết các các câu trong bài … 5 25 MT Thứ sáu 1 50 KH Ôn tập : Vật chất và năng lượng 2 50 TLV Tập. … 5 49 KH Ôn tập : Vật chất và năng lượng Thứ tư 1 50 TĐ Cửa sông 2 123 T Cộng số đo thời gian 03/03/2010 3 25 ĐL Châu Phi 4 49 TLV Tả đồ vật (KT viết) 5 25 KT Lắp xe ben (Tiết 2) Thứ năm 1 50 TD. tập : Vật chất và năng lượng 2 50 TLV Tập viết đoạn đối thoại 05/ 03/2010 3 1 25 T Luyện tập 4 25 ÂN Ôn tập : Màu xanh quê hương 5 25 SHTT I. Mục tiêu: - Củng cố lại các hành vi, thái độ về quê

Ngày đăng: 01/07/2014, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w