1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

vat ly tron bo - chien

5 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 56,5 KB

Nội dung

Giáo án Vật 9 Hoàng Văn Chiến Tuần:01 Ngày soạn:17/08/2009 Tiết: 01 Ngày dạy:19/08/2009 Bài 1: sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc: Cờng độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cờng độ vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đờng thẳng đi qua gốc toạ độ ( U= 0; I= 0). 2. Kỹ năng: Vẽ và sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm. Biết sử dụng đồ thị để tìm một vài giá trị của U hoặc I khi biết 1 trong 2 đại lợng. Kỹ năng tiến hành thí nghiệm. 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức tập trung trong việc thu thập thông tin trong nhóm, liên hệ thực tế, yêu thích khoa học. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên chuẩn bị: a. Cho mỗi nhóm: 2 Pin, 1kháo, 1 Ampe kế, 1Vôn kế, 1 đoạn dây dẫn hoặc 1 bóng đèn, bảng 1 b. Cho cả lớp: H 1.2; bảng 2; bảng phụ ghi câu hỏi củng cố. 2. Học sinh chuẩn bị: Học bài trớc ở nhà. III. phơng pháp : IV. Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp: (1) 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: (3) Giới thiệu chơng trình và các dụng cụ học tập GV: - Dặn HS chuẩn bị các dụng cụ , tài liệu phục vụ môn học -Cho học sinh đọc phần giới thiệu chơng. HS: Đọc giới thiệu chơng. Hoạt động 2: (3)Nêu vấn đề cần nghiên cứu GV: Trong chơng trình lớp 7 chúng ta đã biết khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cờng độ càng lớn và đèn càng sáng. Bây giờ chúng ta nghiên cứu xem cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn có tỷ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó hay không? HS: Nhận biết vấn đề cần nghiên cứu và ghi bài. Vật 9 Ch ơng I : Điện học Bài 1: sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn Trờng thcs rờ kơI Giáo án Vật 9 Hoàng Văn Chiến Hoạt động 3: (13) Tìm hiểu sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn GV: Để biết đợc cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn có tỷ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó hay không chúng ta sẽ thực hiện thí nghiệm theo H 1.1 H: Để đo I, U qua dây dẫn ta dùng dụng cụ gì? Hãy nêu quy tắc sử dụng chúng? HS: -Trả lời câu hỏi của GV. - Các nhóm tiến hành thí nghiệm nh H 1.1.Ghi kết quả vào bảng 1; Thảoluận nhóm trả lời C1. Hoạt động 4: (14) Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận GV: Treo hình 1.2 lên bảng giới thiệu hình vẽ. H: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I, U có đặc điểm gì? HS : Đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi của GV: Đồ thị là một đờng thẳng đi qua gốc toạ độ (I=0; U= 0) GV: Yêu cầu học sinh tiến hành câu C2. Nếu khó khăn thì GVh- ớng dẫn học sinh xác định các điểm biểu diễn, vẽ một đờng thẳng đi qua gốc toạ độ và đi qua gần các điểm nếu điểm nào nằm quá xa đờng biểu diễn thì tiến hành đo lại. HS: Từng HS tiến hành C2 .Thảo luận nhóm , nhận xét dạng đồ thị, rút ra kết luận. GV: YC một đại diện một vài nhóm nêu kết luận về mối quan hệ giữa I, U Củng cố Nh vậy mối quan hệ giữa I, U là mối quan hệ tỷ lệ thuận tức là 2 1 2 1 I I U U = nh vậy khi biết ba đại lợng ta sẽ tìm đợc đại lợng còn lại. Hoạt động 5: (6) Vận dụng GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời C3, C4, C5. HS: Hoạt động cá nhân đọc và trả lời C3, C4, C5. GV: Hớng dẫn HS lần lợt giải quyết các bài tập để học sinh ghi vở. Đặc biệt là C3 I.Thí nghiệm 1 Sơ đồ mạch điện 2 Tiến hành thí nghiệm C1: Từ kết quả TN ta thấy: Khi tăng ( giảm ) U bao nhiêu lần thì I cũng tăng ( giảm ) bao nhiêu lần. II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế. 1. Dạng đồ thị Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế là đờng thảng đi qua gốc toạ độ. 2. Kết luận. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng ( giảm ) bao nhiêu lần thì cờng độ dòng điện qua dây dẫn đó cũng tăng ( giảm ) bấy nhiêu lần. III. Vận dụng: C3: U 1 =2, 5 V ; I 1 =0,5 A U 1 =3,5 V ; I 1 =0,7 A C4 Lần đo U ( V ) I (A) 1 2,0 0,1 2 2,5 1,25 3 4,0 0,2 4 5,0 0,25 5 6,0 0,3 C5 : 4: Củng cố, h ớng dẫn về nhà (4) GV: YC HS nêu kết luận về mối qua hệ giữa I, U. Đồ thị biểu diễn mối qua hệ này có đặc điểm gì? HS : Nhắc lại kiến thức bài học GV: Củng cố lại nội dung của bài. 5: Dặn dò: (1) - Học bài ở vở ghi và ở SGK. - Làm các bài tập ở SBT - Soạn trớc bài 2: Điện trở của dây dẫn- Định luật Ohm * Rút kinh nghiệm: Trờng thcs rờ kơI Giáo án Vật 9 Hoàng Văn Chiến Tuần:01 Ngày soạn:18/08/2009 Tiết: 02 Ngày dạy:20/08/2009 Bài 2: điện Trở Của DÂY Dẫn - định Luật OHM (ÔM ) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc: Nhận biết đợc đơn vị của điện trở và vận dụng công thức tính điện trở để giải các bài tập. Nắm vững biểu thức của định luật ôm và phát biểu đợc định luật. 2. Kỹ năng: Phát biểu và viết đợc biểu thức của định luật ôm. Kỹ năng xử các số liệu thu thập đợc từ TN Vận dụng đợc biểu thức của định luật ôm để giải các bài tập. 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức tập trung trong việc xử thông tin trong nhóm, liên hệ thực tế, yêu thích khoa học. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên chuẩn bị: a. Cho mỗi nhóm: Bảng 2 SGK/5 b. Cho cả lớp: Bảng 2; bảng phụ ghi câu hỏi củng cố. 2. Học sinh chuẩn bị: Học bài trớc ở nhà. III. ph ơng pháp : IV. Tiến trình dạy học: 1.ổn định lớp: (1) 2. Kiểm trả bài cũ (3). HS 1 : Dựa vào đồ thị H1.2 hãy xác định giá trị tơng ứng của cờng độ dòng điện, hiệu điện thế tại các điểm có: U 1 =9V; U 2 =7,5V; I 1 = 1,5 A; I 2 = 2,1 A HS 2 : Dựa vào đồ thị của H 1.2 tính thơng số của U/R 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 2: Nêu vấn đề cần nghiên cứu(3 phút) GV: Trong TN nh H 1.1 SGK VL9/4 , nếu sử dụng cùng một hiệu điện thế đặt vào hai đầu các dây dẫn khác nhau thì cờng độ dòng điện qua chúng có giống nhau không? HS: Nêu dự đoán của mình. Hoạt động 3: Điện trở của dây dẫn (12 phút) 1.Xác định thơng số U/I đối với một dây dẫn GV: YC HS dựa vào đồ thị H1.2 và bảng 2 tính thơng số của Bài 2: Điện trở của dây dẫn - định luật ohm I.Điện trở của dây dẫn 1.Xác định thơng số U/I đối với Trờng thcs rờ kơI Giáo án Vật 9 Hoàng Văn Chiến U/I ( C1). HS: Làm việc cá nhân theo YC của GV GV: Theo dõi và giúp đỡ HS trong tính toán. HS: -Trả lời câu hỏi C2 của GVvừa nêu. GV : Cho cả lớp thảo luận , đi đến thống nhất. 2.Điện trở GV : Thông báo cho HS biết thơng số U/I của một dây dẫn đ- ợc gọi là gì, ký hiệu, đơn vị, ý nghĩa của điện trở. H: - Điện trở của một dây dẫn đợc tính theo công thức nào? - Khi tăng U hai đầu dây dãn lên 2 lần thì R của dây dẫn tăng lên mấy lần ? Vì sao? - Khi U = 3V và I = 250 mA thì R = ? - Đổi các đơn vị sau: 0,5 M ôm = K ôm = ôm. - Nêu ý nghĩa của điện trở? HS: Lần lợt trả lời câu hỏi của GV Hoạt động 4: Định luật Ôm (14 phút) 1.Hệ thức của định luật GV: Trong tiết học trớc chúng ta đã biết: Đối với một dây dẫn thì cờng độ dòng điện tỷ lệ thuận với hiệu điện thế. Mặt khác, Với cùng một hiệu điện thế khi đặt vào hai đầu các dây dẫn có điện trở khác nhau thì I tỷ lệ nghịch với điện trở. Do đó ta có hệ thức của định luật Ôm nh sau: 2.Phát biểu định luật GV:Cho học sinh đọc thông tin trong SGK HS: Từng HS viết biểu thức của định luật Ôm vào vỡ và phát biểu lại định luật. Hoạt động 5: Vận dụng(6 phút). GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời C3, C4,. HS: Hoạt động cá nhân đọc và trả lời C3, C4,. GV: Hớng dẫn HS lần lợt giải quyết các bài tập để học sinh ghi vở. Đặc biệt là C3 một dây C1: C2: - Đối với một dây dẫn thì thơng số U/I không thay đổi. - Đối với hai dây dẫn khác nhau thì thơng số U/I khác nhau. 2 Điện trở a> Đối với một dây dẫn thì thơng số U/I không đổi và hoàn toàn xác định và đợc gọi là điện trở của dây dẫn đó. b> Ký hiệu c> Đơn vị: ôm; Kilôôm; Mêgaôm d> ý nghĩa: Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn. II. Định luật Ôm. 1. Hệ thức của định luật R U I = Trong đó: I (A) U ( V) R ( ) 2. Phát biểu định luật Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây III. Vận dụng: C3: U = I.R = 12. 0,5 = 6 ( V ) C4: I 1 = U/R 1 ; I 2 = U/R 2 = U/3R 1 I 1 = 3I 2 4: Củng cố, hớng dẫn về nhà(4 phút). H: Công thức R = U/I dùng để làm gì? Từ công thức có thể nói U tăng bao nhiêu lần thì tăng bao nhiêu lần đợc không ? Vì sao? HS : Nhắc lại kiến thức bài học GV: Củng cố lại nội dung của bài. 5. Dặn dò: (1 phút) - Học bài ở vở ghi và ở SGK. Trờng thcs rờ kơI Giáo án Vật 9 Hoàng Văn Chiến - Làm các bài tập ở SBT - Soạn trớc bài 3: Thực hành : Xác định điện trở của một dây dẫn bằng Ampe kế và Vônkế * Rút kinh nghiệm: Trờng thcs rờ kơI . Củng cố lại nội dung của bài. 5: Dặn dò: (1) - Học bài ở vở ghi và ở SGK. - Làm các bài tập ở SBT - Soạn trớc bài 2: Điện trở của dây dẫn- Định luật Ohm * Rút kinh nghiệm: Trờng thcs. trở. H: - Điện trở của một dây dẫn đợc tính theo công thức nào? - Khi tăng U hai đầu dây dãn lên 2 lần thì R của dây dẫn tăng lên mấy lần ? Vì sao? - Khi U = 3V và I = 250 mA thì R = ? - Đổi. giá trị của U hoặc I khi biết 1 trong 2 đại lợng. Kỹ năng tiến hành thí nghiệm. 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức tập trung trong việc thu thập thông tin trong nhóm, liên hệ thực tế, yêu

Ngày đăng: 01/07/2014, 15:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w