Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
313 KB
Nội dung
GiáoánTinhọc : Khối 3 Giáo viên: Nguyễn Văn Mận Chương 5: EM TẬP SOẠN THẢO Bài 1: BƯỚC ĐẦU SOẠN THẢO I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng: - Hiểu được khái niệm "soạn thảo văn bản", nắm được tính năng ưu việt của máy tính trong việc soạn thảo. - Biết khởi động phần mềm soạn thảo Word, nhận diện được giao diện làm việc của Word. - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình thực hành. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính. - HS: Sách giáo khoa, vở, máy tính. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP: 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: 3. BÀI MỚI: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu: 2. Phần mềm soạn thảo: - Giáo viên lấy ví dụ cho hs hiểu để hình thành khái niệm soạn thảo, soạn thảo văn bản. - Soạn thảo: Là việc tạo ra, sửa đổi và trình bày các trang chứa các con chữ cũng như các đối tượng khác. Soạn thảo văn bản: Chủ yếu tạo ra các trang chữ. - Vai trò của máy tính trong việc soạn thảo: + Đem lại hiệu quả kinh tế như tiết kiệm giấy, mực. + Tách rời việc gõ văn bản và trình bày văn bản. +Khả năng chỉnh sửa cao hơn hẳn so với việc viết trên giấy. + Khả năng lưu trữ rất lâu. Sau này ta có thể dùng lại. - Trong chương này chúng ta sử dụng phần mềm soạn thảo Word. Word là phần mềm soạn thảo phổ biến nhất hiện nay ở nước ta. - Khởi động Word: - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe và ghi chép vào vở. Trường TH Hoàng Quốc Việt Trang 1 GiáoánTinhọc : Khối 3 Giáo viên: Nguyễn Văn Mận 3. Soạn thảo: 4. Thực hành: + C1:Nháy đúp chuột vào biểu tượng Word có trên màn hình. + C2: Vào Start/ Programs/ Microsoft Office/ Microsoft Word. - Sau khi khởi động sẽ xuất hiện giao diện của phần mềm như sau: - Vùng trắng lớn ở giữa là vùng soạn thảo. Nội dung soạn thảo sẽ thể hiện ở vùng này. - Soạn thảo bằng cách: Gõ các chữ hay kí hiệu từ bàn phím. - Trên vùng soạn thảo có một vạch đứng đó là con trỏ soạn thảo. - Khi gõ phím, chữ hoặc kí hiệu tương úng sẽ xuất hiện tại vị trí của con trỏ soạn thảo. - Các phím đặc biệt trong việc soạn thảo: + Phím Enter: Dùng để xuống dòng và bắt đàu đoạn văn mới. Word tự xuống dòng khi con trỏ soạn thảo sát lề phải, không còn chỗ cho chữ mới gõ vào. + Các phím mũi tên: Dùng để di chuyển con trỏ soạn thảo (lên trên, xuống dưới, sang trái, sang phải). Chú ý: Có thể nháy chuột để đặt con trỏ soạn thảo tại vị trí bất kì trong văn bản. - Khởi động phần mềm Word lên và thực hành soạn thảo như sau: - Chú ý lắng nghe và ghi chép vào vở. - Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv. Trường TH Hoàng Quốc Việt Trang 2 GiáoánTinhọc : Khối 3 Giáo viên: Nguyễn Văn Mận + Gõ các từ như bài tập T1 trang 73 SGK. + Gõ đoạn thơ (không gõ dấu) ở bài tập T2 trang 74 SGK. - Nhắc nhở học sinh trong khi thực hành như ngồi đúng tư thế, gõ 10 ngón, đặt tay trên bàn phím cho đúng. - Nhận xét quá trình thực hành của học sinh. - Chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm. 4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Nhắc nhở học sinh về nhà đọc lại bài. - Về nhà đọc trước bài “Chữ Hoa”. IV. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM: Trường TH Hoàng Quốc Việt Trang 3 GiáoánTinhọc : Khối 3 Giáo viên: Nguyễn Văn Mận Bài 2: CHỮ HOA I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng: - Biết cách sử dụng phím Shift, phím CapsLock khi gõ chữ hoa. - Biết cách sử dụng các phím xoá Backspace và Delete khi gõ sai và kết hợp các phím mũi tên để sửa những chỗ sai. - Biết cách khôi phục khi xoá nhầm bằng nút lệnh Undo hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+Z. - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình thực hành. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính. - Hs: Sách giáo khoa, vở, máy tính. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP: 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: 3. BÀI MỚI: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Gõ chữ hoa: 2. Gõ kí hiệu trên của Sử dụng các phím Shift và Caps Lock: - Caps Lock: Là một đèn nhỏ nằm ở phía trên, bên phải bàn phím. Gõ phím Caps Lock trên bàn phím để bật tắt đèn Caps Lock. + Khi đèn Caps Lock tắt: Nhấn giữ phím Shift và một chữ sẽ được chữ hoa tương ứng. Ví dụ: - Không nhấn giữ phím Shift gõ phím M ta được chữ m. - Nhấn giữ phím Shift gõ phím M ta được chữ M. + Khi đèn Caps Lock sáng: Tất cả các chữ được gõ sẽ là chữ hoa. Lưu ý: - Nếu nhấn phím Shift trong khi đèn Caps Lock sáng và gõ chữ thì ta được chữ thường. - Gõ chữ bằng tay phải thì nhấn Shift ở bên trái và ngược lại. - Giới thiệu các phím có kí hiệu trên như: - Chú ý lắng nghe và ghi chép vào vở. - Chú ý lắng nghe và Trường TH Hoàng Quốc Việt Trang 4 = + = + GiáoánTinhọc : Khối 3 Giáo viên: Nguyễn Văn Mận phím: 3. Sửa lỗi gõ sai: 4. Khôi phục chữ khi xóa nhầm: 5. Thực hành: Các phím số nằm ở phía trên hàng phím trên và một số phím ở cuối các hàng phím. - Bình thường ta gõ những phím này ta được kí hiệu đưới. - Nhấn giữ phím Shift và gõ những phím này ta được kí hiệu trên. Ví dụ: - Không nhấn giữ phím Shift gõ phím Ta được dấu =. - Nhấn giữ phím Shift và gõ phím ta được dấu +. * Chú ý: Đèn CapsLock bật hay tắt không ảnh hưởng đến việc gõ kí hiệu trên. - Để xóa chữ gõ sai ta có thể dùng các phím sau: + Phím Backspace: Dùng để xóa chữ bên trái con trỏ sọan thảo. Ví dụ: Can nai nhấn phím Backspace Trở thành cn nai + Phím Delete: Dùng để xóa chữ bên phải con trỏ soạn thảo. Ví dụ: Con nai nhấn Delete thành Co nai - Nếu xóa nhầm một chữ ta nháy chuột lên nút Undo hoặc nhấn giữ phím Ctrl và gõ phím Z chữ bị xóa sẽ hiện lại. - Ta có thể khôi phục lại nhiều lần những thao tác trước đó. - Khởi động phần mềm Word lên và thực hành soạn thảo như sau: + Gõ các từ như bài tập T1 trang 77 SGK, bài tập T2, T3,T4 trang 48. - Nhắc nhở học sinh trong khi thực hành như ngồi đúng tư thế, gõ 10 ngón, đặt tay trên bàn phím cho đúng. - Nhắc học sinh với những từ viết hoa liên tiếp ta bật Caps Lock để gõ. Với những từ ghi chép vào vở. - Chú ý lắng nghe và ghi chép vào vở. - Chú ý lắng nghe và ghi chép vào vở. - Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv. Trường TH Hoàng Quốc Việt Trang 5GiáoánTinhọc : Khối 3 Giáo viên: Nguyễn Văn Mận viết hoa chữ cái đầu ta nên sử dụng phím Shift. - Nhận xét quá trình thực hành của học sinh. - Chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm. 4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Nhắc nhở học sinh về nhà đọc lại bài. - Về nhà đọc trước bài “Gõ các chữ ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ”. IV. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM: Trường TH Hoàng Quốc Việt Trang 6 GiáoánTinhọc : Khối 3 Giáo viên: Nguyễn Văn Mận Bài 3: GÕ CÁC CHỮ Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư, Đ I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết được sự cần thiết phải có phần mềm gõ chữ Việt. - Học sinh biết cách gõ các chữ đặc trưng của tiếng Việt nhờ phần mềm Vietkey. - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình thực hành. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính. - HS: Sách giáo khoa, vở, máy tính. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP: 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: 3. BÀI MỚI: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Sự cần thiết phải có phần mềm gõ chữ Việt: 2. Gõ kiểu Telex: - Dẫn dắt: Ngôn ngữ tiếng Việt của chúng ta có các vần như Ư, Ô, Ê, Ơ, Đ, Ă, Â và các dấu thanh, mà trên bàn phím thì không có các vần, các dấu này. Vì vậy để gõ được các chữ Việt cần phải có phần mềm hỗ trợ. Ở đây chúng ta sẽ sử dụng phần mềm Vietkey. a) Gõ các chữ thường ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ: Muốn gõ chữ thường ă, â, ê, ô, ơ, ư và đ ta gõ liên tiếp 2 chữ theo qui tắc sau: Để có chữ Em gõ ă aw â aa ê ee ô oo ơ ow ư uw đ dd Ví dụ: Để gõ chữ đêm trăng em gõ như sau: ddeem trawng b) Gõ các chữ hoa Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư, Đ: - Muốn gõ các chữ hoa Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư - Học sinh chú ý lắng nghe. - Học sinh chú ý lắng nghe và ghi vào vở. Trường TH Hoàng Quốc Việt Trang 7 êđ ă GiáoánTinhọc : Khối 3 Giáo viên: Nguyễn Văn Mận 3. Gõ kiểu Vni: và Đ, em cũng gõ liên tiếp hai chữ hoa theo qui tắc sau: Để có chữ Em gõ Ă AW Â AA Ê EE Ô OO Ơ OW Ư UW Đ DD Ví dụ: Để gõ từ MƯA XUÂN em gõ như sau: MUWA XUAAN a) Gõ các chữ thường ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ: - Muốn gõ chữ thường ă, â, ê, ô, ơ, ư và đ theo kiểu Vni, em gõ liên tiếp một chữ và một số theo qui tắc sau: Để có chữ Em gõ ă a8 â a6 ê e6 ô o6 ơ o7 ư u7 đ d9 Ví dụ: Để gõ từ đêm trăng theo kiểu Vni em gõ như sau: d9e6m tra8ng b) Gõ các chữ hoa Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư, Đ: - Muốn gõ các chữ hoa Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư và Đ theo kiểu Vni, em gõ liên tiếp một chữ hoa và một số theo qui tắc: Để có chữ Em gõ Ă A8 Â A6 Ê E6 Ô O6 - Chú ý lắng nghe và ghi vào vở. Trường TH Hoàng Quốc Việt Trang 8 Ư Â đ ê ă GiáoánTinhọc : Khối 3 Giáo viên: Nguyễn Văn Mận 4. Thực hành: Ơ O7 Ư U7 Đ D9 Chú ý: Khi gõ các chữ trên theo kiểu Vni em nên sử dụng phím Shift để gõ chữ cái sau đó thả phím shift ra và gõ số. Ví dụ: Để gõ từ MƯA XUÂN theo kiểu Vni, em gõ như sau: MU7A XUA6N - Khởi động phần mềm Word lên và thực hành soạn thảo như sau: + Gõ các từ như bài tập T1, T2 trang 82 SGK. - Nhắc nhở học sinh trong khi thực hành như ngồi đúng tư thế, gõ 10 ngón. - Nhắc học sinh với những từ viết hoa liên tiếp ta bật Caps Lock để gõ. Với những từ viết hoa chữ cái đầu ta nên sử dụng phím Shift. - Yêu cầu học sinh gõ hai bài tập này theo hai kiểu Telex và Vni. - Nhận xét quá trình thực hành của học sinh. - Thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - Chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm. 4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Nhắc nhở học sinh về nhà đọc lại bài. - Về nhà đọc trước bài “Dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng”. IV. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM: Trường TH Hoàng Quốc Việt Trang 9 Ư Â GiáoánTinhọc : Khối 3 Giáo viên: Nguyễn Văn Mận Bài 4: Dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng. I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết được qui tắc gõ chữ có dấu. - Học sinh biết được cách gõ các dấu huyền, sắc, nặng. - Học sinh biết cách gõ các từ có dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng nhờ phần mềm Vietkey. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính. - HS: Sách giáo khoa, vở, máy tính. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP: 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: 3. BÀI MỚI: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Qui tắc gõ chữ có dấu: 2. Gõ kiểu Telex: 3. Gõ kiểu Vni: - Dẫn dắt: Tiếng Việt chúng ta còn có các dấu thanh: Dấu huyền, sắc và dấu nặng Ví dụ: “Chào bạn” có dấu huyền và dấu nặng. - Để gõ một từ có dấu huyền, sắc, nặng ta cũng dùng phần mềm Vietkey và gõ theo quy tắc sau: “Gõ chữ trước, gõ dấu sau” . Gõ hết các chữ trong từ. . Gõ dấu. - Để gõ từ có dấu thanh chúng ta cũng có 2 kiểu gõ Telex và Vni. - Ta thực hiện gõ theo qui tắc ở bảng sau: Để được Gõ chữ Dấu huyền f Dấu sắc s Dấu nặng j Ví dụ: Em gõ Kết quả Hocj baif Học bài Lanf gios mats Làn gió mát Vaangf trawng Vầng trăng - Ta thực hiện gõ theo qui tắc ở bảng sau: - Học sinh chú ý lắng nghe và ghi vào vở. - Học sinh chú ý lắng nghe và ghi vào vở. - Học sinh chú ý lắng nghe và ghi vào Trường TH Hoàng Quốc Việt Trang 10 [...]... Trang 15 GiáoánTinhọc : Khối 3 Bài 5: Dấu Giáo viên: Nguyễn Văn Mận hỏi, dấu ngã Thực hành 2 tiết I Mục tiêu: - Học sinh luyện gõ và gõ thành thạo các từ có dấu hỏi, dấu ngã của tiếng Việt nhờ phần mềm Vietkey - Biết cách khởi động phần mềm Vietkey - Học sinh luyện gõ 10 ngón đúng qui tắc - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình thực hành II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án, bảng,... Trang 21 GiáoánTinhọc : Khối 3 Bài 7: Luyện Giáo viên: Nguyễn Văn Mận gõ Thực hành 2 tiết I Mục tiêu: - Học sinh thành thạo việc khởi động các phần mềm Vietkey và Word - Học sinh gõ được các văn bản đơn giản, biết cách sửa lỗi văn bản với các phím xóa - Học sinh luyện gõ 10 ngón đúng quy tắc - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình thực hành II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án, bảng,.. .Giáo ánTinhọc : Khối 3 Giáo viên: Nguyễn Văn Mận Để được Dấu huyền Dấu sắc Dấu nặng Ví dụ: Em gõ Hoc5 bai2 Lan2 gio1 mat1 Va6ng2 tra8ng Gõ số 2 1 5 vở Kết quả Học bài Làn gió mát Vầng trăng 4 CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Qua bài học này các em biết được qui tắc gõ chữ có dấu, biết được 2 kiểu gõ để gõ các dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng đó là gõ theo kiểu Telex và gõ kiểu Vni - Nhắc nhở học sinh về... kiến thức mà học sinh mắc lỗi trong quá trình thực hành - Nhắc nhở học sinh về nhà đọc lại bài - Về nhà đọc trước bài “Luyện gõ” IV NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM: Trường TH Hoàng Quốc Việt Trang 17 GiáoánTinhọc : Khối 3 Bài 6: Luyện Giáo viên: Nguyễn Văn Mận gõ Thực hành 3 tiết I Mục tiêu: - Học sinh thành thạo việc khởi động các phần mềm Vietkey và Word - Học sinh gõ... hành của học sinh - Chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm 4 CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Củng cố những kiến thức mà học sinh mắc lỗi trong quá trình thực hành - Lưu ý học sinh những lỗi thường mắc phải - Nhắc nhở học sinh về nhà đọc lại bài - Về nhà đọc trước bài “Luyện gõ” IV NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM: Trường TH Hoàng Quốc Việt Trang 19 GiáoánTinhọc : Khối 3 Bài 7: Ôn Giáo viên:... 4 CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Lưu ý học sinh những lỗi đã mắc phải trong quá trình thực hành - Nhắc nhở học sinh về nhà đọc lại bài - Về nhà đọc trước bài “Dấu hỏi, dấu ngã” IV NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM: Trường TH Hoàng Quốc Việt Trang 13 GiáoánTinhọc : Khối 3 Bài 5: Dấu Giáo viên: Nguyễn Văn Mận hỏi, dấu ngã I MỤC TIÊU: - Học sinh biết được cách gõ... SGK theo 2 kiểu gõ Telex và Vni - Nhắc nhở học sinh trong khi thực hành như ngồi đúng tư thế, gõ 10 ngón - Nhắc học sinh với những từ viết hoa Trường TH Hoàng Quốc Việt Trang 22 GiáoánTinhọc : Khối 3 Giáo viên: Nguyễn Văn Mận liên tiếp ta bật Caps Lock để gõ Với những từ viết hoa chữ cái đầu ta nên sử dụng phím Shift 5 Lưu kết quả thực hành - Hướng dẫn học sinh nháy chuột lên - Thực hành dưới sự... thực hành hướng dẫn của giáo viên của mình lại 4 Nhận xét quá trình thực hành - Nhận xét quá trình thực hành của học sinh - Chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm 4 CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Củng cố những kiến thức mà học sinh mắc lỗi trong quá trình thực hành - Lưu ý học sinh những lỗi thường mắc phải - Nhắc nhở học sinh về nhà đọc lại bài - Về nhà đọc trước bài Học toán cùng phần mềm học toán 3” IV NHẬN XÉT, RÚT... Hoàng Quốc Việt Trang 11 GiáoánTinhọc : Khối 3 Giáo viên: Nguyễn Văn Mận Bài 4: Dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng (tiếp theo) Thực hành 2 tiết I Mục tiêu: - Học sinh luyện gõ và gõ thành thạo các từ có dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng của tiếng Việt nhờ phần mềm Vietkey - Biết cách khởi động phần mềm Vietkey - Học sinh luyện gõ 10 ngón đúng qui tắc - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình... Văn Mận tập Lý thuyết 1 tiết I MỤC TIÊU: - Học sinh biết được cách khởi động chương trình Word và Vietkey - Học sinh ôn lại cách gõ các dấu thanh đặc trưng của Tiếng Việt nhờ phần mềm Vietkey theo 2 kiểu gõ là Telex và Vni II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính - HS: Sách giáo khoa, vở, máy tính III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP: 2 KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu hỏi 1: Nhắc lại . Giáo án Tin học : Khối 3 Giáo viên: Nguyễn Văn Mận Chương 5: EM TẬP SOẠN THẢO Bài 1: BƯỚC ĐẦU SOẠN THẢO I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng: -. Â, Ê, Ô, Ơ, Ư - Học sinh chú ý lắng nghe. - Học sinh chú ý lắng nghe và ghi vào vở. Trường TH Hoàng Quốc Việt Trang 7 êđ ă Giáo án Tin học : Khối 3 Giáo viên: Nguyễn Văn Mận 3. Gõ kiểu Vni: và. vào Trường TH Hoàng Quốc Việt Trang 10 Giáo án Tin học : Khối 3 Giáo viên: Nguyễn Văn Mận Để được Gõ số Dấu huyền 2 Dấu sắc 1 Dấu nặng 5 Ví dụ: Em gõ Kết quả Hoc5 bai2 Học bài Lan2 gio1 mat1 Làn gió