Hướng dẫn thực hiện chương trình môn học: - Thực hiện đúng theo đề cương chi tiết - Đánh giá quá trình học tập của học sinh bằng các bài tập trên lớp và bài tập về nhà, đánh giá theo tha
Trang 1BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TỔNG CỤC DẠY NGHỀ -
CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG
NGHỀ CẮT GỌT KIM LOẠI
Trang 2H uế - 8/2007
MỤC LỤC
Trang
1 Lời nói đầu 4
2 Chương trình khung trình độ cao đẳng nghề 5
2.1 Mục tiêu đào tạo 5
2.2 Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu 5
2.3 Danh mục các môn học, mô-đun đào tạo bắt buộc; thời gian và phân bổ thời gian, chương trình chi tiết của từng môn học, mô-đun đào tạo bắt buộc 6
3 Cấu trúc đề cương chi tiết chương trình mô đun/môn học 7 3.1 Môn học MH CG 01: Giáo dục quốc phòng
3.2 Môn học MH CG 02: Giáo dục thể chất
3.3 Môn học MH CG 03: Pháp luật
3.4 Môn học MH CG 04: Chính trị
3.5 Môn học MH CG 05: Tin học
3.6 Môn học MH CG 06: Ngoại ngữ1
3.7 Môn học MH CG 07: Ngoại ngữ 2
3.8 Môn học MH CG 08: Điện kỹ thuật 7
3.9 Môn học MH CG 09: Cơ kỹ thuật 11
3.10 Môn học MH CG 10: Vật liệu cơ khí 15
3.11 Môn học MH CG 11: Dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật 19
3.12 Môn học MH CG 12: Vẽ kỹ thuật 1 23
3.13 Môn học MH CG 13: Vẽ kỹ thuật 2 (Acad) 26
3.14 Môn học MH CG 14: Tổ chức và quản lý sản xuất……… 29
3.15 Mô đun MĐ CG 15: Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động 31
3.16 Mô đun MĐ CG 16: Nhập nghề Cắt gọt kim loại 36
3.17 Mô đun MĐ CG 17: Gia công nguội cơ bản 39
3.18 Mô đun MĐ CG 18: Tiện cơ bản 43
3.19 Mô đun MĐ CG 19: Tiện trục dài không dùng giá đỡ 49
3.20 Mô đun MĐ CG 20: Tiện kết hợp 52
3.21 Mô đun MĐ CG 21: Tiện lỗ 57
3.22 Mô đun MĐ CG 22: Tiện côn 63
3.23 Mô đun MĐ CG 23: Tiện ren tam giác 66
3.24 Mô đun MĐ CG 24: Tiện ren truyền động 71
3.25 Mô đun MĐ CG 25: Tiện định hình 74
3.26 Mô đun MĐ CG 26: Tiện chi tiết có gá lắp phức tạp 77
3.27 Mô đun MĐ CG 27: Gia công trên máy tiện CNC 82
3.28 Mô đun MĐ CG 28: Bào mặt phẳng 88
3.29 Mô đun MĐ CG 29: Bào rãnh, bào góc……… 92
3.30 Mô đun MĐ CG 30: Phay mặt phẳng……… 96
3.31 Mô đun MĐ CG 31: Phay rãnh, phay góc……… 101
3.32 Mô đun MĐ CG 32: Phay bánh răng, thanh răng……… 105
3.33 Mô đun MĐ CG 33: Gia công trên máy mài phẳng……… 108
3.34 Mô đun MĐ CG 34: Gia công trên máy mài tròn……… 113
3.35 Mô đun MĐ CG 35: Tiện nâng cao……… 117
Trang 33.36 Mô đun MĐ CG 36: Bào nâng cao……… 121
3.37 Mô đun MĐ CG 37: Phay nâng cao……… 124
3.38 Mô đun MĐ CG 38: Tính toán truyền động của một số cụm truyền động……… 129
3.39 Mô đun MĐ CG 39: Thiết kế quy trình công nghệ……… 133
4 Hướng dẫn sử dụng CTK để xác định chương trình dạy nghề đào tạo trình độ cao đẳng nghề 137
4.40 Mô đun MĐ CG 40: Gia công trên máy phay CNC 138
4.41 Mô đun MĐ CG 41: Mài định hình 138
4.43 Mô đun MĐ CG 43: Nâng cao hiệu quả côngviệc 138
4.44 Mô đun MĐ CG 44: Lập chương trình gia công sử dụng các chu trình tự động, bù dao tự động trên máy tiện CNC
138 4.45 Mô đun MĐ CG 45: Lập chương trình gia công sử dụng các chu trình tự động bù dao tự động trên máy phay CNC 138
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Chương trình khung nghề Cắt gọt kim loại trình độ Cao Đẳng nghề được xây dựng theo năng lực thực hiện, đảm bảo đúng "Quy trình xây dựng chương trình dạy nghề" ban hành theo Quyết định số: 01/2007/ QĐ- LĐTBXH ngày 04/01/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội trên cơ sở phân tích nghề DACUM (phân tích nghề, Phân tích công việc) Sơ đồ DACUM đã nêu các nhiệm vụ, các công việc, các bước công việc cần thực hiện của nghề nghiệp theo các tiêu chí xác định đã được Hội đồng đánh giá, nghiệm thu (qua các Hội thảo về Phân tích nghề, ý kiến của các chuyên gia v.v )
Trên cơ sở phân tích nghề và phân tích công việc, Ban Chủ nhiệm xây dựng chương trình khung đã xây dựng tiêu chuẩn kiến thức, kỹ năng của nghề và thực hiện xây dựng chương trình khung đào tạo Chương trình khung nghề Cắt gọt kim loại trình độ Cao Đẳng nghề được xây dựng theo dạng môn học kết hợp với môdun Các môn học chung được xây dựng theo dạng môn học; Một số môn kỹ thuật cơ sở nghề theo dạng môn học hoặc môđun;
các mô chuyên môn nghề theo dạng môđun
Trong quá trình biên soạn chương trình khung, tập thể Ban chủ nhiệm luôn luôn tuânthủ các nguyên tắc: Tính định hướng thị trường lao động; Tính hệ thống và khoa học; Tính ổnđịnh và linh hoạt; Hướng tới liên thông, chuẩn đào tạo nghề khu vực và thế giới; Tính hiện đại
và sát thực với sản xuất Chương trình khung nghề Cắt gọt kim loại trình độ Cao Đẳng nghềsoạn trên cơ sở sự liên thông của Chương trình khung nghề Cắt gọt kim loại trình độ TrungCấp nghề cộng thêm các môđun chuyên môn nghề nâng cao và tự chọn gồm 45 Môn học/Môđun, trong đó có 14 môn học và 31 môđun Chương trình được biên soạn cho đối tượnghọc nghề đã có văn bằng trình độ Trung Cấp nghề hoặc có trình độ văn hoá tốt nghiệp trunghọc phổ thông Thời gian đào tạo 36 tháng Sau tốt nghiệp học viên được cấp văn bằng CaoĐẳng nghề Chương trình khung đã được Hội đồng thẩm định Quốc gia nghiệm thu và đồng ýđưa vào khai thác, sử dụng làm cơ sở để xây dựng chương trình đào tạo, giáo trình và sáchhướng dẫn giáo viên của nghề Cắt gọt kim loại, trình độ Cao Đẳng nghề
Chương trình này do tập thể giảng viên, kỹ sư của Trường Cao Đẳng Công nghiệp Huế và các kỹ thuật viên giàu kinh nghiệm trên mọi miền của đất nước tham gia biên soạn Chương trình đã nhận được nhiều góp ý kiến thẳng thắn, khoa học và trách nhiệm của nhiều chuyên gia, công nhân bậc cao trong lĩnh vực nghề Cắt gọt kim loại Song do điều kiện về thời gian, mặt khác đây là lần đầu tiên xây dựng chương trình khung trình độ Cao Đẳng nghề dựa trên năng lực thực hiện, nên không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Rất mong nhận được những ý kiến góp ý để chương trình khung nghề Cắt gọt kim loại trình độ Cao Đẳng nghề được hoàn thiện hơn, đáp ứng được yêu cầu của thực tế sản xuất của các doanh nghiệp hiện tại và trong tương lai.
Xin chân thành cám ơn!
Ban Chủ nhiệm CTK
Trang 5CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ
Tên nghề: Cắt gọt kim loại
Mã nghề: CG
- Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề
- Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc tương đương
- Số lượng môn học, mô-đun đào tạo: 45
- Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề
1 Mục tiêu đào tạo
1.1 Nhằm trang bị cho học sinh:
- Có nhận thức đúng về đường lối xây dựng và phát triển đất nước, hiến pháp và phápluật, ý thức được trách nhiệm của bản thân về lao động, tác phong, luôn vươn lên và tự hoànthiện
- Đào tạo cho người học có kiến thức về khoa học kỹ thuật làm nền tảng cho việc nắmbắt đầy đủ các đặc tính cơ lý của quá trình gia công, nguyên lý, cấu tạo, công dụng của cácmáy cắt kim loại thông dụng, vận dụng để sản xuất đạt hiệu quả cao
- Có đủ năng lực để chế tạo các chi tiết, thiết bị cơ khí, có khả năng thiết kế các chi tiếtđơn giản phục vụ cho đời sống, các ngành sản xuất trong nền kinh tế quốc dân và quốc phòngđạt trình độ kỹ thuật với chất lượng đáng tin cậy
- Có khả năng tổ chức và quản lý một phân xưởng độc lập
- Có trách nhiệm, thái độ ứng xử, giải quyết vấn đề nghiệp vụ hợp lý
- Có sức khoẻ, lòng yêu nghề, có ý thức đầy đủ với công đồng và xã hội
1.2 Sau khi học xong chương trình người học có thể tham gia vào các vị trí công việcnhư: trực tiếp sản xuất, cán bộ kỹ thuật, tổ trưởng sản xuất, quản đốc phân xưởng trong cácdoanh nghiệp sản xuất, lắp ráp, sửa chữa, kinh doanh các sản phẩm cơ khí hoặc có thể tự tạoviệc làm và tiếp tục học lên trình độ cao hơn
2 Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu
2.1 Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu:
- Thời gian đào tạo (năm): 3 năm
- Thời gian học tập (tuần): 121 tuần
- Thời gian thực học tối thiểu (giờ): 3750h
- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi (tuần): 10 tuần; Trong đó thi tốt nghiệp: 3 tuần2.2 Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:
- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450h
- Thời gian học các môn học, môđun đào tạo nghề: 3300h
+ Thời gian học bắt buộc: 2640h
- Thời gian học lý thuyết bắt buộc: 810h
- Thời gian học thực hành bắt buộc: 1830h
Trang 6Học kỳ
Tổng số
Trong đó Lý
thuyết
Thực hành
MĐ CG 15 Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao
MĐ CG 23 Tiện ren tam giác 1 II 100 10 90
MĐ CG 24 Tiện ren truyền động 2 I 100 10 90
MĐ CG 25 Tiện định hình 2 I 85 5 80
MĐ CG 26 Tiện chi tiết có gá lắp phức tạp 2 I 110 20 90
Trang 7MĐ CG 27 Gia công trên máy tiện CNC 2 II 150 45 105
MĐ CG 28 Bào mặt phẳng 1 II 80 10 70
MĐ CG 29 Bào rãnh, bào góc 2 I 85 15 70
MĐ CG 30 Phay mặt phẳng 2 I 75 15 60
MĐ CG 31 Phay rãnh, phay góc 2 I 80 10 70
MĐ CG 32 Phay bánh răng, thanh răng 2 II 70 10 60
MĐ CG 33 Gia công trên máy mài phẳng 2 I 70 10 60
MĐ CG 34 Gia công trên máy mài tròn 2 II 70 10 60
MĐ CG 35 Tiện nâng cao 3 II 120 30 90
MĐ CG 36 Bào nâng cao 3 I 120 30 90
MĐ CG 37 Phay nâng cao 3 II 120 30 90
MĐ CG 38 Tính toán truyền động của một
số cụm truyền động
3 II 125 45 80
MĐ CG 39 Thiết kế quy trình công nghệ 3 I 125 45 80
MĐ CG 40 Gia công trên máy phay CNC 2 II 145 45 100
MĐ CG 41 Mài định hình 2 II 75 15 60
MĐ CG 42 Doa lỗ trên máy doa vạn năng 2 II 90 30 60
MĐ CG 43 Nâng cao hiệu quả công việc 2 II 40 30 10
MĐ CG 44 Lập chương trình gia công sử
3.2.2 Các môn học/môđun đào tạo nghề
CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
2 Mục tiêu của môn học:
Học xong môn học này học sinh có khả năng:
- Trình bày được nguyên lý sản sinh sức điện động xoay chiều
- Giải được các bài toán về mạch điện có các thành phần điện trở, điện cảm và điệndung (RLC), tam giác công suất, ý nghĩa của hệ số công suất và biện pháp nâng cao
Trang 8- Mô tả đúng thành phần cấu tạo và trình bày nguyên lý làm việc của máy biến áp mộtpha và ba pha.
- Mô tả đúng thành phần cấu tạo và trình bày nguyên lý làm việc của động cơ điện xoaychiều không đồng bộ ba pha và các phương pháp mở máy
- Mô tả đúng thành phần cấu tạo và trình bày nguyên lý làm việc của động cơ điện xoaychiều không đồng bộ một pha và động cơ vạn năng dùng trong lĩnh vực cắt gọt kim loại
- Phân tích được những hiện tượng, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh những sai hỏng đơn giản của máy điện dùng trong phạm vi nghề Cắt gọt kim loại
3 Nội dung môn học
3.1 Nội dung tổng quát:
Thời gian (giờ)Tổng
số
Lýthuyết
Bài tập/Thínghiệm
1 Chương 1: Các khái niệm và định luật cơ bản về mạch
điện
3 Chương 3: Dòng điện xoay chiều hình sin 6 4 2
4 Chương 4: Mạch điện ba pha 7 5 2
5 Chương 5: Máy biến áp 3 3 0
6 Chương 6: Động cơ điện 5 3 2
7 Chương 7: Máy phát điện 4 4 0
8 Chương 8: Các thiết bị đóng cắt và bảo vệ mạch điện 7 7 0
3.2 Nội dung chi tiết:
Thời gian (giờ)Tổng
số
Lýthuyết
Bàitập/Thínghiệm
I Chương 1: Các khái niệm và định luật cơ bản về mạch
2.1 Những khái niệm cơ bản về từ trường 1 1 02.2 Cường độ từ cảm- Cường độ từ trường- Từ thông 2 1 12.3 Định luật cảm ứng điện từ- Lực điện từ 2 1 1
3.1 Các định nghĩa về dòng điện xoay chiều hình sin 1 1 03.2 Quan hệ giữa dòng điện, điện áp của một nhánh 2 1 13.3 Công suất của đòng điện hình sin 1 1 03.4 Phương pháp giải mạch điện xoay chiều hình sin 2 1 1
Trang 94.2 Sơ đồ nối hình sao – hình tam giác 1 1 04.3 Công suất của mạch điện ba pha 2 1 14.4 Cách giải mạch điện ba pha đối xứng 3 2 1
5.1 Công dụng, nguyên lý và cấu tạo máy biến áp 1 1 05.2 Trạng thái ngắn mạch của máy biến áp 2 2 0
6.1 Động cơ điện một chiều 1 1 06.2 Động cơ không đồng bộ một pha 2 1 16.3 Động cơ không đồng bộ ba pha 2 1 1
7.1 Máy phát điện một chiều 2 2 07.2 Máy phát điện đồng bộ 3 pha 2 2 0
VIII Chương 8: Các thiết bị đóng cắt và bảo vệ mạch điện 7 7 0
8.1 Khí cụ điều khiển trong mạch điện hạ áp 1 1 08.2 Khí cụ bảo vệ trong mạch điện hạ áp 1 1 08.3 Mạch điện điều khiển mở máy trực tiếp và bảo vệ động
cơ điện xoay chiều không đồng bộ ba pha
8.4 Mạch điện điều khiển đảo chiều quay và bảo vệ động cơ
điện xoay chiều không đồng bộ ba pha 2 2 08.5 Mạch điện điều khiển mở máy gián tiếp động cơ điện
xoay chiều không đồng bộ ba pha bằng phương pháp đổi
nối Y/
8.6 Mạch điện điều khiển động cơ điện xoay chiều không
đồng bộ một pha kiểu mở máy bằng cuộn phụ và tụ điện
mở máy
4 Điều kiện thực hiện môn học:
- Phòng học bộ môn Điện kỹ thuật
- Bộ tranh bằng giấy phim trong dùng để dạy điện kỹ thuật
- Tài liệu hướng dẫn môn học Điện kỹ thuật
- Tài liệu hướng dẫn bài học và bài tập thí nghiệm điện kỹ thuật
5 Phương pháp và nội dung đánh giá:
1 Kiến thức: Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm khách quan đạt yêu cầu, gồm các nội dung:
- Nguyên lý sản sinh ra sức điện động xoay chiều Tam giác công suất và biện pháp nâng cao hệ số công suất
- Máy biến áp thường dùng trong các tủ điện của máy cắt gọt kim loại
- Các phương pháp mở máy động cơ điện xoay chiều không đồng bộ một pha, ba pha thường dùng trong các máy cắt gọt kim loại
- Hiện tượng, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh những sai hỏng thường gặp trong các máy biến áp, động cơ điện dùng trong phạm vi nghề Cắt gọt kim loại
- Cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số khí cụ điện
2 Kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh trong bài thực hành:
- Phân biệt các cuộn dây của máy biến áp, các loại máy biến áp; đấu nối dây và vận hành các mạch điều khiển và bảo vệ động cơ điện không đồng bộ ba pha, một pha và động
cơ vạn năng
Trang 10- Đấu nối dây và vận hành các máy biến áp, mạch điều khiển và bảo vệ động cơ điện không đồng bộ ba pha, một pha và động cơ vạn năng
3.Thái độ: Cẩn thận, tự giác
6 Hướng dẫn thực hiện chương trình môn học:
- Thực hiện đúng theo đề cương chi tiết
- Đánh giá quá trình học tập của học sinh bằng các bài tập trên lớp và bài tập về nhà, đánh giá theo thang điểm 10
- Vắng quá 20% số tiết không được dự thi kết thúc môn
Trang 11CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
2 Mục tiêu của môn học:
Học xong môn học này học sinh có khả năng:
- Xác định và tính toán được tải trọng và phản lực liên kết, trọng tâm cân bằng ổn địnhcủa vật rắn
- Tính toán được các lực ma sát
- Xác định và tính toán được các loại chuyển động, vận tốc dài, vận tốc góc, gia tốc, giatốc tiếp tuyến, gia tốc pháp tuyến
- Trình bày được khái niệm về kéo nén, xoắn, uốn, cắt dập
- Tính toán xác định được ứng suất, kích thước mặt cắt của thanh chịu kéo - nén, trụcchịu xoắn, dầm chịu uốn, bị cắt dập ở trạng thái nguy hiểm và trạng thái an toàn của vật liệu
- Đọc hiểu được các sơ đồ truyền động
- Chọn lựa được các cơ cấu truyền động bánh răng, cơ cấu xích, cơ cấu bánh vít trục vít,
bộ truyền đai thông dụng để áp dụng cho từng trường hợp truyền động thực tế
- Biết được nguyên lý hoạt động của các cơ cấu đảo chiều để giải thích một số cơ cấulàm việc của máy thông dụng
3 Nội dung của môn học:
3.1 Nội dung tổng quát:
Thời gian (giờ)Tổng
số
Lýthuyết
Bài tập/Thínghiệm
3 Chương III: Sức bền vật liệu 23 14 9
4 Chương IV: Chi tiết máy 8 8 0
5 Chương V: Các chi tiết máy truyền động 14 9 5
Tổng 75 47 28
3.2 Nội dung chi tiết:
Thời gian(giờ)Tổng
số
Lýthuyết
Bài tập/Thínghiệm
Trang 121.1.1 Các khái niệm cơ bản
1.1.2 Các định luật tĩnh học
1.1.3 Các hệ qủa
1.2.1 Véc tơ chính và mômen chính của hệ lực phẳng
1.2.2 Định lý dời lực song song
1.2.3 Điều kiện cân bằng và phương trình cân bằng của hệ lực
phẳng
1.2.4 Bài toán hệ lực phẳng với liên kết masát
1.3.1 Véc tơ chính và mômen chính của hệ lực không gian
1.3.2 Định lý dời lực song song
1.3.3 Điều kiện cân bằng và phương trình cân bằng của hệ lực
2.2.1 Hai chuyển động cơ bản của vật rắn
2.2.2 Chuyển động song phẳng của vật rắn
2.4.2 Khảo sát chuyển động của cả vật
2.4.3 Khảo sát chuyển động của các điểm thuộc vật
3.1.1 Nhiệm vụ và đối tưọng nghiêng cứu của môn học
3.1.2 Khái niệm về thanh
3.1.3 Tính đàn hồi của vật thể
3.1.4 Khái niệm về nội lực, ứng suất
3.1.5 Các thành phần nội lực trên mặt cắt ngang của thanh
3.1.6 Quan hệ giữa ứng suất và các thành phần nội lực trên
mặt cắt ngang của thanh
3.3.4 Mômen quán tính ly tâm
Trang 133.3.2 Quan hệ giữa mômen xoắn ngoại lực với công suất và số
vòng quay trên trục truyền
3.3.3 Công thức tính ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang của
thanh tròn chịu xoắn thuần tuý
3.3.4 Đặc trưng cơ học của vật liệu chịu xoắn
3.3.5 Biến dạng của thanh tròn chịu xoắn
3.3.6 Điều kiện bền, điều kiện cứng
3.4.1 Các định nghĩa và phân loại
3.4.2 Nội lực và biểu đồ nội lực
3.4.3 Dầm chịu uốn phẳng thuần tuý- Điều kiện bền
3.4.4 Uốn ngang phẳng- Điều kiện bền
4.3.1 Các khái niệm chung
4.3.2 Tính toán mối ghép bằng ren
4.4.1 Mối ghép bằng then
4.4.2 Mối ghép bằng then hoa
Trang 144.Điều kiện thực hiện môn học:
- Giáo trình cơ kỹ thuật
- Tranh ảnh, bản vẽ treo tường
- Đĩa CD mô phỏng
Nguồn lực khác:
Phòng thực hành
5 Phương pháp và nội dung đánh giá:
1 Kiến thức: Được đánh giá bằng các bài kiểm tra viết và trắc nghiệm khách quan đạt yêucầu, gồm các nội dung:
- Những kiến thức có liên quan đến tính toán tọa độ, véctơ và lượng giác
- Việc xác định ứng suất và lựa chọn kích thước mặt cắt của thanh chịu kéo - nén, trục chịuxoắn, dầm chịu uốn, bị cắt - dập trong trường hợp an toàn và nguy hiểm của vật liệu
2 Kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh trong bài thực hành:
- Biểu diễn và tính toán lực tác dụng, lực liên kết và lực ma sát
- Xác định trọng tâm của vật rắn đồng chất
- Xác định vận tốc, gia tốc của điểm, vật rắn
3 Thái độ: Nghiêm túc, tự giác
6 Hướng dẫn thực hiện chương trình môn học:
- Thực hiện đúng theo đề cương chi tiết
- Đánh giá quá trình học tập của học sinh bằng các bài tập trên lớp và bài tập về nhà, đánh giá theo thang điểm 10
- Vắng quá 20% số tiết không được dự thi kết thúc môn
Trang 15CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
2 Mục tiêu của môn học:
Học xong môn học này học sinh có khả năng:
- Trình bày được đặc điểm, tính chất, ký hiệu và phạm vi ứng dụng của một số vật liệuthường dùng: Gang, thép cácbon, thép hợp kim, hợp kim cứng, kim loại màu, ceramic, vậtliệu phi kim loại, dung dịch làm nguội
- Trình bày rõ một số khái niệm cần thiết về nhiệt luyện và hoá nhiệt luyện
- Nhận biết vật liệu qua màu sắc, tỷ trọng, độ nhám mịn, âm thanh khi gõ, đập búa, xemtia lửa khi mài
- Chọn và sử dụng đúng quy cách các loại vật liệu thường dùng cho nghề
- Có thể tự mua các loại vật liệu theo yêu cầu của sản xuất
3 Nội dung của môn học:
3.1 Nội dung tổng quát:
số
Lýthuyết
Bài tập/Thínghiệm
1 Chương I: Cấu trúc và cơ tính vật liệu 7 7 0
2 Chương II: Hợp kim và biến đổi tổ chức 9 9 0
3 Chương III: Nhiệt luyện 17 14 3
4 Chương IV: Vật liệu kim loại 6 6 0
5 Chương V: Hợp kim màu và phi kim 6 6 0
Tổng 45 42 3
3.2 Nội dung chi tiết:
số
Lýthuyết
Bài tập/Thínghiệm
1.1.1 Khái niệm cơ bản về cấu tạo nguyên tử
1.1.2 Các dạng liên kết nguyên tử trong chất rắn
1.2.1 Chất khí
1.2.2 Chất rắn tinh thể
Trang 161.3 Khái niệm về mạng tinh thể 1 1 01.3.1 Tính đối xứng.
1.3.2 Ô cơ sở- ký hiệu phương, mặt
1.3.3 Mật độ nguyên tử
1.4.1 Chất rắn có liên kết kim loại
1.6.1 Điều kiện xảy ra kết tinh
1.6.2 Hai quá trình của sự kết tinh
1.6.3 Sự hình thành hạt
2.1.1 Khái niệm về hợp kim
2.1.2 Dung dịch rắn
2.1.3 Pha trung gian
2.2.1 Quy tắc pha và ứng dụng
2.2.2 Giản đồ pha và công dụng
2.2.3 Giản đồ pha loại I
2.2.4 Giản đồ pha loại II
2.2.5 Giản đồ pha loại III
2.2.6 Giản đồ pha loại IV
2.2.7 Quan hệ giữa dạng giản đồ pha và tính chất của hợp kim
2.3.1 Tương tác giữa Fe- C
2.3.2 Giản đồ pha Fe- C (Fe- Fe3C) và các tổ chức
2.3.3 Phân loại
3.1.1 Sơ lược về nhiệt luyện
3.1.2 Ý nghĩa của nhiệt luyện
3.2.1 Các chuyển biến xảy ra khi nhiệt luyện
3.2.2 Các chuyển biến xảy ra khi nung
3.2.3 Các chuyển biến xảy ra khi làm nguội
Trang 173.4.2 Chọn nhiệt độ tôi thép.
3.4.3 Tốc độ tôi tới hạn và độ thấm tôi
3.4.4 Các phương pháp tôi thể tích và công dụng
4.1.1 Khái niệm về thép cácbon
4.1.2 Phân loại thép các bon
4.2.1 Khái niệm về thép hợp kim
4.2.2 Phân loại thép hợp kim
4.3.1 Khái niệm chung
4.3.2 Phân loại gang
5.2.3 Các biện pháp bảo quản gỗ
5.2.4 Một số loại gỗ thông dụng ở rừng Việt nam
5.3.1 Khái niệm chung
5.3.2 Tính chất cơ lý nhiệt của chất dẻo
5.3.3 Các phương pháp chế biến sản phẩm từ chất dẻo
5.4.1 Khái niệm và tính chất chung
5.4.2 Phân loại vật liệu Compozit
5.4.3 Một số vật liệu Compozit thông dụng
4 Điều kiện thực hiện môn học:
Vật liệu:
- Các loại vật liệu tiêu chuẩn để thực hành thí nghiệm
- Bảng sưu tầm các loại vật liệu kim loại
- Bảng sưu tầm các loại vật liệu phi kim loại
- Giấy viết, sổ ghi chép, bút
Trang 18- Máy chiếu
- Bảng phụ lục về tiêu chuẩn các ký hiệu vật liệu
- Các máy đo độ cứng
Học liệu:
Vật liệu cơ khí -Tác giả: Nguyễn Hoành Sơn, nhà xuất bản giáo dục - 2000
Công nghệ nhiệt luyện Tác giả: Phạm Thị Minh Phương, Tạ Văn Thất, nhà xuất bản giáo dục - 2000
Sách giáo khoa, tài liệu phát tay
Slide
Hình vẽ trên phim trong
Bảng tra chế độ nhiệt luyện
Tài liệu phát tay cho học sinh
Tài liệu tham khảo
Tranh treo tường
Nguồn lực khác:
Phòng học vật liệu cơ khí
Phòng thí nghiệm vật liệu cơ khí
5 Phương pháp và nội dung đánh giá:
1 Kiến thức: Được đánh giá bằng các bài kiểm tra viết và trắc nghiệm khách quan đạt yêu cầu, gồm các nội dung:
Khả năng trình bày các tính chất, phạm vi sử dụng, ký hiệu của các loại vật liệu thườngdùng trong cơ khí chế tạo
Các phương pháp thử độ cứng
Chế độ nhiệt luyện cho từng chi tiết cụ thể
2 Kỹ năng:
- Phân tích được ký hiệu của các loại vật liệu dùng cho cơ khí chế tạo
- Nhận biết đúng và sử dụng đúng các loại vật liệu cơ khí khi được đánh giá bằng trắcnghiệm lựa chọn và trắc nghiệm sự thực hiện đạt yêu cầu
3 Thái độ:
Tự giác, nghiêm túc
6 Hướng dẫn thực hiện chương trình môn học:
- Thực hiện đúng theo đề cương chi tiết
- Đánh giá quá trình học tập của học sinh bằng các bài tập trên lớp và bài tập về nhà, đánh giá theo thang điểm 10
- Vắng quá 20% số tiết không được dự thi kết thúc môn
Trang 19CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
DUNG SAI LẮP GHÉP VÀ ĐO LƯỜNG
2 Mục tiêu của môn học:
Học xong môn học này học sinh có khả năng:
- Xác định đúng độ chính xác gia công, nhám bề mặt theo các yêu cầu của kỹ thuật của chi tiết cụ thể
- Chuyển hoá được các ký hiệu dung sai thành các trị số gia công tương ứng
- Biểu diễn đúng các quy ước về sai lệch giới hạn, độ nhám các bề mặt đặc biệt của chi tiết
- Trình bày đầy đủ công dụng, cấu tạo, nguyên lý, phương pháp sử dụng và bảo quản các loại dụng cụ đo thường dùng
- Đo, đọc chính xác kích thước và kiểm tra được độ không song song, không vuông góc, không đồng trục, không tròn, độ nhám
3.Nội dung của môn học:
3.1 Nội dung tổng quát:
số
Lýthuyết
Bài tập/Thínghiệm
2 Chương 1: Những khái niệm cơ bản về dung sai và lắp
3 Chương 2: Dung sai lắp ghép bề mặt trơn 7 5 2
4 Chương 3: Dung sai hình dạng, vị trí và nhám bề mặt 7 5 2
5 Chương 4: Dung sai kích thước và lắp ghép các mối
6 Chương 5 : Chuỗi kích thước 4 3 1
7 Chương 6: Dụng cụ đo thông dụng và phương pháp đo
các thông số hình học trong chế tạo máy
Tổng 45 32 13
3.2 Nội dung chi tiết:
số
Lýthuyết
Bài tập/Thínghiệm
I Chương 1: Những khái niệm cơ bản về dung sai và 7 5 2
Trang 201.1 Đổi lẫn chức năng và vấn đề tiêu chuẩn hóa. 2 2 01.1.
Ý nghĩa của tiêu chuẩn hóa
Sơ đồ phân bố miền dung sai của lắp ghép
5 Ghi ký hiệu sai lệch và lắp ghép trên bản vẽ
Trang 21Ghi ký hiệu nhám trên bản vẽ chi tiết.
IV Chương 4: Dung sai kích thước và lắp ghép các mối
Dung sai lắp ghép ren hình thang
4.5 Các thông số kích thước cơ bản
Trang 22Ghi ký hiệu cấp chính xác và dạng đối tiếp mặt răng
5.1
1
Chuỗi kích thước
5.1
2 Khâu (kích thước của chuỗi)
Giải chuỗi kích thước bằng phương pháp đổi lẫn chức
năng hoàn toàn
5.2
3
Ghi kích thước cho bản vẽ chi tiết máy
VI Chương 6: Dụng cụ đo thông dụng và phương pháp
đo các thông số hình học trong chế tạo máy 6 3 3
Trang 23Máy chiếu qua đầu, thước cặp, các loại pan me, đồng hồ so, dưỡng ren, thước đo góc vạn năng, thước sin, căn mẫu, thước lá, com pa, bộ mẫu so độ nhám, ca lip, thước đo chiều sâu, chi tiết mẫu.
Học liệu:
- Giáo trình dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật
- Tài liệu: Bảng trị số dung sai tiêu chuẩn, bảng tra các trị số sai lệch giới hạn các bề mặttrơn, ren, then, bánh răng
- Phim trong: Các sơ đồ phân bố các sai lệch giới hạn của lỗ khi lắp lỏng, lắp chặt, lắptrung gian; sơ đồ phân bố miền dung sai lắp ghép
- Tranh treo tường: Thước cặp, pan me, đồng hồ so, căn mẫu, dưỡng các loại, thước đogóc vạn năng
- Phiếu hướng dẫn phát tay: Đo các loại kích thước bằng thước cặp, pan me, calíp, đochiều sâu và chiều cao bằng thước đo sâu và đo cao, kiểm tra độ không đồng trục, độ khôngvuông góc
- Tài liệu tham khảo: Giáo trình Dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật, Tác giả: Ninh Đức Tốn, Nguyễn Thị Xuân Bảy - Nhà xuất bản giáo dục - 2002
Nguồn lực khác:
Phòng học chuyên dụng
5 Phương pháp và nội dung đánh giá:
1 Kiến thức: Được đánh giá bằng các bài kiểm tra viết và trắc nghiệm khách quan đạt yêu cầu, gồm các nội dung:
- Trình bày được dung sai lắp ghép
- Giải được các bài toán về chuỗi kích thước đơn giản
- Nêu được công dụng, cấu tạo, cách đo và đọc trị số đo bằng các loại dụng cụ đo
2 Kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh trong bài thực hành:
- Tra bảng dung sai, thao tác sử dụng các loại dụng cụ
3 Thái độ:
Tính tự giác, tích cực trong học tập
6 Hướng dẫn thực hiện chương trình môn học:
- Thực hiện đúng theo đề cương chi tiết
- Đánh giá quá trình học tập của học sinh bằng các bài tập trên lớp và bài tập về nhà, đánh giá theo thang điểm 10
- Vắng quá 20% số tiết không được dự thi kết thúc môn
Trang 24CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
2 Mục tiêu của môn học:
Học xong môn học này học sinh sẽ có khả năng:
- Thực hiện bản vẽ phác, bản vẽ tiêu chuẩn của chi tiết máy đủ điều kiện để chế tạo chitiết đó
- Đọc và hiểu được chức năng làm việc của chi tiết máy
3 Nội dung của môn học:
3.1 Nội dung tổng quát:
Thời gian (giờ)Tổng
số
Lýthuyết
Bài tập/Thínghiệm
1 Chương 1: Tiêu chuẩn Việt Nam về cách trình bày bản
2 Chương 2: Vẽ hình học 6 4 2
3 Chương 3: Hình chiếu vuông góc 6 4 2
4 Chương 4: Hình chiếu trục đo 4 4 0
5 Chương 5: Hình chiếu của vật thể 6 4 2
6 Chương 6: Hình cắt và mặt cắt 4 4 0
7 Chương 7: Vẽ quy ước một số mối ghép 6 6 0
8 Chương 8: Bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp 6 6 0
3.2 Nội dung chi tiết:
Thời gian(giờ)Tổng
số
Lýthuyết
Bài tập/Thínghiệm
I Chương 1: Tiêu chuẩn Việt Nam về cách trình bày
bản vẽ kỹ thuật
1.1 Khái niệm về tiêu chuẩn 2 1 11.2 Khổ giấy
Trang 251.4 Tỷ lệ 1 1 01.5 Các nét vẽ
1.6 Chữ viết trên bản vẽ 3 2 11.7 Các quy định ghi kích thước trên bản vẽ
3.1 Hình chiếu vuông góc của một điểm 1 1 03.2 Hình chiếu vuông góc của một đường thẳng
3.3 Hình chiếu vuông góc của một mặt phẳng 3 2 13.4 Hình chiếu của các khối hình học
3.5 Giao tuyến của mặt phẳng và khối hình học 2 1 13.6 Giao tuyến giữa các khối hình học với nhau
4.1 Khái niệm về hình chiếu trục đo 1 1 04.2 Hình chiếu trục đo xiên góc cân 1 1 04.3 Hình chiếu trục đo vuông góc đều 1 1 04.4 Cách xây dựng hình chiếu trục đo của vật thể 1 1 0
5.1 Các loại hình chiếu 1 1 05.2 Cách vẽ hình chiếu của vật thể 2 1 15.3 Cách ghi kích thước trên bản vẽ 1 1 05.4 Đọc bản vẽ hình chiếu của vật thể 2 1 1
7.2 Vẽ quy ước bánh răng, trục vít-bánh vít, bánh đai 2 2 1
bề mặt và các yêu cầu kỹ thuật khác trên bản vẽ
8.3 Cách đọc và lập bản vẽ chi tiết 2 2 08.4 Nội dung bản vẽ lấp 1 1 0
9.1 Sơ đồ hệ thống truyền động cơ khí 1 1 09.2 Sơ đồ hệ thống điện
Trang 26- Bút chì các loại, bút mực vẽ, thước, compa, bàn vẽ
- Máy chiếu qua đầu
- Máy chiếu đa phương tiện, máy vi tính, máy in
5 Phương pháp và nội dung đánh giá:
1 Kiến thức: Được đánh giá bằng các bài kiểm tra viết và trắc nghiệm khách quan đạt yêu cầu, gồm các nội dung:
- Quy ước trình bày bản vẽ kỹ thuật cơ khí, hình cắt, mặt cắt, hình chiếu
2 Kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh trong bài thực hành:
- Lập bản vẽ phác và bản vẽ tiêu chuẩn chi tiết máy; đọc bản vẽ lắp, bản vẽ sơ đồ động, vẽ tách chi tiết được đánh giá bằng trắc nghiệm sự thực hiện đạt yêu cầu
- Sử dụng các lệnh vẽ đã học để vẽ một số hình vẽ đơn giản trên máy vi tính và sử dụng các lệnh hiệu chỉnh
3 Thái độ:
Tự giác, tích cực, cẩn thận trong quá trình học tập
6 Hướng dẫn thực hiện chương trình môn học:
- Thực hiện đúng theo đề cương chi tiết
- Đánh giá quá trình học tập của học sinh bằng các bài tập trên lớp và bài tập về nhà, đánh giá theo thang điểm 10
- Vắng quá 20% số tiết không được dự thi kết thúc môn
Trang 27CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
2 Mục tiêu của môn học:
Học xong môn học này học sinh sẽ có khả năng:
- Sử dụng thành thạo các chức năng trên các thanh công cụ của màn hình đồ họa, cáclệnh vẽ cơ bản, phương pháp nhập tọa độ, nhập điểm chính xác và các phương pháp lựa chọnđối tượng
- Sử dụng và rèn luyện kỹ năng tạo lớp vẽ, gán các loại màu, loại đường nét cho lớp
vẽ, các lệnh hiệu chỉnh đối tượng, các lệnh vẽ nhanh, hiệu chỉnh các văn bản vào bản vẽ Bố trí và in bản vẽ
3 Nội dung môn học:
3.1 Nội dung tổng quát:
ST
Thời gian (giờ)Tổng
số
Lýthuyết
Bài tập/Thínghiệm
1 Chương 1: Sử dụng chương trình AutoCad 4 4 0
7 Chương 7: Quản lý đối tượng trong bản vẽ 5 5 0
8 Chương 8: Các lệnh hiệu chỉnh văn bản 7 3 4
3.2 Nội dung chi tiết:
Thời gian (giờ)Tổng
số thuyếtLý Bài tập/Thí
nghiệm
Trang 281.2 Cấu trúc màn hình đồ hoạ 1 1 01.3 Thanh công cụ Toolbar 1 1 01.4 Sử dụng dòng lệnh Command 1 1 0
V Chương 5: Sử dụng lệnh trợ giúp và phương pháp lựa
5.1 Phương pháp lựa chọn đối tượng 1 1 0
5.3 Lệnh di chuyển đối tượng 1 1 05.4 Lệnh kéo dài đối tượng 1 1 05.5 Lệnh xoay các đối tượng 1 1 05.6 Lệnh thay đổi kích thước của các đối tượng 1 1 0
6.1 Lệnh tạo đối tượng song song 1 1 0
6.3 Lệnh vát mép các đọan thẳng 1 1 06.4 Lệnh sao chép các đối tượng 1 1 0
6.6 Lệnh sao chép đối tượng theo dãy 1 1 0
VII Chương 7: Quản lý đối tượng trong bản vẽ 5 5 0
7.1 Tạo lớp và hiệu chỉnh lớp 1 1 07.2 Lệnh gán các loại đường 1 1 07.3 Tạo các lớp vẽ và màu, đường nét cho từng lớp 2 2 0
Trang 29- Các bản vẽ mẫu (A4, A0)
- Bàn vẽ cá nhân
- Bút chì các loại, bút mực vẽ, thước, compa, bàn vẽ
- Máy chiếu qua đầu
- Máy chiếu đa phương tiện, máy vi tính, máy in
5 Phương pháp và nội dung đánh giá:
1 Kiến thức: Được đánh giá bằng các bài kiểm tra viết và trắc nghiệm khách quan đạt yêu cầu, gồm các nội dung:
- Quy ước trình bày bản vẽ kỹ thuật cơ khí, hình cắt, mặt cắt, hình chiếu trên máy tính
2 Kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh trong bài thực hành:
- Lập bản vẽ phác và bản vẽ tiêu chuẩn chi tiết máy; đọc bản vẽ lắp, bản vẽ sơ đồ động, vẽ tách chi tiết được đánh giá bằng trắc nghiệm sự thực hiện đạt yêu cầu
- Sử dụng các lệnh vẽ đã học để vẽ một số hình vẽ đơn giản trên máy vi tính và sử dụng các lệnh hiệu chỉnh
3 Thái độ:
Tự giác, tích cực, cẩn thận trong quá trình học tập
6 Hướng dẫn thực hiện chương trình môn học:
- Thực hiện đúng theo đề cương chi tiết
- Đánh giá quá trình học tập của học sinh bằng các bài tập trên lớp và bài tập về nhà, đánh giá theo thang điểm 10
- Vắng quá 20% số tiết không được dự thi kết thúc môn
Trang 30CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
2 Mục tiêu của môn học :
Học xong mô đun này học sinh sẽ có khả năng:
- Trình bày được những yêu cầu, nguyên tắc cơ bản của tổ chức bộ máy quản lý một cơ
sở sản xuất, dịch vụ
- Trình bày nhiệm vụ và nội dung của kế hoạch sản xuất, kế hoạch tài vụ, ý nghĩa củacông tác định mức lao động, các phương pháp định mức lao động của một đơn vị sản xuất
- Có kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa các máy móc, thiết bị cụ thể, đúng thời hạn
3 Nội dung của môn học:
3.1 Nội dung tổng quát:
STT NỘI DUNG MÔN HỌC
Thời gian (giờ)Tổng
số thuyếtLý Thựchành
1 Chương 1: Các khái niệm và nguyên tắc cơ bản về tổ
2 Chương 2: Phương pháp tổ chức và quản lý sản xuất 20 16 4
3 Chương 3: Ứng dụng các phương pháp tổ chức và quản
lý sản xuất vào thực tiễn
10 6 4
4 Kiểm tra hết môn học 2 2
3.1 Nội dung chi tiết:
STT NỘI DUNG MÔN HỌC
Thời gian (giờ)Tổng
Trang 312.2 Lập kế hoạch sản xuất và quản lý kế hoạch 6 5 1
2.3 Cách thức đánh giá chất lượng sản phẩm và phương pháp quản lý
III Chương 3: ứng dụng các phương pháp tổ chức và
3.1 Mở rộng và phát triển doanh nghiệp 2 2 03.2 Tổ chức hội thảo, chuyên đề 4 2 23.3 Tham quan, thu thập, xử lý thông tin và xin ý kiến 2 0 23.4 Chuẩn bị và triển khai 2 2 0
- Tài liệu hướng dẫn mô đun
- Tài liệu hướng dẫn bài học
- Đĩa mềm đề cương các bài học trình bày theo Power point
- Giáo trình tổ chức và quản lý sản xuất, quản lý kinh tế
- Tài liệu phát tay
- Tranh treo tường
- Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
- Phim trong
Nguồn lực khác:
- Nhà máy, xí nghiệp sản xuất cơ khí
- Phòng học, đi tham quan các nhà máy, xí nghiệp
5 Phương pháp và nội dung đánh giá
1 Về kiến thức: Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được các yêu cầu sau:
- Trình bày được hệ thống tổ chức, quản lý sản xuất và kỹ thuật, các biện pháp
xử lý biến động trong sản xuất và bố trí nguồn lực cho các hoạt động sản xuất
- Lập kế hoạch sản xuất và quản lý kế hoạch
2 Về kỹ năng: Được đánh giá qua buổi thuyết trình, quan sát có bảng kiểm đạt yêu cầu
- Lập kế hoạch, chế độ theo bảng kê tổng hợp, theo dõi và quản lý sản xuất một cách có
hệ thống, hiệu quả kinh tế cao
- Nghiên cứu và phân tích thị trường để có các biện pháp tổ chức quản lý doanh nghiệp
3 Về thái độ:
Nghiêm túc, tự giác, có tinh thần tương ái giúp đỡ lẫn nhau
6 Hướng dẫn thực hiện chương trình môn học:
+ Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ cao đẳng nghề.+ Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn
bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy
Trang 32CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔĐUN
KỸ THUẬT AN TOÀN VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG
2 Mục tiêu của mô-đun:
Học xong mô-đun này học sinh có khả năng:
- Trình bày chính xác các điều quy định của Luật Lao động áp dụng cho sản xuất
- Giải thích được các yếu tố nguy hiểm và có hại đến sức khoẻ người lao động
- Phân tích được nguyên nhân gây ra tai nạn
- Mô tả được một số phương pháp sơ cứu và cấp cứu khi đồng nghiệp bị tai nạn
- Trình bày được cách sử dụng các phương tiện bảo hộ lao động và các phương tiện - khác nhằm ngăn ngừa tai nạn lao động
- Sử dụng các phương tiện bảo hộ lao động, sơ cứu, cấp cứu nạn nhân khi bị tai nạn
3.Nội dung của mô-đun:
3.1 Nội dung tổng quát:
- Mục đích, ý nghĩa, tính chất và nhiệm vụ của công tác bảo hộ lao động
- Các chính sách, chế độ bảo hộ lao động
- Những khái niệm cơ bản và công tác tổ chức về bảo hộ lao động
- Phân tích điều kiện và nguyên nhân gây ra tai nạn lao động
- Khái niệm về vệ sinh lao động, vi khí hậu, bức xạ ion hoá và tiếng ồn
- Bụi và rung động trong sản xuất
- Ảnh hưởng của điện từ trường và hoá chất độc
- Ánh sáng và màu sắc trong lao động
- Khái niệm, kỹ thuật an toàn từ khâu sửa chữa và thử máy
- Kỹ thuật an toàn khi gia công cơ khí nguội và nóng
- Kỹ thuật an toàn điện, phòng chống cháy nổ, thiết bị nâng hạ
- Kỹ thuật thông gió và chiếu sáng
3.2 Nội dung chi tiết:
Mục tiêu thực hiện:
- Trình bày được mục đích, ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động
- Nhận biết rõ tình hình tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
Trang 33Nội dung:
- Mục đích ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động
- Tính chất và nhiệm vụ của công tác bảo hộ lao động
- Trình bày được các khái niệm về: điều kiện lao động, tai nạn lao động
- Giải thích được các yếu tố nguy hiểm và có hại
- Trình bày được khái niệm vùng nguy hiểm và các yếu tố nguy hiểm trong quá trình sản xuất
- Áp dụng thực hiện được biện pháp trang bị bảo hộ lao động
Nội dung:
- Những khái niệm cơ bản về bảo hộ lao động
- Công tác tổ chức bảo hộ lao động
- Phân tích điều kiện lao động
- Nguyên nhân gây ra tai nạn lao động
Mã bài:
MĐ CG 15 04
Tên bài:
Khái niệm về vệ sinh lao động, vi khí hậu, bức xạ
ion hoá và tiếng ồn
Thời lượng (giờ)Lý
thuyết
Thựchành
Mục tiêu thực hiện:
Trình bày được khái niệm về vệ sinh lao động: Nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ ion hoá, tiếng
ồn và vi khí hậu ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động và các biện pháp đề phòng.Nội dung:
- Khái niệm về vệ sinh lao động
- Vi khí hậu
- Bức xạ ion hoá
- Tiếng ồn
Trang 34Mã bài:
MĐ CG 15 05 Bụi và rung động trong sản xuấtTên bài: Thời lượng (giờ)Lý
thuyết
Thựchành
Mục tiêu thực hiện:
- Trình bày đầy đủ các tác hại của bụi và cách phòng chống
- Mô tả lại được bằng lời trong khoảng 5-7 phút hiện tượng rung động trong sản xuất
Ảnh hưởng của điện từ trường, hoá chất độc
Thời lượng (giờ)Lý
thuyết
Thựchành
Mục tiêu thực hiện:
- Giải thích rõ tác dụng dòng điện gây tai nạn và cách phòng tránh
- Giải thích được đặc tính chung của của hóa chất độc và cách phòng tránh
Nội dung:
- ảnh hưởng của điện từ trường
- ảnh hưởng của hoá chất độc
Kỹ thuật an toàn khi sửa chữa máy
Thời lượng (giờ)Lý
thuyết
Thựchành
Trang 35Mục tiêu thực hiện:
- Giải thích được khái niệm kỹ thuật an toàn
- Vận dụng được các kiến thức an toàn vào trong sửa chữa và thử máy
Nội dung:
- Khái niệm về kỹ thuật an toàn
- Kỹ thuật an toàn khi lắp ráp, sửa chữa và thử máy
Mã bài:
MĐ CG 15 09
Tên bài:
Kỹ thuật an toàn khi gia công cơ khí
Thời lượng (giờ)Lý
thuyết
Thựchành
Mục tiêu thực hiện:
- Trình bày đầy đủ những nguyên nhân gây ra tai nạn lao động khi sử dụng các máy công cụ
- Nêu rõ các giải pháp kỹ thuật an toàn trong gia công cơ khí
- Sử dụng phù hợp các loại trang bị bảo hộ lao động
Nội dung:
- Kỹ thuật an toàn khi gia công cơ khí
- Các giải pháp kỹ thuật an toàn trong cơ khí
- Sử dụng các trang bị bảo hộ lao động
Mục tiêu thực hiện:
- Trình bày đầy đủ tác dụng của dòng điện và các biện pháp an toàn
- Nêu rõ các nguy cơ xảy ra tai nạn khi sử dụng các thiết bị nâng hạ, nguyên nhân gây
ra cháy nổ và các biện pháp phòng chống
Nội dung:
- Kỹ thuật an toàn điện
- Kỹ thuật an toàn đối với thiết bị nâng hạ
- Kỹ thuật an toàn phòng chống cháy và nổ
- Sử dụng các thiết bị phòng chống cháy nổ, thiết bị nâng hạ
Trang 36- Các loại dụng cụ thiết bị phòng chống cháy, hút bụi, trang bị bảo hộ lao động, băng ca, bông băng.
Học liệu:
- Video về phương pháp sơ cứu tai nạn bỏng, điện giật, hô hấp nhân tạo, băng bó
- Tranh ảnh về các dụng cụ, phương tiện phòng chống cháy
- Tài liệu về kỹ thuật an toàn lao động
- Tài liệu phát tay
- Giáo trình An toàn lao động - Nguyễn Thế Đạt - Nhà xuất bản giáo dục - 2002
Nguồn lực khác:
Xưởng thực hành, sân bãi thực tập
5 Kiểm tra đánh giá trước, trong và sau khi thực hiện mô-đun:
Được đánh giá bằng trắc nghiệm sự thực hiện đạt yêu cầu
3 Thái độ: Có trách nhiệm, cẩn thận Được đánh giá bằng quan sát có bảng kiểm
6 Hướng dẫn thực hiện chương trình mô-đun:
+ Chương trình mô-đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề vàtrình độ cao đẳng nghề
+ Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn
bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy
Trang 37CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔĐUN
2 Mục tiêu của mô-đun:
Học xong mô-đun này học sinh có khả năng:
- Trình bày được khái quát về vị trí, tính chất của nghề Cắt gọt kim loại
- Xác định rõ vai trò trách nhiệm của người thợ trong quá trình sản xuất
- Trình bày được lịch sử phát triển và triển vọng của nghề Cắt gọt kim loại hiện nay
- Mô tả được cách bố trí, cấu trúc các phân xưởng trong nhà máy
- Trình bày được công dụng và yêu cầu cơ bản của các loại máy cắt kim loại: Máytiện, máy phay, máy bào, máy xọc, máy khoan, máy mài, máy doa
- Thể hiện sự tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc, nội quy và trách nhiệm đối với côngviệc, tài sản và tinh thần đồng đội
3.Nội dung của mô-đun:
3.1 Nội dung tổng quát:
- Các đặc điểm cơ bản của quá trình gia công cơ khí
- Vị trí, tính chất của quá trình cắt gọt kim loại
- Giới thiệu về máy cắt gọt kim loại
- Vai trò trách nhiệm của người thợ cắt gọt kim loại
- Lịch sử của máy cắt gọt kim loại
- Tổ chức và quy mô các phân xưởng trong nhà máy cơ khí chế tạo
- Trong quá trình thực hiện phải có thái độ nghiêm túc, kiên nhẫn, tập trung và cảm nhận chính xác vấn đề được nêu và hướng dẫn trong các bài học Có lòng yêu nghề
3.2 Nội dung chi tiết:
Trang 38Thời lượng (giờ)Lý
thuyết Thựchành
Mục tiêu thực hiện:
- Trình bày đầy đủ vị trí và tính chất của nghề cắt gọt kim loại trong ngành chế tạo máy
- Nhận biết và thực hiện đúng vai trò trách nhiệm của thợ cắt gọt
Nội dung:
- Vị trí, tính chất của nghề
- Yêu cầu đối với người thợ cắt gọt
- Vai trò trách nhiệm của người thợ
- Thảo luận có thu hoạch
Mục tiêu thực hiện:
- Trình bày được đặc điểm, công dụng và yêu cầu của các loại máy cắt gọt kim loại
- Nhận dạng đúng các loại máy tiện, phay, bào, xọc, mài, khoan, doa và máy điều khiển số
- Máy cắt gọt kim loại điều khiển bằng kỹ thuật số (CNC)
- Tham quan, tìm hiểu các loại máy cắt ở xưởng máy
Trang 39- Lịch sử phát triển của máy cắt kim loại
- Triển vọng của máy cắt kim loại hiện nay
- Tổ chức và quy mô các phân xưởng trong nhà máy
- Máy tiện vạn năng, máy phay, máy bào, máy khoan, mài, doa
- Máy chiếu, tivi, đầu video
Học liệu:
- Thực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng
- Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi -Chixkin -Toknô, nhà xuất bản Mir Maxcova - 1981, ngườidịch: Nguyễn Quang Châu
- Kỹ thuật Tiện - Đỗ Đức Cường - Bộ cơ khí luyện kim
- Giáo trình và các tài liệu kỹ thuật về cơ sở cắt gọt kim loại, giáo trình kỹ thuật tiện, kỹ thuật phay, bào mài, doa
- Tranh treo tường và băng video: Giới thiệu về: Máy tiện vạn năng, máy phay, máy bào, máy khoan, máy mài, doa
Nguồn lực khác:
Tham quan các nhà máy, xí nghiệp
5 Kiểm tra đánh giá trước, trong và sau khi thực hiện mô-đun:
1 Kiến thức:
Nêu rõ vai trò trách nhiệm của thợ cắt gọt kim loại
Chỉ ra được cách tổ chức và quy mô các phân xưởng trong nhà máy cơ khí
Trình bày đầy đủ công dụng và yêu cầu cơ bản của các loại máy tiện, máy phay, máy bào, máy xọc, máy khoan, máy mài, máy doa
Được đánh giá qua bài kiểm tra viết và trắc nghiệm điền khuyết đạt yêu cầu
Thực hiện đầy đủ quy chế và nội quy trong sản xuất
Thể hiện rõ thái độ nghiêm túc và tương trợ
6 Hướng dẫn thực hiện chương trình mô-đun:
+ Chương trình mô-đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề vàtrình độ cao đẳng nghề
+ Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn
bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy
Trang 40CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔĐUN
GIA CÔNG NGUỘI CƠ BẢN
- Mã số của mô-đun: MH CG 17
- Thời gian của mô-đun: 80h ; Lý thuyết: 10h ; Thực hành: 70h
1 Vị trí, tính chất của mô-đun:
Trước khi học Mô đun này học sinh phải hoàn thành: MH CG 07; MH CG 08; MH
CG 09; MH CG 10; MH CG 11; MH CG 12, MĐ CG 13; MĐ CG 14, là mô-đun chuyên mônnghề bắt buộc
2 Mục tiêu của mô-đun:
Học xong mô-đun này học sinh có khả năng:
- Lựa chọn và sử dụng các loại giũa, đục và các dụng cụ cần thiết cho gia công nguội cơbản và trình bày được công dụng của chúng
- Xác định được chuẩn vạch dấu, chuẩn đo, chuẩn gá chính xác và phù hợp
- Sử dụng thành thạo và đúng chức năng các thiết bị, dụng cụ tương ứng
- Vạch được quy trình gia công hợp lý và hiệu quả cao
- Bảo quản tốt các thiết bị, dụng cụ, sản phẩm
- Thực hiện được các công việc về: Đục, giũa, cưa, khoan, cắt ren bằng bàn ren, ta rô vàhoàn thiện
- Mài sửa được các dụng cụ cắt và dụng cụ vạch dấu
- Thu xếp nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp và áp dụng đúng các biện pháp an toàn
3.Nội dung của mô-đun:
3.1 Nội dung tổng quát:
Khái quát về gia công nguội cơ bản
Lấy dấu
Đục kim loại
Giũa kim loại
Cưa kim loại
Khoan kim loại
Cắt ren bằng bàn ren và ta rô
Tổ chức nơi làm việc và an toàn
3.2 Nội dung chi tiết: