Việc xác định được các yếu tô nhiệt độ, âm độ và điều kiện thông thoáng trong nhà lưới, nhà màng Polyme thích hợp với điềukiện sinh trưởng và phát triển của cây trồng là vô cùng quan trọ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM
KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ
BỘ MÔN CÔNG THÔN
HO CHÍ MINH
Thanh Phố Hồ Chí Minh
Tháng 7/2006
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM
KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ
BỘ MÔN CÔNG THÔN
s%2Eflcs
DE TAI:
NGHIEN CUU CONG NGHE VA THIET KE CHE TAO MO HÌNH NHÀ LƯỚI, NHÀ MANG POLYME PHU HOP VOI VUNG SINH THAI TAI THANH PHO
HO CHÍ MINH
Chuyên ngành: Cơ khí nông lâm
Giáo viên hướng dẫn: ; Sinh viên thực hiện:
TH.S NGUYEN HAI TRIEU NGUYEN TUAN ANH
NGUYEN DUC HIEN
KHOA 2002 - 2006
Thanh Phố Hồ Chí Minh
Tháng 7/2006
Trang 3MINISTRY OE EDUCATION AND TRAINING NONG LAM UNIVERSITY IN HO CHI MINH CITY FACULTY OF ARG —- ENGINEERING AND TECHNOLOGY
FOR HCM ECOLOGICAL AREA
Speciality: Faculty of Agricultural engineering
The Advisor: The students:
Master NGUYEN HAI TRIEU NGUYEN TUAN ANH
NGUYEN DUC HIEN Academic year: 2002-2006
Ho Chi Minh City July/2006
Trang 4LỜI CẢM ƠN !
Trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp, bản thân đã luôn nhận được
sự giúp đỡ ân cần tận tình của quý thầy: Th S Nguyễn Hải Triều
Cùng những lời động viên, nhắc nhở chỉ dẫn của quý thầy cô trong khoa cơkhí & công nghệ trường Đại Học Nông Lâm.
Xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu, quý thầy cô Trường Đại Học Nông
Lâm TP HCM, quý thầy cô khoa Cơ Khí Công Nghệ Đã nhiệt tình trang bị,truyền thụ kiến thức và kỹ năng nghiên cứu khoa học trong suốt thời gian học tậptại trường.
Xin cảm ơn bạn bè lớp DH02CK đã luôn đoàn kết, động viên, giúp đỡ nhiệt
tình trong suốt khoá học và thời gian thực hiện đề tài này
TP Hồ Chí Minh tháng 07 năm 2006
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Tuấn Anh
Nguyễn Đức Hiền
Trang 5TÓM TẮT
Trồng rau, hoa trong nhà lưới sẽ hạn chế được những yếu tố ngoại cảnhkhông thuận lợi, sâu bệnh hại, tiết kiệm nguồn nước tưới, phân bón, chủ động
được thời vụ gieo trồng, có thể trồng cây được quanh năm với năng suất, chất
lượng cao Đạt tiêu chuẩn rau, hoa quả suất khẩu, hiệu quả kinh tế lớn, thoả mảnnhu cầu cho người tiêu dùng và xã hội Việc xác định được các yếu tô nhiệt độ, âm
độ và điều kiện thông thoáng trong nhà lưới, nhà màng Polyme thích hợp với điềukiện sinh trưởng và phát triển của cây trồng là vô cùng quan trọng Nó quyết địnhnăng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế của sản phẩm cây trồng trong nhà lưới,nhà màng Polyme Qua đó thấy được việc đầu tư hệ thống nhà lưới, nhà màngPolyme cho sản suất nông nghiệp là đúng đắn
Trong luận van này chúng tôi tiến hành nghiên cứu các yếu tố chính của nhàlưới ảnh hưởng tới cây trồng gồm:
e Điều kiện thông thoáng
e Yêu cầu về nhiệt độ
e Yêu cầu về độ âm
e Tính toán thiết kế mô hình nhà lưới ứng dụng cho trồng hoa rau tại QuậnThủ Đức Thành Phố Hồ Chí Minh
SINH VIÊN THỰC HIỆN GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂNNguyễn Tuấn Anh Th.s: Nguyễn Hải Triều
Nguyễn Đức Hiền
Trang 6Topic:
“Studying technology and designing fabricating greenhouse
model suitable for HCM ecological area ”
Growing vegetable, flowers in greenhouse, will limit unfavourableness weather constituent and insect, save water, manure, initiative seasonal cultivation, can plant all year with the best quality and productivity Meet the annual vegetable, flowers export targets, high economy effect, satisfy consumer and society needs It is very important that we have to determine every factor such as temperature, humidity and ventilated in greenhouse suitable for growing and planting conditions It decided the productivity, quality and economy effect of the greenhouse produce.
That’s why to put money in greenhouse’s network for high tech agricultural production is complete right.
In this dissertation, we research the main constituent of greenhouse affect the plant including:
Z Ventilate condition.
- Humidify condition.
- The temperature integrated.
Design greenhouse’s model apply for plant vegetable, flowers in Thu Duc district, Ho Chi Minh city.
DONE BY: ADVISER:
Nguyen Tuan Anh Master Nguyen Hai Trieu Nguyen Duc Hien
Trang 7A, Va CU tat HIỂU: sogtotstynQiSE Si Họ GHI gEiS8.35 ainitdle stutzatals Hồ ghiSN Mammanss RNR RENNIN
4.1 Tìm hiểu một số mẫu nhà lưới tại PHA DAM: ncaa aeons reece
4.2 Tình hình chung ứng dụng nhà lưới va nha màng vào sản xuất nông
TPHIGP, ROMO TOC 6.» crevasses nhang gHHRNgG šiNhiG.031dl8D8I3G1658101-48800818108.88430308018398G880:8085E
4.3 Tình hình thực tế sản suất nông nghiệp bằng nhà lưới, nhà màng tại
The (Nội Chỉ TÍÍHht ween amen eee THISIES000E0009060008
4.4 Điều tra điều kiện khí hậu, quy trình canh tác tai địa phương
4.4.1 Đặc điểm khí hậu của Thành Phố Hồ Chí Minh
4.4.2 Quy trình canh tác tai địa phương -.-. -:
4.5 Sơ bộ đánh giá ưu nhược điểm của hệ thống nhà lưới nhà màng tại
l1, THẾ TharseesrvdearirioESgi0E901000993940/010ỂE30PWESAIEGI/g01201HMH0mv0510E
4.5.2 Nhược điỂm c2 1201000211111 1 1111111115111 1 51111 xxx xe
4.6 Sơ lược về yêu cầu thiết kế nhà lưới ¿¿¿ ¿<2 ccc‡cse
4.7 Các yêu cầu về nhiệt độ, âm độ, ánh sáng, thông thoáng trong nhà lưới
427¿1: NHIỆ HỘ sex sanuey cong nút D0 Sẽ U40 S8 1À GRIESWG SHUHESS EIUER'ASS SR.RS vem 904188
ee
4.7-8 WHONS B10 x anassemacaniancrsnamnseanteniaawdsidhaaih biiGAd šià895Á8u803080030:4L8R-0 3kg Shgghi8u
4.8 Phương pháp tinh thông gió tự nhiên dưới tac dung tong hợp
cliamhistthttarva 210) saneeoessrdetiig kg Nhi Si 80550 1lI/8H088/08n682SgkG GESïpAg N4
+> BW
Trang 84.8.1.Xac định lượng nhiệt truyền qua kết cấu bao che từ ngoài vào nhà
lưới có kê đên bức xạ mặt trời
4.8.2 Tinh thông thoáng cho nhà lưới
5 Phương pháp và phương tiện
5.1 Phương pháp thực hiện đề tài
5.1.1 Từng bước tính toán thiết kế mô hình nhà lưới 5.2 Các dụng cụ cần thiết trong quá trình thực hiện dé tài
5.3 Phương pháp tiễn hành thu nhập số liệu
5.4 Phương pháp xử lý số liệu
-6 Thực hiện đề tai - Kết quả và thảo luận
6.1 Tìm hiểu các mô hình và cách sử dụng nhà lưới tại Việt Nam
6.1.1 Các kiểu nhà lưới đang được sử dung
6.1.2 Quá trình sử dung và hiệu quả của nhà lưới tại Việt Nam
6.2 Dựng nhà lưới theo hướng mặt trời
6.3 Từng bước thiết kế và lắp đặt nhà lưới
6.3.1 Vị trí, địa điểm bố trio
6.3.2 Sơ bộ vê yêu câu nông học của cây lan
6.3.3 Sơ bộ về mẫu nha và kích thước
6.3.4 Dự trù vật tư
6.4 Tính toán sức bền cho khung nhà lưới
6.5 Tính toán thiết kế các thông số trong nhà lưới
6.5.1 Tính lượng nhiệt truyền qua mái do bức xạ mặt trời
6.5.2 Tính lượng nhiệt truyền qua thành vách do truyền nhiệt và đối lưu
6.5.3 Tổng lượng nhiệt cần phải khử dé thông thoáng cho nhà lưới
6.6 Tính thông thoáng cho nhà lưới
-6.6.1 Tính toán lưu lượng thông gió tự nhiên khi chỉ có nguồn nhiệt Tes TH seseepbnbobsuiothgtbifthuhdtotnd88916.0 1048.9018 6.6.2 Tính toán thông gió tự nhiên vừa có tác dụng của gió vừa có tác động của các nguôn nhiệt trong nhà
6.7 Khảo sát nhiệt độ và độ âm trong và ngoài nhà lưới
57
58 58
Trang 96.7.1 Mục đích
6.7.2 Nội dung khảo sát_ -c c2 222222 se
6.7.3 Dụng cụ cần "TP
6.7.4 Phương pháp tiễn hành khảo sát -cccc<2222225<+2
6.8 Chi Phi cho nhà
Trang 102 MỞ DAU
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các ngành
công nghiệp, nông nghiệp cũng đã có những bước tiến mới, có tính cạnh tranh cao
cả về chất lượng và giá cả Bên cạnh các nước tiên tiễn như Mỹ, Anh, Phần Lan °
nhiều nước ở Châu Á cũng đã chuyền nền nông nghiệp theo hướng số lượng là chủ
yếu sang nền nông nghiệp chất lượng, ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ tự
động hoá, cơ giới hoá, tin học hoá dé tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, an toàn,
hiệu quả Ở Việt Nam khởi nguồn đi lên từ một nước nông nghiệp, nhìn chung nềnnông nghiệp nước ta vẫn còn manh mún, quy mô sản xuất nhỏ, phương thức và
công cụ sản xuất lạc hậu, kỹ thuật áp dụng không đồng đều dẫn đến năng suất thấp,giá thành cao, chất lượng sản pham không 6n định Hon nữa làm nông nghiệp nên
phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết Bão lụt, hạn hán xảy ra có thé gây mat
mùa làm giảm sản lượng sản phẩm Vấn đề là tìm ra một phương pháp trồng cây có
thể hạn chế được những điều kiện không thuận lợi do tự nhiên đem lại Trồng cây
trong nhà lưới, nhà màng Polyme là một giải pháp khả quan đã và đang được thửnghiệm và ứng dụng rộng rãi trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng Chúng
ta từng bước áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản suất nông nghiệp công nghệ cao
Như đưa hệ thống điều khiển tự động có ứng dụng công nghệ thông tin, điện tử vào
hoạt động Hệ thống tưới phun, hệ thống thông thoáng, hệ thong diéu 4m cũng đượcđưa vào hoạt động Hạn chế tối đa các yêu tô không thuận lợi về thời tiết, sâu bệnh
hại cây trồng Từ đó giúp cây trồng phát triển trong điều kiện thuận lợi, nhằm nângcao năng suất, chất lượng sản phâm cây trồng Tại Lâm Đồng đã có một số công tyliên doanh nước ngoài như công ty Hatfam (Đà Lạt và Đức Trọng), công ty Apolo
(Đức Trọng) đã nhập các hệ thống nhà lưới, nhà màng Polyme hiện đại của các
Trang 11hang Netafim(Israel) có ứng dụng điều khiển tự động đang từng bước sản xuất
rau, hoa, dâu có hiệu quả
Ở một số địa phương trong cả nước như: Mô hình thí điểm trồng rau trong
nhà lưới ở Phú Đông huyện Nhơn Trạch đạt hiệu quả cao, khi trồng rau trên cùng
một diện tích thì sản lượng tăng gấp đôi, trong khi đó lượng thuốc trừ sâu và phânbón giảm 70% tiết kiệm được hơn | triệu đồng tiền chi phí thuốc trừ sâu
Khu nông nghiệp công nghệ cao Hà Nội hiệu quả đạt được cũng khá ấntượng Năng suất dưa chuột đạt 200 đến 250 tan/ha/nam riêng hoa hồng đạt 250 đến
300 bông/m”/năm Khu công nghệ cao Hải Phòng với diện tích 7,42 ha tại xã Mỹ
Đức huyện An Lão đầu tư 22,5 tỷ đồng cũng đang hoạt động rất hiệu quả
Từ tháng 11-2003 đến tháng 1-2004, Trung tâm Nghiên cứu khoa học kỹthuật và khuyến nông thành phố (TT NCKHKT&KNTP) đã xây dựng 6 nhà lưới ở
một số xã của huyện Củ Chi, diện tích từ 500 m? đến 1.000 m?
Gần đây khoa nông học Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ ChíMinh đã xây dựng hoàn thành hệ thong nhà lưới hiện đại và chuẩn bi đưa vào hoạt
động Ngoài ra trên địa bàn TPHCM cũng có nhiều vùng ứng dụng nhà lưới vào sản
xuất rau và cây cảnh Tuy nhiên qua khảo sát thấy thấy hầu hết còn đơn sơ Nhàlưới được dựng lên tạm bợ, tự phát không có sự tính toán kỹ về kết cau nên hiệu
quả kinh tế đem lại chưa cao
Dé tạo ra mẫu nhà lưới, nhà màng Polyme phù hợp với điều kiện thời tiết khíhậu tại Thành Phố Được sự đồng ý của ban chủ nhiệm khoa Cơ Khí và Công NghệTrường Dai Học Nông Lâm TP HCM chúng tôi tiến hành thực hiện dé tài: “Nghiêncứu công nghệ và thiết kế chế tạo mô hình nhà lưới, nhà màng Polyme phù hợp
với các vùng sinh thái tại Thành Phố Hồ Chí Minh”
Đây là loại hình đề tài tương đối mới nên tài liệu còn khan hiếm, sử dụng
nhiều kiến thức tương đối rộng Kinh nghiệm bản thân còn nhiều hạn chế, thời gian
thực hiện đề tài ngắn nên luận văn không thé tránh được những sai sót Rất mong
quý thầy cô tạo điều kiện giúp đỡ dé luận văn hoàn thành có khả năng ứng dụngthực tế rộng rãi đem lại hiệu quả sử dụng cao trong nông nghiệp
Trang 123 MỤC ĐÍCH LUẬN VĂN
Từ các mô hình nhà màng, nhà lưới đang được ứng dụng Chúng tôi đề xuấtmột mô hình nhà lưới đơn giản, phù hợp với khả năng đầu tư của nông dân và đápứng được các yêu cầu trong sản xuất rau, hoa tại khu vực Thủ Đức Thành Phó HồChí Minh.
Nội Dung Thực Hiện:
3.1 Tìm hiểu các mô hình nhà lưới, nhà mang Polyme đang được ứng dụng ởViệt Nam nói chung và ở thành phố Hồ Chí Minh nói riêng
3.2 Phân tích, đánh giá những vấn đề khoa học và công nghệ còn ton tại, ưu
nhược điểm của các mô hình nhà lưới đang hoạt động ở Thành Phố
3.3 Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng của nhà lưới.
3.4 Thiết kế, chế tạo mô hình trên cơ sở tính toán
3.5 Khảo sát nhiệt độ trong nhà lưới so với nhiệt độ môi trường.
Trang 134.2 Tình hình chung ứng dụng nhà lưới và nhà màng vào sản xuất nông
nghiệp trong nước.
Thời gian vừa qua cả nước đã khởi sắc xây dựng nhiều mô hình khu sản xuấtnông nghiệp có ứng dụng nhà lưới nhà màng như:
- Tại Hà Nội: Khu sản suất nông nghiép có nhà lưới khởi công tháng 4-2002
đã hoàn thành và đi vào hoạt động tháng 9-2004 Cơ quan chủ quản là công ty rau,hoa quả thành phó Vốn đầu tư là 24 tỷ đồng, trong đó 50% là vốn ngân sách thànhphố và 50% là vốn trung tâm Các sản phẩm đầu ra đều đang được tiêu thụ trên thịtrường Khu được xây dựng trên diện tích 7,5ha với 5500ha trồng dưa chuột, cà
chua, ớt ngọt và 2000m” trồng hoa Các giống được nhập về từ Israel Với các tiếnbộ: giống mới, quy trình chăm bón, công nghệ hiện đại như tưới phun, nhà màngPolyme, tự động điều chỉnh các điều kiện sinh trưởng cho cây qua hệ thống điều
khiến tự động ứng dụng công nghệ thông tin, điện tử Năng suất và hiệu quả sản
Trang 14xuất của khu nhà lưới này thực sự ấn tượng Năng suất dưa chuột đạt 200-250 tan/
ha/ năm và cho doanh thu từ 2-2,5 tỷ đồng/ha/năm, hoa hồng cũng đạt 250-300
bông/m? Đây là mô hình ứng dụng nhà lưới, nhà màng vào sản xuất nông nghiệpđạt hiêu quả cao.
- Vĩnh Phúc: Năm 2006, Trung tâm kỹ thuật rau hoa quả Vĩnh Phúc đã đầu
tư xây dựng một khu nhà lưới diện tích gần 2.000m2 để trồng khảo nghiệm các
giống hoa, các giống cây ăn quả nhập ngoại có chất lượng cao
- Thái Binh: năm 2005, Trung tâm HTPTKHCN — Sở KH &CN Thai bình
đã giúp HTX giống cây trồng Vũ chính là đơn vị được chọn làm địa bàn thực hiện
dự án phát triển công nghệ canh tác các loại rau an toàn và các loại hoa cảnh có giátrị kinh tế cao, như hoa Ly, hoa Phăng, hoa Đồng tiền Với diện tích 3000m? nhàlưới theo mô hình công nghệ canh tác bán tự nhiên và trên 200m” nhà lưới, mặc dù
thời tiết khí hậu năm qua với nhiều diễn biến bất lợi, song do giảm thiểu được các
tác động tự nhiên nên các đối tượng cây trồng ứng dụng mô hình dự án vẫn dànhkết quả cao
- Tại Thành Phố Hồ Chí Minh: Đã hình thành khu nông nghiệp ứng dụngnhà lưới với quy mô 100ha Tại đây công nghệ cao sẽ được ứng dung trong nhà lướitrong các lĩnh vực: Trồng rau, nuôi cấy mô cho các loại lan, ứng dụng công nghệ
gen sản suất nam, trồng hoa Tổng kinh phí đầu tư khoảng 80 tỷ đồng, ngân sách
thành phố cấp 100% Dự kiến năm 2006 sẽ đi vào hoạt động Tổng công ty nôngnghiệp Sài Gòn là chủ đầu tư
- Khoa nông học TP Hồ Chí Minh vừa lắp ráp hoàn thành hệ thống nhà
lưới hiện đại với diện tích 1152m2, vốn dau tư gan 3 tỷ do Netafim thiết kế và cung
cấp vật tư, thiết bị Có thé nói hệ thống nhà lưới này là hệ thống hiện đại nhất ở TP
Hồ Chí Minh có áp dụng công nghệ thông tin, điện tử Khi cây cần nước sẽ có bộphận cảm biến âm độ phun tưới đưới dang tơi sương đủ lượng cần thiết Gắn quạt
để tạo áp suất cưỡng bức giúp quá trình đối lưu tốt hơn Hệ thống đang được khảonghiệm và đưa vào sử dụng.
Ngoài các khu công nghệ cao như trên nông dân tại một số địa phương trong
các tỉnh cũng đã ứng dụng nhà lưới, nhà màng polyme vào trồng rau, trồng hoa
Trang 15Bước đầu cho nhiều kết quả khả quan và đặc biệt có thu nhập rất cao Ví dụ vùng
rau hoa Lâm Đồng, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hai Dương, huyện Củ Chi thành phố HồChí Minh.
* Tuy đã đạt được nhiều kết quả như trên nhưng nói chung việc thiết kế nhà
lưới ở các hộ nông dân thường tạm bo, tự phát Chưa có sự tính toán kỹ càng về kết
cấu khung, khả năng chịu lực, thông thoáng nên hiệu quả kinh tế còn chưa cao
Nhiều nhà lưới chỉ dùng được vài vụ đã phải giỡ bỏ vì lưới mục nát, kết cấu khungkhông chịu nỗi thời tiết nang mưa và tác động của gió bão
4.3 Tình hình thực tế sản suất nông nghiệp bằng nhà lưới, nhà màng tại
Thành Phố Hồ Chí Minh:
Nhiều ý kiến cho rằng sản xuất rau ăn lá cần phải có nhà lưới, số nhà lưới
được xây dựng tăng dần trong các năm Nếu được duy tu, bảo quản tốt, các nhà lưới
có thé sử dụng tới 3-4 năm Theo báo cáo, trong tong số 109 nhà lưới có 71 nhà lưới
còn sử dụng tốt (chiếm 65,13%), 25 nhà lưới trung bình (chiếm 22,93%) và 13 nhalưới không còn họat động (11,92%) (Hiện đã tháo dỡ toàn bộ lưới do các chủ hộ đó
không còn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp nhất là sản xuất rau do sự chuyên lao
động sang ngành nghề khác)
Kết quả cho thấy canh tác có nhà lưới năng suất các loại rau cao hơn canh tác
không có nhà lưới trong điều kiện thời tiết không thuận lợi như mưa, gió hoặc quá
nóng Trong mùa mưa, nếu có nhà lưới năng suất sẽ tương đối ổn định Day là điềukiện tốt giúp nông dân chủ động sản xuất đảm bảo sản lượng cung cấp cho thịtrường, sản xuất không bị chi phối bởi mùa vụ và điều kiện thời tiết
* Một số huyện trong thành phố đã và đang sử dung nhà lưới, nhà màng vàosản suất rau quả, sản xuất hoa có giá trị kinh tế cao Bước đầu đã mang lại nhiều kếtquả như:
- Không bị ảnh hưởng bởi điều kiện khí hậu bên ngoài Nếu trời mưa đã có
mái che, khi nhiệt độ tăng do trời nắng có thé đối lưu tự nhiên hay cưỡng bức bằng
hệ thống quạt và phun sương Với mỗi thời kỳ phát triển của cây, lượng ánh sángcần thiết cũng khác nhau và có thể điều chỉnh dé dàng nhờ đóng và mở lưới baoxung quanh.
Trang 16- Giảm bớt được sâu hại.
- Tiết kiệm được phân bón và nước tưới
- Chủ động được việc trồng trọt, chăm sóc, và bảo vệ cây trồng.
- Tăng được nhiều vụ trong năm
- Tiến tới mô hình sản xuất rau sạch, rau an toàn phục vụ xã hội và suất
khẩu
- Giảm được chi phí nhân công.
* Đã có một số ứng dụng công nghệ cao vào nhà lưới như:
- Kỹ thuật tưới tiết kiệm nước bằng tưới phun sương và nhỏ giọt
- Kỹ thuật thông thoáng đối lưu tự nhiên, cưỡng bức đơn giản
4.4 Điều tra điều kiện khí hậu, quy trình canh tác tại địa phương
4.4.1 Đặc điểm khí hậu của Thành Phố Hồ Chí Minh:
Thành phố Hồ Chí Minh nam trong toa độ địa lý khoảng 10010°—1003§° vĩ độ
bắc và 106°22’-106°54’ kinh độ đông, trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo
Cũng như các tỉnh ở Nam bộ, đặc điểm chung của khí hậu, thời tiết thành phố HồChí Minh là nhiệt độ cao đều trong năm và có hai mùa mưa - khô rõ ràng làm tácđộng chi phối môi trường cảnh quan sâu sắc Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11,mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Theo tài liệu quan trắc nhiều năm của
trạm Tân Sơn Nhất, qua các yếu tố khí tượng chủ yếu cho thấy những đặc trưng khí
hậu Thành Phố Hồ Chí Minh như sau:
- Lượng bức xạ: dồi dào, trung bình khoảng 140 Kcal/cm?/nam; số giờ nangtrung bình/tháng 160-270 giờ; Nhiệt độ không khí trung bình 27°C; nhiệt độ cao
tuyệt đối 40°C, nhiệt độ thấp tuyệt đối 13,8°C Tháng có nhiệt độ trung bình cao
nhất là tháng 4 (28,8°C), tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là khoảng giữatháng 12 và tháng 1 (25,7°C) Hàng năm có tới trên 330 ngày có nhiệt độ trung bình25-28°C Điều kiện nhiệt độ và ánh sáng thuận lợi cho sự phát triển các chủng loạicây trồng và vật nuôi đạt năng suất sinh học cao; đồng thời đây nhanh quá trìnhphân hủy chất hữu cơ chứa trong các chất thải, góp phần làm giảm ô nhiễm môi
trường đô thi.
Trang 17- Lượng mưa cao: bình quân/năm 1.949mm; năm cao nhất 2.718mm (1908)
và năm nhỏ nhất 1.392mm (1958); với số ngày mưa trung bình/năm là 159 ngày.Khoảng 90% lượng mưa hàng năm tập trung vào các tháng mùa mưa từ tháng 5 đến
tháng 11; trong đó hai tháng 6 và 9 thường có lượng mưa cao nhất Các tháng 1,2,3
mưa rat ít, lượng mưa không đáng kể Trên phạm vi không gian thành phố, lượngmua phân bố không đều, có khuynh hướng tăng dan theo trục Tay Nam-Đông Bắc
Đại bộ phận các quận nội thành và các huyện phía Bắc thường có lượng mưa caohơn các quận huyện phía Nam và Tây Nam.
- Độ 4m tương đối: của không khí bình quân/năm 79,5%; bình quân mùamua 80% và trị số cao tuyệt đối tới 100%; bình quân mùa khô 74,5% va mức thấptuyệt đối xuống tới 20%
- Về gió: Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính
và chủ yếu là gió mùa Tây-Tây Nam và Bắc-Đông Bắc Gió Tây-Tây Nam từ Ấn
Độ Dương thôi vào trong mùa mưa, khoảng từ thang 6 đến thang 10, tốc độ trungbình 3,6m/s và gió thối mạnh nhất vào tháng 8, tốc độ trung bình 4,5m/s Gió Bắc-
Đông Bắc từ biển Đông thối vào trong mùa khô, khoảng từ tháng 11 đến tháng 2,tốc độ trung bình 2,4m/s Ngoài ra có gió tín phong, hướng Nam-Đông Nam,
khoảng từ tháng 3 đến tháng 5 tốc độ trung bình 3,7m/s Về cơ bản TP.HCM thuộcvùng không có gió bão.
4.4.2 Quy trình canh tác tại địa phương.
Qua điều tra các nhà lưới trồng rau trong thành phó, phần lớn nông dân chămsóc cây từ sáng sớm đến 10 giờ trưa và chiều mát vì thời gian 10 giờ trở đi nhiệt độ
trong nhà lưới cao hơn bên ngoài từ 2-3°C Rau được trồng trong nhà lưới với nhiều
chủng loại xen kẽ từ 2-5 liếp một loại rau và luân phiên trồng các loại rau trênnhững liếp Bên cạnh đó do diện tích trong nha lưới nhỏ từ 500 — 900m”, thuận lợi
cho quá trình chăm sóc, điều tra và phòng trừ sinh vật hại cây trồng Tuy nhiên qua
quá trình điều tra, nhà lưới ở huyện Củ Chi và Bình Chánh có kỹ thuật canh tác tốt
hơn so với nhà lưới ở Hóc Môn như: thu dọn tàn dư thực vật, vệ sinh nhà lưới sau khi thu hoạch và trong quá trình canh tác Với các nhà lưới kín vào giai đoạn trời
Trang 18nang nóng, mùa khô nông dân cuốn lưới xung quanh lên và mở cửa nhằm tao sự
thông thoáng trong nhà lưới và xua đuôi sâu hại
Trong nhà lưới nông dân trồng chủ yếu cây họ cải (Cruciera) và luân canh
với các cây rau khác nhau như rau dén, rau muống, mông tơi hay xà lách do hạnchế được phần nào các loại sâu hại trên cây họ thập tự, dễ chăm sóc và thời gian thuhoạch giữa các lứa rau ngắn (25-45 ngày/lứa) Riêng cây rau tần 6 được trồng rat ít,
chỉ vài lứa trong năm do thời gian canh tác dài và khó chăm sóc Cây rau muống,mồng tơi trồng và dé gốc thu hoạch từ 2-3 tháng, trong khi đó cây rau qué, hung quế
được trồng đề gốc thời gian khá lâu khoảng 7 tháng Tuy nhiên, nông dân trồng rau
không trồng đồng loạt một loại cây trồng mà trồng xen canh, rãi lứa nhằm dễ tiêuthụ sản phẩm
Thành phần cây trồng trong nhà lưới
STT Cây trông Tên khoa học Họ Thời vụ
trồng
1 Cai Ngot Brassica chinensis Crucifera Quanh nam
2 Cai Xanh Brassica Juncea Crucifera Quanh nam
3 Xa Lach Lactuca sativa L Aste Quanh nam
4 Cai Thia Brassica sp Crucifera Quanh nam
5 cai Be Trang Brassica petsai Crucifera Quanh nam
6 Rau Dén Amaranthus viridis Amaranthaceae | Quanh nam
W Mong Toi Basella rubra Basellaceae Quanh nam
8 Rau Muống | Ipomoea aquatica Convolvulaceae | Quanh nam
9 Tan O Chrysanthemum Asteraceae Quanh nam
coronarium
10 Rau Qué Cinnamonum zelanicum | Lauraceae Quanh nam
11 Rau Day Quanh nam
Trang 19.- TỮ«
4.5 Sơ bộ đánh giá ưu nhược điểm của hệ thống nhà lưới nhà màng tại ThànhPhó Hồ Chí Minh
4.5.1 Ưu điểm:
- Các hệ thống nhà lưới, nhà màng của các công ty nước ngoài tương đối
hiện đại có các ưu điểm như:
+ Kích thước lớn, chắc chắn có khả năng chống chịu gió bão tại khu vực.+ Chế tạo bằng vật liệu chống sự ăn mòn (thép tráng kẽm)
+ Liên kết nhiều nhà đơn với nhau tạo thành hệ thống nhà lưới có thé tạo
ra áp suất gió âm ở các cửa thông thoáng, thuận lợi cho việc điều khiển thông
thoáng tự nhiên
+ Hầu hết các nhà lưới của các công ty nước ngoài như Netafim được
thiết kế đúng hướng giúp cây trồng có thể nhận được ánh sáng nhiều nhất trongngày và khả năng đối lưu tối ưu nhất
Có day đủ các hệ thống điều khiển tự động như:
+ Hệ thống cảm biến nhiệt độ, độ 4m dé tưới đủ lượng nước cây cần
+ Hệ thống thông thoáng đối lưu tự nhiên và cưỡng bức (dùng quạt gió)
- Các hệ thống nhà lưới nhà màng của các công ty và doanh nghiệp Việt
Nam:
Hầu hết được chế tạo đơn giản, rẻ tiền Tận dụng hết vật liệu có sẵn như: 26,
tre, nứa Bước đầu đã dem lại một số hiệu quả nhất định:
+ Do chế tạo đơn giản nên giá thành hạ, khả năng thu hồi vốn nhanh.
+ Phù hợp với đa số nông dân có vốn còn hạn chế
+ Tăng hiệu quả kinh tế trong điều kiện sản xuất thâm canh, nhất là trong
vụ mưa (hè thu).
+ Ít sâu bệnh, hạn chế sử dụng thuốc hoá học, giảm lây lan nguồn sâu bệnh
từ môi trường xung quanh, dê chủ động trong khâu bảo vệ thực vật.
+ Tăng hiệu quả sử dụng phân bón, hạn chế rửa trôi phân bón
+ Ngăn cản và hạn chê được câp gió mạnh ảnh hưởng cây trông.
+ Có ứng dụng tưới phun mưa nên tiết kiệm nước, tăng hiệu quả của việc
tưới nước cho cây trông.
Trang 20+ Chủ động được thời vụ, cũng như trong thu hoạch.
+ Rút ngắn thời gian sinh trưởng cây trồng, làm tăng hệ số sử dụng đất
+ Trong nhà có mái che có thể kết hợp trang bị một số dây chuyền thiết bị
tự động trong canh tác: hệ thống tưới phun mưa, phun sương tự động, cung cấpphân bón hồn hợp dạng lỏng qua hệ thống ống dẫn, sử dụng đèn chiếu sáng điều
khiển sinh trưởng cây trồng, nhựa phủ luống trồng, phân trộn (compost)
4.5.2 Nhược điểm:
- Hệ thống nhà lưới, nhà màng của các công ty nước ngoài: hiện đại, đáp
ứng được hau hết các yêu cầu nông học của cây song còn có những hạn chế như:
+ Giá thành quá cao nên nông dân không thể đầu tư vào sản xuất được (Từ1,5 tỷ đồng-3 tỷ đồng/ha)
+ Vật tư và thiết bị nhập từ nước ngoài nên giá thành cao, khi cần thay thế
và sửa chữa gặp khó khăn.
- Hệ thống nhà lưới của các doanh nghiệp và nông dân Việt Nam:
+ Do chưa có tính toán thiết kế bản vẽ đồng nhất, lắp ráp nhà lưới tự phát
nên mẫu mã kích thước khác nhau với các loại vật liệu hiện có tại địa phương Nênkhó khăn cho việc sản xuất hàng loạt, việc cung cấp vật tư dé giảm giá thành
+ Hầu hết chỉ ứng dụng tưới phun mưa chưa có áp dụng công nghệ khác
Chưa tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng phát triển
+ Điều khiển thông thoáng chưa đúng với yêu cầu cây trồng và chưa phùhợp với điều kiện khí hậu tại Thành Phố Hồ Chí Minh
+ Nhìn chung nhà lưới tại các huyện ở Thành Phố Hồ Chí Minh mới chỉ là
che mưa, che nang Chua có một loại hình ứng dung kỹ thuật nao để tạo ra vùng
tiêu khí hậu thuận lợi cho cây phát triển Về kích thước, kiểu dáng rất phong phú va
đa dạng theo kiểu tự phát Chưa thực sự đáp ứng tốt với đúng hiệu quả kinh tế dođâu tư nhà lưới, nhà màng mang lại.
Trang 21le
4.6 Sơ lược về yêu cầu thiết kế nhà lưới:
Nhà lưới có trao đôi vật chất chủ yếu với môi trường xung quanh như tronghình sau, đó là các yêu tô chính cân quan tâm khi thiết kê :
- Thông tin theo đối môi trường và phản - CO2
“Nae s4 —T* - Phê pham, rác thải
e Các yếu tố cần đảm bảo khi thiết kế nhà lưới:
+ Chọn vị trí thích hợp: không bị che khuất nắng, nguồn nước tưới tiêu
thuận tiện, gần đường vận chuyển, gần mạng lưới điện năng.
+ Hướng nhà tối ưu dé hứng được nhiều ánh sánh nhất vào mùa mưa, đối
+ Thuận tiện cho việc cung cấp vật liệu nông nghiệp (đất, bầu, chậu cây,
phân bón, hạt giống, thuốc bảo vệ thực vật, nhiên liệu, máy móc, kệ giá ) và thu
hoạch, xử lý chất thải, vệ sinh môi trường trong và ngoài nhà lưới
Trang 22+ Thuận tiện cho việc thay thế từng phần và sửa chữa, bảo quản khung
sườn, vật liệu che phủ
+ Thể tích đủ lớn (độ cao, bề rộng) dé đảm bảo môi trường đồng đều,thông khí, đối lưu
+ Xác định được nguồn cung cấp vật liệu, phụ liệu xây dựng
+ Phù hợp khả năng đầu tư ban đầu, vận hành bảo dưỡng đối với nông dân.Đảm bảo sử dụng mang lại hiệu quả kinh tế
+ Mỹ quan, giảm tác hại cảnh quan du lịch.
e Nhà lưới phải lắp đặt được (từ đầu hay bỗ sung dần) các hệ thống sau:
+ Hệ thống điều khiển môi trường (làm mát, màn che nóng di động, che
ánh sáng, thông gió tự nhiên và nhân tạo, điều hòa nhiệt (quạt ))
+ Hệ thống tưới tiêu, cấp thoát nước (theo nhiều phương pháp: tưới phun,phun sương, nhỏ giọt ), bơm phân phối dưỡng chất, thủy canh
+ Hệ thống điện: chiếu sáng cho cây trồng, vận hành máy móc điều khiểnmôi trường, bơm tưới, chiếu sáng bảo vệ
+ Hệ thống bảo vệ chống trộm.
e _ Cần tính đến các công trình phụ hay liên quan sau:
+ Kho chứa vật liệu và sản phẩm.
+ Môi trường làm việc và nghỉ ngơi của công nhân.
+ Đường vận chuyền vật liệu, sản phẩm, rác thải.
e Cần quan tâm các kỹ thuật tiên tiến đang được áp dụng trong nhà
lưới trên thế giới dé gợi ý thiết kế:
+ Thông khí tự nhiên bằng cách đóng mở vách bao và mái (tự động, bán tự
động và thủ công).
+ Thông khí nhân tạo bằng quạt hút và cửa sập
+ Thay đổi độ dài ngày bằng cách chiếu sáng nhân tạo, che tối nhằm đápứng thời gian sinh trưởng, khuynh hướng phát triển của cây trồng
+ Tưới nước, cung cấp hóa chất và dưỡng chất bằng các phương pháp hiệnđại như phun sương, nhỏ giọt, bơm tiêm, dâng ngập Thu hồi và tái sử dụng dungdịch dưỡng chất
Trang 23-14-+ Điều khién che mát cho cây trồng bằng màng che, lưới
+ Cơ giới hóa các công đoạn gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, đóng gói,bảo quản bằng các máy móc chuyên dùng
+ Xử lý rác thải, nước thải, tận dụng phế liệu nông nghiệp theo nhiều cách
e Các giải pháp tiên tiến về kiến trúc, vật liệu xây dựng phố biến trên
thế giới có thể cung cấp gợi ý:
+ Dạng khung vòm “gothique”, các dạng hình học như vòm geodesic + Sử dụng thép lá cán nguội chế tạo các thanh giang, cột kèo với hình dang
theo yêu cầu, chịu lực và biến dạng cao
+ Dùng các kết cầu chịu lực kéo, sử dụng dây cáp
+ Dùng bulông, vít thay mối han, sản xuất san các khớp nối Khoan lỗ, cắtthanh thép theo thiết kế tại nhà máy sản xuất đề tăng độ chính xác và dễ lắp ghép,
Mỗi loại rau, hoa đều yêu cầu một giới han nhiệt độ dé sinh trưởng và phát
triển khác nhau Nếu vượt quá hoặc thấp quá giới hạn đó cây sẽ sinh trưởng khôngnhư ý muốn, sẽ bị trở ngại ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và năng suất cây
trồng Hiệu suất quang hợp của hầu hết các loại rau đều dừng lại ở 30°C Một sốloại rau thực hiện quang hợp có hiệu qua ở 12 - 24°C, loại khác từ 18 — 24°C Khi
có nhiệt độ thích hợp và điều kiện chăm sóc tốt cung cấp đầy đủ nước và dinh
dưỡng thì cây sẽ phát triển tốt nhất Khi nhiét độ thấp 0°C và cao đến 40°C thi cây
sẽ không phát triển được hoặc có thé bị chết Mỗi loại cây đều phải gặp ba ngưỡngnhiệt độ là: nhiệt độ tối thích, nhiệt độ tối thấp, nhiệt độ tôi đa Nhiệt độ vượt qua
Trang 24.- le
ngưỡng tối thấp và tối cao thì cây không tồn tại được Trong quá trình nghiên cứuảnh hưởng của nhiệt độ với cây rau, V.M Mac-côp đã đưa ra công thức: T=t + 7°C
Trong đó: -T: Nhiệt độ thích hợp nhất cho sự sinh trưởng của các loại rau
-t: Nhiệt độ thích hợp cho các loại rau sinh trưởng dinh dưỡng
và sinh trưởng sinh thực trong ngày râm.
Theo V.M Mac-côp, nhiệt độ thích hợp cho các loại rau sinh trưởng trong những ngày râm như sau:
- Dưa hấu, bí ngô, bí xanh, dưa bở, mướp: 25°C
- Dua chuột, cà chua, ớt, ca, đậu cove, bau: 22°C
- Hành tây, kiéu, tỏi, can: 19°C
- Khoai tay, đậu hà lan, xà lách, cà rốt, cần tây: 16°C
- Cải bắp, cải củ, cải dầu: 13°C
T + 7°C là nhiệt độ thích hợp cho cây sinh trưởng về ban đêm va cây vừamọc khỏi mặt đất Mac-côp còn nghiên cứu và đưa ra sự giới hạn cho các loại rausinh trưởng là: t+ 14°C (là nhiệt độ tối thấp cho sự nảy mam của các loại rau)
Yêu cầu của rau với nhiệt độ luôn thay đổi theo yếu tố môi trường như ánhsáng, độ âm, nồng độ CO: trong không khí, chất dinh dưỡng trong đất và các điều
kiện khác.
T + 14°C là giới hạn nhiệt độ tối cao cho sự sinh trưởng Nếu nhiệt độ quá caophải hạ nhiệt độ xuống bằng cách phun âm (khi phun âm nhiệt độ tại mặt lá của câytrồng có thé giảm nhiệt độ từ 6°C-8°C Yêu cầu của cây rau với nhiệt độ luôn luônthay đôi tuỳ theo thời kỳ sinh trưởng và phát triển
Nhiệt độ, nước và oxi trong đất là những điều kiện quan trọng cho quá trình
nảy mầm của hạt Trong đó, nhiệt độ là yếu tố quyết định Nhiệt độ quá cao hay quá
thấp đều gây ảnh hưởng không tốt đến quá trình nảy mầm của hạt
a Thời kỳ cây con:
Ở thời kỳ này cây mọc lên khỏi mặt đất ta thấy lá mầm và đoạn thân non.Nếu nhiệt độ cao sẽ không có lợi cho sự phát triển của cây Nhiệt độ thích hợp cho
hầu hết các loại cây phát triển trong thời kỳ này là: 1§-209C
Trang 25« Tổ =
b Thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng :
Thời kỳ này cây sinh trưởng mạnh khối lượng thân lá tăng lên không ngừng.Các quá trình trao đổi chất thuận lợi nếu nhiệt độ cao hơn một chút Những cây ưa
nhiệt độ thấp như bap cải, hành, tỏi thì nhiệt độ là: 17-18°C Nếu nhiệt độ trên 25°C
thì bắp cải phát triển khó khăn Những cây ưa nhiệt độ ấm áp ôn hoà như cà chua,
cà, bầu bí nhiệt độ thích hợp là: 20-30°C
c Thời kỳ sinh trưởng thực:
Thời kỳ này hình thành các cơ quan sinh sản như nụ, hoa, quả và hạt Nhiệt
độ thích hợp trong thời kỳ nay cho hau hết các loại cây rau là 20°C Nhiệt độ quá
cao hay quá thấp đều ảnh hưởng không tốt đến quá trình thụ phan, đậu quả của cây
d Ánh Sáng: /16/
Ánh sáng là yếu tố quan trong và cac thiết trong sản xuất rau trong nhalưới, nhà màng Có đến 90-95% sản lượng cây trồng do quang hợp mà có Ánhsáng đầy đủ làm tăng bề dày của mô, tăng hàm lượng diệp lục trong lá, thúc đây quá
trình quang hợp Yêu cầu ánh sáng của mỗi loại cây cũng rất khác nhau Có những
cây cần ánh sáng mạnh, có cây cần ánh sáng yếu Hầu hết các loại rau phát triển tốtvới cường độ ánh sáng từ 10.000lux-20.0001ux, khi đó sẽ cho năng suất cao và chấtlượng tốt
Trong đó: -Vụ: Thể tích riêng của hoi nước chưa bão hoa, m°/kg;
-Rn: Hang số của hơi nước, J/kg °K:
-T : Nhiệt độ của không khí âm, °K;
Trang 26* Độ am tương đối: [o]
Độ âm tương đối là tỷ số giữa độ âm tuyệt đối trên độ âm tuyệt đốilớn nhât ứng với nhiệt độ nào đó của không khí am
go = 100, (%) (2)
hmax
1 Bmax =P” = —= ke/m? 3
Pr Pe RT g/m (3)
Trong đó: - phmax: Độ âm tuyệt đối lớn nhất, kg/m? ;
- p”: Khối lượng riêng của hơi nước bão hoà, kg/m? ;
- V”: Thể tích riêng của hơi nước bão hoa, kg/m? ;
- Py: Áp suất riêng của hơi nước bão hoa, N/m’;
Thay vào [2] tacé: @= _ "100, (%) (4)
b
Giá trị của thay đổi từ 0 đến 1 hoặc từ 0% đến 100% Nếu =0 thì trong
không khí có hơi nước, khi đó ta có không khí tuyệt đối
4.7.3 Thông gió: /1,3/
a Khái niệm về thông gió:
1 Mục đích: Làm loãng không khí có chứa hơi nước và các chất gây độc
hại do phân, cây trồng thải ra vào không khí Tạo ra sự tao đối không khí bên trong
và bên ngoài nhà lưới, giúp cây trồng hô hấp, quang hợp và sinh trưởng trong điềukiện tối ưu nhất
2 Biện pháp: Dé tạo ra sự thay đổi không khí bên trong và bên ngoài nha
lưới thì có nhiều cách:
- Trao đôi không khí thực hiện nhờ sự chênh lệch áp suất bởi sự tác độngcủa gió và chênh lệch khối lượng riêng của không khí trong và ngoài nhà lưới donhiệt độ gây ra Có 2 trường hợp:
+ Nếu lối vào của gió là 16 hỗng của kết cấu bao che gọi là rò gió Làhiện tượng trao đổi không khí vô tổ chức vì không thé chủ động hướng luồng gió
vào những nơi cân thiệt.
Trang 27TS«
+ Trao đổi không khí thực hiện qua các cửa với lưu lượng và chiều
hướng theo tính toán, chủ động kiểm soát được gọi là thông gió tự nhiên có tổ chức
- Trao đổi không khí được thực hiện bằng quạt, ta có thông gió cưỡng bức,
có thé dùng quạt hút, quạt thôi hoặc kết hợp cả hai loại quạt
Hệ thống hút là thu không khí trong nhà lưới đây ra ngoài
Hệ thống thôi là lay không khí từ bên ngoài day vào trong nhà nhằm cải thiện môi
trường không khí trong nhà, có chế độ nhiệt âm và độ trong sạch cần thiết Tỷ sốgiữa lượng không khí thổi vào và lượng không khí hút ra được gọi là cân bằng
dương và ngược lại là cân bằng âm
b Thông gio tự nhiên:
1 Khái niệm:
Là hiện tượng trao đôi không khí giữa bên trong và bên ngoài một cách có tô
chức dưới tác dụng của nhiều yếu tố như gió, nhiệt thừa hoặc tổng hợp cả hai yếu
tố gió và nhiệt
Thông gió tự nhiên có ý nghĩa quan trọng là nó cho phép thực hiện được quá
trình trao đôi không khí với lưu lượng rất lớn mà không đòi hỏi và chi phí rất ít
năng lượng Thông gió tự nhiên được áp dụng rất rộng rãi trong nhà lưới
Sự lưu thông không khí do nguồn nhiệt trong nhà gọi là dòng đối lưu Phần
không khí tiếp xúc với nguồn nhiệt nóng lên và có khối lượng riêng nhỏ hơn nên tự
noi lên trên và không khí và không khí ngoài nhà lưới tràn vào thay thế tạo ra sựthông không khí Như vậy nguồn nhiệt là nhân tố động lực gây ra chuyên động củakhông khí.
Trang 28T7«
2 Phân loại:
- Thông gió tự nhiên dưới tác dụng của nhiệt thừa.
- Thông gió tự nhiên dưới tác dung của gió.
* Khái niệm về hệ số khí động và vùng quấn gió:
Khi gió thổi vào nha sẽ tao ra trên mặt nhà những tri số áp suất khác nhau
Áp suất tuyệt đối trên những mặt nhà khi có gió thổi vào sẽ được biểu diễn bằngcông thức:
P =Pxq+ Peis (kg/m?) (6)Trong đó: - Pxq: áp suất khí quyên, kg/m?
- Pais : áp suất do gió gây ra với:
V?
Peis = k aa? , (kg/m?) (7)
Trong đó: - Vg: van tốc gió thôi, m/s
-y: khối lượng đơn vị của không khí, kg/m’
- ø: gia tốc trọng trường, m/s”
- k: hệ số tỷ lệ, gọi là hệ số khí động của gió trên bề mặt nhà
(k là hệ số được xác định bằng thực nghiệm, nó không phụ thuộc vào
vận tốc gió mà chỉ phụ thuộc vao góc gió thối œ so với trục của nhà)
Đầu gió: kmax = 0,8 thường lay k=0,5—0,6
Khuat gio: — kmin = - 0,75 thường lấy k=- 0,3
4.8 Phương pháp tính thông gió tự nhiên dưới tac dụng tổng hợp của nhiệtthừa và gió:
4.8.1.Xác định lượng nhiệt truyền qua kết cấu bao che từ ngoài vào nhà lưới
có ké đến bức xạ mặt trời:
Thành phần nhiệt này toa vào nhà lưới do bức xa mặt trời làm cho kết cầubao che nóng lên hơn mức bình thường chủ yếu tính cho mái
Trang 29“IO =
a Nhiệt truyền qua mái do bức xa mặt trời tinh theo biểu thức:
Qbx = Cs Ks sin h cos0.F -és iB ssin(h+as), [W] (8)
- es: Hệ số hấp thụ bức xạ mặt trời của bề mặt nhận bức xạ
- k: Hệ số truyền nhiệt qua kết cấu bao che tính với At bao che
bình thường , [W/m”K]
- on : Hệ số toa nhiệt từ bề mặt bao che tới không khí ngoài trời,
[W/m”K]
Khu vực phía Nam ở 11°12’ vĩ bắc góc cao mặt trời lúc 12 giờ trưa là
91°27’, góc phương vị với mặt phẳng ngang là 9 = 0°, đối với mặt đứng
Với ar = 10 [ W/m?K ] - Cường độ trao đối nhiệt phía trong nhà
b Nhiệt truyền qua thành vách do thẫm thấu qua kết cấu bao che chủyếu do chênh lệch nhiệt độ
Qt = Xki Fi.At [W] (10)
c Tổng lượng nhiệt cần phải xử lý thông thoáng cho nhà lưới là:
Q=Q«tQ [W| q1)
Đây chính là nhiệt lượng lớn nhất truyền qua kết cầu bao che do bức xạ mặt
trời và chênh lệch nhiệt độ vào trong nhà, cần phải khử đi
Ngoài ra, còn nhiều các thành phần nhiệt khác song trong đề tài không tínhtới Hơn nữa do các thành phần nhiệt đó nhỏ hơn nhiều nên cho phép bỏ qua
Trang 30-21-4.8.2 Tính thông thoáng cho nhà lưới:
a Tính toán lưu lượng thông thoáng tự nhiên khi chỉ có tác động của
nguồn nhiệt trong nhà bằng giải tích /3/
Trong dé: - g: gia tốc trong trường= 9,81 m/s?
- v: vận tốc luồng không khí tai cửa đang xét, [m/s]
- H: độ cao của tâm cửa đến mặt phẳng trung hoà trongnhà lưới, [m|.
+ag: Trọng lượng riêng của không khí tai vi trí cửa đang xét, kG/mẺ.
- %a : Trọng lượng riêng của không khí tại vi trí cửa ra, kG/m’.
2 t
Trang 31Gia định ya, giải hệ phương trình ta được Hi va Hạ thay vào (14) Ta xácđịnh được lưu lượng thông gió L Kiểm tra lại bằng cân bằng nhiệt nếu chưa đúngphải giả định lại yra và giải lại các bài toán thông gid.
b Tính toán lưu lượng thông gió tự nhiên vừa có tác động của gió vừa cótác động của các nguồn nhiệt trong nhà lưới / 3 /
Theo tài liệu /§ / đã chứng minh được rằng có thé dùng biểu đồ 7 dégiải bài toán này nhưng với điều kiện phải chú ý tới các điều sau đây:
Nếu trong trường hợp “chi có tác động của gió” hệ đường cong gió ra Kj chỉtương ứng với “hệ số khí động” ở cửa gió ra thì trong trường hợp “vừa có tác độngcủa gió vừa có tác động của nguồn nhiệt trong nhà “ hệ đường cong Kj tương ứngvới ”hệ số khí động quy ước” Kj ở cửa ra
Kj được xác định bằng biểu thức sau:
Cửa F2 là cửa thoát gió (áp suất âm) có k= -0,4 u2= 0,63
Cửa F3 là cửa thoát gió (áp suất âm) có k= -0,4 u3= 0,44
(Tra bảng 4-1)
Trang 32nile =
Tính vận tốc gió tại cửa theo công thức:
Vei = Vụ = wf) (17)
Trong đó: - Ve: tốc độ gió ở độ cao y so với mặt dat, [m/s]
- vụ: tốc độ gió ở độ cao h so với mặt đất, [m/s].
- n: số mũ phụ thuộc vào độ gồ ghé cua mat dat = 0,14 + 0,25
BANG HE SO THONG GIÓ p THEO ĐỘ MO CUA CUA GIÓ
Với b= bê rộng của cửa, l= chiêu cao của cửa
Cấu tạo cửa Góc mởœ_ | Trị số của p ứng với tỷ
Được đường cong
K: Tính đường cong KiK: 2
Trang 33- Nhân hoành độ đường cong nay với tỷ số:
Hạ gha yet
Được đường cong K;-2.
- Cộng hoành độ của 2 đường cong K;-1 với K;-2 ta được đường cong
Ki tổng.
- Xac định đại lượng K; -3TM tương ứng với cửa gid ra:
Chọn nhiệt độ ra tra, nhiệt độ ngoài trung bình tne.
- Xm : hoành độ trên biểu đồ J
- Ve : vận tốc gió tại cửa tương ứng, m/s
- y : trọng lượng riêng của không khí, kG/mẺ.
- E: diện tích cửa thông thoáng, (F=a.b), m7.
c Kiểm tra cân bằng nhiệt:
Qthong = 1,„ € (tra = tag); kcal⁄h (21)
Trang 35“Tổ =
5 PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIEN
5.1 Phương pháp thực hiện đề tài:
5.1.1 Từng bước tính toán thiết kế mô hình nhà lưới
e Khảo sát thời tiết, quy trình canh tác của địa phương
e Thu thập tài liệu liên quan tới dé tài trên: sách báo, internet
e Khảo sát mặt bằng dé tính toán diện tích nhà lưới, đường ống nước,đặt móng và phân bố kèo của nhà lưới
e_ Chọn kiểu nhà lưới phù hợp với điều kiện thời tiết và địa hình ở TP
Hỗ Chí Minh
e Chọn xác định kích thước chung cua dàn khung nhà lưới.
e Quan tâm tới việc cải tiễn một số chỉ tiết dé nhà lưới đem lại hiệu quả
sử dụng cao nhất
e Dy trù vật liệu cần thiết dé hoàn thành nhà
e Tính toán sức bền khung
e Tính toán thông thoáng cho nhà lưới.
5.2 Các dụng cụ cần thiết trong quá trình thực hiện đề tài
e Thước mét, thước dây.
e Thước kẹp, pan me.
e _ Nhiệt kế dé đo nhiệt độ trong nhà lưới và ngoài môi trường
e _ Nhiệt kế bầu khô bầu ướt dé đo 4m độ tương đối của không khí
e Khoan.
Trang 365.3 Phương pháp tiễn hành thu nhập số liệu:
Ta phải tiến hành xác định nhiệt độ trong và ngoài nhà lưới sau khi thiết kế
và lắp đặt xong để nhận xét đánh giá hiệu quả của nhà lưới đem lại để giải quyếtvan đề về nhiệt độ Việc đo đạc phải tiến hành ở nhiều vị trí và thời điểm khác nhautrong nhà từ đó mới có kết luận chính xác được
Ở đây chúng tôi tiến hành đo ở 5 vị trí khác nhau trong nhà (hình 5 — 1) và ởngoài nhà.
OT: T20
O
Ts
OT [30
Hình 5 - 1: Bồ trí vi trí các nhiệt kế trong nhà lưới
Ta đặt nhiệt kế cách mặt đất 1m (tai vị trí cây trồng) Dé đo chính xác nhiệt
độ tác dụng lên cây.
Trang 375.4 Phương pháp xử lý số liệu:
ne TR «
Kết qua thu được và tinh toán sẽ được thé hiện trong bang
Sáng
7h 7h30 8h 8h30 9h 9h30 10h 10h30 11h 11h30
Chiều
13h 13h30 14h 14h30 15h 15h30 16h 16h30 17h 17h30
Trang 38“7Ö «
6 THUC HIEN DE TÀI - KET QUA VÀ THẢO
LUẬN
6.1 Tìm hiểu các mô hình và cách sử dụng nhà lưới tại Việt Nam
6.1.1 Các kiểu nhà lưới đang được sử dụng:
* Loại nhà lưới kín:
Là loại nhà lưới được phủ hoàn toàn bằng lưới cả trên mái cũng như xungquanh, có cửa ra vào cũng được phủ kín bằng lưới
- Ưu điểm: Giảm được côn trùng, sâu bện phá hoại khi có lập màng canh tác
nên giảm tối đa được lượng thuốc trừ sâu sử dụng và nếu cây trồng là rau quả thì
sản phâm sẽ an toàn hơn, đồng thời còn gia tăng được số vòng quay của đất nhờ chủ
động lịch thời vụ và mẫu mã cây trồng tốt hơn so với bên ngoài
- Hạn chế: Vào mùa nắng kiểu nhà lưới này không được thông gió, nhiệt độ
trong nhà lưới thường cao hơn bên ngoài 2-3°C nên làm ảnh hưởng tới sinh trưởng
của cây trồng, ngoài ra do việc thâm canh tăng vụ liên tục trên một diện tích nhỏ
hẹp nên dễ phát sinh một số loại bệnh như: héo rũ, thối cổ rễ, hoặc một số loại
côn trùng trong đất như: dé nhủi, bọ nhảy,
* Loại nhà lưới hở:
Là loại nhà lưới chỉ được che chủ yếu trên mái hoặc một phần bao xungquanh.
- Ưu điểm: Thiết kế đơn giản, chỉ phí thấp, có điều kiện thông thoáng nên có
thé trồng cây quanh năm, đồng thời có thé liên kết nhiều hộ với nhau dé thuận tiệncho việc canh tác và phân công lao động.
Trang 393 =
- Nhược điểm: Loại nhà lưới này không ngăn cản được côn trùng nên phải
xử lý thuốc trừ sâu như trồng cây ở bên ngoài, ngoài ra kiểu nhà lưới này cũng bị
ảnh hưởng một phần của các tác động mưa gió và ánh sáng
6.1.2 Quá trình sử dụng và hiệu quả của nhà lưới tại Việt Nam.
Các mô hình nhà lưới, nhà màng Polyme đã và đang được sử dụng ở trongnước hiện nay nhìn chung được đầu tư một cách tự phát, thể hiện rõ qua hai thái
cực:
- Thô sơ, không có chuẩn thiết kế cụ thể để đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật
nông học, thời gian sử dụng thấp nên không phát huy hiệu quả trong quả trình sảnxuất
- Công nghệ hiện đại, thiết bị nhập ngoại với chi phí đầu tư cao nên cũngkhông phát huy được hiệu quả trong quá trình sản xuất
Dé ứng dụng rộng rãi các mô hình nha màng, nhà lưới trong sản xuất nông
nghiệp cần chú trọng tới công tác khảo sát tình hình sản suất rau quả, cây trồngtrong từng vùng và địa phương, Từ đó thiết kế, chế tạo các mô hình nhà lưới, nhà
màng có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, tháo lắp và sử dụng nhưng đảm bảo đáp ứngtốt các yêu cầu kỹ thuật nông học của cây trồng, tăng thời gian sửu dụng và giảm
giá thành chế tạo bằng biện pháp nội địa hoá về công nghệ và vật liệu
* Hiệu quả của nhà lưới:
Hàng chục năm qua nông dân trồng rau ngoài trời, gặp mưa lớn liên tục dẫnđến thất thu, hàng hoá bị hư thối, hạn hán thiếu nước tưới làm cây trồng bị khô héochậm phát triển Ngày nay, việc ứng dụng hệ thống nhà lưới trong trồng trọt đem lại
hiêu quả kinh tế lớn Là một bước đột phá trong việc đưa công nghệ tiên tiến vào
sản xuất Với việc trồng cây trên một diện tích nhỏ, muốn đạt hiệu quả cao ngườitrồng cây phải đầu tư thâm canh, áp dụng kỹ thuật mới và tăng vụ Đặc biệt, nói
riêng trong sản xuất rau an toàn thì nhà lưới là công cụ hỗ trợ đắc lực giúp cho
người trồng rau có thé hạn chế được sự tan công của côn trùng gây hại từ đó màgiảm bớt được số lần sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên rau giúp rau an toàn hơn.Vào mùa khô thiếu nước cây trồng trong nhà lưới được tưới nước vẫn đầy đủ nhưng
Trang 40-31-lượng nước tưới là tối ưu nhất Ở những nhà lưới có bộ phận tưới hiện đại, khi câytrồng cần nước sẽ có bộ phận cảm biến tưới một lượng nước vừa đủ cần thiết
Đã có rất nhiều địa phương áp dụng mô hình nhà lưới vào sản suất Như ở ấp
Đình, xã Tân Phú khi trồng rau trong nhà lưới có thể đạt 12 vụ trong một năm.Chưa kể năng suất tăng lên gấp 3, 4 lần Chang những như thế, công cán, chi phí
cho lứa rau bên ngoài cũng cao hơn rất nhiều lần do trời nắng, phải tưới nước nhiềuhơn Nếu đầu tư nhà lưới sẽ phải trang bị cả hệ thống vòi tưới thì sẽ giải quyết được
khâu nước, yếu tố quyết định năng suất
Qua các thí nghiệm tại Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Miền Nam
và một số tỉnh đều cho thấy: vào mùa mưa, các loại rau trồng trong nhà lưới không
bị đập nát, mẫu mã đẹp và năng suất cao hơn rau trồng ngoài nhà lưới từ 15 đến20% Ngoài ra, nhà lưới còn cho phép trồng được một số loại rau rất khó trồngngoài nhà lưới trong mùa mưa như: rau mùi, cải cúc
*Còn nhiều khó khăn:
Hiệu quả sản xuất rau trồng nhà lưới đã được nhiều hộ dân ở các hợp tác xã
rau an toàn khăng định Tuy nhiên, để phát triển nhân rộng mô hình trồng rau hiện
đại này vẫn còn nhiều khó khăn
Ông Trần Trường sơn, chủ tịch hội nông dân huyện Củ Chi cho rằng môhình nhà lưới hiện nay còn quá đơn điệu, nguyên tắc cứng nhắc nên không áp dụng
rộng rãi cho các loại đất đai thỗ nhưỡng khác nhau của các nơi Giá thành một nhàlưới khép kín còn quá cao, từ 10-15 triệu đồng cho 1000m7, số tiền này với ngườitrồng rau hiện nay là quá cao Mặt khác, giá rau trong và ngoài nhà lưới vẫn bị đánhđồng với nhau cũng là nguyên nhân tác động không nhỏ làm cho nông dân chưa
“mặn ma” với nhà lưới Ngoài ra, do chưa có sự tính toán rõ rang về kết cấu chịulực, các nhà lưới dựng lên do tự phát nên độ bền của nhà lưới còn kém Nhất là chất
lượng của lưới che, có nơi chỉ trồng được 2 mua là lưới đã mục nat, phải đầu tư lại
rất tốn kém
Van dé là phải thiết kế một mẫu nhà lưới phù hợp với điều kiện thời tiết địa
phương và giải quyết tối ưu nhất những hạn chế mà nhiều nhà lưới mắc phải Nắmbắt được vấn đề này được sự đồng ý của Ban Chủ Nhiệm Khoa Cơ Khí, Trường Đại