Bước đầu nhà lưới trồng rau đã mang lại những hiệu quả đáng kế trong sản xuất rau như: Chủ động được mùa vụ nhất là rau ăn 1a, tang chất lượng, mẫu mã, độ an toàn của rau, giảm chi phí l
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO TRƯỜNG DAI HỌC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
3K 3k 3K 3k dc 3k dc 3K 3k 2K 3k 28 3k 2g OK 2g ok
HUỲNH THỊ KIM CÚC
NGHIÊN CỨU SINH TRUONG MOT SỐ LOẠI RAU AN LA TRONG PHO BIEN TRONG MOT SO KIỂU NHÀ LƯỚI
TẠI THÀNH PHO HO CHÍ MINH
Thanh pho Hồ Chí Minh
Thang 09/2007
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
3K 3k 3K 3k sắc 3K sắc 3K 3k 2K 3k 2 3k 2k OK 3k 2k
HUỲNH THỊ KIM CÚC
NGHIÊN CỨU SINH TRUONG MOT SO LOẠI RAU AN LA
TRONG PHO BIEN TRONG MOT SO KIỂU NHÀ LƯỚI
TAI THANH PHO HO CHi MINH
Chuyên ngành: Khoa học cây trồng
Trang 3NGHIÊN CUU SỰ SINH TRUONG MOT SO LOẠI RAU AN LATRONG MOT SO KIEU NHÀ LƯỚI TAI TP HO CHÍ MINH
HUYNH THI KIM CUC
Hội đồng chấm luận văn:
1 Chủ tịch: GS.TS MAI VĂN QUYEN
Viện Công nghệ sau thu hoạch
2 Thư ký: TS VÕ THÁI DÂN
Trường Dai học Nông Lâm Thành phó Hồ Chí Minh
3 Phản biện 1: PGS.TS LE QUANG HUNG
Trường Đại học Nông Lam Thanh phố Hồ Chí Minh
4 Phản biện 2: TS NGUYEN TAN ĐỨC
Tổng Công ty Cao su Việt Nam
5 Ủy viên: TS BÙI MINH TRÍ
Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
HIỆU TRƯỞNG
Trang 4LÝ LỊCH CÁ NHÂN
Tôi tên là Huỳnh Thị Kim Cúc sinh ngày 08 tháng 01 năm 1966 tại Sai
Gòn Con Ông Huỳnh Quang Hương và Bà Thái Kim Anh
Tốt nghiệp tú tài tai Trường Trung học phổ thông Nguyễn Trải, thànhphó Hồ Chí Minh năm 1983
Tốt nghiệp Đại học ngành Trồng trọt hệ chính quy tại Đại học NôngLâm, thành phố Hồ Chí Minh
Sau đó làm việc tại
- 05/1989 — 11/1989: Viện Khoa học Nông nghiệp Miền Nam;
- 11/1989 — 12/2004: Công ty Giống cây trồng TP Hồ Chí Minh;
- 01/2005 — 07/2006: Chuyên viên Sở Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn TP Hồ Chí Minh;
- 07/2006 — nay: Phó Giám Đốc Trung tâm Quan ly và Kiểm địnhGiống cây trồng - vật nuôi TP Hồ Chí Minh (thuộc Sở Nông nghiệp
và PTNT).
Tháng 09/2003 theo học Cao học ngành Khoa học cây trồng tại Đại họcNông Lâm, Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh
Tình trạng gia đình:
- Chong: Pham Thiết Hòa, năm kết hôn 1993;
- Các con: Phạm Kim Ngân, sinh năm 1994; Phạm Huỳnh Kim Khánh, sinh năm 1999.
Địa chỉ liên lạc: 78/1F, Tổ 43, Khu phố 4, Phường Trung Mỹ Tây,Quận 12 (hoặc Trung tâm Quản lý và Kiểm định Giống CT — VN, 176 - Hai
Ba Trung, Quận 1).
Điện thoại: 0907698440
Email: htkcuc2007@gmail.com
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Cac sô liệu, kêt quả nêu trong luận văn là trung thực va chưa từng được
ai công bồ trong bat kỳ công trình khoa học nao
Huỳnh Thị Kim Cúc
Trang 6CẢM TẠ
Tôi xin chân thành cảm ơn đến:
- Thầy TS Bùi Minh Trí, Giảng viên Trường Đại học Nông Lâm TP
Hồ Chí Minh đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập và thựchiện luận văn tốt nghiệp này
- Ban Giám Hiệu và Phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Nông
Lâm TP Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt khóa học
- Tập thể Thay, Cô trường Dai học Nông Lâm đã tận tâm truyền đạtkiến thức cho tôi
- Các bạn bè đồng nghiệp trong co quan và cùng khóa học đã chia sẽkinh nghiệm, kiến thức và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập
Thành phó Hồ Chi Minh, tháng 08 năm 2007
Huỳnh Thị Kim Cúc
Trang 7TÓM TẮT
Luận văn: “Nghiên cứu sự sinh trưởng một sỐ chủng loại rau ăn látrồng phô biến trong một số kiêu nhà lưới tại Thành phố Hồ Chí Minh”
Thời gian thực hiện từ tháng 03/2006 — 12/2006.
1 Điều tra hiện trạng nhà lưới sản xuất rau ở ngoại thành Thành phố
Hồ Chí Minh
2 Nghiên cứu môi trường bên trong một số mô hình nhà lưới trồng rauhiện hữu và ảnh hưởng của môi trường bên trong nhà lưới đến sinh trưởng vànăng suất một số gidng rau ăn lá
Đề tài thực hiện thu thập những thông số khác nhau bao gồm cau trúc,
độ cao và vật liệu làm nhà lưới Khảo sát những biến động các yêu tố môitrường (nhiệt độ, am độ và ánh sáng) và tác động của môi trường với bốn loại
rau ăn lá (xà lách, cải ngọt, rau muông, mông toi).
Kết quả nghiên cứu như sau:
Kết quả điều tra cho thấy diện tích nhà lưới trồng rau ở thành phố HồChi Minh tập trung ở ba quận/huyện là Quận 12, Cu Chi và Hóc Môn Phầnlớn nhà lưới có kết cấu đơn giản gồm các trụ cây, sử dụng lưới trắng thưa (9
16/cm?), mái bằng, dạng nhà ho, độ cao từ 2 — 2.5 m Chung loại rau trồng
chính là các loại rau ăn lá là rau cải các loại, xà lách, mong toi, rau dén, raumuống, V.V
Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhà lưới thấp (cao khoảng 2 m) cónhiệt độ cao hơn Nhiệt độ có tương quan chặt và nghịch với độ cao nhà lưới,được thé hiện bằng phương trình hồi quy tuyến tính: Y = 33,402 — 0,799 X
(R = 0,877; P = 0,000) Nhiệt độ cao trong nha lưới thúc day sự tăng trưởng
Trang 8chiều cao của rau, giúp rút ngắn thời gian thu hoạch sớm hơn từ 3 — 5 ngày sovới ngoài đồng Tuy nhiên, nhiệt độ cao lại làm hạn chế phát triển của rau nhưgiảm sự ra lá, làm giảm trọng lượng trung bình cây, làm giảm chất lượng của
rau (xo nhiéu, giảm vi ngọt) và tích lũy hàm lượng nitrate cao Nhu vậy, độ
cao nhà lưới thấp là yêu tố hạn chế chính của nhà lưới trồng rau ở Thành phố
Hồ Chí Minh
Âm độ không khí tương đối trong nhà lưới tuy cao hơn so với ngoàiđồng nhưng vẫn ở mức không làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và gia tăng
sâu bệnh hại rau.
Ti lệ ánh sáng đi qua nhà lưới tương quan với mật độ lỗ lưới và màu sắclưới, mật độ lỗ lưới cao và màu sắc lưới tối cho tỉ lệ cường độ ánh sáng đi quathấp hơn Tương quan giữa các yếu tố cấu tạo lưới (mật độ lỗ lưới và màu sắc
lưới) là tương quan chặt (R =0,9987; P = 6,2E — 05)
Trong nha lưới có sự biến động nhiệt độ và âm độ tuỳ theo vi trí nhàlưới, nhưng không làm ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của rau ở các
vị trí đó Sự sinh trưởng, phát triển của rau trong nhà lưới chịu ảnh hưởng bởi
môi trường chung trong nhà lưới
Kết quả nghiên cứu cho thấy cải ngọt và xà lách thích hợp để trồng
trong nhà lưới dày (35 lỗ/cm”) nhờ giảm cường độ ánh sáng di qua Rau
muống và mông tơi có thé trồng tốt cả ở ngoài đồng và trong nhà lưới thưa(lưới 9 lỗ/cm”) Tuy nhiên, rau trồng trong nhà lưới có thời gian hồi xanhnhanh hơn, tỉ lệ cây sống cao hơn, cây phát trién nhanh hơn Nhờ vậy, rau đạtnăng suất thương phâm cao hơn khi trồng trong nhà lưới, nhất là trong vụmùa mưa.
Trang 9The thesis on: “Study on some leafy vegetable growth and yield in
some types of net house in Ho Chi Minh City”, was carry out from March to
December 2006.
The research aims to:
1 Survey current situation of vegetable net house cultivation in Ho Chi
Minh City.
2 Study micro-environment inside the net house and influence of
environmental factors to growth and yield of some leafy vegetables.
The survey focused on various parameters including structure, height
and materials used The experiments were set up to record fluctuation of environmental factors (temperature, humidity, light) as well as growth
responses of four major leafy vegetables (lettuce, pakcho1, kangkong, spinach,
basella alba).
Major results are as following:
In the surveyed area, most vegetables net house cultivation are located
in Cu Chi, Hoc Mon, 12" District The survey results also showed that
structure of most net house are simple, the frames were made of wood or
bamboo and covered with nylon net Almost net house had a height between
2.0 to 2.5 m and flat roofs Vegetables were most often cultivated in the net
house including: pakchoi, chinese mustar, lettuce, spinach, etc.
Obtained results from the experiments indicated:
Net houses with low height concerned with a raise of temperature
inside Net house temperature was linearly correlated with net house height
(R = 0.877; P < 0.05) High temperature promoted to elongate stem internode and leaf pedical of vegetables in the experiments Thus, crop life cycles reduced 3— 5 days as compared with those of the crops cultivated in open field
Trang 10(the control) As a result, net house grown vegetables might be harvested
earlier However, high temperature seemed to affect negatively to vegetable
growth response (reduced new leaf appearance, average weight per plant and
taste while increasing nitrate accumulation in the biomass In general, it can
be concluded that low height was probably major limit factor of almost
existing net house models in Ho Chi Minh City
Relative humidity in net house was usually higher than in the field, but
it didn’t affect to the growth and increase insect appearance Leafy vegetables
grown better in net house than in open field, especially in rainy season.
Ratio of light transmitted through net house roof was reverse correlated
with density of net holes Dense holes and dark colour net reduced light
reaching crop canopy Correlation between relative humidity; hole density
and colour net was a tight corelation (R =0.9987; P = 6.2E — 05).
It suggested that pakchol, non heading lettuce are suitable to grow in
the thick net house (35 holes/em”) owning to a decline of direct sunlight as
well as temperature inside the house Spinach, basella alba can grow well in
the field and big hole net (9 holes/cm? ) The obtained results however,
indicated that even some certain technical factors still need to be improved but net house cultivation is promising, that not only allows farmers to harvest
earlier but also help to achieve a higher market value especially in the rainy
season.
Trang 11Tóm tắt tiếng Việt - 2-52 2222 212E1211211212212112 xyn ViTóm tắt tiếng Anh -©22+222222212222232221221221 22 xe AXMục lục XVDanh sách các chữ viết tat 0 ccccccsceccsseeseeesseseeseseeeeeseeees XVI
Danh sách các bang 5c 2+ *+2 si Hye XIX
Danh sách các biểu đồ - 5-2-2252 sye XXDanh sách các hình - - - 22 222213222113 221 1115211122111 1 121 1kg.
1 MO DAU 1[HH TH HH serene cere sence nena Nac cee: | Gear |
„2;.NIUHG HIỂU: csr gobdptvd ment sewn ENE-ĐHQUADDAHOIEBIAOESH — toggmuợngg 2
L3 Giới hạn GER s¡uaueooaioaniiietoiidde CS Haaêa 2
2 TONG QUAN TAI LIEU 32.1 Giới thiệu về canh tác có bảo vệ — ec ececeeceeeceueeeuetseceeeeeee 32.2 Giới thiệu về nhà kính — ‹:::: -.xxccccceerxxrsseeeree 52.2.1 Lịch sử và sự phát triển của nhà kính —— >
2252 Wie Wer KHhÌ: san mcssenmswmaccannsis «swe A0468 7
2.2.3 Kiểu mái nhà kinh 00 cece 92.2.4 Cấu trúc nhà kính + HH 10
Trang 1222:5 Cáo vật liệu Che PWUercconwemareeeeeseereses ech Hainer
2.3 Kiểm soát môi trường trong nhà kinh
: lo DI TRAIN TI csc mci se tee ce ict
Tite 2 GAO cose tuyên eee ee — “ vÿRdctwWNoWEW
fotos SIS VEO lua vung giàu 4200600 3.00-50.3001 5401016 = SHANMURSRGSOS
vi Hớết THỊ) HO: [ND TP scenes hy và ves wees coy ers KG XE 4t
2.4 Canh tác trong nhà kính — —
- - -. 2.5 Cây trồng trong nhà kính cccc22 sae eeeeeuees
2.6 Tình hình phát triển nhà lưới trong nước
2.6.1 Quá trình hình thành và phát triển của nhà lưới
ở TP Hồ Chí Minh ¿+ 22222
2.6.2 Các kiểu nhà lưới ở TP Hồ Chí Minh
2.6.3 Hiệu quả trồng rau trong nhà lưới
2.6.4 Những tôn tại về nhà lưới trồng rau ở Thành phố Hồ Chí Minh
2.7 Giới thiệu chung về rau - 5252222:
2.7.1 Vai trò và gia tri CUA TaU c2 2222 eens
lu Tuy CG Cit MOUS ccmuaaansenewnsnmammenavean SE NEESS EEX 31-493 KEO
l8 TUIENB HTML ssesaseaeshanghhiastbanrBdhtiiigi08004000600801/0060000600g
2.7.2 Đặc điểm của ngành sản xuất rau ——
- -2.7.3 Các yêu cầu ngoại cảnh - i2
lâu Tuần] TM UN (KT HÐÐEEpU5514092A013S28G:ã64.0 6apiiloEieiirsgdE
BVS2 Ambshe 2O iekndieonriedideieiieioisdeesdksaesoue
2.7.3.3Âm đỘ su nh khen
2.7.4 Dat trỒng raU c c1 2n nh 0 khe
2.8 Giới thiệu một số chủng loai rau tham gia thí nghiệm
2.8.1 Cải DEỌT HH nh kh nhà
Bi dee THIẾT caus prssvsg s84i606168.31GEN3.3)03/8801531.1004G10/800/00/00UV0-820030104008/30-8
11 14 15 17 19 19 20 20 21
22 22 23 23 24 24 24 25 25 Si 27 29 30 31 32 32
Trang 13TL CÚ an 342.8.4 Rau muống Q22 22 nh sec 52.9 Giới thiệu về điều kiện tự nhiên xã Tân Phú Trung-huyện Củ Chỉ 36
3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 373.1 Địa điểm và thời gian thực hiện 373.1.1 Địa điểm thí nghiệm -. - cm XỔ
3.1.2 Thời gian thực hIỆN c«cesieeieeenseesssee qua OT
3.2 Điều kiện tự nhiên - 383.2.1 Tình hình thời tiết -2252c eee 383.2.2 Điều kiện thổ nhưỡng khu vực thí nghiệm 393.9 NOL (HE RE NINH BỮ Ho neeenasrrraereirerrieeereeeres " 403.3.1 Nội dung 1: Điều tra hiện trạng nhà lưới sản xuất rau
ở Thành phố H6 Chí Minh — 40
3.3.1.1 Mục đích 40
3.3.1.2 Yêu cầu c SH 403.3.1.3 Thời gian va địa điểm nghiên cứu 40
3.3.1.4 Phương pháp nghiên cứu 4I
3.3.2 Nội dung 2: Khảo sát điều kiện khí hậu bên trong một sỐ
kiểu nhà lưới trồng rau hiện hữu — -::- 41
BRB, MOU MIC cccniuacccweormeisecunemee acu 4I
3.3.2.2 Yêu cầu - che Hun 42
5.3.2.5 F Hfữ0ng nhập nghiền CMU: vicars — — “Na xay 42
3.3.3 Nội dung 3: Nghiên cứu sự sinh trưởng, phát triển một số chủng loạirau ăn lá trong một số kiêu nhà lưới ở Thành phó Hỗ Chí Minh 463.3.3.1 Mục đích, yêu cầu cccccẰ tees 46
3.3.3.2 Phương pháp nghiên cứu - 46 3.3.4 Các chỉ tiêu theo dõi eee 49
Trang 143.4 Cách xử lý số liệu
4 KÉT QUÁ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Kêt quả điêu tra hiện trạng nhà lưới sản xuât rau
@ Thành phố HOCH MU su de Big anh deo sang
4.1.1 Cơ cấu về diện tích nhà
4.1.3 Kiểu mái nhà lưới + ++ +:
tho Luớt DOE HỮU oxsnannsnednuendokiggiEIGGEDHHONGANHUE = «=«»-—=Cié«=iéi
401.3 RINGS Ni ces wre ĐỊAGG GỐI HÔ — — ngaAgQhiữn00e0888
4.1.6 Lưới che sàn kh khu
4.1.7 Trang thiết bị trong nhà lưới cece eee eens
4.1.8 Ching lọai rau ăn lá được trồng phổ biến trong nhà lưới
4.2 Khảo sát điều kiện khí hậu bên trong một số kiểu
nhà lưới trồng rau
4.2.1 Ảnh hưởng của kiểu nhà lưới đến nhiệt độ trong nhà lưới
4.2.2 Ảnh hưởng của kiêu nhà lưới đến âm độ không khí tương đối
trong TH MỖI co ney gưuei ens wives tết es sande 6000nhGhgiBESM 08I618003/304/80080004
4.2.3 Ảnh hưởng của kiêu nhà lưới đến tỉ lệ ánh sáng
đi vào nhà lưỚi — Ặ Hàn
4.2.4 Ảnh hưởng của kiểu nhà lưới đến sự biến động các yếu tô
môi trường theo vi trí nhà lƯỚI - -: -:
4.3 Nghiên cứu sự sinh trường, phát triển một số chủng lọai rau ăn lá
trong một số kiêu nhà lưới ở thành phố Hồ Chí Minh
4.3.1 Ảnh hưởng của kiêu nhà lưới đến thời gian hồi xanh của rau
4.3.2 Ảnh hưởng của kiểu nhà lưới lên sự sinh trưởng
các chủng loại rau
4.3.2.1 Ảnh hưởng của kiêu nhà lưới đến sự phát triển chiều cao
504
51 51 Sân 53 54 54 55 56 56
a7 aad
75
Trang 15| ee 7D4.3.2.2 Anh hưởng của kiểu nhà lưới đến sự phát triển lá trên thân chính
của các giống rau -2¿22222222222222221221227122112T 22 re 844.3.3 Ảnh hưởng của kiêu nhà lưới lên các yếu tô cau thành năng suất 9]
4.3.4 Tình hình sâu bệnh hại rau trong quá trình thí nghiệm 98
4.4 Ảnh hưởng của các vị trí trong nhà lưới đến sinh trưởng rau 1004.4.1 Ảnh hưởng vi trí nhà lưới đến chiều cao cây rau 1004.4.2 Ảnh hưởng của vị trí trong nhà lưới đến số lá trên thân chính 1014.4.3 Ảnh hưởng của vị trí trong nha lưới đến trọng lượng cây 1024.4.4 Ảnh hưởng của vị tri nhà lưới đến năng suất thực tế 1034.4.5 Ảnh hưởng của vị trí nhà lưới đến năng suất thương phẩm 1044.4.6 Tình hình sâu bệnh hại rau trong quá trình thí nghiém 1054.5 Ảnh hưởng của nhà lưới đến chất lượng rau - 106
5 KET LUẬN VÀ DE NGHỊ 108
TK c —ỷ——————— 110TAI LIEU THAM KHAO
PHU LUC
Trang 16DANH SACH CHU VIET TAT
: high-intensity discharge (Đèn cao ap)
: high-pressure sodium (đèn natri cao áp)
: low-pressure sodium (đèn natri áp thấp)
: mefal-halide (đèn halogen)
: Photosynthetically Active Radiation (Bức xạ hoạt động trongquang hợp)
: New York Botanical Garden (Vườn sinh học New York)
: Asian Vegetable Research and Development Center
(Trung tam Rau dau A Chau)
: Polyvinyl chloride : Polyethylene
: Ultra violet
: Nghiệm thức đối chứng
: Trọng lượng rau thực thu
: Trọng lượng rau thương phẩm
: Nhà lưới
: Ngoài đồng (không che lưới - đối chứng): Kiểu nhà lưới 1
: Kiểu nhà lưới 2: Kiểu nhà lưới 3: Kiểu nhà lưới 4: Kiêu nhà lưới 5
Trang 17DANH SÁCH CAC BANG
Trang
- Bảng 2.1: Kích thước lỗ lưới ngăn côn trùng 14
Bảng 2.2: Diện tích nhà lưới ở một số tinh 21
Bảng 3.1: Kết quả phân tích dat ở các kiểu nhà lưới thí nghiệm 39
Bang 3.2: Tổng hợp các mô hình nhà lưới - 43
Bảng 4.1: Tỷ lệ các mô hình nhà lưới theo diện tích - 51
Bang 4.2: Ty lệ các mô hình nhà lưới theo chiều cao 52
Bảng 4.3: Tỷ lệ các mô hình nhà lưới theo kết cấu - 53
Bang 4.4: Chung loại rau ăn lá trồng phổ biến trong nhà lưới 56
Bang 4.5: Diễn biến nhiệt độ bên trong các kiểu nhà lưới 58
Bang 4.6: So sánh tương quan giữa nhiệt độ bên trong các kiểu nha lưới va các yêu tô nhà lưới - 2 2+22+E22E2EE2E22E.EE Tre 61 Bang 4.7: Diễn biến âm độ bên trong nhà lưới 64
Bảng 4.8: So sánh tương qua giữa 4m độ không khí tương đối trong nhà lưới và các yêu tố nhà lưới -2¿2222222222E122E.EE re 66 Bảng 4.9: Tỉ lệ ánh sáng đi vào các nhà lưới 68
Bảng 4.10: So sánh nhiệt độ ở các vi trí trong nhà lưới 70
Bảng 4.11: So sánh âm độ không khí tương đối tại các vi trí trong nha Le) SẼ kh 72 Bang 4.12: Ngày hồi xanh của rau trồng trong các kiểu nhà lưới 74
Bảng 4.13: Chiều cao các giống rau trong các kiểu nhà lưới _ 75
Trang 18Bảng 4.14: So sánh số lá trên thân chính các giống rau trong các kiểu nhà
Lemmons «oi +i i+«j- dimcmemmewamnmne 85
Bang 4.15: Các yêu tô cầu thành năng suất rau cải ngọt 92
Bảng 4.16: Các yếu tố cầu thành năng suất rau xà lách 93
Bảng 4.17: Các yếu tố cầu thành năng suất rau mông tơi ¬
Bang 4.18: Các yếu tố cau thành năng suất rau muống si o7
Bang 4 19: Tình hình sâu bệnh hai rau trong các kiểu nhà lưới _ 98
Bang 4.20: Chiều cao cây rau ở các vị trí trong nhà lưới 101
Bảng 4.21: Số lá trên thân chính cây rau ở các vị trí trong nhà lưới 102
Bảng 4.22: So sánh trọng lượng trung bình/cây ở các vi trí trong nhà
LC) Ăn xyng 103
Bảng 4.23: So sánh năng suất thực tế ở các vị trí trong nhà lưới 104
Bang 4.24: So sánh năng suất thương phẩm ở các vị trí trong
nhà lưới 106
Bảng 4 25: Tình hình sâu bệnh hại rau trong các kiểu nhà lưới 106
Bảng 4.26: Kết quả phân tích hàm lượng NO; trên rau cải ngọt và mông tơi
ở các kiêu nhà lưới 107
Trang 19Biêu đô 4.2: Tăng trưởng chiêu cao cây rau cải ngọt trong các kiêu nhà
Biêu đô 4.3: Tăng trưởng chiêu cao cây rau xa lách trong các kiêu nha
Biểu đồ 4.8: Động thái va tốc độ ra lá trên thân chính rau mồng toi trong các
Biểu đồ 4.9: Động thái và tốc độ ra lá trên thân chính rau muống trong cáckiểu nhà LUGi 0.2 ccc cece cece ccecccecccsccecceuceucecseeceuceuceuecevsssvavstssesees 90
Trang 20Ở Việt Nam, “ngành làm vườn có bảo vệ” chỉ mới được phát triểntrong những năm gần đây Cùng với cả nước, Thành phố Hồ Chí Minh cũng
đã phát triển rau trồng trong nhà lưới từ năm 1996 Bước đầu nhà lưới trồng
rau đã mang lại những hiệu quả đáng kế trong sản xuất rau như: Chủ động
được mùa vụ (nhất là rau ăn 1a), tang chất lượng, mẫu mã, độ an toàn của rau,
giảm chi phí lao động, thuốc bảo vệ thực vật, tăng thu nhập cho nông dân, tạo
sự tin cậy cho nhà thu mua (Sở Nông nghiệp và PTNT TP Hồ Chí Minh,
2005) Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, mô hình nhà lưới còn nhiều mặt
hạn chế như: Trong nhà lưới kin có nhiệt độ cao hơn so với bên ngoài nênmột số chủng loại rau dé nhiễm bệnh, chưa có mẫu thiết kế cho nhà lưới hợp
lý, chưa xác định được các thông số, như loại lưới, kích cỡ mắt lưới, màulưới, chiều cao nhà lưới, chưa xác định chủng loại rau thích hợp trồng trong
nhà lưới v.v
Trang 21Nhằm đánh giá và định hướng cho việc phát triển nhà lưới trồng rau ởngoại thành Thành phố Hồ Chi Minh, đồng thời xác định yếu tố môi trườngbên trong nhà lưới có tác động đến sinh trưởng, năng suất và chủng loại rau
ăn lá trên một số mô hình nhà lưới hiện hữu Từ đó có những khuyến cáo cụthé về chủng loại rau ăn lá phù hợp và một số thông số kỹ thuật trong thiết kếnhà lưới trồng rau, chúng tôi đã tiến hành đề tài: “Nghiên cứu sự sinhtrưởng một số loại rau ăn lá trồng phố biến trong một số kiểu nhà lưới tạiThành phố Hồ Chí Minh”
Trang 22Chương 2
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Giới thiệu về canh tác có bảo vệ
“Canh tác có bảo vệ” (Protected cultivation) là một thuật ngữ dé chỉnhững phương pháp trồng cây trong nhà bằng kính (glasshouse), nhà bằng
lưới (net house), nhà plastic (plastic house), sử dụng màng phủ nông nghiệp
(mulching), v.v ; “ngành làm vườn trong nhà kính” (protected horticulture),
“øreen house” là một trong những kiểu canh tác có bảo vệ đang được áp dụng
ở nhiều nước trên thế giới (Hideo, 1995)
Thuận lợi của trồng cây trong nhà kính so với trồng ngoài đồng là:
- Cung cấp cho cây trồng điều kiện môi trường thích hợp cho sự sinh
trưởng và kiêm soát được sự sinh trưởng của chúng;
- Bảo vệ cây trồng tránh được những điều kiện bất lợi của môi trườngnhư nhiệt độ cao hoặc thấp, cây trồng có thể phát triển được trên những vùngđất khó khăn như nhiễm mặn, nghèo dinh dưỡng, tránh được dịch hại;
- Có thé tăng vụ, kéo dai thời gian thu hoach;
- Tăng năng suất và cải thiện chất lượng sản phẩm;
- Giúp nông dân sản xuât ôn định hơn do chủ động được mùa vụ và tăng thu nhập.
Trang 23Bắt lợi chính của canh tác trong nhà kính là :
- Nhiệt độ, âm độ trong nhà kính cao hơn bên ngoài ảnh hưởng khôngtốt đến cây trồng và gia tăng một số dịch hại; cũng như những nguy cơ về vẫn
đề dinh dưỡng cây trồng
- Cần có những kỹ năng để quản lý tốt cây trồng và có chi phí cao(Sophie, 2006; AVRDC, 1990).
Thời gian đầu nhà kính chỉ sử dụng giới hạn ở vùng ôn đới, chủ yếu désản xuất rau trong những tháng mùa đông, mùa xuân sớm và mùa thu muộn
Vì vậy, sản xuất trong nhà kính trở thành một hệ thống canh tác đặc trưngriêng ở những nước có khí hậu lạnh.
Ở những nước nhiệt đới, nhìn chung mùa đông có khí hậu phù hợp chosinh trưởng va phát trién của nhiều lọai rau, nhưng cũng có những mùa vụ sảnxuất có những điều kiện bắt lợi cho cây trồng như mưa khiến cho năng suất vàmẫu mã rau sản xuất trong điều kiện bình thường không đạt yêu cầu Vì thế,cần phải trồng trong điều kiện có bảo vệ Tuy nhiên, do khí hậu vùng nhiệtđới khác với vùng ôn đới nên sản xuất trong nhà kính ở vùng nhiệt đới cũng
có những yếu tố bất lợi như nhiệt độ cao lên đến 40°C (Manuel, AVRCD).Đây cũng là hạn chế chính cho phát triển nhà kính ở vùng nhiệt đới Trongnhững năm gần đây với những cải thiện trong thiết kế, nhà kính hiện nay cóthé sử dụng được ca trong những vùng khí hậu ấm, vùng đồng bằng
(AVRDC, 1990) Những nhà kính công nghệ cao có thể kiểm soát cả môi
trường bên trong nhà kính theo yêu cầu sinh lý của từng loại cây trồng
Các loại cây trồng pho biến trong nhà kính hiện nay chủ yếu là rau, kế
dén là hoa cảnh va một sô cây ăn quả như dau, dưa melon v.v
Trang 242.2 Giới thiệu nhà kính
2.2.1 Lịch sử và sự phát triển của nhà kính
Nhà kính đầu tiên ở vườn thực vật ở trường Dai hoc Pisa vào năm 1591
dé trồng cam, được gọi là vườn cam “Orangeries”, mái được lợp bang ngóitoàn bộ hoặc từng phần trong suốt mùa lạnh Năm 1664, Evelyn xây dựngmột nhà kính có tên gọi là “conservatory” để trồng những cây nhạy cảm trongmùa đông, nhà kính được sưởi âm bằng lò sưởi Tiếp sau đó nhiều những nhà
kính được xây dựng ở vườn thực vật Oxford (1675), Ham House (1677), vườn Chelsea Physic (1684), Powys Castle (1685), Hampton Court (1690),
Kew (1757) Tuy nhiên những nhà kính này đều có nhược điểm cho ánh sáng
đi qua rất ít do vách nhà phần lớn làm bằng đá Năm 1737, phát minh về bộtđánh bóng kính và công nghệ làm kính cải tiến cho phép dựng nên nhà kínhcho ánh sáng đi qua tốt hơn Vào cuối thế kỷ 18, những khung sườn đúc sẵnbang sat đã xuất hiện, năm 1832, nhà làm bằng kính lớn (big glass — making)sản xuất ở Pháp và nhập khâu vào Anh do Chance Bros ở Birmingham đã tạo
ra những đột phá về nhà kính
Năm 1806, Tod và Banks thiết kế kiểu nhà kính 2 mái Thế kỷ 19,nghiên cứu nổi bật đầu tiên về sự truyền ánh sáng của những sinh viênMackenzie vào năm 1815 và kế đó là nghiên cứu về khung nha của Loudon
và Paxton Joseph xây dựng một Palmhouse nổi tiếng thế giới ở Vườn Kew
vào nam 1842, nhà kính này dài 110 m, rộng 30 m, cao hơn 20 m.
Những năm 1800 ngành làm vườn ở Mỹ đã trưởng thành, giai đoạn
1800 - 1915 là thời đại của nhà kính trồng cây, những khu vườn mùa đông vànhững palm house, nơi này là sân chơi của người giàu có và nổi tiếng Khoahọc và giáo dục cũng góp phần vào sự phát triển của nhà kính, những khuvườn thực vật dé nghiên cứu vùng nhiệt đới — Palm house ở Kew (1948), nhà
Trang 25kính Haupt ở NYBG (1902) Những khu vườn thực vật thu hút du khách là ý
tưởng đâu tiên ở Berlin, sau đó lan rộng khắp nơi.
Nhà kính đầu tiên sử dụng vào mục đích thương mại là của Hackneyvào năm 1827, là nhà kính bằng kim loại có mái cong Trong cùng thời giannày, nhà kính cũng rất phát triển ở Bac Mỹ, Anh, Pháp và Bi, tiếp theo là HàLan vào đầu những năm 1900 Năm 1940, những nước dẫn đầu về sản phẩmcây trồng trong nhà kính là Hà Lan, Anh và Bắc Mỹ, đáng kế nhất là Đức,Scandinavia và Bi Khởi đầu cây trồng chính là cây ăn trái, đặc biệt là nho Càchua được bắt đầu trồng vào năm 1880 và trở thành cây trồng quan trọng vàođầu thế kỷ 20 Những loại hoa được thương mại hoá sản xuất trong nhà kính
là hoa hồng, cúc va cam chướng Do nhu cau sản xuất lớn, nhà kính liên kế(multi span) đã phát triển rất mạnh
Sau thế giới thứ hai, có những chuyền biến về vật liệu làm khung nhàkính Sau năm 1950, khung nhà kính phần lớn làm bằng nhôm và thép mạ
kẽm, vật liệu nhôm cho phép kéo dai mái nhà kính hơn 75 inch Chính công
nghệ này đã thúc đây mạnh sự phát triển của nhà kính, trong đó Hà Lan lànước dẫn đầu Từ những năm đầu 1960, sự xuất hiện màng phim plastic tạo
sự chuyền biến mạnh mẽ, phải nói chính xác là cuộc cách mạng làm thay đổi
cả thế giới Emery được xem là “cha đẻ của nhà kính bằng plastic”, ông cũng
là người tiên phong trong việc giới thiệu màng phủ nông nghiệp (plastic
mulches) Nhà kính đầu tiên trên thế giới bang plastic xuất hiện ở trường Đạihọc Kentucky (Mỹ) vào năm 1948 (AVRDC, 1990) do Emery thiết kế
Ké từ đó đến nay, “cánh đồng nhà kính” trồng rau phát trién mạnh trênkhắp thế giới với tên gọi chung là “high tunnel” Ngày nay, nhà kính dạng này
đã sản xuất ra khối lượng thực phẩm khong 16 ở nhiều nơi trên thé giới Năm
1993, “high tunnel” va nhà kính plastic đã vượt qua diện tích 21 tỉ feet vuông
Trang 26(hơn 195.000 ha) (Witter, 1993) Trong đó, Trung Quốc, Nhật và Hàn Quốcchiếm 50 % diện tích trồng nhiều loại rau như dưa leo, cà chua, ớt,hành, đâu tây và hoa cắt cành Đến năm 1995, diện tích nhà kính trên thégiới là 306.500 ha, trong đó có đến 265.800 ha nha plastic (chiếm 86,72 %),Châu Á chiếm hơn 50 % diện tích nhà kính của thế giới.
2.2.2 Các kiểu nhà kính
Có nhiều kiểu nhà kính với nhiều kiểu thiết kế, vật liệu che phủ khácnhau v.v , chủ yếu tùy vào điều kiện khí hậu và địa điểm đặt nhà kính Cóhai loại nhà kính cơ bản là nhà plastic - kiểu đơn hoặc các nhà liên kế(polyhouse) và kiểu nhà kính truyền thống làm bằng kiếng (glasshouse), mỗikiêu nhà có những thuận lợi và khó khăn riêng
Trên cơ sở hai kiểu nhà chính, mức độ thiết kế thay đổi tạo nên nhiềukiểu nhà kính khác nhau, có thé rất đơn giản chỉ có mái che mưa (rainshelter), nhà vòm che đơn giản cho I- 2 liếp (tunnel), hoặc những thiết kế
hoàn chỉnh hơn như nhà kính (glass house), nhà plastic, nhà lưới, có loại chỉ chuyên biệt cho một giai đoạn sinh trưởng của cây (vườn ươm cây con) hoặc cho một mùa vụ đặc biệt nào đó (vụ Đông Xuân sớm, vụ Thu muộn khi nhiệt
độ thâp) hoặc cho cả năm như là nhà kính, xưởng sản xuât rau.
# Mái che mưa (Rain shelter) là dạng đơn giản nhất, khung sườn làmbang tre, gỗ hoặc ống sắt, mái che có thé uốn cong dang vòm (nhà vòng cung
— hoop house) (AVRDC, 1993), hai mái hoặc mái bằng Vật liệu che phủ có
thé bằng plastic hoặc lưới, chi che phần mái, không che kín, chủ yếu dé che
mưa cho cây trông.
Y Tunnels: Vật liệu che phủ bằng lưới hoặc plastic trên khung bang tre
hoac sắt được uốn cong, lưới che có thé điêu chỉnh dé dàng dé che kín khi có
Trang 27mưa hoặc dỡ ra khi trời nắng Kiểu này thường dùng che mưa cho liếp gieo,
các loại rau lá, cây có chiêu cao thâp.
Các dạng rain shelter, tunnel là những kiêu câu trúc có bảo vệ đơn giản
nhất, thường sử dụng ở những nước có khí hậu nhiệt đới.
e Nhà lưới (net house, screen house) có trần và vách bằng lưới, hoặcmái nhà che bằng plastic và vách bằng lưới, khung nhà có thé bằng cây, bằngkim loại Lưới che có nhiều kích thước lỗ khác nhau Nhà lưới có tác độngnhư một hàng rào vật lý nhằm ngăn ngừa các côn trùng gây hại
e Nhà plastic: Cấu trúc khung nhà tương tự nhà lưới, vật liệu che phủbằng mang plastic hay luới nhựa plastic, bốn phía vách có thể cuốn chừa
trong chân (AVRDC, 1993)
Thuận lợi chính của nha plastic là giá thành thấp hơn nhà kiếng(glasshouse) do vật liệu che phủ nhẹ, khung sườn nhà nhẹ, dễ thiết ké, vì thé
dễ xây dựng những nhà liên kế, đó cũng là chọn lựa của nhà kính sản xuấtkiểu công nghiệp Thuận lợi khác của kiểu nhà này là ít chi phí dé tạo nhiệthơn nhà kiếng Bắt lợi chính của nhà plastic là giảm ánh sáng đi vào nhà kínhvào mùa đông và làm tăng 4m độ so với nhà kiếng
e Nhà kiếng: Cấu trúc của khung làm bằng sắt không ri hay nhôm hợpkim, mái che là những tam lợp bằng nhựa cứng Tam lợp này có thé làm bangfiberglass, acrylic hay polycarbonate Kiểu nha này thường sử dụng ở vùng ônđới, có nhiều trang thiết bị đi kèm như máy sưởi làm tăng nhiệt độ trong nhà
kính vào mùa đông.
Thuận lợi chính của nhà kiêng là mức độ truyền sáng của nó rat cao và
có tuổi thọ cao Chính điều này đã bảo vệ cây trồng rất tốt trong những điều
Trang 28kiện thời tiết bất lợi Ví dụ trong điều kiện tuyết rơi âm ướt nhà plastic liên kế
có thê đồ sập nhưng nhà kiếng thì không ảnh hưởng nặng
Ngày nay, công nghệ nhà lưới đã có nhiêu bước tiên, nhiêu mô hình nhà kính công nghệ cao đã được đưa vào ứng dụng ở nhiêu nước như Uc,
Nhật, Hà Lan, Han Quoc v.v , đã mang lại những bước tiên mạnh mẽ trong
ngành làm vườn có bảo vệ.
Quan niệm nhà kính công nghệ cao khác nhau tùy theo tiêu chuẩn củatừng nước Ở Úc những nhà kính có độ cao thấp hơn 3 m, độ thông thoángthấp được xếp hạng nhà lưới công nghệ thấp, những nhà lưới công nghệ cao
là nhà kính có độ cao trên 5,5 m, có vách hoặc mái thông thoáng va có những
trang thiết bị tự động, có hệ thống cảm biến bên trong và ngoài nhà lưới déthu nhận những thông tin về nhiệt độ, âm độ, ánh sáng và tốc độ gió Nhữngthông tin này được sử dụng đề kiểm soát môi trường bên trong nhà lưới phủ
hợp với nhu cầu của cây trồng Ở Úc, nhiệt độ và âm độ trong nhà lưới được
kiêm soát bang sự kết hợp giữa độ thông thoáng, sưởi 4m, phun sương và quạtthông gió Có hệ thống điều khiển chế độ nước tưới và dinh dưỡng như thờigian tưới, lượng nước tưới thay đổi theo nhu cầu của từng giai đoạn sinhtrưởng của cây trồng (Sophie, 2006) Tương tự ở Nhật, nhà kính công nghệcao được trang bị hệ thống computer để tự động hoá việc điều khiển môitrường, chế độ dinh dưỡng, nước tưới v.v , phù hợp với cây trồng nhằm bảođảm sản xuất các loại rau hoa ôn định trong điều kiện môi trường khắc nghiệt
của tháng 2 và tháng 8 ở Nhật (Sadao, 1995).
2.2.3 Kiéu mái nhà kính
Mai che nhà kính có nhiêu kiêu khác nhau: kiêu mái vòm (barrel roof), kiêu hai mái cân đôi (even — span roof), kiêu hai mái lệch (three - quarter roof), kiêu một mái lệch (shed roof) Nhà kiêu hai mái lệch và một mái lệch ở
Trang 29Nhật thường lợp bằng kính và dùng để sản xuất dưa lê quanh năm (HiroshiAOKI, 1995).
2.2.4 Cau trúc nhà kính
Khi thiết kế nhà kính, có ba yếu tố chính được quan tâm là: độ thôngthoáng, sự dẫn truyền ánh sáng và giá cả Bên cạnh, cấu trúc nhà kính cònphải chịu được gió và tuyết Mái phải có độ dốc ít nhất 28° và luồng khí nóng
để ngăn cản tuyết đóng trên mái nhà Vách và mái nhà phải đủ vững chải để
chịu được sức gió mạnh và chịu được sức nặng của các loại cây leo như dưa
leo, ca chua Các nhà lưới có định sử dụng chân cột bê tông sẽ thích hợp hơn,
có một cửa rộng để có thể vận chuyên dễ dàng các trang thiết bị ra vào nhàkính (Dickerson, 1996).
Các cấu trúc phải đảm bảo tối đa sự truyền ánh sáng, hạn chế thấp nhấtcác trang thiết bị gắn ở phía trên nhà kính như hệ thống tưới treo, hệ thốngống dẫn nhiệt và điện Các vật dụng, trang thiết bị sơn màu nhạt hoặc sơnphản quang dé phản chiếu tối đa ánh sáng bởi vì phần lớn cây trồng trong nhàkính phát triển tốt nhất trong điều kiện ánh sánh có bước sóng trong khoảng
400 — 700 nm Điều nay lién quan đến vật liệu che phủ nhà kính Chất liệu PE
và sợi thủy tỉnh cho ánh sáng tán xạ đi qua, trong khi chất liệu acrylic vàpolycarbonate cho các bức xạ đi qua trực tiếp Ánh sáng khuếch tán thuận lợicho cây trồng hơn bởi làm giảm được lượng ánh sáng thừa trên những lá trên
va làm tang phản xa ánh sáng đối với các lá dưới Nhà kính bằng plastic cónhiều thuận lợi hơn so với nhà bằng kính do giá thành thấp, nhà bằng plastic
có thê thiết kế được nhiều kiểu hơn, ít bị vỡ, có trọng lượng nhẹ và tương đối
dễ áp dung (Dickerson, 1996)
Trang 302.2.5 Các vật liệu che phủ
Tùy theo khí hậu của từng nước, vật liệu dùng che phủ cho nhà kính
khác nhau Ví dụ như ở Nhật và Nam Triều Tiên là những nước thường xuyên
bị bão và có mùa hè khá nóng ở nhiều vùng nên vật liệu che phủ thường sửdung plastic, trong khi Hà Lan thường sử dụng kính dé lợp, Dai Loan thườngchỉ sử dụng lưới dé che phủ va chủ yêu là che mưa
Vật liệu che phủ nhà kính rat đa dạng, có thé lam bang plastic (PE —Polyethylen hoặc PVC — Polyvinyl chloride), bằng sợi tổng hop (fiberglass),hữu cơ tổng hợp (acrylic), carbon tổng hợp (polycarbonate) Hiện nay, cónhiều loại lưới làm từ sợi kim loại có khả năng chống nóng, ngăn tia tử ngoại,điều chỉnh quang pho ánh sáng đi qua nó, áp dụng tuỳ theo cây trồng và mục
đích sản xuât.
- Mang polyethylene: Không đắt nhưng chi dùng tạm thời, không hấp dan
người sử dụng và yêu cầu phải bảo quản cao hơn so với plastic Màng PE dễ
bị hư hỏng dưới tác dụng của tia UV mặc dù đã được bô sung thêm chấtchống tia UV nhưng cũng chỉ kéo dài thêm 12-24 tháng so với màng PEthường Bởi vì màng PE có khổ rộng nên cần phải có những bộ phận khung
để chống đỡ, nhờ vậy ánh sáng đi qua nhiều hơn Sử dụng loại màng 2 lớp(lớp ngoài 6 mil, lớp trong 2 mil dé tao hang rào ngăn nhiệt); lớp trong này có
tác dụng làm giảm sự ngưng tụ hơi nước Mang 2 lớp giảm nhiệt được 30—
40% và truyền 75-87 % lượng ánh sáng hữu hiệu khi còn mới (Dickerson,1996) Ngày nay, với công nghệ tiên tiễn, các công ty đã chế tạo loại mang PE
ba lớp có chức năng đặc biệt, bền vững hơn dưới các tác động của môitrường, có thể kiểm soát lượng quang phổ ánh sáng di qua chúng (Công tyNetafilm, 2005).
Trang 31¢ Mang polyvinyl chloride: Cho phép anh sáng vùng có bước sóng dai đi quarất cao, điều này làm cho nhiệt độ bên trong nhà kính tăng nhẹ vào ban đêm.Màng được bé sung chất ức chế tia UV dé làm tăng tuổi thọ của màng Giácủa loại màng này đắt hơn màng PE Tuy nhiên, sau một thời gian sử dụng,màng dé bị đóng bụi nên phải rửa lại bằng nước dé ánh sáng đi qua tốt hon
(Dickerson, 1996).
¢ Fiberglass: Tang cường thêm những 6 polyester (FRP) nên bén hon va gia
cả vừa phải nên dé sử dụng hơn So với kính, FRP panels chịu được các tác
động tốt hơn, truyền ánh sáng kém Loại plastic nay dé cắt và uốn cong hoặc
ép mong Fiberglass có độ co giản cao Dé tăng khả năng chống chịu với thờitiết tốt phải phủ thêm Tedlar
* Acrylic: Chống chịu được với thời tiết khắc nghiệt, ít vỡ và trong suốt, chophép các tia cực tím đi qua dé dang hơn kính Tam acrylic 2 lớp cho 83 % ánhsáng truyền qua và giảm 20 — 40 % độ nóng so với tam 1 lớp Vat liệu nàykhông bi trở vàng khi dùng lâu nhưng giá cao, dé bén lửa và dé tray
* Polycarbonate: Chiu được các tác động tốt hơn, dẻo hơn, mỏng và giá thấp
hon acrylic Tam polycarbonate 2 lớp truyền khoảng 75-80 % ánh sáng vàgiảm khoảng 40 % so với tam 1 lớp Vật liệu này dé trầy, có độ co giản cao,
và khi sử dụng khoảng một năm thì chuyên vàng và giảm độ trong suốt (mặc
dù hiện nay có nhiều loại mới có chất chống tia UV nhưng vẫn chuyên vàngnhanh chóng).
- Màng aluminet: Là loại màng được chế tạo từ sợi phủ kim loại có độ bền
cao, có khả năng chống oxy hoá và chịu được các tia tử ngoại Loại màng này
có khả năng điều hòa được nhiệt độ chênh lệch giữa ngày và đêm, kiểm soátđược tiểu khí hậu trong nhà kính Loại màng nay được chia thành 4 loại:Màng chắn nhiệt được sử dụng bên trong (thermal screen), loại lưới tản nhiệt
Trang 32dé che bên ngoài nhà kính (thermal net), loại tiết kiệm năng lượng (energy
saving), loại che tôi (darkening screen) sử dụng đê trong rau mâm.
- Chromatinet: Là loại lưới kiểm soát quang phố ánh sáng đi qua chúng chophù hợp với từng thời kỳ sinh trưởng của cây trồng Đây là loại mái che cómàu sắc khác nhau với những đặc tính quang học đặc biệt, giống như một
lưới lọc, chúng che phủ lọc hoặc cho xuyên qua một lượng tia cực tím (UV)
theo yêu cầu của cây trồng trong từng thời kỳ sinh trưởng Do vậy có tác độngthúc đây sự tăng trưởng của cây trồng như chiều dài cành, chiều cao cây, sự ra
hoa và chín Có 2 loại lưới chromatinet:
Lưới chromatinet xanh da trời (chromatinet Blue) là loại lưới có khả
năng làm giảm phổ ánh sáng đỏ và hồng ngoại, tăng phổ ánh sáng màu xanh
Vi vậy, khi che lưới này cây trồng phát triển chậm lại, cây cúng cáp hơn và bộ
lá có màu xanh đậm, người trồng hoa lợi dụng đặc tính này dé điều khiển sự
ra hoa cho phù hợp với nhu cầu thị trường
Lưới chromatinet đỏ (chromatinet Red) là loại lưới có khả năng làm
giảm phổ ánh sáng màu xanh da trời, xanh lá cây và màu vàng, tăng phổ ánhsáng màu đỏ và hồng ngoại Do đó làm cho cây trồng tăng trưởng nhanh hơn,
bề rộng lá lớn hơn, cành đài hơn, như thế năng suất chất xanh sẽ tăng lên.Loại lưới này thích hợp cho các loại kiếng nội thất, kiếng lã (các loại cỏkhông nở hoa), vườn ươm, đặc biệt thúc đây sự tăng trưởng bộ rễ các loại câylấy củ và cây cây mô
- Lưới che mát: Là loại lưới che mát tùy theo yêu cầu của cây trồng với các tỉ
lệ che mát khác nhau, từ 10 — 65 % so với lượng ánh sáng chiếu vào, với haimàu chủ yêu là màu trăng và màu đen.
- Lưới chăn côn trùng: Là loại lưới ngăn sự xâm nhập của côn trùng vào bên
trong nhà lưới Nhà kính trồng rau, hoa là môi trường lý tưởng cho nhiều loài
Trang 33sâu hại khác nhau Chúng rất khó kiểm soát khi lọt vào nhà kính và đễ bùngphát thành dich hại do môi trường nhà kính thường thiếu những thiên địch vànhững thuốc trừ sâu chuyên biệt Chúng có thể xâm nhập vào nhà kính bằngnhiều con đường như bám vào trang phục, các trang thiết bị lao động, bộ phậnthông gió, hoặc bay trực tiếp vào nhà Để ngăn côn trùng xâm nhập vào nhàkính dé bảo vệ cây trồng và đảm bao năng suất, có thé chọn loại lưới có kích
thước lỗ thích hợp Bethke (1990), đã tìm ra những kích thước lễ lưới thích
hợp dé ngăn từng loại côn trùng (xem bảng 2.1)
Bảng 2.1: Kích thước lỗ lưới ngăn côn trùng
Kích thước lỗ lưới
Côn trùng microns Kích thuớc lỗ (inch) Mật độ lỗ lưới/inch?
Leafminers 640 0,025 40Rudi trắng 462 0,018 =
Bo tri 340 0,013 78
Bo tri hai hoa 192 0,0075 132
2.3 Kiểm soát môi trường trong nhà kính
Sự sinh trưởng và phát triển của cây rau phụ thuộc vào cấu trúc ditruyền nhưng đồng thời cũng bị phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố môi trường.Những yếu tố này có thé chia làm hai nhóm là phi sinh học và sinh học, cóliên quan đến các thành phan không sống và sống trong môi trường Các yêu
tố phi sinh học bao gồm đất đai và khí hậu, các yếu tố sinh học bao gồm sinh
vật hại cây trồng, cỏ đại v.v , Mỗi loại cây rau yêu cầu những điều kiện sinh
thái thích hợp dé sinh trưởng, phát triển Nếu các yếu tố này bat lợi sẽ tạonhững “stress” làm ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của thực vật
Trang 34Trong sản xuất, nhà kính cũng chịu những tác động của môi trường bênngoài như: Bức xạ ánh sáng làm nóng không khí và bề mặt bên trong nhàkính, sự di chuyển không khí, mưa làm giảm cường độ ánh sáng đi vào nhàkính và cũng chính những yếu tố này ảnh hưởng đến môi trường bên trongnhà kính Đồng thời, vật liệu cấu trúc xây dựng nhà kính cũng ảnh hưởng đếnnhiệt độ, âm độ tương đối, khí quyên của chính nó (Kessler, 2002) Tất cả cácyếu tô đó tích lũy qua thời gian tao và tạo nên sinh thái nhà kính, cây trồngtrong nhà kính chịu sự tác động của vùng sinh thái nay Do vậy, nếu kiểm soáttốt môi trường trong nhà kính sẽ tạo điều kiện cho cây trồng cho năng suất,chất lượng tốt.
Các yếu tố môi trường bên trong nhà kính bao gồm nhiệt độ, ánh sáng,
sự thông thoáng va COa.
2.3.1 Nhiệt độ
Là yếu tô có tác động nhanh nhất đến cây trồng, đặc biệt là cây rau cóthời gian sinh trưởng ngắn và nhạy cảm, nó tác động các hoạt động sinh lý,các quá trình chuyền hoá, sự ra hoa, đậu trái, năng suất, chất lượng và cả thờigian thu hoạch Do vậy, điều hoà nhiệt độ là một trong những vấn đề quantrọng và cần thiết trong sản xuất rau trong nhà kính, có ảnh hưởng đến sự sinhtrưởng và phát triển của cây trồng (Dickerson, 1996) Dé thực hiện được điềunày, cần thiết phải xác định được yêu cầu nhiệt độ của cây trồng Tuỳ theotừng vùng sản xuất, để điều hoà được nhiệt độ của nhà kính, người ta có thểtạo hơi ấm hoặc hơi lạnh trong nhà kính
Làm mát nhà kính cũng rất quan trọng, con đường đề làm giảm nhiệt độtrong nhà kính kinh tế và hiệu quả nhất là làm mát bằng bốc hơi Che bóngcũng được áp dụng nếu như nhiệt độ ban ngày quá cao, nhiều vật liệu chebóng khác nhau được áp dụng như lưới hoặc hoá chất để sơn (phun), tuy
Trang 35nhiên khi thời tiết trở lạnh cần phải dời chúng đi, vải che bóng có nhiều mức
độ che khác nhau khá hữu hiệu.
Sưởi ấm, làm mát, thông gió có thé tự động hóa bằng chương trình càisẵn trong computer đảm bảo việc kiểm soát nhiệt độ tốt nhất Người ta làmnhững ống nhựa có nhiều lỗ nhỏ khoảng 3 inch đọc theo ống, các ống nàyđược treo trên đỉnh nhà kính từ đầu đến cuối nhà giúp phun hơi khí ấm (đểsưởi) hoặc khí lạnh (đề làm mát), ngăn cản bụi bám
Theo Manuel, làm mát cho nhà kính trồng rau trong mùa hè là điều rấtcần thiết Có thể làm mát thụ động bằng cách che mát hoặc chủ động bằng hệthống quạt kết hợp với lớp đệm hay hệ thống phun sương mù
Nhiệt độ đóng vai trò quan trọng đối với sự sinh trưởng, phát triển,
năng suất và chất lượng cây trồng Đặc biệt trong nhà kính, sự thay đôi nhiệt
độ giữa ngày và đêm trong nhà kính có tác động đến sự kéo dài lóng thân,điều này được thể hiện qua chỉ số DIF (Moe và Heins, 2000; Erwin và Heins,1995); chi số DIF là sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm (DIF = DT(Nhiệt độ ban ngày) — NT (Nhiệt độ ban đêm)) Nhiều nông dân đã ứng dụng
kỹ thuật nay dé điều chỉnh chiều cao cây hoa trồng trong nhà kính mà khôngdùng đến chất điều hòa sinh trưởng Chỉ số DIF càng lớn càng tác động nhiềuđến sự kéo dài của thân, cuống hoa, cuống lá, trong khi nhiệt độ trung bìnhngày chỉ tác động nhẹ đến sự vươn lóng DIF tác động mạnh đến chiều caocây nhất là giai đoạn cây đang sinh trưởng dinh dưỡng mạnh, cây trồngthường phát triển tốt hơn nếu nhiệt độ ban ngày ấm hơn ban đêm Chu kỳnhiệt độ hàng ngày được gọi là Thermoperiodicity Tuy nhiên, có sự khác biệt
về ảnh hưởng của DIF lên các giống khác nhau
Trang 362.3.2 Ánh sáng
Là yếu tố cần thiết cho quá trình quang hợp dé tạo nên năng suất câytrồng Với sản xuất trong nhà kính thì yếu tố ánh sáng phụ thuộc rất nhiều vàovật liệu che phủ Ví dụ: kiếng cho phép ánh sáng đi qua nhiều nhất: 90 %,màng polyethylen hai lớp: 76 % (Nelson, 1998) Ngoài ra, cường độ ánh sángvào nhà kính còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như trang thiết bị phía trên
nhà kính (Dickerson, 1996), khung nhà, các cấu trúc trong nhà kính có thélàm giảm 15 % lượng ánh sáng truyền vào Nói chung, lượng ánh sáng truyền
vào nhà kính biến động khoảng 35-75 % (Fisher và ctv, 2001) Tùy vào mùa
vụ, thời gian sinh trưởng và loại cây trồng, người ta quyết định bổ sung ánh
sáng hoặc giảm bớt ánh sáng.
Các biện pháp tăng cường ánh sáng như giảm khung kính và những vậtcản khác, đơn giản khung sườn, không đặt các trang thiết bị phía trên đầu
Định hướng nhà kính theo hướng Đông Tây Chọn vật liệu che phủ có độ
truyền sáng cao như kiếng, acrylic v.v Sử dụng các sản phẩm làm sạch vậtliệu che phủ sau một thời gian sử dụng Giảm mật độ cây trồng, nhất là trong
Trang 37Anh sáng bổ sung trong nhà kính để gia tăng sinh trưởng/ năm trongkhoảng 40-80 umol/m?/s (300-600 foot-candles) trong suốt 6-12 giờ, sử dụngđèn HPS hoặc đèn MH Trong nhà kính, đèn HPS chiếu sáng tốt hơn đèn MHmặc dù cả hai có hiệu quả tương đương về sự biến đổi năng lượng điện tửthành bức xạ quang hợp hữu hiệu - PAR (Photosynthetically ActiveRadiation) Không chiếu sáng bổ sung khi lượng ánh sáng tự nhiên vượt quangưỡng tiếp nhận.
Biện pháp giảm cường độ ánh sáng: Phun hợp chất che bóng lên cấutrúc và phủ vải che bóng lên cấu trúc hoặc phía trên cây trồng trong nhà kính.Vải che bóng có thể cung cấp các mức độ che bóng khác nhau từ 20 đến 90%
Chất lượng ánh sáng : Vùng ánh sáng thấy được có bước sóng từ 350
nm đến 750 nm Tuy nhiên, không phải tất cả ánh sáng trong vùng này đều
hiệu quả như nhau Những cây trồng thay đổi phản ứng của chúng theo nhữngbước sóng ánh sáng Nhìn chung, ánh sáng vùng đỏ cam và vùng tím đếnxanh dương rất có hiệu quả Đèn HPS phát ra ánh sáng đỏ; trong khi đó đèn
MH cung cấp ánh sáng xanh dương (Fisher và ctv, 2001)
Biện pháp kiểm soát ánh sáng hiện đại nhất là tự điều chỉnh bằngcomputer Việc tự điều chỉnh ánh sáng được nhận biết bằng những tế bàoquang điện.
Ở những vùng thường xuyên bị mây mù hoặc trong những tháng có độchiếu sáng thấp, bổ sung ánh sáng là một đầu tư sinh lợi hiệu quả Trong điềukiện nhà kính có bổ sung CO», cây trồng phản ứng đối với ánh sáng là tốt
hơn.
Cùng với sự chên lệch nhiệt độ ngày và đêm (DIF), chất lượng ánhsáng góp phần làm tăng hoặc ức chế chiều cao cây Ánh sáng đỏ (R) hoặc tỉ lệcao giữa R/FR (ánh sáng đỏ xa) áp dụng vào ban ngày hoặc đứt quãng vàoban đêm có tác động thúc đây các nhánh phát triển, nhưng ánh sáng đỏ xa
Trang 38(FR) cao hoặc tỉ lệ thấp R/FR có tác động thúc đây sự vươn long, phát triển
ưu thế ngọn và ức chế sự phát triển nhánh (Moe và Heins, 2000)
Sử dụng lưới che màu (colored nets) có thể tác động lên sự sinh trưởng
dinh dưỡng va ra hoa của cây hoa kiếng, điển hình là cây Pittosporum của
nông dân Irael đã làm tăng lợi nhuận đáng kề (Oren và ctv, 2001)
2.3.3 Dioxide carbon (CO2)
Là một trong những yếu tố can thiết cho quá trình quang hợp của thựcvật nhưng sự thiếu hụt COz là một van đề khó khăn trong điều kiện nhà kínhkín Qua thực tế sản xuất cho thấy bổ sung CO2 rat có ý nghĩa trong sản xuất
cà chua và nhiều loại rau trong nhà kính (Dickerson, 1996) Người ta bố sung
CO; bằng cách tăng sự lưu thông và trao đôi không khí Nồng độ CO¿ bồ sung
dé đạt đến 2000 ppm thì thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng Kết qua tốtnhất là nồng độ CO2 ở khoảng 1000 — 1500 ppm Mức độ trên là cho những
cây trồng đặc thù như cà chua, dưa leo, hoa hồng, xà lách Mức độ cao hơn
thường yêu cầu dinh đưỡng cao hơn Nhiệt độ cho phép dé nâng cao mức CO?hiện diện cao hơn thường từ 5 — 9 °F
Phương pháp bổ sung CO> là sử dụng thiết bị đặt ngoài nhà kính vàdùng quạt hút đưa vào trong nhà kính dựa vào việc đốt cháy gas tự nhiên hoặckhí đốt hoá lỏng (propane) Gas cần có độ thuần cao dé tránh sự hình thành
khí SO2.
2.3.4 Độ thông thoáng
Độ thông thoáng thích hợp cũng rất quan trọng, bên cạnh việc làm giảmnhiệt độ còn cung cấp thêm CO> cần thiết cho quá trình quang hợp và kiểmsoát độ âm tương đối (Fisher và ctv, 2001) Khi độ ẩm tương đối trên 90 %
Trang 39làm tăng bệnh hại rau Độ thông thoáng quan trọng không chỉ trong mùa nắng
ấm mà còn can cho cả trong những ngày nắng trong mùa lạnh
Để tạo sự thông thoáng cho nhà kính là sử dụng quạt hút, biện pháp
thông gió trên mái nhà được áp dụng cho nhà plastic Tuy nhiên, ngay cả khi
có biện pháp tạo sự thông thoáng thích hợp thì nhiệt độ bên trong nhà kính
cũng luôn cao hơn bên ngoài (Fisher va ctv, 2001).
Các loại cây thường trồng trong nhà kính là :
- Hoa cắt cành: Cam chướng, hồng, lan, lily, cúc v.v
- Hoa chậu: Africa Viollet
- Cay ăn qua: thường là dâu tây
- Rau: cà chua, dưa leo, dưa lê, ớt ngọt, cà tím, xà lách v.v
Giống dùng trồng trong nhà kính là những giống riêng phù hợp vớiđiều kiện sản xuất trong nhà kính, chịu được sự thâm canh cao, kháng bệnhtốt Ví dụ như cà chua trong nhà kính là những giống năng suất cao, kiêu hình
vô hạn, thời gian thu hoạch dài, kháng bệnh do Fusarium wilt, Verticillium
wilt, đốm lá, v.v Các giống cà chua trồng trong nhà kính điển hình nhưTropic, Jumbo, Floradel, Vendor v.v , đôi với cây giao phan như dưa leothường là những giống đơn tính cái (gynoecious), giống dưa không hạt,những giống này thường cho năng suất cao và không cần phải thả ong dé thụ
Trang 40phan Các giống dua leo thường khuyến cáo trồng trong nhà kính là Mustang,
Bronco, Sanda, Corona, Sweet Slice v.v chịu được anh sang thap.
2.6 Tinh hình phat triển nhà lưới trong nước
Diện tích nhà kính ở Việt Nam khoảng 400-500 ha (Ngô Xuân Chinh,
2006), trong đó Lâm Đồng là tỉnh có diện tích nhà kính lớn nhất nước chủ yêutrồng hoa cao cấp, gieo ươm cây con Ở các tỉnh khác nhà lưới chủ yếu détrông rau, nhât là rau ăn lá.