NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Khoa học cây trồng: Nghiên cứu sinh trưởng một số loại rau ăn lá trồng phổ biến trong một số kiểu nhà lưới tại thành phố Hồ Chí Minh (Trang 56 - 70)

3.1 Địa điểm và thời gian thực hiện 3.1.1 Địa điểm thí nghiệm

- Địa bàn điều tra: Huyện Hóc Môn, Củ Chi và Quận 12.

- Các thí nghiệm được tiến hành tại Ap Dinh, xã Tân Phú Trung, huyện

Củ Chi.

3.1.2 Thời gian thực hiện

Thí nghiệm được tiễn hành từ tháng 03/2006 — 12/2006

- Điều tra hiện trạng nhà lưới sản xuất rau ở Thành pho Hồ Chí Minh:

tiền hàng từ tháng 04/2006 — 06/2006.

- Nghiên cứu môi trường bên trong nhà lưới tiễn hành từ tháng 03/2006

— 12/2006.

- Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển một số chủng loại rau ăn lá trong các kiêu nhà lưới:

+ Vụ 1: 25/07/2006 - 5/09/2006: Nghiên cứu sinh trưởng các chủng

loại rau thay đối theo vi trí nhà lưới.

+ Vu 2: 26/10/2006 — 2/12/2006: Nghiên cứu sinh trưởng các chủng loại rau trong các kiêu nhà lưới.

3.2 Điều kiện tự nhiên 3.2.1 Tình hình thời tiết

400 90

350 + "ăn 480 300 ‡ bt

4 60

250 +

+ 50 200 + L_

+ 40 150 + =

ơ 2 ‘I | ‘ ` = | + 30

100 + 420

50 + + 10

0 4 P0 dl l2 1Ð lÁ là Le Ta lệ lý TAO Tal T212

BE tượng mua (mm) Số giờ nắng (giờ) — -— Nhiệt độTB(°C) —>— Âm độ TB (%)

Biểu đồ 3.1: Số liệu khí tượng thủy văn Thành phố Hồ Chí Minh năm 2006 (Nguôn: Đài Khi tượng Thuỷ văn Nam Bộ, 2006) Nhiệt độ không khí trung bình tháng ít biến động. Tổng lượng mưa trong tháng đạt cao nhất vào tháng 8 (349 mm), cao hơn cùng ky năm 2005 (203 mm), thấp nhất vào tháng 1 (0 mm). Các tháng có số ngày mưa nhiều trong năm tập trung từ tháng 6 — 10, đây cũng là những tháng có độ 4m không khí trung bình tháng cao nhất trong năm (81-83 %). Độ âm không khí trung bình dao động từ 68 — 83 %. Lượng bốc hơi trung bình tháng dao động từ 74

— 148 mm, cao nhất vào tháng 3 và thấp nhất vào tháng 9. Số giờ nắng trong tháng dao động từ 114 — 242 giờ, cao nhất vào tháng 11 và thấp nhất vào

tháng 7.

Nhìn chung, thời tiết trong vụ 1 gần như nằm hoàn toàn trong tháng 8 là thời gian có lượng mưa cao nhất trong năm; vụ 2 tập trung trong tháng 11 là thời gian có số giờ nắng cao nhất trong năm, lượng bốc hơi khá cao (119 mm) nên giai đoạn sau khi cấy cần phải tưới nước đầy đủ và che mát để giảm sự thoát hơi nước, tránh bỏng cây. Đặc biệt là trên đất cát pha giữ nước kém, dễ hap thu nhiệt dưới ánh nắng mặt trời nhưng cũng dé mat nhiệt khi vào ban

đêm hoặc mưa nhiêu.

3.2.2 Điều kiện thé nhưỡng khu vực thí nghiệm

Bảng 3.1: Kết quả phân tích đất ở các kiểu nhà lưới thí nghiệm

Kiểu nhà lưới ONL NLI NL2 N3 NL4 NLS

Thành Sét 6 8 8 6 8 8 phan co Thit 20 16 18 18 20 18 giới (%) Cát 144 74 74 716 72 74

pH HO 601 7/01 703 7,01 668 6,31 (1:2,5) KCI 5,61 6,51 6,55 647 5,94 5,99 Ẹ % 1,79 176 1,79 177 1/78 1,76 N % 0,09 0,09 0,11 0,12 0,09 0,13 P2OS mg/l00g 132$ 1282 13,74 14,65 13,28 14,65

K+ meq100g 035 0/27 044 0,31 0,44 0,44 Ca2+ meq/100g 1,77 4,41 3,68 3,64 2,26 1,73 Mg2+ meq/l00g 1,23 0,15 1,69 0,71 2/02 1,39

(Nguồn: Phân tích tại Bộ môn Nông hóa Thổ nhưỡng, Đại học Nông Lâm TP.

Hồ Chí Minh, 2006)

Ở các kiểu nhà lưới khảo nghiệm, đất có sa cau nhẹ, đất cát pha thịt. Độ pH ở kiểu nhà lưới NL1, NL2, NL3 trung tính; kiểu ONL, NL4, NL5: hơi

chua. Thanh phần C hữu cơ va N tong số nghéo, lân dễ tiêu và K trao đổi trung bình; Ca trao đổi ở kiểu NL1, NL2, NL3: trung bình; kiểu ONL, NL4, NL5: thấp; hàm lượng Mg thấp.

3.3 Nội dung nghiên cứu

- Nội dung 1: Điều tra hiện trạng nhà lưới sản xuất rau ở Thành phố Hồ

Chí Minh.

- Nội dung 2: Khảo sát điều kiện khí hậu (nhiệt độ, âm độ, ánh sáng) bên trong một số kiểu nhà lưới trồng rau hiện hữu.

- Nội dung 3: Nghiên cứu sự sinh trưởng, phát triển một số chủng loại rau ăn lá trong một số kiêu nhà lưới ở Thành phố Hồ Chí Minh.

3.3.1 Nội dung 1: Điều tra hiện trạng nhà lưới sản xuất rau ở Thành phố Hồ Chi Minh

3.3.1.1 Mục đích

Đánh giá hiện trạng sử dụng nhà lưới ở ngoại thành Thành phô Hồ Chi Minh dé tìm biện pháp khắc phục các nhược điểm của các mô hình nhà lưới

hiện hữu.

3.3.1.2 Yêu cầu

Thu thập các thông tin về diện tích, kiểu thiết kế nhà lưới trồng rau ở ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh.

3.3.1.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Điều tra được tiến hành từ tháng 04/2006 - 06/2006 tại vùng trồng rau ở

Bình Chánh, Cu Chi, Hóc Môn, quận 12.

3.3.1.4 Phương pháp nghiên cứu

- Đối tượng điều tra: Nông dân sản xuất rau trong nhà lưới ở ngoại thành Tp.

Hồ Chí Minh.

+ Giới hạn điều tra: Chỉ điều tra ở vùng sản xuất tập trung, liền vùng, liền thửa.

- Phương pháp điều tra

+ Khảo sát hiện trạng, phân nhóm theo mô hình dé chọn mẫu điều tra (chon mẫu kiểu phân tang): Phối hợp với các trạm Khuyến nông và trạm Bao

vệ thực vật các huyện.

+ Cách chọn mẫu điều tra: Trong mỗi mô hình điều tra, chọn ngẫu nhiên 30 % số hộ có trong từng mô hình.

Ví dụ: Ở mỗi xã (phường), chọn 30 % số hộ của mỗi mô hình nhà lưới dé điều tra ngẫu nhiên. Ở xã Tân Phú Trung có 20 hộ sản xuất rau trong mái che, chọn ngẫu nhiên số hộ như sau: (20 x 303/100 = 6 hộ.

+ Xây dựng biểu điều tra.

+ Phỏng van trực tiếp nông dân

- Nội dung điều tra: Kiểu nhà lưới, vật liệu, độ bền vật liệu, giá thành của từng kiểu nhà lưới (xem Phụ lục 1).

- Cách xử lý số liệu: Số liệu được xử lý bằng phần mềm Excel.

3.3.2 Nội dung 2: Khảo sát điều kiện khí hậu bên trong một số kiểu nhà lưới trồng rau hiện hữu.

3.3.2.1 Mục đích

- Khảo sát điều kiện khí hậu bên trong nhà lưới trồng rau hiện hữu ở Thành phó Hồ Chi Minh.

- Xác định yếu tố nhà lưới có ảnh hưởng nhiều nhất đến sự tạo thành tiêu khí hậu trong nhà lưới và ảnh hưởng đến sinh trưởng, năng suất, chủng

loại rau trông trong một sô kiêu nhà lưới hiện hữu.

3.3.2.2 Yêu cầu

- Xác định mối tương quan giữa lưới che, độ cao nhà lưới đến nhiệt độ, âm độ, ánh sáng bên trong từng kiểu nhà lưới.

- Xác định yếu tổ môi trường có ảnh hưởng dương hoặc âm đến sinh trưởng, năng suất, chủng loại rau trồng trong các kiểu nhà lưới trồng rau hiện

hữu.

3.3.2.3 Phương pháp nghiên cứu

- Nội dung 2 gồm hai thí nghiệm như sau:

+ Thí nghiệm 2.1: Khảo sát điều kiện khí hậu trong các kiểu nhà lưới.

+ Thí nghiệm 3.2: Khảo sát sự biến động nhiệt độ và 4m độ theo các vị trí trong các kiểu nhà lưới.

* Thí nghiệm 2.1: Khảo sát điều kiện khí hậu trong các kiểu nhà lưới.

- Đối tượng nghiên cứu: Thí nghiệm được tiễn hành trên 5 kiểu nhà lưới đã có san và kiêu đối chứng không che lưới (DC) có quy mô từ 500 - 1000 m?, cụ thé như sau:

+ Kiểu 1: Nhà lưới kín, lưới trắng dày, cao 2,5 — 2,8 m; diện tích: 1000 m?; ký hiệu (NL1). Cấu trúc nhà lưới bao gồm khung nha bằng sắt, mái bang;

mái và vách nhà che kín bằng lưới trắng dày (mật độ 16 lưới: 32 lỗ/cm?), có

01 cửa ra vảo.

+ Kiểu 2: Nhà lưới kín, lưới trắng dày, cao 2,0 m; diện tích: 1000 m’;

ký hiệu (NL 2). Cấu trúc nhà lưới bao gồm khung nhà bằng cây, mái bang;

mái và vách nhà che kín bằng lưới trắng dày (mật độ lỗ lưới: 32 lỗ/em?), có

01 cửa ra vào.

+ Kiểu 3: Nhà lưới hở, lưới trắng thưa, cao 3,0 — 3,3 m, điện tích: 1000 mỶ, ký hiệu (NL 3). Cau trúc nhà lưới bao gồm khung nhà bằng sat, mái hình vòm; mái và vách nhà che bằng lưới trắng thưa (mật độ lỗ lưới: 9 lỗ/cm?), phần vách nhà sát mai không che lưới — cao 0,5 m; có một cửa ra vào.

+ Kiểu 4: Mái che, lưới trắng thưa, cao 2,0 m, diện tích: 1000 m’, ky hiệu (NL 4). Khung nhà bằng cây, mái che bằng lưới trang thưa (mật độ lỗ lưới: 9 lỗ/cm?), chung quanh không che lưới

+ Kiéu 5: Mái che, lưới đen, cao 2,0 m, diện tích: 500 m2, ký hiệu (NL 5). Khung nhà bằng cây, mái che bằng lưới trắng dày (mật độ lỗ lưới: 32 lỗ/cm?), chung quanh không che lưới

+ Kiểu 6: Không che lưới (ngoài đồng) (Nghiệm thức đối chứng — DC).

Bang 3.2: Tổng hợp các mô hình nhà lưới

Độ cao Quy mô

Mã sô Loại nhà Loại lưới (m) (m2)

ĐC Không che lưới (ngoài đồng) 1.000 NLI Kín Lưới trắng dày 2,8 1.000 NL2 Kín Lưới trắng dày 2,0 700 NL3 Hở Lưới trắng thưa 3,0 1.000 NL4 Mái che Lưới trắng thưa 2,0 1.000

NLS Mai che Lưới đen dày 2,0 500

- Mô tả thí nghiệm: Năm nhà lưới và nghiệm thức DC (không che lưới —

0NL) đều được trồng cải ngọt (giống cải ngọt số 6 của Công ty Giống cây trồng Miền Nam). Thời gian cay phủ kin nhà lưới kéo dai từ 2 — 3 ngày. Rau trồng trong nhà lưới có cùng tuổi cây con, cùng địa điểm gieo, ngày cấy, chế

độ phân bón, tưới và chăm sóc.

Nhiệt kế và âm kế được treo ở giữa nhà (hoặc giữa ruộng - nghiệm thức ĐC), treo cách mặt đất 1,5 m.

Số liệu về nhiệt độ, âm độ được ghi nhận hàng ngày vào 3 thời điểm (vào lúc 6 giờ sáng, 11 giờ trưa, 16 giờ chiều), đo liên tục trong suốt vụ rau (từ khi cây đến khi thu hoạch). Theo dõi liên tục trong 6 vụ rau (thời gian một vụ biến động trong khoảng 20 — 23 ngày): (vụ 1: 2/3 — 25/3/2006; vụ 2: 1/4 —

22/4/2006; vụ 3: 28/4 — 20/5/2006; vụ 4: 7/8 — 29/8/2006; vụ 5: 3/9 — 23/9/2006; vụ 6: 10/11 - 2/12/2006).

* Riêng với chỉ tiêu ánh sáng, cường độ ánh sáng trong và ngoài nhà

lưới được ghi nhận thông qua chỉ số Qleaf của máy đo quang hợp LCi. Sau đó được quy thành tỉ lệ ánh sáng bên trong nhà lưới bằng chỉ số tỉ lệ ánh sáng, chỉ số này được tính như sau:

Tỉ lệ ánh sáng = (Qleaf đo được bên trong nhà lưới/Qleaf đo được bên ngoài nhà lưới) * 100.

- Phương pháp xử lý số liệu

+ Thí nghiệm được xử lý theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên đơn yếu tố (RBCD), với 6 nghiệm thức là 6 kiêu nhà lưới (5 kiểu nhà lưới và kiểu không nhà lưới) với 6 lần lập lại trong 6 vụ rau.

Số liệu về nhiệt độ, âm độ được ghi nhận mỗi ngày. Sau đó tính giá trị trung bình/vụ và đưa vào xử lý thống kê.

+ Xác định yêu tố nhà lưới có ảnh hưởng lớn đến các yếu tô môi trường bên trong nhà lưới bằng phương pháp phân tích hồi quy: Tính tương quan giữa các yếu tố môi trường trong nhà lưới (nhiệt độ, âm độ, ánh sáng) với các yếu tô nhà lưới (loại nha lưới, loại lưới, màu sắc lưới, độ cao nhà lưới). Dé tính tương quan giữa các yếu tố môi trường trong nhà lưới và các yếu tố cau

tạo nhà lưới, các chỉ tiêu được mã hoá như sau:

> Loại nhà: hở, mái che (1); kín (2)

> Màu sắc lưới: trắng (1); đen (2)

Mức độ ảnh hưởng của yếu tố nhà lưới lên môi trường bên trong nhà lưới được thé hiện bằng hệ số tương quan R và phương trình đường hồi quy Y

=a + bX với sự tồn tại của các hệ số a, b ở mức có ý nghĩa (P < 0,05); trong đó hệ số tương quan R e {0,5; <1}.

Nếu: 0,5<|R| < 0,7: hai đại lượng Y và X có quan hệ tương đối chặt.

0,7<|R| <0,9: hai đại lượng Y và X có quan hệ chặt.

0,9<|R| < 1: hai đại lượng Y và X có quan hệ rất chặt.

- Các chỉ tiêu theo dõi: Ghi nhận các chỉ số môi trường bên trong nhà lưới và bên ngoài nhà lưới như nhiệt độ, âm độ và ánh sáng vào các thời điểm cô định trong ngày (6 giờ sáng, 11giờ trưa, 16 giờ chiều).

- Nhiệt độ (°C), 4m độ (%): Đặt nhiệt, âm kế ở giữa nhà và cách mặt đất

1,5m.

- Cường độ ánh sáng (umol/m”⁄s) : Sử dụng máy đo cường độ quang hợp, cường độ ánh sáng được ghi nhận thông qua chỉ số Qleaf.

* Thi nghiệm 2.2: Khảo sát sự biến động nhiệt độ và am độ theo các vị tri trong các kiểu nhà lưới

- Đối tượng nghiên cứu: Thí nghiệm được theo dõi trên năm kiểu nhà lưới

như ở thí nghiệm 2.1

- Mô tả thí nghiệm: Năm nhà lưới tham gia thí nghiệm trồng cùng một loại rau (cải ngọt), có cùng thời điểm cây và thu hoạch (cấy: 4/7/2006, thu hoạch:

26/7/2007), cùng chế độ chăm sóc, phân bón (quy trình canh tác tương tự thí

nghiệm 3.1).

Đặt nhiệt kế, âm kế ở 3 vị trí trong nhà lưới (phía ngoài gần cửa nhà lưới (VT1), giữa nhà lưới (VT2), cuối nhà lưới (VT3), đặt cách mép lưới 1m, ở độ cao 1,5 m. Ghi nhận số liệu vào lúc 11 giờ hàng ngày.

- Bồ trí thí nghiệm: Thí nghiệm được phân thành 5 thí nghiệm riêng lẻ cho 5 kiểu nhà lưới theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RBCD), đơn yếu tố với 3 nghiệm thức là 3 vị trí trong nhà lưới (phía ngoài gần cửa nhà lưới (VT]), giữa nhà lưới (VT2), cuối nhà lưới (VT3), đo 3 lần lập lại.

3.3.3 Nội dung 3: Nghiên cứu sự sinh trưởng, phát triển một số chủng loại rau ăn lá trong một số kiểu nhà lưới ở Thành phố Hồ Chí Minh

3.3.3.1 Mục đích, yêu cầu

Đánh giá sự sinh trưởng, phát triển và năng suất một số chủng loại rau trồng phô biến trong nhà lưới. Từ đó xác định loại rau trồng phù hợp với các kiêu nhà lưới trồng rau ở Thành phó Hồ Chí Minh và biện pháp canh tác thích

hợp.

3.3.3.2 Phương pháp nghiên cứu

- Nội dung gồm hai thí nghiệm như sau:

+ Thí nghiệm 3.1: Khảo sát sự biến động về sinh trưởng, phát triển của bốn loại rau ăn lá trong các kiêu nhà lưới.

+ Thí nghiệm 3.2: Khảo sát sự biến động về sinh trưởng, phát triển của cải ngọt theo các vị trí trong các kiêu nhà lưới.

* Thí nghiệm 3.1: Khảo sát sự biến động về sinh trưởng, phát triển các chủng loại rau ăn lá trong các kiểu nhà lưới

- Vật liệu thí nghiệm:

+ Giống: Thí nghiệm tiễn hành trên 4 chủng loại rau ăn lá trồng phổ biến ngoài dân bao gồm cải ngọt, xà lách, mông tơi, rau muống hạt với các giống như sau:

Giống cải ngọt số 6 của Công ty Cổ phần Giống cây trồng Miền Nam Giống xà lách của Công ty Liên doanh hạt giống Đông Tây

Giống mồng tơi của Công ty Giống Trang Nông Giống rau muống của Công ty Giống Trang Nông

+ Nhà lưới: Thí nghiệm tiến hành trên 5 kiêu nhà lưới đã có sẵn (đã nêu trong nội dung 2) và một kiểu đối chứng (không nhà lưới).

- Bồ trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí thành 4 thí nghiệm riêng biệt cho mỗi chủng loại rau. Thí nghiệm bố trí kiểu khối day đủ hoàn toàn ngẫu nhiên (RBCD), đơn yếu tố với 6 nghiệm thức (5 kiểu nhà lưới và đối chứng — không che lưới), 3 lần lặp lại.

Y Qui mô thí nghiệm

Diện tích 6 thí nghiệm: 6 m? (liếp rộng 1,2 m, dai 5m, rãnh rộng 0,4 m).

Tổng diện tích thi nghiệm:

9m? x 4 giống x 3 lần lặp lại x 6 kiểu = 648m’.

Y Thoi gian va địa điểm thí nghiệm: Thí nghiệm tiến hành tai Ap Dinh, xã Tân Phú Trung, huyện Củ Chỉ từ 26/10/2006 đến 2/12/2006.

Y Mô tả thí nghiệm:

+ Đối với cải ngọt, xà lách và mồng tơi: Hạt được gieo trong nhà lưới (NL3), khi cây đạt 4 lá thật, nhồ cấy vào 06 kiểu nhà lưới.

Tuổi cây con như sau: cải ngọt và mồng tơi — 14 ngày; xà lách: 16

ngày.

Chuẩn bị đất gico: Đất trộn phân chuồng hoai mục, tro trau với tỉ lệ 1 dat:1 phân chuồng: 1 tro trâu v.v...

+ Rau muống: Gieo hạt trên hàng đã rạch sẵn trên liếp, các hàng cách nhau 10 cm. Sau khi gieo, lấp kín hạt bằng đất trộn tro trau. Lượng hạt giống

ứ1eo/ụ là 150g.

Sau khi cấy, cây con được tưới giữ âm 3 lần/ngày, không can thiệp các

biện pháp bảo vệ khác như che thêm lưới.

* Thí nghiệm 3.2: Khảo sát sự biến động về sinh trưởng, phát triển của rau theo vị trí trong các kiểu nhà lưới

- Vật liệu thí nghiệm

+ Giống: Thí nghiệm tiến hành trên giống cải ngọt của Công ty Cé phần Giống cây trồng Miền Nam

+ Nhà lưới: Thí nghiệm tiến hành trên 5 kiểu nhà lưới (đã nêu trong nội

dung 2).

- Bồ trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bồ trí thành 5 thí nghiệm riêng biệt cho 5 kiểu nhà lưới. Thí nghiệm bố trí kiểu khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên (RBCD), đơn yếu tố với 3 nghiệm thức là 3 vị trí trong nhà lưới với 3 lần lặp

lại.

Y Qui mô thí nghiệm

Diện tích 6 thí nghiệm: 6 m? (liếp rộng 1,2 m, dài 5m, rãnh rộng 0,4 m).

Thời gian và địa điểm thí nghiệm: Thí nghiệm tiến hành tại Ap Dinh, xã Tân Phú Trung, huyện Củ Chi từ 26/10/2006 đến 2/12/2006.

vw Mô tả thí nghiệm:

+ Cải ngọt được gieo trong nhà lưới (NL3), khi cây đạt 4 lá that, nh cấy vào 05 kiểu nhà lưới. Khi cây được 14 ngày (đạt 4 lá thật) nhé cấy vào 5 kiểu nhà lưới.

Sau khi cây, trừ kiểu NL5 (mái che đen), toàn bộ cây con đều được che bằng lưới đen 4 ngày cho cây hồi phục hoàn toàn rồi mới dé lưới.

- Quy trình canh tác

Mật độ, khoảng cách: 10 x 12 cm.

Công thức phân bón

Lượng phân sử dụng cho 1.000 m? như sau:

+ Bón lót trước khi trồng: Phân hữu cơ hoai: 1,5 tấn, phân Supe lân

(hoặc lân hữu co Saigon): 15 kg.

+ Bón thúc:

* 7 NSC: Phân urê hoà nước tưới - nồng độ: 20 g/10 lít nước.

* 10 NSC: 6 kg NPK 16-16-8

- Chăm sóc: Tưới giữ 4m hàng ngày, làm sạch cỏ kết hop với bón

phân.

- Phòng trừ sâu bệnh: Phun một lần vào lúc 10 NSC thuốc trừ sâu Rotecide hoặc Cyperin (20 g/10 lít) và thuốc trừ bệnh Mexyl (30 g/10 lit).

3.3.4 Các chỉ tiêu theo dõi

- Ngày cấy (ngày gieo)

- Ngày hồi xanh: Ngày cây bắt đầu ra lá mới.

- Ngày thu hoạch: Ghi nhận ngày thu hoạch

- Chiều cao cây (cm): Chọn đo 10 cây mẫu theo 5 điểm chéo góc, 4 hoặc 7 ngày đo 1 lần.

- Số lá trên thân chính: đếm số lá trên thân chính, chỉ tính lá mới khi phiến lá xuất hiện đầy đủ.

- Các yếu tô cau thành năng suất:

+ Trọng lượng thu thực tế /ô: Cân toàn bộ lượng rau tươi thu trên ô.

+ Trọng lượng thu thương pham trên 6: Cân năng suất thương phẩm/ô (phần bán được).

+ Tỉ lệ rau loại (3%) = ((Trọng lượng thu thương phẩm trên ô : Trọng lượng thu thực tế trên ô)/Trọng lượng thu thương phẩm trên ô )* 100).

+ Số cây thu: Đếm số cây thư/ô.

* Ghỉ chú: Các chỉ tiêu về đặc tính nông học và năng suất lấy cách

mép lưới Im.

- Chỉ tiêu sâu bệnh: Đánh giá mức độ phổ biến của các loại sâu bệnh cụ thé qua các mức như sau:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Khoa học cây trồng: Nghiên cứu sinh trưởng một số loại rau ăn lá trồng phổ biến trong một số kiểu nhà lưới tại thành phố Hồ Chí Minh (Trang 56 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)