TÓM TẮTĐề tài nghiên cứu “Phân lập nam Phytophthora gây bệnh nứt thân xì mủ trênsầu riêng và đánh giá hiệu lực phòng trừ của các vật liệu nano” được tiễn hành tạiphòng thí nghiệm bệnh câ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC
KK KAR K
KHOA LUAN TOT NGHIEP
PHAN LAP NAM Phytophthora GAY BENH NUT THAN
Xi MU TREN SAU RIENG VA DANH GIA
HIEU LUC PHONG TRU CUA CAC
VAT LIEU DANG NANO
SINH VIÊN THỰC HIEN : DUONG MINH KHOINGANH : BAO VE THUC VATKHOA : 2018 - 2022
Thành phó Hồ Chí Minh, tháng 11/2022
Trang 2PHAN LAP NAM Phytophthora GÂY BỆNH NUT THÂN
XI MU TREN SAU RIENG VA DANH GIA
HIEU LUC PHONG TRU CUA CAC
VAT LIEU DANG NANO
Tac giaDUONG MINH KHOI
Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầu
Trang 3Đặt biệt em xin gửi cảm ơn sâu sắc nhất tới TS Võ Thị Ngọc Hà và ThS PhạmKim Huyền đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Chân thành cảm ơn anh chị, các bạn, các em trong phòng thí nghiệm đã giúp
đỡ em hoàn thành tốt công việc
Bên cạnh đó, em cũng xin cảm ơn cô chú chủ vườn đã hỗ trợ tận tình em trong việc thu thập mẫu phân lập.
Cuôi cùng, con xin cảm ơn ba me va những người thân trong gia đình luôn làchỗ vựa vững chắc tạo đều kiện thuận lợi cho con hoàn thành tốt quá trình học tập
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022
Sinh viên
Duong Minh Khoi
1
Trang 4TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu “Phân lập nam Phytophthora gây bệnh nứt thân xì mủ trênsầu riêng và đánh giá hiệu lực phòng trừ của các vật liệu nano” được tiễn hành tạiphòng thí nghiệm bệnh cây khoa Nông học trường Đại học Nông Lâm Thành phố HồChí Minh từ 5/2022 đến tháng 11/2022 Mục tiêu của nghiên cứu là phân lập namPhytophthora gây bệnh nứt thân xì mủ trên sầu riêng và đánh giá hiệu lực phòng trừcủa các vật liệu nano trong điều kiện phòng thí nghiệm
Phương pháp nghiên cứu:
Thí nghiệm đơn yếu tô được bồ trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, mỗi nồng
độ (16, 32, 64, 125, 250 ppm) là một nghiệm thức và 1 nghiệm thức đối chứng(không dùng thuốc) được lặp lại 3 lần, mỗi lần lặp lại 3 đĩa petri
Kết quả thí nghiệm thu được:
Phân lập được tác nhân bệnh gây nứt thân xì mủ trên cây sâu riêng từ các mẫu
phân lập Các mẫu nam sau khi định danh dựa vào các đặc điểm hình thái của bào tửnam đã xác định được nam gây bệnh nứt thân xì mủ trên sầu riêng là do namPhytophthora sp gay ra.
Nam vat liệu nano CuNPs-cts 1%, nano CuNPs-cts 0,4%, CuSiO2-cts 1%,CuSiO>-cts 0,4%, AgCuSiO2 đều có kha năng ức chế nam Phytophthora sp gây bệnhnứt thân xì mủ trên cây sầu riêng Trong đó nano CuNPs-cts 1%, CuSiO2-cts 1%,AgCuSIO: có hiệu lực ức chế nắm 100% từ nồng độ 32 ppm, đối với hai vật liệunano CuNPs-cts 0,4%, CuNPs-cts 0,4% cho kết qua ức chế hoàn toàn hiệu lực phòngtrừ nắm từ nồng độ 64 ppm
Trang 5Danh sach cac hink 0011 vill
GT OT THRU 0 coco cec ccs ccsesssessssssessessssssesseesscsnessscssessssssssussssesssssecsesssssseesusesecseesseeses |
VAG tiG0idTftHIGTE“GUTlssssssssssossassbsdslsgaoiniabsu3BqsirliDiislal:xSglsăn3 chinisi3essrlglg50gzdin4gg42B.oinio3i4b4aA402008g020 2
RC 2-52 21 212212212212212212112212122111121111112111121211211211212121212121221212e re 2Giới hạn đề tai oe cccecsceseesseseesessessesessesessseessnsseessessesssnsessessessesatsnssesatseesessseeeeeeees 2Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU -22-©222252225+22scszssrsesrssrssrse-s-c 31.1 Tổng quan về cây sầu ri8ing oo ccccccecccsessesssesseesussseesesssssessesseesessesseessessesseesess 3
1.1.2 Tình hình sản xuất sầu riêng -2- 22©2222E+2E22EE22E2EE2EE 2E 1.3 Bệnh nứt thân xì mủ trên sầu riêng -.-2- 2-22 22 2222222 2E EEcrEcrecrerrerrerre 51.3.1 Tổng quan về bệnh nứt thân xì mủ trên sầu riêng 2-22 2+22z22+222z£2 §1.3.2 Bist: phap! PRONG: (HUE 2222572 ốc tat 71.4 Tổng quan về Phytophthora palmivord c.ccccscccccssessvessesovesseesiessessesssessessessessessees 81.4.1 Đặc điểm sinh học va hình thai c.cccccceeccccsessecsecsessesesseeseeeseeesesesseeseseseeseeesseeees 8
LA uy Re riáctiieu cíta Alt cciccasnisrernscenenrarncmesmmaascarmennnaeiearvemcaucmonnes 101:5 Vật liệu nano tröñg Hồng HEHHẾD ssissssesxsesbi6i160115661614416/134481654013413985483319066086606064 1]1.5.1 Tổng qua về vật liệu nano . - 2 2© + ©2222x+EEE2EE2EEEEEEEEEeEEEExerkrrrrerkrree 1192a INBTIG) WAG sss sees sescecarsanie R3XRGh2SGASL.G883/08180603,15814E16:1043150388884G3310:308508031-G18đu8S5B410A0180L281800588.46 12
0 co nỪỪ 5 13
Led Ay Naw078 11008 be tieoiti008211250BIESDEEIIEEISGERSERGEEUNGHGEGESQR:NSGESGSX2S013S98B0-SEUE8SS0t0R00183Ni0330 14
1V
Trang 6Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 2 22 l6
2.1 NOi ¡s00 ) 0u 0 16
Xõ Thời im wal điểm nen SỨ aadnanggtght tin gRh0hgH20/8453100:643040000500400416600008.G048 16
2.2-1 Thời Stat HghiÊH CU wesceccesersasqcaseevenserseeavensesavesnesrectavescesiesereeeneeenn nenenemeeeesnses 16
2.2.3 Nguỗồn mẫu 2-22 22SS22E222E22E122122112212211211221211211211211221211211211 211 1 e6 162.3 Vật liệu và dụng cụ thí nghiệm 2 22 3222321 E232231E231231 2511511112111 15111, 16 5,4.Phươngphäp' thi DSN TH s:;scisscocstseiscs4g565625014813604S68660088g5g2018823055085964S088581088886126i885E 172.4.2 Xử lý số liệu 2-©222212222221221121122121121121121122121121121121111211 11 re 24Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN -2-©222222222+222xcEExrrrrrrrrerrree 253.1 Phân lập và định danh nắm gây bệnh nứt thân xì mủ trên cây sầu riéng 253.1.2 Kết quã phân lập nấm gãy bệnh «an 2 2800010610 e0 273.1.3 Kết qua lây bệnh nhân tạo theo quy tắc Koch 2-©22©22222+22zz2z+2zzzzzze2 273.2.1 Anh hưởng của nano CuNPs-cts 1%, CuNPs-cts 0,4%, CuS1Os-cts 1%, CuSiO2-cts 0,4%, Ag/Cu/SiO› đến sự phát triển của nam Phytophthora sp trên môi trường
3.2.2 Hiệu lực phòng trừ của vật liệu nano CuNPs-cts 1%, CuNPs-cts 0,4%, cts 1%, CuS¡Oa-cts 0.4%, Ag/Cu/SiO2 với nam Phytophthora sp trên môi trường PDA
CuSi02-KET LUẬN VÀ DE NGHỊ, - 2-2 ©s+S22ESEEEEE2EE2121121112112111112111111 222 cre 39TÀI LIEU KHAM KHẢO - 2-52 SS£SE£SE£SE2E£EEEEEE2EE2E21221121121121121121121121 21 Xe 40(es TH ae 44PHU LỤC -©-222222222222122512212112212211211211211211111211112111112111111 21 re 45
Trang 7DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
ctv : Cộng tác viên
cts : Chitosan
NSC : Ngày sau cấy
PDA : Potato Dextro Agar
WA : Water Agar
VI
Trang 8DANH SÁCH CÁC BANG
TrangBang 1.1 Thiệt hại kinh tế do nam Phytophthora gây bệnh cây sầu riêng của năm quốcghi Tông Nam Á 2 DŨ caenegnenibs benh long ghynghhGioptSG036GĐ112100116185E1G00000240846105X6G10170-0080G 7Bang 2.1 Thí nghiệm 1: Đánh giá hiệu lực phòng trừ của vật liệu nano CuNP;-cts 1% 21 Bảng 2.2 Thí nghiệm 2: Đánh giá hiệu lực phòng trừ của vật liệu nano CuNP:-cts 0,4% 21 Bang 2.3 Thí nghiệm 3: Đánh giá hiệu lực phòng trừ của vật liệu nano CuSi02-Cts 1% 22 Bảng 2.4 Thí nghiệm 4: Đánh giá hiệu lực phòng trừ của vật liệu nano CuS102-Cts 0,4% 22 Bảng 2.5 Thí nghiệm 5: Đánh giá hiệu lực phòng trừ của vật liệu nano AgCuS1O; 23Bang 3.1 Đặc điểm hình thái khuẩn lạc, sợi nam va bào tử của nắm Phytophthora sp.gây bệnh nứt thân xì mủ trên cây sầu riêng 2: 2+22+2E+2E++EE2E+2EE2E+2zxrzxrr 26Bảng 3.2 Ảnh hưởng của các nồng độ thuốc nano CuNPs-cts 1% đến sự phát triển
Bang 3.4 Ảnh hưởng của các nồng độ thuốc nano CuSiOz-cts 1% đến sự phát triểnđường kính tản nam Phytophthora sp qua các thời điểm theo đõi: -2- 30Bang 3.5 Ảnh hưởng của các nồng độ thuốc nano CuSiO2-cts cts 0,4% đến sự pháttriển đường kính tan nắm Phytophthora sp qua các thời điểm theo dõi: 3 ÏBang 3.6 Ảnh hưởng của các nồng độ thuốc nano AgCuSiO> đến sự phát triển đườngkính tan nam Phytophthora sp qua các thời điểm theo đõi: 2-©525225522 32Bảng 3.7 Hiệu lực phòng trừ (%) của các nồng độ thuốc nano CuNPs-cts 1% với nam
P pylop ator Sp toan vassenessavcumvssseeessecuatucrs sus eressaue assur gecesaesmeme perma s ieee teaeeas PUREE 33Bang 3.8 Hiệu lực phòng trừ (%) của các nồng độ thuốc nano CuNPs-cts 0,4% vớinắm Phytophthora sp 5-5 Scscceecrerrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrr 34Bang 3.9 Hiệu lực phòng trừ (%) của các nồng độ thuốc nano Nano CuSiOz-cts với
ke TliWDI[YNGR kosuccoooioriotkGgiliotoinboitoBipiS0EGIGI2ENGIIGRIINEHSSSkER/fSGf00001/010/g6 34
Bảng 3.11 Hiệu lực phòng trừ (%) của các nồng độ thuốc nano AgCuSi0O2 với nam
[2//22////52A28)200000n0n08086086806 6 ố ố
Trang 9DANH SÁCH CÁC HÌNH
TrangHình 1.1 Sơ đồ chu trình sống của nam Pjy/oppJfhord -5-©22©2255252z22sz2z+2csze 9Hình 1.2 Hình thai học của bào tử Phytophthora palmivora - 55<<<<<c<+<<<+2 9Hình 3.1 Triệu chứng bệnh nứt thân xì mủ trên cây sầu riêng - 18
Hình 3.2 Mẫu bệnh thu thập được - ¿2-5222 222222222E£EE2E2E£EE2EE2Eezxerrzrrrxcrs 19
Hình 3.3 Kết quả phân lập được từ mẫu bệnh 2-22 2+2z+2E+2E+z£x+zzxzzxzzze2 20
Hình 3.4 Nam Phytophthora sp phát triển chạm thành đĩa 8 NSC - 26
Hình 3.5 Hình thai sợi nam và các dang bao tử của Phytophthora sp 27Hình 3.6 Kết qua lây bệnh nhân tao trên cây sau riêng thời điểm ngày thứ 8 21Hình 3.7 Hiệu lực ức chế nam của các vật liệu nano ở 8 ngày sau cấy đối với namPhytophthora sp A:CuNPs-cts 1%; B: CuNPs-cts 0,4%; C: CuSi02-cts 1%; D: CuSiOosets: 0:4 96 Bs AG CUS 109) cece ceeaan esses cama sasnen ace cease ware esnascmae aan seem neta eaeat 37
vill
Trang 10GIỚI THIỆU
Đặt van dé
Sau riêng (Durio zibethinus) là cây ăn trái đặc san của vùng Đông Nam A, cógiá trị kinh tế rất cao, có vị thơm ngon đặt trưng và giá trị dinh dưỡng cao Nó khôngnhững được ưa chuộng ở Việt Nam mà còn ở rất nhiều nước trên thế giới vì thế sầuriêng được mệnh danh là “vua của các loại trái cây” Trong nhiều năm gần đây, diệntích trồng sầu riêng ở Việt Nam được mở rộng từ các tỉnh phía Bắc đến phía Nam,Tây Nguyên và miền Trung do lợi nhuận thu được từ sầu riêng khá cao Sầu riêngđược trồng tập trung ở một số tỉnh tại Đồng bằng sông Cửu Long (Bến Tre, TiềnGiang, Vĩnh Long ), Đông Nam Bộ (Bình Dương, Đồng Nai, Bình Phước ), ở TâyNguyên (Đắk Lắk, Lâm Đồng) và Trung Bộ (Trần Thế Tục và Chu Doãn Thành,2004) Theo thống kê của Cục Trồng Trọt (2021), điện tích trồng sầu riêng của cảnước đạt gần 70.000 ha
Tuy nhiên, trong quá trình canh tác cây sầu riêng thường xuất hiện nhiều loạibệnh gây hại trên như: bệnh thối rễ, bệnh nứt thân xì mủ, bệnh thán thư, bệnh cháy láchết ngọn, bệnh đốm rong, bệnh thối quả Trong số đó, bệnh nứt thân xì mủ là bệnhgây hại nặng trên sầu riêng Vào mùa mưa độ âm cao, lượng ánh sáng môi trường íttạo điều kiện thuận lợi cho nắm bệnh phát triển mạnh, sau những cơn mưa thì bào tửbệnh phát tán mạnh, lan truyền nhanh theo gió mà nước mưa Nam lây lan dan lêntrên phần thân cây phía trên làm chảy nhựa trên bề mặt vỏ thân, vết bệnh ướt và nhựa
có màu nâu Vỏ thân và gỗ bên dưới bị chuyển sang mau hồng nhạt có bớt tím, viềngon sóng, bệnh lan dần vào bó mạch Khi cạo lớp vỏ bị bệnh ra thấy phần gỗ có màunâu sam đọc theo thân, cành Cây bị bệnh nặng không phát triển và chết dan (CụcBảo vệ Thực vật, 2017) Ảnh hưởng nghiêm trọng quá trình sống của cây, cây pháttriển kém thiệt hại lớn đến năng suất và chất lượng sầu riêng
Hiện nay thực trạng lạm dụng thuốc Bao vệ Thực vật hóa học đã gây nhiềuảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người Trong những năm gần đây cáchướng tiếp cận mới về ứng dụng công nghệ nano trong Bảo vệ Thực vật ngày càng
Trang 11được phát triển, bởi khả năng kháng khuẩn, nắm, virus cao, bên cạnh đó an toàn đốivới sức khỏe con người và không sinh ra các sản phẩm phụ gây ảnh hưởng đến môitrường Trong đó, công nghệ nano đã đạt được nhiều thành tựu trong nông nghiệp nóichung và ngành Bảo vệ Thực vật nói riêng (Khot và ctv, 2012) Nano bạc được biếtđến với một khả năng tiêu diệt nắm và vi khuân cây trồng rất hiệu quả, nó có thểphòng trừ được bệnh thối hạt và đạo ôn trên cây lúa do nắm Bipolaris sokoriniana vàPyricularia oryzae gây ra (Gerasimenko va ctv, 2004) Nano đồng đã được sử dung
dé phòng trừ nam Phytophthora cinnamomi gây bệnh thối rễ trên cây lúa mi (Banik
và Perez-de-Luque, 2017) Bên cạnh sử dụng các nano đơn lẻ, ngày nay đã có rấtnhiều công trình nghiên cứu thành công hỗn hợp các loại nano để làm tăng khả năngphòng trừ dịch hại và khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất của cây trồng
(Nguyễn Thị Thu Thủy và Nguyễn Thanh Hải, 2017)
Do đó, đề tài: “Phân lập nam Phytophthora gây bệnh nứt thân xi mủ trên sầu
riêng và đánh giá hiệu lực phòng trừ của các vật liệu nano” được thực hiện.
Mục tiêu nghiên cứu
Phân lập nam Phytophthora gây bệnh nứt thân xì mủ trên sau riêng
Đánh giá hiệu lực phòng trừ của các vật liệu nano đối với nam gây bệnh nứtthân xì mủ trên cây sầu riêng trong điều kiện phòng thí nghiệm
Yêu cầu
Phân lập nam gây bệnh nứt thân xì mủ trên cây sau riêng
Định danh nắm gây bệnh nứt thân xì mủ trên cây sầu riêng bằng đặc điểm hìnhthái.
Đánh giá được khả năng ức chế của các vật liệu nano đến sự phát triển của nắm.Giới hạn đề tài
Định danh nam gây bệnh nứt thân xì mủ trên sầu riêng qua đặc điểm hình thái,không định danh bằng sinh học phân tử
Đề tài được thực hiện từ thang 5 đến thang 11 năm 2022
Trang 12Chương 1TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Tổng quan về cây sầu riêng
1.1.1 Nguồn gốc và phân bố
Cây sầu riêng là một loại cây ăn trái nhiệt đới có nguồn gốc từ bán đảoBorneo, giữa ba nước Brunei, Malaysia và Indonesia Loại cây nhiệt đới nay pháttriển tốt nhất trong khoảng nhiệt độ từ 27 - 30°C, với độ am từ 75 - 80% Sầu riêngđược trồng thương mại phổ biến trong phạm vi 12 Vi độ Bắc đến 12 Vĩ độ Nam(Subhadrabandhu và Ketsa, 2001) Có tên khoa là Durio zibethinus, thuộc chi Durio
là loài quan trong nhất, có giá trị kinh tế cao và được trồng rộng rãi ở các nước ĐôngNam A và các nước khác Một số loài khác như Durio oxleyanus, D lowianus, D.graveolus, D carinatus, D dulcis và D testudinarum cũng cho quả ăn được nhưngcơm mỏng, phẩm chất kém nên không được trồng phô biến
Là loại cây có xuất xứ từ vùng đất nhiệt đới Đông Nam Á, sầu riêng còn đượctrồng nhiều ở Philippin, Myanmar, Thái Lan, Lào, Việt Nam, Campuchia Ngoài racòn được trồng ở các nước nhiệt đới Trung Nam Mỹ, một số nước Châu Phi, Châu
Đại Dương như Australia.
Theo Lê Thanh Phong và ctv (1994), sầu riêng có rất nhiều giống, được du
nhập vào Việt Nam cách đây khoảng hơn 100 năm từ Thái Lan và được trồng đầu
tiên tại vùng Tân Quy - Biên Hòa, sau đó được trồng rộng rãi các vùng Đồng bằngsông Cửu Long, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
1.1.2 Tình hình sản xuất sầu riêng
1.1.2.1 Tình hình sản xuất trên thế giới
Theo FAO năm 2017 sản lượng ước tính lần lượt của Thái Lan và Indonesiađạt 840.000 tan và 860.000 tan, tong cộng chiếm xấp xi 70% tong sản lượng sau
riêng thê giới, còn lại thuộc vê Malaysia và Việt Nam với sản lượng sâu riêng ước
Trang 13đạt lần lượt 390.000 tan và 270.000 tan Sau riêng là nông sản có giá trị đặc biệt cao
và đang là một trong những loại quả có sản lượng cao tại Đông Nam Á, thị trườngsầu riêng đang trải qua tăng trưởng mạnh Sự ưa chuộng ngày càng tăng đối với sầuriêng không phải chỉ đến từ cái mùi cực mạnh, mà còn từ hương vị đặc biệt của loạiquả này.
Thương mại sầu riêng toàn cầu ước đạt 609.000 tan trong năm 2017, tăng 18%
so với năm 2016 Thái Lan là nước xuất khâu sau riêng lớn nhất thé giới và chiếm thịphần áp đảo trung bình 82% trong giai đoạn 2015 - 2017 Trung Quốc là nước nhậpkhẩu sầu riêng lớn nhất thế giới, với kim ngạch nhập khâu hàng năm đạt trung bìnhkhoảng 300.000 tấn trong giai đoạn 2015 - 2017 Sự ưa thích ngày càng tăng đối vớisầu riêng đã vượt ra khỏi biên giới châu Á khi giá trị xuất khẩu sầu riêng tươi Thái Lansang Mỹ đã tăng 68% trong năm 2017 lên xấp xỉ 5,1 triệu USD
1.1.2.2 Tình hình sản xuất ở Việt Nam
Theo tổng cục Thống kê (2021) diện tích, năng suất và sản lượng sau riêng
Việt Nam trong những năm qua đều tăng mạnh và đạt khoảng 6,2% tông diện tíchtrồng cây ăn quả trên cả nước Năm 2010, tổng điện tích sầu riêng trên cả nướckhoảng 17.600 ha và sản lượng dat 107.500 tan Năm 2015, tổng diện tích sầu riêngkhoảng 31.900 ha và 6 sản lượng đạt 366.300 tấn Năm 2020, tổng diện tích trồngsầu riêng khoảng 70.000 ha và tông sản lượng sầu riêng đạt 559.019 tan Trong đó,diện tích trồng sầu riêng lớn nhất tại các tinh Tây Nguyên (27.838,9 ha), Đồng bangsông Cửu Long (24.913,6 ha), Đông Nam Bộ (13.524,1 ha) Năng suất bình quântrong năm 2020 đạt cao nhất ở các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long dat 21,1tắn/ha, Tây Nguyên 13,6 tan/ha, Đông Nam Bộ 9,4 tan/ha
Thời gian thu hoạch sau riêng hàng năm tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long
và Đông Nam Bộ vào khoảng tháng 5 - 7 Tại Tây Nguyên có lợi thế hơn thu hoạchmuộn hơn so với vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ và các vùng sảnxuất sầu riêng trọng điểm tại Thái Lan và Malaysia (thời gian thu hoạch vào tháng 7 -10), nêu tác động các biện pháp kỹ thuật nhằm thu hoạch muộn có thể kéo dài vụ thuhoạch đến tận cuối tháng 11 Do vậy, giá bán sầu riêng tươi tại Tây Nguyên thườngcao hơn so với các vùng trồng khác trong cả nước (Hoàng Mạnh Cường và ctv, 2018)
4
Trang 141.3 Bệnh nứt thân xì mủ trên sầu riêng
1.3.1 Téng quan về bệnh nứt thân xì mủ trên sầu riêng
Cây nhiễm bệnh, bộ lá không còn bóng mượt và chuyên màu vàng, sau đó
rụng theo từng cành hay một phía của cây Trên thân có dấu hiệu chảy nhựa trên
bề mặt vỏ cây, vết bệnh ướt và nhựa có màu nâu, nấm thường tấn công xungquanh gốc và các cành của cây sầu riêng Vết bệnh phát triển theo thời gian cóthể từ năm này sang năm khác, tùy theo thời gian nhiễm bệnh mà kích thước vếtbệnh có khác nhau, chạy dọc theo thân gây thối vỏ xì mủ thân
Theo Mai Văn Trị và ctv (2005), do quy mô diện tích trồng ngày càng pháttriển và mức độ tập trung cao vì thé dịch hại tan công ngày càng nghiêm trọng Nam
Phytophthora là một trong những ki sinh gây hại cây trồng, nó được xác định là trở
ngại lớn nhất trong việc phát triển sản xuất sầu riêng bền vững ở Australia (Zappala,
2002) Các loài Phytophthora nicotiana, Phytophthora botyrosa và Phytophthora spp.
đã được xác định gây hại trên cây sau riêng (Erwin va Ribeiro, 1996) Bên cạnh cácloài khác, nam Phytophthora palmivora được xem là một dich hại quan trọng trên câysầu riêng, tấn công trên nhiều bộ phận của cây (Navaratnam 1966; Pongpisutta và
Changchote, 1994; Lim, 1990) Tại Việt Nam, Phytophthora palmivora được xem là
kí sinh gây hại quan trọng nhất trên cây sầu riêng ( Mai Văn Trị và ctv, 1997)
Có khoảng 80 loài nam Phytophthora, tat cả gây hại cho cây trồng Một trongnhững loài nhiệt đới phổ biến nhất là Phytophthora palmivora, với hon 150 ký chủthực vật, sầu riêng (Durio zibethinus) là một trong danh sách ký chu của chúng
Phytophthora palmivora có bôn loại bào tử có thể trực tiếp hoặc gián tiếp gâynhiễm trùng Túi bào tử được sản xuất trên quả, lá, thân, rễ bị nhiễm bệnh Chúng cóthể nảy mầm trực tiếp trên bề mặt cây trồng hoặc trong đất Họ cũng có thể nảy mầm
để tạo ra các bào tử động vật nhỏ, bơi lội Động bào tử bơi trong nước đất hoặc trên bềmặt thực vật âm ướt cho đến khi chúng xâm nhập vào cây Bảo tử và bao tử động vật
lây lan bởi mua tat, mưa gid thối, đất và nước
Nam Phytophthora palmivora mặc du là kí sinh lan truyền chủ yếu trong đấtnhưng chúng cũng thích ứng cho việc tấn công và gây hại ở nhiều bộ phận khác của
Trang 15cây cách xa rễ thông qua mưa và gió Phát triển bệnh gây ra các triêu chứng như nứt
thân xì mu, thối quả, thối rễ, cháy lá, chết ngon Do đó bệnh được gọi chung là bệnhPhytophthora trên sầu riêng
Từ bốn tỉnh trồng sau riêng tại Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre và Cần Tho,nhóm nghiên cứu đã xác định được 29 chủng nam gây bệnh chảy nhựa gốc và cảnh,cháy lá và thối trái là các chủng thuộc nam Phytophthora palmivora (Drenth vàSendall, 2001; Drenth và Guest, 2004).
Ở Đông Nam Bộ theo báo cáo của Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Đồng Nai(2001) điện tích nhiễm bệnh trong tỉnh đến 1.758 ha trong tổng diện tích 2.014 ha, phổbiến nhất là bệnh nứt thân xì mủ và thối quả (Mai Văn Trị và Nguyễn Thị Thúy Bình,2003) Bệnh gia tăng nghiêm trọng ở đồng bằng sông Cửu Long những năm 1999 -
2000, khoảng 15 - 20% số cây bị bệnh, cá biệt có vườn thiệt hại trên 70% do cây chết
và khoảng 15% quả bị thối (Huỳnh Văn Thành và ctv, 2001) Năm 2001, tại các tỉnhmiền Trung bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng Khoảng 2.138 cây bị chết do bệnh trongtổng số 3.075 cây sầu riêng tai xã Qué Trung (Quang Nam), ước lượng mức thiệt haikhoảng 15 tỷ đồng (Huynh Van Thanh và ctv, 2004) Bệnh do nam Phytophthora gâyhại trên cây sầu riêng tại Việt Nam ước tính khoảng 20 - 25% với giá trị khoảng 74,25triệu USD (Drenth và Sandal, 2004).
Chi tiết về thiệt hại do nam gây bệnh nam Phytophthora trên sầu riêng của nămquốc gia khác nhau ở Đông Nam Á trình bày trong bảng 1.1 (Drenth và Guest, 2004):
Trang 16Bang 1.1 Thiét hại kinh tế do nam Phytophthora gây bệnh cây sầu riêng của năm
quốc gia Đông Nam Á 2004
Đô la Mỹ (USD)
Nước Tổng giá Thiệthại Thiệt hại Thiệt hại Giá trị
trị (%) thâp nhât cao nhât thiệt hại
(Nguồn: Drenth và Sendall, 2004)
Tổng giá trị thiệt hại do bệnh trên sầu riêng ở 5 nước trồng sầu riêng ở ĐôngNam Á khoảng hơn 1,2 tỷ USD (Drenth và Sendall, 2004)
1.3.2 Biện pháp phòng trừ
Biện pháp canh tác: Không để vườn cây bị ngập úng, nước tràn qua hoặc bịđọng nước Nên có hệ thống mương thoát - líp/luống trồng trong vườn dé cải thiệnđiều kiện thoát nước trong vườn Ở vùng đất bằng hay ít đốc, hàng cây được bố trítrên luống (hay mô trồng tạm thời ban đầu) có mái dốc kết hợp với mương giữa haihàng cây để thoát nước Không trồng xen với cây là ký chủ của bệnh Tránh vườncây quá quá dày, kém thông thoáng Tỉa cành tạo tán kết hợp với quản lý cỏ đại, thíchhop dé cải thiện sự thông thoáng trong vườn Tránh gây vết thương cho cây trong quátrình chăm sóc hoặc vết thương được xử lý thích hợp Bon bổ sung vôi dé cải thiện
pH đất ở khoảng 5,8 đến 6,5 Bon nhiều phân hữu cơ (phân gà hoai 5 - 12 tan hoặcphân bò hoai 8 - 15 tắn/ha/năm Quét vôi hoặc dung dich bordeaux quanh gốc và thân
1 - 3 lần, cao đến 1,5 - 4 m từ mặt đất
Trang 17Biện pháp sinh học: Sử dụng vi sinh vật đối kháng như Trichoderma Sửdụng lặp lại khi cần.
Biện pháp hóa học: Được áp dung để phòng hoặc phòng trị bệnh Có thé ápdụng qua phun tán, tưới đất, bôi thuốc, tiêm than và kết hợp hai hay vài biện pháp
trong năm.
Phun tán hay tưới gốc: Có thé áp dụng 4 - 7 lần hàng năm với Bordeaux 1%hoặc các loại thuốc gốc đồng sử dụng luân phiên với một số hoạt chất được khuyến
cáo sử dụng như: Dimethomorph, Metalaxyl, Fosetyl - aluminium hoặc Potassium
phosphite (còn gọi là phosphonate).
Bôi thuốc: Khi vết bệnh còn nhỏ, dùng dao bén cạo sơ phần mô chết, bôi lên
mặt cắt và xung quanh vết bệnh bằng dung dịch 1% của Fosetyl - aluminium hoặcPotassium phosphite.
Tiêm thân: Có thé tiêm thân với dung dich Potassium phosphite 20% hoạtchất sử dụng ống tiêm Chemjet 20 ml Mỗi cây trưởng thành (từ 4 - 5 tuổi trở lên)tiêm 3 - 8 ống tiêm Lượng thuốc tiêm (mũi tiêm) phụ thuộc vào đường kính thân,đường kinh 31 tán và sức khỏe cây Mỗi năm tiêm 1 - 2 lần khi đa số lá non gần đạtkích thước đầy đủ, trước khi cây ra hoa, đậu quả Tiêm vào buổi sáng (6 - 11 giờ)
1.4 Tổng quan về Phytophthora palmivora
1.4.1 Đặc điểm sinh học và hình thái
Theo Erwin va ctv (1996), Phytophthora palmivora có sợi nam to nhỏ khôngdéu, đường kính sợi tứ 2 - 6 mm Canh bao tử phan sinh dài 120 - 150 mm Bao tửnang hình quả chanh, núm đỉnh rõ ràng, kích thước 29.3 - 49,4 mm Nay mam tao ranhiều động bào tử, có hai lông roi có khả năng bơi lội trong nước Khi điều kiện sốngbất thuận có khả năng sản sinh ra bảo tử hậu hình tròn, rìa mép nhăn, vỏ dày 3 - 4
mm mau vàng nhạt Bào tử hữu tính (bao tử trứng) hình tròn vỏ nhẫn, không màu,
đường kính 15 - 27 mm.
Trong điều kiện nhiệt độ thấp và âm, bao tử tạo thành nhiều bào tử độngnhanh chóng di chuyền theo nước xâm nhập lây bệnh qua miệng cắt mặt cạo, qua vết
Trang 18thương cơ giới và lỗ hở tự nhiên của cây Sợi nắm xuyên sâu vào các tế bào mặt libe,qua mô phân sinh tới mạch gỗ Bệnh hại trên mặt cạo có thời kỳ tiềm dục từ 3 - 8 ngày.
Phytophthora palmivora phát triển mạnh trong khoảng nhiệt độ từ 16 đến32°C, độ âm không khí từ 80 đến 95%, nhất là trong mùa mưa Tuy nhiên, ở nhiệt độdưới 10°C hay trên 35°C nam ngừng phát triển (Freeman và ctv, 1994)
Hình 1.1 Sơ đồ chu trình sống của nam Phytophthora
(Tran Kim Loang và ctv,2006)
Hình 1.2 Hình thái hoc của bao tử Phytophthora palmivora
(Tran Kim Loang và ctv,
Trang 19Hàng dưới là túi noãn hình cầu với túi đực có nhụy kép và một bọc bao tửhình trứng với một cuống ngắn, hàng trên là sự thay đổi trong hình dạng của các bọcbao tử.
1.4.2 Quy luật phát triển của bệnh
1.4.2.1 Chu kỳ phát triển bệnh
Phytophthora là loại nam có nguồn bệnh tồn tại trong đất Trong điều kiệnnhiệt đới ẩm ướt, Phytophthora phát triển liên tục trong năm, chu kỳ bệnh không bịgián đoạn Từ đầu mầm bệnh nguyên thuỷ của Phytophthora sp là những sợi nam vàhậu bao tử tồn tại ở rễ, vỏ cây va qua bị nhiễm bệnh trước đây Khi điều kiện môitrường thay đối thuận lợi cho nam phát triển thì mầm bệnh nguyên thủy sẽ nảy mam
và bắt đầu xâm nhiễm, mầm bệnh thứ cấp được hình thành, đó là nguồn lan truyền
của dịch bệnh Tỷ lệ phát sinh và lan truyền của mầm bệnh là cơ sở quyết định sựnhiễm bệnh mới Sự gia tăng nhanh chóng của mầm bệnh thứ cấp sẽ gây bùng phátdịch bệnh (Drenth và ctv, 2004).
Bào tử nang cũng được hình thành trên tàn dư cây bệnh ở bề mặt đất và đượcphóng thích vào những vũng nước hoặc kênh rạch, sông và những đập nước, nguồnbệnh được lan truyền nhanh chóng theo nguồn nước Sau khi tiếp xúc và xâm nhậpvào cây, chi trong vòng ba ngay nảy mam có thé nhân đủ số lượng dé gây bệnh và
hình thành triệu chứng điền hình (Nguyễn Văn Uyên và Nguyễn Tài Sum, 1996)
1.4.2.2 Quá trình lây lan của nắm
Nam Phytophthora có thé xâm nhiễm trên nhiều bộ phận khác nhau của sầuriêng Triệu chứng đầu tiên các lá chuyển vàng và rụng sớm, bệnh nặng làm cácnhánh non chết dần, sau đó chết cả cây, có nhiều cây khi chết chỉ còn trơ cành Đốivới những vườn có thành phần sét nhiều nhưng ít bón phân hữu cơ nên đất bị nénchặt, vườn bị oi nước trong mùa mưa, trong khi mùa nắng đất lại đễ bị khô nứt làmảnh hưởng xấu đến sự phát triển hệ thống rễ va tạo điều kiện cho các loài nấm hạitrong đất phát triển và tấn công rễ Vườn không bón vôi cho đất cũng là điều kiệngiúp bệnh phát triển và gây hại nặng Nam bệnh hại rễ tồn tại trong đất qua một thờigian đài khi không có ký chủ và nguồn bệnh trong đất tăng dần qua nhiều năm
10
Trang 20Chúng có thê lan truyền theo nước tưới, đất do động vật và người mang hoặc câygiống nhiễm bệnh.
Nam Phytophthora còn được gọi là nam thủy sinh Nam xâm nhập vào thâncây, quả qua vết thương cơ giới do sâu hoặc vết xước trên cây mầm bệnh lan truyền
từ đất vào cây là kết quả tác động của con người, mưa, gió Ngoài ra côn trùng nhưmối, kiến, nguồn cây giống cũng là phương tiện góp phần lây lan mầm bệnh
1.5 Vật liệu nano trong nông nghiệp
1.5.1 Tong qua về vật liệu nano
Vật liệu nano là một trong nhưng lĩnh vực nghiên cứu quan trọng hiện nay.
Nanomet là đơn vị đo kích thước chiều dai nhỏ nhất, mà tại đó những vật chất đo conngười tạo ra ở cấp độ nguyên tử và phân tử Vật chất có đường kính từ 1 - 100nm gọi
là hạt nano Nano là một don vị đo lường quốc tế chỉ đơn vị nhỏ gấp 10° hay1.000.000.000 lần 1 mét =10° nm
Từ “nano” theo tiếng Hy Lạp là “nhỏ bé”, trong khi từ “nanotechnology”lần đầu tiên được đưa vào sử dụng vào năm 1974 bởi Norio Taniguchi Theo quanđiểm của Chương trình Sáng kiến Công nghệ nano Quốc gia (NNI) của Mỹ, nghiên
cứu và phát triển công nghệ nano là nhằm tới việc tạo ra các vật liệu, thiết bị và hệ
thống chuyên khai thác các tính năng của vật liệu ở kích thước nano (10° m) NNIđưa ra định nghĩa công nghệ nano như sau: Công nghệ nano là sự hiểu biết và kiểmsoát vật chất ở kích thước nano trong khoảng từ 1 nm đến 100 nm, mà tại đó nhiềuhiệu ứng đặc biệt xảy ra cho phép tạo ra các ứng dụng mới.
Tính chất vật liệu nano bắt nguồn từ kích thước nanomet của chúng đã đạt tớikích thước tới hạn của nhiều tính chất lý hóa so với vật liệu thông thường Kích thướcvật liệu nano trải dải một khoảng từ vài nm đến vài trăm nm phụ thuộc vao ban chấtvật liệu và tính chât cân nghiên cứu.
Nhiều vật liệu nano thể hiện khả năng khang nam, đặc biệt là các nguyên tốkẽm, đồng và bạc Hạt nano oxit kẽm thể hiện hoạt tính kháng vi sinh vật khá
cao Các hạt nano của nguyên tô này có độc tính chon lọc với vi khuẩn mà
Trang 21không độc với các tê bào của người và động vật vì thê rât có tiêm năng ứng dụng
trong ngành nông nghiệp và thực phẩm (Lê Quý Kha và ctv, 2016)
Thuốc bảo vệ thực vật dùng dé trừ nắm và diệt khuẩn có các thành phần chủyếu là nano bạc và nano đồng Sự phát triển của công nghệ nano kết hợp vớicông nghệ sinh học mở rộng đáng kể phạm vi ứng dụng của vật liệu nano trongcác lĩnh vực khác nhau Trong lịch sử, nhiều lĩnh vực như y học, khoa học môitrường, và chế biến thực phẩm đã sử dụng an toàn thành công vật liệu nano Mặc
dù công nghệ nano ít phát triển trong nông nghiệp hơn các ngành khác do đầu tư
ít hơn nhưng công nghệ nano có tiềm năng dé cải thiện nông nghiệp
1.5.2 Nano bạc
Các hạt nano bạc được quan tâm vì các đặc tính độc đáo (ví dụ: kích thước vàhình dạng tùy thuộc vào các đặc tính quang, điện vả từ) mả có thé được kết hợp vàoứng dụng kháng khuẩn, vật liệu cảm biến sinh học
Tính kháng khuẩn của vật liệu nano bạc được nhiều công trình nghiên cứu vàcông bồ là có tính kháng khuẩn cao Vô hiệu hóa enzyme, các enzyme do vi sinh vậtsinh ra thường chứa các cầu nối disunfit (S - S), các cầu nối này đóng vai trò như mộtcông tắc đóng, mở thuận nghịch dé tạo ra protein khi tế bào vi khuẩn gặp các phan ứngoxy hóa Các hạt nano bạc liên kết các cầu nối này trong cấu trúc tế bao của vi sinh vật
và giải phóng ion bạc từ các hạt nano bằng cách tương tác với các nhóm thiol củanhiều enzyme quan trọng và vô hiệu hóa chúng nên có khả năng diệt vi khuẩn, vi nam.Phá vỡ thành tế bào, vật liệu nano bạc hỗ trợ quá trình tạo ra các oxy hoạt tính trongkhông khí hoặc trong nước, những oxy hoạt tính này phá vỡ màng tế bào hoặc thành tếbào của vi khuẩn bằng cách tạo ra các phản ứng oxy hóa Các phản ứng này hình thànhcác gốc bạc tự do làm cho màng tế bào bị xốp Ngăn cản sinh trưởng của vi khuẩn, cáchạt nano bạc có thể neo bám vào bề mặt tế bào vi khuẩn rồi xuyên qua màng tế bào vàđiều chỉnh các tín hiệu chuyên hóa trong vi khuẩn, ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn
Theo Ali và ctv (2015), đã chỉ ra rằng AgNPs được tổng hợp bằng chiết xuấtnước của cây này ức chế hiệu quả một số loài Phytophthora spp quan trọng trongnông nghiệp Nhiều loài trong chi này gây ra các bệnh phá hoại trên cây trồng và
12
Trang 22chúng nổi tiếng là phát triển khả năng kháng thuốc diệt nam va phá vỡ các gen khángthuốc do đột biến gen nhanh chóng Sự sẵn có của các AgNP có thé bảo vệ phé rộng sẽcung cấp các công cụ thay thế dé kiểm soát các bệnh do Phytophthora spp Sử dụngthuốc trừ sâu hóa học chống lại các bệnh đo vi sinh vật thực vật gây ra nhiều tháchthức như ô nhiễm môi trường và phát triển tính kháng thuốc trừ sâu ở vi sinh vật Vìvậy công tác điều tra và phát triển các biện pháp thay thế thuốc trừ sâu hóa học là rấtcần thiết Các hạt nano có thé được sử dụng thay thé cho thuốc trừ sâu hóa học và cácnghiên cứu báo cáo việc sử dụng các hạt nano để kiểm soát nắm trong điều kiện đồng
ruộng đang xuất hiện trong tai liệu (Kaur va ctv, 2012; Panacek va ctv 2009; Pimprikar
va ctv, 2009).
1.5.3 Nano đồng
Hat nano đồng có tính chất khác biệt so với dang kim loại vì hat nano đồngkhông bền trong dung dịch và trong không khí Chúng có khả năng xâm nhập quathành tế bào và tương tác với các cấu trúc nội bảo nhờ kích thước hạt nhỏ và khả nănghoạt động bề mặt lớn, các hạt nano đồng tác động trực tiếp lên mảng tế bào vi khuẩn
và phá vỡ cấu trúc di truyền của tế bảo, từ đó làm cho vi khuẩn mắt sức sống và chết.
Vô hiệu hóa các cầu nối sunfit trong các enzyme bằng các tác nhân khử khiến enzymebất hoạt
Hạt nano đồng đóng vai trò quan trong trong lĩnh vực quang và điện tử,đồng thời là chất mới chống lại vi sinh vật Gần đây, theo Kanhed và ctv (2014), đã
thông báo khả năng của nano đồng chống lại nam gây bệnh ở cây trồng như Phoma
destructiva, Curvularia lunata, Alternaria alternata và Fusarium oxysporum.
Theo Ouda (2014), đồng thời phat hiện nano đồng và nano đồng kết hop vớinano bạc có khả năng kìm hãm và diệt hai loại nam Uernaria alternata va Botrytiscinere gây bệnh trên nhiều loại cây trồng khác nhau
Các bệnh phô biến bao gồm bệnh thối qua gây ra do Alternaria sp., Aspergillus
sp và Fusarium sp., thoi cuống do Lasiodiplodia sp., mốc xanh do Penicillium sp.,
bệnh than thư do Colletotrichum sp Có nhiều co chế được dự đoán dé giải thích hoạttính kháng khuẩn của hạt nano ZnO Việc sản sinh các hydrogen peroxide từ bề mặt
Trang 23của ZnO được coi như là một cách hiệu qua dé ức chế việc phát triển của vi sinh vật(Yamamoto, 2001) Một cơ chế khác về hoạt tính kháng vi sinh vật của hạt nano ZnO
có thé do việc giải phóng các ion Zn”', làm pha hủy màng tế bào và tương tác với các
cơ quan khác bên trong tế bảo (Brayner và ctv, 2006)
Theo Đỗ Thị Sen năm 2018 cơ chế kháng khuẩn của nano đông là quá trình cáchạt nano Đồng giải phóng liên tục các ion đồng, chính các ion đồng này tác động trựctiếp lên tế bào vi khuân theo các cơ chế đặc thù Hoạt động giải phóng các 10 ion đồngnày được tăng cường hơn khi các hạt nano Cu ở kích thước nhỏ và điện tích bề mặt lớncho phép nó tương tác gần với các màng tế bao vi khuân Hoạt động kháng khuẩn củanano đồng là do xu hướng của nó thay thế giữa dạng Cu[I] và dạng Cu[II] Cu tạo nêncác gốc hydroxyl liên kết với các phân tử DNA và tạo thành sự mất trật tự của cau trúcxoắn ốc nhờ các liên kết ngang trong và giữa các axit nucleic Các hạt nano đồng cũnglàm hỏng các protein quan trọng nhờ liên kết với các nhóm carboxyl và aminosulfuahydryl của các axit amin Điều này làm cho protein tạo enzyme không hiệu quả
Nó cũng gây cho các protein bề mặt tế bào không hoạt động, các protein này cần choviệc chuyên các vật chất đi qua màng tế bào, do đó ảnh hưởng lên sự bền vững củamàng tế bao và các lipid màng tế bào Các ion đồng bên trong tế bao vi khuân cũngảnh hưởng đến các quá trình sinh học Dựa trên tất cả những nghiên cứu này, có thểthấy ion Cu có ảnh hưởng lên protein và các enzyme trong các vi khuan và tạo cho Cuđặc tính kháng khuẩn
Tóm lại, có thể nói các nano đồng xâm nhập qua thành tế bào và tương tác vớicác cấu trúc nội bào nhờ kích thước hạt nhỏ và độ hoạt động bề mặt lớn, các hạt nanođồng tác động trực tiếp lên màng tế bào vi khuẩn và phá vỡ cấu trúc di truyền của tếbao vi khuẩn từ đó làm cho vi khuẩn mat sức sống
1.5.4 Nano silica
Các hạt nano SiO› được tổng hợp từ vỏ trấu thông qua phương pháp kết tủa(Nguyễn Trí Tuấn va ctv, 2014), việc tận dụng phế phẩm nông nghiệp từ vỏ trau détông hợp là môi quan tâm lớn vê môi trường.
14
Trang 24Hat nano silica (SiOz) gần đây cũng được nghiên cứu cho thấy hạt nanosilica có tác dụng kích hoạt cơ chế phòng vệ của cây trồng bằng cách tăng cườnghoạt động của các enzyme như chitinases, peroxidases, polyphenoloxydases, (Belanger và ctv, 1995).
Bên cạnh đó các hạt nano silica dé dang được hap thu và tích lũy trong các môbiểu bì tăng cường cấu trúc cho các mô này dé chống lại sự xâm nhập của nấm bệnh.Cuối cùng, hạt nano làm gia tăng hoạt động sản xuất các hợp chất phenolic và cácenzyme như chitinase nhằm chống lại sự xâm nhập của mầm bệnh (Borei và ctv, 2014)
Kết qua của việc sử dụng SNPs ky nước dé thúc day khả năng kháng nam, đặcbiệt chống lại Fusarium oxysporum va Aspergillus niger trong cây ngô sẽ hướng việc
sử dụng cho các ứng dụng bảo vệ thực vật, tiếp tục nghiên cứu ở cấp độ di truyền.
Theo Niu và ctv (2018) nanosilica đã liên hợp với phức hợp đồng (II) của glutamate (hoặc glycine) dé phát triển thuốc diệt vi sinh gốc đồng có hoạt tính diệt visinh tốt, an toàn cho cây trồng, các phức hợp đồng nanosilica-L-glutamate thu được(Silica-Glu-Cu) và phức hợp đồng nanosilica-glycine (Silica-Gly-Cu) được đặc trưng
L-và được đánh giá bởi FT-IR, SEM, TEM L-và XPS Kết quả cho thấy Silica-Glu-Cu L-vàSilic-Gly-Cu thể hiện các hoạt động tốt và thời gian dai hiệu quả chống lạiPhytophthora capsica và Botrytis cinereal và có thê di chuyển lên trên và xuống dưới
tự do trong cây giống dưa chuột Hơn nữa, Silica-Glu-Cu làm tăng trọng lượng tươicủa dưa chuột và cây giống lúa mì tăng 0,4 - 6,4% ở nồng độ 50 - 200 mg/L của đồng
Do đó, các loại thuốc diệt vi sinh gốc đồng mới có thé làm giảm tần suất sử dung chấtdiệt khuân gốc đồng và thuốc bảo vệ thực vật đối với cây trồng
Trang 25Chương 2
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Nội dung nghiên cứu
Phân lập nắm gây bệnh nứt thân xì mủ trên cây sầu riêng
Định danh nam gây bệnh nứt thân xì mủ trên cây sầu riêng bằng đặc điểm hìnhthái.
Đánh giá khả năng ức chế của các vật liệu nano đến sự phát triển của tản nam
2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
2.2.1 Thời gian nghiên cứu
Đề tài được tiến hành từ tháng 05 năm 2021 đến tháng 11 năm 2022
2.2.2 Địa điểm nghiên cứu
Được thực hiện tại phòng thí nghiệm Bệnh cây của Bộ môn Bảo vệ Thực vật khoa Nông học, trường Đại học Nông Lâm thành phó Hồ Chí Minh
-2.2.3 Nguồn mẫu
Mẫu bệnh được thu thập tại xã Cam Son, huyén Cai Lay, tinh Tién Giang.2.3 Vật liệu và dung cụ thí nghiệm
Dụng cụ thí nghiệm trong phòng: đĩa petri, lam, nước cất, ống đong, đũa cấy,
đèn cồn, cồn 70°, cồn 96°, môi trường PDA, môi trường WA, Tat cả dụng cụ va
môi trường đêu được vô trùng.
Thiết bị thí nghiệm trong phòng: Tủ cấy khử trùng, tủ sấy khử trùng (180°C),nồi hấp khử trùng bằng hoi nước nóng (121°C), cân điện tử, lò viba, kính hién viquang hoc Olympus CX31.
16
Trang 26Các vật liệu nano AgCuSi02, CuNPs-cts 1%, CuSi02-cts 1%, CuNPs-cts 0,4%,
CuSiO>-cts 0,4% được cung cấp bởi Green lab trường Đại học Khoa học Tự nhiên
2.4 Phương pháp thí nghiệm
Phân lập nắm gây bệnh nứt thân xì mủ trên cây sầu riêng
2.4.1 Phương pháp thu thập mẫu
Quan sát và chọn những cây sầu riêng đã có biểu hiện của triệu chứng bệnh nứt
thân xì mủ Phần thân cây chảy nhựa trên bề mặt vỏ thân, vết bệnh ướt và nhựa có màunâu Vỏ thân và gỗ bên dưới bị chuyên sang màu hồng nhạt có bớt tím, viền gon sóng,bệnh lan dần vào bó mạch Khi cạo lớp vỏ bị bệnh ra thấy phần gỗ có màu nâu samdọc theo thân, cành.
Lấy mẫu thân bao gồm cả mô bệnh và mô khỏe Mẫu được thu và cho vào túinilon và ghi thông tin người lay mẫu, ngày lấy mau, tên cây ky chủ, địa chỉ nơi lấy
mẫu, tên mẫu bệnh, triệu chứng và dấu hiệu của cây bị bệnh.
2.4.2 Quá trình thu thập mẫu bệnh
Các mẫu bệnh được lấy từ thân cây có triệu chứng đặc trưng của bệnh nứt thân
xì mủ tại xã Câm Sơn, huyện Cây Lậy, tỉnh Tiền Giang
Triệu chứng cây bị bệnh nứt thân xi mủ: Trên thân và cành cây có các vét nứtngắn hoặc dài, ở vết nứt này có nhựa chảy ra, vết bệnh ướt và nhựa có màu nâu Vỏthân và gỗ bên dưới bị chuyên sang màu hồng nhạt, có bớt tím, viền gợn sóng, bệnh
lan dần vào bó mạch Khi cạo lớp vỏ bị bệnh ra lấy phần g6 có màu nâu sam dọc theo
thân, cành.
Trang 27Hình 3.1 Triệu chứng bệnh nứt thân xì mủ trên cây sầu riêng
A: Thân cây bị bệnh; B: Vết bệnh chảy nhựa2.4.3 Phương pháp phân lập nắm từ mẫu bệnh
Phương pháp chuẩn bị một số môi trường cho quá trình phân lập
Môi trường WA (môi trường Water Agar): Dun sôi 500 ml nước cat, sau đóthêm vào 20 g agar nấu cho đến khi tan hết agar và thêm nước cất vào cho đến khidung dịch vừa đủ 1000 ml Hap khử trùng bằng nồi hap ở nhiệt độ 121°C, 1 atm trong
20 phút sau đó đồ ra dia petri (mỗi đĩa 15 ml dung dich)
Môi trường PDA (môi trường Potato Dextrose Agar): 20 g khoai tay đã lột vỏ,rửa sạch, thái nhỏ, nấu trong 500 ml nước cất cho đến khi khoai tây mềm, lọc bỏ bã,thêm 20 g agar vào nấu cho đến khi hoà tan hoàn toàn, thêm nước cất vào cho đến khidung dịch vừa đủ 1000 ml Hap khử trùng bằng nồi hap ở nhiệt độ 121°C, 1 atm trong
20 phút sau đó đồ ra đĩa petri (mỗi đĩa 15 ml dung dịch)
Phương pháp phân lập nắm từ thân
Áp dụng phương pháp của Burgess và ctv (2009) cho việc phân lập nấm từ thân
được thực hiện như sau:
Tiến hành phân lập trên môi trường WA và PDA
Phương pháp phân lập: Rửa sạch mẫu thân dưới vòi nước để loại bỏ đất và các
vi sinh vật hoại sinh bám ở ngoai thân Cắt thân thành những đoạn dai 2 cm tai phầnranh giới giữa mô bệnh và mô khỏe Khử trùng mẫu bằng ethanol 70% trong 1 phútsau đó rửa bằng nước cat vô trùng 4 lần rồi thấm khô bằng giấy thấm vô trùng Caymẫu lên môi trường WA, sau khi cấy xong nên đặt ngược dia petri dé tránh đọng hơinước trên bề mặt môi trường cấy, tiếp đến đặt đĩa petri trong điều kiện nhiệt độ phòng
18
Trang 28(25°C - 28°C) Khi các sợi nam bat đầu xuất hiện từ các mẫu cấy tiến hành cấy chuyềnđỉnh sợi nam lên môi trường PDA Làm thuần mẫu nam bằng cách tiếp tục cấy đỉnh
sinh trưởng của sợi nâm.
2.4.4 Quá trình phân lập
Quá trình thu mẫu được tiến hành tại 4 vườn trồng sau riêng, tổng số mẫu bệnhthu được gồm 12 mẫu Trong đó mỗi vườn thu trên 3 cây, mỗi cây tiến hành thu 1 mẫu
bệnh trên thân, cành Thu thập và bảo quản mẫu theo phương pháp quản lí mẫu bệnh
thực vật của Roger và ctv (2005) sau đó chuyên về phòng thí nghiệm dé tiến hànhphân lập.
Hinh 3.2 Mau bénh thu thap duoc
Quá trình phan lập mẫu được tiến hành theo cách bước:
Trang 29Các mẫu bệnh sau khi được tiến hành phân lập và tách thuần trên môi trườngPDA cho kết quả như sau:
Hình 3.3 Kết quả phân lập được từ mẫu bệnh
Hình thai nam Phytophthora sp phân lập được từ mâu bệnh ở thân
2.4.5 Phương pháp lây bệnh nhân tạo theo quy tắc Koch
Áp dụng phương pháp theo Burgess và ctv (2009) tiến hành lây bệnh nhân tạo.Được thực hiện trên cây sầu riêng 1 năm tuổi, tiễn hành tạo viết thương hở sau đó cắtthạch nam gắn lên vết thương đã tạo ở trước đó
2.4.6 Định danh nắm gây bệnh nứt thân xì mủ trên cây sầu riêng bằng đặc điểmhình thái.
Nhận diện sơ bộ các dòng nam đã được phân lập thông qua đặc điểm hình tháiSau khi phân lập, các mẫu nam được quan sát bằng mắt thường và kính hiển vi (Klich,2002) về hình dạng tan nam, màu sắc bào tử, đặc điểm cơ quan sinh bào tử, hình dangbao tử dé tiến hành nhận diện sơ bộ
2.4.7 Đánh giá hiệu lực phòng trừ của một số vật liệu nano đối với nắm gây bệnhthối rễ trên cây sầu riêng trong điều kiện phòng thí nghiệm
Tìm ra nồng độ nano AgCuSiO2, CuNPs-cts 1%, CuS1O¿-cts 1%, CuNPs-cts0,4%, CuSiO2-cts 0,4% có khả năng chế sự phát triển của nắm cao nhất
Phương pháp thí nghiệm
20
Trang 30Thí nghiệm đơn yếu tố được bồ trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, mỗi nồng
độ (16, 32, 64, 125, 250 ppm) là một nghiệm thức và 1 nghiệm thức đối chứng(không ding thuốc) được lặp lại 3 lần, mỗi lần lặp lại 3 đĩa petri
Bảng 2.1 Thí nghiệm 1: Đánh giá hiệu lực phòng trừ của vật liệu nano CuNP:-cts 1%
Nghiệm thức Nano Hoạt chất Nông độ (ppm)NHI Cu CuNP›s-cts 1% 16
NT2 Cu CuNP.-cts 1% 32 NT3 Cu CuNP.-cts 1% 64 NT4 Cu CuNP;-cts 1% 125 NT5 Cu CuNP.-cts 1% 250NT6 - Đối chứng (không :
dùng thuốc)
Bảng 2.2 Thí nghiệm 2: Đánh giá hiệu lực phòng trừ của vật liệu nano CưNP:-cts 0,4%
Nghiệm thức Nano Hoạt chất Nông độ (ppm)NT1 Cu CuNP:-cts 0,4% 16
Trang 31Bang 2.3 Thí nghiệm 3: Đánh giá hiệu lực phòng trừ của vật liệu nano CuSiO2-Cts 1%
Nghiệm thức Nano Hoạt chất Nông độ (ppm)NT1 Cu CuSiO2-cts 1% 16
Bảng 2.4 Thí nghiệm 4: Đánh giá hiệu lực phòng trừ của vật liệu nano CuSiO2-Cts 0,4%
Nghiệm thức Nano Hoạt chất Nong độ (ppm)NT1 Cu CuSi0>2-cts 0,4% 16
Trang 32Bảng 2.5 Thí nghiệm 5: Đánh giá hiệu lực phòng trừ của vật liệu nano AgCuSiO2
Nghiệm thức Nano Hoạt chất Nông độ (ppm)NT1 Cu AgCuSiO2 16
lắc đều rồi đồ môi trường ra dia petri (ghi kí hiệu loại thuốc, nghiệm thức, lần lặp lại
và ngày tiến hành thí nghiệm ở nắp đậy đĩa petri, mặt dưới đĩa petri kẻ hai đườngvuông góc đi qua tâm đĩa) Cây khoanh nam (đường kính 0,5 cm) vào trung tâm đĩapetri, mặt nam úp xuống mặt môi trường PDA, dán kín xung quanh đĩa môi trườngbang paraffin
Chỉ tiêu theo đõi
Đường kính trung bình tan nam: Đường kính tan nam (tan sợi) (mm) ở mộtngày NSC đo lấy chỉ tiêu đầu tiên, các lần đo sau cách nhau 24 giờ Tiến hành đo chođến khi tan nam (tan sợi) phát triển chạm vào thành dia ở nghiệm thức đối chứng thi
ngưng quá trình đo.
Đường kính trung bình của tản nấm (tản sợi) được tính bằng công thức:
d=(d1+d2/2.
Trong đó: d là đường kính trung bình tản nắm (tan soi); d1, d2 là chiều dài hai
đường chéo của tản nam (tan soi)
Hiệu lực hoạt chất thuốc (%) được tính bằng công thức:
Trang 33H = [(D-d)/D]x100
Trong do: H: 1a hiéu luc hoat chất thuốc; D: là đường kính tản nam của nghiệm thứcđối chứng (mm); d: là đường kính tản nam của nghiệm thức chứa hoạt chất thuốc (mm).2.4.2 Xứ lý số liệu
Các số liệu thu thập được tính toán bằng phần mềm Microsoft Excel 2010
Phân tích ANOVA và trắc nghiệm phân hang bằng phần mềm SAS 9.1
24
Trang 34Chương 3KET QUA VÀ THẢO LUẬN
3.1 Phân lập và định danh nắm gây bệnh nứt thân xì mủ trên cây sầu riêng
3.1.1 Định danh nấm gây bệnh nứt thân xì mủ dựa vào hình thái bao tử của cácmẫu nắm phân lập
Dựa trên các đặc điểm hình thái học của Phytophthora theo Wilson (1914),
cách thức hình thành và hình thái của các bọc bào tử Phytophthora là tiêu chí thực tiễn
cho việc giám định theo tài liệu tham khảo của Erwin va Ribeiro (1996) dé tiến hànhđịnh danh nắm Phytophthora sp
Phương pháp kích thích việc hình thành bọc bao tử bang cách cấy một miếngagar khoảng 1 cm? từ môi trường PSM hoặc PCA vào một đĩa Petri đã đồ nước vôtrùng và đề dưới ánh sáng trong 2 ngày (Burgess và ctv, 2009)