1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy Trình Chăm Sóc Sầu Riêng Sau Thu Hoạch.docx

10 2 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

QUY TRÌNH CHĂM SÓC, PHỤC HỒI CÂY SẦU RIÊNG SAU THU HOẠCH I Kỹ thuật chăm sóc, phục hồi cây sầu riêng sau thu hoạch 1 Tỉa cành và tạo tán Ngay sau thu hoạch, tiến hành tỉa các cành mọc vượt, cành mọc y[.]

QUY TRÌNH CHĂM SĨC, PHỤC HỒI CÂY SẦU RIÊNG SAU THU HOẠCH I Kỹ thuật chăm sóc, phục hồi sầu riêng sau thu hoạch: Tỉa cành tạo tán: - Ngay sau thu hoạch, tiến hành tỉa cành mọc vượt, cành mọc yếu, cành bị sâu bệnh gây hại nặng, cành mọc xen, mọc dày tán, cành đan hai Định kỳ hai tháng lần, tỉa cành hay cụm cành mọc từ thân, cành chính, cành mọc vượt, cành mọc bên tán - Cây có độ tuổi > năm, nên cắt để cố định chiều cao Cắt chừa lại độ cao phù hợp (chiều cao khoảng cách trồng), đảm bảo lại tối thiểu 18 cành cấp (cành cấp có đường kính > cm) Xử lý sâu bệnh hại sầu riêng: Sau cắt tỉa cành xong tiến hành thu gom tàn dư thực vật đem tiêu hủy để tránh lây lan nguồn bệnh a Xử lý sâu, bệnh cây: - Xử lý nấm bệnh: Dùng thuốc có hoạt chất từ đồng như: Cuprous oxi,Copper oxychloride + Kasugamysin, Bordeaux mixture,Copper Citrate (Titan Cup Hoàng Minh),…xử lý từ - lần, cách - 10 ngày, phun ướt đẫm toàn - Xử lý sâu hại (các loại rầy, rêp,…):Bằng thuốc sinh học như: Abamectin, Amemectin Benzoate, Petroleum spray oil (Dầu khoáng DS).Hoặc thuốc hóa học có thành phần hoạt chất như: Cypermethrin, Permethrin, Lambda Cyhalothrin,…xử lý từ - lần, lần cách lần - 10 ngày, phun ướt đẫm toàn b Xử lý sâu bệnh gốc: - Sâu hại: Sử dụng thuốc có hoạt chất như: Abamectin, Lambda cyhalothrin,để tiêu diệt đối tượng như: tuyến trùng, sâu đất,…xử lý hai lần, lần cách lần 20 ngày - Bệnh hại: Sử dụng thuốc có hoạt chất từ gốc đồng như: Copper oxychloride + Kasugamysin, Bordeaux mixtur…xử lý - lần, để phòng trừ nấm bệnh gây thối rễ Bón phân cho sầu riêng: - Dùng vơi: Bón - kg vơi/cây/năm để điều chỉnh pH đất xử lý nấm bệnh (vì vơi có tính khử trùng mạnh có tác dụng diệt nấm, vi khuẩn gây bệnh cho sầu riêng) -Phân hữu cơ: Có tác dụng cải tạo cấu trúc độ thoáng đất, tăng cường hoạt động hệ vi sinh vật đất, giúp cải tạo độ phì nhiêu, tăng khả phân giải chất hữu cơ, tăng khả giữ độ ẩm cho đất + Sử dụng phân chuồng hoai mục từ 25 - 30 kg/cây/năm Hoặc phân hữu 12 - 20 kg/cây/năm (theo quy trình thâm canh sầu riêng viện ăn miền Nam) + Cách bón: Phân chuồng hoai mục bón tồn sau thu hoạch Nếu sử dụng phân hữu bón 60% (chia lần bón: sau thu hoạch, cơi đọt lụa, cơi đọt lụa) -Phân vô cơ: * Dưới gốc: - Sử dụng phân vô để bổ sung dinh dưỡng cho sầu riêng, giúp cho trồng phục hồi nhanh + Cây có độ tuổi từ - 10 năm Lượng phân bón cho sầu riêng/năm là: 1.400 - 1.600 g N + 1.200 – 1.400 g P2O5 + 1.700 – 2.000 g K2O (theo quy trình thâm canh sầu riêng viện ăn miền Nam), lượng phân tăng, giảm 20 30% tùy theo suất thu hoạch vụ trước tình hình sinh trưởng + Có thể sử dụng phân đơn phân phức hợp NPK Lượng bón sau: 36% N + 24% P2O5 +15% K2O chia làm đợt bón: sau thu hoạch, cơi đọt già, cơi đọt già *Trên lá: - Bổ sung thêm phân bón dạng hữu như: poly 22% HC; Delfan 37,1% HC;Green Mix, NPK: 20:30:10; NPK 20 - 20 – 20 theo cơi đọt sử dụng theo khuyến cáo nhà sản xuất Kết hợp thêm thuốc BVTV để phòng trừ sâu bệnh gây hại Cách bón: - Phân rải mặt líp xung quanh gốc theo hình chiếu tán - Cung cấp lượng nước đủ ẩm sau lần bón phân để hấp thu tốt dinh dưỡng - Bổ sung thêm dạng phân bón hữu đạm cá, hữu rong biển, cách chế phẩm kích thích rễ,…tùy theo tình trạng sinh trưởng trồng Quản lý nước – Để sầu riêng hoàn tồn phục hồi nhanh gọn sau thu hoạch, bà phải bảo vệ việc tưới đủ nước mùa khô tạo điều kiện kèm theo cho vườn thoát nước tốt mùa mưa để tránh ngập úng khiến loại nấm bệnh đất tăng trưởng tiến công rễ làm rễ dễ bị thối – Lượng nước đầy đủ, hài hòa hợp lý khơng giúp xanh tươi mà cịn tăng lực luân chuyển hấp thụ chất dinh dưỡng, từ nhanh gọn phục sinh hơn, việc chăm sóc sầu riêng sau thu hoạch thuận tiện II Phòng trừ sâu bệnh cho sầu riêng: Sau thu hoạch sầu riêng thường dễ mắc số đối tượng sâu bệnh sau: Bệnh cháy bìa lá: Nguyên nhân triệu chứng: -Do nấm Rhizoctonia Solani gây -Trên xuất mảng vết bệnh khơ có màu nâu sáng, bên ngồi viền có màu nâu tối Cây bị bệnh nặng rụng hết khiến cành trơ trụi, không quang hợp làm cho đọt bị thối đen Biện pháp phịng trừ: -Giữ vườn ln thơng thống -Khi phát vườn bị nhiễm bệnh sử dụng loại thuốc hóa học có hoạt chất như: 𝗣𝗿𝗼𝗽𝗶𝗰𝗼𝗻𝗮𝘇𝗼𝗹𝗲 + 𝗗𝗶𝗳𝗲𝗻𝗼𝗰𝗼𝗻𝗮𝘇𝗼𝗹𝗲 , 𝗔𝘇𝗼𝘅𝘆𝘀𝘁𝗿𝗼𝗯𝗶𝗻 + 𝗗𝗶𝗳𝗲𝗻𝗼𝗰𝗼𝗻𝗮𝘇𝗼𝗹𝗲 , 𝗳𝗼𝘀𝗲𝘁𝘆𝗹𝗮𝗹𝘂𝗺𝗶𝗻𝗶𝘂𝗺 … phun ướt đẫm cây, phun lần, lần cách lần - 10 ngày - Thường xuyên kiểm tra trồng Nếu phát bệnh, cắt bệnh nhặt mảnh vụn,lá rụng Bệnh xì mủ thân: Nguyên nhân triệu chứng: -Do nấm Phytophthora sp gây -Triệu chứng thân: Thân bị chảy nhựa bề mặt vỏ thân, vết bệnh ướt nhựa có màu nâu Vỏ thân gỗ bên bị chuyển sang màu hồng nhạt, có bớt tím, viền gợn sóng, bệnh lan dần vào bó mạch Khi cạo lớp vỏ bị bệnh lấy phần gỗ có màu nâu sẫm dọc theo thân, cành - Cây bị bệnh nặng không phát triển Hình ảnh bị xì mủ thân -Triệu chứng lá: vết bệnh xuất mặt đốm nhỏ màu đen nâu Chúng lây lan tới tốc độ nhanh, sau dần chuyển sang màu vàng đến màu nâu, có tượng bị nhũn khô dần lại rụng *Biện pháp phòng trừ: - Sử dụng sản phẩm hữu cơ, phân vi sinh, phân chuồng, rơm khô, cỏ khô, phân hữu hoai mục kết hợp vi sinh vật đối kháng như: Trichoderma - Tot, Streptomyces nhằm diệt mầm bệnh Phytophthora tăng sức đề kháng cho - Rải vôi xung quanh tán quét lên gốc phạm vi 0,5 - 1,2 m từ mặt đất (sử dụng vơi đậm đặc qt lên thân chính) vào cuối mùa nắng hay đầu mùa mưa - Khi thấy vết chảy nhựa xuất hiện, dùng dao cạo bỏ hết phần vỏ gỗ bị thối nâu, dùng thuốc có hoạt chất như: Fosetyl – aluminium(Agofast 80WP), Mancozeb + Metalaxyl,… pha với liều lượng 50 g/lít nước dùng cọ bôi lên vết bệnh - lần, lần cách lần - 10 ngày -Phun tán cây: dùng thuốc có hoạt chất như: Fosetyl -aluminium(Agofast 80WP), Phosphorous acid, Dimethomorph (Libero 800WP),… phun định kỳ tháng/lần Nên phun vào sáng sớm hay chiều mát với liều lượng theo khuyến cáo bao bì - Tưới gốc: dùng thuốc có hoạt chất như: Phosphorous acid, Mancozeb + Metalaxyl,… tưới ướt toàn vùng rễ Tùy đường kính tán mà lượng dung dịch thuốc tưới cho phù hợp, liều lượng sử dụng theo khuyến cáo nhà sản xuất 3 Bệnh đốm rong (tảo đỏ): Nguyên nhân Triệu chứng gây hại: -Do tảo Cephaleuros gây -Tảo đỏ bám thân, cành gây tượng nứt vỏ tạo điều kiện cho côn trùng đẻ trứng Khi tảo xuất chúng làm giảm khả quang hợp, chúng lan rộng thành mảng lớn tạo thành đốm nhung có màu gỉ sắt màu vàng cam Sau thời gian đốm chuyển sang màu xám Hình ảnh bệnh đốm rong Biện pháp phòng trừ: - Sau thu hoạch xong phun rửa vườn thuốc có hoạt chất: Cuprous oxi; Copper Citrate (Titan Cup Hồng Minh ),…Phun - lần, lần cách lần - 10 ngày Sâu đục thân cành: Đặc điểm, tập tính gây hại: -Trên sầu riêng -Con trưởng thành có cánh cứng, râu dài phần thân đẻ trứng vết nứt vỏ cây, ấu trùng non sau nở dùng miệng đục vào thân, cành gây xì mủ, tổn thương hệ thống mạch dẫn -Cây bị sâu đục thân đục cành phá hoại thường dễ gẫy đổ, khô héo phần thân trên, làm ảnh hưởng đến suất sinh trưởng Hình ảnh sầu riêng bị sâu đục thân Biện pháp phòng trừ: chủ yếu l -Cắt tỉa cành, tạo thơng thống vườn -Thường xun thăm vườn, quan sát phần thân cành, thấy có lỗ trịn nhỏ, xì mủ, bên ngồi có bã màu nâu bị ấu trùng cơng, cần tiến hành dùng móc sắt, kim nhọn tiêu diệt ấu trùng -Dùng loại thuốc trừ sâu có tính lưu dẫn, xơng có hoạt chất: Alpha Cypermethrin, Permethrin, Abamectin, Buprofezin,Quinalphos (Super Kill)…tẩm vào tăm vải thun, quấn quanh vết bệnh phun định kỳ tháng lần lên phần vỏ để tiêu diệt ấu trùng nở, trứng vào giai đoạn đầu mùa mưa, bọ vừa trưởng thành bắt đầu trình đẻ trứng Bệnh vàng lá, thối rễ: Nguyên nhân triệu chứng: - Do nấm Fusarium, Phytophthra sp, Pythium kết hợp với tuyến trùng gây - Bệnh gây thối rễ cám, võ rễ tuột, rễ lớn thâm đen thối ngang cổ rễ bệnh nhẹ bị vàng lá, sinh trưởng kém, giảm suất chất lượng trái Bệnh nặng làm thối rễ, chết nguyên Biện pháp phịng trừ: -Rải vơi xung quanh tán -Bổ xung phân chuồng ủ hoai kết hợp với nấm Trychoderma để tăng cường đề kháng cho phòng bệnh -Cây bị nhiễm bệnh nhẹ liền kề: + Trừ tuyến trùng thuốc chứa hoạt chất Chitosan, Ethoprophos,Clinoptilolite, ; trừ nấm gây bệnh thuốc có hoạt chất Fosetyl aluminium, Dimethomorph, Chlorothalonil + Mandipropamid, Copper Hydroxide, Cuprous oxide + Dimethomorph,…(Titan cup,Libero 800WP,Agofast 80WP) luân phiên tưới - lần, lần cách lần - 10 ngày + Sau xử lý thuốc BVTV ngày xử lý kích thích rễ loại thuốc kích thích sinh trưởng, phân bón có khả kích thích rễ phân hữu sinh học -Cây bị bệnh nặng: Đào bỏ, thu dọn thân lá, rễ đem khỏi vườn để tiêu hủy, sau rắc vơi vào hố khoảng 0,5kg vơi cho gốc xử lý thuốc gốc đồng vào hố để diệt mầm bệnh Rầy xanh, rầy nhảy: Đặc điểm tập tính gây hại: -Rầy xanh trưởng thành thường trú ẩn ký chủ phụ xung quanh vườn sầu riêng, sầu riêng đọt non rầy xanh tìm đến đẻ trứng vào bên phiến chưa mở, sau trứng nở thành rầy non gây hại bên phiến lá, mật số cao non rụng trước mở -Cả rầy trưởng thành rầy non Rầy nhảy sầu riêng gây hại cho sầu riêng cách chích hút nhựa non, chúng thường có mật số cao đợt đọt non non Biện pháp phòng trừ: -Điều khiển đọt tập trung, dễ quản lý -Sử dụng vòi phun nước áp lực cao phun lên tán cây, hạn chế mật số rầy xanh rầy nhảy, rệp -Khi phát xuất rầy vườn, hay giai đoạn sầu riêng cơi đọt mới, sử dụng thuốc có nguồn gốc sinh học như: Abamectin, Emamectin Benzoat, dầu khoáng SK Enpray 99EC, DS 98.8EC,… sử dụng thuốc hóa học như: Spirotetramat, Azadirachtin, Clothianidin, Abamectin + BT, Cyantraniliprole,…như Alexander 777,… phun - lần, lần cách lần - 10 ngày, để phòng trừ rầy

Ngày đăng: 30/08/2023, 08:34

Xem thêm:

w