1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản tại trại lợn chu văn sáu liên kết với công ty cổ phần thuốc thú y SVT thái dương, xã ba trại, huyện ba vì, thành phố hà nội

65 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN VĂN HỒN Tên đề tài: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN TẠI TRẠI LỢN CHU VĂN SÁU LIÊN KẾT VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN THUỐC THÚ Y SVT THÁI DƯƠNG XÃ BA TRẠI HUYỆN BA VÌ THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2015 - 2019 Thái Ngun, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN VĂN HOÀN Tên đề tài: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN TẠI TRẠI LỢN CHU VĂN SÁU LIÊN KẾT VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN THUỐC THÚ Y SVT THÁI DƯƠNG XÃ BA TRẠI HUYỆN BA VÌ THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni thú y Lớp: K47 CNTY N02 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Ngân Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập rèn luyện trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên sau tháng thực tập tốt nghiệp sở, nhờ nỗ lực thân giúp đỡ thầy cơ, gia đình, bạn bè, em hồn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu nhà trường, phịng ban, thầy giáo nhà trường, thầy cô giáo khoa Chăn ni Thú y tận tình giảng dạy giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo PGS.TS.Nguyễn Thị Ngân người tận tình bảo, hướng dẫn em suốt thời gian thực tập, hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cán công nhân trại lợn Chu Văn Sáu liên kết với công ty cổ phần thuốc thú y SVT Thái Dương, xã Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi cho em thực đề tài tốt nghiệp học hỏi nâng cao tay nghề Xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành tốt chương trình học tập trường Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Văn Hồn ii LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chương trình đào tạo Nhà trường, thực phương châm “học đôi với hành”, “lý thuyết gắn liền với thực tế sản xuất”, thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối tồn chương trình dạy học trường Đại học nói chung trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun nói riêng Thực tập tốt nghiệp giai đoạn vô quan trọng sinh viên trước trường Đây khoảng thời gian giúp cho sinh viên củng cố hệ thống hóa tồn kiến thức học, đồng thời giúp cho sinh viên làm quen dần với thực tế sản xuất, từ nâng cao trình độ chun mơn, nắm bắt phương pháp tổ chức tiến hành công việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào thực tế sản xuất, tạo cho tác phong làm việc nghiêm túc, sáng tạo để trường trở thành bác sĩ thú y có chun mơn, đáp ứng u cầu thực tế sản xuất, góp phần nhỏ vào nghiệp phát triển đất nước Từ mục tiêu đồng ý Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, hướng dẫn thầy giáo tiếp nhận sở, em tiến hành đề tài: “Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng phịng trị bệnh cho lợn nái sinh sản trại lợn Chu Văn Sáu liên kết với công ty cổ phần thuốc thú y SVT Thái Dương, xã Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội’’ Do bước đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu nên q trình thực đề tài tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì em mong nhận ý kiến đóng góp q thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp để đề tài chúng em ngày hoàn chỉnh Thái Nguyên, tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Văn Hoàn iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Công tác vệ sinh, sát trùng 37 Bảng 4.2 Chương trình thuốc vắc xin cho lợn nuôi trại chăn nuôi Chu Văn Sáu liên kết với công ty cổ phần thuốc thú y SVT Thái Dương, xã Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 38 Bảng 4.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 42 Bảng 4.4 Cơ cấu đàn lợn trại lợn Nguyễn Văn Chín liên kết với cơng ty cổ phần thuốc thú y SVT Thái Dương, xã Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (giai đoạn 11/2017– 05/2018) 43 Bảng 4.5 Tình hình mắc bệnh sản khoa đàn lợn nái nuôi trại 45 Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc bệnh sản khoa lợn nái theo tháng 46 Bảng 4.7 Theo dõi số triệu chứng lâm sàng số bệnh sản khoa sau đẻ 48 Bảng 4.8 Kế điều trị số bệnh sản khoa lợn nái nuôi trại 49 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTY: Chăn nuôi thú y Cs: Cộng NCKH: Nghiên cứu khoa học Nxb: Nhà xuất PGS.TS: Phó giáo sư.Tiến sĩ v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích thực đề tài 1.2.1 Về chuyên môn 1.2.2 Về kỹ sống, kỹ làm việc 1.3 Yêu cầu đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển trại chăn nuôi Chu Văn Sáu liên kết với công ty cổ phần thuốc thú y SVT Thái Dương, xã Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội’ 2.1.2 Thuận lợi khó khăn 2.2 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.1 Đặc điểm giải phẫu quan sinh sản lợn 2.2.2 Đặc điểm sinh lý lợn 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh sản 12 2.2.4 Một số bệnh thường gặp sau đẻ lợn nái 16 2.2.5 Một số hiểu biết thuốc điều trị bệnh sản khoa sau đẻ dùng đề tài 22 2.3 Tình hình nghiên cứu nước ngồi nước 24 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 24 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 27 vi Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 27 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 27 3.3 Các tiêu theo dõi 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Phương pháp xác định tình hình mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái 27 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu biểu lâm sàng bệnh tích lợn mắc bệnh sinh sản 28 3.4.3 Một số cơng thức tính tốn tiêu 28 3.4.4 Phác đồ điều trị sử dụng trại 29 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 29 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1.1 Kết thực công tác chăm sóc ni dưỡng 30 4.1.2 Công tác phát động dục thụ tinh nhân tạo cho lợn nái 32 4.1.3 Kết cơng tác vệ sinh, phịng bệnh 34 4.1.4 Kết công tác điều trị bệnh 38 4.1.5 Kết tham gia công tác khác 40 4.2 Kết nghiên cứu khoa học thực quy trình chăm sóc ni dưỡng phịng trị bệnh cho lợn nái sinh sản trại 41 4.2.1 Cơ cấu đàn lợn nái trại năm gần 41 4.2.2 Tình hình mắc bệnh sản khoa lợn nái nuôi trại 42 4.2.3 Tình hình mắc bệnh theo tháng năm 44 4.2.4 Một số triệu chứng lâm sàng bệnh 45 4.2.5 Kết điều trị số bệnh sản khoa 47 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Đề nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngành chăn nuôi cung cấp thực phẩm cho người cung cấp lượng lớn phân bón cho ngành trồng trọt Ngồi cịn có sản phẩm phụ như: lông, da, mỡ nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến cơng nghiệp thuộc da Do đó, để phát triển đàn lợn trại, cần làm tốt yếu tố giống, thức ăn, chế độ chăm sóc ni dưỡng, quản lý đặc biệt công tác thú y phải đặc biệt trọng để hạn chế bệnh tật nâng cao chất lượng chăn nuôi Trong chăn nuôi lợn lợn nái có vai trị quan trọng làm tăng số lượng chất lượng cho đàn lợn Tuy nhiên, chăn nuôi lợn nái gặp khó khăn tình hình dịch bệnh hay xảy gây ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế, đặc biệt chất lượng sản phẩm Đặc biệt lợn nái thường mắc phải số bệnh như: bệnh viêm tử cung, bệnh đẻ khó, bệnh viêm vú, sữa sau đẻ, bệnh bại liệt sau đẻ, tượng rặn đẻ yếu Chính vậy, nhằm tăng khả sản xuất hạn chế bệnh sản khoa mà đàn lợn nái hay mắc phải, đồng ý ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, thầy giáo hướng dẫn sở nơi em thực tập em tiến hành thực đề tài: “Thực cơng tác chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh sản khoa cho lợn nái nuôi trại chăn nuôi Chu Văn Sáu liên kết với công ty cổ phần thuốc thú y SVT Thái Dương, xã Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội’’ 1.2 Mục đích thực đề tài 1.2.1 Về chuyên môn - Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn nái ni trại - Đánh giá khả sinh sản lợn nái nuôi trại lợn - Theo dõi, phát hiện, chẩn đoán bệnh sản khoa thường gặp, cách phịng trị đàn lợn nái ni trại - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu chăn ni lợn nái phịng trị số bệnh sản khoa 1.2.2 Về kỹ sống, kỹ làm việc * Kỹ sống + Tạo cho sinh viên tác phong nhanh nhẹn, chịu áp lực cao cơng việc, tự lập sau trường + Biết lắng nghe học hỏi từ lời phê bình người khác + Giao tiếp ứng sử trung thực, lịch nhã nhặn, giữ thái độ khiêm nhường cầu thị * Kỹ làm việc + Học cách xếp, bố trí cơng việc học tập, nghiên cứu, làm việc cách khoa học + Tuân thủ hoạt động trang trại - Làm việc nghiêm túc, làm việc theo kế hoạch quy định - Không tự ý nghỉ, khơng tự động rời bỏ vị trí thực tập - Tham gia đầy đủ, tích cực hoạt động phong trào đơn vị thực tập - Củng cố kiến thức học, ứng dụng vào thực tiễn chăn nuôi lợn trại - Học tập, bổ sung kiến thức, nâng cao tay nghề việc chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp lợn nái 1.3 Yêu cầu đề tài - Trung thực, phản ảnh xác tình hình sản xuất trại - Kết của khóa luận phải có giá trị thực tiễn cao, áp dụng trình sản xuất trại đem lại hiệu cao cho trang trại Bảng 4.4 Quy mô đàn lợn trại lợn Chu Văn Sáu liên kết với công ty cổ phần thuốc thú y SVT Thái Dương, Xã Ba Trại, Huyện Ba Vì, Thành Phố Hà Nội (giai đoạn 11/2018 – 05/2019) Loại lợn nái Số lượng lợn năm (con) Năm 2018 Năm 2019 Lợn đực giống Lợn nái hậu bị 170 20 Lợn nái sinh sản 150 Lợn theo mẹ 352 Lợn cai sữa 775 Lợn thịt 573 172 1873 Tổng số Qua bảng 4.4 cho thấy số lượng lợn nái sinh sản trại tăng nhanh sau năm Số lợn đực giống năm 2018 đực, đến tháng năm 2019 đực Nái hậu bị từ 170 nái năm 2018 đến tháng năm 2019 giảm 20 nái Nái sinh sản năm 2018 đến tháng năm 2019 tăng 150 nái Các đối tượng lợn khác cung có chiều hướng tăng Để có kết cao nhanh chóng trại áp dụng biện pháp kỹ thuật đại, đội ngũ kỹ thật đào tạo chuyên nghiệp, có nhiều kinh nghiệm chăn ni lợn cơng nghiệp Bên cạnh chất lượng giống tốt mang lại suất cao (đàn lợn nái trại nhập từ Đan Mạch) 4.2.2 Tình hình mắc bệnh sản khoa lợn nái ni trại Để đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung, sót nhau, bại liệt sau đẻ đàn lợn nái nuôi trại, em theo dõi tổng số 50 nái Kết theo dõi trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Tình hình mắc bệnh sản khoa đàn lợn nái nuôi trại Tên bệnh STT Viêm tử cung Bại liệt sau đẻ Sót Số nái Số nái Tỷ lệ Số Tỷ lệ theo dõi mắc mắc chết chết (con) (con) (%) (con) (%) 12,0 0 6,0 0 4,0 0 11 22,0 0 Tổng 50 50 Kết bảng 4.5 cho thấy: Đàn lợn nái trại thường mắc số bệnh như: Viêm tử cung, bại liệt sau đẻ, sót - Trong bệnh viêm tử cung cao Trong tổng số 50 nái có mắc bệnh chiếm 12% Nguyên nhân giống lợn nái ngoại khả sinh sản cao, chưa hồn tồn thích nghi với thời tiết địa phương, sức đề kháng nên tỷ lệ mắc bệnh cao Hầu hết lợn nái đẻ lứa đầu, số lượng bào thai nhiều có trường hợp bào thai to nên thường mắc bệnh đẻ khó làm tổn thương tử cung dẫn tới viêm Do can thiệp vội vàng, kỹ thuật q trình lợn đẻ khơng đảm bảo vệ sinh, không kỹ thuật làm tử cung bị tổn thương hay nhiễm khuẩn dẫn tới viêm - Tỷ lệ lợn bại liệt sau đẻ chiếm 6,0% Do thiếu lượng canxi máu cách đột ngột lợn mẹ sau đẻ, điều kiện ni dưỡng, chăm sóc tốt chưa tốt, vận động, chuyển lợn lên chuồng đẻ bị trượt ngã … gây nên - Tỷ lệ lợn mắc bệnh sót 4,0% Nguyên nhân lợn đẻ nhiều con, to, thời gian đẻ lâu làm cho lợn mẹ kiệt sức sức rặn dần làm cho thai không đẩy Từ kết trên, chúng em khuyến cáo với công nhân làm việc trại cần quan tâm ý đến việc chăm sóc ni dưỡng phịng trị bệnh cho lợn nái, để hạn chế bệnh xảy ra, từ đảm bảo suất sinh sản lợn nái ngoại tốt 4.2.3 Tình hình mắc bệnh theo tháng năm Để biết mức độ mắc bệnh sản khoa lợn nái theo tháng năm em tiến hành theo dõi 50 lợn nái từ tháng 12 năm 2018 đến tháng năm 2019 kết thu thể bảng 4.6 Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc bệnh sản khoa lợn nái theo tháng Số lợn Tháng theo dõi (con) Bệnh viêm Bệnh bại Bệnh sót tử cung liệt sau đẻ Số Số mắc (con) Tỷ lệ (%) Tổng số Tỷ lệ Tỷ lệ mắc (%) (con) Số mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) (con) (%) 10 0 0 10,0 10,0 10 10,0 0 10,0 20,0 10 0 0 10,0 10 10,0 20,0 0 30,0 10 30,0 10,0 0 40,0 50 12,0 6,0 4,0 11 22,0 Tính chung Qua bảng 4.6 cho ta thấy: Tình hình mắc số bệnh sản khoa sau đẻ lợn nái có thay đổi qua tháng, tỷ lệ mắc cao vào tháng tỷ lệ mắc lên tới 40% tháng 2,3 tỷ lệ mắc thấp 10% Qua theo dõi cho thấy từ tháng đến tháng tỷ lệ mắc bệnh mức trung bình thấp, nhiên lại tăng cao từ tháng đến tháng Đối với bệnh viêm tử cung tháng mắc nhiều (30%) cao gấp 1,5 lần so với tháng 2,tháng Đối với bệnh bại liệt sau đẻ xảy tháng 4,5 Nguyên nhân tháng 4,5 thời tiết khắc nghiệt nóng nực oi bức, làm cho vật mệt mỏi Đối với nái đẻ trình trao đổi chất diễn mạnh sản sinh nhiệt lớn lợn thải nhiệt thơng qua q trình thở , nhiệt độ cao làm cho nái bị strees giảm sức đề kháng, vật đẻ khó q trình đẻ kéo dài dẫn tới bệnh Ngoài tháng 4,5 thời tiết địa phương mưa nhiều kết hợp với nhiệt độ tăng làm cho cho khơng khí nóng ẩm tăng tạo thuận lợi cho mầm bệnh phát triển làm tăng tỷ lệ mắc bệnh sản khoa sau đẻ Qua bảng cho thấy điều kiện thời tiết ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ nhiễm bện Do để giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh sản khoa sau đẻ cần có kế hoạch chăm sóc ni dưỡng tốt để tăng sức đề kháng cho vật 4.2.4 Một số triệu chứng lâm sàng bệnh Qua trình theo dõi bệnh sản khoa thường gặp lợn nái sau sinh chúng em có thấy xuất triệu chứng thể bảng 4.7 Bảng 4.7 Theo dõi số triệu chứng lâm sàng số bệnh sản khoa sau đẻ Tên bệnh Triệu chứng lâm sàng Số Số có triệu mắc chứng Tỷ lệ (%) Thể nhẹ: bệnh xảy từ 12 – 72 sau sinh, dịch nhờn tử cung chảy ra, lợn nái không sốt sốt nhẹ 3 100 Thể vừa: lợn nái sốt cao 40-41ºC, lợn uống Viêm nước nhiều, ăn kém, không cho bú tử cung Thể nặng: dịch viêm sền sệt lẫn máu, mùi 100 2 Lợn sốt cao, sốt kéo dài, thở gấp, thở hổn hển, lợn bỏ ăn, lượng sữa giảm mạnh, sữa, mệt mỏi 1 100 2 100 1 100 Thể điển hình: lợn mẹ hay rặn, có biểu sốt, có bỏ ăn, uống nước nhiều, cắn con, không cho bú 1 100 Thể nặng: trường hợp sót lâu sau – ngày có tượng bị thối rữa đẩy ngồi có mùi thối khắm 1 100 Thể điển hình: Bệnh phát triển nhanh, từ lúc bắt đầu đến lúc biểu triệu chứng không 12 Lợn sốt cao (>41oC), thở nhanh, chân sau đứng không vững, thường dựa vào bên thành chuồng làm điểm tựa để đứng dậy, heo giãy dụa cố để Bại liệt đứng dậy, chảy nước bọt, nuốt khó sau đẻ khăn, sau heo mê chết Thể nhẹ: Chiếm đa số, heo có tượng co giật, thích nằm, ủ rũ, ăn không bị hôn mê Bệnh thường xuất 25 ngày sau sinh, heo không vững sau thường sữa Bệnh sót Qua bảng 4.7 cho ta biết triệu chứng, biểu bệnh: viêm tử cung, bại liệt sau đẻ bệnh sót Qua q trình chăn ni cần phát triệu chứng bệnh kịp thời để có biện pháp can thiệp tránh để bệnh kéo dài gây ảnh hưởng đến sức khỏe, khả sinh sản lợn nái gây thiệt hai kinh tế 4.2.5 Kết điều trị số bệnh sản khoa Trong trình thực tập trại em trực tiếp điều trị số bệnh sản khoa lợn nái ni trại như: bệnh viêm tử cung, sót nhau, bại liệt sau đẻ Kết điều trị bệnh thể qua bảng sau: Bảng 4.8 Kết điều trị số bệnh sản khoa lợn nái nuôi trại Số điều trị Số khỏi (con) (con) Viêm tử cung 6 100 Bại liệt sau đẻ 3 100 Sót 2 100 Tên bệnh Tỷ lệ (%) Qua bảng 4.8 cho thấy kết điều trị số bệnh sản khoa tỷ lệ khỏi tương đối cao, nhiên cần phải nâng cao cơng tác chuẩn đốn điều trị bệnh để giảm thiểu tối đa thiệt hại bệnh gây Thực phương châm phòng bệnh chính, chữa bệnh cần thiết Vì nên trọng cơng tác vệ sinh phịng bệnh sản khoa cho đàn lợn nái làm giảm phát sinh bệnh qua làm giảm chi phí chữa trị, nâng cao hiệu kinh tế Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Dựa vào kết thu được, trình thực đề tài: “Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng phịng trị bệnh cho lợn nái sính sản trại lợn Chu Văn Sáu liên kết với công ty cổ phần thuốc thú y SVT Thái Dương, xã Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội’’ chúng em rút số kết luận sau: - Thực công tác nuôi dưỡng tốt lợn phát triển tốt tỷ lệ số con/lứa cao Ngược lại chăm sóc ni dưỡng chưa tốt tỷ lệ số con/lứa thấp, lợn mẹ dễ bị sữa, lợn phát triển - Tỷ lệ mắc bệnh sau đẻ lợn nái ngoại nuôi trại 22% + Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái nuôi trại 12 % + Tỷ lệ mắc bệnh bại liệt sau đẻ đàn lợn nái nuôi trại 6% + Tỷ lệ mắc bệnh sót đàn lợn nái nuôi trại 4% - Sử dụng thuốc SUN-AMOX 15% L.A cho hiệu điều trị bệnh viêm tử cung đạt tỷ lệ 100%, bệnh bại liệt sau đẻ sử dụng thuốc SUNCALCIJECT đạt tỷ lệ 100% 5.2 Đề nghị - Trại lợn cần thực tốt quy trình vệ sinh phịng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sinh sản nói riêng bệnh tật nói chung - Thực tốt cơng tác vệ sinh trước, sau đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn - Khuyến cáo sử dụng thuốc SUN-CALCIJECT để điều trị bệnh bại liệt sau đẻ SUN-AMOX 15% LA cho bệnh viêm tử cung cho lợn nái sinh sản TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đặng Vũ Bình (2002), Di truyền số lượng chọn giống vật ni, Giáo trình sau đại học, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh sản heo con, Nxb Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi Gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trương Lăng, Xuân Giao (2001), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 77 - 91 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Hồng Mận (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Hùng Nguyệt (2007), Châm cứu chữa bệnh vật nuôi, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 11 Lê Thị Tài, Đoàn Thị Kim Dung, Phương Song Liên (2002), Phòng trị số bệnh thường gặp thú y thuốc nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Thanh (2000), Điều trị bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi vùng Đồng Bắc bộ”, Tạp chí KHKT thú y, XIV (số 3) 14 Hồng Tồn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 196 15 Nguyễn Khắc Tích (2002), Chăn ni lợn, Bài giảng cho cao học nghiên cứu sinh, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 16.Đặng Thanh Tùng (2011), Phòng trị bệnh viêm tử cung heo nái, Chi cục thú y An Giang II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 17 Andrew Gresham, (2003), Infectious reproductive disease in pigs, in practice (2003) 25: 466-473 18 Hughes P.E., Jemes T (1996), Maximizing pig production and Reproduction, Campus, Hue Univerrity of Agriculture and Forestry, pp.23 -27 19 Hughes P.E., M Varley (1980), Reproduction in the pig, Buter Worth and Co LTD, pp.2 - MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA KHĨA LUẬN Ảnh 1: lợn cai sữa Ảnh 2: công tác trực đỡ đẻ lợn Ảnh 3: Lợn mẹ bị sót nhau, sốt, cắn Ảnh 4: lợn bị sót con, sót sau con, không cho bú ngày phát Ảnh 5: lợn bị bại liệt sau đẻ, tình Ảnh 6: Lợn bị bại liệt sau đẻ lại trạng bị bại liệt khó khăn Ảnh 7, 8: Lợn bị viêm tử cung Ảnh 9: Thuốc SUN-AMOX 15% L.A Ảnh 10: Thuốc SUN-CALCIJECT trị viêm tử cung trị bệnh bại liệt sau đẻ Ảnh 11: thuốc Ocstacin 5% trị bệnh Ảnh 12: thuốc SUN-ANALGIN C đường tiêu hóa có tác dụng hạ sốt, giảm đau Ảnh 13: Thuốc SUN - Oxytocin kích Ảnh 14: SUN-MULTI B kích thích tiêu thích co bóp tử cung, điều trị xót nhau, viêm tử cung hóa, trợ sức, trợ lực ... tài: ? ?Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng phịng trị bệnh cho lợn nái sinh sản trại lợn Chu Văn Sáu liên kết với công ty cổ phần thuốc thú y SVT Thái Dương, xã Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội? ??’... dưỡng phịng trị bệnh sản khoa cho lợn nái nuôi trại chăn nuôi Chu Văn Sáu liên kết với công ty cổ phần thuốc thú y SVT Thái Dương, xã Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội? ??’ 1.2 Mục đích thực đề... 4.4 Quy mô đàn lợn trại lợn Chu Văn Sáu liên kết với công ty cổ phần thuốc thú y SVT Thái Dương, Xã Ba Trại, Huyện Ba Vì, Thành Phố Hà Nội (giai đoạn 11/2018 – 05/2019) Loại lợn nái Số lượng lợn

Ngày đăng: 23/12/2020, 22:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN