1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Bảo vệ thực vật: Nghiên cứu hiện trạng bệnh đen xơ trên cây mít thái (Artocarpus heterophyllus Lam.) tại Đồng Nai và hiệu lực phòng trừ của một số thuốc bảo vệ thực vật

75 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu hiện trạng bệnh đen xơ trên cây mít thái (Artocarpus heterophyllus Lam.) tại Đồng Nai và hiệu lực phòng trừ của một số thuốc bảo vệ thực vật
Tác giả Hồ Đức Vĩnh
Người hướng dẫn TS. Võ Thị Ngọc Hà, ThS. Phạm Kim Huyền
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Bảo vệ thực vật
Thể loại Khóa luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 21,67 MB

Nội dung

tại Đồng Nai và hiệu lực phòng trừ của một số thuốc bảo vệthực vật” được thực hiện từ tháng 2/2022 đến tháng 10/2022 tại tỉnh Đồng Nai vàphòng thí nghiệm bệnh cây, Bộ môn Bảo vệ Thực vật

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA NÔNG HỌC

3s 2s 2s 2 2 2g

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIEN CUU HIEN TRANG BENH DEN XO TREN CAY MIT

THAI (4rtocarpus heterophyllus Lam.) TẠI DONG NAI VÀ HIEU

LUC PHONG TRU CUA MOT SO THUOC

BAO VE THUC VAT

SINH VIEN THUC HIEN : HO DUC VINH

NGANH : BAO VE THUC VAT

KHOA : 2018 - 2022

Thành phố Hỗ Chi Minh, tháng 11/2022

Trang 2

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG BỆNH DEN XO TREN CAY MIT

THÁI (4rtocarpus heferophyllus Lam.) TẠI DONG NAI VÀ HIỆU

LUC PHÒNG TRU CUA MOT SO THUỐC

BAO VE THUC VAT

Thành phố Hồ Chí Minhtháng 11 năm 2022

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Đâu tiên con xin cảm ơn sâu sắc đên ba mẹ, người đã có công sinh thành, dưỡng

dục, chăm lo, luôn động viên và tạo điêu kiện tot nhat dé con hoc tập và trưởng thanh như ngày hôm nay.

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến:

Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm thành phó Hồ Chí Minh

Quý thầy cô khoa Nông học đã tạo điều kiện thuận lợi và truyền tải cho tôi nhữngkiến thức nông nghiệp hữu ích trong quá trình học tập tại trường

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Võ Thị Ngọc Hà và ThS Phạm Kim Huyền

đã tận tình hướng dẫn, chia sẻ những kinh nghiệm quý báu và sẵn sàng đưa ra những lờikhuyên sâu sắc cho tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thiện đề tài tốt nghiệp

Tôi xin cảm ơn đến bạn Đặng Thị Minh Thư và bạn Trần Thị Lan Anh giúp đỡtôi khi thực hiện đề tài

Tôi xin cảm ơn đến các anh chị, cô chú là các cán bộ nông nghiệp tại các huyện,

xã đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra tại khu vực tỉnh Đồng Nai

Tôi xin cảm ơn đến các anh, chị và các bạn sinh viên ở phòng thí nghiệm Bệnhcây thuộc Bộ môn Bảo vệ Thực vật — Khoa Nông học trường Dai học Nông Lâm thành

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài “Nghiên cứu hiện trạng bệnh đen xơ trên cây mit thái (Artocarpusheferophylus Lam.) tại Đồng Nai và hiệu lực phòng trừ của một số thuốc bảo vệthực vật” được thực hiện từ tháng 2/2022 đến tháng 10/2022 tại tỉnh Đồng Nai vàphòng thí nghiệm bệnh cây, Bộ môn Bảo vệ Thực vật nhằm khảo sát hiện trạng biện

đen xơ và đánh giá hiệu lực phòng trừ của một số thuốc bảo vệ thực vật hóa học trêngiống mít thái siêu sớm trong điều kiện phòng thí nghiệm và ngoài đồng

Các nội dung nghiên cứu của đề tài:

Điều tra hiện trạng: được thực hiện bằng phương pháp phỏng van trực tiếp

Đánh giá hiệu lực phòng trừ của một số thuốc bảo vệ thực vật hóa học trong điều

kiện phòng thí nghiệm với vi khuẩn P sewzriii bằng phương pháp khuyếch tán đĩa

thạch theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên đơn yếu tố, 3 lần lặp lại, một nghiệm thức là mộtđĩa petri Đánh giá hiệu lực phòng trừ của một số thuốc bảo vệ thực vật hóa học trongđiêu kiện ngoài đông ruộng.

Dé tài đã thu được các kêt quả như sau: Két quả điêu tra cho thay, đa sô nhà vườn

chưa năm tôt việc bón phân cân đôi trong từng giai đoạn của cây Bệnh xo đen tan

công vào cả mùa mưa và mùa năng, tỉ lệ xuât hiện bệnh mùa mưa là 100% và tân suât

xuất hiện bệnh cao nhất là 100%, thấp nhất 10% trên cả vườn

3 thuốc hóa học Starner 20 WP, Ychatot 900 SP, Xantocin 40 WP có khả năngkiểm soát bệnh xơ đen (đường kính vòng kháng khuẩn từ 9,2 mm đến 28,73 mm),trong đó Xantocin 40WP và Starner 20 WP kiểm soát sự phát triển của vi khuẩn trongđiều kiện PTN tốt nhất

Kết quả khảo sát hiệu quả một số loại thuốc bảo vệ thực vật trong quản lý bệnhden xơ trên đồng ruộng cho thấy ở nghiệm thức Xantocin 40WP 1,25 g/l, Ychatot

900SP 0,375 g/l, Ychatot 900SP 0,75 g/l hạn chế tỉ lệ bệnh đen xơ trên cây (50%), đen

xơ trên trái (37,8%), đen múi trên trái (46,2%) so với đối chứng 1 (không phun thuốc)

và hạn chế sự hiện diện các vết đen trên xơ (17,2%) và trên múi (26,9%) so với đốichứng 1 (không phun thuốc)

1H

Trang 5

MỤC LỤC

TRA A gcse ss sence casein ct selena tuùuSgEEcbiclidoEBsii-SBÿG2S.SiS/8Lg65:.5g80002122:30.80/.87 i

LO CAM OD cece eee il TROON te ea eg Seah Sn De ans sn a is a i es SE SSS 11

Iffyifftrt girl Tí ee, VI

Danhisach gác bane tiossssstofasssgsp00030/016S5AG0U0RGESGUSNSIGBIGGR3R4GSi8l381%Gngtxl4BSigxiiggtoslisssniaastsssl Vili I3arth:sách ode! HÌHH jo pssscsersscpeesosessnssaeaamarencrauaseyanimamemranice ete numa ieee eee EERE x

TTI heeeeeeneaengotnnssntntiortiognigriGiiieghsoics04000105200080130510000010148010080000300G00HEE 1

Đặt vấn đề ¿5-2222 12112212112211112121121121111111121121121121121121121111211121211 211211 re 1

Yêu CAU oc ccccecsecssessesssessvessesssesssssresstessesssessessiesssssessesssetssetsesnessitssesssetsessnessessessessesauessetssessesesees 2

Giới hạn đề tai ooo cecccceceeccsecsecsessessesvcsessessesecscsucsessesecsuesesssssssvssesevsucsessessesssessesessseesevaneseseeeees 9

a ae eC TTTHHẾ Thu gggggua.aurittantriootrittiiRDiGG0S500/1200980809013051400088088ã8 3

1.1 Tổng quan về cây miít - 2-22: ©++22++2EE+2EE+2EEE2SEE2E1122112221221122211271127112211221 221.22 ee 3

L.1.1 Ngu6n géc Ay 8 3

1.1.2 Dac diém sinh HUY CUA CA MIG os sss ose ses aomeaeeseses ssi ase ses corp aniacesmamisanass sume essmisue sees emanates’ 4

1.1.3 Tổng quan về giống mít Thái siêu sớm 2-22 2¿22+22E+2E+2EE+2EE£EE+2EE2EEzzxzrrrres 5

1.1.4 Tình hình sản xuất mít tại Việt Nam -2- 2 25s +E+2E+2E2E22E1221221271221712121.21.2xe2 5

1:1:4:1 Hiểu lĩsh gÍQg trỒNG acces cnsceoncccsceasec sca SR RRS 5

1:14:2 Thị trường tiều HWsesseszszsstzpssexitipegft65110013P1S5SE5S3g2SE5519133E0138953085881313505031357711S581xg3018 5 1;1;5 Gia tri Của Gây THÍ: 6s561655566661166363160631131031356534995E038355S845SESSSSG3X85394884935.04518554984549V93859388 2486 6

1.2 Tổng quan bệnh đen xơ mít - 22 2¿+22++2E++2E+2EE+2EE+2EE12221222112211271122212212212 221 6

152L:CGHới thiệu: ĐỂH HT ssszsesssaesasta6isrivs4scS008600011340000436010505013535900901018950E31EEĐIMG8E094E3Gi0530SD950701930 009008 6

1.2.2 Tác nhân gây hại và phương thức lây truyền bệnh 2-2¿222++22z+22++2z+zzzzzeex 7

Trang 6

1:2.2.1 Táo HHấn BẦY Gal seesaxssssskbiessisiGEiES SES0i831955.0043066810894645583580/000130155481380.00033393I01818848/3E.3043953H0.GE8 7

1.2.2.2 Phương thức lây truyền bệnh 2-22 22S2222E22E+2EEEEE2EE2212231221211221221221 22 xe 8

1.3 Bien phap PHONG HÙ rests: cemsasr rears en enearentcennnee maar neers aE erastemiretiots 8

Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CUU -°-s 10

2.1 Nội dung nghiên cứu của đề tài 2-22-2222 2222 2EEE222122211271127112211221221221 221 crxe 10

2.2 § gian va Ti 5 , H.)H,H 10

2.3 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu ¿- 2¿222222222122122211211221121121121121121121 EEcte 10

2:4: Tink Hình KHÍ tểữfiZ THỦY NT nuxernessaehnnasbisgebsstsppspo51943030T15900-S043901011S085ESESHSSĐLSSPPE41600000 11 2:9) HƯØñ PAP TSNISN CU bceeeneennnseendddnethinndtoalgiiilgRDLXEBstBt0S0045809081910000/2030430054.00500010D00310/0060 11

2.5.1 Điều tra hiện trạng bệnh đen xơ trên mít Thái siêu sớm và xây dựng bản đồ phân bó bệnh

đen xơ mít tại các vùng điêu tra thuộc tỉnh Đông Nai - 552 22 2222 2e 11

Š.3.1,1 Thụ đốn sử Tiều Thú SN etic cies erate tactic ronson 11

S12 Tỉ thấn đồ: Tlỗngt Í TìooeaeuneotrotgiotkcoiidtoagotgitgoscS060000000310300300x403002808/0G01-00080E lã

5 5.1.5 Cơ sở chọn viễn điỀU ke LÐ Ho nh He ho 0N G2 0nllxLgiegig0sesca401411584810014.g80 <6 15

2.5.1.4 Xây dựng bản đồ phân bố bệnh xơ đen mít tại các vùng điều tra -5¿ 15

2.5.2 Đánh giá hiệu lực phòng trừ bệnh của một số thuốc BVTV hóa học với tác nhân gây

bệnh đen xơ mít trong điêu kiện phòng thí nghiệm eee 2 5 52 £+2*++*£+££+e£+eezxeze+ 16

2.5.3 Xác định hiệu lực phòng trừ của một số thuốc BVTV trong điều kiện đồng ruộng 20

553.1 Bố trí ti nphiệm ersten 203.02 00233 221.122 46/7 72 277021i001702/07127010 2c7c0 20

2.5.3.2 Quy m6 thi nghigm 1n 20

2.5.3.3 Các chi tiêu va phương pháp theo dõi (Lê Tri Nhân, 2016) -:-++>>s5- 21

2.6 Xử lý số liệu - ¿52-221 221221221122112112211211211211121111121111121121121111121121121 1c S2

CHƯƠNG 5 KÉT QUA VA THẢO LUẬN sen 226 seknnakcg2k2606056660031260062466643 88 23

5.) Thăng ng bí vũng HIỂU NHsoareaatadiardetttorotoaGii0rtp0i01S0000018800050/đ01880xggn0% 23

3.1.1 Số năm kinh nghiệm trồng mít tai vùng điều tra -22c22+cvz+czeerreerrrece 23

5-1 Phần deat et sấy trị sững Ew cece secon rnamnncemnanomermnmcaemamennns 24

Trang 7

3.1.3 Giống và kiểu canh tác mít Thái siêu sớm tại vùng điều tra :z52+ 24

3.1.4 Khoảng cách trồng mít thái siêu sớm tại vùng điều tra -. 2- 2+ ©2z22zz22zzcz+sz+¿ 25

3.1.5 Cách nhận biết xơ đen của nông hộ tại vùng điều tra -2-2¿- 2¿22+22z+2zzzzx+szx2 ag

3.1.6 Thời gian trong năm thường gặp bệnh xo den tai vùng MICU ffElseeeaeisieienndiddasiusosssse 28

3.1.7 Biện pháp đã phòng ngừa bệnh đen xơ mit của nông hộ tai vùng điều tra 29

3.1.8 Phòng trừ sâu bệnh hại trên cây mit của nông hộ tại vùng điều tra - 30

3.1.9 Một số bệnh hại khác xuất hiện trên vườn tại vùng điều tra -2- 5z22z+2zz2c+2 31

3.1.10 Phân bón sử dung cho cây mít của nông hộ tại vùng điều tra - -: - 32

3.1.11 Bản đồ phân bố bệnh xơ đen mít tại vùng điều tra -2-©2¿2222222z222+z22zz+ 34

3.2 Kết quả đánh giá hiệu lực phòng trừ vi khuẩn Pantoea stewartii của một số thuốc BVTV

hóa học trong điêu kiện phòng thí nghiệm .- - ¿+ 2 << *E2*EE££2E£E SE gi 36

3.3 Kết quả đánh giá khả năng phòng ngừa của một số thuốc BVTV hóa học trên đồng ruộng

a th mt ca 38

BGO LVAD eczteseecsessossee200614603140658155S586316015X561134g086:8E038183553038588E42E8055v351165334E50502Áx34g561538183473550 44

DG TG oss sauscasaavsasswevivessensencenwasuanasaanssiaandtevesuaausinidyrenkouases inuassaasasientonsounyai suaoat se aausensvansententeanes 44

PHU DỤ assecosecisesensssssessessvseovesdeasveesonsenessessenues saussenscosnesauseebivscoustbeunessesensonssosuavardavsenveerenesttiees 48

Trang 8

DANH SÁCH CHỮ VIET TAT

BVTV Bao vé thuc vat

CFU (Colonies forming units) Don vị hình thành khuẩn lạc

Ctv Cộng tác viên

ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long

GPS Global Positioning System

King's B King’s Bertani Agar

n Nông độ khuyến cáo

SH Sinh học

HH Hóa học

NN Nông nghiệp

NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn

P stewartii Pantoea stewartii

PTN Phong thí nghiệm

SD Standard Deviation (Độ lệch chuẩn)

TB Trung bình

TCVN Tiêu Chuẩn Việt Nam

RCBD Randomized completely block design

VI

Trang 9

DANH SÁCH CAC BANG

Trang

Bảng 2.1 Diện tích trồng mít tại tinh Đồng Nai năm 2020 2- 2 22222225222 12

Bảng 2.2 Diện tích trồng mít các xã thuộc huyện Dinh Quán năm 2015 13Bảng 2.3 Diện tích trồng mít các xã thuộc huyện Tân Phú năm 2021 13Bảng 2.4 Diện tích trồng mít các xã thuộc thị xã Long Khánh năm 2020 14

Bang 2.5 Quy ước kí hiệu thuốc hóa học và nồng độ 2-22 222222222222 18

Bảng 3.1 Số năm kinh nghiệm trồng mít Thái siêu sớm tại vùng điều tra 23Bảng 3.2 Phân loại tuổi cây tại vùng điều tra 2-22 ©222222E22222E2222222222222222-e, 24

Bảng 3.3 Giống được trồng tại vùng điều tra 22 222222222+22E+2Exzrxrerxrsrrcee 24

Bang 3.4 Kiểu canh tác tại vùng điều tra 2- 22 222222222222E22EEESEESrxrrrrrrrrrer 25

Bang 3.5 Khoảng cách trồng mít của một số nông hộ tại vùng điều tra - 26Bang 3.6 Một số cách nhận biết của nông hộ tại vùng điều tra -2-22 zy

Bang 3.7 Thời gian thường gặp bệnh xơ đen vào 2 mùa trong năm tại vùng điều tra 28Bảng 3.8 Tỉ lệ (%) bệnh xơ đen vào từng mùa trong năm tại vùng điều tra 28Bảng 3.9 Biện pháp đã phòng ngừa bệnh xơ đen mít của nông hộ tại vùng điều tra 29

Bảng 3.10 Thuốc BVTV được dùng để phòng trừ dịch hại trên cây mít Thái siêu sớm

của nông hộ tại vùng điều a 5 Sc s22 E2E111211121111121112121111211112111 211 re 30Bảng 3.11 Các bệnh hại khác xuất hiện trên vườn tại vùng điều tra 3Ï

Bảng 3.12 Phân vô cơ được nông hộ sử dụng cho mít tại vùng điều tra 32

Bảng 3.13 Phân hữu cơ được nông hộ sử dụng cho mit tại vùng điều tra 33Bang 3.14 Phan bón lá được nông hộ sử dung cho mít tại vùng điều tra 34

Bảng 3.15 Vòng kháng khuẩn và nồng độ của các thuốc hóa học với vi khuẩn ?

SUN 37Bảng 3.16 Ảnh hưởng của một số thuốc BVTV hóa học đến tỉ lệ đen xơ 39Bảng 3.17 Ảnh hưởng của một số loại thuốc BVTV hóa học trong phòng ngừa vết denLECH RO vãi THỦ ngeesesetiddisoitsenndigrVEGSDTSR1214S007101145001499/0-DGĐ93T7S0P2249301/0300539003002r30sr212PHU LUC 1 PHU LUC HÌNH ẢNH 2 2©22©2E+2E+EE+EE+EE+EE+rrrrrrrrrrrrrr 48

Trang 10

PHU LUC 3 Kết quả xử lí thống kê và trắc nghiệm phân hạng tỷ lệ trái den xơ ở nộidung 8Jn i00 077 57PHỤ LỤC 4 Kết quả xử lí thống kê và trắc nghiệm phân hạng tỷ lệ đen múi ở nội

tia phun THÊ sscesesiskeiSDidEE1110 100011 n0 HH 10900111200 0461101000000014 0.15131644010038 57

PHỤ LỤC 5 Kết quả xử lí thống kê và trắc nghiệm phân hạng tỷ lệ đen xơ ở nội dung

PHỤ LỤC 9 Kết quả xử lí thống kê và trắc nghiệm phân hạng đường kính vòng kháng

khuẩn với thuốc thử Ychatot 900SP 2-22 2 2222E222E22EE2EE2E222E22E22212212222222ee2 59PHU LUC 10 Kết qua xử lí thống kê và trắc nghiệm phân hạng đường kính vòng

kháng khuẩn với thuốc thử Acstreptocin Super 40TB -zz22sz22++5cs+2 59

PHỤ LỤC 11 Kết quả xử lí thống kê và trắc nghiệm phân hạng đường kính vòngkháng khuẩn với thuốc thử Super Cook 85WP 2 222222222222122122122122222x e2 60

PHỤ LỤC 12 Kết quả xử lí thống kê và trắc nghiệm phân hạng đường kính vòng

kháng khuẩn với thuốc thử Xantocin 40WP 2 2¿©22+2++222EE+2E+2EEzzxrzrxrrrree 61

1X

Trang 11

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Trang

Hinh 1.1 Xiễu mữt Không boi we Met acces nccovessacernvevoressevsinenveneieenreaenonmeverorsmeneemesiunivernies 6

Hinh 1.2 Mau mit bi x0 2 1 6 7

Hình 1.3 Bọ cánh cứng (Chaetocnema pIÏÏC@TFÏđ) - c- s55 + £++*£+e+skE+exeerseeexeesers 7Hình 1.4 Con đường xâm nhập của vi khuẩn - 2 22©22222z2z222++zzzzzzzzzz+> 8Hình 2.1 Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trung bình ở trạm Ta Lai, huyện Tan Phú,tỉnh Đồng Nai (Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn Đồng Nai) 11Hình 2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm trên dia petri - 2-2222 52z22++52z+2 16Hình 3.1 Ban đồ thé hiện phân bó tỉ lệ bệnh (%) xơ đen tại Đồng Nai 35Hình 3.4 Vòng kháng khuẩn các thuốc hóa học đối với vi khuân Pantoea stewartii .37

Hình 3.5 Múi không bị nhiễm bệnh - + 2©5222+2S+2£+2E2E2EzE+zxzrrzrzrrsree 40

Hình 3.6 Ảnh hưởng của một số thuốc BVTV trong phòng trị bệnh đến mức độ hiệndiện vết đen trên múi tại huyện Tân Phú, tinh Đồng Nai -22 52225522: 42

Hình 3.7 Xo không bị nhiễm bệnh - - 2 52 SE2SSE2E2E£2E2E£EE2E2EE2E2E222E2E2222x 42

Hình 3.8 Ảnh hưởng của một số thuốc BVTV trong phòng trị bệnh đến mức độ hiện

diện vét đen trên xo tại huyện Tân Phú, tinh Đồng Nãai -22-55¿555225522: 43

Tĩnth,PỲ 1:Ehöng at tiệng: Hỗ cai, HhhgHHHHNH¿uUHhgngghondgimgchodEtnhokdiMEiiiiLgiGndi0 48Hình PL 2 Mit chết do bệnh nứt thân xì mủ tại vùng điều tra 48Hình PL 3 Một số loại thuốc BVTV và phân bón lá nông dân sử dụng tại vùng điều

Hình PL 4 Các thuốc BVTV hóa hoc được sử dụng trrong PTN 50

Hình PL 5 Thuốc sử dung thi nghiệm đồng ruộng - 2 22+22++++++2 51

Hình PL 6 Thực hiện thí nghiệm phun thuốc trên đồng ruộng -. - 52

Trang 12

xanh ở Assam và Myanmar Mít được trồng nhiều ở Bangladesh, Miến Điện, Ấn Độ,

Indonesia, Malaysia, Philippines, Sri Lanka, Thai Lan, và một số khu vực ở Brazil vàQueensland, Úc (Goswami, 2016) Ở Việt Nam, mít chủ yếu trồng ở các tỉnh Miền Tây

và Đông Nam Bộ với các vùng trồng mít nổi tiếng như Tiền Giang, Vĩnh Long, Long

An, Hậu Giang, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai Tổng diện tích trồng mít ở ViệtNam là 59.479,4 ha, chủ yếu ở đồng bằng Sông Cửu Long (29.979,4 ha), Đông Nam

Bộ (12.609,1 ha), Đồng bằng sông Hong (2.271,5 ha) (Cao Việt Hà, 2020)

Trên địa bàn tỉnh Đồng Nai cây mít tập trung nhiều ở huyện Tân Phú, Định Quán

và Thị xã Long Khánh Giống mít được trồng nhiều là ruột đỏ, Thái, Viên Linh, lá bàng,siêu sớm Khoảng 2 năm về trước, cây mít cho thu nhập khá cao từ 50 — 80 triệuđồng/ha/năm nên nhiều nông dân đã chuyên qua trồng mít Ưu thé của các giống mít là

trồng sau 18 tháng bắt đầu cho thu hoạch và ít tốn công chăm sóc Huyện Tân Phú hiện

có trên 700 ha mít, riêng xã Phú Lộc có 300 ha, nhiều nông dân trồng mít tínhtoán câymít chỉ khoảng 20 tháng là cây cho thu hoạch, dễ trồng, dễ chăm sóc, ít sâu bệnh, năng

suất cao, không tốn công thu hoạch, thương lái vào tận vườn cắt trái Trường hợp giámít xuống chỉ còn 12.000 đồng/kg là người trồng vẫn có lãi, trừ đi hết chi phí 1 ha mít

cho thu lãi 500 — 700 triệu đồng (Ủy Ban Nhân dân huyện Tân Phú — Đồng Nai, 2019).Hiện nay, ảnh hưởng của các loại sâu bệnh lên cây mit là vô cùng lớn, chúng lam

giảm di năng suất cũng như giá trị thương phẩm của trái mít đi rất nhiều, trong đó nổi

lên là bệnh đen sơ mít, một loại bệnh mới xuất hiện vào năm 2014 tại Malaysia (Zulperi,ctv, 2017), trái mít bị đen xơ chỉ bán được khoảng 50% giá trị hoặc thậm chí không

bán được nếu mức độ xơ đen nặng Hiện tại, bệnh rất khó kiểm soát và không có thuốcđặc trị để phòng trừ, nông dân chỉ sử dụng thuốc theo kinh nghiệm, người này truyền

người kia chỉ nhau qua lại mà chưa có hoạt chât và nông độ nào được khuyên cáo.

Trang 13

Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu hiện trạng bệnh đen xơ trên cây mít thái

(Artocarpus heterophyllus Lam.) tại Đồng Nai và hiệu lực phòng trừ của một sốthuốc bảo vệ thực vật” được thực hiện

Thiết kế phiếu điều tra dé phỏng vấn trực tiếp nông hộ nhằm thu thập số liệu đánh

giá được hiện trạng mức độ bệnh xơ đen ở giống mít Thái siêu sớm tỉnh Đồng Nai

Đánh giá khả năng kiểm soát bệnh của một số thuốc BVTV trong phòng thí

nghiệm và ngoài đồng ruộng

Trang 14

Chương 1

TỎNG QUAN TÀI LIỆU1.1 Tổng quan về cây mít

1.1.1 Nguồn gốc cây mít

Mit (Arfocarpus heterophyllus Lam.) có nguồn gốc từ An Độ và Bangladesh Là

loại cây trồng phô biến ở An Độ, Trung Quốc, Siri Lanka và các quốc gia khu vực

Đông Nam A (Elevitch and Manner, 2006)

Theo Zielenski (1955) cây mit được phân loại như sau:

Ngành (Division): Magnoliophyta

Lớp (Class): Magnoliopsida

Bộ (Ordo): Rosales

Ho (Familia): Moraceae

Chi (Genus): Artocarpus

Loai (Species): Artocarpus heterophyllusQuả mít và các sản phẩm từ quả mit là một mặt hang thực phẩm phổ biến trên

khắp các Châu lục khi giao thương Quốc tế ngày càng mở rộng Tuy nhiên văn hóa âm

thực từ quả mít và các sản phẩm từ quả mít phong phú nhất ở Nam Á và Đông Nam Á(Hồ Dinh Hai, 2014)

Ở Việt Nam cây mít đã được trồng trên khắp mọi miền đất nước từ lâu đời, trong

đó có nhiều giống mít nồi tiếng như mít nghệ, mít mật, mít dai, mít ướt, mít Tố Nữ(Hồ Đình Hải, 2014)

Trang 15

1.1.2 Dac điểm sinh học của cây mit

Mít là loài cây thân gỗ đại mộc, có thời gian sống từ 20 - 100 năm Có thân cao

từ 10 - 30 m, vỏ day màu xám sam, phân nhiều cành, tán lá rộng 5 - 10 m Các cây mítkích cỡ nhỏ có đường kính gốc từ 10 cm - 20 cm, cây mít trung bình đường kính gốc

từ 20 cm đến 30 cm, cây mít lớn đường kính gốc trên 30 cm Thân hóa gỗ và gỗ mítdon, bở, không được tốt lắm, được xếp và nhóm IV Cảnh mít được chia thành nhiều

cấp cành, cành non có lông và vết vòng lá kèm, chính các cành quyết định kích thướccủa tán lá Lá đơn, mọc cách, phiến lá dày hình trái xoan, rộng hay trứng ngược, dài 7

— 15 em, đầu có mii tù ngắn, mép lá nguyên và ở những cây non thường chia 3 thùy,

mặt trên màu lục đậm bóng Cuống lá dài 1 - 2,5 cm Lá kèm lớn, dính thành mo ômcành, sớm rụng Hoa mít là cây có hoa đơn tính cùng gốc, với các hoa đơn tính của cả

hai giới đều có mặt trên cùng một cây Các cụm hoa sinh ra trên thân hay các cành

chính Các hoa đực mọc thành bông đuôi sóc Cụm hoa đực dài, gồm nhiều hoa, có

lông tơ mềm, lá bắc hình khiên, bao hoa hình ống gồm 2 cánh dính nhau ở đỉnh Cụmhoa cái hình bầu dục ở ngay trên thân hoặc các cành già Các hoa cái nhỏ, màu hơi

xanh lục mọc thành các cụm hoa ngắn, nhiều thịt trên một đề hoa lồi, bầu nhụy thượng.Sau khi thụ phấn chúng phát triển thành quả tụ (quả phức) có thê rất lớn, gồm nhiều

quả bế (quả thật) hợp thành Quả phức rất lớn, gồm nhiều quả thật, quả thật không

phát triển tạo thành xơ mít, quả thật phát triển tạo thành múi mít, múi mít có phần thịtmềm, là thành phần chính dé ăn từ quả mit, trong múi mit có thé có hạt (đa số) và đôikhi không có hạt (do hạt bị thoái héa-thiéu số) Những gai nhọn bên ngoài vỏ quả phức

(quả giả) chính là các đỉnh của quả thật nằm bên trong quả phức Quả mít to, dài

chừng 30 — 60 cm, đường kính 18 — 30 em, ngoài vỏ có gai Trừ lớp vỏ gai, phần cònlại của quả mít hầu như ăn được Múi mít chín ăn rất thơm ngon Hạt mít có bên trong

quả thật phát triển đầy đủ Hạt có dang hình thuôn dai 2 - 4 cm, rộng 1,5 - 3 cm Hat

không có nội nhũ mà chỉ có 2 lá đài Trong hạt có chứa nhiều dinh dưỡng chủ yếu là

chất bộ, có thể dùng như một loại hạt lương thực để nầu ăn trực tiếp hoặc chế biến

nhiều các cách khác nhau Hat nay mam khỏe và là cách dé nhân giống chủ yếu (HồĐình Hải, 2014).

Trang 16

1.1.3 Tổng quan về giống mit Thái siêu sớm

Giống mít Thái siêu sớm có nguồn gốc từ Thái Lan, là loại cây mới du nhập vàoViệt Nam, được trồng chủ yếu ở các tỉnh miền Nam Giống cây này có một đặc điểm

đó là thu hoạch nhanh, khoảng 12 — 16 tháng sau khi trồng, ra quả quanh năm, đem lạinăng suất cao Múi mít có thịt màu vàng đậm, ăn rất giòn, it xơ có vị ngọt và thơm.Thông thường mỗi cây trưởng thành sẽ cho từ 100 đến 150 quả/cây

1.1.4 Tinh hình sản xuất mít tại Việt Nam

Giang hiện là tỉnh có diện tích mít lớn nhất ĐBSCL với 13.141,09 ha, trong đó diện

tích trồng mới chiếm 3.600,01 ha, diện tích cho sản phẩm 7.305,75 ha với năng suất

đạt 260,89 tạ/ha (Cục bảo vệ thực vật, 2021).

1.1.4.2 Thị trường tiêu thụ

Từ lâu cây mít ít khi được xem trọng như là một loại nông sản có khả năng sinh

lợi cao Người ta trồng mít để ăn và lấy gỗ là chủ yêu nhưng hơn chục năm trở lại đây,

có nhiều giống mít có phẩm chất tốt, có dang dấp của loại cây thương mại cạnh tranh

với những loại cây có giá tri khác như xoài, bưởi, cam, quýt, như là mít Nghệ cao

sản có thể ăn tươi hoặc sấy khô công nghiệp tiêu thụ trong nước hoặc xuất khẩu; gần

đây nhất là giống mít Thái, du nhập từ Thái Lan đã đem lại lợi nhuận cao cho nôngdân cũng như thương lái, nhờ những ưu điểm của nó mà nhu cầu về loại mít này cũng

tăng lên.

Trang 17

Việt Nam đang xuất khẩu mít say khô, quả mít đông lạnh và quả mit tươi sang

nhiều nước trên thế giới Các thị trường chính của quả tươi bao gồm Trung Quốc,

Dubai, Philippin, Italia, Han Quốc (Cục bảo vệ thực vật, 2021)

1.1.5 Giá trị của cây mit

Giá trị về kinh tế: Hiệu quả kinh tế trong việc trồng mít mang lại giá trị kinh tế

cao hơn han các cây trồng khác Mit được sử dụng nhiều trong chế biến trong nên

công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng như nước ép, mít sấy, hương vị bánh kẹo xuấtkhẩu sang các quốc gia trên thế giới, mang lại giá trị lớn cho các doanh nghiệp

Giá trị về dinh dưỡng: Bộ phận trên cây mít có nhiều ý nghĩa về dinh dưỡng

nhiều nhất là quả mít Quả mít được đánh giá là loại trái cây lành mạnh cung cấp một

lượng calo vừa phải, nhiều chất xơ, khoáng chất, vitamin và chất chống oxy hoá.Trong quả mít chứa 10 loại vitamin và khoáng chất khác nhau như Canxi, Phốt pho,

Kali, Mangan, vitamin A, B2, C.

1.2 Téng quan bénh den xo mit

1.2.1 Giới thiệu bệnh

Bệnh xuất hiện lần đầu tiên tại Malaysia vào năm 2014, đến tháng 4 năm 2016thì có bài báo cáo đầu tiên về bệnh đen xơ trên mít (Zulperi và ctv, 2017) Trên thếgiới, bệnh xuất hiện hầu hết ở các vùng trồng mít, gây thiệt hại lớn về kinh tế cũng nhưnăng suất cây trồng Còn tại Việt Nam, bệnh xuất hiện nhiều ở Đông Nam Bộ và Đồng

bằng sông Cửu Long vào những tháng mùa mưa

Hình 1.1 Mẫu mít không bị xơ đen

Trang 18

Mít khi bị xơ đen không có triệu chứng, thường là những trái nằm dưới mặt đất.Bệnh thường xuất hiện vào mùa mưa Hiện tượng mít bị xơ đen là trái méo mó, bêntrong xơ mít có những đốm màu đen, làm giảm chất lượng và độ ngọt trái Để lâu trái

sẽ bị thối

1.2.2.1 Tác nhân gay gai

Theo nhóm nghiên cứu Zulperi va ctv (2017), bệnh den xơ mít do vi khuẩn

Pantoea stewartii Trước đó ở Việt Nam Pantoea stewartii gây ra bệnh héo vi khuẩn

và bệnh bạc lá trên bắp

Ngoài ra, bọ cánh cứng (Chaetocnema pulicaria) là loài côn trùng trung gian chính

của mam bệnh Pantoea stewartii Vi khuân được đưa vào cây thông qua vết thương do

Hinh 1.3 Bọ cánh cứng Chaetocnema pulicaria (Pataky, 2003)

Trang 19

1.2.2.2 Phương thức lây truyền bệnh

Vi khuân xâm nhập vào trái theo nước mưa bang hai con đường: qua nướm hoa cái mở ra nhận phân và con đường thứ hai là giữa trái đơn có khoảng hở, vi khuân theo nước mưa di vào (Lê Văn Bé, 2017).

Theo nghiên cứu của Nguyễn Thành Nhân (2018) cũng cho rằng hiện tượng mít bị

xơ đen có thé là do vi khuan tan công vào trái trong quá trình thụ phan bằng 2 con đường:

(1): qua vòi nhị cái đi vào bên trong trái

(2): qua khe hở giữa các múi lúc trái còn non

Hình 1.4 Con đường xâm nhập cua vi khuẩn (Lê Văn Bé và ctv, 2017)

13 Biện pháp phòng trừ

1.3.1 Biện pháp hóa học

Hiện nay chưa có thuốc hóa học phòng trừ đặc trị bệnh đen xơ mít, vi khuẩnPantoea stewartii gay ra bệnh héo vi khuẩn và bệnh bạc lá trên bắp nên sử dụng các

thuốc có hoạt chất sau: Bronopol, Kasugamycin, Oxolinic acid, Ningnamycin,

Streptomycin suffate Dé rà soát ra hoạt thuốc và nồng độ phù hợp

1.3.2 Biện pháp thủ công

Một nghiên cứu của Lê Văn Bé (2017), trường Đại học Cần Thơ đưa ra cách khắc

phục hiện tượng xơ đen (chỉ dùng trong nghiên cứu và xác định tác nhân):

Sử dụng ky nhựa bao quanh hoa cái lúc chưa nhận phấn cho thấy giảm hiện

tượng xơ den 1 cách đáng kể, chỉ 12% trái bị bệnh xơ đen Ngược lại nghiệm thức đối

chứng có đến 69% trái bị xơ đen Tuy nhiên, các trái được bao quanh bằng ky nhựa thì

Trang 20

méo mó do không được thụ phan.

Sử dung miếng nylon làm mái che nước mưa lúc hoa cái chưa nhận phan chothấy có 13% trái bị xơ đen và nghiệm thức đối chứng là 66% Các trái được che nướcmưa thì tròn đều, hình dang trái dep do được thụ phấn hoàn toàn

Trang 21

Chương 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Nội dung nghiên cứu của đề tài

Nội dung 1: Điều tra hiện trạng bệnh đen xơ trên mít Thái siêu sớm và xây dựng bản

đồ phân bó bệnh đen xơ mit tại các vùng điều tra thuộc tỉnh Đồng Nai

Nội dung 2: Xác định hiệu lực phòng trừ của một số thuốc BVTV hóa học trong điều

kiện phòng thí nghiệm.

Nội dung 3: Xác định hiệu lực phòng trừ của một số thuốc BVTV hóa học trong điều

kiện đồng ruộng

2.2 Thời gian và địa điểm

Thời gian từ tháng 02 năm 2022 đến tháng 10 năm 2022

Các thí nghiệm liên quan đến đánh giá khả năng phòng trừ của một số thuốc

BTTV đối với tác nhân gây bệnh đen xơ mít trong điều kiện phòng thí nghiệm được

thực hiện tại phòng thí nghiệm Bệnh cây của Bộ môn Bảo vệ Thực vật — khoa Nông

học, trường Dai học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh

Các thí nghiệm liên quan đến đánh giá khả năng phòng trừ của một số thuốcBVTV đối với tác nhân gây bệnh đen xơ mít trong điều kiện đồng ruộng được thực hiện

tại tỉnh Đồng Nai

2.3 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu

Đối tượng điều tra: vườn mít Thái 4 - 5 tuôi

Dụng cụ ghi chép thông tin: Số ghi chép, bút, phiếu điều tra soạn sẵn, máy chụpảnh, phương tiện đi lại, máy GPS.

Vật liệu: vi khuẩn gây bệnh đen xơ mít

Dụng cụ thí nghiệm trong phòng: dia petri, lam, nước cất, ống đong, đũa cay, đèncôn, côn 70°, môi trường King's B Tat cả dụng cụ và môi trường đêu được vô trùng.

Trang 22

Thiết bị thí nghiệm trong phòng: Tủ cấy khử trùng, tủ sấy khử trùng (180°C), nồi

hấp khử trùng bằng hơi nước nóng (121°C), cân điện tử, lò viba

2.4 Tình hình khí tượng thủy văn

200 30,0 180

160 29,0 140

0 T T T T 25,0 Tháng5 Tháng6 Tháng7 Tháng8 Tháng9

Hình 2.1 Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trung bình ở trạm Tà Lài, huyện Tân Phú,

tỉnh Đông Nai (Nguôn: Trung tâm khí tượng thủy văn Đông Nai)

Qua hình 2.1 ta thấy, nhiệt độ ở huyện Tân Phú từ tháng 5 đến tháng 9 dao động

từ 26°C — 27,3°C, lượng mưa từ tháng 5 đến tháng 9 đao động từ 60 mm — 130 mm.Đây là điều kiện tương đối lý tưởng cho vi khuẩn phát triển

2.5 Phương pháp nghiên cứu

2.5.1 Điều tra hiện trạng bệnh đen xơ trên mít Thái siêu sớm và xây dựng ban

đồ phân bố bệnh đen xơ mít tại các vùng điều tra thuộc tỉnh Đồng Nai

2.5.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp

Liên hệ với Sở NN&PTNT tinh Đồng Nai dé thu thập thông tin và số liệu về diệntích trồng mít trên địa bàn tỉnh Dựa vào số liệu của sở NN&PTNT (2020) tỉnh Đồng

Nai, chọn ra 3 huyện có diện tích trồng mít lớn nhất Xác định tổng diện tích cần điều

tra qua công thức của Yamane Taro (1976):

n=N/(+N*e?)

11

Trang 23

Trong đó:

+ n là tổng diện tích cần điều tra

+N là tong diện tích canh tác của toàn tỉnh

+ e là sai số cho phép (10%)

Bảng 2.1 Diện tích trồng mít tại tỉnh Đồng Nai năm 2020

Tên tỉnh Diện tích trồng (ha)

Dựa vào bảng cho thấy, huyện Định Quán, huyện Tân Phú và Thị xã Long

Khánh là 3 huyện có diện tích trồng mít lớn nhất Liên hệ với phòng NN huyện Định

Quán, phòng NN huyện Tân Phú và phòng NN thị xã Long Khánh để thu thập thôngtin về diện tích trồng mít trên địa bàn của từng huyện Diện tích trồng mít của toàn tỉnh

là 7642,7 ha Áp dụng công thức của Yamane Taro (1976) ta được diện tích cần điềutra là 98 ha nên điều tra tối thiêu 98 hộ

Trang 24

Bảng 2.2 Diện tích trồng mít các xã thuộc huyện Định Quán năm 2015

Tên xã Diện tích trồng (ha)Thanh Sơn 549,3

Phú Tân 335,9 Phú Vinh 65,9

Phú Lợi 200,8

Phú Hòa 55,5 Ngọc Định 1526

La Ngà 75,3 Gia Canh 15,9 Phu Ngoc 33,9 Phú Cường 2,6 Túc Trưng 13,6 Phú Túc 24,4

Suối Nho 155,3

Bảng 2.3 Diện tích trồng mít các xã thuộc huyện Tân Phú năm 2021

Tên xã Diện tích trồng (ha)

Thị trân Tân Phú 39,0

Dac Lua 18,0

Nam Cát Tiên 48,0 Phú An 125,0 Núi Tượng 257,0

Tà Lài 104,0

Phú Lập 329,0

Phú Sơn 15,5

Phú Thịnh 384,0 Thanh Sơn 8,1 Phú Trung 34,0

Trang 25

Phú Xuân 79,8 Phú Lộc 712,0 Phú Lâm 3,0 Phú Bình 159,0 Phú Thanh 280Trà Cổ 212,9Phú Điền 7,0

Bảng 2.4 Diện tích trồng mít các xã thuộc thị xã Long Khánh năm 2020

Tên xã Diện tích (%) Xuân Lập 24.0

Suối Tre 7,0

Bàu Sen 15,0 Binh Lộc 363,0

Bao Vinh 114,0

Bảo Quang 602,0

Bàu Trâm 152,0 Xuân Tân 157 Hàng Gòn 61,5 Xuân Hòa 0,5 Phu Binh 13,0 Xuan Binh 0,0 Xuân Trung 0,0 Xuân Thanh 1,0 Xuan An 0,0

Dựa vào bang 2.2 cho thấy xã Thanh Sơn, xã Phú Tân, xã Phú Lợi là 3 xã có diệntích trồng mít nhiều nhất huyện Định Quán Bảng 2.3 cho thấy xã Phú Lộc, xã Phú

Trang 26

Lập, xã Phú Thịnh là 3 xã có diện tích trồng mít nhiều nhất huyện Tân Phú Bảng 2.4cho thấy xã Bao Quang, xã Bảo Vinh, xã Bau Tram (chọn xã Bau Tram do xã BìnhLộc tô chức lễ hội trái cây nên cán bộ nông nghiệp xã không dẫn đi được) là 3 xã códiện tích trồng mít nhiều nhất tại thị xã Long Khánh Vì vậy, tiễn hành điều tra điều tra

9 xã kế trên, mỗi xã 15 hộ Tại xã Bảo Vinh, thị xã Long Khánh, trong quá trình điều

tra nhận thấy có ít hộ trồng mít Thái siêu sớm không đủ chỉ tiêu điều tra nên đã chủđộng đổi điểm điều tra sang xã Xuân Bắc, huyện Xuân Lộc, tinh Đồng Nai

2.5.1.2 Thu thập dữ liệu sơ cấp

Thông tin thu thập nông hộ được thực hiện bằng cách phỏng vấn trực tiếp theo

phiếu điều tra (phụ lục 1)

Các câu hỏi tập trung vào các thông tin:

- Ghi nhận các thông tin về hiện trạng diện tích canh tác mít, giống mít và nguồn

gốc giống, có xuất hiện bệnh đen xơ mít hay không, mức độ thiệt hại, các biện phápphòng trv.

- Trong quá trình điều tra ghi nhận tình trạng sử dụng các loại thuốc Bảo vệ Thựcvật trên thị trường dé phòng trừ bệnh den xơ mít của nông dân

2.5.1.3 Cơ sở chọn vườn điều tra

Các tiêu chí được sử dụng để lựa chọn nông hộ trồng mít:

(1) Có kinh nghiệm trong canh tác trồng mít

(2) Có diện tích tối thiểu 1.000 m?

(3) Vườn mít đã cho thu trái

2.5.1.4 Xây dựng bản đồ phân bố bệnh xơ đen mít tại các vùng điều tra

Kết quả điều tra được thiết lập bản đồ phân bố bệnh đen xơ mít tại vùng điều tratại tỉnh Đồng Nai với các thông tin về vị trí GPS các địa điểm điều tra, thông tin về tỷ

lệ bệnh hại Bản đồ được chia sẻ trực tuyến với các bên liên quan để làm cơ sở cho

công tác phòng ngừa va quan lý bệnh đen xơ mít Sử dung Google Earth pro va

Google My Map dé vẽ biểu đồ phân bố bệnh đen xơ mit

15

Trang 27

2.5.2 Đánh giá hiệu lực phòng trừ bệnh của một số thuốc BVTV hóa học với tác

nhân gây bệnh đen xơ mít trong điều kiện phòng thí nghiệm

Phương pháp bố trí thí nghiệm

Đánh giá hiệu lực của một số hoạt chất hóa học với tác nhân gây bệnh đen xơ mít

trong điều kiện phòng thí nghiệm được hiện bằng phương pháp khuếch tán đĩa thạchcủa Kirby — Bauer (Bauer và ctv, 1966) dựa trên khả năng đối kháng của hoạt chất với

vi khuẩn Phương pháp này dựa trên khả năng đối kháng của hoạt chất với vi khuẩn

Hoạt chất hóa học có khả năng khuếch tán trong môi trường agar và tác động lên vikhuân Hoạt chất kháng được vi khuân sẽ xuất hiện vòng kháng khuân xung quanh đĩa thạch

Thí nghiệm được bố tri theo kiêu hoàn toàn ngẫu nhiên đơn yếu tố ba lần lặp lại,mỗi lần lặp lại là 3 dia petri Chọn 1 dong vi khuẩn có biểu hiện bệnh mạnh sau khichủng Koch và được định danh đến loài để sử dụng Nuôi cấy vi khuẩn trong 10 mLmôi trường King's B lỏng dé đạt nồng độ vi khuẩn 108 CFU/mL Sau đó hút 10 ul dịch

vi khuẩn cho vào đĩa petri chứa môi trường King's B đã chuẩn bị, dùng que trãi vi sinh

dé trai đều vi khuẩn trên mặt đĩa, đợi khô Sau đó gắn các đĩa giấy có đường kính 6 mm

và nhỏ 6 pl thuốc đã pha sẵn vào đĩa thạch đã trải khuẩn (đĩa thuốc là những mảnh giấytròn có tam thuốc) Nguyên tắc đặt đĩa thuốc: mỗi dia petri là 1 nồng độ của một thuốc

được đặt 3 đĩa giấy (3 lần lặp lại) va 1 đĩa giấy ở giữa là đối chứng nước cất vô trùng

Thí nghiệm được bố trí như hình 2.2 Ủ đĩa ở nhiệt độ phòng và quan sát sự hình thànhvòng kháng khuẩn sau 24 — 48 giờ

@ Đĩa thuốc

O Dia đôi chứng (nước cất)

Hình 2.2 Phương pháp bó trí thí nghiệm trên đĩa petri

Trang 28

Đối với thuốc đã được thương mại trên thị trường, dùng các mức nồng độ thử

nghiệm là n/2 mg/mL, n mg/mL, n*2 mg/mL, n*4 mg/mL (n là nồng độ khuyến cáo

Tính kháng khuẩn được biểu hiện khi vòng kháng khuẩn rộng hơn 2 mm

Đường kính vòng kháng khuẩn <= 12 mm: tính kháng yếu

Đường kính vòng kháng khuẩn từ 12 đến 16 mm: tính kháng trung bình

Đường kính vòng kháng khuẩn >= 16 mm: tính kháng mạnh

Dựa trên kết quả điều tra về tình hình sử dụng thuốc BVTV để phòng trừ bệnh

đen xơ mít chọn ra một số loại thuốc được nhiều người dân sử dụng và có hiệu quả

phòng trừ bệnh cao trong thực tế Đồng thời, dựa trên loại tác nhân dự kiến là vi khuẩn

có thé chọn một số thuốc có nguồn gốc hóa học hoặc sinh tông hợp có khả năng phòngtrừ bệnh do vi khuân để đánh giá Dự kiến sử dụng các thuốc có hoạt chất sau:

Oxytetracycline hydrochloride, Saisentong, Fosetyl Aluminium, Copper hydroxide, Bronopol, Beta-cyclodextrin, Kasugamycin, Oxolinic acid, Ningnamycin, Streptomycin suffate.

17

Trang 29

Đánh giá hiệu lực của các thuôc hóa học

Bảng 2.5 Quy ước kí hiệu thuốc hóa học và nồng độ

Nong độ thử nghiệm (g/10 ml)

Kí „ „ Liều lượng A B C D

Tên Thuoc Hoạt chât ; Hiéu khuyén cao n/2 n n*2 n*4

1 Ridomil Gold 68WG Metalaxy M, Mancozeb 600 g/200 1 0,02 0,03 0,06 0,12

8 Starner 20WP Oxolinic acid 50 g/16 1 0,02 0,03 0,06 0,12

Trang 30

Physan lạnh 20SL

Agri Life 100SL

Ringgo — L20sc

Kasugamycin,Ningnanmyci nStreptomycin sulfate Dimethomorph, Mancozeb Metiram, Pyraclostrobin Ningnanmycin Kasugamycin Ningnanmycin

Quatemary Ammonium Salt

Trang 31

2.5.3 Xác định hiệu lực phòng trừ của một số thuốc BVTV trong điều kiện đồng ruộng

2.5.3.1 Bồ trí thí nghiệm

Dựa trên kết quả nội dung 2 chọn ra 4 loại thuốc có kết quả tốt nhất thực hiện thí

nghiệm theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên đơn yếu tố (RCBD), 8 nghiệm thức và 1

nghiệm thức đối chứng, mỗi nghiệm thức 3 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại là 01 cây mít

Các nghiệm thức của thí nghiệm bao gồm:

NT 1: Đối chứng không phun thuốc

NT 8: Phun Acstreptocin Super 40TP 0,3125 g/l

NT 9: Phun Acstreptocin Super 40TP 0,625 g/l

Thoi diém phun thuốc (có phun 5 lần): Phun xit toàn cây trước ra hoa, Giai đoạn

có cựa gà, Trước và sau khi hình thành trái, Lân cuôi vào giai đoạn nuôi trái.

Cách phun: phun ướt đều trên bề mặt thân, cành, lá, trái mít và bề mặt gốc, phun

5 L/ô TN.

2.5.3.2 Quy mô thí nghiệm

Số ô thí nghiệm: 27 ô

Số cây trên 6 thí nghiệm: 1 cây

Số trái theo dõi trên cây: 2 trái

Trang 32

Sơ đồ bố trí thí nghiệm

NTI (BC) NT2 NT9

NT2 NT4 NT8 NT3 NT6 NT7 NT4 NT8 NT6 NTS NTI (DC) NTS NT6 NT3 NT4 NT? NTS NT3 NT8 NT7 NT2 NT9 NT9 NTI (DC)

a)

Chiéu bién thién

2.5.3.3 Cac chỉ tiêu và phương pháp theo dõi (Lê Trí Nhân, 2016)

Đánh giá bệnh: Ở giai đoạn 90 ngày sau khi đậu trái, tiễn hành thu toàn bộ tráimít ở các nghiệm thức (2 trái/cây) dé theo dõi

Chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ và mức độ hiện diện vêt đen trên xơ và múi được đánh giá

như sau:

Đối với xơ: Lay 100 xơ, ở 10 điểm khác nhau của trái, mỗi điểm lấy 10 xơ tínhđược tỷ lệ đen xơ Trên số xơ bị nhiễm đen tiếp tục phân cấp:

+ Cấp 1: <10% diện tích, các vết đen nhỏ, nhạt màu, phân bồ rải rác

+ Cấp 2: 10 - 40% diện tích, các vết đen bắt dầu sam mau, to và liên kết với nhau

thành từng mảng nhỏ.

+ Cấp 3: 40 - 70% diện tích, các vết sậm màu, to và liên kết với nhau thành từng

mảng to.

+ Cấp 4: 70 - 100% điện tích, các vết sậm màu, to và liên kết với nhau thành từng

mảng to, xơ dính chặt vào.

Chi số bị nhiễm (%) = ((C1 +2 x C2 + 3 x C3 + 4 x C4)/4N) x 100

21

Trang 33

Trongđó CI, C2, C3, C4: cấp 1 - 4

N là tông số mẫu điều tra

Đối với múi: Lay 100 múi, ở 10 điểm khác nhau của trái, mỗi điểm lấy 10 múitính được tỷ lệ đen xơ Trên số múi bị nhiễm đen tiếp tục phân cấp như sau:

N là tông số mẫu điều tra

Hiệu lực thuốc được tính theo công thức Abbott dựa trên chỉ số bệnh (TCVN

12561:2018)

E(%) = (1 - (Ta/Ca)) x 100

Trong đó

E : Hiệu lực của thuốc

Ca : Chỉ số bệnh ở công thức đối chứng tại thời điểm điều tra sau xử lý thuốc

Ta : Chỉ số bệnh ở công thức xử lý tại thời điểm điều tra sau xử lý thuốc

2.6 Xử lý số liệu

Số liệu được xử lý bằng phần mềm SAS, Execl 2010

Trang 34

CHƯƠNG 3

KET QUA VÀ THẢO LUẬN3.1 Thông tin chung tại vùng điều tra

3.1.1 Số năm kinh nghiệm trồng mít tại vùng điều tra

Bảng 3.1 Số năm kinh nghiệm trồng mít Thái siêu sớm tại vùng điều tra

Số năm kinh nghiệm Số hộ Tỉ lệ (%)

Dựa vào kết qua bảng 3.1 cho thay, số năm kinh nghiệm san xuất thấp nhất là 3

năm và số năm kinh nghiệm sản xuất cao nhất là 22 năm Số năm kinh nghiệm sản xuất

trung bình tại khu vực điều tra là 6,6 năm là khoảng thời gian tương đối dài để các hộtích lũy kinh nghiệm chăm sóc cây Số hộ có kinh nghiệm sản xuất từ 3 — 6 năm có 82

hộ, chiếm tỉ lệ cao nhất 56,5%, số hộ có kinh nghiệm sản xuất từ 7 — 10 năm có 51 hộ,

chiếm tỉ lệ 35,2%, tiếp đến là từ 11 — 14 năm có 9 hộ, chiếm tỉ lệ 6,2% và cuối cùng là

kinh nghiệm trên 14 có 3 hộ (15, 20, 22), chiếm tỉ lệ 2,1% Qua bảng số liệu này chothấy được rằng, tất cả các vườn điều tra đã cho thu hoạch, hộ dân đã có kinh nghiệm

canh tác, chăm sóc mít.

23

Trang 35

Mít thái siêu sớm là giống cây có thời gian kiến thiết ngắn (khoảng 18 tháng), cây

cho trái quanh năm nhưng cũng cần các biện pháp canh tác cũng như chăm sóc đúngđắn vì cây rất dễ bị bệnh

3.1.2 Phân loại tuổi cây tại vùng điều tra

Bảng 3.2 Phân loại tuôi cây tại vùng điều tra

Tuổi cây thấp nhất là 1 và cao nhất là 12 Phần lớn tuổi cây đều ở giai đoạn sản xuất

Qua bảng có thể thấy được đa phần các hộ dân tại khu vực điều tra liên tục mở rộng

diện tích canh tác hoặc thay đôi những cây đã già, những cây đã chết bằng những câymít mới.

3.1.3 Giống và kiểu canh tác mít Thái siêu sớm tại vùng điều tra

Bảng 3.3 Giống được trồng tại vùng điều tra

Viét Nam co da dang cac loai mit nhu mit nghé, mit tố nữ, mit thái đều có giá trỊ

kinh tế cao Những năm gần đây, giống mít thái siêu sớm có giá trị kinh tế cao nên diện

tích sản xuất cũng tăng theo Qua bảng 3.3, có 85 hộ trồng giống mít thái siêu sớm

chiếm 58,6%, 43 hộ trồng hỗn hợp 2 giống và 17 hộ trồng hỗn hợp 3 giống với tỉ lệ lần

Trang 36

lượt là 29,6% và 11,8% Những giống mít khác được trồng là giống mít Viên Linh, mít

lá lớn (Lá Bàng) Điều này diễn ra do giá ca nhu cau thị trường những năm trước đây

giá mít thái cao và thời gian trồng ngắn Quá trình thực hiện chuyên đôi, các nông hộtiến hành thay thế thành nhiều đợt đề vẫn có thể thu hoạch trên giống cũ mặc dù đang

trong thời gian kiên thiệt của các cây giông mới.

Bảng 3.4 Kiểu canh tác tại vùng điều tra

Trồng xen Số hộ Tỉ lệ (%)

Trồng xen 70 48,3

Không trồng xen 75 51 7

Tong 145 100%

Qua bảng 3.4, có 75 hộ chỉ trồng mít trên khu vườn của mình, chiếm 51,7% và 70

hộ là trồng xen những loại cây ăn trái khác chiếm 48,3% Một số cây trồng khác như

bưởi, sầu riêng, măng cụt, chôm chôm, dừa Đa phần các hộ trồng xen đều có mục đích

khác nhau, có vườn trồng nhằm thay thế cây mít đã già, cây không còn đạt hiệu quảkinh tế, khó ra hoa, bị sâu bệnh tấn công và chi phí sản xuất cao, có vườn thì trồngthêm một số loại cây ăn quả khác dé cải thiện thu nhập

3.1.4 Khoảng cách trồng mit thái siêu sớm tại vùng điều tra

Khoảng cách cây khá quan trọng cho cây sinh trưởng và phát triển, mít là giống

cây ưa sáng và trái ra ở thân nên rất cần ánh sáng Ánh sáng từ 2000 - 2500 giờ/năm,

phù hợp cho cây sinh trưởng và phát triển

Khoảng cách trồng còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như độ phì nhiêu

của đất, địa hình tại nơi trồng, giống, phương pháp nhân giống Theo Vũ Công Hậu(2000) thì nên trồng với mật độ 200 — 250 cây/ha (7 m x 7 m hay 7 m x 6 m) đất tốt chỉnên dé 100 cây (10 m x 10 m hoặc 7 mx 14 m)

25

Trang 37

Bảng 3.5 Khoảng cách trồng mít của một số nông hộ tại vùng điều tra

Dựa vào bảng 3.5 cho thấy, khoảng cách được các hộ dân sử dụng nhiều đao

động từ 3 — 7 m, chiếm tông 85,5% Những hộ trồng khoảng cách dưới 3 m đa phần họkhông quan tâm đến khoảng cách, chỉ quan tâm đến năng suất trái cho được Có 1 hộtrồng ngẫu nhiên trên khu vườn của họ, chỗ nao trống là họ sẽ trồng không theo quyluật nào Khoảng cách được trồng phổ biến nhất là 3 m x 3 m với 25 hộ chiếm tỉ lệ

Ngày đăng: 10/02/2025, 03:55

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN