2.1 Nội dung nghiên cứu của đề tài
Nội dung 1: Điều tra hiện trạng bệnh đen xơ trên mít Thái siêu sớm và xây dựng bản đồ phân bó bệnh đen xơ mit tại các vùng điều tra thuộc tỉnh Đồng Nai.
Nội dung 2: Xác định hiệu lực phòng trừ của một số thuốc BVTV hóa học trong điều
kiện phòng thí nghiệm.
Nội dung 3: Xác định hiệu lực phòng trừ của một số thuốc BVTV hóa học trong điều kiện đồng ruộng.
2.2 Thời gian và địa điểm
Thời gian từ tháng 02 năm 2022 đến tháng 10 năm 2022
Các thí nghiệm liên quan đến đánh giá khả năng phòng trừ của một số thuốc BTTV đối với tác nhân gây bệnh đen xơ mít trong điều kiện phòng thí nghiệm được
thực hiện tại phòng thí nghiệm Bệnh cây của Bộ môn Bảo vệ Thực vật — khoa Nông
học, trường Dai học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh.
Các thí nghiệm liên quan đến đánh giá khả năng phòng trừ của một số thuốc BVTV đối với tác nhân gây bệnh đen xơ mít trong điều kiện đồng ruộng được thực hiện tại tỉnh Đồng Nai.
2.3 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu
Đối tượng điều tra: vườn mít Thái 4 - 5 tuôi.
Dụng cụ ghi chép thông tin: Số ghi chép, bút, phiếu điều tra soạn sẵn, máy chụp
ảnh, phương tiện đi lại, máy GPS.
Vật liệu: vi khuẩn gây bệnh đen xơ mít.
Dụng cụ thí nghiệm trong phòng: dia petri, lam, nước cất, ống đong, đũa cay, đèn
côn, côn 70°, môi trường King's B. Tat cả dụng cụ và môi trường đêu được vô trùng.
Thiết bị thí nghiệm trong phòng: Tủ cấy khử trùng, tủ sấy khử trùng (180°C), nồi hấp khử trùng bằng hơi nước nóng (121°C), cân điện tử, lò viba.
2.4 Tình hình khí tượng thủy văn
200 30,0 180
160 29,0 140
120 28,0
100 mam Luong mưa TB
so | —== 27,0 Nhiệt độ TB
60
40 26,0 20
0 T T T T 25,0 Tháng5 Tháng6 Tháng7 Tháng8 Tháng9
Hình 2.1 Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trung bình ở trạm Tà Lài, huyện Tân Phú,
tỉnh Đông Nai. (Nguôn: Trung tâm khí tượng thủy văn Đông Nai)
Qua hình 2.1 ta thấy, nhiệt độ ở huyện Tân Phú từ tháng 5 đến tháng 9 dao động từ 26°C — 27,3°C, lượng mưa từ tháng 5 đến tháng 9 đao động từ 60 mm — 130 mm.
Đây là điều kiện tương đối lý tưởng cho vi khuẩn phát triển.
2.5 Phương pháp nghiên cứu
2.5.1 Điều tra hiện trạng bệnh đen xơ trên mít Thái siêu sớm và xây dựng ban đồ phân bố bệnh đen xơ mít tại các vùng điều tra thuộc tỉnh Đồng Nai
2.5.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp
Liên hệ với Sở NN&PTNT tinh Đồng Nai dé thu thập thông tin và số liệu về diện tích trồng mít trên địa bàn tỉnh. Dựa vào số liệu của sở NN&PTNT (2020) tỉnh Đồng Nai, chọn ra 3 huyện có diện tích trồng mít lớn nhất. Xác định tổng diện tích cần điều
tra qua công thức của Yamane Taro (1976):
n=N/(+N*e?)
11
Trong đó:
+ n là tổng diện tích cần điều tra
+N là tong diện tích canh tác của toàn tỉnh + e là sai số cho phép (10%).
Bảng 2.1 Diện tích trồng mít tại tỉnh Đồng Nai năm 2020
Tên tỉnh Diện tích trồng (ha) Thành phó Biên Hòa 2,0
Thành phố Long Khánh 1365,7
Huyện Tân Phú 1742.0 Huyện Vĩnh Cửu 113,3 Huyện Định Quán 2554.4
Huyện Trảng Bom 209.4
Huyện Thống Nhất 366,4 Huyện Cam Mỹ 585,0
Huyện Long Thành 99,0 Huyện Xuân Lộc 524.2 Huyện Nhơn Trạch 81,3
Tổng 76427
Dựa vào bảng cho thấy, huyện Định Quán, huyện Tân Phú và Thị xã Long Khánh là 3 huyện có diện tích trồng mít lớn nhất. Liên hệ với phòng NN huyện Định Quán, phòng NN huyện Tân Phú và phòng NN thị xã Long Khánh để thu thập thông tin về diện tích trồng mít trên địa bàn của từng huyện. Diện tích trồng mít của toàn tỉnh là 7642,7 ha. Áp dụng công thức của Yamane Taro (1976) ta được diện tích cần điều tra là 98 ha nên điều tra tối thiêu 98 hộ.
Bảng 2.2 Diện tích trồng mít các xã thuộc huyện Định Quán năm 2015 Tên xã Diện tích trồng (ha)
Thanh Sơn 549,3 Phú Tân 335,9 Phú Vinh 65,9 Phú Lợi 200,8 Phú Hòa 55,5 Ngọc Định 1526 La Ngà 75,3 Gia Canh 15,9 Phu Ngoc 33,9 Phú Cường 2,6 Túc Trưng 13,6 Phú Túc 24,4
Suối Nho 155,3
Bảng 2.3 Diện tích trồng mít các xã thuộc huyện Tân Phú năm 2021 Tên xã Diện tích trồng (ha)
Thị trân Tân Phú 39,0
Dac Lua 18,0
Nam Cát Tiên 48,0 Phú An 125,0 Núi Tượng 257,0 Tà Lài 104,0 Phú Lập 329,0 Phú Sơn 15,5 Phú Thịnh 384,0 Thanh Sơn 8,1 Phú Trung 34,0
Phú Xuân 79,8 Phú Lộc 712,0 Phú Lâm 3,0 Phú Bình 159,0 Phú Thanh 280
Trà Cổ 212,9 Phú Điền 7,0
Bảng 2.4 Diện tích trồng mít các xã thuộc thị xã Long Khánh năm 2020
Tên xã Diện tích (%) Xuân Lập 24.0
Suối Tre 7,0
Bàu Sen 15,0 Binh Lộc 363,0 Bao Vinh 114,0 Bảo Quang 602,0 Bàu Trâm 152,0 Xuân Tân 157 Hàng Gòn 61,5 Xuân Hòa 0,5 Phu Binh 13,0 Xuan Binh 0,0 Xuân Trung 0,0 Xuân Thanh 1,0 Xuan An 0,0
Dựa vào bang 2.2 cho thấy xã Thanh Sơn, xã Phú Tân, xã Phú Lợi là 3 xã có diện tích trồng mít nhiều nhất huyện Định Quán. Bảng 2.3 cho thấy xã Phú Lộc, xã Phú
Lập, xã Phú Thịnh là 3 xã có diện tích trồng mít nhiều nhất huyện Tân Phú. Bảng 2.4 cho thấy xã Bao Quang, xã Bảo Vinh, xã Bau Tram (chọn xã Bau Tram do xã Bình Lộc tô chức lễ hội trái cây nên cán bộ nông nghiệp xã không dẫn đi được) là 3 xã có diện tích trồng mít nhiều nhất tại thị xã Long Khánh. Vì vậy, tiễn hành điều tra điều tra 9 xã kế trên, mỗi xã 15 hộ. Tại xã Bảo Vinh, thị xã Long Khánh, trong quá trình điều tra nhận thấy có ít hộ trồng mít Thái siêu sớm không đủ chỉ tiêu điều tra nên đã chủ động đổi điểm điều tra sang xã Xuân Bắc, huyện Xuân Lộc, tinh Đồng Nai.
2.5.1.2 Thu thập dữ liệu sơ cấp
Thông tin thu thập nông hộ được thực hiện bằng cách phỏng vấn trực tiếp theo phiếu điều tra (phụ lục 1).
Các câu hỏi tập trung vào các thông tin:
- Ghi nhận các thông tin về hiện trạng diện tích canh tác mít, giống mít và nguồn
gốc giống, có xuất hiện bệnh đen xơ mít hay không, mức độ thiệt hại, các biện pháp
phòng trv.
- Trong quá trình điều tra ghi nhận tình trạng sử dụng các loại thuốc Bảo vệ Thực vật trên thị trường dé phòng trừ bệnh den xơ mít của nông dân.
2.5.1.3 Cơ sở chọn vườn điều tra
Các tiêu chí được sử dụng để lựa chọn nông hộ trồng mít:
(1) Có kinh nghiệm trong canh tác trồng mít.
(2) Có diện tích tối thiểu 1.000 m?
(3) Vườn mít đã cho thu trái
2.5.1.4 Xây dựng bản đồ phân bố bệnh xơ đen mít tại các vùng điều tra
Kết quả điều tra được thiết lập bản đồ phân bố bệnh đen xơ mít tại vùng điều tra tại tỉnh Đồng Nai với các thông tin về vị trí GPS các địa điểm điều tra, thông tin về tỷ lệ bệnh hại. Bản đồ được chia sẻ trực tuyến với các bên liên quan để làm cơ sở cho
công tác phòng ngừa va quan lý bệnh đen xơ mít. Sử dung Google Earth pro va
Google My Map dé vẽ biểu đồ phân bố bệnh đen xơ mit.
15
2.5.2 Đánh giá hiệu lực phòng trừ bệnh của một số thuốc BVTV hóa học với tác nhân gây bệnh đen xơ mít trong điều kiện phòng thí nghiệm.
Phương pháp bố trí thí nghiệm
Đánh giá hiệu lực của một số hoạt chất hóa học với tác nhân gây bệnh đen xơ mít trong điều kiện phòng thí nghiệm được hiện bằng phương pháp khuếch tán đĩa thạch của Kirby — Bauer (Bauer và ctv, 1966) dựa trên khả năng đối kháng của hoạt chất với vi khuẩn. Phương pháp này dựa trên khả năng đối kháng của hoạt chất với vi khuẩn.
Hoạt chất hóa học có khả năng khuếch tán trong môi trường agar và tác động lên vi khuân. Hoạt chất kháng được vi khuân sẽ xuất hiện vòng kháng khuân xung quanh đĩa thạch.
Thí nghiệm được bố tri theo kiêu hoàn toàn ngẫu nhiên đơn yếu tố ba lần lặp lại, mỗi lần lặp lại là 3 dia petri. Chọn 1 dong vi khuẩn có biểu hiện bệnh mạnh sau khi chủng Koch và được định danh đến loài để sử dụng. Nuôi cấy vi khuẩn trong 10 mL môi trường King's B lỏng dé đạt nồng độ vi khuẩn 108 CFU/mL. Sau đó hút 10 ul dịch vi khuẩn cho vào đĩa petri chứa môi trường King's B đã chuẩn bị, dùng que trãi vi sinh dé trai đều vi khuẩn trên mặt đĩa, đợi khô. Sau đó gắn các đĩa giấy có đường kính 6 mm và nhỏ 6 pl thuốc đã pha sẵn vào đĩa thạch đã trải khuẩn (đĩa thuốc là những mảnh giấy tròn có tam thuốc). Nguyên tắc đặt đĩa thuốc: mỗi dia petri là 1 nồng độ của một thuốc được đặt 3 đĩa giấy (3 lần lặp lại) va 1 đĩa giấy ở giữa là đối chứng nước cất vô trùng.
Thí nghiệm được bố trí như hình 2.2. Ủ đĩa ở nhiệt độ phòng và quan sát sự hình thành vòng kháng khuẩn sau 24 — 48 giờ.
@ Đĩa thuốc
O Dia đôi chứng (nước cất)
Hình 2.2 Phương pháp bó trí thí nghiệm trên đĩa petri
Đối với thuốc đã được thương mại trên thị trường, dùng các mức nồng độ thử nghiệm là n/2 mg/mL, n mg/mL, n*2 mg/mL, n*4 mg/mL (n là nồng độ khuyến cáo
của nhà sản xuât).
Chỉ tiêu theo dõi: đường kính vòng kháng khuẩn tính bằng công thức (Bauer
và ctv, 1966):
AD = D1 — D2 (mm)
Trong do:
DI: đường kính vòng kháng khuẩn (mm).
D2: đường kính lỗ thạch (mm).
Tính kháng khuẩn được biểu hiện khi vòng kháng khuẩn rộng hơn 2 mm.
Đường kính vòng kháng khuẩn <= 12 mm: tính kháng yếu.
Đường kính vòng kháng khuẩn từ 12 đến 16 mm: tính kháng trung bình.
Đường kính vòng kháng khuẩn >= 16 mm: tính kháng mạnh.
Dựa trên kết quả điều tra về tình hình sử dụng thuốc BVTV để phòng trừ bệnh đen xơ mít chọn ra một số loại thuốc được nhiều người dân sử dụng và có hiệu quả phòng trừ bệnh cao trong thực tế. Đồng thời, dựa trên loại tác nhân dự kiến là vi khuẩn có thé chọn một số thuốc có nguồn gốc hóa học hoặc sinh tông hợp có khả năng phòng trừ bệnh do vi khuân để đánh giá. Dự kiến sử dụng các thuốc có hoạt chất sau:
Oxytetracycline hydrochloride, Saisentong, Fosetyl Aluminium, Copper hydroxide, Bronopol, Beta-cyclodextrin, Kasugamycin, Oxolinic acid, Ningnamycin, Streptomycin suffate.
17
Đánh giá hiệu lực của các thuôc hóa học
Bảng 2.5 Quy ước kí hiệu thuốc hóa học và nồng độ
Nong độ thử nghiệm (g/10 ml) Kí „ „ Liều lượng A B C D
Tên Thuoc Hoạt chât ;
Hiéu khuyén cao n/2 n n*2 n*4
1 Ridomil Gold 68WG Metalaxy M, Mancozeb 600 g/200 1 0,02 0,03 0,06 0,12
8 Starner 20WP Oxolinic acid 50 g/16 1 0,02 0,03 0,06 0,12
Copper Oxychloride (1Kg
3 Supercook 85WP Đồng OxyClorua chứa 500 80 2/16 1 0,03 0,05 0,1 0,2 g Dong — 50% Cu)
Oxytetracycline
4 Ychatot 900SP hydrochloride, Streptomycin 150 g/400 1 0,002 0,004 0,008 0,016 sulfate
5 Acstreptocin Super 40TB — Streptomycin Sulfate 40% 5 9/161 0,002 0,003 0,006 0,012 6 Xantocin 40 WP Bronopol 10 g/161 0,04 0,7 0,14 0,28
10 11
12
13
14
Famycinusa 100WP
Acrobat MZ 90/600WP Cabrio Top 600WG
Supermil 40SL Kasumin 2SL
Ditacin 8SL
Physan lạnh 20SL
Agri Life 100SL
Ringgo — L20sc
Kasugamycin,Ningnanmyci nStreptomycin sulfate
Dimethomorph, Mancozeb Metiram, Pyraclostrobin
Ningnanmycin Kasugamycin Ningnanmycin
Quatemary Ammonium Salt
Phytoalexin
Metominostrobin
10 g/181
600 g/200 1 400 g/100 1 15 ml/16 1 1,5 1/500 1 12 ml/161 20 m1/16 |
25 ml/25 |
12 ml1/16 1
0,03
0,02 0,02 0,005 0,00015
0,004
0,06
0,005
0,004
0,06
0,03 0,04 0,01 0,0003
0,008
0,125
0,01
0,008
0,12
0,06 0,08 0,02 0,0006
0,016
0,25
0,02
0,016
0,24
1,2 0,16 0,04 0,00012
0,032
0,5
0,04
0,032
2.5.3. Xác định hiệu lực phòng trừ của một số thuốc BVTV trong điều kiện đồng ruộng 2.5.3.1 Bồ trí thí nghiệm
Dựa trên kết quả nội dung 2 chọn ra 4 loại thuốc có kết quả tốt nhất thực hiện thí nghiệm theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên đơn yếu tố (RCBD), 8 nghiệm thức và 1 nghiệm thức đối chứng, mỗi nghiệm thức 3 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại là 01 cây mít.
Các nghiệm thức của thí nghiệm bao gồm:
NT 1: Đối chứng không phun thuốc
NT 2: Phun Starner 20WP 3,125 g/l NT 3: Phun Starner 20WP 6,25 g/l NT 4: Phun Xantocin 40WP 0,625 g/l NT 5: Phun Xantocin 40WP 1,25 g/1 NT 6: Phun Ychatot 900SP 0,375 g/l NT 7: Phun Ychatot 900SP 0,75 g/1
NT 8: Phun Acstreptocin Super 40TP 0,3125 g/l NT 9: Phun Acstreptocin Super 40TP 0,625 g/l
Thoi diém phun thuốc (có phun 5 lần): Phun xit toàn cây trước ra hoa, Giai đoạn
có cựa gà, Trước và sau khi hình thành trái, Lân cuôi vào giai đoạn nuôi trái.
Cách phun: phun ướt đều trên bề mặt thân, cành, lá, trái mít và bề mặt gốc, phun
5 L/ô TN.
2.5.3.2 Quy mô thí nghiệm
Số ô thí nghiệm: 27 ô.
Số cây trên 6 thí nghiệm: 1 cây.
Số trái theo dõi trên cây: 2 trái.
Sơ đồ bố trí thí nghiệm
NTI (BC) NT2 NT9 NT2 NT4 NT8 NT3 NT6 NT7 NT4 NT8 NT6 NTS NTI (DC) NTS NT6 NT3 NT4 NT? NTS NT3 NT8 NT7 NT2 NT9 NT9 NTI (DC) a)
Chiéu bién thién
2.5.3.3 Cac chỉ tiêu và phương pháp theo dõi (Lê Trí Nhân, 2016)
Đánh giá bệnh: Ở giai đoạn 90 ngày sau khi đậu trái, tiễn hành thu toàn bộ trái mít ở các nghiệm thức (2 trái/cây) dé theo dõi.
Chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ và mức độ hiện diện vêt đen trên xơ và múi được đánh giá như sau:
Đối với xơ: Lay 100 xơ, ở 10 điểm khác nhau của trái, mỗi điểm lấy 10 xơ tính được tỷ lệ đen xơ. Trên số xơ bị nhiễm đen tiếp tục phân cấp:
+ Cấp 1: <10% diện tích, các vết đen nhỏ, nhạt màu, phân bồ rải rác.
+ Cấp 2: 10 - 40% diện tích, các vết đen bắt dầu sam mau, to và liên kết với nhau
thành từng mảng nhỏ.
+ Cấp 3: 40 - 70% diện tích, các vết sậm màu, to và liên kết với nhau thành từng
mảng to.
+ Cấp 4: 70 - 100% điện tích, các vết sậm màu, to và liên kết với nhau thành từng
mảng to, xơ dính chặt vào.
Chi số bị nhiễm (%) = ((C1 +2 x C2 + 3 x C3 + 4 x C4)/4N) x 100
21
Trongđó CI, C2, C3, C4: cấp 1 - 4 N là tông số mẫu điều tra
Đối với múi: Lay 100 múi, ở 10 điểm khác nhau của trái, mỗi điểm lấy 10 múi tính được tỷ lệ đen xơ. Trên số múi bị nhiễm đen tiếp tục phân cấp như sau:
+ Cấp 1: <10% diện tích múi
+ Cấp 2: 10 - 40% điện tích múi
+ Cấp 3: 40 - 70% diện tích múi + Cấp 4: 70 - 100% diện tích múi
Chỉ số bị nhiễm (%) = ((C1 +2 x C2 + 3 x C3 +4x C4)/4N) x 100 Trongđó CI,C2, C3, C4: cấp 1-4
N là tông số mẫu điều tra
Hiệu lực thuốc được tính theo công thức Abbott dựa trên chỉ số bệnh (TCVN
12561:2018)
E(%) = (1 - (Ta/Ca)) x 100
Trong đó
E : Hiệu lực của thuốc.
Ca : Chỉ số bệnh ở công thức đối chứng tại thời điểm điều tra sau xử lý thuốc.
Ta : Chỉ số bệnh ở công thức xử lý tại thời điểm điều tra sau xử lý thuốc.
2.6 Xử lý số liệu
Số liệu được xử lý bằng phần mềm SAS, Execl 2010.
CHƯƠNG 3