LỜI CẢM ƠNĐề tài “Đánh giá thành phần hóa thực vật và hoạt tính chống oxy hóa của dịch chiết láTre Bambusa nutans” là nội dung mà em đã nghiên cứu và thực hiện khóa luận tốt nghiệp sau t
Vat Our nghiém COU ha
Chuẩn bị bột lá Tres ceccecccccsscssccssessessesscssessessvessessessessessessessessessessesssssssssssssesseeeeeeees 10 3.2.1.2 Xác định độ âm của bột dược liệu 2-22 2+ £ES£EE2EE£EEEEEEEEE2EE211211211211 21112 xe 10 57.15 Ông tỉnh p§m chiếm HT TBosesaeseeoenseseoboieokfeoreootnbsittdSipsinibsoocibbsg0l06386 10 522, Plánhgiifhinhpliin hos Ege'tfflssssssesoeeseeseesneseeeeekotttddeotetroggerossygaoetogosgetro 11 3.2.2.1, Dinh tính PlavOn O1d secs ecseseresmexiecsoucrswewsenceaualen py2SE9253013115001391843904515000E8600000089 8366 11 3.22.2 Dinhrtinh [TETICHOTSGsx.ssssvinsrsrbibiietenielbsayesodlEodtii8gsnssSofioshSuslÐs49/819058.002509/480280236 1 3223 Ditih tinh TA |01đŠisesepsasaoesninrinnoitbiltiiSDESEDSEEEIDSESEEBIENSRHSSSSEIDĐSETSSEGGHSE.S017808000 11
Lá Tre tươi được thu hái, loại bỏ cuống và các lá sâu, vàng úa, dom đen Sau đó, lá được rửa sạch, sấy khô ở nhiệt độ 80°C, rồi xay mịn và lọc qua ray 1 mm Bột thu được sẽ được sử dụng làm nguyên liệu cho quá trình ngâm chiết.
3.2.1.2 Xác định độ 4m của bột dược liệu
Cân khối lượng cốc sứ và nắp, sau đó sấy ở 105°C trong 30 phút và để nguội trong bình hút ẩm 4m đến nhiệt độ phòng Cân khoảng 1 g hoặc 5 g mẫu thử, chính xác đến 0,001 g, cho vào cốc sứ đã được sấy khô Tiếp tục sấy ở 105°C trong 1 giờ, làm nguội trong bình hút ẩm đến nhiệt độ phòng và cân lại chính xác đến 0,001 g Lặp lại quy trình gia nhiệt, làm nguội và cân cho đến khi sự hao hụt khối lượng giữa hai lần cân liên tiếp không vượt quá 5 mg (Dược điển Việt Nam V — Tập 2, 2017).
Trong quá trình thí nghiệm, các khối lượng cần được xác định rõ ràng: m0 là khối lượng của cốc và nắp đã được sấy (g), m1 là khối lượng của cốc cùng với mẫu thử và nắp trước khi sấy (g), và m2 là khối lượng của cốc cùng với mẫu thử và nắp sau khi sấy (g).
3.2.1.3 Quy trình ngâm chiết mẫu lá tre
Chuẩn bị 1 g mẫu dang bột đã được sấy khô, thêm vào 150 ml dung môi ở nhiệt độ phòng Dịch chiết được lọc sau 48h và bảo quản (Upreti và ctv, 2016).
3.2.2 Đánh giá thành phần hóa thực vật
Phương pháp định tính các hợp chất có trong cây được tiến hành theo phương pháp đã được điều chính bởi Harborne và ctv (1998)
Chuẩn bị ống nghiệm nhỏ, cho 1 ml địch chiết vào sau đó thêm 10 ml NH loãng
(pH từ 9 — 10) (1336-21-6, China), sau đó thêm từ từ H2SO4 đậm đặc (7664-93-9, Xilong) vảo.
Kết quả dương tính khi dung dich sau phan ứng chuyền thành màu vàng.
Cho vào ống nghiệm 2 ml dịch chiết, thêm vào 0,8 m1 Chloroform (67-66-3), sau đó thêm từ từ 1,2 ml H2SO4 đậm đặc (7664-93-9, Xilong).
Kết quả xuất hiện 1 lớp mỏng nâu đỏ bề mặt là dương tính.
Sử dụng thuốc thử Wagner để định tính Alkaloids, đầu tiên hút 2 ml dịch chiết vào chén sứ và bốc hơi đến cắn Sau đó, hòa cắn trong 2-4 ml dung dịch HCl 5% (7647-01-0, Xilong) và tiếp tục cho thuốc thử vào.
Kết quả xuất hiện tủa đỏ là đương tính.
Cho vào ống nghiệm 2 ml dịch chiết, thêm vào 2 ml nước, sau đó nhỏ 5 giọt
Kết qua xuất hiện kết tủa xanh đen hoặc đỏ cam là dương tính.
Cho vào ống nghiệm 2 ml dịch chiết, sau đó thêm vào 5 giọt Gelatin (9000-70-8,
Kết quả xuất hiện kết tủa bông trắng là dương tính.
3.2.3 Đánh giá hàm lượng các chất bằng phương pháp quang phố
3.2.3.1 Đánh giá hàm lượng polyphenol trong mẫu dịch chiết lá tre
Nguyên tắc phương pháp dựa trên phản ứng oxy hóa — khử giữa các hợp chất polyphenol và thuốc thử Folin — Ciocalteau (521-24-4, Germany) Trong môi trường kiềm, thuốc thử này oxy hóa các hợp chất polyphenol, tạo ra các acid heteropoly màu xanh lam với cực đại hấp thu tại 765 nm Phương pháp sử dụng axit gallic làm chất chuẩn, từ đó hàm lượng polyphenol được tính toán dựa trên đương lượng với chất chuẩn (Singleton và ctv, 1999).
Dựng đường chuẩn gallic acid
Hút 0,5 ml stock gallic acid 0,1 mg/ml (5995-86-8, China), thêm 2,5 ml Folin
Pha 10% (521-24-4, Germany) trong nước cat, sau đó thêm 2 ml NaxCO37,5% (497-19-8, Xilong) vào hỗn hợp Đem ủ trong bóng tối ở nhiệt độ phòng trong 60 phút, rồi đo quang ở bước sóng 765 nm.
Bảng 3.1 Quy trình xây dựng đường chuẩn gallic acid
Nước cat 4,5 4,0 3,5 3,0 2,3 2,0 Nong độ gallic acid (mg/ml) 0,01 0,02 0,03 0,04 0,05 0,06 Madu Blank gôm nước cat và Folin 10% và Na2CO3 7,5% Do ở bước sóng 765 nm.
Tiến hành thí nghiệm trên mẫu dịch chiết
Hút 0,5 ml mẫu dịch chiết để thực hiện phản ứng, sau đó thêm 2,5 ml Folin 10% (521-24-4, sản xuất tại Đức) đã pha trong nước cất Tiếp theo, thêm 2 ml Na2CO3 7,5% (497-19-8, Xilong) cũng đã pha trong nước cất Đem ủ hỗn hợp trong bóng tối ở nhiệt độ phòng trong 60 phút, sau đó tiến hành đo ở bước sóng thích hợp.
765 nm Mẫu dịch chiết được tiến hành trên 2 dung môi nước và dung môi methanol, thí nghiệm được thực hiện lặp lại 3 lần.
Hàm lượng polyphenol tổng số trong mẫu thử :
C : Nồng độ gallic acid của đường chuẩn (mg/ml)
V : Thể tích mẫu phân tích (ml)
F : Độ pha loãng m : Khối lượng mẫu thử (g)
P : Hàm lượng polyphenol tông số trong mẫu thử (mg/g)
3.2.3.2 Đánh giá hàm lượng flavonoid trong mẫu dịch chiết lá Tre
liên kết với nhóm keton (C4) và các nhóm OH (C5 và C6), tạo ra phức hợp có màu Độ hấp thụ của phức hợp này, cụ thể là từ phản ứng CH3COOK — AICI, được xác định bằng thiết bị quang phổ hấp thụ UV-Vis để định lượng flavonoid.
Để thực hiện phản ứng, hút 0,5 ml quercetin và thêm vào 1,5 ml ethanol 96%, sau đó lắc đều và để yên trong 5 phút Tiếp theo, thêm 0,1 ml AICI 10% và lắc đều, để yên trong 6 phút Cuối cùng, cho vào hỗn hợp 0,1 ml CH3COOK 1M và 2,8 ml nước cất, lắc đều rồi để yên trong 30 phút ở nhiệt độ phòng Độ hấp thu của hỗn hợp phản ứng được đo ở bước sóng 430 nm.
Bảng 3.2 Quy trình xây dựng đường chuẩn quercetin
Nước cat 2,4 1,8 12 0,6 0 Nong độ quercetin (mg/ml) 0,02 0,04 0,06 0,08 0,1
Mẫu Blank gôm nước cát, ethanol 96%, AICI; 10% và CH3COOK 1M Đo ở bước sóng 430 nm.
Hàm lượng flavonoid tông số trong mẫu thử :
C : Nồng độ quercetin của đường chuẩn (mg/m])
V : Thể tích mẫu phân tích (ml)
F : Độ pha loãng m : Khối lượng mẫu thử (g)
F : Hàm lượng flavonoid tông số của mẫu thử (mg/g).
3.2.3.3 Đánh giá hàm lượng terpenoids trong dịch chiết lá Tre
Hàm lượng terpenoid trong dịch chiết được xác định bằng phương pháp chuẩn menthol với nồng độ từ 20 đến 100 mg/L, thông qua phản ứng oxy hóa của terpenoid với acid sulfuric và vanillin, cùng với một mẫu trắng (Kristani và cộng sự, 2015; Le và cộng sự, 2018; Susilo và cộng sự, 2018; Patel và cộng sự, 2021) Kết quả được diễn giải dựa trên độ hấp thụ quang ở bước sóng 560 nm, thể hiện dưới dạng mg menthol trong một gram mẫu khô tuyệt đối.
Hút 0,25 ml menthol 1 mg/ml dé thực hiện phan ứng hiện nhiệt, thêm 0,25 ml vanillin 8% (M-Tech Aroma, Việt Nam) (pha trong ethanol) sau đó thêm 2,5 ml HaSOa
72% (7664-93-9, Xilong) (pha trong nước cất) Sau đó lắc cách thủy ở nhiệt độ 60°C trong 10 phút Sau đó tiến hành đo độ hap thu ở bước sóng 560 nm.
Bang 3.3 Quy trình xây dựng đường chuẩn menthol
Con 96° 24 1,8 12 0,6 0 Nong d6 menthol (mg/ml) 0,02 0,04 0,06 0,08 0,1
Mau Blank gôm dung môi chiết xuất, vanillin 8% và acid sunfuric 72% Do ở bước sóng 560 nm.
Tiến hành thí nghiệm trên mẫu dịch chiết
Hút 0,25 ml mẫu dịch chiết dé thực hiện phản ứng hiện nhiệt Thêm 0,25 ml vanillin 8% (M-Tech Aroma, Việt Nam) (pha trong ethanol) sau đó thêm 2,5 ml H2SO4
Trong nghiên cứu này, mẫu Xilong (7664-93-9) được pha trong nước cat với tỷ lệ 72% Sau đó, mẫu được lắc cách thủy ở nhiệt độ 60°C trong 10 phút Tiếp theo, độ hấp thu của mẫu được đo ở bước sóng 560 nm Các thí nghiệm được thực hiện với dung môi nước và methanol, và quy trình này được lặp lại để đảm bảo tính chính xác của kết quả.
3 lần, giá trị Abs được ghi nhận và tiến hành vẽ đường thắng hiệu chuẩn đề sử dụng xác định hàm lượng terpennoid trong các mẫu dịch chiết.
Hàm lượng terpenoid có trong mẫu thử :
C : Nồng độ menthol của đường chuẩn (mg/ml)
Vụ : Thể tích mẫu phân tích (ml)
F : Độ pha loãng m : Khối lượng mẫu thử (g)
Hồ : Hàm lượng terpenoid trong mẫu thử (mg/g)
3.2.4 Đánh giá hoạt tính chống oxy hóa trong dịch chiết lá tre Đề đánh giá hoạt tính chống oxy hóa của dịch chiết lá tre trong báo cáo này sử dụng hai phương pháp thử nghiệm là thử nghiệm kha năng khang oxy hóa H2O2 (7722- 84-1, Xilong) và thử nghiệm DPPH (1898-66-4, Alfa Aesar UK) Trong khi DPPH được đánh giá thông qua giá trị hấp phụ ánh sang của dich chiết so với đối chứng (nhận gốc tự do dé ồn định) thì H2O> dưới tác dụng của tia UV sẽ tạo thành các gốc oxy hóa mạnh có khả năng khử (cho electron).
Dược liệu được chiết xuất bằng phương pháp ngâm chiết trong dung môi nước
Đun dịch chiết ở 100 °C trong 48 giờ, sau đó lọc qua giấy lọc và đun cách thủy ở 60 °C trong 30 phút Tiếp theo, sấy trong tủ sấy ở 50 °C cho đến khi thu được cao đặc Hòa tan cao chiết bằng methanol đạt nồng độ 1 mg/ml, có thể sử dụng DMSO 5% để hỗ trợ tan, rồi bảo quản dịch thu được.
3.2.4.2 Đánh giá hoạt tính chống oxy hóa bằng HO;
Hoạt tính chống oxy hóa của cao chiết được thực hiện theo phương pháp của Rahate và cộng sự (2013), với điều chỉnh sử dụng đệm phosphate pH 7.4 và dung dịch acid ascorbic ở các nồng độ 10, 15, 20, 25 và 30 µg/ml, cùng với cao chiết ở các nồng độ 10, 15, 20 và 25 µg/ml.
30 Hg/ml, dung dịch H2Oa 4 mM (7722-84-1, Xilong) Lần lượt cho vào ống nghiệm 2
Mỗi mẫu thử nghiệm bao gồm 15 ml dung dịch cao chiết với nồng độ 1 ml dung dịch H2O4 4 mM Sau 10 phút, độ hấp thụ được xác định bằng máy đo quang phổ ở bước sóng 230 nm Thí nghiệm cũng được thực hiện với đối chứng là acid ascorbic, trong khi mẫu trắng chỉ chứa đệm phosphate Quy trình thí nghiệm được lặp lại ba lần để đảm bảo độ chính xác.
Bảng 3.4 Phan ứng thử nghiệm H›O› trên mẫu dịch chiết Ông Dung dịch thử (ml) Dung dịch đệm Phosphate (ml) H202 (ml) Trang 0 4,0 0
Hôn hợp sau khi pha dé trong toi, ở nhiệt độ phòng 10 phút Dem di do quang ở bước sóng 230 nm.
Phan trăm ức chế H2O> (%) được tinh theo công thức:
ODc : Độ hấp thụ của mẫu đối chứng
ODt : Độ hap thụ của mẫu thử
Đánh giá hàm lượng Flavonoid trong mẫu dịch chiết lá Tre
liên kết với nhóm keton (C4) và các nhóm OH (C5 và C6) để hình thành phức hợp có màu Độ hấp thụ của phức hợp này, cụ thể là từ phản ứng giữa CH3COOK và AICI, được xác định bằng thiết bị quang phổ hấp thụ UV-Vis, phục vụ cho việc định lượng flavonoid.
Hút 0,5 ml quercetin và thêm 1,5 ml ethanol 96%, lắc đều và để yên trong 5 phút Tiếp theo, thêm 0,1 ml AICI 10% và lắc đều, để yên trong 6 phút Cuối cùng, cho vào hỗn hợp 0,1 ml CH3COOK 1M và 2,8 ml nước cất, lắc đều rồi để yên trong 30 phút ở nhiệt độ phòng Đo độ hấp thu của hỗn hợp phản ứng tại bước sóng 430 nm.
Bảng 3.2 Quy trình xây dựng đường chuẩn quercetin
Nước cat 2,4 1,8 12 0,6 0 Nong độ quercetin (mg/ml) 0,02 0,04 0,06 0,08 0,1
Mẫu Blank gôm nước cát, ethanol 96%, AICI; 10% và CH3COOK 1M Đo ở bước sóng 430 nm.
Hàm lượng flavonoid tông số trong mẫu thử :
C : Nồng độ quercetin của đường chuẩn (mg/m])
V : Thể tích mẫu phân tích (ml)
F : Độ pha loãng m : Khối lượng mẫu thử (g)
F : Hàm lượng flavonoid tông số của mẫu thử (mg/g).
Đánh giá hàm lượng Terpenoids trong dịch chiết lá Tre -2- 2225522522522 14 3.2.4 Đánh giá hoạt tính chống oxy hóa trong dich chiết lá Tre -:-2 52522 15 3.2.4.1 Diéu 0 nan ố .ố.ẽ
Hàm lượng terpenoid trong dịch chiết được xác định bằng phương pháp chuẩn menthol với nồng độ từ 20 đến 100 mg/L, thông qua phản ứng oxy hóa terpenoid với acid sulfuric và vanillin, cùng với một mẫu trắng (Kristani và cộng sự, 2015; Le và cộng sự, 2018; Susilo và cộng sự, 2018; Patel và cộng sự, 2021) Kết quả được diễn giải dưới dạng mg menthol trên một gram mẫu khô tuyệt đối, với độ hấp thụ quang đo ở bước sóng 560 nm.
Hút 0,25 ml menthol 1 mg/ml dé thực hiện phan ứng hiện nhiệt, thêm 0,25 ml vanillin 8% (M-Tech Aroma, Việt Nam) (pha trong ethanol) sau đó thêm 2,5 ml HaSOa
72% (7664-93-9, Xilong) (pha trong nước cất) Sau đó lắc cách thủy ở nhiệt độ 60°C trong 10 phút Sau đó tiến hành đo độ hap thu ở bước sóng 560 nm.
Bang 3.3 Quy trình xây dựng đường chuẩn menthol
Con 96° 24 1,8 12 0,6 0 Nong d6 menthol (mg/ml) 0,02 0,04 0,06 0,08 0,1
Mau Blank gôm dung môi chiết xuất, vanillin 8% và acid sunfuric 72% Do ở bước sóng 560 nm.
Tiến hành thí nghiệm trên mẫu dịch chiết
Hút 0,25 ml mẫu dịch chiết dé thực hiện phản ứng hiện nhiệt Thêm 0,25 ml vanillin 8% (M-Tech Aroma, Việt Nam) (pha trong ethanol) sau đó thêm 2,5 ml H2SO4
Trong nghiên cứu này, 72% (7664-93-9, Xilong) được pha vào nước cat và sau đó lắc cách thủy ở nhiệt độ 60°C trong 10 phút Tiếp theo, độ hấp thu được đo ở bước sóng 560 nm Mẫu dịch chiết được thực hiện trên dung môi nước và methanol, và thí nghiệm được lặp lại để đảm bảo độ chính xác.
3 lần, giá trị Abs được ghi nhận và tiến hành vẽ đường thắng hiệu chuẩn đề sử dụng xác định hàm lượng terpennoid trong các mẫu dịch chiết.
Hàm lượng terpenoid có trong mẫu thử :
C : Nồng độ menthol của đường chuẩn (mg/ml)
Vụ : Thể tích mẫu phân tích (ml)
F : Độ pha loãng m : Khối lượng mẫu thử (g)
Hồ : Hàm lượng terpenoid trong mẫu thử (mg/g)
3.2.4 Đánh giá hoạt tính chống oxy hóa trong dịch chiết lá tre Đề đánh giá hoạt tính chống oxy hóa của dịch chiết lá tre trong báo cáo này sử dụng hai phương pháp thử nghiệm là thử nghiệm kha năng khang oxy hóa H2O2 (7722- 84-1, Xilong) và thử nghiệm DPPH (1898-66-4, Alfa Aesar UK) Trong khi DPPH được đánh giá thông qua giá trị hấp phụ ánh sang của dich chiết so với đối chứng (nhận gốc tự do dé ồn định) thì H2O> dưới tác dụng của tia UV sẽ tạo thành các gốc oxy hóa mạnh có khả năng khử (cho electron).
Dược liệu được chiết xuất bằng phương pháp ngâm chiết trong dung môi nước
Sau khi chiết xuất ở 100 °C trong 48 giờ, dịch chiết được lọc qua giấy lọc và đun cách thủy ở 60°C trong 30 phút Tiếp theo, dịch chiết được sấy khô trong tủ sấy ở 50°C cho đến khi thu được cao đặc Cao chiết sau đó được hòa tan bằng methanol để đạt nồng độ 1 mg/ml, hoặc có thể sử dụng DMSO 5% để hỗ trợ hòa tan, sau đó tiến hành bảo quản dịch thu được.
Đánh giá hoạt tính chống oxy hóa bằng HzO: .-2- 2-22 5z2z2cxrcrxerrrrree 15 3.2.4.3 Đánh giá hoạt tính chống oxy hóa bằng thử nghiệm DPPIH - 2-52 52 l6
Hoạt tính chống oxy hóa của cao chiết được thực hiện theo phương pháp của Rahate và cộng sự (2013) với các điều chỉnh phù hợp Nghiên cứu sử dụng đệm phosphate pH 7.4 và dung dịch acid ascorbic ở các nồng độ 10, 15, 20, 25 và 30 µg/ml, trong khi cao chiết được thử nghiệm ở các nồng độ 10, 15, 20 và 25 µg/ml.
30 Hg/ml, dung dịch H2Oa 4 mM (7722-84-1, Xilong) Lần lượt cho vào ống nghiệm 2
Trong thí nghiệm, 15 ml dung dịch cao chiết với nồng độ 1 ml dung dịch H₂O₄ 4 mM được sử dụng Sau 10 phút, độ hấp thụ được xác định bằng máy đo quang phổ ở bước sóng 230 nm Thí nghiệm cũng được thực hiện với đối chứng là acid ascorbic, và mẫu trắng chỉ chứa đệm phosphate Quá trình thí nghiệm được lặp lại ba lần để đảm bảo tính chính xác.
Bảng 3.4 Phan ứng thử nghiệm H›O› trên mẫu dịch chiết Ông Dung dịch thử (ml) Dung dịch đệm Phosphate (ml) H202 (ml) Trang 0 4,0 0
Hôn hợp sau khi pha dé trong toi, ở nhiệt độ phòng 10 phút Dem di do quang ở bước sóng 230 nm.
Phan trăm ức chế H2O> (%) được tinh theo công thức:
ODc : Độ hấp thụ của mẫu đối chứng
ODt : Độ hap thụ của mẫu thử
Xây dựng đường chuẩn với các nồng độ khác nhau của phan trăm ức chế HaO› giúp xác định giá trị ICs, tức nồng độ ascorbic acid cần thiết để ức chế 50% HaO:› Phương trình đường chuẩn được thiết lập dưới dạng y = aln(x) + b, trong đó y được đặt bằng 50% để tìm ra giá trị x, tương ứng với ICso cần tìm.
3.2.4.3 Đánh giá hoạt tính chống oxy hóa bằng thử nghiệm DPPH
Hoạt tính chống oxy hóa được xác định thông qua thử nghiệm DPPH, một gốc tự do dùng để sàng lọc hoạt tính chống oxy hóa (HTCO) của các chất nghiên cứu Hoạt tính này được thể hiện qua sự giảm màu của DPPH, được đo quang ở bước sóng 517 nm.
Dung dịch DPPH được chuẩn bị bằng cách cân 5,915 mg DPPH (1898-66-4, Alfa Aesar UK) và hòa tan trong 25 ml methanol trong bình định mức, tạo ra dung dịch DPPH 0,6 mM Dung dịch này nên được pha chế và sử dụng trong ngày, bảo quản trong chai thủy tinh tối màu để tránh ánh nắng mặt trời.
16 Đối chứng dương được sử dụng là acid ascorbic Các mẫu thử và đối chứng dương được tiến hành khảo sát ở 5 nồng độ khác nhau.
Bảng 3.5 Phản ứng thử nghiệm DPPH trên mẫu dịch chiết Ông Dung dịch th (ml) Dung dịch MeOH (ml) Dung dịch DPPH (ml) Trang 0 4,0 0
Hon hợp sau khi pha dé trong toi, ở nhiệt độ phòng 30 phút Dem di do quang ở bước sóng 517 nm.
Hoạt tính chống oxy hóa HTCO (%) được tính theo công thức:
ODc_ : Mật độ quang của dung dich DPPH va MeOH
Odt : Mật độ quang của dung dịch DPPH va mẫu thử
Sử dụng phần mềm Excel, từ HTCO (%) và nồng độ mẫu, ta có thể xây dựng phương trình logarit mô tả mối quan hệ giữa nồng độ mẫu thử và HTCO (%), có dạng y = aln(x) + b.
Giá trị IC50 đại diện cho khả năng ức chế 50% DPPH của mẫu, với IC50 thấp hơn cho thấy khả năng chống oxy hóa (HTCO) cao hơn Kết quả thí nghiệm được tính toán dựa trên trung bình của ba lần đo khác nhau.
Chương 4: KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Thu hái và xử lý mẫu lá Tre
Lá Tre được thu hái tươi, sau khi rửa sạch sấy khô sau đó xay nhiễng và lọc qua
1 mm rây thu được nguyên liệu ở đạng bột mịn có kích thước 1 mm, độ âm là 9,33%.
Bột lá Tre khô có màu xanh mùi thơm nhẹ (Hình 4.1 Lá Tre được thu hái tươi, Hình 4.2 Bột lá Tre sau khi sảng lọc qua ray 1 mm).
Hình 4.1 Lá Tre được thu hái tươi Hình 4.2 Bột lá Tre sau khi sảng lọc qua ray l mm
4.2 Kết quả đánh giá thành phần hóa thực vật
Bảng 4.2 Kết quả định tính các chất có trong dịch chiết lá Tre
STT Nhom chat Aqueous Methanol Aceton Chloroform
Chú thích: kết quả dương tinh (+), kết qua âm tinh (—)
Hinh 4.5 Dinh tinh Alkaloid (4) DC
Hinh 4.4 Dinh tinh Terpenoid (4) DC Aqueous (B) DC Methanol (C) DC Acetone (D) DC Chloroform.
Hinh 4.6 Dinh tinh Polyphenol (4) DC Aqueous (B) DC Methanol (C) DC Acetone (D) DC Chloroform.
Hinh 4.7 Dinh tinh Tannin (4) DC Aqueous (B) DC Methanol (C) DC Acetone (D) DC Chloroform.
Kết quả khảo sát cho thấy dịch chiết lá Tre chứa nhiều nhóm chất quan trọng như flavonoid, terpenoid, alkaloid, polyphenol và tannin Phản ứng định tính flavonoid cho thấy cả 4 ống nghiệm A, B, C, D đều xuất hiện màu vàng, xác nhận sự hiện diện của flavonoid Trong phản ứng terpenoid, lớp màng màu nâu đỏ xuất hiện, nhưng ống D với dung môi chloroform cho màu xanh đậm hơn do chiết xuất carotenoid Về alkaloid, ống A, B, C xuất hiện kết tủa đỏ sau khi thêm thuốc thử Wagner, trong khi ống D không có kết tủa do alkaloid ít phân cực Phản ứng polyphenol cho màu nâu đỏ ở ống A và màu xanh đen ở ống B, C, D, phản ánh sự khác biệt về độ phân cực của dung môi Cuối cùng, phản ứng tannin cho thấy tủa bông trắng xuất hiện ở đáy tất cả các ống nghiệm, khẳng định sự có mặt của tannin trong các dung môi.
Các hợp chất hữu cơ trong dịch chiết lá tre có hoạt tính sinh học và chống oxy hóa cao, đặc biệt là nhóm polyphenol (Pande và cộng sự, 2018).
4.3 Kết quả định lượng các hoạt chất
4.3.1 Kết quả định lượng polyphenol
Bang 4.3 Tương quan giữa nồng độ gallic acid và giá trị OD76snm
Nong độ gallic acid (mg/ml) 0,01 0,02 0,03 0,04 0,05 0,06
Dựa vào tương quan nồng độ AG và giá trị OD26sa xây dựng được đường chuẩn
AG dé xác định hàm lượng polyphenol có trong mẫu lá Tre
Nông độ gallic acid (mg/ml) Hình 4.8 Đường chuẩn gallic acid
Dựa trên đường chuẩn gallic acid, phương trình hồi quy tuyến tính được xây dựng có dạng y = 10,637x + 0,0092 với hệ số xác định R² = 0,9999 Từ phương trình này, có thể xác định hàm lượng polyphenol trong dịch chiết lá tre.
4.3.2 Kết quả định lượng flavonoid
Bảng 4.4 Tương quan giữa nồng độ quercetin và giá trị OD130um
Nong độ quercetin (mg/ml) 0,02 0,04 0,06 0,08 0,1 OD430nm 0,107 0,234 0,360 0,489 0,614
Dựa vào tương quan nông độ QE va giá trị OD4som xây dung được đường chuẩn
QE để xác định hàm lượng flavonoid có trong mẫu lá tre
Nong độ quecertin (mg/ml)
Phương trình hồi quy tuyến tính được xây dựng có dạng y = ax + b, cụ thể là y = 6,345x + 0,0199 với R² = 1 từ đường chuẩn quercetin Từ phương trình này, chúng ta có thể xác định hàm lượng flavonoid trong dịch chiết lá tre.
4.3.3 Kết quả định lượng terpenoid
Terpenoids can be qualitatively and quantitatively analyzed using the vanillin reagent and sulfuric acid method, as demonstrated in studies by Kristani et al (2015), Le et al (2018), Susilo et al (2018), and Patel et al.
Nghiên cứu của Le và cộng sự (2018) đã xác định hàm lượng terpenoid thông qua thử nghiệm vanilin - acid sulfuric, trong đó phản ứng của saponin triterpene với acid sulfuric và vanilin tạo ra màu đỏ tím đặc trưng, được đo ở bước sóng từ 473 nm đến 560 nm, với aescin là chất chuẩn Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu khác cũng đã sử dụng dẫn xuất monoterpenoid, như linalool, làm chất chuẩn cho việc định lượng terpenoid tổng số (Ghorai và cộng sự, 2012; Truong và cộng sự, 2021).
Năm 2012, nhóm nghiên cứu của Narayan Ghorai đã sử dụng monoterpenoid linalool làm chất chuẩn để xác định hàm lượng terpenoid tổng số Họ đã xây dựng đường chuẩn linalool với dãy nồng độ từ 10 đến 100 mg/ml, thu được phương trình tuyến tính tăng dần theo nồng độ linalool.
Nghiên cứu này xác định hàm lượng terpenoid trong dịch chiết lá tre thông qua đường chuẩn menthol với nồng độ từ 20 đến 100 mg/L Phương pháp được thực hiện bằng phản ứng acid sulfuric với vanillin, và sau đó, màu sắc được hiện lên nhờ thuốc thử vanillin - acid sulfuric.
Kết quả đánh giá hoạt tính chống oxy hóa bằng H2Oa 2- 22522 52z25z22522 25 4.4.2 Kết quả đánh giá hoạt tính chống oxy hóa bằng thử nghiệm DPPH B7 Chương 5: KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, - 2222 22222E2E22EE2221222222122512122212212222 xe 29 5.1 Kếtluận cành ghe ae 29 | “56 29 TÀI LIEU THAM KHẢO .-2-22-222222222222E2122212221122312211221112211211122112211211 211221 e 30
Hoạt tính kháng oxy hóa H;O; trên Vitamin C
Hình 4.11 Hoạt tính kháng oxy hóa H2O2 trên Vitamin C
Hoạt tính khang oxy hóa H,O, trên cao chiết
Hình 4.12 Hoạt tinh kháng oxy hóa H›Oa trên cao chiết lá Tre Bảng 4.7 Kết quả xác định ICso các mẫu theo phản ứng H›O;
Mẫu Phương trình hồi quy ICso (Hg/m])
Khả năng kháng oxy hóa của cao chiết lá tre được khảo sát thông qua phương pháp đánh giá khả năng bắt peroxyhydro H2O2, với giá trị % khả năng ức chế càng cao cho thấy khả năng kháng oxy hóa càng mạnh Tuy nhiên, kết quả cho thấy khi nồng độ vitamin C và cao chiết tăng thì hoạt tính chống oxy hóa lại giảm, điều này gây khó hiểu khi hoạt tính kháng oxy hóa của cao chiết lá tre lại cao hơn vitamin C Nguyên nhân có thể do phương pháp đánh giá hoạt tính chống oxy hóa bằng thử nghiệm H2O2 chưa được chuẩn hóa, và hiện chưa có nghiên cứu nào báo cáo về phương pháp này trong lĩnh vực dược liệu, do đó cần thêm thời gian nghiên cứu và chuẩn hóa Các nghiên cứu hiện tại chủ yếu sử dụng phương pháp thử nghiệm HO để tìm kiếm công nghệ phân loại thân thiện với môi trường trong ngành công nghiệp giấy, trong khi phương pháp đánh giá hoạt tính chống oxy hóa bằng thử nghiệm DPPH đang được sử dụng phổ biến hơn.
4.4.2 Kết quả đánh giá hoạt tính chống oxy hóa bằng thử nghiệm DPPH
Khả năng quét gốc tự do DPPH trên Vitamin C
Hình 4.13 Khả năng quét gốc tự do DPPH trên Vitamin C
Khả năng quét gốc tự do DPPH trên cao chiết
Hình 4.14 Khả năng quét gốc tự do DPPH trên cao chiết lá Tre Bảng 4.8 Kết quả xác định ICso các mẫu theo thử nghiệm DPPH
Mẫu Phương trình hồi quy ICso (ug/ml)
DPPH là hợp chất màu tím được phát hiện ở bước sóng 517 nm Khi các electron lẻ của các gốc tự do DPPH kết hợp với hydro từ chất chống oxy hóa, quá trình này sẽ tạo ra sự hình thành mới.
Khi DPPH-H được xử lý, màu sắc sẽ chuyển từ tím sang vàng, cho thấy sự kết hợp của electron với DPPH (Prakash và cộng sự, 2000) Kết quả cho thấy giá trị IC50 thấp hơn tương ứng với khả năng chống oxy hóa (HTCO) cao hơn và ngược lại.
Vitamin C là một chất chống oxy hóa mạnh, với giá trị ICso là 27,572 ug/ml, được sử dụng làm đối chứng dương Hoạt tính chống oxy hóa của cao chiết lá tre có giá trị ICso là 80,762 ug/ml, cho thấy hoạt tính này thấp hơn Vitamin C khoảng 3 lần Tuy nhiên, lá tre vẫn chứa nhiều hợp chất kháng oxy hóa như polyphenol, flavonoid và terpenoid Theo nghiên cứu của Dixon và cộng sự (2005), các chất chống oxy hóa từ thực vật, đặc biệt là polyphenol và flavonoid, có khả năng chống ung thư, đái tháo đường, lão hóa và các bệnh tim mạch Nghiên cứu của Pande và cộng sự (2018) cũng cho thấy hoạt tính chống oxy hóa của cao chiết lá tre ngâm trong dung môi nước với ICso = 85,81 g/ml, tương ứng với kết quả trước đó.
Chương 5: KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
Phân tích thành phần hóa học của dịch chiết lá tre cho thấy lá tre chứa nhiều hợp chất thứ cấp quan trọng, bao gồm polyphenol, flavonoid, terpenoid, alkaloid và tannin.
Kết quả khảo sát cho thấy hàm lượng các chất trong mẫu dịch chiết methanol cao hơn so với mẫu dịch chiết bằng nước Tuy nhiên, hàm lượng này giảm đáng kể do thời gian ngâm chiết lâu, ảnh hưởng đến hoạt chất trong mẫu Đánh giá hàm lượng terpenoid cung cấp giá trị tham khảo quan trọng, là cơ sở dữ liệu cho các nghiên cứu tiếp theo Việc sử dụng vanilin và acid sulfuric để định lượng terpenoid cần được tiếp tục phân tích và phát triển, nhằm làm tiền đề cho các nghiên cứu sau này.
Cao chiết cho thấy hoạt tính kháng oxy hóa với giá trị IC50 trong thử nghiệm DPPH đạt 80,762 ± 1,532 pg/ml Đối với thử nghiệm H2O2, cần tiến hành nghiên cứu và chuẩn hóa lại phương pháp thực hiện.
5.2 Kiến Nghị Định hướng phát triển nghiên cứu trong tương lai để phát triển đề tài:
Tiếp tục nghiên cứu và phân lập các hợp chất từ cây cụ thể có hoạt tính sinh học sẽ giúp phát hiện thêm nhiều điểm mới tích cực, đóng góp quan trọng cho các nghiên cứu khoa học trong tương lai.
Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn, kháng viêm và kháng oxy hóa của dịch chiết bằng nhiều phương pháp khác nhau nhằm tìm kiếm phương pháp kháng tối ưu và phù hợp.
- _ Xác định hàm lượng các hợp chất như Terpenoid, Tannin
- Phat triển sản phẩm từ lá Tre như một dược liệu gan với tự nhiên và con người ví dụ như Trà lá Tre, nến thơm hương lá Tre,
- Chiết hydrosol lá tre dùng địch chiết để định tính, định lượng các hợp chất có trong dịch chiết.
Tài liệu trong nước: l Dược điển Việt Nam V — Tập 2 (2017).
Đỗ Văn Mãi, Huỳnh Ngọc Trung Dung và Trì Kim Ngọc (2017) đã thực hiện nghiên cứu về các cây thuốc có khả năng chống oxy hóa tại thành phố Cần Thơ Kết quả nghiên cứu được công bố trong Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô, số 01, trang 143-152 Nghiên cứu này đóng góp quan trọng vào việc xác định và phát triển nguồn dược liệu tự nhiên có giá trị trong việc bảo vệ sức khỏe.
3 Hồ Ngọc Trinh (2019) Khảo sát hoạt tính sinh học của cao chiết methanol lá mơ xanh (Paederia consimilis) Tạp chí khoa học & công nghệ nông nghiệp tap 3: 1163- 1174.
Huỳnh Van Chung và Dinh Thi Thanh Vy (2021) đã nghiên cứu hàm lượng phenolic tổng và đánh giá hoạt tính kháng oxy hóa của dịch chiết bã cà phê từ Đắk Lắk, được công bố trong Tạp chí Khoa học - Đại học Đông Nai số 21 Bên cạnh đó, Nguyễn Vũ Thu Thảo (2021) cũng đã giới thiệu về măng tre như một thực phẩm ngon và có nhiều công dụng hữu ích Thông tin chi tiết có thể tham khảo tại [youmed.vn](https://youmed.vn/tin-tuc/mang/).
6 Phung, N K P (2007) Phuong pháp cô lập chat hữu co.
7 Trung tâm dữ liệu thực vật Việt Nam
8 Trương, Hoài Chính (2010) Nghiên cứu kha năng chịu lực vật liệu tre hỗn hop
(Composite) ứng dụng trong xây dựng Tạp chí khoa học và công nghệ, Dai hoc Da
9 Aboagye, G., Tuah, B., Bansah, E., Tettey, C., & Hunkpe, G (2021). Comparative evaluation of antioxidant properties of lemongrass and other tea brands. Scientific African, 11, e00718.
10 Benjamin, M A Z., Saikim, F H., Ng, S Y., & Rusdi, N A (2023) A comprehensive review of the ethnobotanical, phytochemical, and pharmacological properties of the genus Bambusa Journal of Applied Pharmaceutical Science vol 0: 1- 22.
11 Craciunescu, O., Constantin, D., Gaspar, A., Toma, L., Utoiu, E., & Moldovan,
L (2012) Evaluation of antioxidant and cytoprotective activities of Arnica montana L. and Artemisia absinthium L ethanolic extracts Chemistry Central Journal, 6, 1-11.
12 Chang, C C., Yang, M H., Wen, H.M., & Chern, J C (2002) Estimation of total flavonoid content in propolis by two complementary colorimetric methods Journal of food and drug analysis, 10(3).
13 da Silva Pinto, M (2013) Tea: A new perspective on health benefits Food research international, 53(2), 558-567.
14 | Gauchan, D P., Gurung, V., Jyakhwo, S., Bhandari, S., Thapa, A., Giri, R., & Suwal, M M (2020) Phytochemical, antioxidant and antimicrobial analysis of Bambusa Tulda roxb and Bambusa nutans wall Ex munro The Journal of Indian Botanical Society, 99(1and2), 25-35.
15 Ghorai, N., Chakraborty, S., Gucchait, S., Saha, S K., & Biswas, S (2012). Estimation of total Terpenoids concentration in plant tissues using a monoterpene, Linalool as standard reagent.
16 Harborne, A J (1998) Phytochemical methods a guide to modern techniques of plant analysis springer science & business media.
17 Hidalgo, M., Sanchez-Moreno, C., & de Pascual-Teresa, S (2010) Flavonoid— flavonoid interaction and its effect on their antioxidant activity Food chemistry, 121(3), 691-696.
18 Htwe, H M (2017) Determination of antioxidant activity of Bamboo Leaves (Bambusa vulgaris Schrad ex JC Wendl.) (Doctoral dissertation, MERAL Portal).
19 Indira, A., Santosh, O., Koul, A., & Nirmala, C (2022) Comparative assessment of the antioxidant potential of bamboo leaves, along with some locally and commercially consumed beverages in India Advances in Bamboo Science, 1, 100007.
20 Jin, Y C., Yuan, K., & Zhang, J (2011) Chemical composition, and antioxidant and antimicrobial activities of essential oil of Phyllostachys heterocycla cv Pubescens varieties from China Molecules, 16(5), 4318-4327.
The study by Kalalarasl et al (2015) explores the phytofabrication of biomolecule-coated silver nanoparticles utilizing leaf extracts from in vitro-raised bamboo species The research highlights the potential anticancer properties of these nanoparticles, specifically against human PC3 cell lines, as published in the Turkish Journal of Biology.
22 Kristanti, Handriani, and Woro Anindito Sri Tunjung "Detection of alkaloid, flavonoid, and terpenoid compounds in bread (Artocarpus communis Forst.) leaves and pulps." KnE Life Sciences (2015): 129-133.
23 Manohari, R G., Saravanamoorthy, M D., Vijayakumar, T P., Vijayan, B., Gowri Manohari, R., Poongodi Vijayakumar, T., & Vijayan, B (2016) Preliminary phytochemical analysis of bamboo seed World J Pharm Pharm Sci, 5, 1336-1342.
24 ‘Pande, H., Kumar, B., & Varshney, V K (2018) HPLC-ESI-QTOF-MS analysis of phenolic compounds, antioxidant capacity and ơ-glucosidase inhibitory effect of Bambusa nutans leaves.
25 Panee, J (2015) Potential medicinal application and toxicity evaluation of extracts from bamboo plants Journal of medicinal plant research, 9(23), 681.
The study by Patel and Ghane (2021) focuses on the phyto-constituents of Luffa echinata, highlighting its potential health benefits The research includes an in vitro evaluation of the plant's antioxidant, anti-diabetic, anticancer, and anti-acetylcholine esterase activities These findings suggest that Luffa echinata may possess valuable therapeutic properties, making it a subject of interest for further scientific investigation in the field of natural health products.
27 Rice-Evans, C (2001) Flavonoid antioxidants Current medicinal chemistry, 8(7), 797-807.
28 Sohgaura AK, Bigoniya P, Shrivastava B (2018) In Vitro Antilithiatic Potential of Kalanchoe pinnata, Emblica officinalis, Bambusa nutans, and Cynodon dactylon. Journal of Pharm & Bioallied Sciences 10: 83-89.
29 Sohgaura, A., Bigoniya, P., & Shrivastava, B (2018) Diuretic potential of Cynodon dactylon, Emblica officinalis, Kalanchoe pinnata and Bambusa nutans. Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry, 7(3), 2895-2900.
30 Song, X., Jiang, Y., Rong, X., Wei, W., Wang, S., & Nie, S (2016) Surface characterization and chemical analysis of bamboo substrates pretreated by alkali hydrogen peroxide Bioresource Technology, 216, 1098-1101.
31 Susilo, Susilo, and Rizkia Suciati "Studies of morphological and secondary metabolites variaty of mosses (bryophyta) in Cibodas, West Java." (2018).
32 Tanaka, A., Zhu, Q., Tan, H., Horiba, H., Ohnuki, K., Mori, Y., & Shimizu,
K (2014) Biological activities and phytochemical profiles of extracts from different parts of bamboo (Phyllostachys pubescens) Molecules, 19(6), 8238-8260.
33 Tripathi, Y C., ]humka, Z., & Anjum, N (2015) Evaluation of total polyphenol and antioxidant activity of leaves of Bambusa nutans and Bambusa vulgaris Journal of Pharmacy research, 9(4), 271-277.
The study by Truong et al (2021) investigates the impact of solvent-solvent fractionation on the total terpenoid content and the in vitro anti-inflammatory properties of Serevenia buxifolia bark extract Published in Food Science & Nutrition, this research highlights the significance of extraction methods in enhancing the bioactive compounds of the plant, potentially offering insights into its therapeutic applications.
35 V.Le, A., E Parks, S., H Nguyen, M., & D Roach, P (2018) Improving the vanillin-sulphuric acid method for quantifying total saponins Technologies, 6(3), 84.
36 Yasodha, R., Kamala, S., Kumar, S A., Kumar, P D., & Kalaiarasi, K (2008). Effect of glucose on in vitro rooting of mature plants of Bambusa nutans Scientia Horticulturae, 116(1), 113-116.
37 Zhou, X F (2014) Oxidation of lignin-carbohydrate complex from bamboo with hydrogen peroxide catalyzed by Co (salen) Hemijska industrija, 68(5), 541-546.
PHỤ LỤC Bang 1 Thông số xác định độ 4m của bột lá Tre
Mẫu Cốc (g) Nguyên liệu (g) Khối lượng sau say (g) Độ 4m (%)
Bảng 2 Tương quan giữa nồng độ Acid Gallic và giá trị OD76snm
Nong độ Acid Gallic (mg/ml) 0.01 0,02 0,03 0,04 0,05 0,06
Bảng 3 Tương quan giữa nồng độ Quercetin và giá trị OD430nm
Nong độ Quercetin (mg/ml) 0,02 0,04 0,06 0,08 0,1
Bảng 4 Tương quan giữa nồng độ Menthol và giá trị ODs6onm
Nong độ Menthol (mg/ml) 0,02 0,04 0,06 0,08 0,1
Bảng 5 Giá tri OD do hàm lượng các chat trong mẫu dịch chiết
OD 765 nm OD 430 nm OD 510 nm
Mau Nước Methanol Nước Methanol Nước Methanol
(Pha loãng 10 lần ) (Pha loãng 5 lần ) (Pha loãng 5 lần ) Lần 1 0,373 0,463 0,190 0,240 0,075 0,143 Lần 2 0,375 0,464 0,178 0,246 0,078 0,151 Lần 3 0,377 0,467 0,160 0,232 0,080 0,144
Descriptive Statistics: Hàm lượng Polyphenol
Variable Mẫu N N* Mean SE Mean StDev Variance
Variable Mau CoefVar Sum Median
Descriptive Statistics: Hàm lượng Flavonoid
Variable Mau N N* Mean SE Mean StDev Variance
Variable Mẫu CoefVar Sum Median
Descriptive Statistics: Ham lượng Terpenoid
Variable Mau N N* Mean SE Mean StDev Variance Hàm lượng Terpenoid Methanol 3 0 3.8610 0.0544 0.0942 0.0089
Variable Mau CoefVar Sum Median
Bang 6 Thông số hoạt tính chống oxy hóa bang DPPH trên Vitamin C
Nong độ mau Abs 517 HTCO % 1B
Bang 7 Thông số hoạt tinh chéng oxy hóa bang DPPH trên cao lá Tre
Nong độ mẫu Abs 517 HTCO % m
Variable N Mean SE Mean StDev Variance CoefVar Median IC50 (VTC) 3 27.572 0.347 0.601 0.362 2.18 27.645 IC50 (CAO CHIẾT) 3 80.76 1.53 2.65 7.04 3.29 771.82 Variable Maximum
Bang 8 Thông số hoạt tính chống oxy hóa bằng HzO2¿ trên Vitamin C
Nồng độ mẫu Abs 230 IC, % m
Bang 9 Thông số hoạt tính chống oxy hóa bằng H20> trên cao lá Tre
Nông độ mẫu Abs 230 IC, % (ug/ml) 1 2 3 1 2 3