Mục tiêu cụ thê là phân tích tác động huy động tiền gửi của các ngânhàng đối với sự hình thành vốn và tăng trưởng kinh tế ở Nigeria, điều tra tác động củacác chỉ số hoạt động của các ngâ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
KHOA KINH TE
PHAN TÍCH HOAT DONG HUY DONG VON TAI NGAN
HANG THUONG MAI CO PHAN DONG NAM A
PGD DONG SAI GON
TRAN NGUYEN TIEU PHUNG
KHOA LUAN TOT NGHIEP
DE NHAN BANG CU NHANNGANH QUAN TRI KINH DOANHCHUYEN NGANH QUAN TRI KINH DANH THUONG MAI
Thanh phé H6 Chi Minh
Thang 1/2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
KHOA KINH TE
TRAN NGUYEN TIEU PHUNG
PHAN TÍCH HOAT DONG HUY DONG VON TAI NGAN
HANG THUONG MAI CO PHAN DONG NAM A
PGD DONG SAI GON
Người hướng dẫn: ThS Phan Thị Lệ Hang
CHUYEN NGANH QUAN TRI KINH DOANH THƯƠNG MẠI
Luan van tét nghiép dai hoc
Thanh phé H6 Chi Minh
Thang 1/2023
Trang 3Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh tẾ, trường ĐạiHọc Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khoá luận “PHAN TÍCH HOATĐỘNG HUY DONG VON TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHAN DONGNAM A - PGD ĐÔNG SAI GON” do Tran Nguyễn Tiểu Phung, sinh viên khóaDHI9TM, ngành Quan Tri Kinh Doanh Thuong Mai, đã bảo vệ thành công trước hộiđồng vào ngày
Người hướng dẫnThS PHAN THỊ LE HANG
(Chữ ký)
Ngày tháng năm 2023
Chủ tịch Hội đồng chấm báo cáo Thư ký Hội đồng chấm báo cáo
(Ky, ghi họ tên) (Ký, ghi họ tên)
Ngày tháng năm Ngày tháng năm
Trang 4LỜI CẢM TẠ
Lời đầu tiên, em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu Trường,Phòng Dao tạo và Ban lãnh đạo Khoa Kinh Tế — Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ ChíMinh đã tạo điều kiện dé em có thé thực hiện thực tập và hoàn thiện báo cáo thực tậpmột cách thuận lợi, đúng tiến độ của chương trình dao tạo
Tiếp theo em xin gửi lời tri ân và cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo và tập thểcác anh chị tại Ngân hàng TMCP Đông Nam A - PGD Đông Sai Gòn Em xin cảm onGiám đốc Nguyễn Thanh Toàn đã cho em cơ hội thực tập và học hỏi kinh nghiệm làmviệc tại môi trường làm việc chuyên nghiệp và hòa đồng của Ngân hàng SeABank Thủ
Đức Cảm ơn chị Nguyễn Thị Mỹ Lành, anh Phạm Phú Quý và các anh chị đang công
tác tại Chi nhánh Thủ Đức đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong công việc, giúp
em hiểu rõ hơn về các công việc thực tế cũng như hỗ trợ cung cấp thông tin, tài liệu giúp
em hoàn thành bài báo cáo của mình.
Đặc biệt, em chân thành gửi lời cảm ơn đến cô — ThS Phan Thị Lệ Hằng, ngườitrực tiếp hướng dẫn em trong thời gian thực hiện học phần thực tập cuối khóa Cảm ơn
cô đã tận tình trực tiếp hướng dẫn em, đưa ra những nhận xét, góp ý dé em có thé hoànthành báo cáo thực tập này một cách chỉnh chu nhất có thé
Mặc dù đã rất có gắng đề thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất Song do trình
độ kiến thức, lý luận và kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên không tránh khỏi nhữngthiếu sót Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Thầy Cô để bài báo cáo của emđược hoàn thiện một cách tốt nhất
Sau cùng, em xin kính chúc quý Thầy Cô luôn đồi dào sức khỏe và hoàn thành tốt
công tác.
Sinh viên
Trần Nguyễn Tiểu Phụng
Trang 5NOI DUNG TÓM TAT
TRAN NGUYEN TIEU PHUNG Tháng 1 năm 2023 “Phân Tích Hoạt Động
Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Thương Mại Cé Phần Đông Nam A —- PGD Đông
Sài Gòn”.
TRAN NGUYÊN TIỂU PHUNG January 2023 “Analysis of Capital
Mobilization Activities at Southeast Asia Commercial Joint Stock Bank — Dong Sai Gon branch”.
Đề tài khóa luận tiến hành phân tích hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCPĐông Nam A -PGD Đông Sài Gòn bao gồm các hoạt động huy động vốn, tình hình hoạtđộng huy động vốn, phân tích một số chỉ tiêu về hiệu quả của huy động vốn tại Ngânhàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á-PGD Đông Sài Gòn dựa trên số liệu thực tế
Từ đó đánh giá chung kết quả đạt được và đề xuất một số giải pháp nâng cao hoạt độnghuy động vốn tại seABank Đông Sài Gòn
Quá trình nghiên cứu đã sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, xử lý sốliệu và phân tích số liệu đề đánh giá hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng seABankĐông Sài Gòn Khóa luận đã sử dụng những số liệu của Ngân hàng, sách, báo, internet
dé làm cơ sở và căn cứ khoa học đê phân tích.
Sau khi phân tích kết quả qua các chỉ tiêu đưa ra, đề tài đưa ra các nhận xét phảnánh được tình hình hiện tại mà Ngân hàng còn tồn tại và đạt được Từ đó đưa ra kết luận
và một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Thươngmai Cô phần Đông Nam Á- PGD Đông Sài Gòn
Trang 6MỤC LỤC
TrangDANH MỤC CÁC CHỮ VIET TẮTT -22-+z22E+xzerErxzevrrrxrrrrrrxrrorrrerre viiiDANH MỤC CAC BANG o.e.eccscssessessessessessessssessssessssesssessessessessesiessessessessessesaeeseeaees ixDANH MỤC CAC HINH 0.0 csccsccsscssessessesscsesseesecscsesseesecsessessessessessessesavssessessesseeseeseess x(IRIE Ty sencssensinndine nein mnianisir einen notin inne vite cnet ốc 2a: 2
Mo 2
In ho o0 0u 8 2
UA BI eg sicltk(c) 0): ee cee ee ee eee ees 2
eg a p0 0000000000 000000000Gg0S0-01G:8/0Gi80030g) 21.3 Pham vi nghiên cứu của khóa luận - 2 5+ S22 * +3 S2 vEErrrrrrrrrrrerrrrrrxee 2] 4 Giẫnrữe khôn: e-esueeeeseeeeeekeoreeedugoorbasrroigbcrtrgokgiedocgogtsgiroiidocitrglgbriirrcor3Edbrtdoescogi 2
TONG QUAN 5-2222 212212112122121212112112121121121012112121211211012112101211211122 1e 42: 1 Tổng quan những nghiên cứu về hoạt động huy động vốn tại ngân thương mại cổphân trong nước và trên thé BLỚI - + 22+ S2 S+E + 2E EEEErkrrrrrrrrrrerrrrrrrrrree 42.1.1 Những nghiên cứu trên thé giới -2- 2 2 +SE+SE+SE+EE£EE2EEtZEZEZErzxezxre, 42,1,2 Nhimenehién evr tại Viet TNGHlssccsssssssesiecissesoerso2sgdgatitdggadx1gd8g.4043084088gãg.6agjs4 52.2 Khái quát về Ngân hàng TMCP Đông Nam A (SeA Bank) - 62201; CHƠI: (HIG CHUN neneesiemercteereeeeersarmne Ear 6
2.2.2 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển 0.0 ccceceesseeseeseeseeseeseeees Ự/
2.2.3 Sứ mệnh, tầm nhìn, chiến lược phát triển, giá tri cốt os (0) 72.2.4 Cơ cấu tổ chức và cỗ AOng cceccceccesssessesssessessseesessesssessssssesseesseeseeseesseeseeesees 9
2.2.5 Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á giai đoạn
2020-PAO a ee ee ee ee ee 102.3 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Đông Nam A (SeABank) - PGD
805060097 ốốốốỐốỐốố ốc 122.3.1 Giới thiệu chung về SeABank — PGD Đông Sài Gòn . - 122.4 Dinh hướng phát triển của ngân hang từ 2020-2025 của Ngân hang TMCP Đông
Trang 7i TY CÍ bonusmssinhittiiihdineiifiothEfbhiESOOiENiGS0segiSiBiE0ùãBiE3ãuihZnuöfBi:ZEi20b30108080i91500030G:SE5Evã60.300304/7G05685: 15
MỘT DƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN OU suaaeaasesasmassdaoasbnnssonege l5
St XE SỐ UII ane secceaceesacgnconsocessnpesse-spmspana-ngsias ioutaa-anpasine-ioinge iensavnavoveuveamaseaasaneanzaeao 23020605 153.1.1 Khái niệm về NHTM 0.0 ccecceccceccssecseseesessessesessesvesessceveeesseevesesseevseeseseveeeeeees 153.1.2 Nguồn vốn của ngân hàng thương miại 22 22 22+2z++2zxczxee 163.2 Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại -2- 2552 193.2.1 Khái niệm về huy động vốn 2+ 2+ S+SE+EE+2E£2E22EC2E.2E22221222222 Xe 193.2.2 Các hình thức huy động vốn tại ngân hàng thương mại - 193.2.3 Vai trò của huy động vốn 2-2 2+22+2222EE2EE222E22122312212212221221 22 xe 243.3 Phân tích tình hình huy động vốn của ngân hàng thương mại 24
3.3.1 Nội dung phân tích tình hình huy động vốn ¿- ¿©2552 24
3.3.2 Các tiêu chí đánh giá huy động vốn của NHTM: -2 225+¿ 253.3.3 Mối quan hệ giữa huy động vốn va sử dụng vốn -2-2-552¿ 283.3.4 Các nhân tô ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương
34 THƯƠHE PhấP DENI EN) GỮkcziscseecsizeesssesvecttoioibsvsdEtisfyeautckdzgtofgitivtlusgipiodtitskpssreoooiesz2Ð)3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp -2 -2555c+cszcscscs-cc .-323.4.2 Phương pháp xử lý số liệu - 22 2+22222EE2EE2EE2EEEEEEEEEErEErrrrrrrrree 323.4.3 Phương pháp phân tích số liệu -222255+2ccsrserresrserseersercc- 32
KET QUA VÀ THẢO LUẬN 2-2 ©5SS22E2EE22E21221212121212111211111 11 y6 344.1 Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của NHTM cé phần Đông Nam APGD Đông Sai Gòn qua hai năm 2020-2021 . -555<<<+<<<+seceeeee-e-e .-24 4.1.1 Phần tích tink hình thw ap s.sceeesebseseisdisbinsdbogbridtossvssgeserdsgssseesrsis 4.1.2 Phân tích hình chi phí của ngân hàng + 55 55+ S£++£+z£+vEeeeerrrsrrs 37
“6 nuối nao iỪi.-<©^5AA 394.2 Phân tích thực trạng công tác huy động vốn tại ngân hàng TMCP Đông Nam ÁPGD Dong Sài Gòn qua 2 năm 2020-2202 ] - - 5 << 2+ *‡++2£+*kEexreeeeereeesee 404.2.1 Cơ cầu nguồn vốn tại ngân hang TMCP Đông Nam A PGD Đông Sai Gòn404.2.2 Biến động nguồn vốn huy động tại ngân hàng TMCP Đông Nam Á PGDĐống Sai Gon gua.2 NAM 202022021 sieeeeseeennsreninindneeddistasiltrrossgeitoionersueiasaoki 43ASS, Cứ or meri vẫn: Wey ỦỐHBseceseinuesiibieshktidiogonntidbiintksxEsggitgsEnigisG801.15E.0 444.2.4 Lai ng ii 52
Trang 84.3 Đánh giá chung về tình hình huy động vốn của ngân hàng TMCP Đông Nam ÁPGD Done Sai Gots ose eose eo eo See nests Soe een eee 574.3.1 Những kết qua dat UC ccccccccccccc cesses essssesssessesstsessssstesessessesseeseesessesees a74.3.2 Những mặt còn hạn chế va nguyên nhân - 2-22 222222+z2z2zzzzx+2 584.4 Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác huy động vốn ngân hàng TMCPHong Nam A-PGD Đồng: Sal GOD: ssemcsssssscezescrsnwesssumnnecsemnmbanvencemnnenaunsreanease 604.4.1 Xây dựng chính sách lãi suất lính hØạF ‹:‹:-c.s‹sccccbt 6122101102001 02001Á61016618,16cc07 604.4.2 Phát triển nguồn vốn huy động có quy mô và cơ cau hợp lý 614.4.3 Da dạng hóa các sản phẩm huy động vốn và sản pham dai han 614.4.4 Tăng cường các hoạt động tiếp thị, quảng cáo trong huy động von 624.4.5 Nâng cao chất lượng phục Vụ, chế độ chăm sóc khách hàng, tạo niềm tin vànâng cao uy tín của ngân hàng đôi với khách hảng - 5+ +-++<<+<c+sc+s 63
CHẾT HÀ sich acs ni 2Uthgngd62iddigLitcoiEdddiittreiurdiczdeniaisossdstioseii 65
KET LUẬN VA KIEN NGHỊ - 2 s+SS+SS£EE£EE£EEEEEEEEEEEE2121712121212121 2E xe 655.1 Kết luận - 25221 2225221221212121121121112111111211111111211121111112121112 2e 65
A ỚN".ốớốố.ố ố 6657.1 Đối với woe S/n 685.2.2 Kiến nghị đối với SeABank — PGD Đông Sài Gòn - -2- 70TÀI LIEU THAM KHẢO - 2-2 5SSESESE92E£2E2212512112112112112112112112112121 22 Xe 74
vii
Trang 9DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
NHTM Ngan hang thuong mai
NH Ngân hang
PGD Phong giao dich
NHTMCP Ngan hang thương mại cô phan
Trang 10DANH MỤC CÁC BANG
TrangBảng 2 1: Cơ Cau Cổ Đông Ngân Hàng TMCP Đông Nam A 2021 - 10
Bảng 4 1: Kết Quả Kinh Doanh PGD Đông Sai Gòn qua hai năm 2020-2021 34Bảng 4.2: Tình Hình Thú NHẬT son nà Hoa gác 01216111 1581865853453555 49155014548E581334802848 35 Bang 4 3 Tình Hình Chi Phí của Ngân Hàng - (5c 5c S2 +S+c+++verrerrrrrrs 37 Bảng 4 4 Co Cấu Nguồn Vốn Tai Ngân Hàng TMCP Đông Nam A PGD Đông Sài
€6 0:0ý/2/202720007 40Bảng 4 5 Nguồn Vốn Huy Động Theo Ky Hạn Tín Dụng -2- 52552522552 44Bảng 4 6 Nguon Von Huy Động Theo Thanh Phân Kinh Tê - 47 Bảng 4 7 Nguôn Von Huy Động Theo Đông Tiên Gui - - cece ees 49
Bảng 4 8 Nguôn Von Huy Động Theo Phương Thức Huy Động 50
Bang 4 9 Lãi Suat Huy Động Bình Quân 2020-2021 - -++-++c+<c+sc++ 52Bảng 4 10 Chi Phí Huy Động Vốn Qua Hai Nam 2020-2021 :¿ ::::.-‹ 222222 sen: 54Bảng 4 11 Cân Đối Giữa Nguồn Vốn Huy Động va Sử Dung Vốn 33
Trang 11DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2 1 Logo Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đông Nam Á - 6
Hình 2 2 Cơ Cấu Tổ Chức Ngân Hàng TMCP Đông Nam Á - 9
Hình 2 3 Cơ Cau Tổ Chức SeABank — PGD Đông Sai Gòn - 13
Hình 4 1 Biểu Đồ Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh (2020-2021) 39D Hình 4 2 Biểu Đồ Tình Hình Thu Nhập - 2-22 22+22++2E++EE++EE+zEE+zzx+zzzree 36 Hình 4 3 Biểu Đồ Tình Hình Chi Phí Hoạt Động 2 22 22S22ESE2Z22E+zzzZ+2 38 Hình 4 4 Biểu Đồ Cơ Cau Nguồn Vốn Tại Ngân Hàng TMCP Đông Nam A PGD Đông Sài Gòn 2020-2002 1 2-©222222222222112211221122112211271121112111211211211211211211211 1 xe 41 Hình 4 5 Biểu Đồ Nguồn Vốn Huy Động Theo Ky Hạn Tín Dụng 45
Hình 4 6 Biểu Đồ Nguồn Vốn Huy Động Theo Thành Phần Kinh Tế 47
Hình 4 7 Biểu Đồ Nguồn Vốn Huy Động Theo Đồng Tiền Gửi 49
Hình 4 8 Biểu Đồ Nguồn Vốn Huy Động Theo Phương Thức Huy Động 51
Hình 4 9 Biéu Đồ Lãi Suất Huy Động Binh Quân 2020-2021 -2-2-552- 53 Hình 4 10.Biéu Đồ Cân Đối Giữa Nguồn Vốn Huy Động va Sử Dung Vén 56
Trang 12là vấn đề cấp bách trong sự nghiệp phát triển nền kinh tế của đất nước Ở nước ta thịtrường chứng khoáng chưa thật sự phát triển đủ mạnh do vậy lực lượng vốn huy độngbang con đường tai chính trực tiếp thông qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu và các giấy
tờ có giá trị khác còn rất nhỏ so với nhu cầu các danh nghiệp và nền kinh tế Do vậy,quá trình nhận và truyền vốn trên thị trường chủ yêu thực hiện thông qua NHTM và thịtrường tín dụng, do đó vai trò của các ngân hàng thương mại trong hoạt động huy độngvốn cho nền kinh tế là rất quan trọng Nhưng chưa khai thác được số lượng tiền nhàn rỗi
từ tổ chức kinh tế và dân cư, nhiều ngân hàng vẫn phụ thuộc vào nguồn vốn vay, kế cavốn vay của các ngân hàng nước ngoài, vì vậy chi phí nguồn vốn cao, sự 6n định và hiệuquả kinh doanh thấp và chưa phát huy nội lực dé phát triển một cách vững chắc Điều
đó có thê dẫn đến rủi ro như: rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản Do vậy, tăng cườnghuy động vốn có mức chi phi hợp lý và ồn định cao được đặt ra hết sức cấp thiết đối vớiNgân hàng thương mại Việt Nam nói chung và Ngân hàng thương mại cô phần nói riêng.Hoạt động trong môi trường cạnh tranh như hiện nay, dù đã có những thành công nhấtđịnh, nhưng Ngân hàng thương mại cô phần Đông Nam Á vẫn gặp phải nhiều khó khăn,hạn chế Nếu không tăng cường huy động vốn, NH sẽ rất khó giữ được vị thế và tiếp tụcphát triển
Trang 13Do đó, việc phân tích hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần
Đông Nam Á là vấn đề có ý nghĩa thực tiễn trong điều kiện hiện nay Từ những nhậnđịnh trên, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: “Phân tích hoạt động huy động vốn tại Ngânhàng thương mại cô phần Đông Nam A — PGD Đông Sài Gòn” dé làm khóa luận tốtnghiệp
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của khóa luận là tìm hiểu, phân tích hoạt động huy động vốn củaSeABank — PGD Đông Sai Gòn dé từ đó dé ra những giải pháp và kiến nghị nhằm nângcao hơn nữa hiệu quả huy động vốn tại SeABank — Đông Sai Gòn
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Đề đạt được những mục tiêu chung ở trên thì khóa luận cần đạt được những mụctiêu cụ thể sau:
Phân tích tình hình hoạt động của SeABank Đông Sài Gòn
Phân tích hình hình huy động vốn của SeABank Đông Sài Gòn
Đánh giá về hoạt động huy động vốn tại SeABank Đông Sài Gòn
Đề xuất các kiến nghị về giải pháp nhằm đạt được các mục tiêu huy động vốn màSeABank — PGD Đông Sai Gòn đề ra trong thời gian tới
1.3 Phạm vi nghiên cứu của khóa luận
- Phạm vi không gian: Ngân hang Thương mại cổ phần Đông Nam A — PGDĐông Sài Gòn.
- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động huy động vốn tại ngân Thương mại cô phầnĐông Nam A — PGD Đông Sài Gòn
- Thời gian nghiên cứu: Hoạt động huy động vốn tại ngân hàng Thương mại côphan Đông Nam A — PGD Đông Sài Gòn giai đoạn 2020-2021
- Thời gian thực hiện: từ tháng 9/2022 đến tháng 1/2023
1.4 Cấu trúc khóa luận
Nội dung nghiên cứu được trình bày thành 5 chương, nội dung các chương đượctrình bày tổng quát như sau
Trang 14.Chương 1 Mở đầu
Giới thiệu sự cần thiết của đề tài Trên cơ sở đó, xác định mục tiêu, đối tượngnghiên cứu, phạm vi nghiên cứu cũng như phương pháp nghiên cứu Đồng thời, chươngnày cũng trình bày bố cục của nghiên cứu
Chương 2 Tổng quan
Tổng quan các nghiên cứu liên quan trong và ngoài nước, khái nệm về NHTMCPĐông Nam Á gồm giới thiệu, lĩnh vực kinh doanh, bộ máy tô chức, tầm nhìn, sứ mạng.Đồng thời, giới thiệu tổng quan về NHTMCP Đông Nam A — PGD Đông Sài Gòn vềlịch sử hình thành, cơ cấu tô chức, kết quả kinh doanh
Chương 3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Trình bày tổng quan về hoạt động huy động vốn của NHTM, tổng quan về hoạtđộng huy động vốn tại NHTMCP Đông Nam A — PGD Đông Sai Gòn Bên cạnh đó,trình bày về các mô hình nghiên cứu tham khảo và mô hình nghiên cứu đề xuất của tácgiả Cuối cùng là giới thiệu một cách có hệ thống các phương pháp nghiên cứu
Chương 4 Kết quả và thảo luận
Nội dung chương này bao gồm: Phân tích tình hình kinh doanh của SeABank —PGD Đông Sài Gòn; thực trạng huy động vốn tại SeABank — PGD Đông Sai Gòn, đánhgiá chung về huy động vốn tại SeABank — PGD Đông Sài Gòn, giải pháp day mạnh hoạtđộng huy động vốn KHCN của SeABank — PGD Đông Sài Gòn
Chương 5 Kết luận và kiến nghị
Chương này kết luận chung về vấn đề đã nghiên cứu và đưa ra những kiến nghịđối với Ngân hang nhà nước và đối với SeABank — PGD Đông Sai Gòn
Trang 15CHUONG 2
TONG QUAN
2.1 Tổng quan những nghiên cứu về hoạt động huy động vốn tại ngân thương mai
cô phần trong nước và trên thế giới
2.1.1 Những nghiên cứu trên thế giới
Alex Ehimare OMANKHANLEN,2012 The Role of Banks in Capital Formation and Economic Growth: The Case of Nigeria Covenant University, Ota, Ogun State,NIGERIA Nghiên cứu nay nghiên cứu vai trò của ngân hang trong việc hình thành vốn
và tăng trưởng kinh tế: Trường hợp của Nigeria giai đoạn 1980-2009 Nền kinh tế củatất cả các quốc gia theo định hướng thị trường phụ thuộc vào sự vận hành hiệu quả củacác hệ thống tiền và tín dụng phức tạp, cân bằng một cách tinh vi Nghiên cứu nay chothấy ngân hàng là một nhân tố không thé thiếu, tình trạng tài chính của ngân hàngNigeria, mối quan hệ giữa hoạt động ngân hàng, hình thành vốn và tăng trưởng kinh tế.Mục tiêu trọng tâm của nghiên cứu là điều tra thực nghiệm vai trò của các ngân hàngNigeria tại Thủ đô Mục tiêu cụ thê là phân tích tác động huy động tiền gửi của các ngânhàng đối với sự hình thành vốn và tăng trưởng kinh tế ở Nigeria, điều tra tác động củacác chỉ số hoạt động của các ngân hàng khác, chang hạn như tin dụng đối với nền kinh
tế và đầu tư của ngân hàng đối với tăng trưởng kinh tế của Nigeria, xác định mối liên hệ
tồn tại giữa sự hình thành vốn và tăng trưởng kinh tế ở Nigeria, đánh giá vai trò của các
ngân hàng trong việc huy động tổng tiết kiệm trong nước theo hướng lấp đầy khoảngcách tiết kiệm - đầu tư hiện có nhằm đạt được các mục tiêu đầu tư mong muốn vả mụctiêu tăng trưởng ở Nigeria trong những năm tới.
Trang 16Rabson Magweva, 2014 Analysing the relationship between Banks’ Deposit Interest Rate and Deposit Mobilisation: Empirical evidence from ZimbabweanCommercial Banks IOSR Journal of Business and Management Nghiên cứu này nhằmphan tích mối quan hệ giữa lãi suất tiền gửi của các ngân hàng và huy động tiền gửi ởZimbabwe trong giai đoạn 2000-2006, nói lên lĩnh vực ngân hàng đóng vai trò quantrọng trong việc duy trì sự tăng trưởng và phát triển của một nền kinh tế, ngoài ra bàinghiên cứu còn cho thấy lãi suất tiền gửi là một yếu tô quan trọng quyết định đến hoạtđộng huy động tiền gửi ở Zimbabwe va nó ton tại một mối quan hệ thuận chiều Do đó,
sự gia tăng các sản phẩm tiết kiệm với lợi tức cao có thể ảnh hưởng tích cực đến tăngtrưởng tiền gửi Bài còn nghiên cứu kiến nghị các ngân hàng khai thác thị trường thôngqua việc mở rộng chi nhánh lớn, cung cấp tài khoản chi phí thấp và tăng lãi suất tiền gửi
để thu hút nhiều tiền gửi hơn, chính phủ cần đưa ra các chính sách nhất quán và tạo ramột môi trường chính trị thuận lợi cho hoạt động kinh doanh và đầu tư trực tiếp nướcngoài.
2.1.2 Những nghiên cứu tại Việt Nam
Đường Thị Thanh Hải, 2014 Nâng cao hiệu quả huy động vốn Tập chí Tài chính
số 5 - 2014 Trong công trình nghiên cứu này tác giả chỉ rõ có 4 nhân tố ảnh hưởng đến
huy động vốn: Thứ nhất, nguồn vốn huy động có ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô hoạtđộng của hệ thống ngân hang; Thứ hai, nguồn vốn huy động giúp ngân hàng chủ độngtrong kinh doanh; Thứ ba, nguồn vốn huy động giúp ngân hàng nâng cao vị thé của minhtrên thị trường: Thứ tư, nguồn vốn huy động quyết định năng lực cạnh tranh của ngânhàng Bên cạnh đó, tác giả cũng chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng huy độngvốn của ngân hàng, bao gồm các nhân t6 bên ngoài như: Chu kỳ kinh tế, môi trườngpháp lý, môi trường cạnh tranh, yếu tố tiết kiệm của dân cư; Các nhân tố thuộc về ngânhàng: Chiến lược kinh doanh của ngân hàng, các hình thức huy động vốn, chính sách lãisuất, đôi mới công nghệ, chiến lược marketing của ngân hàng, thâm niên và uy tín củangân hàng.
Nguyễn Thanh Thúy, 2018 Nâng cao hiệu quả huy động von tại Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thông Việt Nam — chỉ nhánh Giá Rai Bạc Liêu Luận văn thạc
sĩ kinh tế chuyên ngành tài chính ngân hàng trường đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh
5
Trang 17Nghiên cứu này phân tích đánh giá thực trạng hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam — chi nhánh Giá Rai Bạc Liêu trong giaiđoạn 2014 — 2017, thông qua đó ghi nhận những kết quả đạt được, hạn chế và nguyênnhân của những hạn chế trong việc nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh Từ
thực trạng tình hình huy động vốn của Agribank — chi nhánh Giá Rai Bạc Liêu, tác giả
đã đưa ra một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu qua sử dụng vốn tại chi nhánh.Bên cạnh đó, tác gia cũng đề xuất kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước và Hội sởchính của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Nếu các giải pháp
và kiến nghị này được thực hiện đồng bộ sẽ góp phan nâng cao hiệu quả huy động vốn,
từ đó giúp cho chỉ nhánh hoạt động tốt hơn Luận văn đề xuất một số giải pháp cụ thểđối với Agribank — chi nhánh Giá Rai Bạc Liêu, góp phan tăng hiệu quả trong hoạt độnghuy động vốn từ đó giúp nâng cao năng lực tài chính của ngân hang dé đủ sức cạnh tranh
với các NHTM khác trên dia ban, mở rộng thi phần.
2.2 Khái quát về Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank)
2.2.1 Giới thiệu chung
Tên doanh nghiệp trong nước: Ngân hang Thương mại cô phần Đông Nam A.Tên quốc tế: Southeast Asia Commercial Joint Stock Bank
Tên viết tắt: SeA Bank
Logo:
Hình 2 1 Logo Ngân Hàng Thương Mại Cé Phần Đông Nam A
4 SeABank
Nguồn: SeABank.com.vnTrụ sở:198 Trần Quang Khải, P Lý Thái Tổ, Q Hoàn Kiếm, Tp Hà Nội
Điện thoại: 024 3944 8688
Fax: 024 3944 8689
Trang 18Thanh lập từ năm 1994, hiện nay, vốn điều lệ của SeABank là 14.784.884 triệu
đồng, tổng tài sản đạt hơn 211 tỷ đồng và một mạng lưới hoạt động trên khắp 3 miềnđất nước với gần 180 chỉ nhánh và điểm giao dịch tại 29 tỉnh thành phố SeABank làngân hàng duy nhất tại Việt Nam được The Banker vinh doanh “Ngân hàng của năm2021”
SeABank hoạt động kinh doanh chính trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng, thựchiện các hoạt động kinh doanh theo Giấy phép do Ngân hàng Nhà nước cấp và các hoạtđộng kinh doanh khác phù hợp với quy định của pháp luật.
SeA Bank hướng đến mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ tiêu biểu tại Việt Nam
là chiến lược phát triển cốt lõi của SeABank trong thời gian tới Trong chiến lược pháttriển ngân hàng bán lẻ, SeABank sẽ tập trung đặc biệt vào khách hang cá nhân, đồngthời phát triển mảng doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng như doanh nghiệp lớn Các sảnphẩm, dịch vụ của SeABank được thiết kế đa dạng phù hợp với nhu cầu và năng lực tài
chính của từng đối tượng và phân khúc khách hàng
2.2.3 Sứ mệnh, tầm nhìn, chiến lược phát triển, giá trị cốt lõi
Sứ mệnh: Phục vụ với sự tận tâm, nhiệt huyết dé mang dén cudc sống hạnh phúc hơn và một tương lai thịnh vượng cho cộng đồng.
Tầm nhìn: Trở thành ngân hàng được yêu thích nhất tại Việt Nam, cung cấp đầy
đủ, đa dạng các sản phẩm và dịch vụ tài chính với trải nghiệm tốt nhất cho mọi đối tượngkhách hàng SeA Bank cam kết minh bạch thông tin và mang tới dịch vụ hoàn hảo cùnglợi ích cao nhất cho khách hàng, nhà đầu tư, đảm bảo sự phát triển bền vững của Ngânhàng
Trang 19Chiến lược phát triển: Xây dựng và phát triển SeABank trở thành ngân hàngbán lẻ tiêu biểu tại Việt Nam là chiến lược phát triển cốt lõi của SeABank trong thờigian tới Trong chiến lược phát triển ngân hàng bán lẻ, SeABank sẽ tập trung đặc biệtvào khách hàng cá nhân, đồng thời phát triển mảng doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng như
doanh nghiệp lớn Các sản phẩm, dich vụ của SeABank được thiết kế đa dạng phù hợp
với nhu cầu và năng lực tài chính của từng đối tượng và phân khúc khách hàng
Giá trị cốt lõi:
- Vì cộng đồng: Kết nối mang giá trị lợi ích và cộng đồng
- Luôn minh bạch: Luôn minh bach dé xứng đáng với nghé nghiệp trong mắtkhách hàng
- Đồng chí hướng: Tỉnh thần làm việc trách nhiệm, đồng lòng, vì niềm tin củaKH
- Say khát vọng: Khát vọng cống hiến và khăng định giá trị, chính phục thànhcông
- Mãi vững bền: Mở rộng phát triển bền vững phục vụ cộng đồng
Trang 202.2.4 Cơ cấu tô chức và cổ đông
a) Cơ cấu tổ chức:
Hình 2 2 Cơ Cấu Tổ Chức Ngân Hàng TMCP Đông Nam Á
ĐẠI HOI ĐÓNG CO ĐÔNG
ỦY BAN NHÂN SƯ
ỦY BAN QUẦN LÝ RỦI RO
BAN TRUYỆN THONG
* Tổng số cổ phan đang lưu hành: 1.478.488.369 cô phan
+ Số cổ phan phô thông: 1.478.488.369
* Số cô phần ưu đãi: 0 cỗ phiếu
* Số cổ phiếu quỹ: 0 cô phiếu
cô phiêu
Trang 21c) Cơ cấu cỗ đông
Bảng 2 1: Cơ Cau Cô Đông Ngân Hàng TMCP Đông Nam A 2021
DVT: Triệu đồng
Loại cổ Số lượng cô b a 1w
đông đông Sô lượng cô phân sở hữu Tỷ lệ năm giữ
Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Đông Nam Á, 20212.2.5 Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á giai đoạn 2020-2021
Tổng tài sản của SeABank năm 2021 đạt 211.663 tỷ đồng, tăng trưởng 17,5% sovới năm 2020 và hoàn thành 107% kế hoạch của cả năm 2021 Tổng tài sản củaSeA Bank luôn được duy trì phù hợp với khả năng quản lý và sinh lời tối đa cho Ngânhàng Tài sản của Ngân hàng có mức tăng trưởng tốt, được phân bổ hợp lý, luôn đảmbảo an toàn hoạt động.
Vốn chủ sở hữu tại 31/12/2021 đạt 18.663 tỷ đồng, tăng gần 4.993 tỷ đồng so với31/12/2020 Trong năm 2021, SeABank đã tiến hành trích lập các quỹ theo Nghị quyếtDHDCD thường niên năm 2021 Trong năm 2021, SeABank đã hoàn thành việc tăngvốn điều lệ từ 12.087 tỷ đồng lên 14.785 tỷ đồng (tăng 2.697 tỷ đồng), việc tăng vốnnhằm đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh doanh của Ngân hàng cũng như đáp ứng được
chuẩn Basel II SeA Bank đã hoàn thành cả ba trụ cột của Basel II trước thời hạn nhằm
nâng cao năng lực quản trị điều hành, chất lượng dư nợ tín dụng, cải thiện các chỉ số antoàn của Ngân hàng, triển khai đầy đủ các công cụ đề kiểm soát và đáp ứng được cácquy định về tỷ lệ an toàn vốn theo Thông tư 41
Trang 22Dư nợ cho vay khách hàng đạt 127.588 tỷ đồng, tương ứng tăng trưởng ròng18.718 tỷ đồng, đảm bảo thực hiện đúng kế hoạch tăng trưởng tín dụng mà ngân hàngnhà nước đã giao trong năm 2021.
Doanh thu hoạt động thu nhập lãi thuần năm 2021 đạt 5.186 tỷ đồng, tăng 69,4%
so với năm 2020 Việc gia tăng khoản thu nhập lãi chủ yéu đến từ việc tăng trưởng tíndụng của SeABank Bên cạnh lãi từ hoạt động cho vay khách hàng, SeABank còn đầu
tư vào những khoản mục sinh lời khác và chứng khoán đầu tư là một trong những lựachọn Hoạt động đầu tư và kinh doanh chứng khoán luôn được SeABank đánh giá chitiết, kỹ lưỡng, đảm bao an toàn trong hoạt động và tôi đa khả năng sinh lời Cơ cau thunhập trong lĩnh vực ngân hang trong những năm gan đây bắt đầu có sự chuyển dịch tíchcực theo hướng giảm dan ty trọng thu nhập từ hoạt động tin dụng truyền thống va nângcao dần tỷ trọng thu nhập từ các hoạt động, dịch vụ ngân hàng hiện đại khác Sự chuyểndich cơ cấu này phù hợp với xu hướng chung của các ngân hàng hiện đại: Giảm dau tưkinh doanh trong lĩnh vực rủi ro cao, tăng thu từ hoạt động phi tín dụng, có tính bềnvững cao và ít rủi ro hơn Ngoài thu nhập chính từ hoạt động thu lãi thì tỷ trọng thu nhậpngoài lãi cũng ngày càng được cải thiện Thu thuần ngoài lãi năm 2021 đạt gần 1.850 tỷđồng, chiếm 26,3% so với tông thu thuần từ hoạt động kinh doanh Thu nhập ngoài lãicủa Ngân hàng tăng trưởng từ chiến lược đây mạnh ngân hàng số, kênh bancassurance,thu phí dịch vụ ngân hàng, thu thuần ngoại hối
Lợi nhuận trước thuế tông lợi nhuận trước thuế năm 2021 của SeABank đạt 3.268
tỷ đồng, tăng 89% so với năm 2020 và hoàn thành 135% kế hoạch của năm 2021 Bêncạnh đó, chỉ số ROE năm 2021 của Ngân hàng đạt 16,12% va ROA là 1,33% Lợi nhuậncủa SeA Bank tăng do trong năm 2021 Ngân hàng ngoài thu từ hoạt động tin dụng truyềnthống, tập trung các sản phẩm cho vay biên độ sinh lời tốt, Ngân hàng còn chú trọng đếncác sản phẩm phi tín dụng, tang trưởng mạnh ở hoạt động cung cấp dịch vụ, đặc biệtphát triển các sản phẩm dịch vụ tài chính đa dạng cùng các đối tác chiến lược, đồng thờitiết giảm tối đa chi phí quản lý trong năm
Tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ an toàn vốn Tỷ lệ nợ xấu tại thời điểm 31/12/2021 là 1,65%,
tỷ lệ nợ xấu luôn được duy trì ở mức dưới 3% trong cả năm 2021
11
Trang 232.3 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank) - PGDĐông Sài Gòn
2.3.1 Giới thiệu chung về SeA Bank - PGD Đông Sài Gòn
Theo cơ quan ngôn luận của Bộ Công Thương, 2019 Ngày 25/3/2019, tại TP.
Hồ Chí Minh, Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank) chính thức khai trương trụ
sở mới SeABank Thủ Đức tại địa chỉ 691 Kha Vạn Cân, phường Linh Tây, quận ThủĐức, TP Hồ Chí Minh
Được nâng cấp và chuyển đổi từ Phòng Giao dịch quận 9 tại địa chỉ số 3 Lê VănViệt, Hiệp Phú, quận 9, TP Hồ Chí Minh, SeABank Thủ Đức đi vào hoạt động sẽ phục
vụ tốt hơn nữa nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng trên địa bàn cũng như cácquận/huyện lân cận.
Với mục tiêu đáp ứng day đủ nhu cầu của mọi khách hang, các sản phẩm dich vụcủa SeABank được xây dựng đa dạng, hỗ trợ tối đa về thủ tục, hồ sơ và có chính sách
ưu đãi cạnh tranh Ví dụ, khách hàng có nhu cầu vay vốn có thé lựa chọn các sản phẩmkhác nhau tùy theo từng mục đích như: Vay mua ôtô — SeA Car, vay tiêu dùng — SeA Buy,vay cầm cố giấy tờ có giá, vay tiêu dùng có tài sản bao đảm — SeAMore, thấu chi tàikhoản cá nhân — SeAFast, vay mua, xây, sửa chữa nhà ở - SeAHome
Trang 242.3.2 Cơ cầu tô chức SeABank — PGD Đông Sai Gòn
Hình 2 3 Cơ Cấu Tổ Chức SeA Bank — PGD Đông Sài Gòn
Giao dịch Giao dịch Giao dịch
viên cao cấp viên 1 viên 2
Trưởng
phòngGD
Nguồn: Phòng tín dụng SeABank Đông Sài GònMỗi phòng ban có chức năng và nhiệm vụ riêng biệt, nhưng cùng hỗ trợ, phốihợp với nhau dé hoàn thành tốt nhiệm vụ của minh Chức năng nhiệm vụ các phòng,ban PGD Thủ Đức:
- Phòng DVKH: là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với kháchhàng; các nghiệp vụ và các công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính; cung cấpcác dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch
bù trừ, nội bộ và điện tử liên ngân hàng; quản lý kho tiền và quỹ tiền mặt theo đúng quyđịnh của Nhà nước và ngân hàng: lưu giữ chứng từ và thực hiện kiểm soát sau; tư vấncho khách hàng về sử dụng các sản phẩm ngân hàng
- Phòng tín dụng: là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là cánhân dé khai thác vốn bằng VNĐ; thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, cungcấp dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử, thanh toán, chuyền tiền, hướng dẫn khách hàng làm
thủ tục mua bán ngoại tệ, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với quy định hiện hành
13
Trang 25của SeABank (chấm điểm tín dụng và xếp hạng tín dụng khách hàng có nhu cầu giaodich, quan lý và giám sát tình hình sử dụng vốn vay của khách hang, theo dõi nhữngbiến động của khách hàng và cung cấp thông tin cho phòng xử lý nợ dé có những giảipháp thu hồi nợ kịp thời); trực tiếp chăm sóc và tư vấn khách hang, quảng cáo bằng tiếp
thị, giới thiệu và bán sản phẩm dịch vụ cho khách hàng cá nhân; thực hiện nhiệm vụ
thành viên ban tín dụng chi nhánh, dao tạo và bồi dưỡng chất lượng cán bộ tín dụng.
2.4 Định hướng phát triển của ngân hàng từ 2020-2025 của Ngân hàng TMCPĐông Nam Á
Xây dựng và phát triển trở thành ngân hàng bán lẻ được yêu thích nhất là chiếnlược phát triển cốt lõi của SeABank trong thời gian tới
* SeABank đặt mục tiêu đến 2025 có 10 triệu khách hàng, 35,68% tổng thu thuầnngoài 1ai/téng thu thuần, tỷ lệ giao dich online chiếm 50%, 38% chi phí hoạt động/tổngthu thuần, 1,6% tỷ lệ nợ xấu
* SeABank đặt mục tiêu trở thành ngân hàng dẫn đầu về sự đóng góp với cộngđồng và trở thành ngân hàng dẫn đầu về văn hóa tổ chức
Trang 26CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Cơ sở lí luận
3.1.1 Khái niệm về NHTM
- Theo Luật ngân hàng Nhà nước và Luật các tô chức tín dụng do Quốc hội khóa
X thông qua ngày 12 tháng 12 năm 1997, định nghĩa về NHTM như sau: “NHTM làmột loại hình tổ chức tin dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng là hoạt độngkinh đoanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi và sửdụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán Theo tính chất và mụctiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm NHTM, ngân hang đầu tư, ngân hàng phát
triển, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã và các loại hình ngân hàng khác” Do
tập luật pháp của mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ khác nhau đã dẫn đến những quanniệm về Ngân hàng thương mại (NHTM) không đồng nhất giữa các khu vực trên thếgiới Vì vậy, trong quá trình hình thành và phát triển từ thế kỷ 15 đến nay, đã có rấtnhiêu khái nệm về NHTM như sau:
- Theo Luật Ngân hàng của Pháp năm 1941: “NHTM là những xí nghiệp hay cơ
sở thường xuyên nhận của công chúng dưới hình thức khác các số tiền mà họ dùng chochính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính”
- Theo Pháp lệnh Ngân hàng Việt Nam năm 1990: “NHTM là một tô chức kinhdoanh tiền tệ mà nghiệp vụ chủ yếu là thường xuyên nhận tiền gửi của khách hàng(dân
cư 20 và các doanh nghiệp), có trách nhiệm hoàn tra và sử dụng dé cho vay, thanh toán,chiết khẩu, v.v ” Như vậy, NHTM là tô chức tin dụng vay tiền của người gửi và cho
Trang 27các công ty và cá nhân vay lại và có cùng mục tiêu lợi nhuận như các doanh nghiệp kháctrong nền kinh tế Hoạt động kinh doanh của NHTM gan liền với các hoạt động kinhdoanh của các doanh nghiệp, các tổ chức và các chủ thé kinh tế Trong quá trình đó, giảipháp phát triển sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam.
NHTM thực hiện vai trò tham gia điều tiết vĩ mô đối với nền kinh tế thông qua các chức
năng của mình, biểu hiện các mối quan hệ giữa NHTM với các tổ chức kinh tế, cá nhân
về mặt tín dụng, tiền mặt, các địch vụ thanh toán không dùng tiền mặt, v.v , đảm bảohoạt động của ngân hàng và nền kinh tế được bình thường
3.1.2 Nguồn vốn của ngân hàng thương mại
a) Vốn chủ sỡ hữu (vốn tự có)
Vốn thuộc sở hữu của NHTM chiếm một tỷ trọng nhỏ trong các khoản mục tạonên nguồn vốn (thường chỉ chiếm 5% trong tổng nguồn vốn) nhưng nó có vai trò cực
kỳ quan trọng đối với các ngân hàng Do tính chất thường xuyên ồn định nên ngân hàng
có thể sử dụng nó vào các mục đích khác nhau như trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, tạotài sản cô định phục vụ cho bản thân ngân hang, có thé sử dụng cho vay, đặc biệt là đầu
tư góp vốn liên doanh Mặt khác với chức năng bảo vệ, vốn thuộc sở hữu của ngân hang
được coi như là tài sản đảm bảo gây lòng tin với khách hàng, duy tri kha năng thanhtoán cho khách hang khi ngân hàng hoạt động thua lỗ Hơn nữa nó là một căn cứ quyếtđịnh đối với qui mô và khối lượng vốn huy động cũng như hoạt động cho vay và bảolãnh của ngân hàng Quy mô và sự tăng trưởng vốn thuộc sở hữu của ngân hàng sẽ quyếtđịnh năng lực phát triển của NHTM Khi đánh giá về qui mô của một NHTM thì tiêuchí đầu tiên được đề cập là vốn thuộc sở hữu của ngân hàng đó Căn cứ vào cơ chế tạolập, nguôn vôn tự có của ngân hàng bao gôm:
Vốn điều lệ: đây là mức vốn được hình thành khi ngân hàng được thành lập Vốnđiều lệ luôn lớn hơn hoặc bằng vốn pháp định Vốn pháp định là mức vốn tối thiêu phải
có khi thành lập một ngân hàng do pháp luật qui định Vốn điều lệ được ghi vào điều lệthành lập ngân hàng Tuy thuộc vao loại hình ngân hang mà vốn điều lệ được hình thành
từ những nguồn gốc khác nhau
Trang 28Ngoài vốn điều lệ, nguồn vốn của NHTM còn có các quỹ dự trữ ngân hàng( đây
là quỹ bắt buộc phải trích lập trong quá trình tồn tại và hoạt động của ngân hàng ), quỹ
dự trữ nhằm dé bồ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng rủi ro dé dy phòng bù đắp rủi ro trongquá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhằm bảo vệ vốn điều lệ, quỹ phúc lợi,khen thưởng Các quỹ dự trữ của ngân hàng còn được coi là nguồn vốn tự có và được
bổ sung hang năm từ lợi nhuận ròng của ngân hàng
b) Nguồn vốn huy động
Theo quan niệm của các nhà kinh tế học và các nhà Ngân hàng trong tổng nguồnvốn của ngân hàng ngoài nguồn vốn thuộc chủ sở hữu thì tất cả các nguồn vốn còn lạiđược coi là nguồn vốn huy động Như vậy nguồn vốn huy động của các Ngân hàngthương mại chiếm tỷ trọng tới hơn 90% trong tổng nguồn vốn Vì vậy các hoạt động sửdụng vốn của ngân hàng tồn tại và phát triển được là nhờ nguồn vốn huy động này.Nguồn vốn huy động được xem là tải sản nợ của NHTM Nguồn vốn huy động củaNHTM bao gồm:
- Vốn tiền gửi:
+ Tiền gửi không kỳ hạn: Đây là khoản tiền gửi mà khách hàng gửi vảo ngân
hàng nhưng có thê rút ra bất cứ lúc nào và ngân hàng phải thoả mãn yêu cầu này (gửitiền dé sử dụng séc, sử dụng thẻ rút tiền hoặc dé thực hiện địch vụ chuyền tiền, dich vụ
LC hay dịch vụ nhờ thu) Tiền gửi không kỳ hạn có lãi suất thấp hoặc không được trảlãi, gồm tiền gửi thanh toán và tiền gửi không kỳ hạn thuần tuý
+ Tiền gửi có kỳ hạn: Là khoản tiền gửi có sự thoả thuận giữa khách hàng và
ngân hàng về thời gian rút tiền Về nguyên tắc khách hàng không được rút tiền trướcthời hạn Tiền gửi có kỳ han giữ vị trí trung gian giữa tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiếtkiệm Đây là nguồn tiền tương đối ôn định, ngân hàng có thé sử dụng phần lớn tồn khoảnvào kinh doanh Chính vì vậy các NHTM luôn tìm cách đa dạng hóa loại tiền gửi nàybằng cách áp dụng nhiều kỳ hạn với mức lãi suất khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu củakhách hang Các khoản tiền gửi có kỳ hạn không được dùng dé thanh toán, thường cólãi xuất cao và thời hạn dài hơn
17
Trang 29+ Tiền gửi tiết kiệm: Là một phần thu nhập của người lao động chưa sử dụng
đến, tạm thời nhàn rỗi Họ gửi vào Ngân hàng với mục đích tích lũy tiền một cách antoàn và hưởng lãi Tiền gửi tiết kiệm có hai loại: tiết kiệm không kỳ hạn và tiết kiệm có
kỳ hạn.
- Huy động vốn qua phát hành giấy tờ có giá: Đây là hình thức huy động vốn cóhiệu quả khá cao ở các NHTM Trong quá trình huy động, ở những thời điểm nhất định,
ngân hàng thấy cần phải huy động thêm vốn trước những cơ hội kinh doanh đầy hấp
dẫn Điều đó có nghĩa là ngân hàng huy động vốn ở thế chủ động, có nghĩa là có đầu ramới tính đầu vào Ngân hàng xác đỉnh rõ quy mô vốn huy động, loại tiền huy động vàđưa ra các mwues chi phí hợp lí làm cho việc tạo nguồn vốn của ngân hàng thành côngnhanh chóng Dé vay trên thị trường ngân hàng có thé phát hành các chứng chỉ tiền gửi,
kỳ phiếu và trái phiếu Trong đó chứng chỉ tiền gửi và kỳ phiếu là phiếu nợ ngắn hạnvới mệnh giá quy định; trái phiếu là loại phiếu nợ trung vả dài hạn Các loại phiếu nợtrên được ngân hàng phát hành từng đợt, tùy theo mục đích và sự chấp thuận của NHTMhoặc hội đồng chứng khoáng quốc gia Vốn này được huy động trong thời gian nhấtđịnh, khi đã huy động đủ khối lượng vốn dự kiến các ngân hàng sẽ ngừng việc huy động(bán) kỳ phiếu, trái phiếu
c) Vốn đi vay
Là khoản tiền vay mượn thêm đề đáp ứng nhu cầu chi trả khi khả năng huy động
vốn bị hạn chế Đây là nguồn chủ yếu dé chống rủi ro thanh khoản của các ngân hàng.Vay từ ngân hàng trung ương là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chitrả của ngân hàng thương mại Hình thức cho vay chủ yếu của ngân hàng nhà nước làtái chiết khấu (tai cấp vốn) Các thương phiếu đã được các ngân hàng thương mại chiếtkhấu (tái chiết khẩu) trở thành tài sản của họ Khi cần tiền ngân hàng mang nhữngthương phiếu này lên tái chiết khẩu tại ngân hàng nhà nước Thông thường ngân hàngnhà nước chỉ tái chiết khấu cho những thương phiếu có chất lượng như thời gian đáohạn ngắn, khả năng trả nợ cao và phù hợp với mục tiêu của ngân hàng nhà nước trongtừng thời kỳ Trong điều kiện chưa có thương phiếu ngân hàng nhà nước cho ngân hàngthương mại vay đưới hình thức tái cấp vốn theo hạn mức tín dụng nhất định Nguồn vốn
Trang 30này chiếm tỷ trọng nhỏ trong ngân hàng, nó chủ yếu là vốn ngắn hạn, chi phi cao haythấp phụ thuộc vào chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương:
d) Vốn khác
Vốn khác là toàn bộ giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động được thông qua việccung cấp các phương tiện thanh toán và cung cấp các dịch vụ ủy thác đầu tư Bao gồmnguôn ủy thác, nguôn thanh toán và các nguôn khác.
3.2 Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại
3.2.1 Khái niệm về huy động vốn
Nghiệp vụ huy động vốn tuy không mang lại lợi nhuận trực tiếp cho ngân hàngnhưng lại rất quan trọng Không có nghiệp vụ huy động vốn coi như không có hoạt độngcủa ngân hàng Khi thành lập, ngân hàng phải có một số vốn điều lệ, nhưng số vốn này
chi đủ dé đầu tư cho các tài sản cô định, như: tru sở, văn phòng, máy móc thiết bị, chứ
chưa đủ vốn dé ngân hàng có thể tiến hành các hoạt động kinh doanh như cấp tin dụng
và các hoạt động khác Đề có vốn thực hiện các hoạt động này, ngân hàng phải huy độngvốn từ khách hàng Day là nghiệp vụ giải quyết yếu tố đầu vào cho ngân hang
Theo khoản 13, Điều 4 Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010 thì huy động vốnhay còn gọi là hoạt động nhận tiền gửi được định nghĩa như sau: “Nhận tiền gửi là hoạtđộng nhận tiền của tổ chức, cá nhân dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có
kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hìnhthức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hoan tra day đủ tiền gốc, lãi cho người gửitiền theo thỏa thuận”
3.2.2 Các hình thức huy động vốn tại ngân hàng thương mại
Trong xu hướng đa dạng hoá mạnh mẽ các dịch vụ cung cấp cho khách hàng, cácloại hình tiền gửi của ngân hàng ngày càng phong phú, mỗi một loại có những tiện íchkhác nhau nhằm thoả mãn và thu hút khách hàng Có nhiều cách phân loại tiền gửi theocác tiêu thức khác nhau, chẳng hạn theo kỳ hạn gửi; theo tính chất chủ động hoặc bịđộng trong huy động vốn, theo mục đích gửi tiền; theo các chủ thé giao dich với ngânhàng.
19
Trang 31Tiền gửi thanh toán
Là khoản tiền mà khách hàng gửi vào ngân hàng với mục tiêu thụ hưởng các dịch
vụ của ngân hàng nhất là địch vụ thanh toán Khi một khoản tiền gửi giao dịch đượcthực hiện thì về phương diện kinh tế là sự vận động của tiền từ một chủ thể này sangmột chủ thé khác và về hình thái của tiền có sự thay đối từ tiền mặt sang một dạng khác,
đó là tiền ghi số hay bút tệ
Xét về góc độ pháp lý, hành vi gửi tiền hình thành một hợp đồng mặc nhiên màtrong đó người gửi là chủ sở hữu số tiền và là người nắm quyền sử dụng số tiền này.Ngân hàng chỉ được người chủ sở hữu trao quyền chiếm giữ Như vậy ngân hàng phải
có nghĩa vụ hoàn lại tiền bất cứ lúc nào Bên cạnh đó ngân hàng được quyền đòi hỏikhách hàng phải trả phí cho những dịch vu mà minh đã cung cấp liên quan đến giữ và
sử dụng số tiền này Nhìn chung, lãi suất của khoản tiền này rat thấp, thay vào đó, chủtài khoản có thé hưởng các dich vụ của ngân hàng với mức phí thấp
phải để sử dụng các dịch vụ thanh toán mà nhắm đến khả năng sinh lời của tiền tệ, vì
vậy đối với loại tiền gửi này ngân hàng thương mại phải trả lãi suất thỏa đáng cho kháchhang Tiền gửi có kỳ han là nguồn vốn huy động mang tính chất 6n định, ngân hang cóthé sử dụng một cách chủ động dé cho vay Vì vậy ngân hàng thương mại rat quan tâm
và sử dụng nhiều biện pháp nghiệp vụ dé huy động loại tiền gửi này
Xét từ góc độ pháp lý, nghiệp vụ huy động tiền gửi có kỳ hạn là một hợp đồngtín dụng mà trong đó người đi vay là ngân Tiền gửi có kỳ hạn có thể gồm nhiều dạng
với các kỳ hạn khác nhau, từ 1 tuần, 1 tháng, 3 tháng, 7 tháng, 12 tháng, 24 tháng đến
36 tháng, theo nguyên tắc kỳ hạn càng dài, lãi suất càng cao Với các hình thức khác
Trang 32nhau của tiền gửi có kỳ hạn, ngân hàng có nhiều cách trả lãi dé tạo khả năng lựa chọncho các khách hàng, chẳng hạn hình thức trả lãi trước, trả lãi định kỳ hay trả lãi khi đáohạn Đối với ngân hàng nguồn tiền gửi có kỳ hạn có độ ôn định cao hơn tiền gửi không
kỳ hạn do thực chat nó là loại tiền thực hiện chức năng cat trữ, không dùng trong thanh
toán.
Tiền gửi tiết kiệm
Là tiền gửi của dân cư, của cá nhân, bao gồm tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và
tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Đây là sản phâm nhằm mục đích sinh lợi, tích lũy các khoản
thu nhập nhàn rỗi và đảm bảo an toàn cho cá nhân Khi ngân hàng đưa ra các sản phẩm
tiết kiệm, giúp thay đôi thói quen git tiền mặt tại nhà của dân cư, mang đến một kênhđầu tư sinh lời cho dan cư, khi cần thiết có thé dùng dé cầm có dé vay vốn tại ngân hànghoặc thé chap dé mở thẻ tin dụng từ đó khách hàng tận dung được rất nhiều tiện ích củangân hàng.
Tiền gửi tiết kiệm bao gồm: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm
có kỳ hạn với các khoảng thời gian khác nhau Với loại tiền gửi này, người gửi đượcngân hàng giao cho một cuốn số tiết kiệm, trong thời gian gửi tiền, số tiết kiệm có théđược dùng làm vật cầm cố hoặc chiết khấu dé vay vốn ngân hang Các tang lớp dân cưđều có các khoản thu nhập tạm thời chưa sử dụng (các khoản tiền tiết kiệm) Trong điều
kiện có khả năng tiếp cận với ngân hàng, họ có thể gửi tiết kiệm nhằm thực hiện các
mục tiêu bảo toàn và sinh lời, đặc biệt là nhu cầu bảo toản Nhằm thu hút ngày càngnhiêu tiền tiết kiệm, các ngân hàng có gắng khuyến khích dân cư thay đổi thói quen giữvàng và tiền mặt tại nhà bằng cách mở rộng mạng lưới huy động, đưa ra các hình thứchuy động đa dạng và lãi suất cạnh tranh hấp dẫn như các kỳ hạn khác nhau Số tiết kiệmkhông dùng dé mua hàng nhưng có thé dùng dé thé chấp vay vốn nếu ngân hàng đồngý.
Phát hành giấy tờ có giá
Giấy tờ có giá là chứng nhận của TCTD phát hành dé huy động vốn Giống như
các doanh nghiệp, ngân hàng cũng vay mượn bằng cách phát hành các giấy nợ (kỳ phiếu,
tín phiếu, trái phiếu) trên thị trường vốn Nhiều NHTM thiếu nguồn tiền trung và dài
21
Trang 33hạn, dẫn đến không đáp ứng được nhu cầu cho vay và đầu tư trung dài hạn, thông thườngđây là khoản vay không có đảm bảo Những ngân hàng có uy tín hoặc trả lãi suất caovay được nhiều hơn, còn các ngân hàng nhỏ thường khó vay trực tiếp bằng cách này, họthường phải vay thông qua các ngân hàng đại lý hoặc được sự bảo lãnh của ngân hàngđầu tư Khả năng vay còn phụ thuộc vào trình độ phát triển của thị trường tài chính, tạokha năng chuyên đổi các công cụ nợ của ngân hàng Đối tượng mua kỳ phiếu, trái phiếungân hàng và chứng chỉ tiền gửi là các tô chức, cá nhân Ngoài việc dùng số vốn nhànrồi hay phan thu nhập tạm thời chưa sử dụng đến dé mua Trên thực tế, đây còn là mộtkênh đầu tư của người có vốn trong xã hội khi họ không có khả năng và cơ hội đầu tưtrực tiếp Các kỳ phiếu, trái phiếu này có khả năng chuyên đổi dễ dàng thành tiền khicần thiết bang cách bán, chuyền nhượng trên thị trường vốn hoặc chiết khẩu tại ngânhàng.
Việc phát hành các giấy tờ có giá dé huy động vốn, ngân hàng có khả năng tậptrung một khối lượng vốn lớn trong thời gian ngắn và hoàn toàn chủ động trong sử dụng.Hình thức này thường được thực hiện khi ngân hàng đã tiếp nhận được những dự án vayvốn lớn với thời hạn giải ngân nhanh của khách hàng, hay sau khi đã cân đối giữa nguồn
vôn và sử dụng vốn trong toàn hệ thống mà van còn thiêu và được sự đồng ý của Thống
đốc Ngân hàng
Giấy tờ có giá ngắn hạn: Là giấy tờ có giá có thời hạn dưới một năm, bao gồm
kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, tín phiếu và giấy tờ có giá ngắn hạn khác
Giấy tờ có giá dài hạn: Là giấy tờ có giá có thời hạn từ một năm trở lên ké từ khiphát hành đến hết hạn, bao gồm trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi dài hạn và các giấy tờ cógiá dài hạn khác.
Vốn đi vay
Vốn đi vay là nguồn vốn giúp cho NHTM bồ sung nguồn vốn ngắn hạn của mình
dé dam bao duy trì hoạt động một cách bình thường Vốn đi vay được chia thành hainhóm sau: Vốn đi vay Ngân hàng Nhà nước, vốn đi vay các NHTM và tô chức tin dungkhác.
Trang 34Vay từ các TCTD khác: Trong quá trình kinh doanh của bat cứ doanh nghiệp nàocũng có lúc phát sinh tình trạng tạm thời thừa vốn, và ngược lại cũng phát sinh tình trạngtạm thời thiếu vốn Hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng không tránh khỏi tìnhtrạng đó Đối với ngân hàng, cũng có lúc ngân hàng tập trung huy động được vốn nhưng
lại không cho vay hết, trong khi đó vẫn phải trả lãi tiền gửi Tương tự, có thời điểm cho
vay vốn lớn, nhưng khả năng nguồn vốn mà ngân hàng huy động được không đáp ứngday đủ Các NHTM có thé cho vay lẫn nhau thông qua thị trường liên ngân hàng Nếu
là thị trường liên ngân hàng có tô chức thì khi NHTM có tình trạng vốn khả dụng thiếu
sẽ được vay trên thị trường liên ngân hàng theo sự sắp xếp tổ chức của NHNN Trườnghợp vay liên ngân hàng tự do khi các ngân hàng khác sẽ cho vay trực tiếp lẫn nhau dé
tự giải quyết tình trạng dư thừa hay thiếu hụt nguồn vốn khả dụng.
Vay từ Ngân hàng Trung ương: Ngân hàng trung ương đóng vai trò là ngân hàngcủa các ngân hàng, là người cho vay cuối cùng của nền kinh tế Vì vậy, khi có nhu cầucác NHTM sẽ được NHTW cho vay vốn NHTW sẽ tiếp vốn đối với các NHTM thôngqua nghiệp vụ chiết khấu và tái chiết khâu thương phiếu, chứng từ có giá hoặc cho vaylại theo hồ sơ tín dụng Việc cho vay vốn của NHTW đối với NHTM thông qua hình
thức tái cấp von Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng có đảm bảo của ngân hàng nhằm
cung ứng vốn ngắn hạn và các phương tiện thanh toán cho các NHTM Ngoài ra, NHTWcòn thực hiện cho vay bồ sung thanh toán bù trừ giữa các NHTM Trong trường hợp đặcbiệt, khi được chính phủ chấp thuận, NHTW còn cho vay đối với các TCTD tạm thờimat khả năng thanh toán Khoản vay này sẽ được ưu tiên hoàn trả trước tat cả các khoản
nợ khác của TCTD.
Vốn khác: Vốn tiếp nhận là nguồn vốn tài trợ của chính phủ, của các tô chức tàichính tiền tệ, của các tổ chức đoàn thé - xã hội dé tài trợ cho các chương trình dự án vềphát triển kinh tế xã hội, cải tạo môi trường sinh thái Vốn khác 14 vốn phát sinh trongquá trình hoạt động như các khoản phải trả, các khoản tiền tạm gửi theo quyết định củatoà án
23
Trang 353.2.3 Vai trò của huy động vốn
Huy động vốn là một trong những nghiệp vụ chủ yếu và quan trọng nhất củaNHTM Hoạt động này mang lại nguồn vốn dé ngân hang có thê thực hiện các hoạt độngkhác như: cấp tín dụng và cung cấp các địch vụ ngắn hạn cho khách hàng Nghiệp vụhuy động vốn của NHTM được thực hiện bằng hành vi mở tài khoản đề thực hiện thanhtoán cho khách hàng hoặc huy động các loại tiền gửi có lãi
Đối với nền kinh tế huy động vốn là kênh chu chuyên nguồn vốn, điều hòa vốngiữa khách hàng thừa vốn và khách hàng thiếu vốn; Góp phần kiểm soát lạm phát thôngqua việc điều chỉnh lượng tiền tham gia vào quá trình lưu thông: Cung cấp hàng hóa cho
thị trường tài chính, nhằm đây nhanh hoạt động kinh doanh, thúc đầy nền kinh tế pháttriển
Đối với hoạt động kinh doanh của NHTM tạo nguồn vốn chủ lực cho hoạt độngkinh doanh; Thông qua huy động vốn, NHTM có thé đo lường được uy tín cũng như sựtín nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng; giúp ngân hànghoạt động kinh doanh vớinhiều loại hình khác nhau nhằm phân tán rủi ro và tạo thêm vốn cho ngân hàng, đồngthời nâng cao uy tín và tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Đối với khách hàng cung cấp cho khách hàng kênh tiết kiệm và đầu tư nhằm làmcho tiền của họ sinh lợi; Cung cấp cho khách hàng một nơi an toàn đề cắt trữ và tích lũynguồn tiền nhàn rỗi; đồng thời khách hàng tiếp cận được các dịch vụ tiện ích của ngânhàng.
3.3 Phân tích tình hình huy động vốn của ngân hàng thương mại
3.3.1 Nội dung phân tích tình hình huy động vốn
a) Phân tích quy mô huy động vốn
Dé đáp ứng yêu cầu về phát triển kinh doanh và chiếm vị trí dẫn đầu thì ngânhàng phải không ngừng gia tăng quy mô hoạt động, đặc biệt là quy mô huy động vốn,nhằm đáp ứng nhu cầu về tăng trưởng tín dụng cho nền kinh tế Dé phân tích, ta sử dụngphương pháp dãy số thời gian đề xác định quy luật, phân tích xu hướng biến động, mức
độ biến động qua thời gian của tổng vốn huy động
Trang 36b) Phân tích rủi ro
Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, rủi ro là không thê tránh khỏi Rủi ro tácnghiệp là một trong ba rủi ro lớn mà ngân hàng phải quan lý, là nguy cơ tốn that trựctiếp hoặc gián tiếp do cán bộ ngân hàng, quá trình xử lý và hệ thống nội bộ không đầy
đủ hoặc không hoạt động hoặc do các sự kiện bên ngoài tác động vào ngân hàng.
c) Phân tích hiệu quả huy động vốn
Hiệu quả huy động vốn thê hiện ở khả năng đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu sửdụng vốn với chi phí hợp lý Phân tích hiệu quả huy động vốn được đánh giá qua cácchỉ tiêu: tỷ số vốn huy động trên tổng nguồn vốn, tỷ số huy động vốn có kỳ hạn (hoặckhông kỳ hạn) trên tong nguồn vốn, tỷ số dư nợ trên tông vốn huy động
d) Phân tích chất lượng dich vụ
Chất lượng dịch vụ là khả năng đáp ứng (và vượt mức) các kỳ vọng của kháchhàng Khách hàng đánh giá chất lượng dịch vụ bằng cách so sánh dịch vụ mà họ cảmnhận được với kỳ vọng của họ Một ngân hàng có chất lượng địch vụ tốt thé hiện qua sự
trung thành của khách hàng, và thu hút được nhiều khách hàng mới
3.3.2 Các tiêu chí đánh giá huy động vốn của NHTM:
a) Quy mô nguồn vốn huy động
Quy mô là chỉ tiêu phản ánh số lượng nguồn vốn huy động của ngân hàng Vớiquy mô ngu6n huy động ngày càng tăng sẽ hỗ trợ vốn cho ngân hàng hoạt động, pháttriển và mở rộng phạm vi hoạt động của mình, quy mô cũng tạo điều kiện nâng cao tínhthanh khoản, tính ồn định và tăng niềm tin của khách hàng Nguồn vốn huy động có quy
mô khác nhau theo từng giai đoạn Các ngân hàng có quy mô lớn thì thường có ưu thếhuy động hơn các ngân hàng quy mô nhỏ Trong tình hình cạnh tranh nhau về thị phần
khách hàng , lãi suất thường không có sự khác biệt nhiều giữa các ngân hàng, do vậy
khách hàng thường lựa chọn các ngân hàng có quy mô lớn dé đảm bảo tính an toàn,thanh khoản cho khoản tiền gửi của mình
25
Trang 37b) Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động
Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động thể hiện khả năng mở rộng quy mô vốnhuy động của ngân hàng qua các năm, cho thấy nguồn vốn biến đổi theo xu hướng nhưthế nào và khả năng kiểm soát của ngân hàng đến nguồn vốn huy động Điều đó ảnhhưởng tới khả năng tăng cường và mở rộng thị trường hoạt động của mình Nếu tốc độtăng trưởng ôn định sẽ tạo thé chủ động cho ngân hàng trong việc hoạch định chiến lược
phát triển lâu dài cũng như tạo sự yên tâm tin tưởng tới khách hàng gửi tiền và đầu tư
vào ngân hàng Mặt khác chỉ tiêu này thể hiện khả năng cạnh tranh của ngân hàng đốivới các NHTM khác trong hoạt động huy động vốn chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng nguồn
vốn huy động thường được đánh giá thông qua:
Tổng VHD kỳ này — Tổng VHD kỳ trước 1
*
Tổng VHD kỳ trước Tốc độ tăng trưởng VHĐ = 00%
Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về quy mô nguồn vốn huy động qua các thời
kỳ Nếu tỉ lệ này > 100% thì quy mô nguồn vốn huy động của ngân hàng đã được mởrộng Việc mở rộng quy mô vốn một cách liên tục với tốc độ tăng trưởng vốn ngày cảng
cao chứng tỏ quy mô hoạt động của ngân hàng ngày càng lớn, hiệu quả huy động vốn
của ngân hang đang được cải thiện Ngoài ra, có thé sử dung chỉ tiêu nay dé so sánh vớitốc độ tăng trưởng vốn của các ngân hàng khác hoặc tốc độ tăng trưởn vốn bình quân hệthống
c) Cơ cau nguồn vốn huy động
Cơ cấu nguồn vốn huy động ảnh hưởng tới cơ cấu tài sản và ảnh hưởng tới chiphí hoạt động bình quân của ngân hang, từ đó ảnh hưởng tới chi phí đầu ra tức lãi suấtcho vay của ngân hàng Cơ cấu huy động phải phù hợp với cơ cau sử dụng, đáp ứng yêucầu sử dụng,, dé tối đa dư nợ tín dụng và đầu tư, từ đó sẽ tối đa lợi nhuận mà không phảitrả lãi suất trên phần vốn huy động thừa Thông qua việc xác định cơ cấu vốn có thé xácđịnh mặt mạnh, mặt yếu của ngân hang trong hoạt động kinh doanh Cơ cầu nguồn vốnngân hàng được đánh giá là hợp lí nếu các thành phần của nó đáp ứng được kế hoạch sửdụng vốn và có chi phí huy động thấp nhất Có vốn sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng hoạtđộng thuận lợi, ngân hàng có thé cơ cau lại nguồn vốn, mở rộng quy mô hoạt động , chủ
Trang 38động trong hoạch định chiến lược phát triển, nâng cao uy tín và sức cạnh tranh Có thểđánh giá cơ cau nguồn vốn huy động thông qua chỉ tiêu ty trọng nguồn vốn huy động.
Chỉ tiêu này phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa các loại vốn huy động, tính hợp lí trongquá trình huy động các loại vốn khác nhau Cơ cau vốn cần đa dang, cân đối trong đócần đảm bao một tỷ lệ hợp lí giữa vốn huy động ngắn han với trung han và dài hạn, giữnội tệ và ngoại té mdi nguồn vốn có điểm mạnh, điểm yếu riêng biệt trong việc huyđộng và khai thác Do đó sự biến đổi về cơ cau vốn sẽ kéo theo sự thay đổi trong cơ cấu
sử dụng vốn và theo đó là sự thay đổi về lợi nhuận, mức độ an toàn của ngân hàng Xuhướng biến đổi trong cơ câu vốn huy động phụ thuộc một phần vào kế hoạch chủ độngđiều chỉnh của ngân hàng và sự biến động của các yếu tố bên ngoài, điều này đặt ra yêucầu ngân hàng phải luôn quan tam, nghiên cứu thị trường, dé có những điều chỉnh phùhợp và kịp thời.
d) Chi phí huy động vốn
Chi phí huy động vốn là toàn bộ chi phí ngân hang bỏ ra trong quá trình huy độngvốn Chi phí huy động vốn bao gồm 2 phan: chi phí trả lãi (trả lãi suất huy động) và chiphí phi lãi Chi trả lãi chiếm phan lớn trong chi phí huy động, ngoài ra là các chi phi philãi như: Chi phí lương công nhân viên, chi phí quảng cáo marketing, chi phí máy mócđịa điểm, cơ sở hạ tầng, wee
Chi phí trả lãi Chi phí trả lãi bình quân = Tổng NVHĐ
Chỉ tiêu này phản ánh số tiền ngân hàng phải bỏ ra cho một đồng vốn huy độngđược Chi phí trả lãi bình quân giảm qua các năm, kèm theo sự tăng trưởng về quy mônguồn vốn, chứng tỏ công tác huy động vốn của ngân hàng đã được tô chức một cáchhiệu quả
Chi phi phi lãi
Chi phí phi lãi bình quân = Tổng NVHĐ
27
Trang 393.3.3 Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn
Ngân hàng hoạt động theo nguyên tắc đi vay để cho vay do đó giữa hoạt độnghuy động vốn và hoạt động sử dụng vốn có mối quan hệ biện chứng với nhau Dé cóvốn vay, ngân hàng phải thực hiện công tác huy động Nếu số lượng vốn huy động nhiều
thì ngân hàng có thể tăng cường hoạt động sử dụng vốn, khi đó ngân hàng có thể mở
rộng các khoản cho vay, các khoản đầu tư Trong trường hợp ngân hàng đã áp dụng đầy
đủ các biện pháp như thay đổi lãi xuất, mở rộng các dịch vụ nhưng cũng không thê tăngđược khối lượng vốn huy động dẫn đến việc phải thực hiện chính sách tín dụng có lựachọn, không đáp ứng được đầy đủ nhu cầu của khách hàng
Tuy nhiên số lượng vốn huy động cơ cấu, loại hình, thời gian huy động lại phụthuộc vào phương hướng kinh doanh tức là vào chiến lược tín dụng của ngân hàng Khingân hàng muốn mở rộng doanh số cho vay nhằm chiếm lĩnh những thị trường lớn hơn,lúc này ngân hàng cần phải tăng cường hoạt động huy động vốn nhằm huy động số vốncần thiết Trong trường hợp doanh số cho vay của ngân hàng không tăng nhưng để tănglợi nhuận, giảm bớt loại vốn huy động có lãi suất cao, tăng cường vốn huy động có lãisuất thấp, giảm bớt chi phí của việc huy động Còn khi ngân hàng muốn thu hẹp hoạtđộng tín dụng thì bắt buộc phải có sự thay đổi tương ứng trong hoạt động huy độngnhằm giảm bớt một cách tương ứng lượng tiền không cần thiết Nhờ đó tránh đựơcnhững chi phí mà ngân hàng phải gánh chịu nếu không có sự đồng bộ giữa huy động va
sử dụng.
Tóm lại, giữa công tác huy động vốn và sử dụng vốn có mối quan hệ biện chứngtác động qua lại lẫn nhau Đề thực hiện được tốt công tác này phải thực hiện tốt côngtác kia và ngược lại Trong công tác quản lý hoạt động ngân hàng phải kết hợp đựơcmột cách tối ưu hoạt động của công tác huy động vốn và công tác sử dụng nhằm đemlại hiệu quả kinh doanh cao nhất
Trang 403.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng thươngmại
Trong quá trình huy động vốn của ngân hàng có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đếnquy mô các nguồn vốn huy động Các nhân tố này bao gồm nhân tố chủ quan và nhân
tố khách quan
a) Nhân tố khách quan
- Tình hình kinh tế - xã hội: Tình trạng phát triển của nền kinh tế là một yếu tố
vĩ mô có tác động trực tiếp đến mọi hoạt động của các ngân hàng thương mại nên ảnhhưởng đến hoạt động huy động vốn Trong điều kiện nền kinh tế phát triển ồn định, thunhập dân cư được đảm bảo và 6n định thì nguồn tiền vào ra của các ngân hàng cũng 6nđịnh, số vốn huy động được của ngân hàng ngày càng tăng lên và cơ hội đầu tư cho vay
của ngân hàng cũng được mở rộng do lòng tin của các nhà đầu tư vào nền kinh tế Nếu
nên kinh tế suy thoái, thu nhập dân cư biến động thì lòng tin về đồng tiền của dân chúng
bị giảm sút Khi đó khả năng huy động vốn của ngân hàng không những bị giảm xuống
mà lượng tiền dân cư đã ký gửi vào ngân hàng cũng có nguy cơ bị rút ra Và như vậyngân hang sẽ gặp khó khăn trong công tác huy động vốn, quản lý dự trữ và củng có niềmtin cho khách hàng.
- Môi trường pháp lý: Mọi hoạt động kinh doanh, trong đó hoạt động của ngânhàng đều phải chịu sự điều chỉnh của luật pháp Các hoạt động của ngân hàng thươngmại chịu sự điều chỉnh của luật các tô chức tín dụng và hệ thống các văn bản pháp luậtkhác của Nhà nước Mặt khác, ở Việt nam hiện nay các ngân hàng thương mại được tổchức theo mô hình tổng công ty, do vậy các chi nhánh ngân hàng trong hoạt động củamình ngoài việc phải tuân thủ theo pháp luật và các văn bản dưới luật của nhà nước ban hành còn phải tuân thủ theo các quy định mà ngân hàng mẹ ban hành trong từng thời kỳ
về lãi suất, tỷ lệ dự trữ, hạn mức cho vay Trong sự ràng buộc về luật pháp các yêu tốcủa nghiệp vụ huy động vốn thay đồi làm ảnh hưởng đến quy mô và chat lượng của hoạtđộng huy động vốn
- Môi trường cạnh tranh: Khi định ra chiến lược phát triển cho ngân hàng rõ ràngcần phải tính đến điều kiện về môi trường kinh doanh Sự cạnh tranh của các ngân hàng
29