Dược thực tap và tìm hiểu về Công ty CP Ôtô Trường Hải- CN Cần Thơ THACO-CT thấy răng Trường Hải đang cô gắng xây dựng một ngành công nghiệp ôtô của riêng mình với mục tiêu sản xuất, lắp
Trang 1TRUONG Dal HOC VO TRUONG TOAN
KHOA KINH TE
KHOA LUAN TOT NGHIEP
HOAN THIEN
HOAT DONG MARKETING CHO
CONG TY CO PHAN OTO TRUONG HAI
CHI NHANH CAN THO
TRAN MY LINH
CHUYEN NGANH: QUAN TRI KINH DOANH
GIAO VIEN HUONG DAN: Th.S BUI CAO NHAN
Hậu Giang, tháng 06 năm 2013
Trang 2LỜI CẢM TẠ
Được sự giới thiệu của Trường Đại học Võ Irường loản cùng với sự chấp
thuận của ban giám đốc Công ty Cổ phần Ôtô Trường lái — Chỉ nhánh Cần Thơ,
kết hợp giữa lý thuyết trên giảng đường và thực tập tại đơn vị đến nay em đã
hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Hoàn thiện hoạt động Marketing cho CỊp Cỗ phần Ôtô Trường Hải — Chỉ nhánh Cần Thơ”
Đề hoàn thành dược khóa luận này em xín gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy cô trường Đại học Võ Irường Toản, quý Thầy cô khoa Kinh tế đã truyền đạt cho em rất nhiều kién thức nền tảng dễ phục vụ tốt cho công việc sau này Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Bùi Cao Nhẫn, giảng viên trực tiếp hướng dẫn cho em đi đúng hướng khoa học trong đề tài này Trong thời gian qua em gặp không ít khó khăn, nhưng nhờ sự tư vẫn nhiệt tình, những chia sẻ về kinh nghiệm làm bài cũng như iời động viên cúa Thầy đã giúp em có thêm dộng lực đễ hoàn thành tốt khóa luận nảy
Em cũng chân thành biết ơn toàn thể anh chị trong Cty CP Ôiô Trường Hải — CN Cần Lhơ nói chung bộ phận Kê toán và bộ phận Kinh đoanh nói riêng,
đã chỉ bảo và cung cắp tài liệu tạo điều kiện tốt cho em trong suốt thời gian thực hiện khóa luận l?m cũng không quên cảm ơn chị Phạm Thị Ngọc Tiếp, người đã
vui vẻ chí bảo em rất nhiều trong những buổi em lên văn phòng chỉ nhánh Kế
dén, em xin cảm ơn anh Nguyễn Duy Khánh bộ phan maketing da trực tiếp
hướng dẫn em hoàn thành khóa luận này Ngoài ra, em còn gửi lời cảm ơn đến
toàn thể các anh chị phòng kinh đoanh đã nhiệt tình chia sẽ mỗi khi em có vấn dễ thắc mắc
_ Sau cùng, em xin gửi lời chúc quý Thầy cô và toàn thể các anh chị trong Cty những lời chúc tốt đẹp nhất Mong quý Thầy cô luôn gặt hái được nhiều thành quả trong công tác giảng dạy Chúc Cty CP Ôtô Trường Hải luôn thành công trong quá trình hoạt động kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế nước nhà
Song, trong quá trình làm khóa luận, do chưa có kinh nghiệm làm việc, chỉ đựa vào lí thuyết đã học cùng thời gian thực tập ngắn ở Cty, nên còn nhiều thiếu sót Rất mong nhận được lời góp ý từ quý Thấy cô và các anh chị trong Cty
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn
Sinh viên thực hiện
Tran Mỹ Linh
Trang 3LOI CAM BOAN
Tac giả cam doan khóa luận “Hoàn thiện hoạt động Marketing cho Cty
Cỗ phân Ôtô Trường Hải — Chỉ nhánh Cân Thơ" là do chính tác giả thực hiện
bằng kiến thức đã học cùng thời gian thực tập tại Cty CP Ôtô Trường TIải - CN Cân Thơ và sự hướng dẫn của Ths Bùi Cao Nhẫn (Giảng viên khoa Kinh tế, trường Đại học Võ Trường Toán) Khóa luận được thực hiện từ ngày IŠ tháng 04 dến ngày 25 tháng 06 năm 20 I3
Tài liệu tham khảo, các số liệu thống kê trong bài là mình bạch và được sứ dụng đúng quy dịnh, không vi phạm quy định về bảo mật của Nhà nước Tuyệt dỗi giữ bí mật về những số liệu quan trọng mà công ty đã cung cấp
Tôi cam đoan các số liệu thu thập và phân tích đề tài là trung thực, đề tải không trùng với bất cứ đê tài nghiên cứu khoa học nào
V6 Truong Toan, ngay 25 tháng 06 năm 20/3
Sinh viên thực hiện
'trần Mỹ Linh
Trang 4NHAN XET CUA GIANG VIEN HUONG DAN
Trong thời gian thực hiện khoá luận tốt nghiệp, sinh viên (ran My Linh, lớp Đại học Quản Trị Kinh Doanh, khoá II (MSSV: 0954010663) đã châp hành tot nội qui của nhà trường, thực hiện đúng những yêu câu của giáo viên hướng dan
Trong quá trình thực tập sinh viên Trần Mỹ Linh có tỉnh thần làm việc học
tập nhiệt tinh, thái độ nghiêm túc
Từ những nỗ lực và tiểm tòi học hỏi, kết hợp thực tiền và lí thuyết, sinh viên Trân Mỹ Linh đã hoàn thành tôt khoá luận tôi nghiệp
Giáo viên hưởng dẫn đồng ý cho sinh viên Trần Mỹ Linh ra báo cáo khoá luận trước [lội đông châm khoá luận của trường
Võ Trường Toản, ngày 25 tháng 06 năm 2013
Giáo viên hướng dẫn
BÙI CAO NHÂN
i
Trang 5TOM TAT NOI DUNG
N6i dung dé tai “Hoan thiện hoại động Marketing cho Cty Cé phan Ot6 Trường Hải — Chỉ nhánh Cần Thơ” dược dựa trên việc nghiên cứu thực trạng marketing của THACO-CT qua bốn công cụ chủ yếu là : sản phẩm, giá cả kênh phân phối, xúc tiến hỗn hợp Đồng thời phần tích các yếu tố ánh hưởng dến môi trường marketing Từ đỏ đề xuất các giái pháp nhằm hoàn thiện các hoạt động, marketing tai THACO-CT,
Kết quả nghiên cứu cho thấy, ôtô tại PHACO-C Ƒ được chia làm hai loại
chuyên biệt là xe thương mại và xe đu lịch Do thời gian và nguồn lực có hạn nên
tác giả chỉ thực hiện nghiên cứu trên xe du lịch, bao gồm KIA va MAZDA Trong đó KIA gồm: CADENZA, SPORTAGE, CARENS, SORENTO, PICAN-
TO, FORTE, RIO, CERATO, KOUP, OPTIMA MAZDA bao géim: MAZDA CXS, MAZDA CX-9, MAZDA BT-50, MAZDA 2, MAZDA 3 MAZDA 6 Trong đó, KIA có sản lượng tiêu thụ mạnh hơn nhưng có sự thay đổi qua các năm Nguyên nhân là do MAZ⁄DA là dòng xe cao cấp hơn, được nhập khẩu vào THIACO năm 2011, thị trường còn mới mẻ, chưa nhận được sự ủng hộ nhiệt tình
từ người tiêu dùng Bên cạnh đó, năm 2012 tình hình kinh tế khó khăn chung, cùng với các loại thuế, phí mới được ban hảnh, khiến cho sản lượng tiêu thụ bị
Sụt giảm so với năm 2011
Qua việc phân tích môi trường marketing của TIIACO-CT thấy rằng, hầu
hết các nhân tô đều tác động đến hoạt dộng marketing 1heo báng báo cáo về do- anh số các thành viên của VAMA năm 2012, thì đối thú dáng chú ý của HACO
hiện nay là TOYOTA với mức chênh lệch không quả lớn dây cũng là động lực thúc đây THACO cố găng phát triển hơn nữa, dễ vươn lên dẫn đầu trong, các Hiệp hội VAMA
Đề nâng cao khả năng cạnh tranh, xúc tiến bán hang, ULHACO-CT dây mạnh hoạt động marketing tại Chỉ nhánh Căn cứ vào kết quả phân tích THA- CO-CT cần thực hiện một số giải pháp như:
- Thường xuyên thăm bỏi khách hảng bằng cách gọi điện gửi thư hoặc kết hợp thăm hỏi khi đi thị trường, nhằm tạo mối quan hệ
- Tăng cường ngoại giao với ngân hàng nhằm đẩy mạnh khả năng tài trợ
và thấm định khách hàng nhanh chóng
- Tăng cường quảng cáo trên các kênh truyền hình địa phương trên các website chuyên mục ôtô, rao vặt, thiết kế website riéng cua THACO-CT
- Da dạng thêm các chương trình khuyên mãi, tặng kèm
- Phối hợp nhịp nhàng piữa phòng tín dụng và phòng kinh doanh
- Huấn luyện đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, có khả năng kiêm chức nang
Trang 6DANH MUC TU VIET TAT .ccccsssssssssssssanecssssesssseeccsosecssssessnesesssecsenseessneessssees xi
695001055 1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Q escsssescsssescsseesssscessseceesseccesoverssseessseessssessseessssssass I
1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu -:s 5xx k2 c2E2 c2 xe reg i
1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn s2 22 2212222221221 de, 2 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU s< 22 v.e22-L.A2S29ELcEtzEkrvverveeerve 2
[.4.3 Nội dung nghiÊn CỨU c2 2: S 2v 2v ST y7 HH2 re 3
LS LUOC KHAO TAL LUBUciascccsecscecccccscesessssssssssssessussssusssnvennecesuesonsessanceeee 3
1.5.1 Lược khảo tải liệu 1 các 55522222221 1221 2 eeave 3
1.5.2 Lược khảo tải liệu 2 - -.- Sc SS< 1212 g3 HH TT HT TH Hư cư 3
PHAN NỘI JDĐUNGG 2t v1 v1 1113711 111 E951 ExCELrvELeerteerreerreerk 4 CHƯƠNG 1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU4
1.1.1.5 Mục tiêu của mark€tiNB che 7
Trang 71.1.2 Var dé marketing mix ccc ccccsscesstesstesssecsessssesessseesseesseesseesseesseenseees 8 1.1.2.1 Khái niệm markelinE, If9IX - -2-7 25 St § 1.1.2.2 Các bước để xây đựng marketing mìx -5s:2>ss+sx- 8 1.1.2.3 M6 hinh 4P trong marketing MIX cere rte eceeee teeter eeeeteees 9 I.I.3 Thị trường, phân đoạn thị trường và thị trường mục tiêu L4
1.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU í-(5555csseeeeeesaeooas ÏÔ
1.2.1 Phương pháp thu thập 00m 19
1.2.2, Phương pháp phân tÍch - cà cìcS+c S2 rey 19
CHUONG 2 THUC TRANG VE MARKETING TAI CONG TY CO PHAN
OTO TRUONG HAI-— CN CAN THO (THACO-CT) .cesseesceeecotesstesseeceseeess 23
2.1 GIỚI THIẾU TỎNG QUAN VÉ THACO VÀ THACO-CT 23 2.1.1, Lieh str binh thành và phát triển Thaeo -e sec 23
2.1.1.1 Giới thiệu tổng quan về công fy ecccscS cv 23
2.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển - 55-552 23
2.1.2 Cấu trúc tổ chức Thaco -.-2-2-s x2 1x21 2112212112112217121122121xccxe 25
2.1.3 Sơ lược về THACO-CTT cá St E1 02 9212212112121172121 1122 2 xe 26
2.1.5 Chức năng và nhiệm vụ các bộ phận LHACO-CT 27 2.1.6 Tầm nhìn, sứ mệnh, định hướng :©5-55c5ccsccscceveesccece-c-sce 2U
Trang 82.2 CAC SAN PHAM TAI THACO-CT weccccsssssssssssessecccccssssaessscecesssssnnnnssscs 30 2.3 TINH HINH HOAT DONG KINH DOANH XE DU LICH TAT
THACO-CT
2.4, KHACH HANG MUC TIEU CUA THUONG HIEU XE DU LICH
THACO-CT
2.4.1 Đối với cä nhân 2:22 S92CZv222222212222221111 2272112211111 2E 32
2.4.2 Đôi với doanh nghiệp cccseiseiirrrriarou32
2.5 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI THACO-CT 34
pc cố Ô., 35
2.5.3 Kênh phân phôi
2.5.4 Hoạt động chiêu thị - xúc tiến hỗn hợp à.cc co 38
CHUONG 3 PHAN TICH CAC YEU TO ANH HUONG DEN MOI
TRUONG MARKETING CUA CTY CP OTO TRUONG HAI — CN CAN
3.1 CÁC YÊU TỎ BÊN NGOÀI
3.1.1 Môi trường vĩ mô
3.1.1.1, Yếu tố kinh tế
40
40
3.1.1.2 Yếu tố văn hóa — xã hội 20c 2222 2222 2n 4]
3,1.1.3, Yếu tế tự nhiÊn s2 22222+22222022112121111121222214221172211 11 xe 41
3.1.1.4 Yếu tố chính trị và pháp luật 2552 222222222 cctrrrtrrrrrer 42
3.1.1.5 Yếu tố công nghệ ccct22ttthnnhrreerrrreee 44
3.1.2 Môi lrường VỈ TÔ cv HH HH HH ướt 44
1n me 44
3.1.2.2 Nhà trung gian markeling cv 44
3.1.2.3 Khách hàng n2 Snt HH1 tr re 44
3.1.2.4 Đối thủ cạnh tranh
3.2 CÁC YÊU TÓ BÊN TRONG ocoovvocccccvccccccreeeerrrecceceececeeecvee 47
3.2.1 Văn hóa doanh nghiỆp nền 2e 47
Trang 9CHƯƠNG 4 MỘT SỞ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MARKETING TẠI
CTY CP ÔTÔ TRƯỜNG HÁI — CN CẢN THƠ 30
4,2, CHIEN LUQC VE SAN PHAM vcccscccsecssecssessseesssvessscersesssvessvecsascensens 51
4.2.1 Chiến lược đổi hướng chúng loại
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, zC2Zs©+9E2xceEkeecvkeeeskkerrkke 57
TAI LIEU THAM KHẢO s22 22222 2CCCZvezerrcECEEzzszsrrvrcccceee 59 PHAN PHỤ LỤC
vill
Trang 10DANH MUC BIEU BANG
Bang 1.1 Quan diém Marketing truyền thống „ quan điểm marketing hiện đại 5 Bang 1,1 Các loại hình quảng cáo cơ bản cac cành hướu 13 Bang 2.1: Mét sé san phém xe du lich KIA wooccccccccescessessesceecessessessessessseseeesevaees 30 Bảng 2.2: Một số sản phẩm xe du lịch MAZDA 72-25225522 E122 crxe 30
Bảng 2.3 Sản lượng tiêu thụ xe du lịch qua 3 năm 2010-2012 3 Í
Bảng 2.4 Kết quả phỏng vấn khách hàng là cá nhân s55 32
Bang 2.5 Khách hàng mục tiểu là cá nhân cá SH He, 32
Bảng 2.6 Kết quả phỏng vân khách hàng là đoanh nghiệp 33
Bảng 2.7 Khách hàng mục tiêu là doanh nghiệp -.cccc +: 33 Bảng 2.8: Nội dung chương trình ưu đãi của KIA trong tháng 04/2013 3 5 Bang: 2.9 Doanh sé xe du Sich ban theo cơ cấu các kênh -c -cccccc+ 36 Bang 3.1 Cac cam két vé cắt giam thué trong WTO déi voi mat hang 6t6 nguyén chiếc va phu ting map KAU ec cece cccccceecesueesssesecsssescssseseeseesssseesssessensessesvecee 42 Bảng 3.2 Doanh số của các thành viên VAMA trong năm 2012 - 47
Bảng 3.3 Trình độ lao động tại THACO-CT
Trang 11DANH MỤC HÌNH
Tinh 1.2 Vai tro của Marketing trong doanh nghiệp . :-:ccccc cà: 6
Hình 1.4: Ma trận SWOT và các phối hợp chiến lược - s.zssiccccccccee 22
Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc tỗ chức Thaco cover 25
[Tinh 2.2: Sơ đồ cấu trúc tổ chức THACO-CT oocecccccssseesessteessesecseseessneeesseeeenees 27
Trang 12DANH MUC TU VIET TAT
Tir viet tat Tiéng Viét
“THACO-CT | Công ty cổ phần ôtô Trường
Trang 13Hoàn thiện hoạt động Marketing cho Cty CP Ot6 Truong Hai — CN Can Tho
PHAN MO DAU 1.1 LY DO CHON DE TAI
1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu
Trong xu hướng phát triển của một quốc gia, ngành công nghiệp ôtô giữ một vai trò hết sức quan trọng vì sự phát triển luôn gắn liền với những như cầu vận chuyến, di lại, thêm vào đó đường xá ngày càng lưu thông giao thông trở nên thuận tiện hơn thì ngành công nghiệp ôtô cũng trở nên quan trọng trong việc thúc đây kinh tế nước nhà Đây cũng là cơ hội cho ngảnh sản xuất ôtô, thị trường đầy hứa hẹn song cũng chứa đựng nhiều thách thức, xu hướng toàn cầu hóa kinh
tế đang là vấn để diễn ra sôi nối và cấp bách, chính vì thể yêu tố cạnh tranh càng trớ nên khốc liệt Trước tình hình cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trên thương trường thì một trong những yếu tổ có thể nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đó là công, cụ marketing
Phân tích thực trạng chính sách marketing là việc làm hết sức cần thiết đối với mỗi công ty, công ty phải thường xuyên kiểm tra đánh giá đây đủ, chính xác mọi diễn biến về kế hoạch, tiến trình hoạt động, cũng như hiệu quả của các chiến hược marketing mang lại, để kịp thời khắc phục những điểm yếu và phát huy những điểm mạnh, nâng cao hiệu quá hoạt động kinh doanh cho công ty
Dược thực tap và tìm hiểu về Công ty CP Ôtô Trường Hải- CN Cần Thơ (THACO-CT) thấy răng Trường Hải đang cô gắng xây dựng một ngành công nghiệp ôtô của riêng mình với mục tiêu sản xuất, lắp rp thay thế nhập khẩu Iiòa cùng và góp phản vào sự phát triển của đất nước Tập Đoàn Ô tô Irường Hải nỗi lên như một doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực lắp ráp và cung cấp các dòng xe du lịch, xe thương mại và xe chuyên dụng hàng đầu Việt Nam Nhung dé tén tai va phat triển trong một môi trường cạnh tranh cao là chuyện không để làm, nó đòi hỏi công íy phải có một nguồn vốn mạnh mẽ, chiến lược Marketing hiệu quả, nhà quản trị phải nắm bắt thông tin kịp thời để ra quyết định quản trị đúng đăn Hiểu được tằm quan trọng của các công cụ Marketing, tác gid chon dé tài “Hoàn thiện hoạt động Marketing cho Cty Cổ phần Ôtô Irường Hải - Chỉ nhánh Cần Thơ” làm luận văn tốt nghiệp của mình Qua bài luận văn này sẽ giúp tác giả hiểu rõ hơn về thực trạng marketing của Chi nhánh, hỗ trợ về kiến thức môn học markcting và thực tiễn dây sống động, tích lũy kiến thức trong công việc sau này, và mong muốn góp một phần nhỏ về việc dé xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện markcting-mix cho Chỉ nhánh, nâng cao năng lực cạnh
tranh với đối thủ
Trang 14Hoan thién hoat déng Marketing cho Cty CP Orb Truong Hai CNC 'ẩn Thơ
1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn
Căn cứ khoa học: Dễ tài dựa trên cơ sở lí thuyết về marketing và các van
để liên quan Theo các lí thuyết này thì điền cốt lõi của marketing là thỏa mãn nhu cầu về sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng
Căn cứ thực tiễn: Hiện nay các hoạt động marketing của THACO-CT còn
yếu kém vả phụ thuộc rất nhiều vào Tổng công ty Tác giả dựa vào tình hình thực
tế, các cơ hội và thách thức trong môi trường marketing dễ đề ra các giải pháp
hoàn thiện hoạt động, marketing cho Chị nhánh, giúp Chỉ nhánh hoạt động hiệu quả hơn,
1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích thực trạng markcting tại Công ty CP Ôtô Truong Hai Chỉ Nhánh Cần Thơ kết hợp với lí luận về marketing, trên cơ sở đó dé ra những giải pháp nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng, hoàn thiện hoạt động marketing tại Chỉ nhánh, đẩy mạnh sức cạnh tranh của Trường Hải trên thị trường ô1ô
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Đánh giá thực trạng ứng dụng marketing ở THACO-CT
Phân tích môi trường ảnh hưởng đến các hoạt động marketing của TIIA-
CO-CT,
Đề ra giải pháp nhắm hoản thiện hoạt động marketing ở THACO-CT
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Thực trạng hoạt động marketing tại THACO-CT diễn ra như thể nào? Môi trường marketing ảnh hưởng đến hoạt động marketing của THACO-
Số liệu sử dụng trong đề tài là số liệu từ năm 2010 đến năm 2012
Đề tài được thực hiện từ ngày 15/04/2013 đến ngày 25/06/2013
Trang 15
Hoan thién hoat déng Marketing cho Cty CP OW Trường Hải CN Cần Thơ
1.4.3 Nội dung nghiên cứu
Phân tích marketing của Công ty là rất rộng nhưng đo thời gian thực tập
và nguồn lực có hạn nên tác gia chi thực hiện nghiên cứu:
Nghiên cứu những lí luận có liên quan đến phương pháp phân tích market-
ing, lý thuyết về 4P trong marketing
Phân tích thực trạng marketing thương hiệu xe du lịch tại Công ty Cổ phan Ôtô Trường ITái — Chỉ nhánh Cần Thơ trong từng nhỏm sản phẩm
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến marketing cho thương hiệu xe du
lịch KIA VÀ MAZDA
Đề xuất piải pháp để hoàn thiện maketing
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
1,5,1 Lược khảo tài liệu 1
“Hoàn thiện marketing mix nhằm thu hút khách bàng cho Công ty TNHH Thương mại Sài Gòn Kiên Giang (Siêu thị Co.opMart Kiên Giang)” của Lê Thị Tuyết I.an (2011)
Tác giả đã áp dụng từng chiến lược trong mô hình marketing 4P vào phương pháp nghiên cứu, trên cơ sở đỏ hoạch định chiến lược hoàn thiện hơn Tác giả đã lập báng câu hởi đề thu thập số liệu sơ cấp về mức dộ hải lòng cúa khách hàng khi sử đụng sản phẩm và dịch vụ của Co.opMart Kiên Giang Kết quá cho thấy hoạt động marketing nhìn chung mang lại hiệu quả từng bước hòa nhập vào thị trường bán lẻ tại Kiên Giang, sone, mức độ hải lòng của khách hàng
vẫn chưa cao N goài ra, tác giá còn đưa ra rất nhiều các chiến lược marketing cụ
thể cho Siêu thị, nhằm giúp Siêu thị linh hoạt hơn trong lựa chọn chiến lược phát triển marketing
1.5.2 Lược khảo tài liệu 2
“Một số giải pháp hoàn thiện công tác markcting mix tại Công ty TNHH
Hoàng Phát của Trần Vương (2010)° rong đề tài này, tác giả cũng ứng dụng
mô hình marketing 4P vào phân tích hoạt động marketing Sau đó tác giả chí ra
iru va nhược điểm của marketing mix Đặc biệt, tác giả đi sâu vào chiến lược
khác biệt hóa sản phẩm Kết quả cho thấy chiến lược này mang lại hiệu quả kính
té cao
Trang 16
Hồn thién hoat ding Marketing cho Cty CP Ơiơ Truong Hai - CN Cần Thơ
sẽ nhận thức rõ điều nảy khí đi sâu vào nghiên cứu các nội dung của Marketing Sau đây là một số định nghĩa tiêu biểu vẻ marketing qua các giai đoạn phát triển của nĩ:
- Theo Hoc viện Hamilton cua My:
"Marketing là hoạt động kinh tế trong đĩ hàng hĩa được dưa từ sản xuất đến người tiêu dùng ” [R.tr.4]
- Theo Uy ban liên hiệp Marketing của Mỹ
“Marketing là việc tiễn hành hoạt động kinh doanh cĩ liên quan trực tiếp đến dịng vận chuyển của hàng hĩa và dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu ding” |8.1r.4]
- Theo GF Dragon nguyên chủ tịch liên đồn Marketing quốc tế
“Marketing là một rậa theo đổi, chỉ đạo hoạt động của xí nghiệp nh là
một "máy chỉnh lưu” đề kịp ứng phĩ với mọi biến động sinh ra trong quá trình tiêu thụ sản phẩm trên thị trường ” [§.tr.4]
- Theo P Kotler
“Marketing la sie phan tích, tổ chức kế hoạch hĩa và kiểm tra những khả năng câu khách của một cơng ty cũng như những chính sách và hoạt động với quan điểm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của nhĩm khách hàng dã lựa chọn”
|8.tr.4|
Ngày nay khi thị trường hàng hĩa ngày càng cạnh tranh khốc liệt thì một trong những chìa khĩa đề đi đến thành cơng cho các doanh nghiệp là Marketing theo quan điểm hiện dại, lây khách hàng làm trọng tâm bán cái khách hàng cần chứ khơng bán cái mình cĩ
Trang 17
Hoan thién hoat déng Marketing cho Cty CP O16 Truong Hai — CN Can tho
1.1.1.2 Quan điểm Marketing truyền thống và Marketing hiện đại
Quan điểm marketing truyền thống và quan điểm marketing hiện đại có sự khác nhau về sự nhắn mạnh yếu tổ trọng tâm quyết định thành hay bại của do- anh nghiệp trong kinh doanh
Bảng 1.1 Quan điểm marketing truyền thống , quan điểm marketing hiện
đại
Nội dung Quan điểm marketing Quan điểm marketing hiện đại nghiên cứu truyền thống
I Sự tập Sản phẩm Khác hàng và thị trường — trung chú ý
2 Xem xét lheo tính hướng nội Sự Theo tính hướng ngoại Doanh
sự thành hay thành công của một doanh nghiệp phụ thuộc vào môi trường bại của do- nghiệp chỉ phụ thuộc vào xung quanh và phải luôn thích
anh nghiệp chính những gì xảy ra trong ứng với môi trường đó
3 Nhìn nhận Cần phải giữ bí mật lớn các Giữ bí mật một số thông tin có
sự biến động hoạt động của doanh nghiệp tính chiến lược, còn lại cân phải
có mối liên hệ tốt với công chúng
4 Vai trò chủ í{ à một số bộ phận trong tổ Là hoạt động bản hàng, điểm tiếp chốt được chức nội bộ doanh nghiệp xúc giữa doanh nghiệp và thị
nhắn mạnh Vi du: ki su, chuyên viên tài trường
chính
(Nguồn: Nguyễn Thị Thanh Huyền (2005) Giáo trình Marketing can ban
Hà Nội: Nhà xuất ban Ha NGi, tr.6)
1.1.1.3 Vai trò của marketing
Các nhà kinh doanh cho rằng yếu tố lúc đầu quyết định sự thành công của các doanh nghiệp là sản xuất, tài chính nhân sự và marketing Bốn yếu tổ có vai trò ngang nhau Sau này do sản xuất phát triển nhanh, tiêu thụ hàng hóa ngày càng khó khăn, cạnh tranh gay gắt, thị trường trở thành vấn để sống còn của do-
Trang 18Hoàn thiện hoại déng Marketing cho Cty CP O16 Trung Hai — CN Can Tho
anh nghiép, Marketing duge coi la hoat déng trung tam chi phân các hoạt động khác
Hình 1.2 Vai trò của Marketing troug doanh nghiệp
(Nguồn: Ngô Công Thành (2009) Marketing lý luận và thực hành
Thành phố TIồ Chí Minh: Nhà xuất bản I.ao động, tr.6)
a Đối với doanh nghiệp
Marketing có mặt khi doanh nghiệp mới đi vào hoạt động Đó là các hoạt động nghiên cứu thị trường, tìm hiểu các phong tục tập quán thói quen tiêu dùng hay thu nhập người đân Sau đó doanh nghiệp tiến hành sản xuất theo đúng những gỉ mình đã tìm hiếu, nghiên cứu Cuối cùng marketing có thể giúp cho đo- anh nghiệp tuyên truyền, quảng bá sản phẩm đến nhiều đối tượng khách hàng khác nhau Lừ chỗ khách hàng biết, quan tâm, hiểu tin cho đến mua sản phẩm của mỗi doanh nghiệp đòi hỏi có nhiều hoạt động marketing hỗ trợ, làm nhịp cầu nối cho sán phẩm dễn đúng nhu cầu người tiêu dùng
Đề đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng và trước sự cạnh tranh pay pắt của nên kinh tế thị trường các doanh nghiệp phải tự đầu tư day chuyền công nghệ tiên tiền biện dai để có thể đưa ra thị trường những sản phẩm
ưu việt, hơn nhiều so với các đối thú cạnh tranh và làm hài lòng người tiêu dùng
nó Marketing giúp doanh nghiệp cải tiễn sản phẩm gia tăng dịch vụ định được các mức giả ứng phó được với những biến động trên thị trường, có các chiến
lược giải phóng hàng tồn kho để đề ra các giải pháp, để đối phó với đối thủ
cạnh tranh của mình giảnh lại thị trường
b Đi với người tiêu dùng
Sản phẩm nào mà có nhiều hãng cùng tham gia cung ứng thì người tiêu đừng càng có nhiều lợi ích Bởi vì trước áp lực cạnh tranh sản phẩm có xu hướng ngày càng đa dạng phong, phú về kích cỡ chủng loại kiểu đáng, nhưng giá thành lại rẻ hơn chất lượng hơn và nhiều dịch yụ ưu đãi hơn
Trang 19
Hoàn thiện hoạt động Marketing cho Cty CP Ôtô Trường Tải - CN Cần Thơ
Ngoài ra, các hoạt động marketing còn kich thích nhu cầu khuyến khích
sự tiêu dùng những mặt hàng mới hoặc những hàng có khả nang thay thế, có khả năng hoặc bổ sung cho sản phẩm mà khách hàng đang sử dụng ở thời điểm hiện
tại
Chưa bao giờ khách hàng được chăm sóc tận tình, chu đáo như nền kinh tế
thị trường tạo ra Họ đưa các yêu cau, dòi hỏi về sản phẩm mà đoanh nghiệp cần
đáp ứng Nếu các yêu cầu của khách hàng không được thỏa mân diều đó có nghĩa là doanh nghiệp đã để mắt đi “nguồn sông" lâu đài của mình
c Đối với xã hội
Khi các hoạt động marketing triển khai rộng rãi ở rất nhiều doanh nghiệp
sẽ làm cho của cải của toàn xã hội sẽ tăng lên với chất lượng tết hơn, sản phẩm
đa dạng phong phú với giá thành hạ sẽ kiềm chế được lạm phát, bình ôn được giá cả trong và ngoài nước
Các hoạt động marketing thúc đẩy các đoanh nghiệp cạnh tranh để giành lấy khách hàng về phía mình, giành lây lợi nhuận mục tiêu lợi nhuận cao nhất, Cạnh tranh là động lực toàn xã hội phát triển
Ngoài ra, để thúc đấy lượng tiêu thụ sản phẩm Tăng mạnh thì cần phải có nhiều dạng hoạt động marketing, điều này đã giúp cho nhiều người lao động có
việc làm, đời sống xã hội sẽ ngày càng được cải thiện hơn
1.1.1.4 Chức năng của Marketing
Nghiên cứu thị trường, phần tích tiềm năng nhu cầu tiêu dùng và dự đoán
nhu cầu tiêu dùng thay đổi theo biến động môi trường
Tăng cường khả năng biến đối linh hoạt của doanh nghiệp khi chịu sự biến động của môi trường
Thỏa mãn ngày càng cao mọi yêu cầu của người tiêu dùng
Kết nối các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp với thị trường làm tăng cường hiệu quả hoạt động kinh doanh
Như vậy có thể nói chức năng của marketing là tìm kiếm và sau đó là thỏa mãn nhu cầu của khách hàng
1.1.1.5 Mục tiêu của Marketing
‘Theo quan điểm marketing hiện đại thì mục tiêu của marketing là thu được lợi nhuận từ sự thỏa mãn cao nhất của khách hàng
a Tôi ẩa hóa tiêu đàng
Marketing tạo điều kiện đề đàng và kích thích tiêu thụ tôi đa
Dân chúng tiêu thụ nhiều hơn thì nhà marketing hạnh phúc hơn
b Tối đa hóa sự thỏa mãn
GVHD: Ths Bùi Cao Nhân ˆ — 7 SVTH: Tran Mỹ Linh ˆ
Trang 20Hoàn thién hoat ding Marketing cho Cty CP Ôtô Trường Hải CN Cần Thơ
Làm cho người tiêu thụ thỏa mãn tối đa chất lượng chứ không phải bản thân tiêu thụ số lượng
c Tối đa hóa sự chọn lựa
Làm cho sản phẩm đa dạng và tôi đa hóa sự chọn lực của họ, giúp họ tim
được cái làm thỏa mãn cao nhất sở thích của họ về nhụ cầu vat chat, tinh thân
d Téi đa hóa chất lượng cuộc sống
Là làm tăng chất lượng cuộc sống: chất lượng hàng hóa và địch vụ chất
lượng môi trường thẫm mĩ, danh tiếng Đây là mục tiêu cao nhất của Market- ing
1.1.2 Van dé marketing mix
1.1.2.1 Khai niém marketing mix
“Marketing mix la tap hợp các công cụ marketing mà công ty dé sw dung
để theo đuôi các mục tiêu marketing của mình trên thị trường mục tiêu” [7.Ar.30]
1.1.2.2 Các bước để xây dựng marketing mix
Đề xây dựng một chiến lược marketing mix hiệu quả, ta cần thực hiện các
vấn đề sau:
Bước I- Thiết lập cac muc tiéu marketing
Các mmục tiêu marketing thường được định hướng từ các mục tiêu của 16 chức, trong trường hợp công ly được định hướng marketing hoàn toàn hai nhóm mục liêu này là trùng nhau Các mục tiéu marketing thường được đưa ra như các
tiêu chuẩn hoạt động hay là công việc phải dạt được ở một thời gian nhất định
Các mục liều này cung cấp khuôn khổ cho thực hiện chiến lược marketing Mục tiêu marketing dược thiết lập từ những phân tích từ khá năng của thị trường và đánh giá khả năng marketing của công ty Những phân tích này dựa trên cơ sở những số liệu liên quan về sản phâm, thị trường cạnh tranh, môi trường market- ing, tir đó rút ra những tiềm năng của thị trường cần khai thác và lựa chọn những
ÿ tướng mục tiêu phù hợp với khả năng của công ty
Bước 2: Lựa chọn thị trRưỜng mục tiêu
Việc nghiên cứu, lựa chọn thị trường ruục tiêu cho công ty đòi hỏi phải dược thực hiện dựa trên những phân tích kỹ lưỡng các số liệu về thị trường, khách hàng Đây là công việc nhận diện nhu cầu của khách bàng và lựa chọn các nhóm hoặc các doạn khách hàng tiềm năng mà công ty sẽ phục vụ với mỗi sản phâm của mình Công ty có thể lựa chọn, quyết định thâm nhập một hay nhiều
kbúc thị trường cụ thể Những khúc thị trường nảy có thể được phân chia theo
các tiêu chí khác nhau trong đó các yếu tố của môi trường vĩ mô có nhiều ảnh hưởng đến sự phân chia thị trường thành các khúc thị trường nhỏ hơn Như vậy,
để lựa chọn thị trường mục tiêu đòi hỏi phải nghiên cứu, phân tích kỹ lưởng các
Trang 21Hoàn thiện hoại động Marketing cho Cty CP Ôiô Trường Lái - CN Can Tho
yếu tố thuộc mô trường vĩ mô, vi mô của công ty Những yếu tố này làm cơ sở cho việc đảnh giá và phân khúc các thị trường khác nhau công ty sẽ phải quyết định nên phục vụ bao nhiêu và những khúc thị trrờng, nào
Bước 3: Xâu dựng các định hướng chiến lược
Trước khi thiết lập chiến lược marketing-mix cho sản phẩm 6 thị trường mục liêu, ta phải định hướng cho chiến lược sản phẩm cần đạt tới ở thị trường mục tiêu Những dịnh hướng này cung cấp đường lỗi cụ thé cho chiến lược mar- keting-mix
Bước 4: Hoạch định chiến lược marketing-mix
Nội dung chiến lược marketing-mix bao gồm 4 chính sách cơ bản Cần
phải dựa vào những phân tích ban đầu về môi trường marketing, thị trường,
khách hàng vả các mục tiêu chí ến lược của mình để thiết tập bộ phận 4P phù hợp nhất nhằm thỏa mãn thị trường mục tiêu và đạt được mục tiêu của tổ chức
Bước Š- Xây dựng các chương trình marÄefing-mix
Chiến lược marketing phải được thực hiện thành các chương trình market- ing nhăm dạt được mục tiêu Vì vậy cần phái xây dựng các chương trình hành động để thực hiện các chiến lược marketing-mix đó là sự cụ thể hóa các chiến lược markcting băng các biến số marketinp được kế hoạch hóa chỉ tiết ở thị trường mục tiêu
Như vậy, đề thiết lập được một kế hoạch marketing chu đáo, có hiệu qua
và phù hợp với thị trường mục tiêu thì phải làm rồ các yếu tố về thị trường, các
chiến lược kinh doanh, thực trạng của doanh nghiện, cạnh tranh, khách hàng Đó
là các căn cứ nhằm xây dựng mục tiêu, lựa chọn thị trưởng mục tiêu xây dựng các định hướng chiến lược, hoạch định thiết kể một chiến lược markeiing-mix
hiệu quả cho thị trường mục tiêu với các chương trình hành động cụ thể
1.1.2.3 Mô hình 4P trong marketing mix
a Chiến lược sản phẩm
Nội dung cơ bản của chiến lược sản phẩm là tùy theo tỉnh hình cụ thể trên thị trường mà quyết dịnh có nên thay đổi sản phẩm hiện nay hay không, hay là nên dưa ra thị trường sản phẩm khác, doanh nghiệp cần phải biết răng trong giai đoạn nảo thì cần thay đôi sản phẩm và thay đổi như thê nảo Để sản phẩm phù hợp với mục tiêu đề ra, doanh nghiệp cần triển khai hoạt động của mình trong mối tương quan với cơ cấu chủng loại sản phẩm mà doanh nghiệp đang tiến bành, điều này buộc doanh nghiệp phải nhìn thắng vào sản phẩm của mình, lẫy nhận xét của người tiêu dùng về sản phẩm cúa mình, biết quan sát và nhận xét về
đối thủ cạnh tranh
GVHD: Ths Bui Cao Nhan 9 §VTH:TrằnMỹLinh
Trang 22Hoàn thiện hoat déng Marketing cho Cty CP Ot6 Truéng Hai — CN Cần Thơ
Từ quan điểm nhận xét trên đối với doanh nghiệp cần lồn tại một số chiến lược sản phâm như sau:
Chiến lược thiết lập giữ vững chúng loại: Doanh nghiệp vẫn tiếp tục giữ
vị trí của mình, củng cố uy tín sản phẩm, dằng thời cũng có biện pháp tạo uy tin của doanh nghiệp đối với khách hàng
Chiến lược bạn chế chủng loại: Doanh nghiệp dơn giản hóa cơ câu chúng loại, loại trừ một số sản phẩm không hiệu quả, tập trung phát triển một số
ít sản phẩm có hiệu quả, tăng độ an toàn và khá năng thích ứng của sản phẩm
Chiến lược biến đãi chủng loại: Doanh nghiệp tiếp tục thay đổi thể thức hóa thỏa mãn nhu câu, nhờ vậy tăng thêm số lượng người tiêu thụ Công ty có thẻ tao ra mot sản phẩm mới trên cơ sở một số kích thước, màu sắc, mẫu mã của sản phẩm gốc dang được tiêu thụ trên thị trường
Chiến lược hoàn thiện sản phẩm: Doanh nghiệp phải cải tiễn thông số kỉ
thuật, chất lượng sản phẩm
Chiến lược đổi hướng chúng loại: Doanh nghiệp cần phái triển khai phát
triển sản phẩm mới Điều cốt lõi cúa sản phẩm mới là phải linh hoạt, nhạy bén,
quyết định phương châm “bán cái người ta cần chứ không phải bán thứ người ta
có sẵn”
b Chiến lược giả cả
‘Theo Daniel A.Elmar “Mue dich của giá không phải bù lại chỉ phí mà để xây đựng giá trị của sản phẩm trong tâm trí khách hàng " [6 tr.423|
Giá giữ vai trò quyết định trong việc so sánh chọn lựa mua hàng hóa này hay hàng hóa khác xét về lợi ích kinh tế, doanh nghiệp chú trọng chiến lược giá
cả dễ thực hiện mục tiêu cạnh tranh trên thị trường Một số chiến lược giá trong doanh nghiệp:
Chiến luge gid lay chi phí làm định hướng: Đây là chiến lược giá được
xây dựng dựa vào các phí tổn chi phí của công ty Đề xác định giá bán, người Ta
thường tiến hành tính toán chỉ phí đơn vị và tÿ lệ lãi tính trên tổng chỉ phí hoặc tổng số vốn Dây là phương pháp định giá dễ đàng, nhanh chóng nhưng không
thỏa đáng vì mức giá hình thành đối thủ hình thành rất khác, không phù hợp với
điều kiện thị trường (cầu cạnh tranh) Phương pháp định giá này thường được định giá này thường được các công ty nhỏ sử dụng đề đảm bảo lợi ích trước mặt
của công ty Chị phí liên quan đến việc đưa một sản phẩm vào thị trường là một
yêu tố quan trọng trong việc định giá Chỉ phi đại diện cho mức sàn mức thấp nhất có thế tính trong đơn vị trao đổi Mức giá thấp hơn chi phí sẽ không mang lại lợi nhuận Một số doanh nghiệp định ra mức giá thấp hơn chỉ phí cho một số sản phẩm, nhưng chí trong một thời gian ngăn Về lâu dài thì giá phải bù dắp
Trang 23
Hoàn thiện hoại déng Marketing cho Cty CP Oté Trudng Hai — CN Can Thơ
được tất cá những chỉ phí phát sinh trong quá trình sản xuất và Marketing sản
phẩm
Chiến lược giá hướng về thị trường: Là chiễn lược pìá đựa vào tình hình
giá không chế thị trường Xí nghiệp, công ty dựa vào mức giá này để định giá cho sản phâm mình Chiến lược này tuy rằng thực hiện được mục tiêu cạnh tranh trên thị trường, phù hợp với điều kiện, tuy nhiên không thể áp đụng cho mọi mặt
hang vi gid có thể thay đổi thường xuyên, liên tục, không thể nhìn giá hôm trước
để định giá hôm sau,
Chiến lược giá độc quyên: Là phương pháp định piá vào khá năng độc quyền của công ty về phương điện sản phẩm hóa thị trường Khả năng độc quyền của công ty có thế nhờ vào lợi thế tuyệt đối, về tài nguyên khí hậu, về điều kiện sản xuất, về các sản phẩm mới độc đáo mả thị trường chưa có., Ihường việc
định giá ở mức giá rất cao so với chỉ phí sản phẩm mà thị trường vẫn phải chấp
nhận
Chiến lược giá biên tế: I à chiễn lược định giá tương đối thấp so với chi
phí nhờ tiêu thụ được khối lượng sản phẩm lớn hơn so với dự kiến do mở rộng thị trường, phát triển thị trường mới Chiến lược giá này cho phép công ty cạnh tranh thông qua cơ câu giá
Chiến lược giá cạnh tranh: Là chiễn lược định ra mức giá thấp hơn so với thị trường để thực biện mục tiêu cạnh tranh Căn cứ vảo việc so sánh giá của các đối thủ cạnh tranh, công ty sẽ dưa ra mức giá thập hơn để tạo sự hấp dẫn mua
hàng của khách Tuy lợi nhuận trên một sản phẩm có giảm đi nhưng số lượng
bán ra nhiều hơn nên tổng lợi nhuận sẽ cao Tuy nhiên cần chú ý đến khá năng tai
chính của công ty và tính chất — đặc điểm mặt hang đó trên thị trường bởi vì có
một số thị trường người ta chỉ quan tâm đến chất lượng sản phẩm
Chiến lược giá tâm Iÿ: Đây là một hình thức mới trong nền kinh tế thị
trường Sau khi nghiên cứu kỹ động thái tâm ly cua khách hàng, người ta đưa ra các hình thức giá khác nhau với mục đích là tạo cho người tiều thụ có cắm piác
đó là món hàng có giá rẻ Những hình thức đó là: giá có số lẽ: không làm tròn, giá hạ - giảm giá; nhiều mức giá trong ngày - giá theo mùa; giá có kèm tặng phẩm; giá chiết khấu do mua hàng với số lượng nhiều
Chiến lược giá phân biệt: Là việc định ra nhiều mức giá khác nhau cho cùng một loại sân phẩm tủy theo vào thời gian - thời vụ trong năm, đối tượng
khách hàng, địa điểm bán Nhằm kích thích việc tiêu thụ hàng hóa đồng, thời
điều hòa lượng cung cầu trên thị trường
Trang 24Hoan thién hoat déng Marketing cho Cty CP O16 trudng Hai CN Can Tho
c Chién lược kênh phân phối
Đây là chiến lược đóng vai trò quan trọng trong việc tiêu thụ hàng hóa, đưa hàng hóa đúng kênh, đúng lúc, đúng nhu cầu của người tiêu đùng bằng những loại hình phân phối hợp lý với mục đích mang lại lợi nhuận và tài sản vô hình cao nhất cho doanh nghiệp Trong phân phối, người ta sử dụng các kênh khác nhau sao cho phù hợp với từng loại hàng hóa và dich vu Thong thường người ta sử dụng 3 kênh phân phối chủ yếu sau:
Kênh ngắn: Khi hàng hóa được đưa trực tiếp từ nơi sản xuất đến tận tay người tiêu dùng, kênh ngắn thường được sử dụng trong kinh doanh thực phẩm tươi sống, kinh doanh những mặt hàng công kềnh, mà nếu bán ở cửa hàng siêu thị chúng sẽ chiếm hết diện tích kinh đoanh Kênh ngắn thường biểu hiện theo sơ
được biểu hiện theo sơ đỗ sau:
Đại lí bán lễ Người bán lẻ
so dé sau:
vs vá |! Đạiibänbuôn |; BDailfbanié | | Sa |
d Chiến lược hoạt động chiêu thị - xúc tiễn hẳn hợp
Hoạt động marketing hiện đại rất quan tâm đến các chiến lược hoạt động chiêu thị - xúc tiến hỗn hợp, bởi vi hoạt động này hỗ trợ cho doanh nghiệp rất
nhiều trong việc đầy mạnh tiên thụ, đặc biệt là khi sản phẩm mới tung ra thị
Trang 25Hoàn thiện hoat déng Marketing cho Cty CP O16 Trudng Hai — CN Can Tho
trường hoặc đang ở giai đoạn cuối của chủ kì sống của nó Bản chất của các hoạt
động chiêu thị - xúc tiến hỗn hợp chính là truyện tin về sản phẩm và doanh
nghiệp tới khách hàng đề thuyết phục họ mua Vì vậy, có thé gọi đây là các hoạt động truyền thông marketing 5 công cụ chiêu thị - xúc tiến hỗn hợp căn bản:
Quảng cáo: là những hình thức truyền thông trực tiếp, được thực hiện thông qua phương tiện truyền thông phải trả tiền và xác định rõ nguồn kinh phí Bang 1.1 Các loạt hình quảng cáo cơ bản
đông đảo người chấp nhận
mềm dẻo, không có quảng
cáo đối thú cạnh tranh, mang
chất lượng tái hiện tối, tồn tại
lâu nhiều người đọc
Mềm dẻo, tần suất lập lại quá cao, giá thấp, ít cạnh tranh
Thời gian tôn tại ngăn chất lượng tái hiện kém, công chủng ít dọc
Giá quá đắt, quá nhiều quảng cáo tiếp xúc lướt qua công chúng ít được tuyển chọn
Giá tương dối cao, hình ảnh mở nhạt
Chỉ có âm thanh sức thu hút chú ý kém so với TV Không có bố cục chuẩn, tiếp xúc thoáng
Gián doạn về thời gian
giữa hai lần mua, vi tri va
xuất hiện quảng cáo cỏ
số lượng xuất bản vô ích,
không đảm bảo bố trí
quảng cáo và vị trí tốt Không lựa chọn công chủng, hạn chế tính sáng
mạnh việc mua hay bản một sản phẩm —
“La hoat dong khuyến khích trước mặt nhằm đẩy
dịch vụ, nhằm gáy tác động tới như câu
của khách hàng” [2, tr.92] Các công cụ xúc tiên bán hàng chủ yếu: Các cuộc thi
Trang 26Hoàn thiện hoạt ding Marketing cho Cty CP Ot6 Truéng Hai — CN Cân Thơ
du lịch của những hoạt động trong cộng dồng nhằm tạo ra sự nhận biết đáng kế
từ công chúng Từ đó người dân tin và dùng sản phẩm Các phương tiện quan hệ công chúng chủ yếu: Bài viết trên báo chi, bài phát biếu, hội thảo, quyên góp, từ thiện, các ân phẩm, tạp chí doanh nghiệp, báo cáo hàng năm các sự kiện đặc biệt
Bán hàng cá nhân: “Là việc nhân viên bản hàng của một doanh nghiệp thực hiện trực tiếp việc bản hàng cho khách hàng” [5.tr.04| Các phương tiện bản
hàng cá nhân chủ yếu: thuyết minh ban hàng, hội nghị bán hàng,
Marketing trực tiếp: “Là một hệ thông tương tác của marketing có sử dụng một hay nhiều phương tiện quảng cáo đề tác động đến một phản ứng đáp lại của khách hàng hay một giao dich bắt ky tai thoi điểm nào" [S 94] Các phương tiện marketing trực tiếp chủ yếu: catolog thư trực tiếp, điện thoại, truyền
hình, các máy bán hàng tự động
1.1.3 Thị trường, phân đoạn thị trường và thị trường mục tiêu
1.1.3.1 Thị trường
“Thị trường được coi là tập hợp khách hàng hiện có và sẽ có của doanh
nghiệp có chung một như cầu hay mong muốn, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi đề thỏa mãn nhu cầu hay móng muốn đó” [Š.tr L4]
Thị trường theo quan điểm marketing không coi trọng yếu tổ địa điểm và thời pian để diễn ra các hoạt động trao đổi mua bán Khoa học công nghệ luôn phát triển mạnh mẽ, môi trường cạnh tranh thì gay gắt, thị trường có thể hoạt
động 24/24h trong ngày Hơn nữa khách hàng không cần phải di đến một địa
điểm cụ thê để mua sản phẩm mà có thể đặt mua thông qua báo chí, điện thoại, internet, các đơn vị sẽ giao hàng trực tiếp hoặc qua bưu diện đến tận nhà cho khách hàng bất kể thời gian nào
1,1.3.2 Phân đoạn thị trường
*Phân đoạn thì trường là việc phân chia thị trưởng lỏng thể thành các nhóm khách hàng động nhất có đặc điểm và nhu cau cơ bản giống nhau”
|$ tr.15|
Trang 27
Hoàn thién hoat dong Marketing cho Cty CP Ot6 truéng Hai CN Cần Thơ
Hoạt động marketing nhằm đáp ứng nhu cầu của một nhóm người sẽ hiệu quả hơn nhiều so với marketing hướng tới tắt cả đối tượng khách hàng tiềm năng Các tiêu thức phân doạn thị trường phỏ biến:
- Phan theo yếu tế địa lí: Các vùng khác nhau dẫn đến tâm lí, thị hiểu, thu
nhập, đân số của mỗi vùng là khác nhau Vì thế, nêu đoanh nghiệp muỗn mớ
rộng thị trường đến khu vực nào thì phải có các hoạt động nghiên cứu nhu câu,
tâm lý, thói quen tiêu đùng, phong tục tập quán ở nơi đó đê điều chỉnh thói quen cho phù hợp
- Phân theo yếu tố nhân khâu học: là việc phân doan thị trường dựa vào lửa tuổi, giai đoạn sống, giới tính, thu nhập,
- Phân theo yếu tổ tâm lý: tiêu chí phân đoạn này dựa vào vị trí xã hội và phong cách sống của nhóm khách hàng
- Phân đoạn theo yếu tố hành vỉ mua hàng thường dựa vào 5 yếu tố: thời gian mua hàng, những loi ich khách hàng tìm kiếm tỉnh trạng sử dụng, mức độ
- Chuyên môn hóa có chọn lọc: Doanh nghiệp sẽ chọn một số phân doạn
phù hợp với nguồn lực của doanh nghiệp Chiến lược phục vụ nhiều phân đoạn thị trường có tru điểm là giảm rủi ro cho doanh nghiệp vì nếu phân đoạn thị trường nảy không còn hấp dẫn thì doanh nghiệp có thể tìm kiếm lợi nhuận từ phân doạn khác
- Chuyên môn hóa sản phẩm: đây lả trường hợp doanh nghiệp chí sân xuất
một sản phẩm nhật định để bán cho một phân doạn thị trường
- Chuyên môn hóa theo thị trường: đoanh nghiệp tập trung, vào việc phục
vụ nhiều nhu cần của một nhóm khách hàng nhất định
- Phục vụ toàn bộ thị trường: đây là trường hợp doanh nghiệp chủ trương phục vụ tat ca khách hàng với tất cả sản phẩm mà họ có nhủ cầu sử dụng Chỉ có những công ty lớn mới có khả năng này Các doanh nghiệp lớn có thể phục vụ thị trường theo hai cách: marketing phân biệt và marketing không phân biệt
- Marketing không phân biệt: là doanh nghiệp theo đuổi thị trường bằng một loại sản phẩm
- Marketing phân biệt: doanh nghiệp sẽ cung cấp những sán phẩm khác nhau cho những phần đoạn thị trường khác nhau
Trang 28
Hoàn thiện hoat déng Marketing cho Cty CP Ôi Trường Hai CNC ân Thơ
1.1.4 Các yếu tố môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến
Marketing
1.1.4.1 Môi trường vĩ mô
Các nhà quản trị chiên lược của các doanh nghiệp thường chọn các yêu lô chủ yếu sau đây cúa môi trường vĩ mô để nghiên cứu:
Yéu 16 kinh tế: “Môi trường kinh tế chỉ bản chất mức độ tăng trưởng và định hướng phát triển của nên kinh tế, trong đó doanh nghiệp hoạt động Phân tích môi trường kinh tẾ có ý nghĩa rất quan trọng, bởi nó bao gồm những yếu tổ
ảnh hưởng đến sức mua và kết cấu tiêu dung Ma chién lược của mọi doanh
nghiệp đều liên quan đến đâu ra, dễn thị trường Thị trường cân đến sức mua lẫn
con người Vi vậy, các vếu tô kinh lễ có ảnh hưởng trực tiếp đến chiến lược của các doanh nghiệp đặc biệt là các yếu tổ sau: tốc độ tăng trưởng kinh tế, lãi suất,
tỷ giá hối đoái và tỷ lệ lạm phát” [10, tr.104].Ngoài ra còn có piá cả xăng dầu
lãi suất ngân hàng, các chỉnh sách kinh tế, tài chính, tiền tệ lực lượng lao dộng
Yếu tố văn hóa — xã hội: các yếu tố như nhân khâu học, phong cách sống,
xu hướng của nền văn hóa tỷ lệ gia tăng dân số, “Có thê hiểu, văn hoá là tổng thể phúc hợp những giá trị vật chất và tinh thân do con người kiến tạo nên bao
gồm các y yến tố: ngôn ngữ, tôn giáo, giá trị và thái độ, cách cư xư và phong tục,
các yếu tổ vật chất, thâm mỹ và giáo dục” [I0.tr.I12]
Yếu tổ tự nhiên: “bao gồm vị trí địa lý, diều kiện tự nhiên, khí hậu Các
loại tài nguyên khoáng san và trữ lượng; Nguôn năng lượng; Tình hình khai thác
và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên, Vấn dễ môi trường và ô nhiễm mồi trưởng, ` [10,tr [L6]
Yếu tổ chính trị và pháp luật: “À6 ường chính trị bao gồm Nhà nước
pháp luật và các hoạt động điều hành của Nhà nước Hiểu một cách dày du hơn
thì môi trường chính trị bao gầm: hệ thống các quan điểm đường lỗi chính sách của chính phú, hệ thông luật pháp hiện hành, các xu hướng chính trị ngoại giao của chính phú và những diễn biển chỉnh trị trong nước, trong khu vực và trên
toàn thể giới [10.tr.109]
Yếu tế công nghệ: bao gồm “Sự ra đổi của các công nghệ mới: Tóc độ phát mình và ứng dụng công nghệ mới, Những khuyến khích và tài trợ của chỉnh
phủ cho hoạt động nghiên cứu và phải trién (R&D); Ludt so hitu trí tuệ, bảo về
bản quyên, tác quyền, Luật chuyển giao công nghệ: Ấp lực và chỉ phí cho việc phát triển và chuyền giao công nghệ mới " [10-1r.117]
Trang 29
Hoàn thiện hoat déng Marketing cho Cty CP Ôhô Trường Hải CN Can Tho
1.1.4.2 Môi trường vi mô
Môi trường ví mô bao gôm các yếu tố trong ngành và yếu tổ ngoại cánh dối với doanh nghiệp quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngành sản xuất kinh doanh đó Các yếu tố cơ bản là:
Nhà cung cấp: “Lò những cá nhân hoặc (6 chức cung cấp các nguồn lực (san phẩm, dịch vụ, nguyên nhiên vật liệu, bản thành phẩm, máy móc thiết bị, nguồn tài chính, nguân nhân lực ) cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp”
[10,tr.!28]
Các trung pian marketing: là những cơ sở kinh doanh hễ trợ doanh nghiệp trong việc cổ động bán hàng và giao hàng của đoanh nghiệp dến tận tay người tiêu dùng
Khách hàng: là những người tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp
Đối thủ cạnh tranh: có nhiều loại đối thủ cạnh tranh như đối thủ cạnh tranh về ước muốn (như phương tiện đi lại đu lịch, nhà ở ), đối thủ cạnh tranh
về chủng loại (xe hơi, xe máy, ), đối thủ cạnh tranh về hình thức (xe đua xe chuyên dụng ), đối thủ cạnh tranh về nhãn hiệu (Camry New morning, )
“Khi đối thú cạnh tranh mới xuất hiện sẽ khai thác những năn lực sản xuất mới,
giành lấy thị phân, gia tăng áp lực cạnh tranh và làm giảm lợi nhuận của doanh
nghiệp” [19,tr.123|
Công chúng: là những lợi ích cộng đồng liên quan đến công chúng
1.1.5 Các yếu tố môi trường bên trong ánh hướng đến Marketing
1.1.5.1 Văn hóa đoanh nghiệp
“Văn hoá doanh nghiệp là mô hình của các tiêu chuẩn và niềm tìn àược san sẻ, cho phép mọi người trong tô chức hiểu được hoạt động cúa tổ chức mình
va trang bi cho họ những quy tắc ứng xứ Hay nói rõ nghĩa hơn, văn hoá tổ chức
là tổng hợp những nét đặc trưng của tổ chúc, nó chỉ phối nhận thức và hành vì của con người trong tô chức, cùng những giá trị chuẩn mực, nề nếp, tác phong
mà tô chức có duoc” [10,tr.182]
Trong, một doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp có quy mô lớn
là một tập hợp những con người khác nhau về trình độ chuyên môn trình độ văn hóa, mức độ nhận thức, quan hệ xã hội, vùng miễn địa lý, tư tưởng văn hóa
chính sự khác nhau này tạo ra một môi trường làm việc đa dạng và phức tạp Rên
cạnh đó với sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường và xu hướng toàn cầu hóa buộc các doanh nghiệp để tồn tại và phát triển phải liên tục tìm tòi những cái mới sáng tạo và thay đối cho phù hợp với thực tế Vậy làm thế nào dé
Trang 30Hoan thién hoat dong Marketing cho Cty CP O16 trwéng Hai — CN Can The
doanh nghiệp trở thành nơi tập hợp, phát huy mọi nguồn lực con người, làm gia tăng nhiều lần giá trị của từng nguồn lực con người dơn lẻ, góp phần vào sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Điều này đòi hỏi đoanh nghiệp phải xây dựng
và duy trì một nề nếp văn hóa dặc thù phát huy được năng lực và thúc đây sự đóng góp của tất cả mọi người vào việc đạt được mục tiêu chung của tố chức —
đó là Văn hóa doanh nghiệp (VHIDN)
Mặt khác xây dựng VHÙN còn là một yêu cầu tất yếu của chính sách phat
triển thương hiệu vì thông qua hình ảnh văn hóa doanh nghiệp sé gop phan quang
bá thương hiệu của doanh nghiệp
1.1.5.2 Nhân lực
“Hoạt động nhân sự lập trung vào việc quản l¡ con người hay nguần nhân lực, bao gồm: quán tÍ tiền lương, thưởng, phúc lợi, tuyển dụng, đào tạo và tái đào tạo, bố trí, sa thải nhân công, quản li các quan hệ lao động khuyến khích tạo điều kiện làm việc công bằng, phát triển chuyên môn nghiên cứu con người công tác quản chúng, chính sách quy chế vẻ kỹ luật lao động, đình công, bãi
cong, ” |10,tr 189]
1.1.5.3 Nguồn tài chính
Quyết định đến việc thực hiện hay không thực biện bất cữ một hoại động đầu tư mua sắm hay phân phối của doanh nghiệp Ioanh nghiệp có tiềm lực vẻ tài chính sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi trong việc đỗi mới công nghệ, đầu tư trang thiết bi, dam bao nang cao chat lượng, hạ giá thành nhằm duy trì và nâng cao sức mạnh cạnh tranh củng cố vị trí của mình trên thị trường
1.1.5.4 Máy móc thiết bị và công nghệ
“Công nghệ là một hệ thông kiến thức về quy trình và kb thuật chế biến sản phẩm vật chất hay thông tin Phát triển công nghệ bao gồm những hoạt động liên quan đến nghiên cứu và phát triển sản phẩm, nghiên cứu và phái triển quy trình san xuất, cải ién quy trình, máy móc và thiết bị, phát triển các phần niềm thiết kế, điệu khiển và quân by, cải tiễn hệ thông thông ta "[10.tr.202]
Tinh trạng máy móc thiết bị và công nghệ có ánh hưởng một cách sâu sắc đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Nó là yếu tố ‘vat chat quan trọng bậc nhất thể hiện năng lực sản xuất của mỗi doanh nghiệp và tác dộng trực tiếp đến
chất lượng sản phẩm dến giá thành và giá bán sản phẩm
C6 thé khang định rằng một doanh nghiệp với một hệ thống máy móc thiết
bị và công nghệ tiên tiến cộng với khả năng quán lý tốt sẽ làm ra sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh Ngược lại không một doanh nghiệp nào mà được coi là có khả năng cạnh tranh cao trong
Trang 31
Hoan thiện hoại động Marketing cho Cty CP Ôtô Trường Hải - CN Can Tho
khi trong tay họ là cả một hệ thống máy móc thiết bị cũ kỹ với công nghệ sản
xuất lạc hậu
Ngày nay việc trang bị máy móc thiết bị công nghệ có thể được thực hiện
để đàng, tuy nhiên doanh nghiệp cần phải biết sử dụng với quy mô hợp lý mới
đem lại hiệu quả cao
1.1.5.5 Hệ thông mạng lưới phân phối của doanh nghiệp
“Mloạt động phân phối bao gồm dự trữ các kênh phân phối, nức độ phân
phối, định vị các nơi bán lẻ, phạm ví bản hàng, xác định vị trí và mức tồn kho,
phương tiện vận chuyến, bán sỉ, bán lẻ Hoạt dộng phân phối trở nên đặc biệt quan trong khi doanh nhiệp đang nỗ lực thực hiện việc phát triển thị trường hay
chiến lược kết hợp vệ phía trước ” [L0,tr.192]
1.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu trong bài viết được tổng hợp từ các bảng số liệu của
THACO-CT;
Bảng sản lượng tiêu thụ xe du lịch qua 3 năm 2010-2012 (Phòng kế toán
THACO-CT}
Bảng danh mục khách hàng mua xe du lịch tại THACO-CT năm 2012
(Phòng kinh doanh THACO-CT)
Bảng nội dung chương trinh ưu đãi của KIA trong tháng 04/2013 (Phòng kinh doanh THACO-CT)
Bảng doanh số xe du lịch bán ra theo cơ cấu kênh (Phòng kinh doanh
Trang 32lioàn thiện hoạt động Marketing cho Cty CP Ôtô Trường Hải ~ CN Cân Thơ
toàn tổng thể để tìm ra khách hàng mục tiêu của THACO-CT Nhằm thực hiện chiến lược marketing hiện quả hơn
Đối với mục tiêu thứ ba, từ những phân tích trên, sử dụng phương pháp luận, phân tích ma trận SWOT, áp dụng chiến lược Tnarketing-n1x nhằm đề ra giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Marketing ở HACO-CT
- Phương pháp thống kê mô tả để tổng hợp số liệu giữa các năm
- Phương pháp so sánh: bao gồm so sánh tương đối va so sánh tuyệt đối,
| So sánh tuyệt đối: là hiệu số của hai chỉ tiêu ky phân tích và chỉ tiêu kỳ
cơ sở Ví dụ giữa so sánh giữa kết quả thực hiện và kết hoạch hoặc giữa kỷ thực
hiện này và kỳ thực hiện trước
Công thức: Av ¡ - yụ
rong đó: — vụ : chỉ tiêu cơ sở
vị: chỉ tiêu kỳ phân tích
Ay : là phần chệnh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế
Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm
trước của các chỉ tiêu xem có biển động không và tim ra nguyên nhân biến động
của các chí tiêu kinh tế, từ dó đề ra các biện pháp khắc phục
+ §o sánh tương đổi: là tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chí
tiêu sốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tý lệ của số chênh lệch tuyệt đối so
với chỉ tiêu pốc để nói lên tốc độ tăng trưởng
Ay : biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế
Phương pháp dùng để làm rõ tình hình biển động về mức độ của các chí tiêu kinh tế trong thời gian nào đó So sánh tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu Từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục
- Phương pháp phan tich ma tran SWOT:
SWOT là chữ ghép lại bởi 4 chữ cái đầu tiên của 4 chữ:
Trang 33Hoan thién hoat déng Marketing cho Cty CP O16 Trudng Hai — CN Can Tho
+ Threats: nguy co Các bước để xây dựng ma trận SWOI:
+ Liệt kê các cơ hội chủ yếu từ môi trường bên ngoài (OI O¿, Ó, )
+ Liệt kê các nguy cơ chủ yếu từ môi trường bên ngoài (Ti, T›
Layee)
+ Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu từ môi trường bên ngoài (S¡ S›,
83 )
+ Liệt kê các điểm yêu chủ yên của công 1y (W¡, W¿, W¿, )
+ Kết hợp điểm mạnh với các cơ hội hình thành các chiến lược
(SƠ)
+ Kết hợp điểm yếu với các cơ hội hình thành các chiến hrc (WO)
+ Kết hợp diém mạnh với các đe dọa hình thành các chiến lược (S1)
Kết hợp điểm yếu với các đc dọa hình thành các chiến lược (WT)
Trong đề tài nghiên cứu, tác giả sử dụng các phương pháp: phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương phap phan tich ma tran SWOT,
Trang 34(Nguồn: Nguyễn Phạm Thanh Nam và Trương Chí Tién (2007) Quản trị bọc
Management Vhanh phé Can Tho: Nha xuat bản Thống Kê
Trang 35
Hoàn thiện hoạt động Marketing cho Cty CP Ôtô Trường Hải - CN Can Tho
CHUONG 2
THỰC TRANG VE MARKETING TAI CONG TY CO PHAN
OTO TRUONG HAT -— CN CAN THO (THACO-CT)
2.1 GIOI THIEU TONG QUAN VE THACO VA THACO-CT
2.1.1 Lịch sứ hình thành và phát triển Thaco
2.1.1.1 Giới thiệu tông quan về công ty
Công ty cô phần ôtô Irường Hải tiền thân là công ty NHH ôtô Trường
Hải được thành lập vào năm 1997 tại khu công nghiệp Biên Hòa 2 tinh Đồng Nai Người sáng lập là ông Trần Bá Dương biện là chủ tịch hội dồng quán trị, kiêm tổng giám đốc Thaco Group Tổng công ty có văn phòng quản trị tại TP HCM và các văn phòng đại diện tại Bắc Bộ, 1 rung Bộ, Nam Hộ Riêng hoạt động sản xuất và lắp ráp các sản phẩm ôtô thì chủ yêu tập trung tại khu công nghiệp cơ khí ôtô Chu T.ai Trường Hải
Công ty cổ phần ôtô Irường Hải hoạt động trên 3 lĩnh vực sản xuất kính doanh chính: Ôtô, địa éc va đầu tư phát triển hạ tầng khu công nghiệp Ở mãng phân phổi, công ty có hệ thống 31 showroom, 47 đại lý, các dịch vụ bảo hành, báo trì khắp cả nước giúp sản phẩm ôtô tới tay người tiêu dùng một cách thuận
a Sự ra đời của ôtô Trường Hải
Ngày 29/04/1997, sau thời gian làm thủ tục theo luật định, Ủy ban nhân
dân tỉnh Đồng Nai đã cấp giấy phép thành lập công ty số: 003433/GP-TI,IDDN-02
mang tên CÔNG TY TNHH TRƯỜNG HẢI Công ty kinh doanh chủ yếu nhập
khẩu xe đã qua sử dụng về tân trang lại để cung cấp ra thị trường, đồng thời eung cấp các vật tư phụ tùng cho việc sữa chữa ôtô
Năm 2003 Thủ tướng chính phủ ban hánh quyết dink sé 177/QD-1TG vẻ việc quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam đến năm 2010 Đồng thời chính phủ đã có quyết định ngưng sản xuất lắp ráp xe ôtô theo hình thức CKI3I dé tiến đến nội địa hóa Với quyết định trên của chính phủ, nhà máy sản xuất lắp ráp ôiô ở Biên Ilòa sẽ phải tạm ngưng sản xuất đề tìm ngành nghề phù hợp Qua khảo sát các địa phương cả nước một lần nữa lãnh đạo công ty đề ra chiến lược và quyết sách dé quyết tâm đầu tư vào lĩnh vực ôtô Công ty đã mạnh
Trang 36Hoàn thiện hoại động Marketing cho Cty CP Ôlô Trường Hải ~ CN Cân Thơ
đạn đầu tư vào mãnh dất của một thời chiến tranh ác liệt của một Chu L.ai anh
hùng, nhưng còn quả nghèo khó Giữa một vùng cát trắng mênh mông gió biển,
Trường Hái đã dâu tư 600 tỷ đồng xây nhà máy Tại đây một nhà máy sản xuất-
lắp ráp ôtô hiện dai ra doi mang tén CHU L.AT— TRUONG HAL tai khu kinh tế
mé Chu Lai, tinh Quang Nam véi gan 38 ha
Giai đoạn 2004-2008: Cuối năm 2004, Công ty đã xây dựng xong và đưa vào hoạt động Nhà máy sản xuất và lắp ráp ôtô Chu Lai - Trường Hải với các dòng xe tải, bus Đặc biệt tại nhà máy có dây chuyên nhúng sơn điện ly và đường thử thuộc loại hiện đại nhất trong ngành sản xuất ôtô Việt Nam hiện nay
Năm 2005, nhắm tới hướng nội địa hóa, công ty liên doanh, liên kết với
các đối tac tại đây đề mớ các nhà máy phụ tùng gồm: Sản xuất keo nhà máy sản xuất ghế ngồi ôtô nhà máy điện cơ
Năm 2007, đất nước ngày càng phát triển, hệ thống giao thông ngày càng được củng cố và mở rộng đời sống nhân dân được nâng cao kèm theo nhu cầu di lại rất lớn Từ đó, công tư quyết định đầu tư 650 tý đồng mở nhà máy sản xuất và
lắp ráp loại xe du lịch KIA tại khu kinh tế mở Chu Lai, điện tích 30 ha
Tháng 4/2007 công ty chuyển từ công ty TNHH sang công ty Cổ phần
mang tên; CÔNG TY CỎ PHÁN ÔTÔ TRƯỜNG HẢI vốn điều lệ tăng lên 680
tỷ đồng Trong thời gian này để phát triển việc phân phối xe nhanh chóng đến
với khách hàng Công ty đã dầu tư nâng cấp các đại lý xe và mở thêm nhiều showroom trên cả nước, nâng lên hơn 50 đại lý, showroom gồm phòng trưng bày
xe, cửa hàng phụ tùng, xưởng sửa chữa xe với quy mô lớn
Trang 37
Hoan thién hoat ding Marketing cho Cty CP Ot6 Truong Hai — CN Can Tho
Trang 38Hoan thiện hoại động Marketing cho Cly CP Ôtô Trường Hải - CN Cân Thơ
2.1.3 Sơ lược về THACO-CT
Là một tronp những chỉ nhánh cúa Công ty CP Ôtô Irường Hải được xây dựng hình thành và phát triển từ năm 2001 mục đích là tăng cường phân phối tại miền Tây
Công ty CP Ôtô Trường Hái - Chỉ nhánh Cân Thơ là một đơn vị kinh doanh công (ty được quyền hạch toán kinh doanh độc lập, mở tại khoản ngân
hàng sử dụng con đấu riêng thực hiện kí kết hợp đồng Công ty được quyền mở rộng hệ thống thông qua đại lí cấp 2 và các cửa hàng trực thuộc các điểm cần thiết, chủ động tuyển người và sử dụng nhân sự khi có nhu cầu, lựa chọn hình thức trả lương cho phù hợp cán bộ công nhần viên của công ty theo đúng quy định pháp luật
Tên Công ty: Công 1y CP ÔTÔ Trường Hái - Chí nhánh Cần Thơ
Địa chỉ: 340 CMT§ - Phường Bùi Hữu Nghĩa - Quận Bình Thủy - TP Cần Thơ
Mã số thuế: 3600252847003
DT: 0710 887 956 Fax: 07103887957
Chuyên kính doanh: Phân phối sảo phẩm xe ôtô phân phối phụ tùng chính hiệu, dịch vụ đóng thùng dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng sữa chữa Ngoài việc sửa chữa tại chỗ, công ty còn cung cấp dịch vụ sửa chữa lưu động nhằm chăm sóc bảo dướng xe cho khách hàng Từ đó có thể đánh giá chung chất lượng xe, thu thập những ý kiến phản hồi từ phía khách hàng sử dụng sản phẩm của công ty
Trang 39
Hoàn thiện hoạt động Marketing cho Cty GP Ôtô Trường Hải - CN Cần Thơ
-—*| _ Quản đốc rT Phy ting
- GĐ Chỉ nhánh: là người trực tiếp lãnh đạo phòng ban, là người chịu
trách nhiệm pháp lí về hoạt động của chi nhánh và hoạt động của bộ phận mình
- Phòng phụ tùng: điều hành mọi hoạt động kinh doanh phụ tùng tai chi
nhánh chịu trách nhiệm trước GÐ Chi nhánh về hoạt động của bộ phận mình
+ Chịu trách nhiệm các chỉ tiêu kinh doanh dịch vụ phụ tùng được giao + Bảo hành, bảo trì, thay thế phụ tùng, sửa chữa xe cho khách hàng
+ Kiểm tra hỗ trợ bán hàng, báo cáo lỗi kỷ thuật với nhà cung cấp
+ Bán phụ tùng, phụ kiện (cung cấp qua dịch vụ va bán lẻ)
+ Dự báo đến khách hàng phụ tủng sắp hết hạn bảo hành, bảo dưỡng + Tổ chức các dịch vụ hậu mãi, đảm báo sự hài lòn g của khách hàng
Trang 40
Hoàn thiện hoạt động Marketing cho Cly CP Ôtô Trường Hải — CN Cần Thơ
- Phòng tổ chức hành chánh: diều hành các hoạt động về hành chánh nhân
sự của toàn chỉ nhánh Irướng phòng tê chức hành chánh chịu trách nhiệm trước
GĐ Chỉ nhánh về tình hình thực hiện các qui chế hành chánh, tô chức công tác nhân sự của chí nhánh
+ Quan li va phát triển nguồn nhân lực tại đơn vị
+ Đề bạt bd nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển cán bộ
+ Giải quyết công việc phat sinh trong quan hệ lao động
+ Tuyến dụng, huấn luyện, đánh giá và định hướng phát triển nhân sự
+ Thực hiện các quy định, chính sách hành chính của tổng công ty
- Quản trị chỉ phí hành chính tại đơn vị hiệu quả
+ Triển khai kiểm soát công tác lễ tân, bảo vệ an ninh trật tự an toàn vệ
sinh lao động, phòng cháy chữa cháy, các chương trình văn hóa nội bộ
- Phòng kế toán: bộ phận tham mưu cho GÐ trong việc quản lí tài chính và
tô chức hạch toán đúng với chế độ, chính sách và qui định về quản lí tài chính
+ Giám sát điều hành công tác tài chính-kế toán theo chính sách công ly + Quan ly, điều hảnh nguồn vốn và tài sản của công ty tại đơn vị hiệu quá + Kiểm soát tài chính, kiểm soát dòng tiền lưu chuyển trong nội bộ và
trong hệ thông, kiểm soát các hoạt động kinh doanh, dịch vụ của showroom
+ Dự báo rủi ro về các khoản nợ tài chính
! TIế trợ kinh doanh bán hàng, dịch vụ, phụ tùng
- Phòng kinh doanh: điều hành các hoạt động về bán hàng
+ Quản lí khái thác thị trường tại khu vực được giao
` Thực hiện chỉ tiêu bán hàng, quản lí thông tin, chăm sóc khách hàng + Lập kế hoạch kinh doanh của đơn vị theo chiến lược và mục tiêu kinh doanh của công ty từng thời kì và triển khai thực hiện
L Chịu trách nhiệm về hợp đồng kinh tê đã kí kết
+ Thực hiện dự báo tình hình thị trường sản phẩm đôi thủ cạnh tranh tại
khu vực quản !í, báo cáo theo định kì và theo yêu cầu
+ Tô chức triển khai các chương trình tiếp thị, chương trình đưa sản phẩm mới ra thị trường, hổ trợ bán hàng, quan hệ cộng đồng trong phạm vỉ quản lý
~ Quán lý thương hiệu và phát triển thương hiệu tại thị trường khu vực