của một dạng vật chất sống có tổ chức cao nhất là bộ óc người, là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ não người.. Nếu không có sự tác động của thế giới khách quan vào bộ não người và
Trang 1BAI TAP LON MON TRIET HOC MAC — LENIN
DETAI: NGUON GOC, BAN CHAT VA KET CAU CUA Ý THỨC LIEN HE TINH SANG TAO CUA Y THUC TRONG HOAT DONG PHONG CHONG
COVID-19 Ở VIỆT NAM
LÓPL06 NHÓM 9 - HK 211 NGÀY NỘP 22/10/2021 Giảng viên hướng dẫn: An Thị Ngọc Trinh
Sinh viên thực hiện Mã số sinh viên Điểm số
Nguyễn Xuân Nam 2012516
Nguyễn Thị Thanh Mai 1911569
Trang 2TRUONG BAI HOC BACH KHOA
KHOA KHOA HỌC UNG DỤNG
BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL
Môn: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN - SP 1031 Nhóm/Lớp: L06 Tên nhóm:09
Détai:
NGUỒN GOC, BAN CHAT VA KET CAU CUA Y THUC LIEN HE TINH SANG TAO CUA Y THỨC TRONG I
DONG PHONG CHONG COVID-19 O' VIET NAM
l Soạn ph`ầi mở đ ầi, kết luận
1 2012516 | Nguyễn Xuân Nam 100% be
Tổng kết, kiểm tra bài, phụ trình bày
x Soạn chung Chương 2, soạn riêng AA
2 1911569 Nguyen Thị Than Thị Thanh M a phần hạn chế của Chương 2 : ° 100% , Gre nas
‘A Dp? Soạn chung Chương 2, soạn riêng ĐC
3 2013669 Trần Bảo Long ph ần thành tựu 100% He
4 2013643 Tống Thị Khánh Linh Trình bày, chỉnh sửa, tổng hợp ngu 100% Le
Trang 3
Nhận xét của GV:
GIÁNG VIÊN NHÓM TRƯỚNG
2
TS An Thi Ngoc Trinh Nguyễn Xuân Nam
Trang 41 PHAN MO DAU woo eccccccccccccsecssccsscssecsvecsecsrecssccsecsressicarecssecseessessreeresereeateenees 1 P0009 ca 2 Chương 1 NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ KẾT CẤU CỦA Ý THỨC 2
1.1 Ngu Si gốc của ý thỨC nh HH HH HH HH Hy 2 1.1.1 Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm - cà sà server 2 1.1.2 Quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình -+s-+ 2
1.1.3 Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng - 2
LAN (08.3220 ái a 2
b Ngu ngốc xãhội à.co vi rrua 6
1.2 Bản chất của ý thỨC TH HH HH HH hp 8
1.2.1 Ban chất ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan 8
1.2.2 Bản chất ý thức là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực
khách quan của Óc n8ưỜii set trrrgrrrrererrrrrrrrrrrrrrrre 9
1.3 Kết cấu của ý thức
1.3.1 Cac lớp cấu trúc của ý thức
1.3.2 Các cấp độ ý thức
1.3.3 Vấn đê “Trí tuệ nhân tạo”
Chương 2 TÌM HIỂU TÍNH SÁNG TẠO CỦA Ý THỨC TRONG HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG COVID-19 Ở VIỆT NAM
2.1 Khái quát v`êhoạt động phòng chống covid — 19 ở Việt Nam
2.2 Đánh giá sự sáng tạo của ý thức trong hoạt động phòng chống covid-19 & Việt Nam " 14 2.2.1 Những kết quả đạt được trong hoạt động phòng chống covid —
19 G Vit Nam 14 2.2.2 Những hạn chế nhất định . - + sac rxvvekrerrsresrske 22
2.2.3 Những giải pháp khắc phục hạn chế ¿5-5 c2 26
3 KẾT LUẬN 2c 2n nh nen gym ren rererrrrrrerrereere 29
4 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 51 PHAN MODAU
Ý thức là một trong hai phạm trù cơ bản được các trường phái triết học quan tâm nghiên cứu Ý thức có đặc tính tích cực, sáng tạo gấn bó chặt chẽ với thực tiễn xã hội Thế giới không thỏa mãn con người và con người quyết định biến đổi thế giới bằng các hoạt động thực tiễn của mình Thông qua các hoạt động đó, con người làm biến đổi thế giới, chủ động khám phá không ngừng cả chỉ ôi rộng và chỉ âi sâu của các đối tượng phản ánh Chính vì lẽ đó, việc tìm hiểu ngu ân gốc, bản chất và kết cấu của ý thức là rất quan trọng Ðông thời, việc hiểu được tính sáng tạo của ý thức để ứng dụng trong hoạt động thực tiễn cũng c3 thiết không kém Thực trạng dịch bệnh covid 19 đang là vấn đ`ềnhức nhối của nước fa và trên toàn thế giới trong hai năm gần đây, xã hội chưa từng có kinh nghiệm ứng phó với tình huống tương tự trong quá khứ, vì thế tính sáng tạo của ý thức có vai trò quyết định để giúp xã hội có những giải pháp thực tiễn để đối phó với đại dịch Qua đề tài, ta sẽ tìm hiểu v`ngu ôn gốc, bản chất, kết cấu của ý thức và liên hệ tính sáng tạo của ý thức trong công tác phòng, chống dịch Covid- 19 ở Việt Nam
Trang 62 PHAN NOI DUNG
Chương 1 NGUON GOC, BAN CHAT VÀ KẾT CẤU CỦA Ý THUC
1.1 Ngu ôn gốc của ý thức
1.1.1 Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm
Chủ nghĩa duy tâm khách quan đã tuyệt đối hóa vai trò của lý tính, khẳng
Các nhà duy vật siêu hình phủ nhân tính chất siêu tự nhiên của ý thức, tỉnh thần Họ cơi ý thức là một dạng vật chất đặc biệt, do vật chất sản sinh ra Những sai I ân, hạn chế của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình trong quan niệm v`êý thức đã được các giai cấp bóc lột, thống trị để lợi dụng, lấy
đó làm cơ sở lý luận, công cụ để nuôi dịch tỉnh thần quần chúng lao động 1.1.3 Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
a Ngu ôn gốc tự nhiên
Sự xuất hiện của con người và hình thành bộ óc của con người có năng lực phan ánh hiện thực khách quan là ngu n gốc tự nhiên của ý thức
Trang 7của một dạng vật chất sống có tổ chức cao nhất là bộ óc người, là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ não người Nếu không có sự tác động của thế giới khách quan vào bộ não người và không có bộ não người với tính cách là cơ quan vật chất của ý thức thì sẽ không có ý thức
-_ Bộ não con người:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định rằng: “Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất sống có tổ chức cao nhất là bộ óc người” Cơ quan vật chất của
ý thức là bộ não người, có cấu trúc gồm 14-15 tỷ tế bào th n kinh liên kết với nhau và có cấu trúc tỉnh vi phức tạp, đi`âi khiển mọi hoạt động sống của cơ thể thông qua các hoạt động phản xạ Mối quan hệ giữa não người hoạt động bình thường và ý thức là không thể tách rời nhau Não người phát triển song song với
sự phát triển của giới tự nhiên và xã hội
HOnh 1 Hình ảnh bộ não người
- _ Thế giới khách quan tác động lên bộ não:
Thế giới khách quan có sự tác động tới bộ óc của con người tạo ra khả năng v`ềsự hình thành ý thức từ con người đối với thế giới khách quan
Quá trình phản ánh năng động, sáng tạo được hình thành từ mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan Đứng trước một sự vật hiện tượng não người
sẽ làm việc, tư duy, suy nghĩ Mỗi con người đềềi có những tư duy, suy nghĩ, những sở trưởng khác nhau nên đứng trước một sự vật hiện tượng thì mỗi người lại có những kết quả của quá trình phản ánh khác nhau
Trang 8cả mỗi người có những suy nghĩ, ý định khác nhau Đối với một người yêu quan cảnh thiên nhiên, họ mong muốn được ngấm nhìn, tận hưởng sắc đẹp trong hình ảnh và âm thanh của tự nhiên nhi âi hơn trong đời sống của họ, đối với người yêu nghệ thuật họ sẽ phác họa khoảnh khắc đó qua các nét vẽ hoặc qua lời ca, tiếng hát, đối với các doanh nhân kinh doanh dịch vụ du lịch thì họ sẽ suy nghĩ phát triển để đạt được nhi ôi lợi nhuận
Phản ánh là thuộc tính phổ biến của mọi dạng vật chất, được biểu hiện trong
sự liên hệ, tác động qua lại giữa các đối tượng vật chất với nhau; là sự tái tạo những đặc điểm của một hệ thống vật chất này ở một hệ thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại của chúng Vật chất có kết cấu càng phát triển, hoàn thiện thì năng lực phản ánh lại càng cao Phản ánh có ba hình thức khác nhau: phản ánh vật lý, hóa học; phản ánh sinh học; phản ánh tâm lý
Phản ánh vật lý, hóa học là trình độ phản ánh đặc trưng của giới tự nhiên vô sinh có kết cấu vật chất đơn giản
Ví dụ ở thực vật ta thấy có cây xương r ông ở môi trường khô hạn, lá cây sẽ thu nhỏ thành những chiếc gai nhờ sự thay đổi cấu trúc giúp cây chống mất nước
4
Trang 9HTnh 3 Lá cây xương r ng phản ứng bằng cách thu nhỏ lá thành gai nhọn
Ở động vật, chúng ta có ví dụ v`êsự thay đổi màu da ở tắc kè giữa những môi trưởng có màu sắc khác nhau, để bảo vệ bản thân tránh khỏi kẻ thù
HĩTnh 4 Tắc kè đổi màu đảm bảo sự an toàn, tránh bị ăn thịt Phản ánh tâm lý là hình thức phản ánh cao nhất của động vật, xuất phát từ bản năng thể hiện qua các loại phản xạ có điên kiện và không có đi âi kiện Là
“ cái tiền sử” dẫn đến sự hình thành của “bộ óc có tư duy của con người”
Trang 10Ý thức hình thành chủ yếu từ hoạt động thực tiễn Ngu&n gốc xã hội được xem là ngu gốc quan trọng và trực tiếp quyết định sự tôn tại của ý thức, thể hiện ở vai trò lao động, ngôn ngữ và các quan hệ xã hội Ph.Ăngghen cũng phát biểu rằng:
“Trước hết là lao động; sau lao động và đng thời với lao động là ngôn ngữ;
đó là hai sức kích thích chủ yếu đã ảnh hưởng đến bộ óc của con vượn, làm cho
bộ óc đó dần dần biến chuyển thành bộ óc người.”!
D i tién là v`êlao động Lao động là hoạt động đặc thù của con người, là hoạt động bản chất người Con người sử dụng công cụ lao động tác động vào thế giới khách quan nhằm biến đổi thế giới tao ra của cải vật chất thỏa mãn nhu cÄi của con người Lao động cũng là phương thức tân tại cơ bản của con người Nhờ có lao động con người biết phát triển công cụ và đời sống Con người nhận ra được thiên nhiên là ngu ôn năng lượng sống tử đó tạo ra công cụ lao động khai thác thiên nhiên Tạo ra công cụ lao động từ đó có thể xây dựng nhà ở và thông qua các hoạt động lao động đã hoàn thiện chức năng của bộ óc, đem lại cho con người đáng đi thang đứng và giải phóng hai tay cùng với chế độ ăn uống có thịt đã thực
sự có ý nghĩa, quyết định đối với quá trình chuyển hóa từ vượn thành người, từ tâm lý động vật sang ý thức tử đó dẫn tới sự hình thành và phát triển ngôn ngữ Nhờ có lao động con người bất đ`ầi hòa đông hình thành tính tập thể, sống chung với nhau thành từng nhóm, biết được vai trò của mình trong nhóm dẫn đến sự phân cấp, phân hóa xã hội
! C.Mác và Ph.Ăng-ghen (1993), Toàn tập,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 646.
Trang 11
Tiếp theo là ngôn ngữ Ngôn ngữ là lớp “vỏ vật chất” của tư duy, vừa là phương tiện để giao tiếp, vừa là công cụ của tư duy Lao động làm nảy sinh ngôn ngữ Nhờ có ngôn ngữ con người có thể miêu tả, nói ra suy nghĩ của mình tách khỏi sự vật cảm tính Con người sử dụng ngôn ngữ để lưu giữ, trao đổi những thông tin, kinh nghiệm sống của xã hội loài người được truy ân qua các thế hệ lịch
sử loài người Ý thức là hiện tượng có tính xã hội nên nếu không có trao đổi v`ề ngôn ngữ trong xã hội thì sẽ không có sự tôi tại của ý thức
Vi du: con người trong quá trình lao động hấp thu được nhi i kiến thức từ
đó ghi nhớ và truy &n lại bằng ngôn ngữ cho con cháu đời sau biết cách làm ra và
sử dụng công cụ lao động để tôn tại và phát triển
HTnh 6 Ngôn ngữ cổ được khắc trên đá truy ê lại cho đời sau
Trang 12sinh trong hoạt động sống của con người
1.2 Bản chất của ý thức
Ý thức là hình thức phản ánh cao nhất riêng có của óc người v hiện thực khách quan trên cơ sở thực tiễn xã hội- lịch sử
1.2.1 Bản chất ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
Nội dung mà ý thức phản ánh là khách quan, còn hình thức phản ánh là chủ quan Ý thức là hình ảnh của thế giới khách quan, bị thế giới khách quan quy định
v nội dung và hình thức, nhưng nó không y nguyên mà được cải biến qua lăng kính chủ quan Cùng một đối tượng phản ánh nhưng với các chủ thể khác nhau,
có đặc điểm tâm lý, tri thức kinh nghiệm khác nhau, trong bối cảnh lịch sử khác nhau thì kết quả phản ánh đối tượng trong ý thức cũng rất khác nhau Theo C.Mác, ý thức "chẳng qua chỉ là vật chất được đem chuyển vào trong đi óc con người và được cải biến đi trong đó"2
HTnh 7 Hình ảnh thực ngọn núi Everest (bên trái) và hình ảnh được tái hiện lại bằng
tranh vẽ bởi người nghệ sĩ (bên phải)
Hay ví dụ như khi ta nhìn thấy một bông hoa - đó là vật chất dưới dạng cụ thể, là thế giới khách quan bên ngoài Nhưng bông hoa trong bộ não của chúng
ta thì lại là tỉnh thần, là ý thức, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
? C.Mác và Ph.Ăng-ghen (1993), Toàn tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 23, tr.35
Trang 13của con vơi, người sở vòi chỉ cảm nhận được cái vời, người sở ngà chỉ cảm nhận được chiếc ngà Vì họ mù nên không nhìn thấy, nhận thức được tất cả bộ phận con voi mà chỉ nhận thức được những gì họ cảm nhận được theo ý thức chủ quan của mỗi người
HOnh 8 Minh họa nội dung truyện "Th bói xem voi"
1.2.2 Bản chất ý thức là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc người
Sáng tạo là đặc trưng bản chất của ý thức Tính sáng tạo thể hiện rất phong phú, trên cơ sở những tri thức đã có, những quy luật phát triển của sự vật, ý thức
có thể sáng tạo ra tri thức mới v`ềsự vật, có thể dự báo xu hướng vận động của sự vật trong tương lai, tưởng tượng những cái không có trong thực tế như ma quỷ, thần thánh Việc ý thức phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc người được coi là sự phản ánh đặc biệt, gắn liên với thực tiễn sinh động, cải tạo thế giới khách quan theo nhu cầi con người
Trang 14giữa chủ thể và đối tượng phản ánh; mô hFlnh hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tỉnh thần và chuyển hóa mô hình tử tư duy ra hiện thực khách quan Việc mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thân thực chất là quá trình “sáng tạo lại” hiện thực của ý thức Còn chuyển hóa mô hình tử
tư duy ra hiện thực khách quan được hiểu đơn giản hiện thực hóa tư tưởng Để thúc đẩy quá trình hiện thực hóa tư tưởng này, con người cñn sáng tạo để tác động vào hiện thực khách quan nhằm thực hiện mục đích của mình
Phản ánh và sáng tạo là hai mặt thuộc bản chất của ý thức Ví dụ, trong dịch bệnh khó khăn ở Việt Nam và trên toàn thế giới, có những doanh nghiệp vẫn thành lập và có những doanh nghiệp vẫn thành công Trong cái khó ló cái khôn, bằng sự sáng tạo, nấm lấy thời cuộc, họ chuyển đổi kinh doanh, cách thức kinh doanh (từ trực tiếp sang trực tuyến, tại chỗ sang mang v`, các doanh nghiệp vẫn duy trì được tài chính và vẫn có những doanh nghiệp thành công
Từ ngu ôn gốc và bản chất của ý thức ta thấy được ý thức là hình thức phản ánh cao nhất riêng có của óc người v`êhiện thực khách quan trên cơ sở thực tiễn
xã hội- lịch sử
1.3 Kết cấu của ý thức
1.3.1 Các lớp cấu trúc của ý thức
Các lớp cấu trúc của ý thức bao gân: tri thức, tình cảm, niên tin và ý chí
V €tri thức, là toàn bộ hiểu biết của con người, là kết quả của quá trình nhận thức được thu nhận được qua hoạt động thực tiễn Tri thức có nhi `âi mức độ khác nhau như: tri thức v`ềtự nhiên, xã hội, con người; và có nhi `âi cấp độ khác nhau như: tri thức cảm tính và tri thức lý tính; tri thức kinh nghiệm và tri thức lý luận; tri thức ti khoa học và tri thức khoa học
V €tOnh cam, là một hình thái đặc biệt, thể hiện sự rung động của con người với con người, của con người với thế giới khách quan Ví dụ như tình yêu giữa con người với nhau, tình yêu thiên nhiên, yêu động vật
Trang 15tiễn, thôi thúc con người hoạt động vươn lên trong mọi hoàn cảnh Ví dụ của nin tin như là việc tử sự hiểu biết và sự yêu thương lẫn nhau nên con người có
ni n tin đối với những người xung quanh
V ý chí, là nỗ lực, vươn lên trong hoạt động để vượt qua khó khăn đạt được mục đích đ ra
1.3.2 Các cấp độ ý thức
Ba cấp độ của ý thức In lượt là: tự ý thức, tiên thức đến vô thức
ĐẦầi tiên là tự ý thức, tự ý thức là ý thức của chính bản thân trong mối liên
hệ ý thức của thế giới xung quanh, đánh dấu trình độ phát triển của ý thức, biểu hiện bằng hoạt động thực thể của bản thân Tự ý thức không chỉ là tự ý thức của
cá nhân, mà còn là tự ý thức của các nhóm xã hội khác nhau v`êđịa vị của họ Ví
dụ, mỗi bản thân con người đt phải tự ý thức được tân quan trọng của việc bảo
vệ môi trưởng sống đối với con người,
Tiếp theo là t¡ êm thức, tí ân thức là hoạt động xảy ra bên ngoài sự kiểm soát của ý thức, là ý thức dưới dạng ti êm tàng T¡ ân thức được lặp đi lặp lại nhi ên lần, dần dần thành bản năng, kỹ năng trong ý thức của vật thể Ví dụ, khi chúng ta khát nước và nhìn thấy được cốc nước tay ta cần cốc và đưa lên miệng uống Hành động đưa lên bộ phận miệng là tỉ `ên thức
Cuối cùng là vô thức, là hiện tượng tâm lý không do lý trí đi`âi khiển, nằm ngoài phạm vi kiểm soát của ý thức trong một lúc nào đó Vô thức biểu hiện nhi `âi hiện tượng khác nhau như ham muốn, giấc mơ, thôi miên, lỡ lời Nghiên cứu hiện tượng vô thức giúp con người có phương pháp ki ân chế những trạng thái ức chế của tỉnh thần
1.3.3 Vấn đ ề“trí tuệ nhân tạo”
Trí tuệ nhân tạo (Artificial intelligence viét t&t 14 AI ) là trí tuệ do con người làm nên giúp máy tính có thể thông minh như con người, trái ngược với trí tuệ tự nhiên của con người
Ý thức và máy tính điện tử là hai quá trình khác nhau v`êbản chất
Trang 16tác của nó được lập trình theo một số thao tác của tư duy con người, không thể sáng tạo lại hiện thực dưới dạng tính thần trong bản thân của nó, chỉ có ý thức của con người mới có thể thực hiện được từ đó lập trình cho máy móc Ý thức của con người là một thực thể xã hội, hoạt động cải tạo thế giới khách quan, mang bản chất xã hội
Theo Wikipedia, ngay 25 tháng 10 nam 2017, Sophia là Robot đâi tiên được chính phủ A Rap Xê Út cấp quy &i công dân như con người Sophia là robot được thiết kế để mô phỏng sao cho giống con người nhất đêng thời được đang bị trí tuệ thông minh nhân tạo nhằm giúp đỡ con người trong các hoạt động cuộc sống như: chăm sóc sức khỏe, giáo dục, y tế và nhí êi ngành khác Dù được thiết kế c3 kỳ cùng với công nghệ tiên tiến nhưng Sophia bị đánh giá là hệ thống giao tiếp như người thật, phân tích hành vi người dùng và trả lời tự động ngay lập tức với những thông tin sẵn có, giới hạn trong bộ nhớ
=> Máy móc có hiện đại đến đâu đi chăng nữa cũng không hoàn thiện được như bộ óc người
HTTnh 9 Hình ảnh Robot Sophia
Trang 17Chương 2 TÌM HIỂU TÍNH SÁNG TẠO CỦA Y THỨC TRONG HOẠT ĐỘNG
PHÒNG CHỐNG COVID-19 Ở VIỆT NAM
2.1 Khái quát vềhoạt động phòng chống covid — 19 ở Việt Nam
Bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi-rút corona (COVID-19) gây ra với tên gọi chính thức là Sars-CoV-2 Ngày 11/3/2020, tổ chức y tế thế giới WHO chính thức tuyên bố Covid-19 là đại dịch toàn cu Đại dịch không còn là vấn đề của một cá nhân, một quốc gia mà đã là vấn đ toàn cẦi Khởi ngu Ân từ tháng 12 năm 2019 với tâm dịch đi tiên tại thành phố Vũ Hán, Trung Quốc Vi-nit corona là vi-rút truy`& nhiễm lây lan từ người sang người qua không khí hoặc tiếp xúc trực tiếp, lây lan qua việc tiếp xúc b`ềmặt chứa vi-rút, ngoài ra vi-rút còn lây lan qua đường máu, niêm mạc mắt
Tính đến nay, dịch Covid-19 đã lây lan ra 229 quốc gia, vùng lãnh thổ với hơn 200 triệu người mắc và hơn 4.4 triệu người tử vong Tại Việt Nam, dịch bệnh Covid-19 xuất hiện tại 45 tỉnh, thành phố với g 300 ngàn ca bệnh, 9.667 người chết Dịch bệnh đang lan tràn với tốc độ nhanh nguy hiểm, nhất là sau khi biến thể mới delta SARS-CoV-2 được phát hiện Việc dịch bệnh này có tiếp tục lan rộng hay không phụ thuộc vào sự hiệu quả của các biện pháp kiểm soát dịch
Ở các đợt bùng dịch trước, nhờ triển khai quyết liệt và đông bộ nhí êi giải pháp, Việt Nam bước đầi đã thành công trong việc ngăn chặn dịch bệnh không
để lây lan ra cộng đ`êng Tuy nhiên ở đợt dịch lần thứ 4, tình hình diễn biến phức tạp, nguy hiểm và quy mô rộng hơn các đợt dịch trước rất nhi âi Vay nên hoạt động phòng chống covid lại càng phải siết chặt, người dân khi ra đường phải tuân thủ các quy định như đeo khẩu trang, khai báo y tế: Ở các vùng dịch lập các chốt kiểm soát, bệnh viện dã chiến Việt Nam cũng đang thúc đẩy quá trình nghiên cứu cũng như tiếp cận các ngu ân vaccine để cuộc sống sớm trở lại ổn định Đến nay, dịch bệnh tuy còn diễn biến phức tạp nhưng cơ bản được kiểm soát, Việt Nam được đánh giá là một trong các quốc gia phòng, chống dịch hiệu quả trên thế giới Là hình mẫu tiên phong và hiệu quả trong phòng chống đại dịch covid-19.