1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách tiền tệ của việt nam trước tình hình lạm phát trong giai Đoạn 2019 2024

28 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính Sách Tiền Tệ Của Việt Nam Trước Tình Hình Lạm Phát Trong Giai Đoạn 2019-2024
Tác giả Lê Hồ Như Bình, Trần Thị Huỳnh Hương, Huỳnh Chi Linh, Đặng Công Nguyên, Nguyễn Thị Mỹ Nhân, Đoàn Ngọc Yến Nhi, Nguyễn Thị Trúc Phương, Dương Huỳnh Bích Vy, Trần Mạnh Tiến, Lê Thị Ánh Tuyết
Người hướng dẫn TS. Huỳnh Quang Minh
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh tế Vĩ Mô
Thể loại Bài Tiểu Luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 4,53 MB

Nội dung

Vì vây, nhóm chúng em chọn đề tai " Phân tích thực trạng, nguyên nhân Lạm Phát ở Việt Nam năm 2021 và các chính sách tiền tệ để khắc phục" đề có thé nghiên cứu kỹ hơn về lạm phát ở Việt

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHO

CHÍNH SÁCH TIÊN TE CUA VIET NAM TRƯỚC TÌNH

HÌNH LẠM PHÁT TRONG GIAI ĐOẠN 2019-2024

Giáo viên hướng dẫn: TS.Huỳnh Quang Minh Môn học: Kinh tế Vĩ Mô

Mã lớp học phần : DHKTTNI9A - 420300095301 Nhóm: 3

Sinh viên:

Lê Hồ Như Bình 21031461 Trần Thị Huỳnh Hương 23638801 Huynh Chi Linh 20016421

Đặng Công Nguyên 21022671

Nguyễn Thị Mỹ Nhân 21035071 Đoàn Ngọc Yến Nhi 21079741 Nguyễn Thị Trúc Phương 21122931

Duong Huynh Bich Vy 20036061

Tran Manh Tién 20054211

Lé Thi Anh Tuyét 20015381

Thành phô Hồ Chí Minh, ngày tháng 10 năm 2024

Trang 2

TRUONG DH CONG NGHIEP CONG HOA XA HOI CHU NGHIA

KHOA QUAN TRI KINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

DOANH

1P Hồ Chí Minh, ngày tháng 9 năm 2024

BANG DIEM CHI TIẾT CÁC THÀNH VIÊN NHÓM

Hoc ky 1 nam hoc 2024 — 2025 Hoc phan:Kinh tế vĩ mô

Dong gop Tổng

, Ghi STT Họ và chữ lót Tên MaSV | Sinh viên | điểm cá hú

- Tổng điểm cá nhân = Điểm nhom x % đóng góp

Giảng viên đánh giá

Trang 3

1.1 Khái niệm và phân loại lạm phát - 2 222 2212222221231 221151221 1512222 5

1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lạm phát 22 2 2 EEE12E122127127111121122x xe 6

1.3 Lý thuyết về các mô hình lạm phát 2 2+2 S2E92E12E12EEEE1E22211222222 2e 6

1.4 Khái niệm về chính sách tiền tệ và các loại chính sách tiền tệ 6

1.5 Chính sách tiền tệ va lạm phát - 52 2E EE19115111211211111111211 2112 xe 7

2 Ture trang (.a.IlB.ạỤA II sẽ 8

2.1 Tình hình lạm phát năm 2019-2024 diễn ra như thế nào ở Việt Nam 8

2.2 Ảnh hưởng của lạm phát đến kinh tế và xã hội 2 22222 22c 9

2.3 So sánh tỉnh trạng lạm phát với các nắm trước - :- ¿22+ 22s czscsssss2 11

3 Nguyên nhân dẫn đến lạm phát năm 2019-2024 oo eeeeeeee 12

3.1 Nguyên nhân từ phía cung - 2c 2 121121111112 1191111111281 2112111118 ray 12

3.2 Nguyên nhân từ phía cầu 5 S221 271211211112112112121111 22 xe 13

3.3 Các yếu tố bên ngoài s52 211 2E11211111211211 2111111111122 1001211 reg 13

3.4 Tác động của đại dịch COVID-19 ảnh hưởng đến lạm phát như thé nao? 13

4 Chính sách tiền tệ của nhà nước để khắc phục lạm phát 14

4.1 Chính sách về lãi suất 2-22 2S 2219212221122122127112112171121121121121 21 ee 14

4.2 Chính sách về tý giá và quản lí tiền tệ - 2-52 2e EEE211221271712222x xe 14

4.3 Chính sách bình Ổn giá 2 s1 112112112112111111211211111121 1 xe 15

5 Thảo luận về sự hiệu quả của các chính sách 5 se 16

5.1 Hiệu quả của chính sách tiền tỆ 2 + SE 19219211221211111112111211 xe 16

Trang 4

PHAN MO DAU

1 Lido chon dé tai

Trong những năm gần đây, đặc biệt là sau khi nước ta gia nhập vào tố chức thương mại thế giới WTO, tình hình kinh tế có nhiều điểm khởi sắc, thu lại được nhiều thành tựu to lớn Tuy nhiên, nền kinh tế vĩ mô còn ân chứa nhiều bất ôn, tình hình lạm phát đang diễn ra

và khó kiêm soát, và đề tài lạm phát trở thành đề tài nóng trên khắp các diễn đản

Lạm phát vốn di 1a van dé nhay cam cua cac quốc gia Là một trong số chi tiêu đồ đánh giá trình độ kinh tế phát triển của một quốc gia song lạm phát cũng chính là công cụ gây trở ngại trong công cuộc xây dựng và đồi mới đất nước Chính sách tiên tệ và chính sách tài chính của nhà nước chính là nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng lạm phát và làm ảnh hưởng đến toàn bộ nên kinh tế quốc dân, đến đời sống xã hội Cùng với các nước khác trên thế giới, Việt Nam cũng đang tìm kiếm giải pháp phù hợp với nên kinh tế đất nước đề kim hãm sự lạm phát giúp phát triển toàn diện nước nhả

Vì vây, nhóm chúng em chọn đề tai " Phân tích thực trạng, nguyên nhân Lạm Phát ở Việt Nam năm 2021 và các chính sách tiền tệ để khắc phục" đề có thé nghiên cứu kỹ hơn về lạm phát ở Việt Nam và qua đó chúng em có thê rút ra các biện pháp khắc phục nhằm giảm lạm phát trong thời kỳ kinh tế mở vả phát triển một cách đồng bộ ở Việt Nam

2 Mục tiêu nghiên cứu

Hệ thống hóa những vấn dé lý luận về kinh tế vĩ mô nói chung va lam phát nói riêng

Phân tích thực trạng và nguyên nhân tỉnh hình lạm phát ở Việt Nam năm 2021,

Căn cứ vào cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đề xuất giải pháp khắc phục

3 Phạm vi nghiên cứu

Đề tai nghiên cứu về thực trạng , nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam năm 2021, số liệu nghiên cứu chủ yếu trong giai đoạn 2021 đến nay và các chính sách về tiền tệ

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề giải quyết vấn đề đặt ra, chuyên đề đã sử dụng phương pháp duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác- Lênin, vận dụng trong môi trường thực tế, hiện tại

Kết hợp với các phương pháp cụ thể như: phương pháp phân tích, tống hợp, hệ thống dựa trên những tài liệu từ các sách báo, tạp chí chuyên ngành và một số website có uy tín đề luận giải, khái quát và phân tích thực tiễn theo mục đích của dé tai

Trang 5

PHAN NOI DUNG

1 Cơ sở lí luận

1.1 Khái niệm và phân loại lạm phát Khải niệm:

"Lạm phát" là một trong những thuật ngữ kinh tế được sử dụng phô biến nhất

Lạm phát cũng là một trong những tiêu chuẩn kinh tế vĩ mô quan trọng trong nền kinh

Theo nhiều ý kiến khác nhau:

Karl Marx: “Lạm phát là một biểu tượng cố hữu của nền kinh tế Khi nó không đáp ứng được yêu cầu của các quy luật kinh tế hàng hóa, đặc biệt là quy luật lưu thông tiền tệ Khi lượng tiền giấy phát hành vượt quá số lượng tiền giấy tiền tệ cần thiết cho lưu thông hàng hóa, giả hàng hóa sẽ tăng

Milton Friedman (1970) cho rang: “Lam phat hiện là biêu tượng tiền tệ bất cứ khi nao

và bắt cứ nơi nào có thể”

Samuelson & Nordhaus (1989) cho rằng: “Lạm phát hiện mức độ tăng giá chung của một nền kinh tế theo thời gian” hay “lạm phát hiện” là mức tăng giá chung của một nền kinh

tế theo thời gian

=> Vì vậy nói chung: “Lạm phát là mức tăng giá chung của tất cả hàng hóa trong nền kinh tế và tiếp tục giảm trong một khoảng thời gian đài ,dẫn đến việc mắt tiền có giá trị"

Lam phat phi mã: Loại lạm phát nay dién ra với tỷ lệ từ 10% đến 200% một năm Khi đạt đến mức này, lạm phát bắt đầu tạo ra những rủi ro đáng kê cho sự ôn định kinh tế, gây khó khăn cho doanh nghiệp và người tiêu dùng trong việc lập kế hoạch tài chính

Siéu lam phat: Đây là mức lạm phát cực kỳ nghiêm trọng, với tỷ lệ tăng giả lên tới hàng ngàn phân trăm Trong bối cảnh siêu lạm phát, lượng tiền tệ lưu thông gia tăng một cách

chóng mặt, trong khi hàng hóa trở nên khan hiểm Tiền tệ mất đi khả năng thực hiện chức

Trang 6

năng của mình như một phương tiện trao đối, do người bán không muốn chấp nhận tiền mà họ

coi la v6 giả trị Tình trạng này tạo ra một môi trường kinh tế hỗn loạn, làm Suy yếu niềm tin

vào đồng tiền và gây khó khăn cho hoạt động thương mại (ThS Nguyễn Thị Thu Trang, 2019)

Các yếu tố ảnh hưởng đến lạm phát

Chỉnh sách tiền fệ: Chính sách tiền tệ dựa trên tình hình kinh tế vĩ mô, hỗ trợ kiểm

soát phát trong giai đoạn căng thắng (2022) và thúc đây tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn

chiến phát tháp (2023-2024)

Tình hình kinh tẾ thể giới: Các van đề bất lợi như dai dich COVID-19 và các tranh

chấp chính trị đã tác động trực tiếp đến chuỗi cung ứng toàn cầu, dẫn đến tận dụng tiếp tục tăng trên toàn cầu Tăng năng lượng, lương thực, thực phâm và nguyên liệu thô

Quản {ý chính sách của Chính phú Chính phú: Chính phủ đã cắm hành động chỉ thị

và Thâm phán quyết định quan trọng, chỉ đạo các khu vực và thành phó phát triển khai ngay, điều này đã góp phần giảm thiêu phát xuống dưới mục tiêu

Cấu trúc nền kinh tế Việt Nam: Nền kinh tế Việt Nam có cấu trúc phụ thuộc chủ yếu

vào vốn tín dụng ngân hàng Quy mô thị trường vốn và trái phiếu còn tương đối khiêm tốn, chưa phát triên mạnh Điều này ảnh hưởng đến khả năng ứng phó của nền kinh tế trước các cú sốc bên ngoài

Căng thắng địa chính trị: Căng thăng địa chính trị ngày càng phức tạp, như xung đột Nga-Ukraine, căng thắng Mỹ-Trung Quốc, v.v Điều này làm gia tăng rủi ro lạm phát, đồng thời cản trở tiến trình nới lỏng chính sách tiền tệ của các ngân hàng trung ương nhằm hỗ trợ phục hồi kinh tế (Minh Nhật , 2024)

1.2 Lý thuyết về các mô hình lạm phát:

Lạm phát là một trong những biến số vĩ mô quan trọng nhất và cũng là biến động phức

tạp nhất trong nên kinh tế Việc sử dụng các mô hình định lượng đề dự báo lạm phát là một xu

hướng tất yếu, có ý nghĩa rất quan trọng đề đưa ra các quyết sách điều hành vĩ mô vả vi mô, góp phân phòng ngừa và hạn chế các rủi ro do biến động lạm phát cho các chủ thê trong nền

Trang 7

dừng, ngoại trừ GDP Kiểm định đồng tích hợp Johansen cũng cho thấy các chuỗi nảy có tôn tại 3 mối quan hệ đồng tích hợp, vì vậy mô hình VECM được sử dụng đề ước lượng Sau khi xác định độ trễ phù hợp cho mô hình, các chuyên gia đã tiễn hành dự báo lạm phát Việt Nam trong trung và dài hạn

Theo các kết quả dự báo, lạm phát trong năm 2024 được kỳ vọng sẽ ở mức vừa phải, với CPI chỉ tăng khoảng 1,4% so với cuối năm 2023, tương đương mức tăng trung bình 0,23%/tháng Nguyên nhân chủ yếu là do tác động từ việc điều chỉnh giá dịch vụ y tế và giáo dục trong quý 3/2023 sẽ giảm dân trong quý 3/2024 Ngoài ra, không có nhiều yếu tố gây tăng giá đột biến trong 6 tháng cuối năm 2024, ngoại trừ việc điều chỉnh giá các mặt hàng do Nhà nước quản lý (ThS Nguyễn Thị Thu Trang, 2019)

Tuy nhiên, các chuyên gia cũng lưu ý rằng vẫn tôn tại một số ân số về quy mô, thời điểm và lộ trình điều chỉnh giá dịch vụ công trong nửa cuối năm 2024, cần được theo dõi chặt chẽ đê có thê đưa ra các dự báo chính xác hơn Nhìn chung, áp lực lạm phát trong năm 2024 được đánh giá là ở mức vừa phải và có thể được kiêm soát nêu các chính sách điều hành vĩ

mô được thực hiện thận trọng

rea A y z eA AN z + y z eA A

1.4 Khai niém vé chinh sach tiên tệ và cúc loại chính sách tiên tệ

Chính sách tiền tệ (monetary poliey) - hay còn gọi là chính sách lưu thông tiền tệ là quá trình quản lý nguồn cung tiền của ngân hàng trung ương nhằm đạt các mục tiêu như ôn

định và tăng trưởng kinh tế, tăng GDP, kiềm chế lạm phát, ôn định tỉ giá hối đoái, giảm thất

nghiệp Trong điều hành nền kinh tế vĩ mô thì chính sách tiền tệ là công cụ quan trọng và hữu hiệu của chính phủ đề thúc đây nền kinh tế quốc gia

Chính sách tiền tệ được chia làm 2 loại: Chính sách mở rộng và chính sách that chặt

(thu hẹp) Tùy theo từng giai đoạn mà chính phủ sẽ áp dụng chính sách khác nhau

+ Chính sách tiền tệ mở rộng Bản chất của chính sách tiền tệ mở rộng (nới lỏng) là việc ngân hàng Trung ương tăng mức cung tiền cho nền kinh tế khiến cho lãi suất giảm xuống, qua đó làm tăng tông cầu khiến cho quy mô của nên kinh tế được mở rộng, thu nhập của người dân tăng lên, tỉ lệ thất nghiệp giảm

Có nhiều cách để tăng mức cung tiền như: Hạ thấp tỉ lệ dự trữ bắt buộc, hạ thấp mức

lãi suất chiết khẩu, mua vảo trên thị trường chứng khoán Tùy từng thời điểm có thê thực hiện đồng thời cả 2 hoặc 3 cách cùng lúc

+ Chính sách tiền tệ thắt chặt

Chính sách tiền tệ thắt chặt (chính sách tiền tệ thu hẹp): Khi áp dụng chính sách này,

Ngân hàng Trung ương sẽ tác động nhằm giảm mức cung tiền trong nền kinh tế khiến cho lãi suất trên thị trường tăng lên, thu hẹp tống cầu, làm cho mức giá chung giảm xuống

7

Trang 8

dé giam nguon cung tiền có những cách như: Tăng mức dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất chiet khâu, kiêm soát khát khe các hoạt động tín dụng, bản ra trên thị trường chứng khoán

1.5 Chính sách tiền tệ và lạm phát Tổng quan về chính sách tiền tệ ở Việt Nam Chính sách tiền tệ (CSTT) đóng vai trò quan trọng trong việc điều hành nền kinh tế vĩ

mô của Việt Nam Thông qua các công cụ như lãi suất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) có thê kiêm soát lượng tiền lưu thông, ôn định giá trị đồng tiền, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát

Trong giai đoạn 2019-2024, CSTT của Việt Nam đã có những điều chỉnh phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, góp phần kiêm soát lạm phát và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Cụ thê:

Chính sách tiền tệ giai đoạn 2019-2021 Giai đoạn này, NHNN đã điều hành CSTT theo hướng thận trọng, linh hoạt nhằm ôn

định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế

Năm 2019, NHNN giữ ôn định các công cụ CSTT như lãi suất điều hanh, tý lệ dự trữ bắt buộc, góp phần kiểm soát lạm phát ở mức 2,79%

Năm 2020, trong bối cảnh đại dịch COVID-19, NHNN đã linh hoạt điều chỉnh CSTT

theo hướng nới lỏng để hỗ trợ nền kinh tế Cu thé, NHNN giảm lãi suất điều hành, tỷ lệ dự trữ

bắt buộc, triển khai các gói tín dụng ưu đãi Nhờ đó, lạm phát được kiêm soát ở mức 3,23%

và nên kinh tế tăng trưởng 2,91%

Năm 2021, NHNN tiếp tục điều hành CSTT theo hướng thận trọng, kiểm soát lạm phát ở mức

1,84% và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế đạt 2,58%

Chính sách tiền tệ giai đoạn 2022-2024

Giai đoạn này, CSTT của Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức do tác động của lạm

phát toàn cầu, xung đột địa chính trị, gián đoạn chuỗi cung ứng Tuy nhiên, NHNN đã điều hành CSTT linh hoạt, góp phần kiêm soát lạm phát và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế

Năm 2022, NHNN tăng lãi suất điều hành, tỷ lệ dự trữ bắt buộc để kiểm soát lạm phát

tăng cao do ảnh hưởng của lạm phát toàn cầu Nhờ đó, lạm phát được kiểm soát ở mức 3,15%

Năm 2023-2024, NHNN tiếp tục điều chỉnh CSTT theo hướng thận trọng, linh hoạt đề

vừa kiểm soát lạm phát, vừa hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Cụ thẻ, NHNN điều chỉnh lãi suất điều hành, tỷ lệ dự trữ bắt buộc phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô Nhờ đó, lạm phát dự

kiến sẽ giảm dần về mức 3-4% vào năm 2024, trong khi tăng trưởng GDP dự kiến đạt 6-7%

trong giai đoạn này (Minh Nhật, 2024)

Đánh giá chung Trong giai đoạn 20 19-2024, CSTT của Việt Nam đã có những đóng góp tích cực:

Trang 9

Góp phần kiểm soát lạm phát, duy trì ôn định giá trị đồng tiền Việt Nam Lạm phát được kiêm soát ở mức thấp, phù hợp với mục tiêu của NHNN

Hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, đặc biệt trong bối cảnh khó khăn đo đại dịch COVID-19 và

lạm phát toàn cầu Tăng trưởng GDP duy trì ở mức khá, góp phần thúc đây phục hồi và phát

triển kinh tế,

Ôn định hệ thống tài chính - ngân hàng, đảm bảo an toàn và hiệu quả hoạt động của các tô chức tín dụng

Tuy nhiên, CSTT vẫn còn một số hạn chế cần tiếp tục hoản thiện, như:

+ Cân tăng cường phối hợp với các chính sách vĩ mô khác đề đạt hiệu quả tối ưu

+ Cần tiếp tục hoàn thiện các công cụ CS TT dé nâng cao hiệu quả điều

hành

+ Cân tăng cường năng lực dự báo, phản ứng nhanh của NHNN trước những biến động bắt thường của nên kinh tế (Nguyễn Bích Lâm, 2024)

2.Thực trạng và nguyên nhân dẫn đến lạm phát từ năm 2019-2024

2.1.Tình hình làm phát năm 2019-2024 diễn ra như thể nào ở Việt Nam

Từ năm 2019 đến năm 2024, Việt Nam đã trải qua những biến động đáng kế vẻ lạm phát đo ảnh hưởng từ các yếu tố kinh tế toan cau và trong nước Năm 2019, lạm phát của Việt Nam ở mức tương đối thấp, đạt khoảng 2,79%, chủ yêu nhờ sự ốn định của giá lương thực và năng lượng Tuy nhiên, bước sang năm 2020, đại dịch Covid-19 đã tác động mạnh mẽ đến nên kinh tế, làm gián đoạn chuỗi cung ứng toàn câu và khiến giá cả tăng vọt Mức lạm phát tăng nhẹ lên khoảng 3,23% trong năm này, khi Việt Nam đối phó với sự suy giảm của thương mại quốc tế và nhu cầu trong nước

Trong giai đoạn từ 2021 đến 2023, áp lực lạm phát càng gia tăng do ảnh hưởng của khủng hoảng năng lượng và lương thực toàn cầu, cũng như các biện pháp kích thích kinh tế

sau đại dịch Lạm phát năm 2021 đạt mức 3,55%, năm 2022 lên tới 4,08%, và năm 2023 đạt

đỉnh 4,72% Đặc biệt, giá cả thực phẩm và năng lượng tăng cao đã gây ra những áp lực lớn

đối với đời sống người dân, khiến chính phủ phải triển khai nhiều biện pháp bình 6n giá và hỗ

trợ an sinh xã hội

Trang 10

TANG TRUONG DAN SO VA LAM PHAT

Tình 1: Mi tương quan giữa tăng trưởng dân số và lạm phát tại năm 2022

(Nguồn: Tạp chí Forbes tại thị trường Ưiệt Nam) Đến năm 2024, nền kinh tế bắt đầu có dấu hiệu phục hồi và lạm phát dần hạ nhiệt,

giảm xuống còn 3,85% Chính phủ Việt Nam đã thực hiện các biện pháp thắt chặt tiền tệ và điều chỉnh chính sách tài khóa nhằm kiêm soát lạm phát và ôn định nền kinh tế Tuy nhiên,

các yếu tố bất định từ thị trường quốc tế, như khủng hoảng năng lượng và biến động giá cả lương thực, vẫn tiếp tục là những thách thức lớn đối với Việt Nam trong việc duy trì sự én

định kinh tế dài hạn

Trong giai đoạn từ 2019 đến 2024, sự biến động về lạm phát ở Việt Nam còn chịu ảnh

hưởng bởi các yếu tố như biến đổi khí hậu, xung đột địa chính trị toàn cau, va xu hướng bảo

hộ thương mại ở một số quốc gia lớn Năm 2020, Việt Nam đã phải đối mặt với tình trạng giá

cả một số mặt hàng nông sản chủ lực tăng mạnh do hạn han và bão lũ tại nhiều khu vực, đặc

biệt là khu vực miền Trung và Đồng bằng sông Cửu Long Điều này góp phần đây giá lương thực tăng trung bình 5,6%, vượt xa mức tăng chung của chỉ số giá tiêu dùng (CPI).[5]

2.2 Ảnh hướng của lạm phát đến kinh tế và xã hội

Từ năm 2021 đến 2023, lạm phát ở Việt Nam ảnh hưởng rất nhiều đối với nền kinh tế

và xã hội, đặc biệt là giá dầu và khí đốt tăng mạnh do xung đột giữa Nga và Ukraine Điều nay dan dén chi phi van tai và sản xuất gia tăng, đặc biệt là trong các ngành công nghiệp sử dụng nhiều năng lượng như đệt may, sản xuất thép và xi măng Giá dầu thô tăng trung bình 30% vào năm 2022, góp phân đây lạm phát toàn phần lên mức cao nhất trong 5 năm qua, với chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Việt Nam năm đó tăng 4,08%

Ngoài ra, giá cả các mặt hàng nhập khâu như nguyên liệu sản xuất, thiết bị điện tử, và hàng tiêu dùng cũng tăng do chỉ phí vận tải và tình trạng khan hiếm nguồn cung từ các thị trường châu Âu và Mỹ Điều này khiến thâm hụt thương mại của Việt Nam trong năm 2022 gia tăng, đạt mức 15 tỷ USD, tác động không nhỏ đến cân bằng kinh tế vĩ mô

Trang 11

Wichart =~ congeu~ —knde » 5

(PP Bạncðnlýtuổngđếbấtđâu? =D Xomn

May mức, raũ nón, giầy dép 10767 1015 107.28 106.99 Nhà ở và vật liệu xắ/ dựng 118.31 1178 1714 11663 1657 116.28 1497 Thiết bị và đồ dùng gia đinh 10144 10716 10701 106.91 10691 106.87

Hình 2: Biêu đồ chỉ số giá tiếu dùng tại Việt Nam qua các năm

( Nguồn: Wichart.vn) Bước sang năm 2024, lạm phát của Việt Nam có dấu hiệu giảm dan nhờ chính phủ đã

áp dụng nhiều biện pháp quyết liệt nhằm kiêm soát tình hình, bao gồm việc tăng cường dự trữ quốc gia các mặt hàng thiết yếu và kiểm soát chặt chẽ việc điều chỉnh giá xăng dầu Tuy nhiên, trong quý 2 năm 2024, lạm phát vẫn ở mức 3,85%, với một số ngành như bất động sản

và giáo dục vẫn duy trì mức tăng giá cao, lần lượt là 5,2% và 4,7% Chính phủ dự kiến sẽ tiếp tục duy trì các chính sách thắt chặt tài chính và đây mạnh đầu tư vào phát triển nông nghiệp

và năng lượng tái tạo đề giảm bớt phụ thuộc vào nhập khâu từ đó ôn định giá cả trong những năm tiếp theo

Đề ứng phó với tình trạng lạm phát tăng cao, từ năm 2024, Chính phủ Việt Nam đã thực hiện hảng loạt biện pháp nhằm kiểm soát giá cả và ôn định kinh tế vĩ mô Một trong những giải pháp quan trọng là việc thắt chặt chính sách tiền tệ, thông qua việc tăng lãi suất cơ

bản từ 6% lên 6,5% vào đầu năm 2024 nhằm kiểm chế tốc độ tăng trưởng tín dụng và giảm áp

lực lạm phát Mức lãi suất cao hơn đã giúp giảm tốc độ cho vay, hạn chế tiêu dùng và đầu tư quá mức, từ đó góp phần làm chậm lại tốc độ tăng giá

Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước cũng tăng cường quản lý tỷ giá hối đoái dé tránh tình trạng mất giá của đồng VND trước sự tăng giá của đồng USD Trong năm 2023, tỷ giá USD/VND đã tăng khoảng 3,2%, gây áp lực lên giá cả hàng hóa nhập khâu Tuy nhiên, nhờ chính sách can thiệp hợp lý, tỷ giá hối đoái trong năm 2024 đã ốn định hơn, chỉ tăng nhẹ

1,5%, góp phân hạn chế tác động tiêu cực từ việc nhập khẩu nguyên liệu đầu vào

Trong lĩnh vực nông nghiệp, chính phủ cũng triển khai các chính sách hỗ trợ sản xuất trong nước, khuyến khích nông dân và doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông sản Nhờ đó, sản lượng lúa gạo và một số mặt hàng nông sản thiết yếu khác tăng trưởng

Trang 12

mạnh mẽ, giúp bình ôn giá cả thực phẩm Đến cuối năm 2024, giá lương thực đã giảm 1,8%

so với cùng kỳ năm trước, góp phần kéo giảm chỉ số giá tiéu dung (CPI) toàn phan

Về mặt chính sách tải khoá, chính phủ đã tăng cường đầu tư vào các lĩnh vực hạ tầng

và năng lượng tái tạo, với tống vốn đầu tư công trong năm 2024 ước đạt 620.000 tỷ VND,

tăng 7% so với năm 2023, Đặc biệt, các dự án năng lượng mặt trời và gió được chú trọng phát

triên nhằm giảm sự phụ thuộc vào năng lượng nhập khâu Điều này không chỉ giúp ôn định giá điện trong nước, mả còn góp phần giảm thiêu tác động của biến động giá dầu thế giới đối với lạm phát trong tương lai

Nhìn chung, nhờ các biện pháp quyết liệt và phối hợp chặt chẽ giữa các bộ ngành,

mức lạm phát trung bình của Việt Nam năm 2024 dự kiến giảm xuống còn 3,85%, một tín

hiệu tích cực cho nên kinh tế Tuy nhiên, các chuyên gia kinh tế cảnh báo rằng Việt Nam van phải đối mặt với nhiều thách thức trong việc duy trì ôn định lạm phát trong các năm tới, do ảnh hưởng từ biến động thị trường quốc tế và các yếu tổ nội tại như thiếu hụt lao động và áp

lực tăng lương (Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2024)

2.3 So sanh tinh trang lạm phút với cúc năm trước

Trong năm 2019, Việt Nam kiểm soát lạm phát khả ôn định, với tỷ lệ lạm phát trung

bình ở mức 2,79% Chính sách tài khoá và tiên tệ của chính phủ giúp duy trì giá cả hàng hóa

và địch vụ ở mức ổn định, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất và tiêu

dùng

Bước sang năm 2020, đại địch COVID-19 tác động lớn đến nền kinh tế toản cầu và

Việt Nam không ngoại lệ Tuy nhiên, nhờ các chính sách ứng phó kịp thời và linh hoạt của

Chính phủ, lạm phát chỉ tăng nhẹ lên 3,23%, chủ yếu do các yếu tô như gián đoạn chuỗi cung ứng và chi phí vận tải gia tăng

Năm 2021, mặc dù tình hình dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp, lạm phát của Việt Nam

được duy trì ở mức 1,84%, thấp nhất trong nhiều năm qua, nhờ chính sách điều hành gia chat chẽ của chính phủ và sự ốn định trong giá năng lượng và thực phâm - Đến năm 2022, tác động từ các biến cố toản cầu như cuộc xung đột Nga - Ukraine đã đây giá năng lượng và lương thực toàn cầu tăng cao Điều này ảnh hưởng đến tỷ lệ lạm phát tại Việt Nam, khiến chỉ

số giá tiêu dùng (CPI) tăng lên mức 3,15%

Năm 2023, Việt Nam đối diện với áp lực lạm phát cao hơn do giá cả nguyên vật liệu nhập khẩu tiếp tục tăng, đặc biệt là trong các lĩnh vực năng lượng và thực phẩm Tuy nhiên, nhờ các biện pháp tăng lãi suất và chính sách ôn định kinh tế vĩ mô, lạm phát đã được kiềm

chế ở mức 3,66%

Trang 13

Năm 2024, lạm phát dự kiến sẽ giảm nhẹ nhờ vào các biện pháp quản lý kinh tế hiệu quả của chính phủ, dù tốc độ phục hồi vẫn chậm do các yếu tố như chỉ phí sản xuất và giá

năng lượng van ở mức cao (Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2024)

s,23

—e—CPI so thang trước

—m=—CPFI so củng tháng năm trước

=——Laạm phát cơ bản

Hình 3: Chỉ số giá tiếu dùng năm 2019

( Nguồn: Tạp chí con số sự kiện)

3.Nguyên nhân dẫn đến lạm phát năm 2019-2024

Lạm phát giai đoạn 2019-2024 có thê được phân tích từ nhiều góc độ khác nhau Dưới đây là những nguyên nhân chính dẫn đến lạm phát trong khoảng thời gian này:

Biểu đà 1: Biểu thị lạm phát so với tháng 12 năm trước giai đoạn 2020-2024

-0.59

Thing 6/2020 Thang 6/2021 Thang 6/2022 Tháng 6/2023 Tháng 6/2024

Nguồn: Tổng cục thống kê

3.1 Nguyên nhầm từ phía cung Giá nguyên liệu đầu vào tăng: Sự bất ôn trong nguồn cung nguyên liệu, đặc biệt là trong các ngành công nghiệp chế biến và sản xuất, đã làm tăng chỉ phí sản xuất Giá năng lượng và hàng hóa thiết yêu như thực phâm cũng có xu hướng tăng

Thiếu hụt lao động: Tình trạng thiếu hụt lực lượng lao động trong một số ngành cũng

có thê làm tăng chỉ phí sản xuất và giá hàng hóa

Trang 14

Công nghệ và đổi mới: Nếu các doanh nghiệp không thê đầu tư vào công nghệ mới đề nâng cao năng suất, chỉ phí sản xuất sẽ tăng lên, ảnh hưởng đến giá cả cuối cùng

3.2 Nguyên nhân từ phía cầu Tăng trưởng kinh tế: Sự phục hồi và tăng trưởng của nên kinh tế đã làm tăng cầu tiêu dùng, tạo sức ép lên giá cả Khi người tiêu dùng có nhiều tiền hơn đề chỉ tiêu, cầu sản phẩm

gồm dầu mỏ và thực phâm, có thê tác động trực tiếp đến giả nội địa

Chính sách thương mại: Biến động trong chính sách thương mại, như thuế quan và hạn ngạch có thê cản trở nhập khâu, dẫn đến tinh trạng khan hiếm hàng hóa và làm tăng giá

Khủng hoảng kinh tế toàn cầu: Những biến động và khủng hoảng kinh tế toàn cầu có thé tác động tiêu cực đến chuỗi cung ứng và làm gia tăng rủi ro lam phat

3.4 Tac dong cua dai dich COVID-19

Thu nhập hộ gia đình trung bình so với ngường tháng 12 năm 2019 (%)

Tình 4: Đánh giá tác động kinh tế xã hội của đại dịch COVID-19 đổi với hộ gia đình và doanh nghiệp

dé bi ton thương ở Việt Nam

Neuon: UNDP (2020)

Gián đoạn chuỗi cung ứng: Đại dịch đã làm gián đoạn chuỗi cung ứng toản cầu, dẫn đến sự khan hiểm hàng hóa, từ đó đây giá cả tăng lên

Ngày đăng: 07/02/2025, 10:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. H.Kim (ghi theo báo cáo của Nhóm tác giả) An ninh Tiền tệ, Kinh 1é Viér Nam 6 thang dau năm 2024 và dự báo năm 2024 https://cafef.vn/kinh-te-viet-nam-6-thang-dau-nam-2024-va- Link
15. Tổng cục Thống kê. (2023). 7?nh hình kinh tế và lạm phát năm 2023. Tông cục Thông kê. https://www.gso.gov.vn Link
17. Tổng cục Thống kê. (2021). 7ổng quan kinh t Việt Nam năm 2021. Tông cục Thống kê. https://www.gso.gov.vn Link
18. Tống cục Thống kê Việt Nam (2024): Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2019. Téng cục Thống kê https://www.gso.gov.vn28 Link
14. Tổng cục Thống kê. (2021). 7ổng quan kinh t Việt Nam năm 2021. Tông cục Thống kê. https:/Awww.gso.gov.vn Khác
16. Tổng cục Thống kê. (2019). Bdo cdo tinh hinh kinh tế xã hội năm 2019. Tông cục Thông kê. hftps:/www.gso.gov.vn Khác