Khải niệm Chính sách tài khóa là việc chính phủ sử dụng thuế và chỉ tiêu công để điều tiết mức chỉ tiêu chung của nền kinh tế.. Công cụ của chính sách tài khóa - Thuế: Là một khoản thu b
Trang 1PHAN TICH CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ CỦA VIET NAM NAM 2024
VA SO SANH VOI CAC GIAI DOAN TRUOC
Nhom: 3
Lớp học phần: 241_MIEC0821_10 Giảng viên: HO THI MAI SUONG
Trang 2
STT HO VA TEN MA SINH VIEN
Trang 3
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYÉT VẺ CHÍNH SÁCH T.ÀI KHO - 5
1.1 Khái niệm và công cụ của chính sách tài khóa 5 1.2, Phân loại chính sách tài khoá 6 1.3 Mục tiêu của chính sách tài khoá 8
CHUONG II: THUC TRẠNG CHÍNH SACH TAI KHOA CUA VIET NAM GIAI
2.2 So sánh chính sách tài khóa của Việt Nam năm 2024 với chính sách tài khóa giai
2.3 Đánh giá tác động của chính sách tài khóa đến nền kinh tế Việt Nam năm 2024
18 CHUONG III: DBE XUẤT HƯỚNG CẢI THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ TRONG
3.2 Cải cách hệ thống thu ngân sách 21 3.3 Tăng cường quản lý chi ngân sách 21 3.4 Nâng cao hiệu quả đầu tư công -2- 2-2 se ©s+seesstseseeetsetsessrsersree 21 3.5 Chính sách tiền lương và an sinh xã hội -2 2s c<cscscserserseserscse 21
3.6 Đánh giá và điều chỉnh kịp thời 5-2 < se esecsese eexecserseeersrre 21
[.ý § 51/1 WSNNMaàaaỒO 23
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô Hồ Thị Mai Sương Trong quá trình học tap va tim hiểu môn, chúng em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn tâm huyết và tận tinh của cô
Cô đã giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức về môn học này để có thê hoàn thành được bài thảo luận về đề tài: "Phân tích chính sách tải khoá Việt Nam năm 2024 và so sánh với các giai đoạn trước.”
Trong quá trình làm bài chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót Do đó,
chúng em kính mong nhận được những lời góp ý của cô để bài thảo luận của em
ngảy cảng hoàn thiện hơn
Chung em xin chan thành cảm ơn!
Trang 52024 đồng thời đưa ra đề xuất hướng cải thiện chính sách tài khoá trong những năm tới
Nhóm 3 xin phép được trình bảy đề tài “Phân tích chính sách tài khoá của Việt Nam năm
2024 và so sánh với các ø1ai đoạn trước”
Trang 6CHUONG I: CO SO LY THUYET VE CHINH SACH TAI KHOA
1.1 Khái niệm và công cụ của chính sách tài khóa
1.1.1 Khải niệm
Chính sách tài khóa là việc chính phủ sử dụng thuế và chỉ tiêu công để điều tiết mức chỉ tiêu chung của nền kinh tế Chi tiêu công hay chỉ tiêu của chính phủ là một bộ phận câu thành nên tổng cầu của nền kinh tế Bên cạnh đó, thuế ảnh hưởng lớn đến chỉ tiêu của các
hộ gia đình và hoạt động đầu tư của doanh nghiệp Do đó, quyết định về chi tiêu công và thuế của Chính phủ có tác động đến chỉ tiêu chung của nên kinh tế Đến lượt nó, sự thay đôi trong chi tiêu chung lại tác động làm thay đổi tổng cầu, từ đó tác động đến sản lượng, việc làm và giá cả của nền kinh tế
1.1.2 Công cụ của chính sách tài khóa
- Thuế: Là một khoản thu bắt buộc, không bồi hoàn trực tiếp từ Nhà nước đối với các tổ
chức và cá nhân nhằm đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu của Nhà nước, một trong những nguồn
thu chủ yếu cho ngân sách Nhà nước vì lợi ích chung Có nhiều loại thuế khác nhau như thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thứ tiêu thụ đặc biệt hay thuế bắt dong san
Tuy nhién về cơ bản thì thuế được chỉ ra thành 2 loại chính:
© Thuế trực thu (Direct taxes): La loai thuế được đánh trực tiếp lên tài sản hoặc là thu
nhập của người dân
© Thuế gián thu (Indirect taxes): Là thuế được đánh lên giá trị của hàng hóa và dịch vụ trong lưu thông qua những hành vi về sản xuất cũng như tiêu dùng trong nền kinh tế Còn trong nền kinh tế nói chung thì thuế sẽ tác động theo hai cách nỏi bật,bao gồm:
e Thứ nhất: Ngược với chi chuyên nhượng thì thuế sẽ làm giảm thu nhập khả dụng cá nhân Từ đó khiến cho chỉ tiêu đùng hàng hóa, dịch vụ cá nhân giảm Kết quả tổng cầu giảm, GDP giảm
©_ Thứ hai: Thuế tác động làm cho giá cả của hàng hóa, dịch vụ bị méo mó nên tác động
nhiều đến hành vi, động cơ khuyến khích của cá nhân
- Chi tiêu chính phủ: Là các khoản chi tiêu, đầu tự hoặc thanh toán định ky cua chính phủ
để cung ứng hàng hóa công cộng, chẳng hạn như chính phủ đầu tư phát triển đường xá, trường học, quân sự, v.v
Chỉ tiêu chính phủ gồm 2 loại chính:
® Chi mua hàng hóa - dịch vụ:
o_ Là các khoản chỉ tiêu của chính phủ để của các hàng hóa và dịch vụ từ các doanh nghiệp tư nhân hoặc nhà cung cấp dịch vụ, chắng hạn như chỉ lương cán bộ công chức, mua sắm thiết bị, xây dựng cơ sở hạn tâng, khí tài, vũ khí, v.v
Trang 7o_ Chí cho mua sẵn hàng hóa dịch vụ của chính phủ sẽ quyết định đến quy mô tương đối các khu vực công trong GDP - tổng sản phâm quốc nội so với khu vực tư
nhân Khi mả chính phủ tăng hoặc giảm chí mua sắm hàng hóa dịch vụ thì nó sẽ
tác động đến tổng cầu theo cấp số nhân Do vậy đây được coi là công cụ trong điều tiết tổng cầu
e Chi chuyén nhượng:
o_ Là các khoản chỉ tiêu của chính phủ dùng để trợ cấp cho các đối tượng chính sách,
các cá nhân và hộ gia đình như nhóm dễ bị tổn thương hay người nghèo trong xã hội
o_ Chúng tác động gián tiếp đến tông cầu thông qua ảnh hưởng đến thu nhập, tiêu dùng cá nhân Theo đó nếu chính phủ tăng chỉ chuyển nhượng thì tiêu dùng cá nhân sẽ tăng lên Thông qua hiệu số tiêu dùng cá nhân sẽ làm gia tăng thêm tông câu
1.2, Phân loại chính sách tài khoá
1.21, Chinh sach tai khoa mé r6ng (Expansionary Policy)
1.2.1.1 Khai niém chinh sach tai khod mo réng
Chính sách tài khóa mở rộng là việc Chính Phủ thực hiện các biện pháp như tăng chỉ tiêu, giảm thuế, hoặc kết hợp cả hai nhằm thúc đấy tăng trưởng kinh tế và tăng tổng cầu Chính sách này thường được kết hợp cùng chính sách tiền tệ, làm nền tảng để ôn định và
phát triển kinh tế hiệu quả nhất
121 2 Tác động của chỉnh sách tài khóa mở rộng đến sản lượng, việc làm, giá cả trong kinh tê
Chính sách tài khóa mở rộng đóng vai trò trong việc cải thiện sản lượng của nên kinh tế, tăng tông cầu, tăng thêm việc làm cho người lao động, từ đó sự phát triển của nền kinh tế
Ngoài ra, chính sách tài khóa mở rộng còn khuyến khích đầu tư, giảm gánh nặng chi phí
cho doanh nghiệp thông qua việc giảm thuế có thể tạo điều kiện thuận lợi để họ đầu tư và phát triển, tăng cơ hội việc làm và thúc đây tăng trưởng kinh tế.Điều này được thể hiện
trong trường hợp nền kinh tế vận hành dưới mức sản lượng tiềm năng, thất nghiệp trong
nên kinh tế gia tang (dau hiệu của nền kinh tế suy thoái)
Giả định ban đầu nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng ngắn hạn tại điểm EI (giao cua đường ADI và đường ASS) với mức giá chung P1 và mức sản lượng cân bằng Y1 (Y1<Y*) Tại trạng thái cân bằng E1 nền kinh tế trong tình trạng suy thoái, sản lượng thấp, thất nghiệp gia tăng Với mục tiêu ôn định nền kinh tế chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa mớ rộng Khi chính phủ sử dụng chính sách tài khóa mở rộng để can thiệp tác động tăng tổng cầu thông qua mô hình số nhân sản lượng cân bằng tăng và thất nghiệp sé giam
Trang 8ASL ASs P+ AD2
Hình 1.2.1: Đô thị mình họa tác động của chính sách tài khóa mở rộng
1.2.2 Chính sách tài khéa that chat (Discretionary Fiscal Policy)
1.2.2.1 Khái niệm chính sách tài khoá thất chặt
Chính sách tài khóa thắt chặt là biện pháp mà chính phủ sử dụng để giảm thâm hụt ngân sách thông qua việc giảm chỉ tiêu công hoặc tăng thu thuế Mục tiêu chính của chính sách này là kiểm soát nợ công, giữ ôn định tài chính và ngăn chặn lạm phát Chính sách này thường được áp dụng trong các giai đoạn kinh tế quá nóng hoặc khi mức nợ công trở nên
bat bình đẳng xã hội
Giả định ban đầu nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng ngắn hạn tại điểm E1 (giao của
đường ADI và đường ASS) với mức giá chung cao ở mức P1 và mức sản lượng cân bằng Y1 (YI>Y*) Tại trạng thái cân bằng E1 nền kinh tế có dấu hiệu tăng trưởng nóng, lạm phat gia tăng Với mục tiêu ôn định nền kinh tế chính phủ cần sử dụng chính sách tai
khóa thu hẹp Khi chính phú sử dụng chính sách tài khóa thu hẹp đề can thiệp tác động giảm tông cầu thông qua mô hình số nhân sản lượng cân bằng giảm và mức giá chung trong nền kinh tế giam, kiém ché duoc lam phat
Trang 9PA AD2
Hình 1.2.2: Đô thị mình hoạ tác động của chính sách tài khoá thốt chặt
1.3 Mục tiêu của chính sách tài khoá
1.3.1 Ôn định nền kinh tế
Mục tiêu đầu tiên của chính sách tai khóa là ôn định kinh tế thông qua việc giảm các biến
động trong chu kỳ kinh tế Khi nền kinh tế gặp suy thoái, việc tăng chỉ tiêu công và giảm thuế sẽ làm tăng tổng cầu, giúp tạo việc làm va tăng thu nhập quốc dân Khi nền kinh tế phát triển quá nhanh, các biện pháp giảm chỉ tiêu và tăng thuế sẽ giúp kiểm soát lạm phát
và ngăn chặn nguy cơ quá tải
1.3.2 Phân phối thu nhập công bằng
Mục tiêu thứ hai của chính sách tài khóa là phân phối thu nhập công bằng hơn, giảm bắt bình đẳng và tạo cơ hội bình đăng cho các nhóm yếu thế trong xã hội Các công cụ chủ yếu bao gồm thuế lũy tiến và các khoản chi trợ cấp, trợ giúp xã hội Thuế lũy tiến đánh vào người có thu nhập cao hơn, giúp phân phối lại thu nhập, trong khi các khoản trợ cấp giúp cải thiện chất lượng sông cho người thu nhập thấp
1.3.3 Kích thích phát triểm kinh tẾ
Mục tiêu cuối cùng của chính sách tài khóa là thúc đây tăng trưởng kinh tế dài hạn Chính phủ có thể thực hiện mục tiêu này bằng cách đầu tư vào các lĩnh vực cơ bản như cơ sở hạ tang, giao duc, y tế và khoa học công nghệ Bên cạnh đó, các biện pháp khuyến khích cho vay với lãi suất thấp hoặc giảm thuế cho doanh nghiệp cũng là một phần trong chính sách
tài khóa nhằm kích thích đầu tư tư nhân và thúc đây tăng trưởng
Trang 10CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ CỦA VIỆT NAM
GIAI DOAN 2020 — 2021 VA NAM 2024 2.1 Boi cảnh kinh tế Việt Nam năm 2024
Trong mức tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế 9 tháng năm 2024, khu vực
nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,20%, (đóng góp 5,37%) chỉ cao hơn tốc độ tăng của củng kỳ năm 2020 trong giai doan 2020-2024 do chịu ảnh hưởng nghiêm trọng bởi cơn bão số 3, nên tăng trưởng thấp hơn cùng kỳ các năm trước
Khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 8,19% (đóng góp 46,22%), trong đó, công nghiệp chế biến, chế tạo là động lực tăng trưởng với tốc độ tăng 9,76%
Khu vực dịch vụ tăng 6,95% (đóng góp 48,41%), trong đó một số ngành dịch vụ thị
trường duy trì đả tăng trưởng, đóng góp tích cực vảo tăng trưởng của toàn nền kinh tế
như: Bán buôn và bản lẻ tăng 7,56% so với cùng ky năm trước; ngành vận tải, kho bãi tăng 11,03%; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 6,47%; dịch vụ lưu trú và
ăn uống tăng 9,48%,
2.1.2 Các động lực chính thúc đây tăng trưởng
Trang 11Xuất khâu và Hội nhập quốc tế: Các biện pháp thúc đây xuất khâu, như tham gia hội chợ quốc tế và mở rộng thị trường, đã được đây mạnh nhằm hỗ trợ doanh
nghiệp tiếp cận thị trường mới
Tiêu dùng trong nước: Chính phủ khuyến khích tiêu đùng nội địa thông qua các chương trình giảm giá và thúc đây sử dụng hàng Việt, kết hợp với việc phân phối hàng hóa qua nền táng số và thương mại điện tử
Đầu tư công: Giải ngân nhanh chóng các dự án hạ tầng, đặc biệt trong lĩnh vực øIao thông, s1úp tạo đà cho các ngành công nghiệp liên quan như xây dựng và
logistics
2.1.3 Thách thức và triển vọng
Thách thức:
Thién tai: Bao Yagi để bộ vào nửa cuối năm 2024 gay thiét hai nang nề cho các
ngành nông nghiệp, sản xuất, và logistics, ảnh hướng lớn đến các khu vực trọng
điểm như Hải Phòng và Quảng Ninh Ước tính có tới 26 tỉnh bị ảnh hưởng, dẫn
đến gián đoạn trong chuỗi cung ứng, chậm trễ giao hang, va ton thất kính tế đáng
kể, ước tinh hàng trăm nghìn tý đồng Ngành ngân hàng và bảo hiểm cũng bị ảnh hưởng mạnh, với hàng loạt các yêu cầu bồi thường tăng đột biến
Lam phat trong nam 2024: đạt mức 4,2%, cao hơn so với năm 2023 (3,83%), với các nguyên nhân chủ yếu là do giá năng lượng và thực phẩm toàn cầu tăng mạnh
Sự gia ting chi phí sản xuất đã kéo theo sự tăng giá của nhiều mặt hàng tiêu dùng thiết yêu, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người dân Chính phú đã tăng lãi
suất điều hành từ 4,5% lên 5,0% vào tháng 10 năm 2024 đề kiểm soát lam phat,
nhưng điều này cũng tạo ra thách thức cho doanh nghiệp trong việc tiếp cận vốn vay
Tỷ lệ thất nghiệp tăng: Thị trường lao động đang đối mặt với nhiều khó khăn khi
tỷ lệ thất nghiệp tăng lên mức 2,3% trone quý III năm 2024, từ mức 2,1% của quý
II, theo số liệu của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Việc chuyền dịch lao động từ nông thôn ra thành thi va từ các ngành nghề truyền thông sang các ngành nghề mới cũng đặt ra nhiều thách thức về đào tạo và quản lý lao động
Triền vọng:
Đầu tư nước ngoài tiếp tục là điểm sáng Một trong những động lực chính thúc đây tăng trưởng là sự gia tăng vốn đầu tư nước ngoàải (FDI) Tính đến quý III năm
2024, tông vốn FDI đăng ký đạt gần 24,78 tỷ USD, tăng 11,6% so với cùng kỳ
năm trước Các chính sách cải thiện môi trường đâu tư của Việt Nam và việc phát
10
Trang 12triển cơ sở hạ tầng đã giúp Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu
tư, bất chấp những thách thức từ thiên tai và các biến động kinh tế
Chính sách ổn định và hỗ trợ doanh nghiệp sau thiên tai Sau thiệt hại từ bão Yàl,
Chính phủ đã triển khai các gĩi hỗ trợ nhằm tái thiết và ơn định lại nền kinh tế,
bao gồm gĩi tín dụng khoảng 405.000 tỷ đồng dành cho các doanh nghiệp bị ảnh hưởng Các chính sách hỗ trợ này khơng chỉ giúp phục hỏi sản xuất và dịch vụ ở các khu vực bị thiệt hại mà cịn duy trì tính cạnh tranh và khả năng phục hồi của nên kinh tế trước các rủi ro thiên tai trong tương lai
Thúc đây tiêu dùng nội địa và phát triển bền vững Việt Nam tiếp tục triển khai các chính sách kích cầu nội địa nhằm giam sy phụ thuộc vào xuất khâu, như các chiến dịch khuyến khích người tiêu dùng lựa chọn sản phâm nội địa và các chương trình
giảm giá qua thương mại điện tử Đồng thời, Việt Nam cũng đây mạnh đầu tư vào
các lĩnh vực xanh và bền vững, theo hướng phù hợp với các yêu cầu quốc tế và xu
hướng phát triển bền vững
2.2 So sánh chính sách tài khĩa của Việt Nam năm 2024 với chính sách tài khĩa giai đoạn 2020-2021
2.2.1 Chính sách tài khĩa của Việt Nam năm 2024
2.2.1.1 Mục tiêu và tam quan trong
Chính sách tài khĩa của Việt Nam năm 2024 tập trung vào việc duy trì én định kinh tế vĩ
mơ, kiểm sốt lạm phát và bảo đảm an tồn tài chính quốc gia Các nhiệm vụ ưu tiên bao gồm thúc đây tăng trưởng kinh tế bền vững, cải cách hệ thống tài chính vả duy trì các cân đơi lớn của nên kinh tê
2.2.1.2 Các Chính sách cụ thể
Tăng cường Chi Đầu tư và Phát triển Hạ tầng: Chính phủ cam kết đây nhanh tiến
độ các dự án đầu tư hạ tầng quan trọng, kết nối vùng và liên vùng để thúc đây phát triển kinh tế, đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh quốc gia Đặc biệt, việc đầu
tư vào các cơng trình cơng cộng nhằm hỗ trợ tăng trưởng sẽ tiếp tục được ưu tiên
Cải cách Thuế và Hệ thống Thu Ngân sách Nhà nước (NSNN): Chính phủ đang
hoản thiện các quy định thuế đề mở rộng cơ sở thuế và tạo điều kiện thuận lợi hơn
cho người nộp thuế Bên cạnh đĩ, cơ chế thu NSNN cũng sẽ được điều chỉnh để
tăng hiệu quả thu, đáp ứng yêu cầu phát triển và phù hợp với thơng lệ quốc tế
Hỗ trợ An Sinh Xã Hội và Cải cách Lương Bồng: Nghị quyết Quốc hội cho phép tăng mức lương cơ sở và điều chỉnh trợ cấp xã hội nhằm hỗ trợ người lao động và
11