Hiến pháp 1946 1.1 Vị trí pháp lý Quốc hội với tên gọi là Nghị viện nhân dân là cơ quan quyền lực cao nhất củanước Việt Nam dân chủ cộng hòa do công dân Việt Nam bầu ra với nhiệm kỳ 3 Đi
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
***
BÁO CÁO SO SÁNH, PHÂN TÍCH CHẾ ĐỊNH QUỐC HỘI QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP 1946, 1959, 1980, 1992 VÀ 2013 CỦA
VIỆT NAM
GIẢNG VIÊN : Trần Nho Thìn
Hà Nội, tháng 12 năm 2023
Trang 2Mục lục BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CÁC THÀNH VIÊN
I.TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
1.Mục đích nghiên cứu 3
2.Khách thể và đối tượng 3
3.Nhiệm vụ nghiên cứu 3
II.PHÂN TÍCH VỀ CHẾ ĐỊNH QUỐC HỘI 1 Hiến pháp 1946 3
2 Hiến pháp 1959 5
3 Hiến pháp 1980 8
4 Hiến pháp 1992 11
5 Hiến pháp 2013 15
6 Tổng kết, so sánh 17
III DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CÁC THÀNH VIÊN
HOÀN THÀNH
Nội dung chưa chấtlượng
7 Đinh Thị Thanh Ngọc 23061358 Thuyết trình,
power point, word, nội dung
Hoànthành
Trang 4I.TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
1.Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu các quy định của các bản Hiến pháp về chế định Quốc hội qua đó thấyđược vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội trong bộ máynhà nước
2 Đối tượng
- Chế định về Quốc hội qua các bản Hiến pháp
3.Nhiệm vụ nghiên cứu
-Phân tích các Chế định về Quốc hội qua các bản Hiến pháp
II.PHÂN TÍCH VỀ CHẾ ĐỊNH QUỐC HỘI
1 Hiến pháp 1946
1.1 Vị trí pháp lý
Quốc hội với tên gọi là Nghị viện nhân dân là cơ quan quyền lực cao nhất củanước Việt Nam dân chủ cộng hòa do công dân Việt Nam bầu ra với nhiệm kỳ 3( Điều 24) và có nhiệm vụ giải quyết mọi vấn đề chung cho toàn quốc, đặt ra cácpháp luật, biểu quyết ngân sách, chuẩn y các hiệp ước mà Chính phủ ký với nướcngoài ( Điều 22, 23)
1.2 Nhiệm vụ quyền hạn
Cơ chế phân công quyền lực Nhà nước trong Hiến pháp chịu ảnh hưởng từ họcthuyết “ tam quyền phân lập” được vận dụng rộng rãi trong các nhà nước theo chế
độ tư sản ( điển hình là Hiến pháp Hoa Kỳ)
Quyền lập pháp ( Điều 23 – nghị viện nhân dân có quyền ban hành phápluật)
Nghị viện dân dân là cơ quan có quyền lực cao nhất của nước Việt Nam dânchủ cộng hòa ( Điều 22) Điều này cho thấy các cơ quan nhà nước khác phải phụctùng Nghị viện Thuật ngữ “cơ quan có quyền cao nhất” giúp cho công dân dễ hiểurằng: quyền ở đây là quyền hạn cao nhất Tuy điều luật không quy định Nghị việnnhân dân là cơ quan lập hiến, lập pháp nhưng bản thân Điều 23 của Hiến pháp đãquy định thẩm quyền của Nghị viện nhân dân là được đặt ra pháp luật (tức là thựchiện hoạt động lập pháp) và Điều 70 về sửa đổi Hiến pháp thì Nghị viện nhân dânchính là cơ quan duy nhất quyết định việc sửa đổi Hiến pháp, đưa Hiến pháp ra
Trang 5toàn dân phúc quyết (tức là thực hiện hoạt động lập hiến) Cơ quan hành pháp phảiphục tùng Nghị viện.
1.3 Cơ cấu tổ chức
Trong cơ cấu của Nghị viện, Ban thường trực Nghị viện ( bao gồm 1 Nghịtrưởng, 12 Ủy viên chính thức, 3 Ủy viên dự khuyết) có nhiệm vụ quyền hạn khálớn trong thời gian Nghị viện không họp, như quyền biểu quyết những dự án sắcluật của Chính phủ, triệu tập Nghị viện nhân dân, kiểm soát và phê bình Chính phủ(Điều 36)
Tuy nhiên, do điều kiện chiến tranh, Nghị viện đã không được bầu theo quyđịnh của Hiến pháp 1946, mà thay vào đó Quốc hội khóa I tiếp tục hoạt động chođến khi Hiến pháp 1959 được ban hành thay thế Hiến pháp 1946
Hiến pháp năm 1946 xác định hình thức hoạt động rất dân chủ của Nghị việnnhân dân được thể hiện qua các quy định:
“ Nghị viện họp công khai, công chúng được vào nghe” (Điều 30)
“Những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa nhân dân phán quyết, nếuhai phần ba tổng số nghị viên đồng ý, Nghị viện có thể tự giải tán” ( Điều 33)
Những quy định này thể hiện sâu sắc bản chất Nhà nước Việt Nam lànhà nước của toàn dân được thể hiện cụ thể qua hình thức hoạt động của chínhNghị viện nhân dân
2 Hiến pháp 1959
2.1 Vị trí pháp lý
- Hiến pháp năm 1959, chế độ Nghị viện nhân dân đã thay đổi căn bản vớiviệc quy định: “Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà” (Điều 43).
- Nghiên cứu tình hình thực tiễn của cách mạng Việt Nam trong bối cảnh ra
đời của Hiến pháp năm 1959, cho thấy rằng việc thay thế chế định Nghị viện nhân
dân bằng chế định Quốc hội không phải là sự thay đổi tên gọi của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất một cách thuần tuý Bởi:
+ Sự thay đổi này thể hiện ở chỗ Nghị viện trong Hiến pháp năm 1946 mới chỉkhẳng định một bước chuyển căn bản từ một chế độ thuộc địa thực dân phong kiếnsang một chế độ dân chủ cộng hoà mà chưa xác định đó là chế độ dân chủ theo kiểu
tư sản, trung lập hay XHCN
+ Hiến pháp năm 1959 với việc thiết kế một bộ máy nhà nước kiểu mới mà đạidiện tập trung là Quốc hội thể hiện sự định hướng phát triển chế độ nhà nước theochủ nghĩa xã hội
Trang 6 Như vậy, cùng với bộ máy nhà nước, chế định Quốc hội thể hiện sứ mệnhlịch sử của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, một nhà nước dân chủ nhân dânthực hiện chuyên chính vô sản Với sứ mệnh lịch sử của Nhà nước này, Quốc hộitheo Hiến pháp năm 1959 đã thay đổi căn bản so với Nghị viện nhân dân trongHiến pháp năm 1946.
2.2 Nhiệm vụ quyền hạn
- Quốc hội không chỉ được xác định là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà mà còn được khẳng định là: “Cơ quan
duy nhất có quyền lập pháp” Sự khẳng định này thể hiện một bước chuyển biến
quan trọng trong chế độ sắc lệnh sang chế độ đạo luật
- Với Hiến pháp năm 1959, việc quy định “Quốc hội là cơ quan duy nhất có
quyền lập pháp” là căn cứ Hiến định quan trọng để thiết lập chế độ điều hành đất
nước bằng các đạo luật Cụ thể:
+ Trên phương diện thẩm quyền, chức năng của Quốc hội, Hiến pháp năm 1959
đã quy định cụ thể hơn so với quy định của Hiến pháp năm 1946 Theo Điều 50 củaHiến pháp năm 1959, Quốc hội được xác định là có 17 quyền hạn trong các lĩnhvực khác nhau của đời sống nhà nước, từ việc lập hiến, lập pháp; tổ chức bộ máynhà nước; quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước đến giám sát việc thi hànhHiến pháp
+ Trên phương diện tổ chức, Quốc hội theo Hiến pháp năm 1959 đã được cảicách một bước Hiến pháp năm 1959 không thiết lập các chức vụ Chủ tịch Quốc hội,các Phó Chủ tịch Quốc hội theo kiểu Nghị trưởng, Phó Nghị trưởng như Hiến phápnăm 1946 Cơ quan Thường trực của Quốc hội được xác định là Uỷ ban thường vụQuốc hội với thành phần gồm: Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Tổng thư ký và các Uỷviên (Điều 51, Hiến pháp năm 1959). Uỷ ban thường vụ Quốc hội so với BanThường trực của Nghị viện nhân dân ở Hiến pháp năm 1946 đã có quyền hạn rộngrãi hơn Theo Điều 53, Hiến pháp năm 1959, Uỷ ban thường vụ Quốc hội được quyđịnh có 18 quyền hạn:
1- Tuyên bố và chủ trì việc tuyển cử đại biểu Quốc hội
2- Triệu tập Quốc hội
3- Giải thích pháp luật
4- Ra pháp luật
5- Quyết định việc trưng cầu ý kiến nhân dân
Trang 76- Giám sát công tác của Hội đồng Chính phủ, của Toà án nhân dân tối cao và củaViện kiểm sát nhân dân tối cao.
7- Sửa đổi hoặc bãi bỏ những nghị định, nghị quyết, chỉ thị của Hội đồng Chínhphủ trái với Hiến pháp, pháp luật, pháp lệnh; sửa đổi hoặc bãi bỏ những nghị quyếtkhông thích đáng của Hội đồng nhân dân tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộctrung ương, và giải tán các Hội đồng nhân dân nói trên trong trường hợp các Hộiđồng nhân dân đó làm thiệt hại đến quyền lợi của nhân dân một cách nghiêm trọng.8- Trong thời gian Quốc hội không họp, quyết định việc bổ nhiệm hoặc bãi miễnPhó Thủ tướng và những thành viên khác của Hội đồng Chính phủ
9- Bổ nhiệm hoặc bãi miễn Phó Chánh án, thẩm phán Toà án nhân dân tối cao.10- Bổ nhiệm hoặc bãi miễn Phó Viện trưởng, kiểm sát viên Viện kiểm sát nhândân tối cao
11- Quyết định việc bổ nhiệm hoặc bãi miễn các đại diện toàn quyền ngoại giaocủa nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ở nước ngoài
12- Quyết định việc phê chuẩn hoặc bãi bỏ những hiệp ước ký với nước ngoài, trừtrường hợp mà Uỷ ban thường vụ Quốc hội xét cần phải trình Quốc hội quyết định.13- Quy định hàm và cấp quân sự, ngoại giao và những hàm và cấp khác
17- Quyết định việc tổng động viên hoặc động viên cục bộ
18- Quyết định việc giới nghiêm trong toàn quốc hoặc từng địa phương
Đương nhiên, quyền hạn của Uỷ ban thường vụ Quốc hội đều xuất phát từ thẩmquyền của Quốc hội, nhưng với tính cách là cơ quan hoạt động thường xuyên trongkhuôn khổ của một Quốc hội không chuyên nghiệp, không thường xuyên, cácquyền hạn của Uỷ ban thường vụ Quốc hội được Hiến pháp quy định bảo đảm choQuốc hội thực hiện được các quyền hạn và trách nhiệm của mình theo sự uỷ quyềncủa nhân dân Điều đáng chú ý trong thẩm quyền của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội
là quyền ra pháp lệnh Quyền ra pháp lệnh với tính cách là một văn bản quy phạmpháp luật đặc thù, cần thiết trong việc thay thế chế độ sắc lệnh bằng chế độ đạo luậttrong điều kiện của một Quốc hội không chuyên và hoạt động không thường xuyên,trong khuôn khổ một hệ thống pháp luật còn thiếu rất nhiều đạo luật, kể cả các bộluật quan trọng của quốc gia
Trang 8- Ngoài Uỷ ban thường vụ Quốc hội với tính cách là cơ quan thường trực
Quốc hội, trong tổ chức bộ máy của Quốc hội còn có các Uỷ ban Theo Điều 57,
Hiến pháp năm 1959, “Quốc hội thành lập Uỷ ban dự án pháp luật, Uỷ ban kế hoạch ngân sách, và những Uỷ ban khác mà Quốc hội xét thấy cần thiết để giúp
Quốc hội và Uỷ ban thường vụ Quốc hội”.
- Khác với Hiến pháp năm 1946, nhiệm kỳ của Quốc hội theo Hiến pháp năm
1959 kéo dài hơn với thời gian bốn năm
3 Hiến pháp 1980
3.1 Vị trí
Được quy định chủ yếu tại chương VI : Quốc hội, từ điều 82 đến 97
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội theo Hiến pháp 1980 về cơ bảnkhông thay đổi so với Hiến pháp 1959, tiếp tục khẳng định vị trí tối cao của cơquan quyền lực nhà nước cao nhất
“Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (Điều 82 Hiến
Pháp 1980)
Cơ cấu tổ chức của quốc hội nước CHXHCN VN trong Hiến pháp năm 1980
đã có những quy định đầy đủ hơn về vị trí, tính chất, nhiệm vụ, quyền hạn củaQuốc hội nói riêng và các cơ quan dân cử nói chung
- Hiến pháp 1980 sau khi quy định những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Quốc
hội, Hiến pháp còn cho phép “Quốc hội có thể định cho mình những nhiệm vụ và
quyền hạn khác, khi xét thấy cần thiết”( Điều 83 Chương VI ) Như vậy, với quy
định trên thì có thể hiểu nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội là không hạn chế
* Hội đồng nhà nước
Trang 9- Theo Hiến pháp 1980, mối quan hệ giữa Quốc hội với tư cách là cơ quanquyền lực nhà nước cao nhất với Hội đồng Nhà nước thể hiện ở một số điểm cơbản Đó là:
Hội đồng Nhà nước là cơ quan hoạt động thường xuyên của Quốc hội, chịutrách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội (Điều 98);
Quốc hội quy định tổ chức của Hội đồng Nhà nước, bầu và bãi miễn các Chủtịch, Phó Chủ tịch và các thành viên khác của Hội đồng Nhà nước (Điều 83, cáckhoản 6,7);
Quốc hội xem xét báo cáo công tác của Hội đồng Nhà nước (Điều 83, khoản9) Ngoài những nhiệm vụ và quyền hạn được Hiến pháp quy định, Hội đồng Nhànước còn thực hiện những nhiệm vụ và quyền hạn được quy định trong các luật vànghị quyết của Quốc hội ( Điều 98)
3.3 Cơ cấu tổ chức
- Cơ cấu tổ chức của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội, tuy không
có thay đổi nhiều so với trước đây, nhưng ở một số Ủy ban, số lượng các thànhviên đã tăng lên đáng kể
Việc thiết kế mô hình và cơ cấu tổ chức các cơ quan của QH theo Hiến pháp
1980 là một bước cải tiến, nhằm mục đích áp dụng chế độ tập thể trong việc quyếtđịnh các vấn đề quan trọng của đất nước
=> Đây là một hướng đi rất phù hợp với điều kiện của nền dân chủ xã hội chủnghĩa Tuy nhiên, qua thực tiễn bố trí nhân sự và cơ chế vận hành, cơ chế này đãbộc lộ nhiều nhược điểm, không đáp ứng kịp thời những vấn đề do thực tiễn đặt ra
Đó cũng là những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc sửa đổi, bổ sung nhiều chếđịnh liên quan đến bộ máy nhà nước trong Hiến pháp 1992 sau này
- Hiến pháp 1980, đã có sự điều chỉnh lớn về cơ cấu tổ chức của Quốc hội Đó
là, việc thiết lập Hội đồng Nhà nước thay cho chế định ủy ban Thường vụ Quốc hội
và lần đầu tiên Hiến pháp quy định chức danh Chủ tịch Quốc hội
- Sự vắng bóng của Uỷ ban thường vụ Quốc hội trong cơ cấu tổ chức của Quốchội đã dẫn đến một thay đổi đáng kể trên phương diện tổ chức là sự thiết lập chức
vụ Chủ tịch và các Phó Chủ tịch Quốc hội Nghiên cứu các quy định của Hiến phápnăm 1980 về các chức vụ này có thể thấy rằng, địa vị pháp lý của Chủ tịch, các PhóChủ tịch Quốc hội không được xác định là một thiết chế quyền lực, mà chủ yếu làmột chức vụ mang tính chất hành chính, điều hành, phối hợp, bảo đảm cho Quốc
hội hoạt động đạt hiệu quả: “Chủ tịch Quốc hội chủ toạ các phiên họp của Quốc
hội; giữ quan hệ với các đại biểu Quốc hội, điều hoà và phối hợp hoạt động của
Trang 10các Uỷ ban của Quốc hội; chứng thực những luật và những nghị quyết đã được Quốc hội thông qua; thực hiện quan hệ đối ngoại của Quốc hội Các Phó Chủ tịch giúp việc Chủ tịch Quốc hội thực hiện những nhiệm vụ quyền hạn trên đây” (Điều
89, Hiến pháp năm 1980)
* Hạn chế
- Xét trên phương diện tổ chức và phương thức hoạt động, thì nguyên nhân làmhạn chế đến hiệu lực và hiệu quả hoạt động của QH các khóa theo Hiến pháp 1980
là do tổ chức của QH chưa phù hợp và chưa đủ mạnh
Cơ cấu tổ chức của Quốc hội chưa hợp lý Hầu hết các Đại biểu Quốc hộiđều hoạt động kiêm nhiệm, nên ít có thời gian dành cho hoạt động của Quốc hội
Các cơ quan của Quốc hội còn thiếu nhiều thành viên làm việc chuyên trách
Cơ cấu tổ chức các cơ quan của QH còn nặng về đại diện thành phần cho các tổchức, các lĩnh vực và mang tính mặt trận
Cơ chế và phương thức thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội, các
cơ quan của Quốc hội và các Đại biểu Quốc hội chưa được quy định rõ ràng trongcác văn bản pháp luật
Sự nghèo nàn, thiếu thốn và lạc hậu về các điều kiện, phương tiện vật chất,
kỹ thuật, đặc biệt là chế độ thông tin, cũng là những nguyên nhân hạn chế hiệu quảhoạt động của Quốc hội nói chung
3.4 Sự phát triển
- Sự phát triển của tổ chức Quốc hội trong các quy định của Hiến pháp năm
1980 còn được ghi nhận bởi việc bầu ra hai hội đồng quan trọng: Hội đồng Quốcphòng và Hội đồng Dân tộc Đây là các cơ quan mới của Quốc hội, thể hiện vai tròngày càng tăng của Quốc hội trước các vấn đề lớn của quốc gia, trong đó đặc biệt làvấn đề quốc phòng và vấn đề dân tộc trong các điều kiện lịch sử cụ thể của ViệtNam
*Hội đồng quốc phòng
“ Hội đồng Quốc phòng động viên mọi lực lượng và khả năng của Nhà
nước để bảo vệ Tổ quốc.Trong trường hợp có chiến tranh, Quốc hội hoặc Hội đồng Nhà nước có thể giao cho Hội đồng Quốc phòng những nhiệm vụ
và quyền hạn đặc biệt ” (Điều 90, Hiến pháp năm 1980).
*Hội đồng dân tộc
Việc Quốc hội Việt Nam bầu ra Hội đồng dân tộc có ý nghĩa pháp lý- chínhtrị to lớn, khẳng định một chính sách dân tộc đúng đắn của Đảng cộng sản Việt
Trang 11Nam, Nhà nước Việt Nam trong việc chăm lo khối đại đoàn kết các dân tộc ViệtNam, giúp đỡ và tạo điều kiện cho các dân tộc cùng phát triển, đặc biệt các dân tộc
thiểu số “Hội đồng Dân tộc nghiên cứu và kiến nghị với Quốc hội và Hội đồng
Nhà nước giám sát việc thi hành chính sách dân tộc” (Điều 90, Hiến pháp năm
1980)
- Các Ban của Quốc hội cũng có bước phát triển mới trong Hiến pháp năm
1980 Sự phát triển của các Ban ở Hiến pháp năm 1980 với Hiến pháp năm 1959thể hiện trên hai mặt:
*Về mặt tính chất
Các Ban được thành lập theo quy định của Hiến pháp năm 1980 là các Uỷban Thường trực Quốc hội Tức là Uỷ ban Thường trực là những cơ quan thuộcQuốc hội có quy chế hoạt động thường xuyên
Tính chất thường xuyên của các Uỷ ban Thường trực là điều kiện bảo đảmtính chất liên tục của các hoạt động Quốc hội, khi bản thân Quốc hội không hoạtđộng thường xuyên và tư cách đại biểu Quốc hội không mang tính chất chuyênnghiệp như Nghị sĩ Quốc hội (Nghị viện) tại quốc gia khác
*Về số lượng
So với các Ban của Quốc hội trong Hiến pháp năm 1959, các Uỷ ban đã tăng
về số lượng và đặc biệt là thẩm quyền, nhiệm vụ chức năng của các Uỷ banThường trực cũng xác định cụ thể hơn “Quốc hội thành lập các Uỷ ban Thườngtrực của Quốc hội”
3.5 Nhiệm kỳ
Điều 84
Nhiệm kỳ của mỗi khoá Quốc hội là năm năm
Hai tháng trước khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, phải bầu xong Quốc hội khoá mới.Thể lệ bầu cử và số đại biểu Quốc hội do luật định
Trong trường hợp đặc biệt, Quốc hội có thể quyết định kéo dài nhiệm kỳ củamình và quyết định những biện pháp cần thiết bảo đảm hoạt động của Quốc hội
4 Hiến pháp 1992
4.1 Vị trí pháp lý