1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tác Động của mạng xã hội Đến hoạt Động học tập và hiệu quả học tập của sinh viên tại các trường Đại học ở thành phố hồ chí minh

36 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tác Động Của Mạng Xã Hội Đến Hoạt Động Học Tập Và Hiệu Quả Học Tập Của Sinh Viên Tại Các Trường Đại Học Ở Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Ha Thi Kim Hang, Hồ Thị Huỳnh Như, Phùng Tuyết Như, Ngô Ngọc Phượng, Nguyễn Thị Hồng Thắm, Phan Nhật Tiến, Phạm Thị Hương Xuân
Người hướng dẫn ThS. Phạm Thị Oanh
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa Học Cơ Bản
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHO HO CHI MINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN Vì MÔN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÈ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Dé tai: PHAN TÍCH TÁC DONG CUA

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHO HO CHI MINH

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

MÔN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐÈ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

Dé tai:

PHAN TÍCH TÁC DONG CUA MANG XA HOI DEN HOAT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ HIỆU QUA HOC TAP CUA SINH VIEN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở THÀNH PHO HO CHi MINH

Lớp học phân: DHKQ19DTT - 422000362334 Nhóm: 05

GVHD: ThS Phạm Thị Oanh

Thành phó Hỗ Chí Minh, tháng 11 năm 2024

Trang 2

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHO HO CHI MINH

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

w H

MÔN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐÈ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

Dé tai:

PHAN TÍCH TÁC DONG CUA MANG XA HOI DEN HOAT

ĐỘNG HỌC TẬP VÀ HIỆU QUA HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở THÀNH PHO HO CHÍ MINH

1 Ha Thi Kim Hang 22722411

2 H6 Thi Huynh Nhu 23640281

Trang 3

KHOA KHOA HOC CO BAN

TO GIAO DUC HOC

BAN CHAM DIEM TIEU LUAN CUOI KHOA

(DE CUONG NGHIEN CUU)

Hoc ky 1 nam hoc 2024 - 2025 Lép: DHKQ19DTT - 422000362334 Nhóm: 05

Đề tài: Phân tích tác động của mạng xã hội đến hoạt động học tập và hiệu quả học tập của sinh viên tại các trường đại học ở Thành phố Hỗ Chí Minh

Điểm tiêu luận nhóm

mở đầu | Đỗi tượng/

CLO | bi liệu các trích dân trong bài

4 tham nes trich dan 0.25

(2) Sô lượng/ chất lượng

Trang 4

Trinh bay danh muc

Tổng điểm (a) /8.50

Điểm của các thành viên

CLO |STT Ho va Tén Xếp | Điểm | Điểm quy | Diem

loại, đánh đỗi tông kết

đánh | giá của (b) (a+b)

gia cua) GV

nhóm

1 Ha Thi Kim Hang A /1.5

2 Hồ Thị Huỳnh Như A /1.5

3 Phung Tuyét Nhu C /1.5

CLO3 |4 Ngô Ngọc Phượng A /1.5

6 Phan Nhật Tiên C /1.5

7 Pham Thi Huong Xuan A 1.5

GV cham bai 1 GV cham bai 2

Trang 5

MUC LUC

PHAN MO DAU oe cessscsssessesesescsesesssscseseeueueasseeneueaesueneueasaeeseueasseeneueasaneueueasaneneeeasanenees 1

1 Lý do chọn đề tài - 5+ + St E33 v ng HH vn TH nh Thư rrườc 1

2 Mục tiêu nghiÊn CUPU oo eee teen cence eee eeee nent teen anne eeaeaee ee aaeeeeene gaan sesenaeeeeseaeaeeeennaeens 1

2.1 Mục tiêu chíÍnh - - c2 1 c1 nọ Ki kh By rà 1

3 CAU NOI NGNIEN CURU oo eect cece ee 2

4, Doi twong và phạm vi nghiên cứu . ¿5-5 5+ + ++£+EzEvEexzxrevereserrrrsrererses 2 4.1 Đối tượng nghiên CứU ¿St S2 St S2 St v2 E3 1xx HH như chưệc 2

1.1 Khái niệm mạng xã hội - SH HT HH nọ Họ KH 4

1.2 KMAi MIGM SIND VIEN 4

1.3 Khái nigm hoat d6NG NOC tap ou eee cece eee eee eee HS SH gu 4 I4 0 (000000000000 006i ae 5

2 Lịch sử nghiên cứu/ Cơ sở lý lUận - -c SH HT hi 5

3 Các khía cạnh chưa được nghiên cứu sâu trong lịch sử 7

h(98))019013:1009) 00147 10 2 .AÃÄT 9

1.Thiết kế nghiên Cứ . - ¿+52 2 +22 +E£E+t£t+zE£EvEvEeErEerkrkErrxsrsrerkrererkerrrrrerrree 9

2 Định nghĩa vận hành khái niệm - - - - << 111111 Tnhh 9

Bang thong kê nguỏn biến Số: c2: 25+ 22232323 EEEEEEErtekkrkserrrrsrsrsrsrs 10

4 Chiến lược chọn mẫu - +: 2+ + ++s+* St +2EEEEExev cv rxrkrkerrrrerrrererererer 12

5.Phương pháp nghiên cứu — Công cụ nghiên cứu - -cSSSSSise 16

Mô tả quy trình thu thập và xử lý dữ liệu (Sơ Cấp) - -s-s<+<+s<<-s2 16

Trang 6

CÁC CHƯƠNG DỰ KIEN CUA DE TALI .c.cccccccesssesescsescssseseseeesesencassessiesaeeecneneass 18

KE HOACH THUG HIEN DE TALI .cccccsesesssescscsescsesseeseceeecseesscsseneesecscatitaceesneneess 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO .c.cccccsescscsssescsesseseeceeecaseeecsseneneesneasanseeeens 20 PHỤ LỤC: BÁNG CÂU HỎI KHẢO SÁTT - 5-5-5252 <+s+xceeetereererrersrerers 22

BÁẢNG ĐÁNH GIÁ KÉT QUÁ LÀM VIỆC NHÓM - St ceecee 26

1.Phâần công công vIiỆC Lọ TT ĐT 26

Trang 7

Đề tài: Phân tích tác động của mạng xã hội (MXH) đến hoạt động học tập (HĐHT) và

hiệu quả học tập (HGHT) của sinh viên tại các trường đại học ở TP.Hồ Chí Minh

biến trong việc giao tiếp và giải trí mà còn được tận dụng như “một nguồn hỗ trợ học tập,

giúp sinh viên tìm kiếm tài liệu, chia sẻ thông tin và kết nói với bạn bè, thầy cô trong môi

trường học thuật” Một khảo sát do Nguyễn Lan Nguyên thực hiện vào năm 2020 đã đề cập đến những yêu tó tích cực như tra cứu và san sẻ tài liệu học tập Tuy nhiên theo nghiên cứu

của Bùi Thị Hoài, (2014) đồng thời đưa ra kết quả MXH cũng mang đến nhiều hệ lụy Việc

sử dụng quá mức có thẻ khiến “sinh viên mất cân đói thời gian, giảm khả năng tập trung, và

dễ dàng rơi vào trạng thái áp lực cảm xúc, đặc biệt khi không có kỹ năng quản lý thời gian

hiệu quả” Đáng chú ý, (Trần Thị Minh Đức & Bùi Thị Hồng Thái, 2014) đã chỉ ra rằng

“khi nhu cầu Sử dụng MXH tăng cao, nguy cơ gặp phải các áp lực về thời gian, cảm xúc và khả năng làm chủ bản thân cũng tăng theo” Thế nên, việc nghiên cứu sâu hơn về cách dùng

MXH và quan hệ giữa nó với HGHT là vô cùng càn thiết

Bởi lẽ đó, chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “Phân tích tác động của mạng xã hội đến

hoạt động học tập và hiệu quả học tập của sinh viên các trường đại học tại TP Hồ Chí Minh” Với đặc điểm sinh viên tại TP.HCM là các bạn trẻ, năng động, có cơ hội tiếp cận công

nghệ tiên tiến, việc nghiên cứu tác động của MXH giúp hiểu rõ hơn cách sinh viên sử dụng

công cụ này và đưa ra những đề xuất giải pháp hiệu quả đến HĐHT cũng HQHT nhờ vào

việc tận dụng các tính năng có lợi của MXH

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trang 8

c Định hướng giải pháp hiệu quả cho việc dùng MXH trong học tập của sinh viên các trường ĐH ở TP.HCM

3 Câu hỏi nghiên cứu

a Sinh viên các trường đại học tại TP.HCM thường sử dụng MXH phục vụ học tập như thế nào?

b MXH tác động như thế nào HĐHT và HQHT của sinh viên các trường ĐH

ở TP.HCM?

c Làm thé nào để khai thác hiệu quả MXH trong việc hỗ trợ học tập cho sinh

viên tại các trường ĐH ở TP.HCM?

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu tác động của MXH đến HĐHT và HQHT của sinh viên các trường

ĐH ở TP.HCM

4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại 4 trường ĐH ở TP.HCM: Đại học

Văn Hoá TP.HCM(VH®S), Đại học Tài Nguyên - Môi Trường TP.HCM(DTM)), Đại học Mỹ Thuật TP.HCM(MTS), Đại học Giao thông Vận tải TP.HOM(GTS)

- Phạm vi thời gian: từ tháng 9/2024 đén tháng 11/2024

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

5.1 Y nghia khoa hoc

Bài nghiên cứu sẽ phân tích về mặt tích cực và tiêu cực của MXH đối với

HĐHT và HQHT của sinh viên tại các trường ĐH ở TPHCM

Bài nghiên cứu này cũng sẽ cho sinh viên nhìn thấy được tông quan về các tác

động của MXH trong học tập

Nghiên cứu này sẽ giữ vai trò then chót, tạo tiền đề cho các nghiên cứu vẻ sau,

hỗ trợ việc tổng hợp tri thức và cũng là căn cứ đề ra các giải pháp nhăm cải thiện chất

lượng giáo dục.

Trang 9

5.2.Ý nghĩa thực tiễn

Nghiên cứu này giúp cho sinh viên, phụ huynh, Nhà trường am hiểu hơn về

những tác động của MXH đến HĐHT và HQHT Từ đó, đưa ra các biện pháp cải thiện

việc sử dụng MXH không phù hợp

Bài nghiên cứu sẽ mang đén thông tin có giá trị về các tác động tích cực của

MXH đến cho Nhà trường Qua đó, Nhà trường có thẻ áp dụng một phản nào các mặt

tích cực của MXH trong quá trình giảng dạy.

Trang 10

TONG QUAN TAI LIEU

1 Các khái niệm

1.1 Khái niệm mạng xã hội

“Mạng xã hội là tập hợp các cá nhân với các mối quan hệ về một hay nhiều mặt

được găn kết với nhau”, trong đó con người là yếu tố được nhắn mạnh nhiều nhất

(Trần Hữu Luyến và Đặng Hoàng Ngân, 2014)

“Các trang mạng xã hội là các dịch vụ dựa trên web cho phép cá nhân (1) xây

dựng hà sơ công khai hoặc bán công khai trong một hệ thống bị giới hạn, (2) lập danh

sách những người dùng khác mà họ chia sẻ kết nói và (3) xem và duyệt danh sách các két nói của họ và những kết nói do những người khác tạo ra trong hệ thống” (Danah

M Boyd va Nicole B Ellison, 2007)

“Dịch vụ kết nói các thực thẻ truyền thông trên Internet với nhau thành những

cụm bạn nhỏ hơn theo sử liên kết tự nguyện không phân biệt thời gian, không gian”

(Nguyễn Lan Nguyên, 2020)

Tóm lại, MXH là một mạng lưới liên kết cho phép mọi người trao đổi thông

tin, sáng kiến và tài liệu với nhau thông qua mạng lưới trực tuyến Đây là nên tảng

ứng dụng có thể tận dụng dé giao lưu với mọi người thuận tiện hơn

1.2 Khái niệm sinh viên

“Sinh viên là người đang học tập và nghiên cứu khoa học tại cơ sở giáo dục đại học, theo học chương trình đảo tạo cao dang, chương trinh đào tạo đại học” (Luật Giáo dục Đại học)

“Sinh viên là nhóm thanh niên trong độ tuôi từ 18 đến 25, giai đoạn mà họ phát

triền mạnh mẽ về thê chát và tinh thần Đây là thời kỳ quan trọng đề tiếp thu kiến thức

và hình thành nhân cách” (Nguyễn Thái Bá, 2019)

“Sinh viên được xem là một nhóm đặc biệt trong cộng đồng thanh niên Họ

không chỉ là những người học mà còn là những người tham gia tích cực vào các hoạt

động xã hội, văn hóa và thể thao” (Nguyễn Lan Nguyên, 2020)

Tóm lại, khái niệm sinh viên được hiểu đơn giản là người học ở các bậc giáo dục cao đẳng hay đại học

1.3 Khái niệm hoạt động học tập

“Học tập là một quá trình cá nhân tương tác với môi trường xung quanh, qua

đó dẫn đến sự thay đổi lâu dài trong cách hiệu và thái độ của người học” (Võ Sỹ Lợi, 2014).

Trang 11

“Hoạt động học tập của sinh viên là những hoạt động giúp cho sinh viên tiếp

thu những tri thức, kinh nghiệm, kiến thức đề nâng cao khả năng và hình thành phát

triển các phẩm chất cá nhân đề Sử dụng trong tương lai” (Nguyễn Thái Bá, 2019)

Tóm lại, HĐHT là một hoạt động tâm lý đặc biệt, là quá trình kết nối với cộng

đồng góp phan giúp cho bản thân trải nghiệm và tiếp thu kiến thức Nhờ vậy, bản thân

sẽ đúc kết được những kinh nghiệm đạt được thông qua các HĐHT để đưa vào thực

tiễn đời sống hàng ngày

1.4 Khái niệm hiệu quả học tập

“Hiệu quả học tập là năng lực tiếp nhận và nắm bắt kiến thức một cách hiệu

qua, nham dat được mục dich hoc tập cũng như nâng cao năng lực va hiểu biết” (Vũ Trọng By, 2021)

“Hiệu quả học tập bao gồm kiến thức, kỹ năng và thái độ mà học sinh cần đạt được, mở rộng khái niệm này bảng cách gợi ý răng nó bao gồm tát cả các kết quả

dự kiến trong và sau các hoạt động học tập” (Cedefop, 2017)

Tóm lại, hiệu quả học tập là sự đạt kết quả tốt hơn so với ban đầu của quá trình rèn luyện và đón nhận tri thức, có thê được đo lường qua điểm số của các kì thi

2 Lịch sử nghiên cứu/ Cơ sở lý luận

MXH hiện nay có sự ràng buộc mật thiết với đời sống cá nhân, đặc biệt là sinh viên, cùng với

sự cải tiền liên tục của xã hội, các thành tựu công nghệ cũng phát triên không ngừng Nó có

ý nghĩa học tập và giao lưu, cũng như giải trí Thói quen dùng MXH của họ và cách họ suy nghĩ trong môi trường học tập đều bị ảnh hưởng đáng kể bởi MXH Điều này giải thích cho

Sự gia tăng của các nghiên cứu tìm hiệu về ảnh hưởng của MXH đến việc học tập của sinh

viên Theo nghiên cứu của Trần Thị Minh Đức và cộng sự, (2014) cho biết việc dùng MXH

của sinh viên điều thường thấy, đặc biệt là Facebook Tông cộng có 4247 sinh viên thực hiện

khảo sát thì 99% tiếp cận MXH Trong số các MXH thì, “Facebook” là MXH chiếm tỷ lệ cao

nhát 86,6% Một khảo sát khác của Hồ Minh Đồng và Bùi Duy Hiếu, (2023) cho biết trên

tổng số 150 sinh viên cũng cho thấy Facebook và Zalo đều có mức độ phỏ biến đạt 100%

Sau đó là TikTok có tỷ lệ sử dụng lên đến 96% dù mới ra mắt không lâu Ứng dụng Youtube

được các sinh viên bình chọn đứng thứ 4 với 94% Instagram giảm đáng kẻ chỉ còn 46,47%

và cuối cùng là Lotus với 3,33% Nghiên cứu “Thực trạng mức độ sử dụng internet và mạng

xã hội của sinh viên trường Đại học Mỹ thuật Công Nghiệp” cho biết đa số sinh viên biết đến MXH qua bạn bè (42,67%), tiếp theo là Internet (30,67%), quảng cáo (16,67%) và sách báo

(10%) Điện thoại là thiết bị sử dụng nhiều nhát dé truy cập MXH, với 66,67% sinh viên dùng

thường xuyên Laptop đứng thứ hai với 52%, tiếp theo là máy tính bảng (27,33%) và máy tính (10,67%) Đa số sinh viên đại học tiêu tốn thời gian cho MXH, đặc biệt vào cuối tuần và

ngày nghỉ Vào ngày thường, 40% sinh viên dành 4-5 giờ/ngày, 33,33% dùng 3-5 giờ/ngày,

và 25% dành 1-2 giờ/ngày 10% dùng dưới 1 giờ/ngày Vào cuối tuàn, 33,33% sinh viên dành

hơn 5 giờ cho MXH, 23,33% dùng dưới 4 giờ, 20% không sử dụng, 16,67% dành 1-2 giờ, và

6,67% sử dụng hoàn toàn Một khảo sát khác cho biết 56,67% sinh viên dùng MXH khi có

thời gian rảnh, 26,67% dùng 3-4 lanfuan, 10% sap xép lich hoc dé su dụng, và 6,67% dùng

Trang 12

1-2 lan/tuan Cung quan diém này nghiên cứu của tác giả Kolhar, M., Kazi, R N A va

cộng sự, (2021) cho biết răng MXH được sinh viên truy cập nhiều hơn vào ban ngày thay vì

ban đêm Nguyễn Duy Mộng Hà, (2010) đã chỉ ra răng giảng viên sử dụng Internet nhiều

hơn sinh viên 33,7% giảng viên dành 16-25 giờ/tuân (3-4 giờ/ngày), trong khi 45,5% sinh

viên chỉ dùng dưới 15 giờ#tuân (tối đa 2 giờ/ngày) Về việc sử dụng Internet cho chuyên môn, 30,3% giảng viên dùng 40-60% thời gian, và 25,4% giảng viên dùc ít nhát một lần mỗi tuần, nhưng đa số chỉ 'Thích' (74,6%) hoặc xem (80,5%), ít khi bình luận (38,1%) hoặc kết nói với

giảng viên (19,5%) (Christopher Irwin, Lauren Ball và cộng sự, 2012).Theo Bùi Thị

Hằng Thái và cộng sự, (2014) chỉ ra về việc “kiêm định độ tin cậy của toàn thang đo về nhu cầu sử dụng mạng của sinh viên cho kết quả œ Cronbach = 0,826 (điều này chứng tỏ rằng công cụ đo lường này có độ tin cậy cao).Sinh viên chủ yếu sử dụng mạng đề giao tiếp và giải

trí do chưa có nhiều áp lực công việc” Nguyễn Lan Nguyên, (2020) đã đưa ra 5 mục đích quen thuộc nhát bao gồm: “tìm kiếm, cập nhật thông tin xã hội, kết bạn mới, duy trì liên lạc

với bạn cũ, liên lạc Với gia đình và bạn bè, cũng như chia sẻ thông tin giải trí” Cùng quan điểm đó, trong bài nghiên cứu “Thói quen sử dụng mạng xã hội của sinh viên” của Nguyễn

Hải Yến và cộng sự, (2024) cho biết “sinh viên thường dùng mạng xã hội đề tìm kiếm thông

tin học tập, tài liệu nghiên cứu, và các khóa học trực tuyến” Nhiều nèn tảng cũng mở ra cơ

hội cho việc tham gia vào các nhóm hoc tập, diễn đàn thảo luận, và kết nối với người có

chyên môn trong lĩnh vực họ yêu thích Nghiên cứu cũng khăng định rằng MXH là phương

tiện hữu dụng giúp sinh viên duy trì sự gắn kết gia đình và xã hội Việc kết nối này không chỉ

giúp họ giữ liên lạc mà còn tạo điều kiện đề trao đổi và tích lũy kiến thức học tập Một khảo sát khác của Hồ Minh Đồng và cộng sự, (2023), “Thực trạng mức độ sử dụng internet và

mạng xã hội của sinh viên trường đại học Mỹ Thuật Công Nghiệp” cho thấy răng 67,33%

sinh viên dùng MXH chủ yếu để duy trì mối quan hệ bạn bè Mục đích thứ 2 là kinh doanh

và quảng bá chiếm tỉ lệ 9,33% và chat với bạn bè với 8,67% là mục đích thứ 3 được sinh viên

bình chọn Ngoài những mục đích đã nêu trên, Niraula, K B và cậng sự, (2023) nghiên

cứu về việc tận dụng MXH ở lĩnh vực truyền thông chủ yếu dùng để “thu thập thông tin, tương tác với mọi người, tăng kết nối với người học và công nghệ thông tin còn hỗ trợ trong việc chia sẻ tầm nhìn”

Các khảo sát trên đã chỉ ra nèn tảng xã hội mang lại cho sinh viên 3 yéu tó tích cực

chính sau: (1) Tra cứu và trao đôi tài nguyên học tập, (2) Nâng cao năng lực tương tác xã hội

có ích cho cộng đồng, (3) Giảm căng thắng, giải trí Đồng thời những yếu tố tác động tiêu cực bao gém mat tập trung học tập, giảm sự gắn kết với mối quan hệ thực té, tạo thành giá

trị sai lệch, kém văn minh, cảm giác lo âu, thiếu ngủ Cùng ý kiến Lê Thị Thanh Hà (2017),

“Nghiên cứu các nhân tô của mạng xã hội tác động đén kết quả học tập của sinh viên trường

đại học Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM (HUEI)” cho rằng 54,5% sinh viên, tương đương voi 835 người, đạt loại khá khi tiếp cận MXH để trao đổi bài với bạn bè và giảng viên, đồng

thời làm tốt các bài tập được giao Nguyễn Lan Nguyên, (2020) chỉ ra rằng có 3 nhân tó có hại khi dùng MXH của sinh viên gồm: “làm giảm sự tập trung trong học tập, thu nhỏ sự gắn kết với các mối quan hệ ngoài đời thực, tạo ra các giá trị lệch lạc và thiếu chuân mực văn minh Trong đó việc gây mắt tập trung học tập có thẻ ảnh hưởng to lớn tới kết quả học tập

Trang 13

của sinh viên” Ngoài ra, có 73,2% người đã tham gia khảo sát chấp nhận họ ít quan tâm đến

việc bảo mật dữ liệu cá nhân an toàn, 23,6% ở mức trung bình, 3,2% ở mức cao theo nghiên

cứu khoa của Trần Thị Minh Đức và cộng sự, (2014) Như vậy, nguy cơ lừa đảo, quáy rồi

và xâm phạm thông tin cá nhân trên MXH có thẻ gia tăng.Theo tác giả Ngô Thị Châm,

(2016), “Sử dụng MXH Facebook của sinh viên: nhìn từ kết quả khảo sát định tính tại một trường đại học ở Hà Nội” cũng cho rằng “sử dụng mạng xã hội có thé lam giam sy tap trung vào học tập, và quá nhiều thời gian đã được dành cho các hoạt động không liên quan đến học

tập” Người học có thé bi trai qua cam giác cô đơn, lo âu hoặc cảm giác xấu hỗ vì bản thân không bằng người khác trên mạng, từ đó ảnh hưởng đến tâm lý Việc dùng quá mức vẻ MXH

gây ra các van đề cho cơ thể như mắt ngủ, đau lưng và van đề về thị lực Chỉ 1% tận dụng

MXH cho học tập, còn lại chủ yếu sử dụng đề trò chuyện (35%) và giải trí (43%) 57% sinh viên thừa nhận bị nghiện MXH, và 52% cho biết nó ảnh hưởng đén việc học 59% cho răng MXH làm xấu đi mối quan hệ và đem lại rào cản cho giao tiếp 74% trong số họ tiêu tốn thời

gian rảnh rỗi trên mạng Khoảng 93% sinh viên bắt đầu ở trường lúc 8 giờ và 68% sinh viên

có lý do mạng xã hội đề ngủ muộn Có 39% đến 45% sinh viên ngủ ít hơn thời gian ngủ được khuyén nghị do sử dụng MXH vào đêm (Kolhar, M., Kazi, R N A và cộng sự, 2021) Theo

Nguyễn Thị Kim Hoa và cộng sự, (2016) cũng đưa ra kết quả thời gian lên MXH không có giới hạn: “46.6% sinh viên truy cập Facebook trong thời gian nghỉ ngơi ở nhà, 35.5% truy

cập bát cứ lúc nào trong ngày, 22.5% sinh viên thừa nhận việc sử dụng Facebook làm giảm tập trung và liên lụy đến thành tích học tập 18.5% sinh viên thường xuyên thức khuya vì

dùng Facebook”

Về giải pháp đề đạt được hệ quả từ việc dùng MXH trong quá trình trau dồi kiến thức Của sinh viên các trường ĐH Nguyễn Lan Nguyên, (2020) đã chỉ ra rằng “Chính phủ cần khân trương sửa đôi và nâng cấp hệ thống pháp luật nhằm vận hành hiệu quả lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông, nhất là đối với mạng xã hội Facebook Gần thiết lập cơ chế

đề kiểm soát thông tin, xóa bỏ những nội dung tiêu cực và đồng thời xây dựng một khung pháp lý đề khuyến khích thông tin tích cực” Đối với Internet thì Phạm Tuấn Hiệp và cộng

sự, (2022) đưa ra các phương án như “tăng cường hoạt động phô biến thông tin về việc sử

dụng internet và mạng xã hội, mở rộng các hình thức tuyên truyèn, cùng với phát triển các nên tảng thông tin chính trị giáo dục Thiết lập lực lượng hỗ trợ đề thực hiện quán lý và giáo

dục chính trị trên không gian mạng, đồng thời nâng cao năng lực tới cân bộ và giảng viên trong việc khai thác thông tin online” Hơn nữa, tác giả đã kiểm tra và xác nhận tính khả thì

của các cách thức như phỏng vấn và tọa đàm nhằm xác định sự thích ứng và khả năng áp dụng của các biện pháp Kết quả từ các làn phỏng vấn được đối sánh để nhận định sự nhát

quán và mức độ tương thích của các biện pháp

3 Các khía cạnh chưa được nghiên cứu sâu trong lịch sử

Các bài khảo sát trước đây cũng đã nói khá nhiều về MXH ảnh hưởng đến trạng thái

tâm lý và sức khỏe cơ thê; đến thành quả học hành của sinh viên ở lớp song song cũng đề cập đến những phương án rõ ràng để xử lý những ảnh hưởng không lợi đó Tuy nhiên, chúng tôi

thấy được rằng só lượng nghiên cứu làm sáng tỏ các tác động có lợi và có hại của MXH tác

Trang 14

động đến HĐHT và HQHT còn hạn chế cũng như chưa chỉ làm rõ sự tác động hai chiều giữa

HĐHT và HQHT Chính vì lẽ đó, chúng tôi lựa chọn đề tài “Phân tích tác động của mạng

xã hội đến hoạt động học tập và hiệu quả học tập của sinh viên tại các trường Đại học

ở Thành phố Hà Chí Minh” với hy vọng sẽ đưa ra những kiến thức bỏ ích đến các sinh viên

tại các trường ĐH ở TP.HCM cũng như phụ huynh và Nhà trường có thể hiệu rõ hơn về MXH

và dùng MXH một cách có ích Đồng thời hỗ trợ sinh viên nắm vững hơn về các yếu tô quyết

định đến tác động việc tận dụng MXH trong môi trường học tập

Trang 15

NOI DUNG - PHUONG PHAP

1 Thiết kế nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu định hượng và mô tả cắt ngang

® Để phân tích tác động của MXH đến HĐHT và HQHT của các sinh viên ĐH

ở TP.HCM, nghiên cứu này sử dụng thiết kế nghiên cứu định lượng đề lượng hóa các

biến số của 2 mục tiêu: thực trạng và tác động Lý do phương pháp nghiên cứu định

lượng được sử dụng là vì các công cụ khảo sát định lượng giúp tính toán các yếu tố

như thời gian dùng MXH, mức độ sử dụng và HGHT một cách chính xác và khách

quan

® Phương pháp nghiên cứu sử dụng thiết kế cắt ngang nhăm mục đích là đẻ tiết kiệm

thời gian và ngân sách thu thập dữ liệu

Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

@ Khao sát qua bảng câu hỏi: tông hợp thông tin từ các đối tượng thông qua bảng câu

hỏi được thiết kế bằng Google Form

@ Ap dung thang do Likert 5 mire d6 danh giá các biến số

© Áp dụng thang đo định danh và thang đo thứ tự đề xác định thông tin cá nhân và biến

số ngoại lai

2 Định nghĩa vận hành khái niệm

Trong nghiên cứu này, MXH được biết là các ứng dụng như Facebook, Instapram, TiktOk,

Youtube và các diễn đàn học tập trực tuyến, nơi sinh viên tương tác và trao đổi thông tin Sinh viên là những người đang học tập tại các trường ĐH công lập và tư thục nắm trên địa bàn TP.HCM HĐHT bao gồm các hành vi như tham gia lớp học, làm việc nhom, HQHT

được đo bằng điểm số và kết quả của từng môn học Đề làm rõ những tác động của MXH đối

với quá trình tiếp thu kiến thức của sinh viên, nghiên cứu sẽ phân tích thời gian dùng MXH,

mức độ, mục đích sử dụng

Trang 16

3 Biến số - Cách đo lường

Bang thống kê nguồn biến số:

Biến ngoại lai

Khả năng quản lí thời gian Ngô Thị Châm (2016)

Trang 17

Bién sé - Thang do

Khai nigm Bién sé Thang đo — cách đo

Thực trạng dùng MXH tron

học tập của sinh viên cá

trường ĐH ở TP.HCM

Giới tính

Mục đích dùng MXH

Các nên tảng MXH sử dụn phô biến

Thang đo định danh

- Mức độ tương tác trong học

nhóm

- Khả năng kết nói với giảng

Trang 18

Giả thuyết nghiên cứu

HI: MXH có tác động tích cực đến HĐHT và HQHT của sinh viên

H2: MXH có tác động tiêu cực đến HĐHT và HQHT của sinh viên

4 Chiến lược chọn mẫu

- Dân số nghiên cứu: Sinh viên của 4 trường ĐH ở TPHCM: ĐH Văn Hoá TP.HCM(VHS), ĐH Tài Nguyên - Môi Trường TP.HCM(DTM), ĐH Mỹ Thuật TP.HCM(MTS), ĐH Giao thông Vận tải TP.HCM(GTS)

- Cỡ mẫu: Nhóm nghiên cứu chúng tôi sử dụng phương pháp tính cỡ mẫu theo công

thức Gochran (1977) vì thiết kế nghiên cứu định lượng sử dụng khảo sát bằng bảng câu hỏi đòi hỏi cỡ mẫu phải đủ lớn đề đảm bảo răng kết quả của nghiên cứu là định lượng và vì dân

số nghiên cứu là sinh viên từ các trường ĐH ở TP.HCM

Ngày đăng: 07/02/2025, 10:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w