Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG MAI XN BÌNH PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA ĐỊN BẨY ĐẾN RỦI RO CỦA CÁC CÔNGTYNIÊM YẾT TRÊNHSX LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG MAI XN BÌNH PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA ĐỊN BẨY ĐẾN RỦI RO CỦA CÁC CƠNGTYNIÊM YẾT TRÊNHSX Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS VÕ THỊ THÚY ANH Đà Nẵng – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Mai Xuân Bình MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY ĐẾN RỦI RO CỦA CÔNGTY 1.1 RỦI RO CỦA CÔNGTY 1.1.1 Khái niệm rủi ro 1.1.2 Nguyên nhân rủi ro 1.1.3 Rủi rocôngty 1.1.4 Phân loại rủi rocôngty 1.1.5 Phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro 10 1.2 ĐÒN BẨY TRONG KINH TẾ 12 1.2.1 Một số khái niệm liên quan đến đòn bẩy 12 1.2.2 Đòn bẩy hoạt động 13 1.2.3 Đòn bẩy tài 17 1.3 TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY ĐẾN RỦI RO CỦA CÔNGTY 22 1.3.1 Đặc trƣng côngtyniêm yết 22 1.3.2 Tác động đòn bẩy hoạt động đến rủi ro 23 1.3.3 Tác động đòn bẩy tài đến rủi ro 28 KẾT LUẬN CHƢƠNG 32 CHƢƠNG PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA ĐỊN BẨY ĐẾN RỦI RO CỦA CÁC CÔNGTYNIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 33 2.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 33 2.1.1 Tình hình kinh tế giới 33 2.1.2 Tình hình kinh tế Việt Nam 35 2.1.3 Khái quát thị trƣờng chứng khoán Việt Nam 37 2.2 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA ĐỊN BẨY ĐẾN RỦI RO CỦA CÁC CƠNGTYNIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 41 2.2.1 Tác động đòn bẩy đến rủi ro theo nhóm ngành tiêu biểu 41 2.2.2 Tác động đòn bẩy đến rủi ro theo độ lớn đòn bẩy 65 2.2.3 Tác động đòn bẩy đến rủi ro theo tính chất sở hữu vốn côngty 73 2.2.4 Tác động đòn bẩy đến rủi rophân theo quy mô côngty 76 KẾT LUẬN CHƢƠNG 79 CHƢƠNG HÀM Ý CHÍNH SÁCH TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 80 3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY ĐẾN RỦI RO CỦA CÁC CƠNGTYNIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 80 3.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 83 3.2.1 Hàm ý sách quan quản lý nhà nƣớc 83 3.2.2 Hàm ý sách ngân hàng tổ chức cho vay 85 3.2.3 Hàm ý sách cơngtyniêm yết 86 KẾT LUẬN CHƢƠNG 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Nội dung CV Hệ số biến thiên DOL Độ bẩy hoạt động DFL Độ bẩy tài EBIT Lợi nhuận trƣớc thuế lãi vay EPS Thu nhập cổ phầnHSX Sàn giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh ROE Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu TB Trung bình TSCĐ Tài sản cố định TTCK Thị trƣờng chứng khoán DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 1.1 Xác định độ bẩy hoạt động 26 1.2 Đo lƣờng rủi rocôngty 27 1.3 Giả thiết nghiên cứu tác động đòn bẩy hoạt động đến rủi ro theo ngành kinh tế 1.4 28 Giả thiết nghiên cứu tác động đòn bẩy hoạt động đến rủi ro theo độ bẩy 28 1.5 Xác định độ bẩy tài 30 1.6 Giả thiết nghiên cứu tác động đòn bẩy tài đến rủi ro theo ngành kinh tế 1.7 30 Giả thiết nghiên cứu tác động đòn bẩy tài đến rủi ro theo độ bẩy 31 2.1 Tổng hợp độ bẩy trung bình rủi ro theo ngành kinh tế 42 2.2 Độ bẩy hoạt động độ bẩy tài cơngty ngành Sản xuất chế biến giai đoạn 2010 - 2014 2.3 Độ bẩy trung bình rủi rocôngty ngành Sản xuất chế biến giai đoạn 2010 - 2014 2.4 2.7 46 Độ bẩy trung bình rủi rocơngty ngành Xây dựng-bất động sản giai đoạn 2010 - 2014 2.6 44 Độ bẩy hoạt động độ bẩy tài côngty ngành Xây dựng – bất động sản giai đoạn 2010 - 2014 2.5 43 47 Độ bẩy hoạt động độ bẩy tài côngty ngành Thƣơng mại giai đoạn 2010 - 2014 49 Độ bẩy trung bình rủi rocôngty ngành 50 Thƣơng mại giai đoạn 2010 - 2014 2.8 Độ bẩy hoạt động độ bẩy tài cơngty ngành Tiện ích cộng đồng giai đoạn 2010 - 2014 2.9 Độ bẩy trung bình rủi rocơngty ngành Tiện ích cộng đồng giai đoạn 2010 - 2014 2.10 2.20 59 Độ bẩy hoạt động độ bẩy tài côngty ngành Nông – lâm – ngƣ nghiệp giai đoạn 2010 - 2014 2.19 59 Độ bẩy trung bình rủi rocơngty ngành Dịch vụ lƣu trú ăn uống giai đoạn 2010 - 2014 2.18 58 Độ bẩy hoạt động độ bẩy tài cơngty ngành Dịch vụ lƣu trú ăn uống giai đoạn 2010 - 2014 2.17 57 Độ bẩy trung bình rủi rocơngty ngành Khai khống giai đoạn 2010 - 2014 2.16 56 Độ bẩy hoạt động độ bẩy tài cơngty ngành Khai khống giai đoạn 2010 - 2014 2.15 55 Độ bẩy trung bình rủi rocôngty ngành Công nghệ truyền thông giai đoạn 2010 - 2014 2.14 54 Độ bẩy hoạt động độ bẩy tài cơngty ngành Công nghệ truyền thông giai đoạn 2010 - 2014 2.13 53 Độ bẩy trung bình rủi rocôngty ngành Vận tải kho bãi giai đoạn 2010 - 2014 2.12 52 Độ bẩy hoạt động độ bẩy tài cơngty ngành Vận tải kho bãi giai đoạn 2010 - 2014 2.11 51 60 Độ bẩy trung bình rủi rocôngty ngành Nông – lâm – ngƣ nghiệp giai đoạn 2010 - 2014 61 Tổng hợp tác động đòn bẩy hoạt động đến rủi ro 62 theo ngành 2.21 Tổng hợp tác động đòn bẩy tài đến rủi ro theo ngành 2.22 Độ bẩy hoạt động trung bình rủi rocơngty có độ bẩy hoạt động cao 2.23 67 Độ bẩy tài trung bình rủi rocơngty có độ bẩy tài cao 2.25 66 Độ bẩy hoạt động trung bình rủi rocơngty có độ bẩy hoạt động thấp 2.24 63 68 Độ bẩy tài trung bình rủi rocơngty có độ bẩy tài thấp 69 2.26 Tổng hợp tác động đòn bẩy đến rủi ro theo độ bẩy 70 2.27 Tổng hợp tác động đòn bẩy đến rủi ro theo xu hƣớng thay đổi độ lớn đòn bẩy 2.28 Độ bẩy trung bình rủi rocơngty có vốn đầu tƣ nhà nƣớc 2.29 74 Độ bẩy trung bình rủi rocơngty có quy mơ nhỏ 2.31 73 Độ bẩy trung bình rủi rocơngty khơng có vốn đầu tƣ nhà nƣớc 2.30 72 77 Độ bẩy trung bình rủi rocơngty có quy mơ lớn 78 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ biểu đồ 2.1 Tăng trƣởng kinh tế Việt Nam qua năm 2.2 So sánh tác động đòn bẩy đến rủi ro theo tính chất sở hữu vốn Trang 36 75 82 chƣa có bƣớc đột phá so với ngành sử dụng cơng cụ đòn bẩy, mức độ rủi ro lên xuống thất thƣờng tỷ suất sinh lời biểu rõ rệt Hay nói cách khác, việc sử dụng đòn bẩy có hiệu vấn đề chƣa đƣợc giải nhiều côngty ngành kinh tế - Những cơngty có đầu tƣ vốn nhà nƣớc hoạt động ổn định tác động đòn bẩy đến rủi ro khối côngty tƣ nhân Về phân loại theo cơngty có khơng có đầu tƣ vốn nhà nƣớc cơngty khơng có hỗ trợ từ phía nhà nƣớc phải đối diện với nhiều thách thức, rủi ro hơn, tỷ suất sinh lợi hàng năm thƣờng xun thay đổi Phía cơngty nhà nƣớc có tỷ suất sinh lời cao, ổn định chịu tác động từ yếu tố rủi ro đòn bẩy Điều cho thấy phầnphân hóa kinh tế, mà khối tƣ nhân muốn phát triển, muốn nâng cao lợi nhuận mạnh mẽ họ sẵn sàng chấp nhận rủi ro hoạt động Có thể nói rằng, quản lý chi phí tốt có chiến lƣợc kinh doanh hợp lý, tin côngty khối tƣ nhân phát triển nữa, góp phần làm thị trƣờng chứng khốn nói riêng kinh tế nói chung thêm phần cạnh tranh sơi động - Yếu tố quy mô chƣa phải yếu tố phân loại rõ ràng để đánh giá tác động đòn bẩy lên rủi ro Về đánh giá tác động đòn bẩy theo quy mơ kết thu đƣợc chƣa có phân biệt rạch ròi hai đối tƣợng nghiên cứu cơngty có quy mơ nhỏ cơngty có quy mơ lớn thị trƣờng chứng khốn Tuy nhiên, nhìn chung cơngty có quy mơ nhỏ có độ bẩy cao có rủi ro lớn so với cơngty có quy mơ lớn Thực tế cho thấy hoạt động côngty lớn thƣờng ổn định cơngty có tỷ suất sinh lời trung bình cao nhiều so với cơngty nhỏ 83 - Sử dụng đòn bẩy chƣa hiệu vấn đề nhiều côngty Trong trình đánh giá tác động đòn bẩy đến rủi ro, có đặc điểm cần đƣợc lƣu ý có số cơngty chƣa sử dụng đòn bẩy có hiệu quả, kết cơngty có đòn bẩy trung bình lớn, hệ số biến thiên lợi nhuận lớn tỷ suất lợi nhuận trung bình thấp, dƣới 10%, ví dụ nhƣ: ANV, CMG, DHA, CDC, VNG,…Kết tính tốn cho thấy, cơngty sử dụng nhiều chi phí trình mở rộng hoạt động mình, điển hình nhƣ chi phí nguyên vật liệu đầu vào, chi phí bán hàng, chi phí quản lý hay chi phí lãi vay; doanh thu năm gần khơng có gia tăng, chi giảm xuống tăng giảm thất thƣờng Nhƣ vậy, việc sử dụng đòn bẩy ln dao lƣỡi, sử dụng hiệu đạt đƣợc mức sinh lời nhƣ mong đợi, nhƣng không quản lý tốt chi phí, khơng tận dụng đƣợc hiệu ứng đòn bẩy nhân tố gây suy giảm lợi nhuận cơngty , đòn bẩy dùng loại chi phí làm điểm tựa cho hiệu ứng tác động Đáng ý số cơngty có đến cơngty thuộc khối tƣ nhân, khơng có vốn đầu tƣ nhà nƣớc Nhƣ phần đánh giá lần khẳng định, cơngty có vốn đầu tƣ nhà nƣớc thị trƣờng chứng khốn có đứng ổn định so với khối tƣ nhân 3.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.2.1 Hàm ý sách quan quản lý nhà nƣớc a Hồn thiện thị trường tài để hỗ trợ cơngty khơng có hỗ trợ vốn từ nhà nước Kết nghiên cứu cho thấy cơngty nhỏ, khơng có hỗ trợ vốn nhà nƣớc gặp nhiều khó khăn việc sử dụng sách đòn bẩy Vì vậy, nhà nƣớc cần thể vai trò để hỗ trợ doanh 84 nghiệp Việc hoàn thiện thị trƣờng tài giúp cho cơngty nâng cao khả tiếp cận với nguồn vốn thức nhƣ hiệu sách đòn bẩy Nhà nƣớc nên có giải pháp để phát triển thị trƣờng cho thuê tài hay thị trƣờng tín dụng qua quỹ tín dụng để giúp cơngty có thêm kênh huy động vốn khác bên cạnh kênh huy động vốn truyền thống ngân hàng thƣơng mại Ngồi ra, cần phải minh bạch hóa thị trƣờng tài quy định chặt chẽ thống để tạo tâm lý yên tâm cho côngty tiếp cận; nên nới lỏng điều kiện tham gia thị trƣờng doanh nghiệp có quy mơ nhỏ khơng có hỗ trợ vốn, ví dụ nhƣ mức vốn điều lệ giảm xuống để làm tiền đề cho việc tham gia vào thị trƣờng chứng khốn Với việc hồn thiện thị trƣờng tài chính, Nhà nƣớc giúp doanh nghiệp có thêm hội tìm kiếm nguồn vốn từ bên ngồi nhƣ hội sử dụng hiệu sách đòn bẩy tài b Phát triển thị trường, tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi tăng tính cạnh tranh cho côngty Cần phát triển thị trƣờng hàng hóa, lao động có tính cạnh tranh cao giảm chi phí xuống mức thấp để cơngty mở rộng sản xuất Với vai trò quản lý mình, nhà nƣớc cần có theo dõi sát để cải thiện khuôn khổ pháp lý, thể chế, cắt giảm thủ tục hành chính, đơn giản hóa quy định để tạo điều kiện thuận lợi cho côngty hoạt động tăng tính cạnh tranh, cải thiện suất Nhà nƣớc cần tăng cƣờng sách hỗ trợ ƣu đãi cho côngty gặp khó khăn, tránh tình trạng phá sản hàng loạt, nhƣ sách hỗ trợ thuế, lãi suất, thơng tin thị trƣờng,… 85 3.2.2 Hàm ý sách ngân hàng tổ chức cho vay Trong đề tài, côngty quy mô nhỏ khơng có hỗ trợ vốn nhà nƣớc, sách đòn bẩy khơng đạt đƣợc hiệu cơngty có độ bẩy cao rủi ro lớn, tỷ suất lợi nhuận thấp hoạt động ổn định Ngân hàng tổ chức cho vay đóng vai trò quan trọng việc định tới hiệu sử dụng sách đòn bẩy cơngty ngân hàng tổ chức cho vay nơi cung cấp nguồn vốn để côngty hoạt động kinh doanh Vì vậy, cần có sách hợp lý để cải thiện vấn đề a Đơn giản hóa thủ tục thiết lập chế cho vay phù hợp loại côngty Ngân hàng tổ chức cho vay cần thay đổi sách thơng thống cho đối tƣợng côngty nhỏ, tham gia thị trƣờng có nhu cầu mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh để phát triển Hiện nay, tổ chức cho vay, đặc biệt ngân hàng thƣơng mại dành nhiều ƣu đãi cho doanh nghiệp lớn tập đồn, cơngty nhỏ sách hạn chế Một rào cản lớn vấn đề điều kiện tài sản chấp, vậy, cần có đổi để giúp cơngty có điều kiện vay vốn tốt Các tổ chức cho vay cần tiến hành điều chỉnh cấu tín dụng, tăng tỷ trọng cho vay doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực, ngành nghề sản phẩm đƣợc đánh giá có lợi so sánh sức mạnh cạnh tranh cao, đặc biệt tăng mức tín dụng cho doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất, xuất doanh nghiệp khu vực nông, lâm, ngƣ nghiệp Một biện pháp đƣợc trọng để giúp côngty tăng cƣờng huy động vốn hỗ trợ cơngty khâu lập dự án, thẩm định dự án Các tổ chức tín dụng nên xem xét cách xác định giá trị doanh nghiệp cho phù hợp với điều kiện ngành, lĩnh vực hoạt động 86 b Nâng cao chất lượng tín dụng, hỗ trợ doanh nghiệp huy động vốn Các ngân hàng tổ chức cho vay cần xây dựng cho hệ thống quản lý rủi ro xếp hạng tín nhiệm đại, hiệu để đánh giá xác rủi ro tín dụng công ty, làm đƣa định kinh doanh hiệu khách hàng Bên cạnh đó, phải tiến hành khảo sát, đánh giá quy trình thủ tục để đảm bảo tính cạnh tranh, giảm thủ tục xét duyệt, thẩm định, giải ngân, rút ngắn thời gian giải hồ sơ đảm bảo kịp thời cung ứng vốn cho hoạt động doanh nghiệp Bên cạnh đó, tổ chức cho vay tăng cƣờng hoạt động hỗ trợ phi tài doanh nghiệp vừa nhỏ nhƣ tƣ vấn cách quản lý, sử dụng nguồn vốn hiệu đạt giá trị kinh doanh cao Xây dựng gói tín dụng riêng dành cho loại hình cơng ty, cơngty ngành khác 3.2.3 Hàm ý sách cơngtyniêm yết Trong q trình đánh giá tác động đòn bẩy đến rủi ro, có đặc điểm cần đƣợc lƣu ý nhiều côngty thuộc ngành kinh tế trọng điểm chƣa sử dụng đòn bẩy có hiệu quả, kết cơngty có đòn bẩy trung bình lớn rủi ro cao, lợi nhuận không ổn định qua nhiều năm, chí xuống thấp Vì vậy, cần phải có sách quản lý tốt chi phí nợ vay để sử dụng đòn bẩy có hiệu a Tăng cường biện pháp gia tăng doanh thu Nguyên tắc đòn bẩy hoạt động khuếch đại thu nhập trƣớc thuế lãi vay nhờ vào điểm tựa chi phí cố định Khi đòn bẩy hoạt động hiệu nghĩa thu nhập trƣớc thuế lãi vay tăng lên, lại tạo nên lực bẩy lớn cho đòn bẩy tài Muốn đòn bẩy hoạt động hiệu quả, có hai đối tƣợng cần tác động vào doanh thu chi phí hoạt động Muốn gia tăng doanh thu, côngty đặc biệt cơngty có quy 87 mơ nhỏ, phát triển cần phải gia tăng hiệu kinh doanh sản xuất, mà trƣớc hết tăng chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ Có nhiều cơngty mở rộng nhiều quy mô, chủng loại sản phẩm song lại khơng có kế hoạch phát triển lâu dài vững dựa vào tảng chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ Vì vậy, doanh thu thu đƣợc ban đầu cao song sau suy giảm khơng có dấu hiệu tăng trƣởng mặt dù đầu tƣ nhiều Cải thiện đƣợc vấn đề sản phẩm cơngty nhỏ có chỗ đứng thị trƣờng điều kiện kinh tế khó khăn lạm phát tăng cao nhƣ Để tăng chất lƣợng sản phẩm dịch vụ cách mà cơngty hay làm đổi thiết bị, máy móc, cơng nghệ để tạo sản phẩm tốt hơn, đa dạng mẫu mã, chủng loại Tuy nhiên, khơng phải cơngty có sẵn vốn đầu tƣ nên nâng cao, đổi mới, phát triển công nghệ Vì vậy, cơngty tăng chất lƣợng sản phẩm dịch vụ cách sử dụng dịch vụ hậu Nhƣ thế, sản phẩm, dịch vụ cơngty có sức thu hút khách hàng Đây cách làm nhiều cơngty b Cắt giảm chi phí khơng cần thiết hoạt động côngty Để giảm chi phí, cơngty nên tổ chức lại khâu sản xuất, giảm bớt khâu trung gian không cần thiết Các cơngty tăng số lƣợng sản phẩm dịch vụ để giảm chi phí cố định trung bình sản phẩm Nhƣ vậy, với đơn vị sản phẩm tiêu thụ, côngty thu đƣợc nhiều lợi nhuận Tuy nhiên, nhƣ trình bày trên, đa phầncôngty sử dụng đòn bẩy khơng hiệu cơngty có quy mô nhỏ, mà điểm tựa cho côngty nhỏ sử dụng đòn bẩy hoạt động thấp chi phí cố định cơngty thấp, đặc biệt côngty thuộc lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ - cần chi phí cố định bỏ ban đầu Do vậy, khả sử dụng đòn bẩy hoạt động bị hạn chế Để khắc phục điều này, côngty nên tăng chi phí cố 88 định cách đầu tƣ vào đổi cải tiến máy móc cơng nghệ để sản xuất sản phẩm có chất lƣợng c Tăng hiệu sử dụng nợ Có thể nói, hầu nhƣ tất côngty phải sử dụng đến nguồn vốn vay từ bên hay gọi vay nợ Tuy nhiên, việc sử dụng nợ cho hợp lý hiệu côngty làm đƣợc Đối với cơng ty, nợ đƣợc chia làm hai loại nợ ngắn hạn nợ dài hạn Tuy nhiên, nhiều cơngty khơng xác định đƣợc có nhu cầu vay nợ hay khơng, vay nợ để làm hay nên vay ngắn hạn hay vay dài hạn Hay nói cách khác cơngty khơng có kế hoạch phƣơng án sử dụng nợ nhƣ cho hiệu Đây vấn đề nghiêm trọng côngty nợ nghĩa vụ mà cơngty bắt buộc phải hoàn trả tƣơng lai Ngoài ra, chi phí nợ vay tác nhân mà cơngty dùng để tận dụng hiệu ứng đòn bẩy tài chính, chi phí nợ vay vừa phải lãi suất vay thấp tỷ suất sinh lời từ hoạt động đầu tƣ cơngty giúp cơngty gia tăng lợi nhuận Nhƣ vậy, để việc sử dụng nợ có hiệu quả, cơngty phải lên kế hoạch cụ thể việc vay vốn sử dụng nguồn vốn vay Trong phƣơng án sử dụng vốn vay đó, cơngty phải xác định đƣợc mục đích việc vay vốn, nhu cầu vay vốn công ty, thời gian vay bao lâu, vay vay đủ Việc lên kế hoạch cho việc vay nợ nhƣ giúp doanh nghiệp chủ động việc tìm kiếm đàm phán khoản vay với lãi suất thấp điều kiện hấp dẫn Sau vay đƣợc nợ, cơngty phải có phƣơng án sử dụng khoản nợ thật hợp lý, vừa tiết kiệm vừa hiệu Nhiều côngty Việt Nam, chế cho vay tổ chức tín dụng thống, việc vay nợ dễ dàng nên họ sử dụng khoản nợ khơng mục đích, gây lãng phí Thậm chí, nhiều cơngty 89 vay q nhiều nợ dẫn đến tình trạng khả toán bị phá sản Do vậy, sau nhận đƣợc khoản nợ này, côngty phải lên kế hoạch dòng tiền vào từ khoản nợ đó, kiểm sốt q trình sử dụng vốn vay để đảm bảo cơngty có khả chi trả lãi vay hoàn trả gốc đến hạn d Nâng cao khả huy động vốn cơngty quy mơ nhỏ, khơng có hỗ trợ vốn từ phía nhà nước Một kết nghiên cứu đáng lƣu ý đề tài cơngty nhỏ, khơng có vốn đầu tƣ từ phía nhà nƣớc mức độ rủi ro hoạt động kinh doanh lớn nhiều so với cơngty lớn, có vốn đầu tƣ từ nhà nƣớc Nhƣ vậy, việc sử dụng tác động đòn bẩy côngtyrõ ràng không đạt đƣợc hiệu tốt Một nguyên nhân khiến cho việc sử dụng đòn bẩy tài côngty không đạt hiệu nhƣ mong muốn việc khơng thể vay đƣợc vốn cần thiết Vì vậy, cần có biện pháp để giải khó khăn Đầu tiên, cơngty có quy mơ nhỏ, vốn cần chủ động tiếp cận với kênh huy động vốn khác bên cạnh kênh truyền thống Thƣờng cơngty muốn tiếp cận nguồn tín dụng ngân hàng nguồn tín dụng thức, lãi suất hợp lý có khả huy động lớn, song khơng phải côngty khả huy động đƣợc lƣợng vốn đủ lớn mà phụ thuộc vào tiềm lực tài cơngty Trong đó, thị trƣờng có nhiều kênh cấp vốn khác với thủ tục đơn giản chi phí thấp nhƣ cơngty cho th tài quỹ tín dụng, quỹ đầu tƣ, hay chí thị trƣờng chứng khốn Lợi ích kênh huy động nhỏ: ví dụ nhƣ cơngty cho th tài không yêu cầu tài sản đảm bảo, cần cơngty có phƣơng án kinh doanh khả thi hay nhƣ quỹ tín dụng bảo lãnh cho côngty vay vốn ngân hàng nhƣ cơngty khơng có tài sản đảm 90 bảo Nhƣng thực tế, không nhiều côngty mặn mà với kênh huy động thị trƣờng, chí có cơngty khơng biết đến tồn tổ chức cho vay Do vậy, để việc huy động nguồn vốn tài trợ sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao hơn, côngty vừa nhỏ cần phải chủ động việc tìm nguồn tài trợ khơng thể trơng chờ vào nguồn tín dụng ngân hàng Để làm đƣợc điều này, côngty phải tự nâng cao hiểu biết thị trƣờng tài chính, từ mạnh dạn tham gia kênh huy động vốn e Nâng cao lực tài khả cạnh tranh cơngty khơng có hỗ trợ vốn từ phía nhà nước Xét uy tín nhƣ tính ổn định, côngty nhỏ, khối tƣ nhân chƣa đạt đƣợc vị đối trọng với côngty nhà nƣớc Vì vây, cơngty cần phải tự nâng cao lực tài chính, lực cạnh tranh uy tín thị trƣờng; đồng thời xây dựng chiến lƣợc phát triển hợp lý đắn Nhƣ vậy, để tăng khả đƣợc huy động vốn, côngty phải ý đến việc lập dự án kinh doanh để đảm bảo tính khả thi hiệu Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần phải có minh bạch hóa tài việc tn thủ chuẩn mực kế tốn có báo cáo tài đáng tin cậy Nếu cơngty đảm bảo hai yếu tố trên, việc vay vốn trở nên dễ dàng Về lâu dài, côngty cần phải cải thiện lực tài Thứ tăng vốn điều lệ, tín hiệu cho thấy cơngty hoạt động hiệu có khả phát triển tƣơng lai Thứ hai, côngty phải giữ uy tín quan hệ tín dụng, đặc biệt với ngân hàng thƣơng mại, khơng để diễn tình trạng nợ xấu q lâu Ngồi ra, biện pháp khơng thể khơng đề cập để cải thiện cơng tác quản lý chi phí, nâng cao hiệu sử dụng đòn bẩy hoạt động cơngty phải nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ cách đổi mới, cải tiến 91 khoa học công nghệ nhằm tạo sản phẩm dịch vụ tốt Từ đó, cơngty xây dựng đƣợc chỗ đứng cho sản phẩm lòng khách hàng, tạo dựng đƣợc thƣơng hiệu riêng cho Và để diện nhiều hơn, sâu tâm trí khách hàng, cơngty cần tăng cƣờng việc marketing quảng bá hình ảnh côngty Trong bối cảnh kinh tế này, marketing trực tuyến cách làm hợp lý giúp côngty tiếp cận đƣợc với nhiều khách hàng, đối tác với chi phí thấp Bên cạnh đó, cơngty tham gia vào kiện chƣơng trình để ngƣời biết đến côngty nhƣ khả uy tín cơngty Làm đƣợc nhƣ thế, cơngty tạo dƣng đƣợc mối quan hệ tốt với khách hàng KẾT LUẬN CHƢƠNG Chính sách đòn bẩy tác động lớn đến hoạt động doanh nghiệp nay, mà doanh nghiệp ngày muốn mở rộng quy mô sản xuất tăng cƣờng huy động vốn để phát triển, thu hút nhà đầu tƣ, chiếm lĩnh thị trƣờng Song song với sách yếu tố rủi ro lợi nhuận sụt giảm lớn, đẩy côngty lâm vào khủng hoảng Bên cạnh nỗ lực cơngty quan quản lý nhà nƣớc tổ chức cho vay đóng vai trò quan trọng việc đƣa sách hợp lý giúp cơngty sử dụng đòn bẩy có hiệu quả, giảm thiểu rủi ro nâng cao lợi nhuận, đặc biệt cơngty có quy mơ nhỏ, khơng hỗ trợ vốn từ nhà nƣớc Mặc dù hàm ý sách đƣa chƣa giải hết vấn đề đƣợc nêu đề tài, song phần góp phần đề phƣơng hƣớng hoạt động hợp lý để tận dụng tốt tác động đòn bẩy thị trƣờng chủ thể kinh tế 92 KẾT LUẬN Trong thời đại ngày nay, đôi với phát triển kinh tế tồn cầu doanh nghiệp Việt Nam ngày sử dụng nhiều sách để hƣớng tới mục tiêu tối đa hóa lợi ích chủ sở hữu Việc mở rộng quy mô sản xuất, phát triển thị trƣờng, tăng cƣờng huy động vốn sở để doanh nghiệp sử dụng sách đòn bẩy mình, đặc biệt cơngtyniêm yết Tuy nhiên, sách ln hàm chứa yếu tố rủi rocôngty không quản lý tốt khoản mục chi phí mình, côngty đƣợc niêm yết sàn chứng khoán, chịu chi phối lớn từ thị trƣờng Nghiên cứu đề tài cho thấy nhân tố lớn tác động đến rủi ro doanh nghiệp sách đòn bẩy Ngồi thân doanh nghiệp nhà nƣớc, ngân hàng tổ chức cho vay cần phải có sách hợp lý để đòn bẩy đƣợc sử dụng cách có hiệu quả, đạt đƣợc mức lợi nhuận nhƣ mong muốn Trong q trình thực luận văn, có số hạn chế kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn nhƣ thời gian vừa phải học tập vừa tham gia công tác nên luận văn chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tuy nhiên, tác giả hi vọng đề tài đóng góp phần việc đánh giá tác động đòn bẩy đến rủi rocôngtyniêm yết nói riêng thị trƣờng nói chung, qua kiến nghị sách hợp lý đơn vị có thẩm quyền liên quan Rất mong nhận đƣợc góp ý chân thành từ q thầy giáo, giáo để luận văn đƣợc hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Sách, báo luận văn [1] Lê Văn Đƣợc (2012), Đánh giá tổng quan tình hình kinh tế giới, khu vực sau khủng hoảng tác động đến Việt Nam [2] Lê Thị Hồng (2009), Chính sách đòn bẩy tài doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Luận văn ngành Kinh tế đối ngoại, Đại học Ngoại Thƣơng [3] Nguyễn Minh Kiều (2009), Tài doanh nghiệp bản, NXB Thống Kê [4] PGS.TS Nguyễn Hòa Nhân (2013), Giáo trình tài doanh nghiệp , NXB Tài Chính [5] Lê Thị Mỹ Phƣơng (2011), Đòn bẩy tài tác động đến mức sinh lời hoạt động đầu tư [6] PGS TS Nguyễn Thị Quy (2007), Nghiên cứu rủi ro hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế [7] TS Trần Ngọc Thơ (2010), Tài doanh nghiệp đại [8] Lê Văn Tƣ, Thân Thị Thu Thủy (2006), Thị trường chứng khốn, NXB Tài Các tài liệu khác [9] Báo cáo tài 30 cơngtyniêm yết sàn giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh [10] Bộ Tài (2012), Thơng tư số 52/2012/TT-BTC Hướng dẫn việc công bố thông tin thị trường chứng khốn [11] Chính phủ (2010), Nghị định 102/2010/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều Luật Doanh nghiệp [12] Luật Doanh nghiệp 2005 Tiếng Anh [13] Afkar M B., (2010), “Affect of Leverage on Risk and Stock Returns: Evidence from Pakistani Companies”, International Research Journal of Finance and Economics ISSN 1450-2887 Issue 58 [14] Eugene F.B., Joel F.H., (2010), Essentials of Financial Management [15] Mohammad A., (2014), “Relationship between Financial Leverage and Financial Performance”, Research Journal of Finance and Accounting ISSN 2222-1697 (Paper) [16] Peyman Akbari and Ehsan Mohammadi (2013), “A Study of the Effects of Leverages Ratio on Systematic Risk based on the Capital Asset Pricing Model Among Accepted Companies in Tehran Stock Market”, Journal of Educational and Management Studies ISSN: 2322-4770 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHÂN NGÀNH CẤP CỦA VIETSTOCK Mã Tên ngành Ghi 100 Nông-lâm-ngƣ Ngành tạo sản phẩm nông nghiệp nhƣ nghiệp chăn nuôi, săn bắt, trồng trọt, khai thác hoạt động hỗ trợ 200 Khai khoáng Ngành khai thác tài nguyên thiên nhiên nhƣ: dầu mỏ, khí đốt,…và hoạt động hỗ trợ, phục vụ ngành khai khoáng 300 400 500 Tiện ích cộng Sản phẩm ngành phục vụ nhu cầu thiết yếu đồng sinh hoạt sản xuất Xây dựng bất Hoạt động lĩnh vực xây dựng cơng trình, nhà động sản cửa kinh doanh bất động sản Sản xuất chế biến Tạo sản phẩm từ nguyên liệu ban đầu thông qua trình chuyển đổi cơ, lý, hóa học 600 - Thƣơng mại Hoạt động kinh doanh bán sĩ bán lẻ 700 800 Vận tải kho bãi Ngành vận chuyển hành khách hàng hóa, lƣu kho bãi hoạt động khác liên quan 900 Công nghệ Hoạt động điện ảnh, phát truyền hình, viễn truyền thơng thơng, xuất số hoạt động liên quan 1000 Tài chính-bảo hiểm Ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ tài hoạt động khác liên quan 1100 Thuê cho thuê Cung cấp dịch vụ thuê cho thuê sản phẩm, phƣơng tiện, thiết bị máy móc 1200 Dịch vụ chuyên Cung cấp dịch vụ có tính chất chun mơn cao mơn-khoa học kỹ nhƣ pháp lý, kế toán, kiến trúc, tƣ vấn, quảng thuật cáo, 1300 Dịch vụ quản trị doanh nghiệp 1400 Dịch vụ hỗ trợ Tổ chức tham gia vào trình quản lý điều hành doanh nghiệp Hỗ trợ hành chính, du lịch, an ninh, kiểm định, xử lý tái chế rác thải 1500 Giáo dục đào Hoạt động giáo dục đào tạo tạo 1600 Dịch vụ chăm sóc sức khỏe Chăm sóc sức khỏe cho cá nhân, gia đình cộng đồng 1700 Dịch vụ giải trí Nghệ thuật dịch vụ vui chơi giải trí khác 1800 Dịch vụ lƣu trú Hoạt động kinh doanh du lịch, lƣu trú, nhà hàng, ăn uống khách sạn,… 1900 Dịch vụ khác Một số dịch vụ khác 2000 Hành cơng Các quan hành có nhiệm vụ thực thi sách nhà nƣớc Nguồn: Vietstock (Tham khảo hệ thống phân ngành Việt Nam) ... ĐẾN RỦI RO CỦA CƠNG TY 1.1 RỦI RO CỦA CÔNG TY 1.1.1 Khái niệm rủi ro 1.1.2 Nguyên nhân rủi ro 1.1.3 Rủi ro công ty 1.1.4 Phân loại rủi ro công ty ... lớn 1.1.4 Phân loại rủi ro cơng ty Có nhiều cách để phân loại rủi ro công ty, nhƣ phân loại theo nguyên nhân rủi ro ( rủi ro khách quan rủi ro chủ quan), theo tính chất rủi ro ( rủi ro tính tốn... xem dạng rủi ro tiềm ẩn Rủi ro công ty rủi ro bất ổn phát sinh hoạt động công ty khiến cho lợi nhuận hoạt động giảm Cần ý đòn bẩy hoạt động phận rủi ro công ty Yếu tố rủi ro cơng ty thay đổi hay