1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài phân tích nội dung các quy luật lưu thông tiền tệ của nền kinh tế thị trường liên hệ thực tiễn về vấn Đề lạm phát ở việt nam hiện

28 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Tài Phân Tích Nội Dung Các Quy Luật Lưu Thông Tiền Tệ Của Nền Kinh Tế Thị Trường Liên Hệ Thực Tiễn Về Vấn Đề Lạm Phát Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Huỳnh Thanh Duy, Trần Minh Cường, Nguyễn Lờ Quốc Thịnh, Trần Thành Đạt, Sẫm Tuấn Bỡnh, Lai Phan Gia Khang, Phớ Mạnh Dũng, Meas Sreynit
Trường học Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị
Thể loại Bài Tiểu Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,96 MB

Nội dung

Quá trình phát triển của tỉ Ên tệ Khi ni kinh tế sơ khai, lúc bấy giờ chưa có ngân hàng, ti sử dụng trong trao đổi là hiện vật tin hàng hoá là những loại tí được làm ra từ các dạng vật c

Trang 1

Đtài: Phân tích nội dung các quy luật lưu thông tỉ`ñn tệ của nf kinh tế

thị trưởng Liên hệ thực tiễn vềvấn đ lạm phát ở Việt Nam hiện nay

Nhóm: 3 - Lớp: DƯỢC 2023

13 tháng 12 năm 2023

Trang 2

Ho và tên sinh viên —- Mã số sinh viên —- Mức độ hoàn thành công việc được giao

3 Nguyễn Lê Quốc Thịnh | 2352010074 Dược 2021 100%

Trang 3

1.4 Quá trình phát triển của tỉ Tôn (Ệ - 5 HH9 TH HH HH HT nh HH 6

2 Quy luật lưu thông tí Ổn Ệ - - -Ă G5 SH HH HH gu cư 7 2.1 Khái niệm lưu thông ti `1 (Ệ - ĂG E31 1 1910101199301 19 11 ng 7

"` canh 9 2.3 Vận dụng quy luật lưu thông ti Ôn tỆ -. Ăn ng ng ngư 9 2.3.1 Trong điâi kiện lưu thông t¡ ni vàng 7 G0 HS HH HH re 9 2.3.2 Trong đi`âi kiện lưu thông ti ân giấy khả hoán 5 25 s55 + xxx 10 2.3.3 Trong đi`âi kiện lưu thông ti ân giấy bất khả hoán - 55 5555 ++ss s2 10 2.4 Mức ci tỉ ân tệ và sự vận dụng quy luật lưu thông ti ` tệ của K.Marx 11 2.4.1 Các nguyên nhân dẫn đến nhu c 3i ti Ôn tỆ 552532 srrererererree 12 2.4.2 Các yếu tố tác động đến mức c i tỉ Ôn tỆ Ặ HH HH ng kh 12 2.5 Mức cung tiên tệ và vận dụng quy luật lưu thông tỉ ân tệ của Các Mác 15

3.2 Phân loại các loại lạm phát - 5 5 + 1 5 9.1 9105 9 vn ng ng 18

3,3 Nguyên nhân dẫn đến lạm phát - -¿- - 5252 2+ ***E*E£+EtEeetetrererrsrererse 18

Chương II Vận dụng thực tiễn v`ềvấn đ`êlạm phát ở Việt Nam - - - 19

2 Nhận xét chung v`ềchính sách tỉ ` tệ ở Việt Nam -Ă cty 20

3 Những hạn chế còn t Ôn tại Ă S111 HH vn HH ng re 20

4 Đánh giá nguyên nhân của các hạn chế - c5 3221323 +25 xxeeres 22

5 Một số giải pháp v`êchính sách ti ôn tệ có thể áp dụng - + «« «+s<+ 23

'45000.0)057 24 DANH MỤC TAI LIỆU THAM KHẢO 52222 252222 t2 EEEerrrxrrerree 25

Trang 4

MỞ ĐẦU Quy luật lưu thông ti &n tệ là một khái niệm quan trọng trong kinh tế học, nó thể hiện mối quan hệ giữa lượng ti& trong nâ kinh tế, giá cả hàng hóa và tốc độ lưu thông của

ti Khi lượng tị Ñn lưu thông hàng hóa tăng lên nhưng tốc độ lưu thông và số lượng, giá trị hàng hóa trên thị trưởng không đổi thì sẽ làm cho giá cả hàng hóa tăng lên, nếu tình trạng này diễn ra trong thời gian dài thì sẽ gây ra lạm phát Hay nói cách khác lượng ti ân lưu thông trong thị trưởng tăng lên, nhỉ âi hơn lượng tỉ ân cẦn thiết trong lưu thông một thời gian dài thì sẽ gây ra tình trạng lạm phát Lạm phát là hiện tượng giá cả hàng hóa tăng lên liên tục và kéo dài và sự mất giá trị của một loại tỉ ân tệ nào đó Khi lạm phát xảy ra sẽ mang đến nhi Si tác động tiêu cực cho n`âi kinh tế và đặc biệt là cuộc sống của người dân Việt Nam là một nước đang phát triển, có nhu câi phát hành tỉ ân để đần tư vào các dự án phát triển kinh tế - xã hội, nhưng cũng phải đối mặt với những thách thức v`êkiểm soát lạm phát Việc nghiên cứu quy luật lưu thông ti ân tệ và liên hệ thực tiễn v`êlạm phát ở Việt Nam là nhiệm vụ hết sức cân thiết, sẽ giúp ta hiểu r6 hon v €quy luật lưu thông tỉ ân tệ, nguyên nhân, quá trình và hậu quả của lạm phát, cũng như đ`êxuất những giải pháp để duy trì mức lạm phát ổn định và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế b`n vững

NỘI DUNG

Chương 1 Cơ sở lý luận v`ềquy luật lưu thông ti té

1 Ngu ân gốc, bản chất và chức năng của ti té

1.1.Ngu ôn gốc của tỉ ôn tệ

Theo kinh tế học, “Tï ân tệ là tín khi chỉ xét tới chức năng là phương tiện thanh toán,

là đông tỉ được luật pháp quy định để phục vụ trao đổi hang hóa và dịch vụ của một quốc gia hay n ân kinh tế”

Dựa theo các nghiên cứu v`ềlịch sử và bản chất ti tệ của C.Mác, “Tiên tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra từ trong thế giới hàng hóa làm vật ngang giá chung thống nhất cho các hàng hóa khác, nó thể hiện lao động xã hội và biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa” Sở dĩ định nghĩa v`ềti & tệ của C.Mác có sự khác biệt so với các nhà kinh tế trước đó là do C.Mác nghiên cứu ti ồn tệ từ lịch sử phát triển của sản xuất, trao đổi hàng hóa và các hình thai giá trị hàng hóa để tìm ra ngu ôn gốc và bản chất của tỉ ` tệ Qua

đó, ta có thể nhận thấy ti đề của sự ra đơi và phát triển của tin tệ là sự phát triển của kinh tế hàng hóa

Thời cổ đại, người ta chỉ trao đổi sản phẩm, hàng hóa có giá trị ngang nhau để phục

vụ nhu c3 bản thân, có nghĩa là có thể chưa có sự xuất hiện của ti ân tệ Khi sản xuất càng phát triển, hàng hóa sản xuất ra càng nhi `âI, xuất hiện hàng hóa dư thừa, nhu c tiêu dùng của con người cũng thay đổi theo Bất đi xuất hiện nhi `âi vấn đ ềtrong việc trao đổi, mua bán hàng hóa Ví dụ như người nông dân sản xuất ra lúa, họ cần vải để phục vụ nhu c may mặc; trong khi đó ngươi có vải lụa thì c3n dao, kéo để dùng trong sinh hoạt nhưng

Trang 5

người có dao, kéo thì lại c3n lương thực như lúa, buộc người nông dân phải dùng lúa để đổi lấy dao, kéo và sau đó trao đổi với người có vải thì mới có vải Nhu c3 trao đổi càng

nhi `âI hàng hóa thì quá trình trao đổi càng qua nhỉ i trung gian do đó phức tạp và khó khăn

hơn nhỉ 'âi Chính vì vậy, buộc người ta phải có một thứ nào đó làm vật trung gian cho việc trao đổi hàng hóa thuận tiện và dễ dàng hơn, đó chính là vật ngang giá

Lịch sử đã ghi nhận sự phát triển của hình thái giá trị qua bốn giai đoạn:

Thứ nhất là hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên xuất hiện Khi đó, hàng hóa ngẫu

nhiên phản ánh giá trị của một hàng hoá khác

Thứ hai là hình thái giá trị đ% đủ hay mở rộng Ở thời kì này, một loại hàng hóa có thể trao đổi được rất nhi âi hàng hóa khác, hình thái giản đơn chuyển sang hình thai giá trị

Do đó, hình thái của vật ngang giá dù được cụ thể và mở rộng ở nhi âi hàng hóa khác nhau nhưng tỷ lệ trao đổi chưa cố định và còn mang bản chất trao đổi trực tiếp

Thứ ba là hình thái chung của giá trị Lực lượng sản xuất phát triển cao hơn, hoạt động trao đổi hàng hóa diễn ra thưởng xuyên, mở rộng hơn nữa Trong quá trinh trao đổi, người ta công nhận một hàng hóa làm vật ngang giá chung cho các loại hàng hóa giúp trao đổi thuận tiện và mở rộng hơn nữa

Thứ tư là hình thái tiân Khi sản xuất và trao đổi hàng hóa phát triển mạnh mẽ, thị trưởng ngày càng mở rộng thì đòi hỏi phải có vật ngang gia thống nhất cho tất cả các loại hàng hóa, có tính cố định cao để việc mua bán, trao đổi được thông suốt Do đó xuất hiện hình thái tin Lúc đ`ầi có nhi`âi kim loại đóng vai trò tin tệ nhưng v`ềsau cố định ở kim loại vàng do vàng là kim loại rất quý hiếm và có nhi ôi đặc tính phù hợp cho quá trình mua bán, trao đổi cũng như tích trữ của cải Tỉ vàng đóng vai trò tỉ ân tệ cho cả thế giới

Trải qua tiến trình phát triển, tin tệ đã tôn tại dưới nhi ôi hình thức để đáp ứng yêu

c3! ngày càng đa dạng của đời sống kinh tế

1.2 Bản chất của ti `ên tệ

Ti ân tệ là một biểu hiện của giá trị hàng hoá, là kết quả của quá trình phát triển của

sản xuất và trao đổi hàng hoá Các nhà kinh tế trước C.Mác chỉ nhìn vào ti tệ ở dạng hoàn thiện nhất của nó nên bỏ qua được bản chất thực sự của tỉ & tệ Ngược lại, C.Mác phân tích tỉ ân tệ từ lịch sử hình thành của sản xuất và trao đổi hàng hoá, từ sự biến đổi của các hình thái giá trị hàng hoá, do vậy đã khám phá ra nguyên nhân và bản chất của ti ân tệ

Trang 6

Vậy, ti Ân tệ là hàng hoá đặc biệt được tách ra tử trong thế giới hàng hoá làm vật ngang giá chung thống nhất cho thế giới hàng hóa, phản ánh lao động xã hội và mối quan

hệ giữa những người sản xuất hàng hoá và trao đổi hàng hóa

Ti & té la mét hang hóa đặc biệt vì nó có hai thuộc tỉnh: giá trị và giá trị sử dụng Giá trị sử dụng của ti ` tệ là khả năng đáp ứng nhu c3 trao đổi của xã hội với vai trò là vật trung gian trong trao đổi Người ta sẽ chỉ c3n nắm giữ ti ân khi có nhu ci trao đổi hay nói cách khác là ti ân chỉ tên tại khi xã hội có nhu câi Giá trị sử dụng của tỉ ân tệ phụ thuộc vào

sự quy định của xã hội: khi nào tỉ ân tệ còn thực hiện tốt vai trò của minh (tức là vai trò vật trung gian trong trao đổi) thì giá trị sử dụng với tư cách là tin tệ còn tần tại Đó là lý do cho sự xuất hiện và thay đổi các dạng tin tệ trong lịch sử Giá trị của tỉa được thể hiện qua sức mua của tiên tệ, khả năng trao đổi được nhi âi hay ít hàng hoá khác, không được xem xét dưới góc độ sức mua đối với từng hàng hoá nhất định mà phải xét trên phương diện toàn thể các hàng hoá trên thị trưởng

T¡ ân tệ là một loại hàng hóa đặc biệt, cũng có thể được trao đổi, mua bán và tích lũy

Do đó giá cả của ti tệ cũng thay đổi quanhh quan hệ cung c3 Giá trị của tiên tệ ảnh hưởng đến nhi ầi khía cạnh của n`ã kinh tế, như lạm phát, đi tư và chỉ tiêu Vậy nên tỉ

tệ giữ vai trò là vật ngang giá thống nhất cho thế giới

1.3 Chức năng của tỉ ôn tệ

Theo nhận định chủ nghĩa Mác Lênin, tỉ ân tệ có 5 chức năng rất quan trọng như sau: Thước đo giá trị:

Ti ân tệ không chỉ thể hiện giá trị của các sản phẩm, dịch vụ mà còn đo lưởng được chúng Để làm được đi âi đó thì chính bản thân tiân tệ phải có giá trị riêng Chỉ có ti vàng mới có thể thực hiện vai trò làm thước đo giá trị Khi đo lưỡng giá trị hàng hóa, không nhất thiết phải dùng tí mặt mà chỉ cn so sánh với lượng vàng cụ thể trong tưởng tượng Đi`âi này có thể được thừa nhận là vì giữa giá trị của vàng và giá trị của hàng hóa trong thực tế đã có một tỷ lệ cố định Tỷ lệ này dựa trên thơi gian lao động xã hội c3 thiết

đã hao phí để sản xuất ra hàng hóa đó

Giá trị hàng hóa được biểu hiện bằng ti ân gọi là giá cả hàng hóa Hay nói cách khác, giá cả là hình thức biểu hiện bằng tin của giá trị hàng hóa

Giá cả hàng hóa chịu ảnh hưởng của các nhân tố sau đây:

+ Giá trị hàng hóa

+ Gia tri cla ti’

Trang 7

+ Quan hệ cung - cầi v`êhàng hóa

Nhưng vì giá trị hàng hóa là nội dung của giá cả nên trong ba nhân tố nêu trên thì giá

trị vẫn là nhân tố quyết định giá cả

Để ti & làm được chức năng thước đo giá trị thì bản thân tin tệ cũng phải được quy định một đơn vị nhất định để làm tiêu chuẩn đo lưỡng giá cả của hàng hóa Đơn vị đó là một trọng lượng nhất định của kim loại dùng làm ti ân tệ Ở mỗi nước, đơn vị ti& tệ này có tên gọi khác nhau Chẳng hạn ở Mỹ, tiêu chuẩn giá cả của I đồng đôla có hàm lượng vàng

là 0.736662ør, ở Pháp I đồng frăng hàm lượng vàng là 0,160000ør, ở Anh 1 đồng Fun St’zelinh có hàm lượng vàng là 2,13281 ør .Tác dụng của ti ân khi dùng làm tiêu chuẩn giá cả không giống với tác dụng của nó khi dùng; làm thước đo giá trị Là thước đo giá trị, tiên tệ đo lưỡng giá trị của các hàng hóa khác; là tiêu chuẩn giá cả, tỉ tệ đo lưỡng bản thân kim loại dùng làm ti & tệ Giá trị của hàng hóa tỉ ân tệ thay đổi theo sự thay đổi của số lượng lao động cẦn thiết để sản xuất ra hàng hóa đó Giá trị hàng hóa tỉ tệ (vàng) thay đổi không ảnh hưởng gì đến "chức năng" tiêu chuẩn giá cả của nó, mặc dù giá trị của vàng thay đổi như thế nào

Phương tiện lưu thông:

Với chức năng làm phương tiện lưu thông, tỉ làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hóa Để làm chức năng lưu thông hàng hóa đòi hỏi phải có ti mặt Trao đổi hàng hóa lấy tin làm môi giới gọi là lưu thông hàng hóa

Công thức lưu thông hàng hóa là: H - T - H, khi tỉ làm môi giới trong trao đổi hàng hóa đã làm cho hành vi bán và hành vi mua có thể tách rời nhau cả v ềthời gian và không gian Sự không nhất trí giữa mua và bán chứa đựng m ần mống của khủng hoảng kinh tế Trong lưu thông, lúc đẦi tí ồn tệ xuất hiện dưới hình thức vàng thỏi, bạc nén Dần dần

nó được thay thế bằng ti đúc Trong quá trình lưu thông, tỉ đúc bị hao mòn d% và mất một ph3n giá trị của nó Nhưng nó vẫn được xã hội chấp nhận như ti ` đúc đủ giá trị Như vậy, giá trị thực của tin tách rời giá trị danh nghĩa của nó Sở dĩ có tình trạng nay vi ti& lam phương lện lưu thông chỉ đóng vai trò chốc lát Ngươi ta đổi hàng lấy ti

r Ö lại dùng nó để mua hàng mà mình cần Làm phương tiện lưu thông, tin không nhất thiết phải có đủ giá trị Lợi dụng tình hình đó, khi đúc tiên nhà nước tìm cách giám bớt hàm lượng kim loại của đơn vị tiên tệ Giá trị thực của tin đúc ngày càng thấp so với giá trị danh nghĩa của nó Thực tiễn đó dẫn đến sự ra đời của ti ân giấy Nhà nước có thể in ti ân giấy ném vào lưu thông Nhưng vì bản thân tỉ ân giấy không có giá trị mà chỉ là ký hiệu của

4

Trang 8

nén vàng, nên nhà nước không thể tùy ý in bao nhiêu tin giấy cũng được, mà phải tuân theo quy luật lưu thông tin giấy Quy luật đó là: "việc phát hành tin giấy phải được giới hạn trong số lượng vàng (hay bạc) do tiên giấy đó tượng trưng, lẽ ra phải lưu thông thực sự" Khi khối lượng tin giấy do nhà nước phát hành và lưu thông vượt quá khối lượng tỉ cẦn cho lưu thông, thì giá trị của tỉ ân tệ sẽ bị giảm xuống, tình trạng lạm phát sẽ xuất hiện Phương tiện cất trữ:

Làm phương tiện cất trữ, tức là ti được rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ Sở dĩ ti làm được chức năng này là vì: tiên là đại biểu cho của cải xã hội dưới hình thái giá trị, nên cat trir tif là một hình thức cất trữ của cải Để làm chức năng phương tiện cất trữ, tiên phải có đủ giá trị, tức là ti ân, vàng, bạc Chức năng cất trữ làm cho ti trong lưu thông thích ứng một cách tự phát với nhu c3 tin cẦn thiết cho lưu thông Nếu sản xuất tang, lượng hàng hóa nhi ân thi tim cat trữ được đưa vào lưu thông Ngược lại, nếu sản xuất giảm, lượng hàng hóa lại ít thì một phần tí ñn vàng rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ Phương tiện thanh toán:

Làm phương tiện thanh toán, tin được dùng để trả nợ, nộp thuế, trả ti mua chịu hàng Khi sản xuất và trao đổi hàng hóa phát triển đến trình độ nào đó tất yếu nảy sinh việc mua bán chịu Trong hình thức giao dịch này, trước tiên tin làm chức năng thước đo giá trị để định giá cả hàng hóa Nhưng vì là mua bán chịu nên đến kỳ hạn ti mới được

đưa vào lưu thông để làm phương tiện thanh toán Sự phát triển của quan hệ mua bán chịu

này một mặt tạo khả năng trả nợ bằng cách thanh toán khấu trừ lẫn nhau không dùng ti mặt Mặt khác, trong việc mua bán chịu người mua trở thành con nợ, người bán trở thành chủ nợ Khi hệ thống chủ nợ và cơn nợ phát triển rộng rãi, đến kỳ thanh toán, nếu một khâu nào đó không thanh tóan được sẽ gây khó khăn cho các khâu khác, phá vỡ hệ thống, khả năng khủng hoảng kinh tế tăng lên

T¡ ân tệ thế giới:

Khi trao đổi hàng hóa vượt khỏi biên giới quốc gia thì nên làm chức năng tỉ tệ thế giới Với chức năng này, tiền phải có đủ giá trị, phải trở lại hình thái ban đi của nó là vàng Trong chức năng này, vàng được dùng làm phương tiện mua bán hàng hóa, phương tiện thanh toán quốc tế và biểu hiện của cải nói chung của xã hội

Năm chức năng của tỉ trong nã kinh tế hàng hóa quan hệ mật thiết với nhau Sự

phát triển các chức năng của tin phản ánh sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng

hóa

Trang 9

1.4 Quá trình phát triển của tỉ Ên tệ

Khi ni kinh tế sơ khai, lúc bấy giờ chưa có ngân hàng, ti sử dụng trong trao đổi là hiện vật (tin hàng hoá) là những loại tí được làm ra từ các dạng vật chất mà bản thân nó

đã có giá trị sử dụng sẵn, nó không do một tổ chức nào phát hành Khi n`ñi sản xuất và trao đổi hàng hoá ngày càng phát triển, loài người đã tìm kiếm và khai thác được kim loại cùng với sự bộc lộ nhi`âi nhược điểm của tỉ hàng hoá khi kim loại được chọn làm vật ngang giá chung với ưu điểm như: Có độ b`ần, gọn, giá trị phổ biến Để thuận tiện cho lưu thông

tỉ kim loại, ngân hàng đã quy định thống nhất việc đúc ti như v`êkíchthước, hình dáng, trọng lượng cho mỗi đơn vị ti ồn tệ, đặt tên cho đ`ng ti ồn, quy ước các bộ phận chia nhỏ của đồng ti ân Tin kim loại do nhà nước và cá nhân đúc nhưng đềâi phải được nhà nước quản lý, đi`âi này đánh dấu sự ra đơi của nghiệp vụ phát hành ti Chính nhở đ ng ti này mà nền kinh tế đi vao ổn định hơn, cũng dựa trên cơ sở đó, nhà nước lúc bấy giở không chỉ phát hành bằng ti ân kim loại mà còn phát hành ra ti &n giấy Như vậy, trong giai đoạn này đã xuất hiện tín kim loại và tín giấy, tuy nhiên chưa xuất hiện ngân hàng Ngân hàng xuất hiện là một tất yếu khách quan do yêu c3 của nền kinh tế Ngân hàng thương mại (NHM) là ngân hàng xuất hiện đẦi tiên, trong giai đoạn đẦi này hoạt động của ngân hàng còn rất sơ khai, ngân hàng sẽ phát hành ra các chứng thư hay các kỳ phiếu đúng bằng giá trị của vàng mà khách hàng gửi vào ngân hàng, chính mà khả năng chuyển đổi các giấy tờ đó ra vàng luôn đảm bảo được thuận tiện Tuy nhiên, với tốc độ buôn bán lưu thông ngày càng tăng, nhu c v`ềti ` ngày càng nhi `âi thúc đẩy sự ra đời của hàng loạt NHTM Đi! này dẫn tới trong lưu thông có rất nhi `âi kỳ phiếu ngân hang khác nhau, nhi âI ngân hàng vì mục tiêu lợi nhuận đã phát hành kỳ phiếu ra lưu thông không có vàng để đảm bảo khả năng thanh toán làm cho người dân nghi ngỡ và mất uy tín của khách hàng đối với ngân hàng nhỏ và họ đổ xô nhau đến các ngân hàng lớn, do đó ngân hàng lớn

có đi `âi kiện mở rộng quy mô và thâu tóm các ngân hàng nhỏ Bên cạnh đó,với nhi i loại giấy được đưa vao lưu thông làm cho tỉ ñ tệ mất ổn định, do đó buộc nhà nước phải can thiệp để thống nhất việc phát hành ti và đảm bao an toàn cho lưu thông giấy bạc ngân hàng bằng cách chỉ cho một số ngân hàng thực hiện phát hành giấy bạc ngân hàng gọi là ngân hàng phát hành Ngân hàng phát hành là những ngân hàng có vốn lớn, số lượng chỉ nhánh nhỉ âu, có uy tín trên thị trưởng

Cuối thế kỷ XIX, một số nước đã hình thành ngân hàng phát hành, các ngân hàng phát hành này đã thực hiện một số chức năng của NHTW Và đến đẦi thế kỷ XX thì các

6

Trang 10

chức năng phát hành tiên đã hoàn toàn tách khỏi chức năng kinh doanh tỉ tệ của NHTM,

đánh dấu sự ra đơi của NHIW, và NHTW trở thành cơ quan độc quy phát hành ti

trong một quốc gia Quá trình phát triển công nghệ ngân hàng ngày càng hiện đại đã cho phép thay thế một phẦn giấy bạc ngân hàng, tin kim loại do NHTW phát hành bằng ti điện tử, đi âi này mang lại một lợi ích to lớn cho bất kỳ một quốc gia nào vì nó giúp cho việc tăng tốc độ luân chuyển vốn cho nâ kinh tế

2 Quy luật lưu thông tí té

2.1 Khái niệm lưu thông tí ân tệ

Quy luật lưu thông t¡ ân tệ là quy luật quy định số lượng tín c3n cho lưu thông hàng

hóa ở mỗi thời kỳ nhất định

Mác cho rằng, số lượng tiên tệ c 3n cho lưu thông do ba nhân tố quy định: số lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường, giá cả trung bình của hàng hóa và tốc độ lưu thông cua những đơn vị ti tệ cùng loại Sự tác động của ba nhân tố này đối với khối lượng ti Ân tệ c% cho lưu thông diễn ra theo quy luật phổ biến là: Tổng số giá cả của hàng hóa chia cho ô vòng lưu thông của các đông tin cùng loại trong một thời gian nhất định

Quy luật lưu thông tị Ổn tệ tuân theo các nguyên lý sau:

Lưu thông ti ân tệ và cơ chế lưu thông tin tệ do cơ chế lưu thông hàng hoá quyết dinh Ti& đại diện cho người mua, hàng đại diện cho người bán Lưu thông tỉ té cd6 quan

hệ chặt chẽ với ti`ân - hàng, mua - bán, giá cả - ti tệ

Kinh tế hàng hoá trên một ý nghĩa nhất định có thể gọi là kinh tế tin tệ, quyết định

cơ chế lưu thông tín tệ Mặt khác cơ chế lưu thông t¡ Ân tệ còn phụ thuộc vào cơ chế xuất nhập khẩu, cơ chế quản lý kim loại quý, cơ chế kinh doanh tỉ ân của ngân hàng

Nếu quy luật canh tranh, quy luật cung - c`ầi làm giá hàng hoá vận động, san bằng thì quy luật lưu thông tỉ ầ tệ giữa mối liên hệ cân bằng giữa hàng và ti â

Ngoài ra còn một số loại quy luật khác như: quy luật tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm, quy luật khủng hoảng kinh tế, quy luật tâm lý cũng ảnh hưởng đến cơ chế thị trưởng

2.2.Nội dung quy luật

Khi nghiên cứu các chức năng của tin tệ, Các Mác đưa ra 5 chức năng: chức năng thước đo giá trị, chức năng phương tiện lưu thông, chức năng phương tiện cất giữ, chức năng phương tiện thanh toán và chức năng ti tệ thế giới Trong việc nghiên cứu chức năng phương tiện lưu thông của tiên tệ, Marx đã đưa ra quy luật lưu thông ti té hay quy

7

Trang 11

luật vềsố lượng tỉ ân c3n thiết cho lưu thông với nội dung: Số lượng tỉ ân cần thiết thực hiện chức năng phương tiện lưu thông tỉ lệ thuận với tổng số giá cả hàng hoá trong lưu thông và

tỉ lệ nghịch với tốc độ lưu thông bình quân của các đ ông tỉ ân cùng loại

Bằng việc đưa ra quy luật v`êsố lượng tiền c3n thiết cho lưu thông, Các Mác đã chỉ ra rằng nền kinh tế c3 một lượng ti nhất định cho việc thực hiện giao dịch vêềhàng hoá dịch vụ, số lượng ti này chịu ảnh hưởng của hai yếu tố cơ bản là tổng giá cả hàng hoá trong lưu thông và tốc độ lưu thông bình quân của tin tệ Yêu cần của quy luật lưu thông tiên tệ cần thiết cho lưu thông, tức là đồi hỏi lượng ti cung ứng phải cân đối với lượng

tê c3n cho việc thực hiện các giao dịch của ni kinh tế

Khi nghiên cứu vềềnâ kinh tế Chủ nghĩa Tư bản, C.Mác đã nghiên cứu một cách khoa học và logic v` sự vận động của ti Ên tệ trong n` kinh tế tư bản chủ nghĩa và Các Mác đã phát hiện ra rằng khối lượng ti & cẩn thiết cho lưu thông được ấn định thông qua tỷ

số giữa tổng giá cả hàng hóa trong lưu thông và tốc độ quay vòng bình quân của ti ồn tệ Quy luật lưu thông ti ân tệ được biểu hiện bằng công thức sau đây:

Ke=H/V

Trong đó:

nKc: là khối lượng ti ân c3n thiết cho lưu thông trong một thời gian

HH: là tổng giá cả hàng hóa lưu thông

Trang 12

n V: là tốc độ quay vòng bình quân của tỉ tệ trong một thời gian

2.2 Yêu cầi

Kt= Ke

Trong đó:

Kc: là khối lượng tỉ ân cân thiết cho lưu thông trong một thời gian

Kt: là khối lượng tỉ & thực tế lưu thông trong một thời gian

Vấn đ đất ra là vì sao Kt lại phải cân đối với Kc?

Để đảm bảo cho hàng hóa được lưu thông bình thường, giá trị của tin tệ luôn luôn được ổn định, tránh lạm phát, tránh thiểu phát, thì khối lượng ti thực tế có trong lưu thông phải cân đối với khối lượng tỉ â cần thiết cho lưu thông trong một thời gian

Vì vậy khi Kt tăng lên, trong đi `âi kiện số lượng hàng hóa không thay đổi thì sẽ dẫn đến một sự biến động hoặc là giá cả hàng hóa gia tăng hoặc là vòng quay của tỉ ` tệ chậm lại hoặc là cả hai: giá cả tăng và vòng quay cla tif té giam dé dam bao Kt = Ke

Ngược lại, khi khối lượng tỉ té khéng tang lén kịp thời so với tốc độ phát triển của hàng hóa, nghĩa là Kt không đổi hoặc thay đổi chậm hơn sự thay đổi của khối lượng hàng hóa theo chi `âi hướng phát triển thì sẽ dẫn đến tình hình hoặc giá cả hàng hóa giảm xuống, hoặc vòng quay ti ân tệ phải tăng lên để đảm bao Kt = Ke

Quy luật lưu thông tí Ñn tệ không thể hiện được đ% đủ mối quan hệ v`êmặt định lượng giữa các yếu tố ảnh hưởng đến lượng ti cần thiết cho lưu thông và do đó khả năng áp dụng công thức này trong hoạt động thực tiễn là hết sức hạn chế, nhưng v`êphương diện lý thuyết việc nghiên cứu quy luật lưu thông tin tệ có ý nghĩa:

Giúp chúng ta thấy được mối quan hệ định tính giữa các yếu tố, từ đó vận dụng vào thực tế di`âi hành sản xuất và lưu thông hàng hóa

Chỉ ra sự cẦ thiết phải kiểm soát khối lượng ti và phương hướng tác động vào khối lượng ti Ấn trong lưu thông

Lịch sử lưu thông ti tệ đã trải qua nhi ầi hình thái kinh tế xã hội và phát triển qua

nhi `âi chế độ ti ân tệ khác nhau, như: tỉ ` vàng; tin giấy khả hoán; tỉ giấy bất khả hoán Bởi vậy việc nghiên cứu quy luật lưu thông tỉ té trong các điâi kiện lưu thông tin tệ khác nhau sẽ có nội dung khác nhau

2.3 Vận dụng quy luật lưu thông tỉ Ân tệ

2.3.1 Trong đi`âi kiện lưu thông tỉ Ân vàng

Trang 13

Quy luật lưu thông tỉ té trong diG kién lưu thông tỉ vàng được phát biểu như sau: “Với một tổng giá cả hàng hóa nhất định và với một tốc độ tu ân hoàn bình quân nhất định của tỉ ân tệ, số lượng tin vang trong lưu thông phụ thuộc vào giá trị nội tại của chính bản thân chúng”

Vì vàng có đẩy đủ giá trị nội tại nên tỉ vàng có khả năng tự phát đi âi tiết trong lưu thông, tự phát làm chức năng cất trữ, tự phát làm chức năng phương tiện lưu thông, nên trong di kiện lưu thông ti vàng, nếu xét trong một thời kỳ nhất định, yêu cầi của quy luật lưu thông tỉ tệ luôn luôn được tôn trọng Nghĩa là luôn có sự cân bằng giữa khối lượng tỉ Ân thực tế và khối lượng tỉ ân c Ần thiết cho lưu thông trong mét thoi gian (Kt = Kc) 2.3.2 Trong đi`âi kiện lưu thông tí ân giấy khả hoán

Ti¡ ầ giấy khả hoán là tỉ ân giấy được đảm bảo bằng vàng và được chuyển đổi ra vàng theo hàm kim lượng do Nhà nước quy định cho một đơn vị ti ân tệ

Ti ân giấy khả hoán có khả năng tự phát đi ni tiết thông qua chuyển đổi ra vàng được đảm bảo

Quy luật lưu thông tin tệ trong đi âi kiện lưu thông tin giấy khả hoán được phát biểu như sau:

“Ngay từ khi phát hành tin giấy vào lưu thông đã chứa dựng những khả năng làm cho ti giấy quay trở lại nơi phát hành”

Tin giấy khả hoán quay trở lại nơi phát hành thông qua con đương chuyển đổi ra vàng hoặc con đường thu nợ tín dụng

Hay nói một cách khác, trong đi âi kiện lưu thông ti  giấy khả hoán, với một khối lượng ti c3n thiết cho lưu thông nhất định, giá trị thực tế của tỉ giấy phụ thuộc vào số lượng của vàng và giá trị tín dụng làm đảm bảo

Do đó trong đi âi kiện lưu thông ti giấy khả hoán, nếu xét trong một thời kỳ, yêu c3 của quy luật lưu thông tin tệ luôn luôn được tôi trọng Nghĩa là luôn luôn có sự cân bằng giữa khối lượng ti ầi thực tế và khối lượng tỉ`â cấn thiết cho lưu thông trong một thời gian (Kt = Kc)

2.3.3 Trong đi`âi kiện lưu thông ti ân giấy bất khả hoán

T¡ ầ giấy bất khả hoán là ti ân giấy không được đảm bảo bằng vàng và không được tự

do chuyển đổi ra vàng, vì vậy ti giấy không có khả năng tự phát đi`âi tiết trong lưu thông

Trang 14

Quy luật lưu thông tỉ ân tệ trong đi `âi kiện lưu thông tin giấy bất khả hoán được phát biểu như sau:

“Ngay từ khi phát hành tin giấy vào lưu thông đã chứa đựng những khả năng không cho ti Š giấy quay trở lại nơi phát hành”

Hay nói một cách khác, trong đi ầi kiện lưu thông tin giấy bất khả hoán, với một khối lượng tin cẦn thiết cho lưu thông nhất định, giá trị thực tế của ti giấy phụ thuộc vào số lượng của chính bản thân nó trong lưu thông

Do đó, lưu thông tỉ ân giấy bất khả hoán, luôn chứa đựng khả năng lam phat (Kt > Kc)

hoặc thiểu phát (Kt < Ke), do vậy, đòi hỏi phải có những biện pháp can thiệp nhằm quản lý

và đi ân tiết phù hợp của Nhà nước

Trong chương trình này, Các Mác chỉ nghiên cứu khối lượng tin cẦn thiết cho lưu thông trong một thời gian để hàng hóa lưu thông bình thưởng chứ C.Mác chưa đ'êcập đến

số cung và số cẦầi ti ân tệ của một nền kinh tế có chịu sự tác động bởi các yếu tố nào? Nhưng sự nghiên cứu của C.Mác cũng giúp chúng ta hình dung ra là giữa khối lượng tỉ cẦn thiết cho lưu thông và mức cung ci v`êti ñn tệ có một mối quan hệ mật thiết với nhau Chẳng hạn, khi nhu câ: v`ềti ân tệ của n`ân kinh tế gia tăng, tức là dân chúng giữ ti trong tay nhiâi để mua hàng hóa, thỏa mãn nhu cẦi tiêu dùng và nếu lượng hàng hóa không tăng lên kịp thời để đáp ứng sức mua của dân chúng sẽ làm cho giá cả hàng hóa tăng lên, hoặc khi Chính phủ thực hiện chính sách mở rộng tin tệ, nghĩa là tăng cung tỉ ên tệ, nhưng dân chúng không có nhu c3 giữ tỉ ồ để chỉ tiêu, hoặc doanh nghiệp không có nhu

ci vay ti để mua nguyên liệu, máy móc thiết bị đầu tư sản xuất, kinh doanh thì tin trong lưu thông được coi là thửa và do đó làm cho giá cả của tin tệ, tức là lãi suất bị giảm

đi và như vậy chúng ta cũng có thể thấy khối lượng tỉ c3 thiết cho lưu thông trong công thức của Các Mác là có khác với mức ci ti ñn tệ của n`â kinh tế

Vậy thế nào là mức c3 tiên tệ? Mức c3 tỉ & tệ có phải là khối lượng tỉ cẦn thiết cho lưu thông trong một thời gian hay không Chúng ta hãy xem xét các vấn đ`ềsau: 2.4 Mức cÂi tỉ ân tệ và sự vận dụng quy luật lưu thông ti ` tệ của K.Marx

Mức c3 ti Ê tệ chịu sự tác động của nhỉ `âi yếu tố khác nhau, nhưng trước hết chúng

ta cẦn xem xét các nguyên nào dẫn đến nhu c3 tin tệ của nền kinh tế, hay nói khác đi chúng ta c3 xem xét ni kinh tế cân tỉ ` để làm gì?

2.4.1 Các nguyên nhân dẫn đến nhu ci tiên tệ

Ngày đăng: 07/02/2025, 10:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Lê Hùng (2009), “Đi 'âi hành chính sách tin tệ phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, tháng 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đi 'âi hành chính sách tin tệ phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô
Tác giả: Lê Hùng
Năm: 2009
5. Lê Quang Cường (2008), “Phối hợp nhịp nhàng và đ ông bộ giữa chính sách tài khóa và chính sách ti ân tệ”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, tháng 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phối hợp nhịp nhàng và đ ông bộ giữa chính sách tài khóa và chính sách ti ân tệ
Tác giả: Lê Quang Cường
Năm: 2008
6. Nguyễn H “ng Thắng (2008), “Chống lạm phát từ chính sách tài khóa”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, tháng 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ng Thắng (2008), “Chống lạm phát từ chính sách tài khóa
Tác giả: Nguyễn H “ng Thắng
Năm: 2008
7. Nguyễn Hữu Nghĩa (2010), “Một số vấn đ `ềkinh tế, ti tệ - ngân hàng năm 2009 và 2010”, Tạp chí Ngân hàng, số 2+3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đ `ềkinh tế, ti tệ - ngân hàng năm 2009 và 2010
Tác giả: Nguyễn Hữu Nghĩa
Năm: 2010
8. Nguyễn Thị Kim Thanh (2015), “Chính sách ti ân tệ năm 2015 và định hướng 2016”, Tap chi Chứng khoán, tháng 1+2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách ti ân tệ năm 2015 và định hướng 2016
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Thanh
Năm: 2015
1. C.Mác và Ph.Angghen (1995), Toàn tập, t.4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN