Tén dé bai: Trình bày các biện pháp an toàn khi sử dụng thiết bị cơ khí tại phòng thực hành/ thí nghiệm.. -_ Hoạt động 3: Phân tích và đánh giá các biện pháp an toàn khi sử dụng thiết b
Trang 1
BO CONG THƯƠNG TRU ONG D AIH OCCONGNGHI EPHAN OI
TRƯỜNG CƠ KHÍ - 6 TO
HANOI UNIVERSITY OF INDUSTRY
BAI BAO CAO MONH OC: AN TOAN VA MOI TRU’) = ONGCONGNGHI EP
CH U DE: Trinh bay cac bi én pháp an toàn khi sử dụng thiết bị cơ khí tại
phòng thực hành/ thí nghiệm Giáo viênhư đớng dân: Tạ Thị Trà Giang Sinhviênth ựchiện : Vũ Trọng Thành
Mã sinh viên : 2023606078
226081081008 Khóa : 18
HàN @i, Thang 11 nam 2024
Trang 2
BỘ CÔNG THƯƠNG DE KIEM TRA DANH GIA PI3.2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Tên học phân: 4w foàn và môi trường công nghiệp
Trinh d6 dao tao: Dai hoc
NOI DUNG BAI BAO CAO/ TIEU LUAN
I Thong tin chung
Tên lớp học phần: 20241ME6001008 Khoa: K18
Họ và tên sinh viên: Vũ Trọng Thành Mã sinh viên: 2023606078
II Noi dung bai bao cáo
1 Tén dé bai: Trình bày các biện pháp an toàn khi sử dụng thiết bị cơ khí tại phòng
thực hành/ thí nghiệm
2 Yêu cầu hoạt động của sinh viên
- _ Hoạt động 1: Tìm hiểu về thiết bị cơ khí tại phòng thực hành/ thí nghiệm
- _ Hoạt động 2: Tìm hiểu về yêu cầu của phòng thực hành/ thí nghiệm
-_ Hoạt động 3: Phân tích và đánh giá các biện pháp an toàn khi sử dụng thiết bị cơ
khí tại phòng thực hành/ thí nghiệm
- _ Hoạt động 4: Thu thập số liệu và hình ảnh minh chứng để viết báo cáo
- - Hoạt động 5: Viết báo cáo
3 Sản phâm cần đạt được
- Quyén báo cáo trình bày toàn bộ kết quả về các biện pháp an toàn khi sử dụng
thiết bị cơ khí tại phòng thực hành/ thí nghiém
HH Nhiệm vụ học tập
-_ Hoàn thành toàn bộ nội dung được giao theo quy định
-_ Nộp quyền báo cáo cho Giảng viên theo đúng thời gian quy định
Ngày giao đề bài: 28 / 09 /2024
Ngày hoàn thành: 07 / 11/2024
Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2024
GIANG VIEN GIANG DAY
Ta Thi Tra Giang
Trang 3MUC LUC
LOT MO DAU Loci cccccccccccccscessesssesssesseesressietantereesietisearesssessieriesaresserasessseetasesisanseeseesans CHƯƠNG I1: TÌM HIẾU VẺ THIẾT BỊ CƠ KHÍ 2 S2 5 E12512EE7512522177121122 c2 tcteE 1,1, Khái HIỆIHI: 0G G 5G 5 S0 9.9995 55 955.5.:Đ0 : T90 1 0 0 90 1.2 Phân loại các thiết bị cơ khí: ¿<< se se se eeeeree seers ae vee CHƯƠNG 2: YEU CAU CUA PHONG THUC HÀNH/ THÍ NGHIỆM 2.1 Giới thiệu chung về các thiết bị cơ khí phòng thực hành/thí
2.2 Các yêu cầu của phòng thực hành/thí nghiệm 2 2-5 s55 se s<ese
CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN KHI SỬ DỤNG THIẾT BỊ
CƠ KHÍ TẠI PHÒNG THỰC HÀNH/ THÍ NGHIỆM - 2S S1 S222111211 11 12 re
3.2.1 Chuẩn bị những điều thiết yếu trong an toàn cơ kkhÍ .sss se ssss sss sss 3.2.2 Chuẩn bị máy móc và các thiết bị đáp ứng được tiêu chuẩn an toàn 3.2.3 Luôn tuân thủ các nguyên tắc an toàn chung -s c5 se cs csecse«e
Trang 4LOI MO DAU
Ở nước ta hiện nay, thiết bị cơ khí ( đồng hồ số, máy hàn, máy cắt, tay quay, bulong ốc vít ) đang được sử dụng rộng rãi và ngày cảng
nhiều không những trong sản xuất mà cả trong sinh hoạt Có thé noi rang
không có một doanh nghiệp sản xuất nào là không sử dụng thiết bị cơ khí Theo thông số ước tính hiện nay trên cả nước có hảng vạn thiết bị cơ khí được đưa vào sử dụng, đặc biệt là lĩnh vực công nghiệp và sinh hoạt
Việc sử dụng thiết bị cơ khí luôn gắn liền với các yếu tô nguy hiểm như bị kẹp, bị cắt, bị chặt, bị kéo, bị xuyên thủng, bị va đập [rong đó mức độ tổn thương, của các mối nguy hiểm trong ngành này, sẽ tùy thuộc vào năng lượng và hệ thống máy móc và chuyển động của con người để đánh giá về các mối nguy hiểm
Thời gian vừa qua xảy ra rất nhiều vụ tai nạn lao động do người lao
động bị va đập, bị vập nga, bi phoi ban vao mat, bi bong do phoi ban vao
Hay trong quá trình gia công bi điện giật do điện bị rò ri, hay quan ao, tóc
bị cuốn vào máy; máy cán, kẹp cắt vào người., có nhiều vụ hết sức nghiêm trọng gây thiệt hại lớn cho người và tài sản Để góp phần xác định nguyên nhân và các biện pháp ngăn chặn những sự cố đáng tiếc xảy ra trong sản xuất, sử dụng và bảo quản thiết bị cơ khí trong phòng thực hành/thí nghiệm, em sẽ đi nghiên cứu vào đề tài: “Các biện pháp an toàn khi sử dụng thiết bị cơ khí tại phòng thực hành/ thí nghiệm”
Kết câu của đề tài được chia làm 4 chương:
e - CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ THIẾT BỊ CƠ KHÍ
© CHƯƠNG 2: YÊU CẦU CỦA PHÒNG THỰC HÀNH/ THÍ NGHIẸM
© CHƯƠNG 3: CÁC BIẸN PHÁP AN TOÀN KHI SỬ DỤNG THIẾT BỊ CƠ KHÍ TẠI PHÒNG THỰC HÀNH/ THÍ NGHIẸM
© CHUONG 4: KHUYEN CAO VA LOI KHUYÊN Mặc dù đã rất cố gắng đề hoàn thành bài tiêu luận này, tuy nhiên khó tránh khỏi thiểu sót em mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp,
phản hồi từ các thây/cô đề lần sau em được hoản thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 51.1
CHUONG I: TÌM HIẾU VẺ THIẾT BỊ CƠ KHÍ TRONG PHÒNG THỰC THÀNH/ THÍ NGHIỆM Khái niệm:
- _ Khi nhắc đến Thiết bi cơ khí chúng ta thường nghĩ ngay đến những linh kiện, phụ kiện hay các bộ phận chi tiết phu tung cua một máy móc nào đó và đó cũng là một khái niệm chung khi nhắc đến
thiết bị cơ khí Thiết bị cơ khí là tống hợp sản phẩm của ngành cơ khí
chế tạo máy, chúng được coi như là thiết bị phụ trợ dùng để lắp ráp,
thay thế cho các máy móc hoản chỉnh Các thiết bị cơ khí cũng giúp
cho việc sửa chữa, bảo dưỡng, bảo trì các loại mây móc một cách chủ động hơn bởi các linh kiện dễ dàng thay thé
- Thiết bị cơ khí trong phòng thực hảnh thí nghiệm là các máy móc và công cụ cơ bản được sử dụng để thực hiện các thao tác cơ học hoặc hỗ trợ quá trình thử nghiệm, phân tích trong các lĩnh vực như hóa học, vật ly, sinh học, và kỹ thuật vật liệu Những thiết bị này phục vụ nhiều mục đích, bao gồm tạo môi trường thí nehiệm an toàn, chuẩn bị
và 01a công mẫu vật, kiểm tra độ bèn vật liệu, và đảm bảo tính chính xác tronp các phép do
có máy nén khí, bơm chân không, máy ép thủy lực, máy nghiền, và các dụng cụ kẹp, p1á đỡ Chúng không chỉ giúp người nghiên cứu thao tac dé đàng hơn mà còn nâng cao độ tin cậy của các kết quả thí
nghiệm bằng cách kiểm soát các yếu tố cơ học vả môi trường trong
suốt quá trình thực hiện
- Thiết bị cơ khí trong phòng thực hành/thí nghiệm gồm nhiều
loại khác nhau và có tên riêng (Ví dụ: Máy nén khí, Bơm chân không Giá đỡ và kẹp,Máy nghiền, máy mài,Máy ép thủy lực,Bàn nâng cơ học,Các dụng cụ cắt sọt cơ bản, )
Trang 6
Hình 1: Những thiết bị đo đạc trong phòng thí nghiệm
en
Th,
ae
| “a
£ 3
‘ Sw,
Max mới phásg ÄMay khese đứng Max sạc May phay Max mài † đá
vee siag
i‘, =m
May baa 1K May bho MIG May han he May ows mm day
E qgung | chee
Hinh 2: Thiét bị gia công cơ khí trong phòng thực hành
1.2 Phân loại các thiết bị cơ khí:
Dựa vào toàn bộ những đặc điểm và tính chất của thiết bị chúng ta
có thê phân thành các loại:
> Thiết bị tạo môi trường và áp suất:
« Máy nén khí: Dùng để cung cấp áp lực khí cho các thí nehiệm hoặc làm sạch các dụng
cụ
Trang 7
- Bơm chân không: Tạo môi trường chân không để loại bỏ không khí, cân thiệt cho nhiều thí nghiệm trong vật lý và hóa học
> Thiet bi gia công va che bien mau:
Máy nghiên, máy mài: Sử dụng đề nghiên nhỏ mẫu vật hoặc làm mịn bê mặt mẫu, hữu ích cho các thí nghiệm vật liệu
9935.900.889
TTD)
Máy cưa và máy khoan nhỏ: Dùng để cắt và khoan mầu vật liệu răn
Trang 8
> Thiét bi do va thir nghiém co hoc:
Máy ép thủy lực: Tạo áp lực để thử nghiệm độ bền của vật liệu hoặc thực hiện các thí nghiệm về khả năng chịu nén
ae
° Cân diện tử: Dùng đề đo khôi lượng mâu với độ chính xác cao, cân thiệt cho các thí nghiệm yêu câu liễu lượng chính xác
> Thiết bị hỗ trợ và có định:
° Giá đỡ và kẹp: GIữ cố định các thiết bị hoặc mẫu vật như ông nghiệm và bình thí nghiệm, giúp ôn định và an toàn khi thực hiện thí nghiệm
Trang 9
° Bàn nâng cơ học: Điêu chỉnh độ cao, tạo thuận lợi khi thao tác với mẫu hoặc thiết bị ở các vị trí khác nhau
> Thiết bị an toàn:
° Tủ hút khí độc: Giúp loại bỏ khí độc sinh ra trong quá trình thí nghiệm, đảm bảo môi trường làm việc an toàn
Bảo hộ cá nhân: Bao gồm găng tay, kính bảo hộ và quân áo bảo hộ giúp bảo vệ người sử dụng khỏi tác nhân nguy hiểm
Trang 10
> Thiết bị cơ khí là bộ phận, chỉ tiết máy: Đây là các thiết bị, linh kiện,
bộ phận cơ khí được câu tạo nên một chi tiết máy hoàn chỉnh, thành một thê thông nhật, cho phép hoạt động và duy trì hoạt động ôn định, liên tục cua may moc
Vi du:
; a) Bulong: Linh kiện cơ khí được sử dụng
để gắn kết hai hoặc nhiều bộ phận với nhau
Bulong thường được làm từ thép vả có các đặc tính chịu lực và chồng rỉ sét
b) Ong noi: Linh kiện cơ khí được sử dụng
để kết nối hai hoặc nhiều ông với nhau Ông nối
thường được làm từ thép, đồng hoặc nhựa và có
các kích cỡ và kiểu dáng khác nhau đề phù hợp với
ứng dụng cụ thé
> Loại thiết bị cơ khí sửa chữa: Là tông hợp tất cả các thiết bị cơ khí dùng
để hỗ trợ, phục vụ hiệu quả cho việc sửa chữa, bảo dưỡng, bảo trỉ tất cả các
loại máy móc, thiết bị khi chúng xảy ra sự cố, hư hỏng trong quá trình vận
hành Các loại thiết bị cơ khí giúp cho việc sửa chữa trở nên nhanh chóng và
hiệu quả
Ví dụ:
a)_ Tay quay cơ khí là một trong những thiết bị cơ khí, phụ trợ chê tạo máy rất cân thiệt trong việc lắp đặt và sửa chữa các thiết bị, máy móc công nghiệp
b) Num van ren ngoai la cong cy stra chữa đắc lực cho thợ
cơ khí, được sứ dụng dùng để lắp đặt cho các máy cưa bàn, máy phay, dùng làm thiết bị phụ trợ ngành gỗ, ngành in, phụ trợ chế tạo máy sản xuất
Trang 11CHUONG 2: YEU CAU CUA PHONG THUC HANH/
THI NGHIEM Phòng thực hành/thí nghiệm gia công cơ khí khu B ĐHCNHN 2.1 Giới thiệu chung về các thiết bị cơ khí phòng thực hành/thí nghiệm: Thiết bị cơ khí phòng thực hành là những dụng cụ và thiết bị được
sử dụng trong các phòng thực hành cơ khí dé giúp sinh viên hiểu và áp dụng các kiến thức cơ khí một cách thực tế Các thiết bị này cung cấp cơ hội cho sinh viên để thực hành các kỹ năng cơ bản trong lĩnh vực cơ khí
và nâng cao kiến thức của họ thông qua việc làm việc trên các thiết bị và máy móc thực tế
Thiết bị cơ khí phòng thực hành thường bao gồm các thiết bị sau:
*Máy tiện: Máy tiện cơ là một thiết bi ding dé gia cong kim
loai bang cach lap va quay chi tiết kim loại và sau đó cắt, đũa hoặc
mài chúng để tạo ra sản phẩm cuối cùng
*Máy mài: Máy mài được sử dụng đề mài gia công bê mặt của các vật liệu như kim loại, sô hoặc nhựa
Trang 12
* May phay: Máy phay là một thiết bị làm mịn, cắt, hoặc tạo các chi tiệt cơ khi bang cách di chuyên một công cụ cắt qua vật liệu làm việc
#& Máy cắt kim loại:
Thường được sử dụng trong gia công cơ khí đề cắt, chia nhỏ các tắm kim loại thành các phan nhỏ hơn hoặc theo hình dạng yêu cau
Trang 13
Máy đo độ cứng (Máy thử độ cứng):
Sử dụng đề đo độ cứng của vật liệu, như máy thử độ cứng Brinell, Rockwell, Vickers
ø& Máy do độ bền kéo:
Dùng đề thử nghiệm độ bên của vật liệu dưới tác động kéo Thông qua đó, các đặc tính cơ học của vật liệu như độ bên kéo, độ giãn dài được xác định
Máy thử va đập (Máy Charpy; lzod):
Dùng đề xác định độ đẻo của vật liệu qua thử nghiệm va đập Máy nảy
kiêm tra khả năng chong lại sự phá vỡ của vật liệu khi chịu lực tác động
Trang 14
& Máy cắt plasma hoặc máy hàn:
« _ Dùng đề cắt và hàn các vật liệu kim loại Các máy bản, cắt có thê là han hồ
quang, han MIG/TIG, hoac cat plasma
& Thiết bị đo độ dày và độ bóng:
¢ Dung dé do dé day vat liệu (chu yếu là kim loại) và độ bóng bề mặt, thường
dùng trong các thí nghiệm về vật liệu
Những thiết bị cơ khí phòng thực hành này cung cấp cơ hội cho sinh viên được tìm hiểu và thực hành các kỹ năng cơ bản trong lĩnh vực cơ khí,
từ quá trình gia công đến kiếm tra độ chính xác và sử dụng máy móc Điều này giup chuan bị cho họ thông qua việc áp dụng kiến thức lý thuyết
vào thực tế và phát triển kỹ năng thực hành cân thiết trong ngành cơ khí
Trang 152.2 Các yêu cầu của phòng thực hành/thí nghiệm
1 _ Người không có phận sự không được vào xưởng thực tập Nếu cần vào phòng thì phải được sự đồng ý của thủ trưởng đơn vị
2 Biếtrõ công dụng và cách sử dụng các hệ thống van cấp khí nén
3 Biết rõ vị trí và cách sử dụng bình chữa cháy và các trang thiết bị khi có chảy nô hệ thống khí nén
4 Phải có của thoát hiểm được bố trí ở những nơi thuận tiện thoát ra được
5 Phải có bộ phận báo cháy nỗ gần nhất, và biết cách sử dụng
6 Đặc biệt khi sử dụng mỏ hàn hoặc cắt kim loại phải đảm bảo ngọn lửa rời xa các bị trí dễ cháy nỗ
7 Nếu xảy ra tai nạn, sự cố phải được tổ chức cứu chữa nạn nhân ngay, giữ nguyên hiện trường và báo cáo giáo viên để dễ lập biên bản, xác định nguyên nhân và giải quyết kịp thời hậu quả
§ Mọi người phải chấp hành đầy đủ và nghiêm chỉnh nội quy
an toàn cháy nỗ tại phòng thực hành
Trang 16CHUONG 3: CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN KHI SỬ DỤNG THIẾT BỊ CƠ KHÍ TẠI PHÒNG THỰC HÀNH/ THÍ NGHIỆM 3.1 Những nguyên nhân dẫn đến tai nạn hay gặp phải:
Có rât nhiều các nguyên nhân dẫn đên những sự việc tai nạn trong lúc gia công cơ khí Tuy nhiên, chủ yêu thì các tai nạn nay lại hầu hết từ các nguyên nhân cơ bản sau:
1 Thiết bị bảo hộ và che chắn không đảm bảo đủ khả năng an toan
2 Trong quá trình làm việc thì người lao động thiếu những thiết bị bảo hộ hoặc thiết bị bảo hộ hỏng, dẫn đến hoạt động không được thoải mái, nên làm việc không hiệu quả
hay biết Do lâu ngày không sử dụng hoặc để ở những nơi có độ âm cao dẫn đến bị hỏng và dẫn ra những tai nạn nghề nghiệp
4 Vi phạm nội quy an toàn của xưởng sản xuất, các tiêu chuẩn, quy định về an toàn trong quá trình làm việc
5 Điều kiện môi trường làm việc không tốt, gặp phải các trường hợp như thiêu ánh sáng, thông ø1ó không tốt, tiéng on vuot quá tiêu chuẩn cho phép
6._ Đơn vị làm việc có diện tích chật hẹp, nên thiết bị và các loại dụng cụ để bừa bộn, không gọn gảng, ngăn nắp, đường di lại chật hẹp nên dễ xảy ra tai nạn lao động
7 Thiết bị và máy móc không đạt tiêu chuẩn về kỹ thuật, cũng như tiêu chuẩn về an toàn khi vận hành
8 Vi tri lap dat thiét bi va máy móc không đảm bảo được các
yếu tô vệ sinh cần thiết cho môi trường lao động
™