1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa doanh nghiệp Đề tài trình bày các yếu tố cấu thành văn hóa

36 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trình Bày Các Yếu Tố Cấu Thành Văn Hóa
Tác giả Lờ Hỗ Nguyờn Lộc, Tran Dang Minh, Lộ Doan Thi Minh Phuong, Phan Lờ Uyờn Phương, Hoang Minh Tam, Doan Van Thang, Nguyễn Thị Tường Vy
Người hướng dẫn ThĐ. Nguyễn Thị Võn Nhúm
Trường học Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Văn Hóa Doanh Nghiệp
Thể loại bài tập
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 3,64 MB

Nội dung

1.1.2 Các yếu tô cầu thành văn hóa 1.1.2.1 Ngôn ngữ Ngôn ngữ là hệ thống các ký hiệu có ý nghĩa chuẩn giúp cho các thành viên trong xã hội có thê truyền đạt được với nhau.. 1.1.2.2 Tín n

Trang 1

BO CONG THUONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THANH PHO HO CHI MINH

A

INDUSTRIAL UNIVERSITY

OF HOCHIMINH CITY

BAI TAP 2 MON: VAN HOA DOANH NGHIEP

DE TAI: TRINH BAY CAC YEU TO CAU THANH VAN HOA

Giảng viên hướng dẫn : Th§ Nguyễn Thị Vân

Nhóm thực hiện : Nhóm 7 — Hai Mươi

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2024

Trang 2

DANH SACH THANH VIEN

2 Tran Dang Minh 22664951

7 Nguyễn Thị Tường Vy 22676111

Trang 3

MUC LUC

1.1.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa s2 se xe xseevxeexsserxerxerxe 4

Trang 4

1.1.2 Các yếu tô cầu thành văn hóa

1.1.2.1 Ngôn ngữ

Ngôn ngữ là hệ thống các ký hiệu có ý nghĩa chuẩn giúp cho các thành viên trong

xã hội có thê truyền đạt được với nhau Ngôn ngữ là sự thể hiện rõ nét nhất của văn hóa vì nó là phương tiện quan trọng nhất đề chuyền giao văn hóa, làm cho văn hóa có thê được truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác Ngôn ngữ ảnh hưởng đến những cảm nhận, suy nghĩ của con người về thế giới đồng thời truyền đạt cho cá

nhân những chuẩn tắc, gia tri, su chap nhận quan trọng nhất của một nền văn hóa

Chính vì thế, việc du nhập một ngôn ngữ mới vào là tiêu điểm của các cuộc tranh

luận về vấn đề xã hội

Nếu coi ngôn ngữ và hành vi là cái vỏ bên ngoài của văn hóa thì ngôn ngữ là yếu

tố văn hóa cực kỳ quan trọng Trong đàm phán kinh doanh giữa các doanh nghiệp

có chung một quốc tịch thì vấn đề ngôn ngữ không phải là một khó khăn đáng kể Nhưng đối với các cuộc đàm phán quốc tế, ngôn ngữ thực sự có thê trở thành một

vũ khí hay một khó khăn đối với các đoàn đàm phán Người Mỹ đã sai khi cho rằng người Nhật không hiểu tiếng Anh tốt đến mức có thể đàm phán trực tiếp được Nhưng trong thực tế, đa số doanh nhân Nhật đều hiểu và sử dụng thành thạo tiếng Anh, nhưng trong các cuộc đàm phán quan trọng thì họ vẫn sử dụng phiên dịch Mục đích sử dụng phiên dịch này là giúp họ có nhiều thời gian suy nghĩ, cân nhắc thông tin do đối tác đưa ra, hơn thế họ còn có nhiều thời gian để quan sát phản ứng, thái độ của đối phương Bên cạnh sự khác biệt về ngôn ngữ thì một thứ tiếng ở các nước khác nhau cũng được hiểu theo nghĩa khác nhau Ví dụ như: từ

“tambo” ở Bolivia, Colombia, Ecuador và Peru có nghĩa là “đầm lầy, 4m ướt” thì ở

Chile, “tambo” lại được hiểu là những nhà “chứa mại dâm” hay từ “aloha” ở Hawaii co nghia 1a “xin chào” thì đối với Tây Ban Nha là “tạm biệt”

Trang 5

xã hội Hay trong kinh đoanh, nhất là kinh đoanh quốc tế, sự biết về ngôn ngữ địa

phương, thành ngữ, cách nói xã giao hàng ngày, dịch thuật là vô cùng quan trọng Công ty nọ đã thất bại khi quảng cáo bột giặt đặt hình ảnh quần áo bắn ở bên trái hộp xà phòng và quân áo sạch ở bên phải vì nước họ đọc từ phải qua trái nhưng

đối với Việt Nam lại đọc từ trái qua phải và nó được hiểu là xà phòng làm bản

quan ao

Có hai loại ngôn ngữ đó là ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết Mọi nền văn hóa đều

có ngôn ngữ nói nhưng đối với ngôn ngữ viết thì chưa chắc Ở những nền văn hóa

có cả hai loại ngôn ngữ thì ngôn ngữ nói cũng khác với ngôn ngữ viết Ngôn ngữ không chỉ là những từ được nói hoặc viết ra mà bản thân ngôn ngữ rất đa dạng, nó bao gồm ngôn ngữ có lời (verbal language) và ngôn ngữ không lời (non — verbal language) Thông điệp được chuyên giao bằng nội dung của từ ngữ, bằng cách diễn tả các thông tin đó (ảm điệu, ngữ điệu ) và bằng các phương tiện không lời như cử chỉ, tư thể, ánh mắt, nét mắt Tất cả các hình thức giao tiếp phi ngôn ngữ,

cử chỉ, ngôn ngữ cơ thể, nét mặt đều chuyên tải những thông điệp nhất định Nếu

5

Trang 6

không hiểu bối cảnh văn hoá trong đó những cuộc giao tiếp phi ngôn ngữ dạng này xảy ra, bạn không những có thê gặp phải rủi ro là không hiểu được người đối thoại với mình mà còn có thê phát đi những tín hiệu hoàn toàn sai lạc Ví dụ một

cái gật đầu thê hiện sự đồng ý, một cái nhăn mặt là dấu hiệu của sự khó chịu Tuy vậy, một số dấu hiệu của ngôn ngữ cử chỉ lại bị giới hạn về mặt văn hóa Chăng

hạn như trong khi phần lớn người Mỹ và Châu Âu giơ ngón cái hàm ý “mọi thứ đều ôn” thì ở Hy Lạp lại ngụ ý là “khiêu đâm”

Nếu chúng ta thông thạo ngôn ngữ của đối tác, bạn sẽ thu được bốn lợi ích lớn nhưng sau: Thứ nhất, hiểu vấn đề một cách dễ dàng, thâu đáo nhờ đó có thê trao đôi trực tiếp với đối tác mà không cần thông quan một người khác để giải thích Thứ hai, dễ dàng làm việc với các đối tác nhờ có ngôn ngữ chung Thứ ba, hiểu và đánh giá được đúng bản chất, ý muốn ở cả hai bên Cuối cùng, hiểu và thích nghi được văn hóa của họ Tuy nhiên, nếu không biết ngôn ngữ chung với đối tác hay biết nhưng chưa thông thạo bạn sẽ gặp nhiều khó khăn, trở ngại, rủi ro trong công

Việc và trong cuộc sông

Trang 7

1.1.2.2 Tín ngưỡng và tôn giáo trong văn hóa doanh nghiệp

Tín ngưỡng là niềm tin của con người được thê hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thông đề mang lại sự bình an về tinh thần cho

cá nhân và cộng đồng Tôn giáo là niềm tin của con người tổn tại với hệ thông quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tô chức Nó chỉ phối toàn bộ đời sống con người (ví dụ: Thiên chúa giáo - Chúa, Phật

giáo - Phật Tổ, Bồ Tát) Lịch sử của xã hội loài người cô đại đã chiêm nghiệm

những cuộc Thập tự Chinh thân thánh của những con chiên ngoan đạo muốn mở rộng sự ảnh hưởng của Đức chúa sang châu Á như một minh chứng đẫm máu và man rợ cho ảnh hưởng của tôn giáo đối với 18 hành vi của con người Tôn giáo,

tín ngưỡng được nhận thức như một yếu tô nhạy cảm nhất của văn hóa

Tôn giáo và tín ngưỡng ảnh hưởng lớn đến cách sông, lối sông, niềm tin, giá trị và thái độ, thói quen làm việc và cách cư xử của con người trong xã hội đối với nhau

và với xã hội khác Thói quen làm việc chăm chỉ của người Mỹ là được ảnh hưởng

từ lời khuyên của đạo Tim lành Các nước châu Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Không nên coi trọng đạo đức làm việc Mặc dù thế giới Đạo Hồi ngày nay có

khoảng 1.2 tỷ người, tuy nhiên có thê tìm thấy rất nhiều các công ty xuyên quốc gia thường có các quyết định kinh doanh vi phạm các giá trị Hồi giáo Hàng thời trang hàng đầu thế giới Channel đã gây ra sự phản ứng gay gắt trong công chúng

7

Trang 8

của các nước Đạo Hồi vì đưa những họa tiết trang trí cho những tập trang phục mùa hè cho phụ nữ giống như các họa tiết ở trang bìa của Kinh Koran mùa hè năm

1997 Kết quả là nhà mẫu này đã phải hủy bỏ hoàn toàn những bộ sưu tập có giá trị đó kèm theo cá âm bản Một điều đáng ngạc nhiên là trong thực tế, những gì là giá trị tinh thần của một cá nhân lại có thê là các câu chuyện vui của những người

khác Nếu không biết con bò có giá trị như thế nào

Triết lý tôn giáo chính trong một nền văn hóa có thể có ảnh hướng mạnh tới

phương thức kmh doanh của một cá nhân, thậm chỉ vượt xa suy nghĩ của hầu hết

mọi người - ngay cả khi cá nhân đó không phải là một tín đồ sùng đạo của một tôn

giáo nhất định Người Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh của triết lý Không Tử nhân

mạnh vào việc hoà thuận và coi sự hài hoà, cân bằng Ở Việt Nam việc ra quyết

định thường chậm một phân là do những tín đồ của Không giáo đưa ra quyết định theo nguyên tắc đồng thuận Sự kiên nhãn và bình tĩnh là rất cần thiết trong các tình huống khó khăn và trong các cuộc nói chuyện liên quan đến hợp đồng Cuối cùng, người Việt Nam thường không đề cao những người mất kiên nhẫn hoặc có

vẻ bề ngoài ích kỷ

Tôn giáo còn ảnh hưởng tới chính trị và môi trường kinh doanh Ví dụ như khi Ayatollah Khomeini điều hành lran, những nhà kinh doanh Phương Tây chăng bao

lâu sau đã rời khỏi nơi đây vì thái độ của chính phủ Khi lran có chiến tranh với

haq và kinh tế bị suy yếu, chính sách của Khomeini cũng gây trở ngại cho chính phủ các nước khác, đặc biệt là Mỹ có nhân viên sử quán ở Teheran bị bắt giữ làm con tin bởi những người Iran Rõ rằng là niêm tin tôn giáo của quốc gia ảnh hưởng

đến những quyết định chính trị và kinh tế.

Trang 9

Tín ngưỡng và tôn giáo trong văn hóa doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng và duy trì một môi trường làm việc tích cực Dưới đây là một số khía cạnh quan trọng của tín ngưỡng và tôn giáo trong văn hóa doanh nghiệp:

1 Định hình giá trị cốt lõi:

- Tín ngưỡng và tôn giáo đóng vai trò quan trọng trong việc xác định giá trị cốt lõi của doanh nghiệp Những giá trị này là nền tảng cho quyết định và hành động của nhân viên

2 Hướng dẫn hành vi và quyết định:

- Tín ngưỡng và tôn giáo giúp hình thành một hệ thống chung về hành vi đúng

và sai trong doanh nghiệp Chúng là hướng dẫn cho nhân viên về cách họ nên đối

xử với nhau, đối xử với khách hàng và đối xử với các đối tác kinh doanh

3 Tạo ra môi trường làm việc tích cực:

- Tín ngưỡng và tôn giáo tích cực thường tạo ra một môi trường làm việc khuyến khích sự sáng tạo, đổi mới và sự hợp tác Nhân viên cảm thấy họ làm việc trong một không gian hỗ trợ và đồng lòng với giá trị cốt lõi của tô chức

4 Giao tiếp và tương tác:

- Tôn giáo thường xuyên được thê hiện thông qua cách doanh nghiệp giao tiếp với cộng đồng nội và ngoại bên Các chiến lược truyền thông, quảng cáo và các hoạt động xã hội thường phản ánh giá trị và tôn giáo của doanh nghiệp

Trang 10

5 Phát triển văn hóa đa dạng:

- Tín ngưỡng và tôn giáo có thê đóng vai trò trong việc hỗ trợ việc phát triển một văn hóa đa dạng và kích thích sự hiệu biết và tôn trọng đối với sự đa đạng trong tổ chức

6 Quản lý và lãnh đạo:

- Tín ngưỡng và tôn giáo thường được chủ động và hỗ trợ bởi các nhà lãnh đạo

và quản lý trong doanh nghiệp Họ là người hình thành và bảo vệ giá trị cốt lỗi của

tổ chức

7 Xây dựng lòng tin:

- Tín ngưỡng và tôn giáo giúp xây dựng lòng tin trong cộng đồng làm việc, cũng như giữ cho nhân viên và đối tác tin tưởng vào cam kết và đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp

Một vài ví dụ về tín ngưỡng tôn giáo trong văn hóa doanh nghiệp tại Nhật Bản:

“Tình cảm và cam kết lâu đài”

- Tôn giáo Shinto và Budismo đã ảnh hưởng đến tư duy của người Nhật về sự tình cảm và cam kết lâu đài Trong doanh nghiệp, điều này thê hiện qua việc tạo ra

mối quan hệ kinh doanh bền vững và cam kết lâu đài với đối tác và khách hàng

Sự tận tâm và trung thực trong giao tiếp kinh doanh rất quan trọng

10

Trang 11

“Hiệu quả và tỉnh thần trách nhiệm”

- Tôn giáo Zen, với triết lý về sự tập trung và tinh thần trách nhiệm cá nhân, đã

ảnh hưởng đến cách người Nhật nhìn nhận về công việc Sự hiệu quả va tinh thần

trách nhiệm là quan trọng trong văn hóa doanh nghiệp, và nhân viên thường cảm

thây cam kêt với nhiệm vụ của họ và dé cao sự chăm chỉ

1.1.2.3 Giá trị và thái độ trong văn hóa doanh nghiệp

Giả trị

Giá trị là những niềm tin va nhimg chuan muc lam căn cứ đề các thành viên của

một nền văn hóa xác định, phân biệt đủng va sai, tốt và không tốt, đẹp và xấu, quan trọng và không quan trọng, đáng mong muốn và không đáng mong muốn Giá trị giúp chúng ta có phương hướng và giúp cho cuộc sông của chúng ta có ý

nghĩa Ví dụ ở đây có thể nói như: Hoa Ky sé rất đề cao sự tự do họ luôn muốn

sông trong một môi trường thoải mái không quá ràng buộc, còn Nhật Bản thì luôn muốn hà khắc với bản thân sống một lỗi sống với giá trị nề nếp, kĩ cương là cốt lõi, Còn trong văn hóa đoanh nghiệp thì những giá trị về sự minh bạch, tính chính trực, tính cảm thông có lẽ chính là những yếu tô quan trọng nhất, ngoài ra còn rất nhiều những giá trị khác nhau

II

Trang 12

Trong một xã hội, các thành viên đều xây đựng quan điểm riêng về bản thân mình

và về thế giới dựa trên những giá trị văn hóa Trong quá trình trưởng thành, con người học hỏi từ gia đình, nhà trường, tôn giáo, giao tiếp xã hội và thông qua đó xác định nên suy nghĩ và hành động như thế nào theo những giá trị của nền văn hóa Giá trị là sự đánh giá trên quan điểm văn hóa nên khác nhau ở từng cá nhân

nhưng trong một nên văn hóa, thậm chi có những giá trị mà đại đa số các thành

viên trong nhiều nền văn hóa đều thừa nhận và có xu hướng trường tôn như tự do, bình đăng, bác ái, hạnh phúc Giá trị cũng luôn luôn thay đôi và ngoài xung đột về giá trị giữa các cá nhân hoặc các nhóm trong xã hội, trong chính bản thân từng cá nhân cũng có xung dột về giá trị chăng hạn như giữa thành công của cá nhân mình với tinh thần cộng đồng Đối với mỗi nền văn hóa thì các giá trị chính là nền móng

và cột trụ Chăng hạn trong nền văn hoá Việt, người già biêu tượng cho sự khôn

12

Trang 13

ngoan, lòng bao dung, và lương tâm của xã hội Ngày xưa các bô lão được vua

mời đến Hội Nghị Diên Hồng là vậy Giá trị ành hưởng tới thái độ và hành vi Giả

sử bạn gia nhập một tô chức với quan điểm là "phân phối thu nhập dựa trên kết quả việc thực hiện nhiệm vụ là đúng và phần phối thu nhập dựa trên thâm niên là không đúng" Bạn sẽ phản ứng thế nào khi tổ chức của bạn phân phối thu nhập trên cơ sở thâm niên chứ không phải trên cơ sở kết qua cua việc thực hiện nhiệm

vụ? Bạn sẽ rất buồn, điều này có thé dan đến sự bất mãn đối với công việc và từ

đó quyết định của bạn là sẽ không làm việc với nô lực cao

Hội Nghị Diên Hồng năm 1284 ở kinh thành Thăng Long

Thái độ

Thái độ bắt nguồn từ những giá trị và có ảnh hường trực tiếp đến hoạt động của con người Ví dụ người Nga tin tường rằng cách nấu ăn của Me Donald là tốt nhất

đối với họ (giá trị) và do đó vui lòng đứng xếp hàng dài đề ăn (thái độ) Theo văn

hóa Trung Quốc, tuôi và kinh nghiệm được đánh giá cao (giá tri) và các nhà lãnh đạo Trung Quốc hay coi thường những nhà đàm phán trẻ tuổi (thái độ) Họ không thê làm việc nghiêm túc với những người trẻ tuôi Người Việt Nam đánh giá cao những người bán và những người tìm vốn (giá trị), và họ cho rằng người mua và

13

Trang 14

nhà đầu tư có vị thế ít hơn (thái độ) Những nhà sản xuất socola Thụy Sĩ biết

khách hàng Mỹ tin tưởng sản phẩm socola Thụy Sĩ có chất lượng cao (giá trị), do vậy các công ty nhân mạnh đến nguồn góc Thụy Sĩ và nhờ vậy tạo được mức bán cao Ở Nhật, công ty Levi Strauss biết người Nhật nghĩ Levi là đanh tiếng (giá trị)

và do đó mua cho phù hợp với họ Với những người không thiện chí với việc dùng hàng nước ngoài (thái độ) vì họ cho rằng dùng hàng nước ngoài àl không yêu nước (giá trị), các công ty nước ngoài đã tránh nhân mạnh đến nguồn gốc Nhiều doanh nghiệp Mỹ đã không chỉ rõ nguồn gốc của mình khi kinh đoanh ở những nước có thái độ tiêu cực đối với hàng hóa nước ngoài Ví dụ như không chỉ rõ Ponds là của Unilever, m6t cong ty cua Anh va Ha Lan; khéng chi r6 Celanese Corporation al cua céng ty Hoechst, mét céng ty Duc R6 rang, nhimg giá trị văn hóa có tác động

to lớn tới cách tiễn hành kinh doanh Những giá trị văn hóa được thê hiện trong

đời sống hàng ngày không những cũng được phân ánh trong kinh doanh mà đôi

khi còn được phóng đại lên.Một số ví dụ về thái độ trong văn hóa doanh nghiệp

như: Các nhân viên trong doanh nghiệp tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt vị trí hay cấp bậc Khi ai đó cần giúp đỡ, mọi người sẵn sàng hỗ trợ và chia sẻ kiến thức

để đạt được mục tiêu chung Doanh nghiệp có văn hóa thúc đây trách nhiệm cá nhân và nhóm Mọi người không chỉ làm việc đề hoàn thành nhiệm vụ cá nhân mà còn đảm bảo rằng toàn bộ nhóm đạt được mục tiêu Sự thành công được chia sẻ và

khen ngợi là một phần quan trọng của văn hóa Văn hóa đồng đội được khuyến khích thông qua các hoạt động nhóm, sự hỗ trợ từ đồng nghiệp và tạo ra một

không khí làm việc tích cực, nơi mọi người hỗ trợ lẫn nhau để đạt được mục tiêu

chung

14

Trang 15

Nếu một người không hiểu nền tàng văn hóa, anh ta có thê sẽ khiến mọi giao dịch trở thành thất bại Ban quản lý cấp cao của hãng Trung Quốc tin rằng một người

quá trẻ khó có thê thực hiện một công việc kinh doanh quan trọng Họ giải thích

rang theo văn hóa Trung Quốc, tuổi và kinh nghiệm được đánh giá cao và các nhà lãnh đạo Trung Quốc hay coi thường những nhà đàm phán trẻ tuổi Họ không thê làm việc nghiêm túc với những người trẻ tuổi này Vì thế các công ty nước ngoài thường cử một người quản lý nhiều tuôi, cao cấp hơn sang Trung Quốc đề đại diện cho công ty và làm việc với các nhà quản lý cao cấp Trung Quốc

1.1.2.4 Phong tục tập quán

Phong tục, tập quán là những hành vi ứng xử, thói quen, nếp sinh hoạt tương đối

ôn định của các thành viên trong nhóm xã hội được lưu truyền từ thế hệ nảy qua

thế hệ khác Ví dụ: lễ hội té nước của người thái, phong tục mặc kimono của người Nhật vào lễ tết hay đám cưới, gói bánh tét ngày tết của Việt Nam

15

Trang 16

thức, tâm lý trở thành thói quen ồn định tương đối lâu dài trong nếp sống của một

cá nhân, hoặc một một khối cộng đồng người trong một địa phương, một dân tộc

hoặc nhiều dân tộc thường gọi là tập quán, Thói quen được truyền từ đời này qua đời khác, thế hệ này qua thế hệ khác, làm cho những người đời sau tuân theo một cách không có tiêu chuẩn bắt buộc, truyền miệng hay thành văn, được dư luận xã

hội rộng rãi thừa nhận, ủng hộ, bảo vệ và yêu cầu mọi người tuân theo, không theo

thì lên án, thường được gọi là tục tục lệ hay phong tục Mỗi nước có phong tục tập quán riêng,và trong nước, mỗi địa phương ngoài những phong tục chung của toàn quốc cũng có những phong tục riêng và ngay cả trong một địa phương nhiều khi mỗi người nhóm người lại có những phong tục riêng Ví dụ: Người Tày: lễ cúng cơm mới, lễ hội Lồng Tông còn Người Kinh hay cúng vào đêm giao thừa

Có thê nói, phong tục tập quán có mặt ở khắp các lĩnh vực của đời sống con người Phong tục tập quán được các thành viên của cộng đồng giữ gìn, tôn thờ như là linh

16

Trang 17

hồn của cộng đồng Nó ăn sâu bám rễ trong tiềm thức của con người, thậm chí khi thay đôi chính trị, xã hội mà phong tục tập quán cũng khó lòng thay đôi Phong tục tập quán chính là đặc trưng của văn hóa cộng đồng, là tính cách trình độ văn minh của cộng đồng đó Phong tục tập quán là những nếp sống, phong tục là do những người sống trong xã hội đặt ra, nó được áp dụng vào đời sống và phục vụ cho mọi người nhưng không mang tính chất vi phạm pháp luật

Phong tục tập quán có tính ồn định, bền vững được hình thành chậm chap lau dai trong quá trình phát triên lịch sử Phong tục tập quán là cơ chế tâm lý bên trong,

nó điều khiên, điều chỉnh hành vi, lỗi sống các thành viên trong nhóm Phong tục tập quán được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác bằng con đường truyền đặt, bắt chước thông qua giao tiếp cá nhân Phong tục tập quán có tính bảo thủ rất lớn nhưng có tác dụng tâm lý mạnh mẽ tới đời sống vật chất và tinh thần con người

Ví dụ: Tục bắt vợ là việc cướp lấy người phụ nữa về làm vợ, tục này thường được

thực hiện ở vùng dân tộc thiểu số hay tục tảo hôn là việc kết hôn sớm, khi người

con gái chưa đủ tuôi trưởng thành, tục này thường được thực hiển ở các vùng nôn thôn, những phong tục này gây ra nhiều hệ lụy tiêu cực cho xã hội

Phong tục tấp quán có chức năng hướng dẫn hành vi ứng xử của con người trong nhóm xã hội; giáo dục nhận thức cho thế hệ trẻ, xây đựng tình cảm và kỹ năng sông, hành vi ban đầu cho con người; là chất keo gắn bó các thành viên trong

nhóm ảnh hưởng rất mạnh mẽ tới hoạt động, đời sống của cá nhân và nhóm; là tiêu chuẩn thước đo đánh giá về mặt đạo đức, xã hội của các thành viên trong nhóm và

giữa các nhóm xã hội với nhau là hình thức lưu giữ những nét sinh hoạt văn hoá

độc đáo của đời sống văn hóa nhóm

Các phong tục tập quán cũng có thê là những quy ước thông thường của cuộc sông hằng ngày như nên mặc như thế nào, cách sử dụng đồ ăn uống trong bữa ăn, cách ứng xử với những người xung quanh, cách sử dụng thời gian Phong tục tập quán không phải là vẫn đề nghiêm trọng, người vi phạm chỉ bị coi là không biết cách cư

xử ít khi bị coi là hư hỏng xấu xa Vì thế, người nước ngoài có thé duoc tha thir

17

Trang 18

cho việc vi phạm phong tục tập quán lần đầu tiên Tập tục có ý nghĩa lớn hơn nhiều so với tập quán, nó là những quy tắc được coi là trọng tâm trong đời sống xã hội, việc làm trái với phong tục có thể gây nên hậu quả nghiêm trọng Chăng hạn như tập tục bao gồm các yếu tô như sự lên án các hành động trộm cắp, ngoại tinh,

loạn luân và giết nguoi Ở nhiều xã hội, một số tập tục đã được cụ thê hóa trong

luật pháp

Những quy tắc cơ bản về nghi lễ xã giao, việc tiếp xúc trực tiếp tới mức nảo thì được chấp nhận, mọi người thường giữ khoảng cách ra sao khi nói chuyện với nhau, việc chào hỏi cần phải như thế nào — những thông tin đầu mối cho tất cả các yếu tố này của một nền văn hóa dân tộc có thê nhận biết ngay sau khi bạn đặt chân

tới một đất nước xa lạ

1.1.2.5.Thói quen và cách ứng xử

Thói quen là những hành động cách sống, nếp sống, phương pháp làm việc, xu thế

xã hội được lặp đi lập lại nhiều lần trong cuộc sống, không dễ thay đôi trong

một thời gian đài Thói quen là những cách thực hiện phô biến hoặc đã hình thành

từ trước

Cách cư xử là những hành vi được Xem là đúng đắn trong một xã hội riêng

biệt Thói quen thể hiện cách sự vật được làm, cách cư xử được dùng khi thực hiện

chúng ví dụ thói quen ở mỹ là ăn món chính trước ăn món tráng miệng khi thực hiện thói quen này họ dùng dao và nĩa ăn hết thức ăn ở trên dĩa và không nói khi

có thức ăn trong miệng

Ở nhiều nước trên thế giới có quen và cách cư xử hoàn toàn khác nhau

Về văn hóa của các nước trên thế giới

Án độ

- Nguoi Án Độ gật đầu khi họ muốn nói từ chối, và lắc đầu khi muốn nói

đồng ý/có

18

Ngày đăng: 01/01/2025, 21:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN