- QUAN NIỆM VỀ QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI CAI TRỊ VÀ KẺ BỊ TRỊ: Hàn Phi coi trọng quyên lực của nhà lãnh đạo; Đánh giá năng lực người quản lý, Hàn Phi nêu 3 mức: + Bậc vua thấp kém dùng hết khả
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC NGAN HANG - KHOA DAO TAO SAU DAI HOC LOP CH25B3 — TAI CHINH NGAN HANG — NHOM 8
BAI TIEU LUAN NOI DUNG CO BAN CUA TRUONG PHAI PHAP TRI VA Y NGHIA CUA
TRUONG PHÁI NÀY VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY
Chủ nhiệm đề tài: TS Ông Văn Năm
Đại học Ngân hàng ,ngày 27 tháng 01 năm 2024
HOC THUYET PHAP TRI LA GI VA Y NGHIA RA DOI
- Học thuyết pháp trị là học thuyết chủ chương dùng Pháp luật đề cai trị xã hội, trị
quốc an dân Những người theo trường phái này được gọi là Pháp gia
Trang 2- Hoan canh ra doi cua hoc thuyét Phap tri:
+ Từ thuở sơ khai của loài người để các hoạt động của mình có hiệu quả như mong ước các nhà quản lý đã biết vận dụng những học thuyết quản lý để đưa tô chức đạt được mục tiêu
+ Cùng với ý muốn chinh phục và cải tạo thế giới vật chất để phục vụ cho nhu cầu con
người nên con người đã biết tìm cách sắp xếp các yêu tô vật chất theo một trật tự tựnhất
định để điều khiển chúng có mục đích hơn, đó chính là nên tảng ban đầu cho sự ra đời của các học thuyết quản lý
+ Phải nhân mạnh nền tảng trên lý luận trên đây không chỉ sinh ra từ ý chí mà nó được đúc
kết qua thực tiễn chinh phục thế giới khách quan của con người, xuất phát từ việc cùng hợp tác dé sản xuất làm gia tăng mức chuyên môn hóa hoạt động và quá trình sản xuất nhằm nâng cao năng suất lao động thì việc cần có các học thuyết khoa học quản ly ra doi
và phát triển
+ Xuất phát từ hoàn cảnh lịch sử xã hội thời chiến quốc xảy ra chiến tranh liên miên chính trị tồn tại nhiều bất ôn, bên cạnh đó việc áp dụng tư tưởng đức trị tồn tại nhiều hạn chế làm cho đạo đức xã hội bị suy đồi con người luôn tranh giành nhau vụ lợi các vua chúa và tầng lớp quan lại ăn chơi sa đọa không quan tâm lo lắng cho cuộc sống của người dân thay vào
đó chúng nhũng nhiễu, áp bức, hà hiếp dân chúng làm cho người dân khô cực lầm than
I CÁC TƯ TƯỞNG CỦA HỌC THUYÉT PHÁP TRỊ
1 Thương Ưởng:
1.1 7iểu sứ: Thương Ưởng (khoảng 390 TCN-338§ TCN), hay Thuong Quan, tên that la Công Tôn Ưởng, sau đó ông đổi hàn Vệ Ưỡng là người nước Vệ (cái tên Vệ Ưởng xuất
phát từ tên nước Vệ), làm thừa tướng nước Tần đưới thời vua Tần Hiếu Công Ông là một chính trị gia xuất sắc theo đường lối của Pháp gia, có công lớn đưa nước Tần Hiếu Công làm nên nghiệp bá Ông được phong hiệu làThương Quân nên gọoiông là Thương Ưởng 1.2 Nội dưng chính: Chính sách pháp trị của ông coi trọng biến phá, gồm có:
* Cải cách kinh tế :
+ Bat dau từ kinh tế tiểu nông
+ Ban bồ lệnh khẩn hoang, khích lệ sự phát triển của nông nghiệp
+ Da pha sy ap ché hoat động buôn bán
+ 350 TCN: ban bố lệnh đổi mới triệt dé, thay đổi kinh tế nô lệ, hiến lập toàn diện chế độ địa chủ, tư hữu vả quốc hữu hóa toàn bộ đất đai
Trang 3+ 348 TCN: ban hành chính sách “ Sơ địa phú” ( ngoài thuế ruộng đất thì phải nộp thêm một thuê nhân khẩu)
* Cải cách thể chế chính trị:
+ Bãi bỏ chế độlãnh chúa với nông nô, thiết lập chế độđịa chủ
+ Thành lập quận, huyện đề quan lí thay cho các lãnh chúa
* Khống chế tư tưởng có ảnh hưởng quan trọng trong văn hóa: “Đốt thi thư để làm rõ pháp lệnh”: Cho thiêu hủy những Thi, Thư không còn phủ hợp với lợi ích vương triều Tân Thực hành chủ nghĩa chuyên văn hóa và chủ nghĩa ngu dân
2 Hàn Phi Tử:
2.1 Tiểu sử: Hàn Phi hay còn gọi là Hàn Phi Tử (280-233 TCN) sống dưới thời cuối đời Chiến Quốc trong giai đoạn Tần Thủy Hoàng đang thống nhất Trung Hoa Ông thuộc dòng đối quý tộc nước Hán (còn gọi là “công tử”) Hàn Phi có tật nói ngọng, biện luận không
giỏi nhưng giỏi về mặt viết sách, Hàn Phi và thừa tướng nước Tần là Lý Tư là học trò của
Tuân Tử - Han Phi là người theo khuynh hướng Pháp gia ( pháp trị), chịu ảnh hưởng của Mặc Tử
2.2 Nội dung chính: Hàn Phi không phải là người đầu tiên nêu lên học thuyết Pháp trị mả
trước đó Quản Trọng, Thương Ưởng và Thân Bắt Bại đã là người khởi xướng Tư tưởng cua Han Phi đối nghịch lại với tư tưởng của Nho giáo ( vốn cho rằng cách tốt nhất để quản
lý xã hội là dùng Nhân trị và Đức trị)
Ông cho rằng cách tốt nhất dé quan lý xã hội là dùng pháp luật: “Pháp luật không hùa theo
người sang khi đã thi hành pháp luật thì kẻ khôn cũng không từ, kẻ dũng cũng không
dámtranh Trừng trị cái sai không tránh của kẻ đại thần, thưởng cái đúng không bỏ xót của
ke that phu”
* Các quan điểm của Hàn Phi:
- QUAN NIEM VE BAN CHẤT CON NGƯỜI TRONG XÃ HỘI: Giáo dục, thuyết phục
không thê là phương tiện thay đôi tính ác của con người thành tính thiện được, mà phải lấy
cái ác để chế ngự cái ác Ông đứng trên quan điểm vị lợi của con người để giải thích về mọi quan hệ xã hội, kể cả quan hệ huyết thống Ông cũng giải thích lòng vị kỷ, vụ lợi của con người lấy cơ sở là những chuẩn mựcgiá trị mà xã hội coi trọng, đó chính là hệ thống chuân mực giá trị liên quan tới quyền lợi vật chất, địa vị xã hội như tiền bạc, nhà cửa ruộng vườn, chức tước, quan lại
- QUAN NIỆM VỀ NGƯỜI LÃNH ĐẠO: Lãnh đạo làp hải nắm vững nghệ thuật sử dung
và duy trì quyền lực (nhân mạnh “quyền lực") Nhà lãnh dao tri vi đất nước cũng phải biết
Trang 4cách dùng người, dụng nhân như dụng mộc, tập hợp quanh mình bày tôi giỏi đề có thé tri quốc an dân Một trong những bài học quan trọng nhất đối với nhà lãnh đạo là phải hiểu được lòng dân
- QUAN NIỆM VỀ QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI CAI TRỊ VÀ KẺ BỊ TRỊ: Hàn Phi coi trọng quyên lực của nhà lãnh đạo; Đánh giá năng lực người quản lý, Hàn Phi nêu 3 mức: + Bậc vua thấp kém dùng hết khả năng mình;
+ Bậc vua trung bình dùng hết sức của người,của nhândân;
+ Bậc vua cao hơn dùng hết trí của người, lúc đó vua như là thần;
Đánh giá: Hạn chế trong tư tưởng của Hàn Phi chính là mô hình quản lý pháp trị cứng nhắc theo một trật tự quyên lực từ cao nhất đến thấp nhất trong bậc thang quyền lực
- QUAN NIEM VE NHUNG YEU TÓ CHÍNH TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI:
+ Pháp: Trong quan điểm của Hàn Phí Tử pháp còn có nghĩa là lệnh ““ cấm”, là những gì
kẻ thống trị đòi hói một chiều ở nhân dân, kẻ bị trị không có quyền ngược lại Ai làm đúng thì được thưởng, trái lệnhđó sẽ bị phạt bị trừng trị Thưởng và phat la hai cai cangiup chothéng tri kiểm soát, nô dịch nhân dân Đề thực thi pháp có hiệu quả, trở thành một công
cụ hữu hiệu thì kẻ thí hành phải công bằng vô tư Hàn Phi khắng định“Phàm người rơi lệ, không đành lòng gia hình cho kẻ khác là nhân: nhưng buộc không thể không gia hình cho
kẻ khác là Pháp”
+ Thuật: Là kỹ năng cai trị của nhà quản lý khái niệm này gắn liền với pháp Nếu pháp dùng dé tri dan thì thuật để nhà vua kiểm soát thần thuộc
Vua phải luôn cảnh giác với những người xung quanh, biết sử dụng người đúng lúc, đúng chỗ, đúng khả năng Vua phải sáng suốt, không để lộ sự yêu gét để quân thần lợi dụng Dùng thuật đề biết rõ kẻ ngay người gian, dé điều khiến bề tôi, thực chất đó chính là thủ đoạn của người làm vua để điều khiến các quan lại, phải giữ gìn pháp luật và tuân theo
mệnh lệnh
+ Thế: Là uy thế quyền lực của người làm vua, vua phải triệt để sử dụng quyền của mình
để trị nước Hàn Phi Tử đặt địa vị, quyền lục lên trên tài đức Ông cho rằng tài đức chỉ cần
ở mức trung bình nhưng có thé tức là có quyền lực, có chức vụ cụ thể là có thé quan ly được Quyền lực phải tập trung tuyệt đối vào tay nhà vua, không được trao quyền cho bắt
cứ ai, phải dùng pháp luật để củng cố quyền lực.với Hàn Phi Tử thì quyền lực là tối thượng là điều kiện căn bản nhất của nhà quản lý Nếu chỉ có pháp và thuật mà quyền lực (Thé) đề cưỡng bức thì cũng không thể cao trị được Trong pháp, thế, thuật có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, trong đó pháp là trung tâm, thuật vả thé la điều kiện
Trang 5để thực hành pháp luật.Ở con người Hàn Phi Tử không những coi trọng quyền lực mà còn say mê quyền lực Đó là ý nghĩ chung của kẻ chủ trương độc tài, chuyên chế từ cô chí kim,
từ đông sang tây, coi quyên lực như là chân lý có quyền lực là có tất cả Hàn Phi Tử hết sức coi trọng tác dụng của pháp luật, chủ trương xây dựng một lý luận pháp trị hoàn chỉnh, trong đó lay “pháp” làm hạt nhân và có sự kết hợp chặt chẽ và bồ trợ của 2 yếu tố, “thuật”,
“thế” Ba yếu tô trên luôn bồ trợ cho nhau, nếu thiếu đi một thì không thể nào có được nền pháp trị hoàn chỉnh mà chỉ gay thêm loan trong dân chúng `
3 Machiavelli: (Sinh ngày 3/5/1460 - mất ngày 21/6/1527)
3.1 Tiểu sứ: Niccolòdi Bernardo đei Machiavelli sinh ra trong một gia đình quý tộc đã phá sản, trưởngthành là một nhà ngoai giao, nha triết học chính trị, nhạc gia, nha thơ, nhà soạn kịch Là một nhân vật của thời phục hưng Italia và là nhân vật trung tâm của bộ máy chính trị nước Ý thời Phục Hưng Đồng thời Là triết gia đầu tiên tách rời ảnh hưởng tôn giáo ra khỏi lĩnh vực quốc trị và là người đặt những viên gạch đầu tiên cho quan niệm trị quốc
hiện đại
3.2 Nội dung chính trong tư tưởng của Machiavelli:
- Quan điểm về nhà nước và người lãnh đạo: Có 02 loại nhà nước
+ Loại nhà nước thứ nhất là áp đặt được quyền lực hay không áp đặt được quyền lực lên dân chúng - Về bản chất một là nhà nước cộng hoà
+ Loại nhà nước thứ hai là quyền lực tối cao tập trung trong tay một người, có thể do cha truyền con nối - nếu dòng họ quân vương trị vì trong một thời gian dài hoặc do thành lập mới
Ông cho rằng nhu cầu quan trọng nhất của một quân vương là Quyên lực Vị quân vương phải theo quy tắc thực tế để năm giữ quyên lực này Có hai cách duy trì quyền lực : Sức mạnh và Quyền lực
Cách thứ nhất thì tốt nhưng luôn luôn không đủ ,vị quân vương giỏi phải dùng cách thứ
hai, cách củ sức mạnh
Ông ta phải vừa là một con sư tử vừa là một con cáo, phải đủ sức mạnh làm run sợ các con chó sói và phải đủ khôn ngoan để chính phục được các quốc vương bằng hai yếu tố sức mạnh và mưu mô
Nhưng trong thực tế hoàn cảnh của con người không cho phép một quân vương phải có đầy đủ đức tính tốt trên cho nên tốt xấu tùy lúc.Xét cho cùng một người đứng đầu đâtnước chỉ cần biết trách tật xấu có thê không làm mất nước Vị quân vương không cần giữ lời hứa nêu không có điều gì chạm vào quyên lợi của ông ta
Trang 6*Hai nguyén tắc khi một nhà lãnh đạo lên nắm quyền:
+ Một là cần noi theo kinh nghiệm lịch sử của các nước khác, kết hợp với điều kiện cụ thể của nước mình đề xây dựng thê chế nhà nước thích hợp
+ Hai là nhà lãnh đạo khi dựng nước phải dựa vào năng lực của chính mình, đặt trọng tâm xây dựng lực lượng của mình
- Quan điểm về vấn đề đối ngoại và xây dựng chính quyền:
Bàn về lĩnh vực đối ngoại, nhà lãnh đạo không thê giữ thế trung lập Khi hai quốc gia ngoại bang xung đột ,vua phải giúp nước yếu đề giữ thế quân bình khiến không nước nào trở thành quá mạnh đề đe dọa vị trí của nhau Nếu giữ thế trung lập ,ông ta sẽ bị cả hai quốc gia lân bang oán ghen và nước thắng cuộc với đội quân hùng mạnh đang say men chiến thắng có thê gây hiểm họa Trong đối ngoại cần có sự độc đoán Khi đã quyết định lam gi phải cấp tốc thực hiện Trong chiến tranh chỉimộtcuộc raquânquảquyết cũng có thé phân định thắng bại
Đối với vấn đề xây dựng chính quyền, tôn trọng và nghe theo lời khuyên của cố vẫn và cộng sự, nhưng nhà lãnh đạo không được đề họ lèo lái mình
Ông ta phải cân trọng khi lựa chọn người đưới trướng, phải thang tay trừng trị những ai không phục vụ tốt và ban phát quyền lợi cho những kế trung thành ,cần phải nhớ là những
kế đưới lúc nào cũng sẽ lo cho quyên lợi cá nhân cho nên phải luôn luôn đề phòng họ Một lãnh tụ cần trọng là một người muốn có được các trung thần trung trực và luôn khuyến
khích họ đừng ngại khi bản luận các tin tức không tốt
Đối với quân đội ,cần nâng đỡ họ ,giữa quân đội vả nhân dân, theo ông nhà quản lý nên dùng về phía quân đội vì họ có cơ khí giới Đối với nhân dân Machiavelli khuyên ông ta cần làm cho họ sợ nhưng đừng dé dan ghét Vi nếu ho oán ghét thi ho sẽ noi dậy và luc đó
sẽ có ngoại bang can thiệp Mặt khác nhà quản lý phải biết khuyến khích người tài, ủng hộ
phường hội Nếu có thời cơ nên tô chức lễ hội linh đình để dân giải trí Thỉnh thoảng xuất
hiện trước dân chúng, tỏ sự nhân ái và hào phóng của mình
Những phép thuật trị nước của Machiaveli dần dần biến thành chủ nghĩa Machiavelli.Ông quan tâm tới nhân tố con người và các lực lượng thế tục, là mốc đánh dấusự kết thúc tư tưởng chính trị thần học trung cổ và mở đầu cho sự phát triển của tư tướng chính trị cận đại với sự thoát ly hoàn toàn của quân quyền khỏi thần quyền Đồng thời ôngcoi quyền lực
là cơ sở pháp luật và quản lý Tư tương của Machiavelli hoàn toàn không phải lý thuyết
Trang 7trừu tượng mà là những biện pháp cụ thê để củng côquyền lực của nhà quản lý Đây có thể coi như một mẫu mực của chính trị nhự một khoa học thực dụng
4 Một số học thuyết tiêu biểu khác:
+QuanTrong (Théky VITCN)
+Than Bat Hai (401-337 TCN)
+Than Dao (370-290TCN)
HI Đánh giá Ưu điểm và Nhược điểm của học thuyết Pháp trị
1 Ưu điểm:
Trong học thuyết Pháp Trị có rất nhiều các điểm tiền bộ mà đến ngày nay vẫn còn giá trị trong việc xây dựng cũng như quản lý nhà nước pháp quyền XHCN
Nhà nước tập trung vào tay một người =>Bảo đảm quyên lực thông nhất không bị phân tân Các hoạt động chính sách được thực hiện xuyên suốt, không có sự tranh giành quyền lực p1ữa các đảng phái
Coi trọng quyền lực của nhà lãnh đạo, ông cho rằng “nhu cầu quan trọng nhất của một quân vương là quyền lực” nên để đàng thực hiện, bắt buộc tuân theo
Chứng minh được hiệu lực tối ưu của pháp luật, tạo tiền đề hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo chuẩn mực mới điều chỉnh hành vi con nguoi, cac mối quan hệ trong xã hội
Coi trọng năng lực nhà lãnh đạo, khuyến khích và trọng đụng được nhân tải => phát huy được hiệu quả trong quản lý
2 Nhược điểm:
Bỏ qua giá trị nhân văn của con người và độc tôn pháp luật
Trị nước xuất pháp từ một phía duy ý chí, độc quyền,áp đặt và lạm dụng quyền lực không đảm bảo quyên lợi của người dân dấn đến dân không ủng hộ => chuyên chế
Quá đề cao pháp luật, pháp luật mà học thuyết pháp trị đề cao là thứ pháp luật hà khắc, tan bạo khác xa với pháp luật ngày nay; con người phải vì pháp luật, chứ pháp luật khôngvi con người; mặt khác pháp luật dù ở vị trí thượng tôn,trên muôn dân, nhưng lại dưới một người (nhà vua), gây nên sự sợ hãi trong lòng người dân Chiến tranh là nhân tố quan trọng trong cai tri
Pháp gia chỉ chú trọng đến hành chính, pháp luật va lam thé nao đề quốc gia phú cường chứ không trú trọng øiáo dục dân, bất chấp nguyện vọng của dân, bảo vệ giai cấp giàu và quý tộc “quan hệ giữa người quản lý và kẻ bị quản lý là quan hệ một chiều trong đó có sự mâu thuần với nhau”
Trang 8Quan niệm về bản chất con người trong xã hội là quan điểm thực dụng, bản tính con người
là ác, chỉ nhìn thấy con người ở góc độ vụ lợi, cho đến nhà nước, chỉ quy về chủ nghĩa thực dụng, không thấy được lý tưởng cao đẹp và sẵn sảng quên mình cho lý tướng ấy của những con neười có tâm có đức
Tuyệt đối hóa pháp luật ở những khía cạnh biểu hiện cụ thể của nó, mà không thấy được còn có những công cụ khác kết hợp để trị nước, ví đụ như kết hợp cả đức trị
Ly thuyét cua hoc thuyét không thể thực hiện được nguyên nghĩa của nó, khi mà xã hội còn tô chức theo kiểu quân chủ chuyên chế, hình phạt không áp dụng đối với vua và thiên
tử, vì vậy cũng không thể tìm ra được cơ chế bắt buộc nhà vua phải đề phòng cái họa từ trước
Quyên lực là tất cả, vua chúa phải nắm lấy quyền lực, chớ có chia sẻ cho người ta,khi bề trên chia mắt một quyền thì ké dưới sẽ lạm dụng Đây là ý nghĩa của kẻ chủ trương độc tài, chuyên chế, coi quyền lực là chân lý, có quyền lực có tất cả
Trong chính sách đối ngoại chỉ quan tâm đến lợiích của mình còn chưa quan tâm đến sự phát triển chung
IV Ứng dụng của Học thuyết vào quá trình xây dựng nhà nước Pháp quyền
1, Trong quản lý xã hội hiện nay:
- Nhà quản lý và việc áp dụng “Thuật” trong phương thức quản lý tổ chức và quản lý xã hội, phải là người có trí tuệ cao, có năng lực đạt được mục tiêu đề ra, sẵn sảng chịu trách
nhiệm cá nhân; không nên ảo tưởng, không thành kiến mà tỏ ra thực tế hơn.Phải đặt lợi ích
của người dân, lợi ích chung của tập thê lên hàng đầu, luôn lắng nghe ý kiến của người dân đồng thời phải phân biệt được cái đúng và cái sai
- Công bằng xã hội và đân chủ hóa pháp luật “Thưởng — Phat” trong công việc và chế độ đãi ngộ hiền tải
- Có khả năng đóng vai tròlà một cô vấn và tư vẫn sáng suốt Học tập và vận dụng có chọn lọc linh hoạt sáng tạo những phương thức quản lý tổ chức và kinh nghiệm quản lý của thế
hệ đi trước
- Nhà quản lý phải biết cách tìm kiếm cơ hội: Tìm kiếm và thực hiện các cơ hội mới, động não và xác định những giải pháp sáng tạo cho những vấn đề, suy nghĩ theo các cách khác nhau để tìm ra cách giải quyết, chủ động nắm bắt các cơ hội đề thu lượm thông tin, nhân
sự có kinh nghiệm, các trang thiết bị, thiết kế sản phâm và dịch vụ, thị trường và tài chính,
2 Trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa:
Trang 9- Vấn đề thực thi pháp luật và trách nhiệm của những nhà làm luật - Hệ thống pháp luật
đồng bộ và mục tiêu : “Lấy cong người làm trung tâm” Phải có hệ thống pháp luật nghiêm
minh đồng thời phải áp dụng được vào thực tiễn cuộc sống Trong đối ngoại phải có chiến lược mèn đẻo, đảm bảo quyền và lợi ích của đất nước
- Môi trường chính trị - xã hội và môi trường pháp lý- mối quan hệ biện chứng không thế tách rời
Trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hiện nay, chúng ta nên tham khảo, tiếp thu những hạt nhân tiến bộ của học thuyết nảy, như: đề cao pháp luật; pháp luật phải phù hợp với đời sống xã hội; Pháp luật phải được thi hành triệt để, nghiêm
minh Những ai vi phạm pháp luật mà Nhà nước đưa ra đều bị trừng phạt và chịu trách
nhiệm trước pháp luật
Quan niệm pháp quyền được giải thích theo nhiều cách khác nhau Tựu trung, có ba quan điểm chính:
+ Một, hình thức luận: Không cần biết đến nội dung, chi cần mọi luật lệ đều phải rõ ràng, bình đẳng, cố định và phô quát
~Hai, bản chất luận: Mọiluậtlệ đềunhằmbảovệmột số hoặc toanbéquyén Củacon n8ười + Ba, chức năng luận: một xã hội được xem là có tính pháp quyền cao nếu nhân viên chính phủ có ít khả năng tự tung tự tác; ngược lại, sự tự tung tự tác càng cao thì tính pháp quyền cảng yếu và ít
=> Học thuyết pháp trị do phản ánh đúng quy luật khách quan nên đã đáp ứng được yêu cầu của lịch sử Ngày nay, chúng ta đang xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa củanhân dân, do nhân dân va vi nhân dân thì một yêu cầu quan trọng là phải xây dựng hệ thông pháp luật thống nhất, đồng bộ, tạo môi trường pháp lý ôn định cho phát triển kinh tế- xã hội Trên thực tế cũng xuất hiện tình trạng chồng chéo, khủng hoảng thiếu hay thừa
về luật trong một số lĩnh vực Pháp luật của chúng ta lại thiếu tính ôn định và sự cụ thể chặt chẽ;ý thức pháp luật của một bộ phận cán bộ và nhân dân còn thấp dẫn đến việc coi thường trong chấp hành hoặc áp dụng pháp luật tuỳ tiện là những nguyên nhân của ký cương phép nước không nghiêm Những hạt nhân tiến bộ của Học thuyết pháp trị chắc chắn sẽcho chúng ta nhiều suy nghĩ trong công tác xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước và hệ thống pháp luật hiện nay Những nguy hại có thể mang lại khi áp dụng học thuyết pháp trị:
+ Một là: Pháp trị đễ sai lầm, vì quan niệm con người và sự vật một cách chủ quan, giáo điêu đưa đền tô chức xã hội xa rời thực tại
Trang 10+ Hai là: Pháp tri dễ thống nhất mục tiêu và phương diện của quốc gia trong ngắn
hạn ,nhưng với thời gian nó lại hay đưa đến bất hợp tác, đới kháng ,thậm chí đụng độ đẫm máu, tiêu hao lực lượng
+ Ba là: Khi sai lầm rất khó sửa sai, do ở nguyên tắc “Pháp bất nghị”
3 Giải pháp cho “ pháp trị” trong quản lí nhà nước:
* Phát huy tối đa các ưu điểm của học thuyết trong vận đụng vào quản lí nhà nước về xã
hội trong tình hình hiện nay
- Vận dụng học thuyết vào quản lí có chọn lọc, linh hoạt sáng tạo, phù hợp với điều kiện của từng quốc gia
- Phát huy vai trò là công cụ hữu hiệu trong việc bảo vệ hệ thống chính trị và lợi ích nhân dân Tiếp tục phát huy thực hiện công bằng xã hội, tạo đà cho sự phát triển của đất nước
* Khắc phục những thách thức của thời đại trong việc áp dụng thuyết vào quản lí nha nước về xã hội
- Phải làm cho pháp luật mềm dẻo linh hoạt do hệ tư tưởng pháp trị quá cứng nhắc
- Dé cao vai trò của nhân dân trong việc xây đựng pháp luật và đây mạnh tuyên truyền và
phô biến pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật của nhân dân Các nhà “làm luật” cần
có cái nhìn tổng thể trong việc xây dựng pháp luật và đứng về góc độ của nhân dân Pháp luật phải thể hiện mối quan hệ giữa nhân dân — nhà nước và xã hội
Vv Ý nghĩa của học thuyết Pháp trị:
1 Ý nghĩa trong lịch sử: Là học thuyết chính trị - pháp lý đồng thời là học thuyết quản lý
xã hội tiêu biểu trong lịch sử, học thuyết pháp trị đã trở thành ngọn cờ tư tưởng của Trung Hoa thời cô đại và nền tảng tư tưởng chế độ phong kiến phương Đông Học thuyết này có ảnh hưởng lớn đến ý thức hệ, các định chế chính trị và chính sách phát triển kinh tế của Trung Quốc và các nước láng giềng Học thuyết pháp trị Trung Hoa đã cung cấp nội lựccho văn hóa Trung Quốc tự cường, nó cũng chí phối mạnh văn hóa chính trị qua suốt thời trung cổ, cận đại và hiện nay
Chủ trương dùng pháp luật làm công cụ trị nước của Hàn PhíiTử với những vấn đề chính yếu như: khẳng định tầm quan trọng của pháp luật, dé cao tinh thần bình đẳng trước pháp
luật thực sự là tiến bộ lịch sử mà mãi sau này đến thời kỳ Khai sáng, phương Tây mới tiếp
cận và vượt lên bởi các tên tuôi J Locke, J,J Rousseau, Montesquieu Dac biét, tư tưởng kết hợp giữa quyền lực và luật pháp cùng với những nguyêntắc pháp lý cơ bản của học thuyết này đã đánh dấu bước phát triển quan trọng của tư duy pháp lý nhân loại và đóng góp đáng kế cho sự hình thành, phát triển tư tưởng nhà nước pháp quyền trong lịch sử Xét