Trong chương trình đào tạo ở các trường sư phạm, nội dung rèn luyện nghiệp vụ cho sinh viên còn thiên vé lý thuyết,trong khi đó, đối với các giáo viên tương lai ngoài việc phải cung cấp
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VẢ ĐẢO TẠOĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM
KHOA HÓA
fr # sa
LUAN VAN TOT NGHIEP CU NHAN HOA HOC
BO MON : LY LUAN DAY HOC HOA HOC
SINH VIÊN THỰC HIỆN — :NG UYỄN THỊ THANH TRÚC
GIANG VIÊN HƯỚNG DẪN :THẦY TRINH VĂN BIỂU
TP Hồ Chí Minh 1998
Trang 2Loi cam on
ĐỂ hoàn thành được cuốn luận văn này em đã nhận được nhiều chỉdẫn của các Thdy Cô và sự đóng góp nhiệt tình của các bạn trong và ngoài.Nhận đây em muốn gởi lời cằm ơn chân thành đến các thdy cô và các bạn,
đặc biệt là:
- Thây Trịnh Văn Biéu đã tận tình hướng dẫn, gợi md những ý tưởng
ban đầu và nhiệt tình giáp đỡ em trong quá trình thực hiện luận văn
- Thây Lê Trọng Tin đã đóng góp những ý kiến quý báu cho luận
văn.
- Các Thay Cô trong tổ bộ môn Giáo học pháp va các Thây cô
khoa Hóa.
- Tap thể lớp Hóa 2 trường Đại học Su phạm và toàn thể các bạn
Hóa 4 đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để em
hoàn thành luận văn.
Cuối cùng em xin cảm ơn các Thay Cô của trường Đại học Su
Phạm Tp HCM đã quan tâm và khuyến khích em thực hiện luận văn.
Do kiến thức còn hạn hẹp, thời gian có hạn lại không có đủ kinh
nghiệm thực tế, phần nhiều dita vào sách vd nên luận văn không tránh khỏinhiéu sai sót, vì vậy rất mong sự góp ý và trao đổi của các Thầy Cô và các
Trang 3TV Giá thayết ïhoa ùQE:.ss- cá cá0 0202007066 02060106638880 30686 2
V Phương pháp nghiên cứu Lưng Hiền 2
Chương 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA VẤN ĐỀ
NGHIÊN CỨU
CREB 061) Móa DQÔ) 4 6ccec (00660206 (0) 2662 200.ccaiccevboidcG 5
1.Khái niệm về bài tập hóa học -.- (5S 53:Tác dàng cóa bài tập GG BOG uc 5
SAP RNR JOUR PAD - họ (là uum aễyaaẽäẳố 4 s §
HH Sinh viên khoa Hóa sử dụng bài tập và hiểu về bài tập như thế nào?
1.Sử dụng bài tập để đi dạy thêm, cải thiện đời sống 9
2.Hiểu biết về hệ thống phân loại và tác dung của bài tập Hóa hoc
Chương 2 : RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC
I.Sử dung bài tập trong tiết truyền thụ kiến thức mới 18
1⁄31 dụng bãi tập để vào tãi ìà Ằ22SSSieỶẰŸ¿ 18 2.Sử dụng bài tập để nghiên cứu vấn để - «552 19
3 Sử dụng bài tập để củng cố kiến thức, kỹ năng 20IIL.Sử dụng bài tập trong tiết ôn tập, luyện tập 21
II Sử dung bài tập trong tiết thực hành, thí nghiệm 23IV.Sử dung bài tập trong việc phụ đạo học sinh yếu "mm 24
V.Sử dung bài tập để bổi dưỡng học sinh giỏi -. .- 5 27
VỊ Yêu cầu vé việcsử dung bài tập trong day học Hóa học 27
Trang 4Chương 3 : SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG PHẦN HIDROCACBON
LỚP I1
L Hệ thống bài giảng và phân phối chương trình 29
Il Tình hình sử dụng bài tập trong SGK: và hệ thống bài tập ở một số
trường PTTH trong Thành phố Hổ Chí Minh . -: 30
HI Giới thiệu và nhận xét hệ thống bài tập phần Hidrocacbon lớp 11của trường PTTH Hàng VEGI esereeoaeeeeianaueaseeeoceenoeoooo 31
IV Các dang bai tập trong phần Hidrocacbon lớp 1I 58
V Một số kinh nghiệm sử dung bài tập trong phần Hidrocacbon lớp 11
KẾT LUẬN
CÁC KÍ HIỆU TRONG LUẬN VĂN
1 PTTH : Phổ thông trung hoc
Trang 5_ “tuân sâm tốt nghiệp
Singapore, Trung quốc v v
Xã hội ngày càng hiện đại, nền khoa học kỳ thuật ngày càng chuyển
biến mạnh mẽ đòi hỏi con người càng phải được giáo dục tốt hơn, trình độ
đào tạo phải đẩy đủ hơn mới có thể thích ứng được những yêu cẩu ngày
càng phức tap và da dang của nền sản xuất hiện đại cũng như để sử dungnhững tiện nghỉ vật chất do thành tựu của khoa học kỹ thuật đem lại
Nghị quyết T W lần thứ IV vé "tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo duc và
đào tao” đã khẲng định “Muốn đào tao được những con người tự chủ, năngđông, sáng tao thì phưong pháp giáo dục phải hướng đến việc khơi dậy, rènluyện và phát triển khả năng nghĩ và làm một cách tự chủ ” Sự khẳng
định này hết sức đúng đấn và phù hợp với yêu cẩu của xã hội Việt Nam
hiện nay.
Đối với nghề thầy giáo -nghé đào tạo con người -không được phép có
phế phẩm vì thế người thẩy giáo phải có những năng lực sư phạm cần thiết.
Tuy vậy trong thời gian qua, công tác đào tạo giáo viên của các trường sư
phạm vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tế Người giáo viên do nhà
trường đào tạo ra chưa có đủ năng lực sư phạm đó là: hệ thống những tri
thức và kỹ năng về nghề nghiệp Trong chương trình đào tạo ở các trường sư phạm, nội dung rèn luyện nghiệp vụ cho sinh viên còn thiên vé lý thuyết,trong khi đó, đối với các giáo viên tương lai ngoài việc phải cung cấp hệ
thống kiến thức còn phải trang bị cho họ những kỹ năng cơ bản về nghiệp
vụ như kỹ năng chuẩn bị bài giảng, kỹ năng giải bài tập, kỹ năng sử dụngbài tập v.v Các kỹ năng này là rất cần thiết đối với sinh viên các khoa tự
nhiên, đặc biệt là sinhviên khoa Hóa bởi vì bài tập hóa học là công cụ, là
phương tiện rất hiệu nghiệm trong giảng dạy hóa học Sử dụng bài tập hợp
lý sẽ giúp ích rất nhiều cho công tác giảng day của sinh viên sau nay,
Phát xuất từ yêu cầu này, tôi đã chon để tài nghiên cứu là " Rea luyện kỹ
năng sử dụng bài tập hóa học cho sinh viên khoa Hóa trường Đại học Sư
phạm thành phố Hồ Chí Minh”.
Trang 1
Trang 6Luin oãm tốt nghigp
ll MỤC ĐÍCH - NHIỆM VỤ CUA bE TAL:
1 Mục đích :
Hình thành và rèn luyện có hiệu quả kỹ năng sử dụng bài tập cho sinh
viên khoa Hóa trường DHSP TP HCM, góp phần nâng cao chất lượng day và
học hiện nay.
2 Nhiệm vu:
A-Nghién cứu cơ sở lý luận của việc rèn luyện kỹ năng.
B- Làm rõ những tic dung và hệ thống các cách phân loại bài tập hóa
học
C - Vận dụng những hiểu biết và kinh nghiệm vào việc sử dung phan
Hidrocacbon lớp II
D- Xác định nội dung và phương pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng bài tập
hóa học trong giảng day hóa học ở phổ thông
E - Kết luận.
II KHACH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
1 Khách thể: Quá trình rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm của
Sinh viên khoa Hóa trường ĐHSP.
2 Đối tượng nghiên cứu : Quá trình rèn luyện kỹ năng sử dụng bài
tập hóa học cho sinh viên khoa Hóa trường DHSP Tp HCM.
IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC :
Nếu được rèn luyện tốt kỹ năng sử dụng bài tập hóa học sẽ nâng cao
chất lượng đào tạo giáo viên Hóa học của trường ĐHSP.
V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
-Nghién cứu các tài liệu có liên quan đến để tài.
-Phương pháp điều tra
-Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
-Phương pháp tổng hợp phân tích -Sử dụng thống kê toán hoc để xử lý số liệu.
rang 2
Trang 7Luin oan tất ttgiiệp
Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA VAN
ĐỀ NGHIÊN CỨU
I KHÁI NIỆM VỀ KỸ NANG:
Trước đây khi nói đến kỹ năng người ta nghĩ ngay đến những hoạt động được thực hiện có kết quả thông qua quá trình tập luyện của con người.
Mội số tic giả đã nghiên cứu về kỹ năng và đưa ra những quan niệm như
sau;
-V S Kudin cho rằng kỹ năng là do tự bản thân con người có sin, không
cần phải luyện tập từ trước hay nói cách khác kỹ năng có được là do di
truyền.
-V A Krutetxki cho ring kỹ năng là phương thức thực hiện hoạt động
đã được con người nắm vững.
Tuy nhiên quan niệm của hai tấc giả này cũng chưa được thỏa đáng.
Mội số tác giả khác lại định nghĩa về kỹ năng như sau:
-A G Côvaliốp quan niệm rằng kỹ năng là những phương thức thực hiệnhành động thích hợp với mục đích và những điều kiện hành động Kết quảcủa hành động phu thuộc vào nhiều yếu tố,quan trọng nhất là năng lực của
con người.
Trong khi đó, theo quan niệm củaN Ð Levitôp thì kỹ năng là sự thực
hiện có kết quả một động tác nào đó hay một hoạt động phức tạp hơn bằng cách áp dụng hay lựa chọn những cách thức đúng đấn có tính đến những
điều kiện nhất định
Tìm hiểu quá trình hình thành kỹ năng trong thực tế sẽ đưa ra kết luận
chính xác khái niệm về kỹ năng và nhận xét được quan niệm nào là đúng
đấn hơn cả
Thông thường, để hình thành kỹ năng con người phải tiến hành theo hai
bước như sau ;
-Bước 1: Tìm hiểu và nấm vững các tri thức, hành động hay hoạt động.
-Bước 2: Thực hiện hành động theo các tri thức đó.
Muốn hành động được thực hiện có kết quả thì phải có sự tập dượt, quan
sát mẫu, làm thử Hành động càng phức tạp thì sự tập dượt càng phải
nhiều,kỹ năng càng ổn định, được vận dụng vào nhiều tình huống khác nhau
thì sự tập dượt càng phải kỹ càng đa dang.
Do vậy, quan niệm của kỹ năng, theo tôi, được khái quát như sau:
Trang 8lãm AM Ludn odn tất aghi¢n
-Kỹ năng là khả nâng của con người biết sử dung có muc đích và sáng
tạo những kiến thức và kỹ xảo của mình, thực hiện hành đông hay hoạt động
nào đó một cách chính xác và đúng đắn bằng cách lưa chọn và vận dung những trì thức, những cách thức thực hiện hành động đúng trong thực tiển.
Bất kỳ kỳ năng nào cũng bao hàm trong nó cả biểu tượng, khái niệm,
vn tri thức Do đó khi hình thành kỹ nang thì các biểu tượng, khái niệm,vốn tri thức đã có sé được mở rộng ra,hoàn thiện hơn,sâu sắc hơn Ngoài ra
việc hình thành kỹ năng còn phải bao hầm cả việc thông hiểu mối quan hệ
qua lại giữa mục đích hành động, các diéu kiện và cách thức tiến hành hành
đông.
Như vậy : kỹ nang chỉ được hình thành và phát triển trong hoạt động của
con người Kỹ năng giúp con người hoạt động có hiệu qủa hơn, thành thạo
hơn Để có được kỹ năng, con người phải sử dụng những trí thức và nhữngkinh nghiệm sdn có, tri thức càng vững thì sự hình thành kỹ năng càng dé
dàng và nhanh chóng.
Ứng với mỗi ngành nghề déu có một số những kỹ nang nhất định.
Chẳng hạn, nghé mộc đòi hỏi người công nhân ngoài việc phải có đầu óc
thẩm mỹ còn phải có kỹ năng về tay nghề thành thạo, khéo léo nghề ca hatphải có kỹ năng về thanh nhạc, khả năng biểu diễn v v tùy theo từng mục
đích của nghề nghiệp mà con người có những kỹ năng đặc trưng khác nhau.
Đối với nghề sư phạm cũng vậy, do mục đích của nghề này là đào tạo ranhững con người có đẩy đủ phẩm chất đạo đức và năng lực, vì vậy đòi hỏi người thẩy giáo phải có những kỹ năng sư phạm cẩn thiết Kỹ năng sư phạmbao gồm : kỹ năng giảng dạy, giáo dục và nghiên cứu khoa học giáo dục,
trong đó quan trọng nhất là những kỹ năng giảng dạy và giáo dục.
Thông qua hoạt động sư phạm,người giáo viên sử dụng hệ thống những
trí thức, kỹ năng, kỹ xảo để tác động lên học sinh, kinh nghiệm cho thấynhững giáo viên dạy giỏi là những người nắm vững các phương pháp, cácthủ thuật của hoạt động sư phạm dựa trên cơ sở áp dụng các tri thức về tâm
lý, giáo đục, phương pháp giảng day, trong đó nhân cách của giáo viên đóng
vai trò quan trọng Do đó, muốn thực hiện được hệ thống các hoạt động sư
phạm có kết quả thì người giáo viên phải biết huy động tất cả các hiểu biết,
kinh nghiệm đã tích luỹ, các tri thức thao tác vào hoạt động thực tién và như
thế đã bước đầu hình thành được kỹ năng sư phạm, đó cũng là giai đoạn đầucủa việc rèn luyện tay nghề sư phạm cho sinh viên
Kỹ năng sư phạm sé trở thành kỹ xảo sư phạm -giúp cho giáo viên có thể
ứng xử nhanh chóng trước các tình huống sư phạm xảy ra đột ngột -nếu như
ky năng đó được rèn luyên, được luyện tập thường xuyên Riêng với sinh
Trang 4
Trang 9=5 ` 7.
viên sư pham, thực tế đòi hỏi sinh viên phải không ngừng tích luỹ tri thức,
rén luyện các kỹ năng sư phạm đặc biệt là các kỹ năng về giảng day và giáodục nói chung là các kỹ nang day học Theo tác giả Nguyễn Như An, kỹnang day học là hệ thống bao gồm các kỹ năng:
-Kỹ năng chuẩn bị bài lên lớp
-Kỹ năng giảng day trên lớp
-Kỹ năng hướng dẫn các hình thức tổ chức day học
-Kỹ năng kiểm tra đánh giá kết quả dạy họcNgười giáo viên ngoài nhiệm vụ giảng bài, truyền đạt kiến thức mới cònphải hướng dẫn cho học sinh cách ghi nhớ tài liệu, cách hệ thống kiến thức,
cách làm bài tập, Ôn tập Muốn thế giáo viên phải tự vạch ra cho mình một
kế hoạch sử dụng bài tập hợp lý, dim bảo phương pháp day học được toàn
diệ n.
II BÀI TẬP HÓA HỌC :
1 Khái niệm về bài tập hóa học :
Trong cuốn Từ điển Tiếng Việt -1992 (trang 40, 41) đã định nghĩa bài tập như sau : bài đập la những bài ra cho học sinh để tập vận dụng những điều
đã học.Người giáo viên sau khi truyền thụ kiến thức mới cho học sinh và chỉ
thấy an tâm khi học sinh có thể giải được các bài tập mà mình đưa ra Bài tập hóa học có thể là một câu hỏi đơn giản không cẩn tính toán nhưng cũng
có khi là một bài toán tổng hợp đòi hỏi học sinh phải vận dụng cả kiến thức toán học lẫn hóa học mới giải được.Những bài tập nay học sinh có thể tự
giải được nhưng cũng có khi phải có sự hướng dẫn của giáo viên.
Nội dung của bài tập hóa học phải chứa đựng các kiến thức trọng tâm
của bài giảng những kiến thức đó có khi được nói rõ trong để của bài tập và
chỉ yêu cầu học sinh kiểm định lại (dạng bài tập trắc nghiệm) nhưng cũng có
khi chỉ là những câu gợi ý nhỏ bất buột hoc sinh phải suy luận đựa trên
những kiến thức vừa học được.Tuỳ theo mục đích sử dụng mà bài tập được
xây đựng đưới nhiều hình thức và nội dung khác nhau
2 Tác dụng của bài tập hóa học :
Giáo viên bằng nhiều cách có thể kiểm tra trình độ tiếp nhận kiến thức của học sinh.Một trong những phương pháp được xem là tích cực nhất đó là
thông qua việc ra các bài tập cho học sinh làm bởi vì bài tập hóa học có các
tác dung lớn sau:
-Lam rô và khắc sâu kiến thức đã học:
Bài tập giúp học sinh nhớ lại các tính chất của các chất, các phương trình phản ứng xảy ra,hiểu sâu hon về các nguyên lý và định luật hóa học,những
rang 5
Trang 10-“Cuậm vdn tất nghitp
kiến thức chưa được vững,chưa được nắm kỳ thông qua việc giải bài tập sẽ
giúp học sinh hiểu sâu hdnva nhớ lâu hơn Ngoài ra, giải bài tập hóa học
cũng giúp hoc sinh ôn tập các kiến thức về các môn khác như: toán, lý,
sinh
Thí du : Sau khi day cho học sinh khái niệm về hóa hoc hữu cơ, giáo viên
ra bài tập như sau:
Có một day nguyên tố hóa học: H, He, Li, Be, B,C, N, O, F, Ne Trong
phân tử hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có nguyên tố nào ? Có thể có
nguyên tố nào ? Thường xuyên có nguyên tố nào ?
Để giải bài tập này, học sinh buộc phải nhớ lại một số đặc điểm chung
của các hợp chất hữu cơ và như thế kiến thức này được khấc sâu và nhớ lâu
hơn.
-Hệ thống hóa kiến thức :
Phin lớn bài tập đòi hỏi học sinh phải vận dụng tổng hợp các kiến thức
của nhiều phan trong bài hoặc kiến thức của bài trước và bài sau Tự mình
làm các bài tập sẽ giúp học sinh củng cố kiến thức cũ một cách thường
xuyên đối với dạng bài tập tổng hợp này buộc học sinh phải huy động vốn
hiểu biết của nhiều chương, nhiều bộ môn
Thí dụ: Học sinh đã được học về các phương pháp để lập công thức phân
tử của các hợp chất hữu cơ trong chương Đại cương về hóa hữu cơ, Giáo
viên ra bài tập sau:
Oxi hóa hoàn toàn 1,5g chất hữu cơ A không có nitơ, sản phẩm sinh ra
được dẫn qua bình I đựng CaCl, khan và bình II đựng KOH dd, khối lượng
bình I tăng lên 2,7g; bình II tăng lên 4,4g Chất hữu cơ có Oxi không?
Xác định %khối lượng các nguyên tố Lập công thức nguyên Suy ra
công thức phân tử nếu daz;;= 15.
Khi giải bài toán này, học sinh bắt buộc phải nấm được kiến thức về các
chất vô cơ như : CO; bị hấp thu bởi KOH dd, CaCl, khan thì hấp thu khí
CO; Vận dụng kiến thức học sinh vừa mới học trong chương để lập công
thức nguyên, công thức phân tử ngoài ra còn đòi hỏi học sinh phải có khả
năng tính toán tốt
-Cung cấp thêm kiến thức mới:
Một số bài tập ngoài nhiệm vụ củng cố kiến thức đã học còn mở rộng sựhiểu biết của học sinh một cách sinh động, phong phú vé các vấn để thực tiễn đời sống và sản xuất Chẳng han giáo viên ra bài tập cho học sinh làm
như sau: Viết phương trình điểu chế cao su Butadien từ gỗ Nếu giả thiết
hiệu suất của mỗi phan ứng là 60%, tính lượng gỗ cẩn để sản xuất | tấn cao
su ? Thông thường trong chương trình mà các giáo viên giảng dạy đều đặt ra
Trang 6
Trang 11Luin oan tốt s+gh¿ệp
các giả thiết là các phản ứng xảy ra với hiệu xuất 100%, việc ra các bài tập
như vậy sẽ phần nào thông tin thêm những kiến thức mà học sinh có được từ
thực tế.
-Bài tập hóa học có tác dụng rèn luyện một số kỹ năng kỹ xảo như:
+ Lập công thức, cân bằng phương trình
+ Tính theo công thức và phương trình
+ Các tính toán đại số, giải phương trình bậc 1,2; giải hệ phương trình
+ Kỹ năng giải từng dạng bai tập khác nhau.
Trong quá trình giải các bài tập, học sinh đã tự rèn luyện việc lập công
thức, cân bằng phương trình, các thủ thuật tính toán Nhờ việc thường xuyên
giải các bài tập,lâu dan học sinh sẽ nhớ, khắc sâu và các kỹ năng đó lâudin sẽ phat triển thành các kỹ xảo giúp học sinh có thể ứng xử nhanh trước
các tình huống xảy ra.
-Phát triển tư duy: phân tích, tổng hợp, quy nạp, dién dịch, loại suy
Mọi bài tập hóa học mà giáo viên ra cho học sinh đều có những điểm
gút, để mở những điểm đó học sinh bắt buộc phải tư duy hoặc suy lý, hoặc
quy nạp, điển dịch, hoặc loại suy nhờ vậy tư duy học sinh được phát triển
và năng lực làm việc độc lập của học sinh được nâng cao.
Trong quá trình giải các bài tập hóa học, học sinh buộc phải tái hiện lại
các kiến thức cũ, xác định mối liên hệ giữa diéu kiện đã có và yêu cầu của
để bài, thông qua các hoạt động như phân tích, tổng hợp, phán đoán, loại suy
để tìm ra lời giải Theo kinh nghiệm cho thấy học sinh có tự mình tìm hiểu
kiến thức thì các kiến thức đó mới được khắc sâu, nhớ lâu hơn
-Là công cụ, phương tiện hữu hiệu để kiểm tra kiến thức, kỹ năng của
học sinh Thông qua bài tập, giáo viên phát hiện được trình độ, kiểm tra sự
nhận thức của học sinh, phát hiện những sai sót, yếu kém của học sinh qua
đó mà có kế hoạch rèn luyện kịp thời, giúp học sinh vượt qua những khó
khăn và vướng mắc
-Giáo dục đạo đức tư tưởng:
Khi giải bài tập, học sinh đã được rèn luyện về tính kiên nhẫn, tính sáng
tạo khi xử trí các vấn để xảy ra Mặt khác việc tự mình giải các bài tập hóahọc thường xuyên cũng góp phần rèn luyện cho học sinh tỉnh thần kỹ luật,
tính tự kiểm chế, cách suy nghĩ và trình bày chính xác khoa học, qua đó
nâng cao lòng yêu thích bộ môn.
Có người đã nói ” kết quả học tập, những đặc điểm về chất của nó không
phải chỉ phụ thuộc vào những mặt trí tuệ của cá nhân Thái độ đối với học
tập,những hứng thú nhận thức của học sinh có một ý nghĩa rất to lớn " Qua
đó mới thấy rằng muốn tư duy của học sinh phát triển, muốn kiến thức được
Trang 7
Trang 12“thuận ăn tắt nghiệp
củng cố lâu hơn thì con đường nhanh nhất lã tạo được hứng thú cho các em
khi học vấn để đó Đối với bài tập hóa học, giáo viên cần phải ra dé bài sao
cho học sinh thấy tự tin và muốn học tiếp, như thế kiến thức của các em sẽ
được nâng cao.
3 Phân loại bài tập hóa học :
Khi nghiên cứu về việc phân loại bài tập hóa học ở phổ thông, có các
cách phân loại như sau:
A- Dựa vào nội dung tổng quát của bài tập và các hình thức hoạt động
của học sinh khí giải bài tập có các cách phân loại bài tap như sau:
+Bài tập lý thuyết : bao gồm 2 loại :
-Bài tập định tính ( không có tính toán )
-Bài tập định lượng ( có tính toán )
+Bài tập thực nghiệm (có tiến hành thí nghiệm )
+Bài tập tổng hợp
B- Dựa vào nội dung hóa học của bài tập : gồm có:
+ Bài tập vô cơ
+ Bài tập hữu cơ
C- Dựa vào đặc điểm về phương pháp giải của bài tập:
+ Cân bằng phương trình phản ứng
+ Nhận biết
+ Tách các chất ra khỏi hỗn hợp
+ Viết chudi phản ứng - Điều chế
+ Tính theo công thức và phương trình
+ Bài tập trắc nghiệm
+ Bài tập tự luận
Như vậy, theo tôi, mỗi cách phân loại có những ưu điểm riêng của nó,
tìy từng trường hợp cụ thé mà giáo viên sử dụng hệ thống phân loại này hay
hệ thống phân loại khác Thông thường giáo viên hay sử dụng bài tập theo
hướng phân loại sau:
Trang 13Bai tập cơ bản là những bài tập ra cho học sinh để tập vận dung những kiến thức mới, đơn giản mà giáo viên vừa truyền đạt Đây là cơ sở, là nền
tảng để học sinh tiếp thu những kiến thức cao hơn, sâu hơn, là tién để cho
việc giải các bài tập phức hợp.
Bài tập phức hợp là loại bài tập bao gồm nhiều loại bài tập cơ bản khácnhau Để giải được bài tập phức hợp, buộc học sinh phải huy động tất cả
vốn kiến thức thu được từ bài tập cơ bản đôi khi phải thông qua thực nghiệm
mới giải được, bài tập nay còn có tên gọi khác là bài tập nâng cao.
SỬ dung bài tập theo hướng này sẽ tạo cho học sinh một nén tảng kiến
thức vững chắc để học cao hơn
Ở một số trường có sự phân biệt rất rõ giữa bài tập cơ bản và bài tập
phức hợp vì rằng đây là tiêu chuẩn để các giáo viên để ra phương pháp và
kế hoạch cho công tác giảng dạy cho học sinh.
II SINH VIÊN KHOA HÓA SỬ DUNG BÀI TẬP VÀ HIỂU VỀ
BÀI TẬP NHƯ THẾ NÀO :
1 Sử dụng bài tập hóa học để đi day thêm, cải thiện đời sống:
Ngày nay, trong bối cảnh của nền kinh tế thị trường, đời sống vật chấtngày càng đòi hỏi cao, nhu cầu kiếm thêm việc làm, kiếm thêm thu nhập
xuất hiện rất nhiều trong thanh niên, đặc biệt là trong sinh viên - những trí
thức trẻ Tùy theo hoàn cảnh gia đình và mục đích, động cơ của mỗi cá
nhân, sinh viên ngày nay kiếm thêm thu nhập bằng nhiều ngành nghề khácnhau như : tiếp thị, quảng cáo, bán hang, day kèm trong đó “ nghề “ day
kè m thu hút rất đông sinh viên tham gia,từ dạy cá nhân, dạy nhóm đến đạy
trung tâm.
Do đặc điểm của ngành nghề nên các sinh viên sư phạm tham gia vào
công việc dạy kèm chiếm một tỉ lệ rất cao Với câu hỏi :” Hiện nay, bạn có
day thêm để kiếm thêm thu nhập, cải thiện đời sống sinh viên không)
Trang 9
Trang 14Kết quả điểu tra với 85 sinh viên lớp Hóa 2 trường Đại học Sư Phạm như
sau:
-C6 33/85 sinh viên (SV) day thêm (38,82%) trong đó chiếm số đông làsinh viên có hộ khẩu ở tỉnh 25 SV ( chiếm 78% )
Tuy nhiên, khi đặt câu hỏi vé vấn để sử dụng bài tập hóa học phổ thông
trong công tác dạy kèm thì đa số các bạn cho rằng rất hiếm khi tự mình sáng
tạo ra để bài tập,các bài tập ra cho học sinh làm hầu hết là do trường của
học sinh in sẩn và phát Ngoài ra, các kinh nghiệm giải bài tập hầu như
không được hướng dẫn trên đại học, sinh viên phải tự mình mò mẫm phương
pháp giải hay tìm lại các tài liệu mà các bạn đã được hướng dẫn ở phổ
thông.
Như vậy, ta có thể thấy rằng vấn để rèn luyện kỹ năng sử dụng bài tậpcho sinh viên khoa Hóa hiện nay chưa dap ứng được yêu cẩu của thực tế,
nguyên nhân của vấn để này có thể là do:
Các môn học trong chương trình đào tạo do nhà trường dé ra là quá nhiều
trong đó các môn chung như thể dục, triết học, chủ nghiã cộng sản, lịch sử
đảng chiếm rất nhiều thời gian.
Sinh viên chỉ được học bộ môn giáo học pháp khi đã lên tới năm thứ ba,
nhiều kiến thức cẩn thiết để sử dụng khi đi Thực tập sư phạm và khi ra
trường không được học hoặc học không kỹ như: kỹ năng giải bài tập, sử
dụng bài tập v v
Sự đoàn kết, giúp đỡ nhau trong sinh viên giữa các nim là hầu như
không có, không tổ chức các câu lạc bộ hóa học để sinh viên các năm có
thể truyền lại các kinh nghiệm học tập và giới thiệu việc làm cho nhau
Do tập trung vào việc học các môn khác cùng với việc chủ quan cho rằng chưa cần thiết nên sinh viên hầu như không đành thời gian cho việc giải các bài tập ở phổ thông, do đó khi gặp các bài tập khó sinh viên rất dé bị lúngtúng.
Đầu vào đại học của các sinh viên có sự khác nhau, thông thường các
sinh viên ở thành phố có điểu kiện rèn luyện các kỹ năng giải bài tập nhiều
hơn các sinh viên ở tỉnh vì vậy vấn để sử dụng bài tập như thế nào cho hợp
lý đối với sinh viên vẫn còn là một vấn để khá mới mẻ.
Tóm lại, ta thấy các nguyên nhân trên chủ yếu là do các yếu tố khách
quan, sự phân bố chương trình và một ít do sự chủ quan của các sinh viên.
Vì vậy, vấn để đặt ra là làm sao tạo mọi điểu kiện cho sinh viên nắm vững
được hệ thống các bài tập ở phổ thông để phần nào sinh viên có thể cảm
thấy tự tin trong quá trình đi thực tập cũng như trong công tac giảng day sau
này.
Trang 15Ludu oan tốt ngitiệp
2 Hiểu biết về hệ thống phân loại và tác dung của bài tập hóa học
của sinh viên khoa Héa hiện nay:
Môn hóa học không phải là môn học thuộc lòng mà đòi hỏi phải có sự
suy luận, tính toán, người giáo viên không chỉ truyền đạt cho học sinh các kiến thức về lý thuyết mà còn rèn luyện cho các em các kỹ năng giải bài
tập Như vậy, việc truyền đạt kiến thức cho học sinh có chất lượng hay
không có thể căn cứ vào việc giải bài tập của học sinh Nếu sự truyền thụ
của giáo viên đựa trên những tri thức sâu sắc và phương pháp thích hợp thì
chất lượng lĩnh hội sẽ cao và đương nhiên vấn để bài tập không còn là khókhan đối với hoc sinh Để đạt được trình độ đó, người giáo viên bất buộc
phải có một kiến thức vững vàng, phải có khả nang nấm vững hệ thống các bài tập một cách thấu đáo cùng với lòng yêu thích bộ môn một cách sâu sắc.
Phát xuất từ ý nghĩ đó, tôi đã tiến hành tìm hiểu sinh viên lớp Hóa 2 bằng
phiếu điểu tra sau:
Trang 16Lugn năm tốt “giiệp
PHIẾU ĐIỀU TRA
Để góp phẩn đổi mới nội dung và phương pháp day học môn hóa ở
trường phổ thông, xin bạn vui lòng cho biết ý kiến vé các vấn để sau :
I Xin ban cho các ý kiến về các tác dụng dưới đây của các bài tập
I Làmrðkhấcsâukinhức [ ] CF) [] [E1] LÌ
Rấtnhiu Nhiều Thường Ít Rất ít
2 Hệ thống hóa kiến thức po ou LÍ
Rấtnhu Nhiéu Thường Ít Rất ít
3 Mở rộng hơn kiến thứcđãhọoc[] [] [] (J L]
Rất nhu Nhiếu Thưởng Ít Rất ít
4 Rèn các kỹ năng cẩn thiết như cân bằng phương trình, giải phuơng
trình, khả năng tính toán [J] [] [}] [] LÌ]
Rất nhiễu Nhiéu Thường Ít Rất ít
5 Phat triển tư duy: phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, qui nạp, điển
dịch, loại suy od ot or
Rấtnhiếu Nhiếu Thường Ít Rất ít
6 Giáo dục tính kiên trì cẩn thận, chính xác khoa học
L1 L] LI LI U
Rấtnhiểu Nhiều Thường Ít Rất ít
7, Làm học sinh yêu thích bộ môn hóa
ooooad
Ratohiéu Nhiếu Thường Ít Rất ít
Il Bạn hãy kể các loại bài tập hay được sử dụng ở phổ thông theo trình tự từ phổ biến đến ít phổ biến
EAE EEA EEE ` _ Le ee
EEE EEE EEE EEL Ee ee me
nn i on oe EE EEE EEE EEE EEE EES EEE EE EEE EEE OLE E ERLE LEE ED ROLLER
ee i oe nnn on oo TT TT“ te EEE EEE EEE EEE EERE DELLA EOD .
Trang 17Lugn odn tốt nghiệp
Ill Hiện nay, bạn có dạy thêm để kiếm thêm thu nhập, cải thiện đời
sống sinh viên không ? Cj L1
IV Hãy tưởng tượng bạn đang chuẩn bị chữa bài tập cho một nhóm
học sinh lớp 11 Bạn hãy viết lên bảng phần tóm tắt để khi chữa bài tập
sau:
Cho hỗn hợp khí (A) gồm CH, C;H, và C;ạH, qua bình dung dịch Bị;
dư, sau phan ứng hỗn hợp khí giảm 2,24 lít Đốt hoàn toàn hỗn hợp khí cònlại rồi cho sản phẩm sinh ra qua bình 1 đựng H;SO;, dd và bình 2 đựng dung
dich NaOH dư Sau phản ứng bình | tăng 12,6g và bình 2 tăng 19,8g Các
khí đo ở đkc.
a) Tìm % khối lượng các chất trong hỗn hợp (A)
b) Tìm V dung dịch Br, tối thiểu cần
ee ee Oe EE OE EES 6 8B EEE SEES BEES EEE EEE EE SEER EES EEE anime se
Trang 18Ludnu van tốt nghi¢p
Với câu hỏi ; * Bạn có thích giải bai tập hóa học không? Vì sao?"
Kết quả:
-75% SV trả lời là rất thích giải bài tập vì các nguyên nhân :
+ Giúp khắc sâu kiến thức, hệ thống hóa kiến thức
+ Rèn các kỹ năng về tính toán
+ Nhớ kiến thức nhanh hơn là học thuộc lòng
+ Tạo hứng thú, khuyến khích ý thức tìm tòi, học hỏi và lòng yêu
thích bô môn
+ Mở rong sự hiểu biết
+ Giúp khắc phục các tính xấu trong sinh viên, học sinh như tính lười
biếng, thói quen ỷ lại, tính hời hợt.
+ Tương lai là một giáo viên hóa
- 20% SV trả lời chỉ thích giải những bài tập đơn giản, dễ ; không thích
Có lòng yêu thích bộ môn không chưa đủ, để trở thành một giáo viên
thực thụ sinh viên cẩn phải có một nén ting căn bản kiến thức về bộ môn
mà mình chuẩn bị để vào nghề, đặc biệt là cin nắm được các thủ thuật, các
điểm hay, có thế mới tạo được hứng thú cho học sinh khi tiếp nhận kiến
thức Theo số liệu điều tra về việc lập sơ đổ định hướng khi giải bài tập định
lượng ( bài toán hóa học ) của sinh viên Hóa 2 thì:
- Có đến 80% sinh viên không có thói quen lập được sơ đổ hay lập sơ đổ
không chính xác
- 20% lập được sơ đồ nhưng có vẻ rất khiên cưỡng
Kết quả này theo tôi có thể là do các nguyên nhân sau:
- Hầu hết các trường ở phổ thông mà các sinh viên đã học trước đây đều
có cuốn để cương ôn tập nhưng thời gian để sửa những bài tập đó hoàn toàn
không có, do đó giáo viên chỉ sửa những bài tập tượng trưng mà không giúp
học sinh hệ thống lại cách giải bài tập không tập cho học sinh có thói quenlập ra sơ để định hướng khi giải các bài tập
- Nhiều giáo viên ở phổ thông tuy có nắm vững tri thức bộ môn nhưng do
phương pháp giảng đạy không thích hợp, mang nặng hình thức chuyển tải
sách giáo khoa nên buộc học sinh tiếp thu tri thức một cách thụ động, ít động
Trang 14
Trang 19— tuận năm tất nghiệp,
não suy nghĩ, chủ yếu là ra sức ghi nhớ, học thuộc lòng đo đó khi gặp những
kiến thức mới, phức tạp học sinh rất mau nản,mất đi lòng yêu thích bộ môn.
Vì thế, một trong những yếu tố quan trọng dẫn đến thành công trong
công tic giảng dạy hóa học là việc nắm vững các phương pháp, cách thức
giải bài tập Do đó trường sư phạm cẩn tạo các điểu kiện cho sinh viên tiếpcận với hệ thống bài tập ở phổ thông, nếu thích hợp thì có thể giảng dạy bộ
môn giáo học pháp ngay từ năm nhất của đại học hay lập ra các câu lạc bộ
hóa học mà ở đó sinh viên có cơ hội học hỏi và mở rộng tầm hiểu biết của
mình, điểu đó sẽ tạo thuận lợi cho công tác giảng dạy của sinh viên sau này.
Nắm vững hệ thống bài tập ở phổ thông, nhận thức rõ được vai trò và tácdụng của bài tập sẽ tạo rất nhiều thuận lợi cho hoạt động dạy học của giáo
viên Với câu hỏi: "Bạn hãy kể các loại bài tập được sử dụng ở phổ thôngtheo thứ tự từ phổ biến đến ít phổ biến"”,tiến hành điểu tra đối với lớp hóa 2,
tôi nhận thấy:
- Tuy mới ra trường phổ thông không lâu (2 năm ) nhưng hầu như sinh
viên không nhớ được các kiến thức tổng quát mà các bạn đã được học trong
chương trình phổ thông
- Sinh viên chưa hệ thống được chương trình hóa học phổ thông mà
các bạn đã được học
- Việc phân loại bài tập sinh viên cũng chưa nắm vững
Mặc di nhận định trên là chưa thật chính xác bởi vì vẫn có một số bạn
đưa ra cách phân loại tương đối được chấp nhận tuy nhiên ta cũng không thể
phủ nhận là chất lượng hiện nay của sinh viên còn khá non yếu, thật ra các
bạn học rất nhiều nhưng chính cách học chưa thật sự khoa học, còn mang
nặng tính học thuộc lòng đã làm cho tư duy của các bạn quen với cách chấp
nhận những gì giáo viên nói mà không thắc mắc, tìm hiểu Hi vọng rằngvới việc đổi mới cách học ở đại học sẽ hướng sinh viên đến cách học tốt
hơn, khoa học hơn.
Đi sâu vào tìm hiểu nhận thức của sinh viên đối với tác dụng của bài tập,
thông qua hệ thống câu hỏi :” Xin ban cho các ý kiến về các tác dụng dưới
đây của bài tập (theo mức độ từ rất nhiều đến không có tác dung), kết quả
thu được như sau:
Trang 20nhận những gì giáo viên nói mà không thắc mắc, tìm hiểu Hi vọng rằng vớiviệc đổi mới cách học ở đại học sẽ hướng sinh viên đến cách học tốt hơn,
khoa học hơn.
Đi sâu vào tìm hiểu nhận thức của sinh viên đối với tác dụng của bài tập,
thông qua hệ thống câu hỏi :” Xin bạn cho các ý kiến về các tác dung đưới
đây của bài tập (theo mức độ từ rất nhiều đến không có tác dụng) , kết quả
thu được như sau:
Thông qua việc đánh giá của sinh viên, tôi có thể sắp xếp thứ tự mức độ
tác dụng của bài tập như sau:
- Làm rõ và khắc sâu kiến thức
- Rèn các kỹ năng cần thiết như cân bằng phương trình, giải phương
-Gido dục tính kiên trì, chính xác khoa học-Hệ thống hóa kiến thức
-Phát triển tư duy :phân tích, tổng hợp quy nap
-Làm yêu thích bộ môn -Mở rộng hơn kiến thức đã học.
Từ các ý kiến và tỉ lệ mức độ vẻ tác dụng của bài tập, tôi có thể rút rakết luận rằng: sinh viên đánh giá rất cao vai trò của bài tập trong quá trìnhhoạt động tích cực của học sinh, nhưng bằng cách nào để phát huy chính xác
vai trò tích cực của bài tập thì đa số sinh viên cho rằng không biết Vì vậy,
ta có thể thấy rằng vấn dé sử dụng bài tập trong quá trình giảng dạy như thế
nào cho phù hợp chưa được sinh viên coi trọng.
is
Trang 21“ ` Te
ngay từ năm đầu sẽ phẩn nào giúp cho sinh viên tập làm quen với phongcách sư phạm và nghề nghiệp sư phạm sau này
Trang 22"¬ Luin oan tố! nghiệp
Chương I; REN LUYỆN KỸ NĂNG SỬ DỤNG BÀI TAP
HÓA HỌC
Như chúng ta đã biết, người giáo viên căn cứ vào việc giải bài tập của
học sinh mà có thể biết được trình độ tiếp thu kiến thức của học sinh và nấm
được học sinh hiểu bài tới đâu Việc ra những bài tập cùng loại sẽ giúp cho
học sinh nấm vững phương pháp giải của loại bài tập đó Tuy vậy, hiện nay
ở càc trường phổ thông, thời gian chính khóa dành cho môn hóa rất hạn
chế học sinh ít có thời gian làm tất cả các bài tập tại lớp, giáo viên cũng
không có đủ thời gian để hướng dẫn đầy đủ các phương pháp giải cho họcsinh, do vậy vấn để cẩn đặt ra ở đây là giáo viên phải sử dụng hệ thống cácbài tập như thế nào để học sinh có thể hệ thống được kiến thức, nắm vững
được bài học và tự mình có thể giải được các bài tập Thông thường giáoviên sử dụng bài tập trong các tiết ôn tập, luyện tập, tuy nhiên qua tìm hiểucác tiết dạy hay của các giáo viên ở các trường phổ thông, tôi cho rằng có
thể rèn luyện cho sinh viên việc sử dụng bài tập hóa học trong tiết truyền
thụ kiến thức mới,tiết thực hành thí nghiệm, tiết ôn tập, luyện tập v v
I SỬ DỤNG BAI TẬP TRONG TIẾT HỌC TRUYEN THY KIẾN
THUC MGI:
Tiết học nghiên cứu tài liệu mới là tiết học trong đó hoc sinh thu được
những kiến thức mà họ chưa biết từ trước hoặc biết một cách chưa rÕ ràng
Ở những tiết này giáo viên truyền cho học sinh những khái niệm, học thuyết,
định luật Những kiến thức này rat mới mẻ và khó nhớ đối với học sinh,đo
vậy phải truyền đạt như thế nào để lôi cuốn học sinh say mê học tập, làm cho họ cảm thấy kiến thức đó không hoàn toàn mới mà có liên quan đến
những điểu đã biết, đã học điểu đó phụ thuộc vào kinh nghiệm cuả mỗi
người Có rất nhiều phương pháp để khuyến khích học sinh học tập như liên
hệ bài giảng với thực tế, sử dụng các phương tiện trực quan, kết hợp việc
giảng giải với việc sử dụng bài tập
Qua quá trình thực tập ở trường phổ thông, tôi nhận thấy rằng sử dụngbài tập trong tiết dạy kiến thức mới cũng là một phương pháp đạy học tíchcực Loại bài tập hóa học thường được giáo viên sử dung trong tiết học nàygồm bài tập lý thuyết định tính và bài tập thực nghiệm Tùy theo yêu cầu sử
dụng mà giáo viên có thể sử dụng để vào bài để hình thành hay củng cố
kiến thức ở cuối bài.
1- Sử dụng bài tập để vào bài :
rang 18
Trang 23Luin can tốt nghiép
Trong tiết hoc nghiền cứu tài liệu mới, giáo viên thường bắt đầu tiết học bằng việc nêu vấn để Thông thường nhất giáo viên sử dụng bài tập lý
thuyết định tính, cụ thể hơn là dùng hệ thống các câu hỏi dẫn dắt để vào
bài,những câu hỏi này có nội đung liên quan đến bài trước hay liên quan
đến những điều mà học sinh đã biết Như vậy, qua hệ thống những câu hỏi này sẽ thu được những kiến thức mới từ những kiến thức đã học.
Thí du : Để hình thành một số tính chất chung của các axit, giáo viên ra
bài tập:
Nếu thả các thanh kim loại: Zn, Cu, Fe vào axit HCI thì sẽ có hiện
tượng gì xảy ra?
Một số hoc sinh sẽ trả lời rằng chỉ có Zn và Fe tác dụng được với HCl,
Cu không tác dụng, qua đó giáo viên hình thành tính chất chung của các axit
là đều tác dụng được với các kim loại đứng trước H trong dãy điện hóa, học
sinh sẽ có cái nhìn tổng quát và chính xác hơn
Những vấn để nêu ra như vậy sẽ kích thích thích tính tò mò, tư duy tích
cực của học sinh và như vậy tiết học sẽ hào hứng, sôi động hơn.
2- Sử dụng bài tập để nghiên cứu vấn đề :Trong dạy học hóa học, giáo viên thường đưa ra bài tập để nghiên cứu
những vấn để khó hiểu, phức tạp cho học sinh Bài tập sử dụng trong trường
hợp này có thể là bài tập lý thuyết định tính, bài tập thực nghiệm định tính
hay bài tập lý thuyết định lượng.
Căn cứ vào phương thức giải có thể chia bài tập này ra làm các dạng sau:
a) Giải bằng lập luận logic, khái quát hóa dựa trên những kiến
thức đã biết về sự vật, hiện tượng Thí dụ : Bài tập về so sánh tính chất của
các kìm loại kiểm, halogen.
b) Dựa vào thực nghiệm để giải bài tập:
Các bài tập thực nghiệm này thường mang tính chất tìm tòi, nghiên cứu
để tìm ra kiến thức mới tương tự thí nghiệm nghiên cứu Bài tập thực nghiệm
do học sinh tự làm và thực hiện theo các quy trình do giáo viên hướng dẫn, sau đó học sinh tự rút ra kết luận và nhận xét Giáo viên dựa vào sự phát
hiện kiến thức của các em mà hình thành nên khái niệm mới.
Các bài tập thực nghiệm do học sinh tự làm được coi như công tác độc
lập của học sinh Giáo viên sử đụng phương pháp dạy học bằng thực nghiệm giúp rèn luyện kỹ năng phát hiện vấn để, kỹ năng giải bài tập thực nghiệm qua đó phát huy tính tích cực, chủ đông, sáng tạo của học sinh Hoc sinh tiếp
thu kiến thức trong niềm thích thú, tự giác, tích cực,kiến thức hình thành chocác em sẽ vững chic hơn
Quang 19
Trang 24—— Luin van tất nghiệp
Và như vậy, sinh viên có chịu khó tìm tòi, có say mê nghề nghiệp, có kỹ
năng thực hành tốt thì khi ra trường sử dung bài tập theo hướng này sé làm
cho tiết day hay hơn,sinh đông hơn.
Ngoài ra sử dung bài tập thực nghiệm để củng cố từng phần hay củng cố
toan bài sé giúp cho học sinh khắc sâu hơn, nhớ lâu hon Thí dụ : Xét xem
trong các phản ứng sau, phản ứng nào thực hiện được
c) Dưa vào tính tan hay thực nghiệm định lượng để nghiên cứu
vấn đề:
Thí dụ: muốn biết được khối lượng chất tham gia phản ứng để tạo ra một
lượng chất xác định v.v ta phải tính theo phương trình hóa học Chẳng
hạn giáo viên ra bài tập sau:
Cho 0,74g hỗn hợp X gồm metan và một anken lội qua bình đựng Bromthấy khối lượng bình ting 0,42g đồng thời thể tích hỗn hợp X giảm đi : ¬
Tìm công thức phân tử của anken.
Sau khi kết quả được tính toán, học sinh thấy tự tin ở nhận xét ban đầu là
đúng và như thế khuyến khích học sinh học tốt hơn.
3- Sử dụng bài tập để củng cố kiến thức và kỹ năng:
Đối với tiết truyền thụ kiến thức mới, những kiến thức và kỹ nâng mà
giáo viên mới hình thành cho học sinh sẽ không được vững chắc nếu giáo
viên không củng cố ngay Trong tiết học mới, phần củng cố tuy chiếm thời
gian không lớn nhưng rất quan trọng Học sinh có được nhớ bài lâu, hiểu sâu
tuỳ thuộc vào phẩn củng cố của giáo viên Qua tìm hiểu kinh nghiệm của một số giáo viên, tôi cho rằng việc củng cố bằng cách nhấc đi nhắc lại nhiều
lin một khái niệm, một tính chất v.v lại không đạt kết quả, không chất
lượng bằng việc cho học sinh giải các bài tập 4p dụng Nội dung của bài tập
nhắm vào các tình huống mà học sinh dé mắc sai lầm hoặc muốn khắc sâu một kiến thức, kỹ năng nào đó hoặc muốn mở rộng, nâng cao v.v Chỉ có như vậy học sinh mới thấy rõ và củng cố sâu sắc hơn các kiến thức, kỹ
năng.
Bài tập củng cố có thể đưa ra sau khi học một tính chất, một khái niệm
hoặc một bài ta gọi là củng cố từng phẩn hay củng cố cuối bài Các bài tập
này giáo viên có thể lấy ở SGK, sách bài tập hay tự soạn theo mục đích cần
củng cố Loại bai tập thường được vận dụng trong phần này là bài tập lý
thuyết định tính, bài tập thực nghiệm định tính Đặc biệt giáo viên chỉ nên
đưa vào các bài tập đơn giản, cơ bản không nên đưa vào các bài tập phức
tạp, nang cao.
Trang 20
Trang 25Như vậy: ngoài việc truyền đạt kiến thức mới cho học sinh bằng phương
pháp day lý thuyết suông Người giáo viên có kinh nghiệm cẩn phải biết sửdụng bài tập hóa học vào bài giảng của mình, có như vậy mới kích thíchđược hứng thú học tập ở học sinh Đây cũng là một vấn dé mà lý luận day
học hóa học cũng đã để cập tới, một con đường nhận thức mới mẻ, chuyển
hóa từ cách nhận thức khoa học vào việc dạy học ở nhà trường Trong quá
trình giải những bài tập này, học sinh đã thực hiện phương pháp gần giống
như tìm tòi nghiên cứu khoa học Đây cũng là một kỹ năng sư phạm mà sinh
viên cần rèn luyện.
il SỬ ĐỤNG BÀI TẬP TRONG TIẾT ÔN TẬP, LUYEN TẬP :
Tùy theo từng lớp, từng trường hay tùy trình độ tiếp thu kiến thức củahọc sinh mà các giáo viên phân bố thời gian cho tiết ôn tập, luyện tập khác
nhau Các bài tập sử dụng trong tiết ôn tập, luyện tập có thể bao gồm đủ
loại: bài tập lý thuyết định tính, bài tập lý thuyế định lượng, bài tập thực
nghiệm định tính, bài tập thực nghiệm định lượng, bài tập tổng hợp cơ bản
hay bài tập tổng hợp nâng cao v.v Mục đích của việc sử dụng bài tập trong
tiết học này là rèn kỹ năng giải bài tập hóa học, củng cố vững chắc các kiến
thức đã được học và phát triển tư duy lập luận của học sinh.
* Đối với các bai tập định lượng (hay bài toán hóa học) những hing
túng và sai lầm của học sinh thường do 4 nguyên nhân :
a- Học sinh chưa hiểu được ngôn ngữ hóa học, chưa thấy rõ được
các mặt định tính, định lượng của ký hiệu, công thức, phương trình Các
khái niệm chưa hiểu chính xác.
b- Các kỹ năng cơ bản về hóa học chưa thành thạo như lập công
thức, cân bằng phương trình, tính toán theo công thức
c- Chưa nắm được các định luật hóa học cơ bản
d- Học sinh không hiểu hoặc không nhớ các tính chất cơ bản nhất
của các chất, các phản ứng quan trọng để diéu chế ra chất đó, những mau
chốt cơ bản để giải bài toán.
Do vậy, muốn cho học sinh làm tốt các bài toán, trước hết người giáo
viên cần thiết phải làm cho học sinh :
-Nấm vững các định luật cơ bản vé hóa học
-N4m vững đẩy đủ các ý nghiã định tính, định lượng của các công
thức, phương trình hóa học
-Nắm vững các bước để giải bài toán, rèn kỹ năng tính toán tốt
-Rèn luyện cho học sinh thành thạo các công thức, cân bằng
phương trình , tính toán dựa vào phương trình hóa học Đây là dạng chiếm
Frang 21
Trang 26Lugu can tốt nghiệp
đa số trong các bài toán hóa học, điểm cơ bản của loại bài này là tuân thủ
một cách triệt để phản ứng giữa các chất tác dụng với nhau hoặc giữa các
chất tác dụng với chất được tạo thành sau phản ứng luôn có một tỷ lệ xác định Tỷ lệ này do phương trình của phản ứng quy định.
# Bài tập lý thuyết trong tiết ôn tập, luyện tập thường được giáo viên sử
dung là các bài tập dưa vào bảng tính tan, so sánh tính chất của các chất, tínhchất đặc trưng của một số chất v.v Bài tập lý thuyết giáo viên sử dụng
trong tiết này có thể là đơn giản nhưng cũng có khi là một bài tập nâng cao
đòi hỏi khả năng suy luận tốt cuả học sinh Thông qua việc giải bài tập, học
sinh hệ thống và củng cố thêm các kiến thức đã được học
Thí du : Học sinh đã được học vé các gốc muối vô cơ trong chương trìnhlớp 10, giáo viên ra bài tập trong tiết ôn tập như sau:
Nhận biết các muối sau : Na;SO;, NaCl, Na;SO:
# Bài tập hỗn hợp: đây là bài tập được sử dụng nhiều nhất trong tiết ôn
tập, luyện tập Bài tập này không những đòi hỏi học sinh phải nắm vững lý
thuyết mà còn phải biết suy lý và có khả năng tính toán tốt Để giải một bài
tập loại này phải mất khá nhiều thời gian, với thời gian hạn chế dành cho
tiết ôn tập ở phổ thông, theo tôi phương pháp tốt nhất để giải được nhiều bài
tập là giáo viên nên in tài liệu sda ở nhà, phát trước cho học sinh tìm hiểu kỹ
ở nhà, đến lớp giáo viên hướng dẫn vạch sơ 46 định hướng cho từng dạngbài tập và chỉ giải một bài tập mẫu trong hệ thống bài đưa ra Thông thường
để hình thành sơ đổ định hướng, học sinh phải tiến hành các bước sau:
-Tìm hiểu để bài : xác định cái đã cho và cái cin tìm, qua đó tìm
điểm gút, mở của để bài
-Tóm tắt để bài bằng cách sử dụng những kí hiệu, ngôn ngữ hóahọc, đổi các đơn vị nếu cần thiết.
-Dựa vào lý thuyết để tìm ra con đường để giải, tìm ra mối liên hệ giữa điều kiện và yêu cầu của bài tập, sau đó để ra các bước thực hiện.
-Viét tất cả các phương trình phản ứng có thể xảy ra.
-Nhận định hướng giải
-Trình bày lời giải
-Chọn phương pháp giải tối ưu
Trong tiết học này, có hai hình thức tổ chức làm việc chủ yếu:
Một là: giáo viên và hoc sinh cùng giải một bài tập nâng cao do giáo
viên nêu ra, sau đó yêu cầu học sinh tự xây dựng sơ đổ định hướng cho loại
bài tập này và tự lực giải các bài tập còn lại theo sơ dé định hướng đó.
Trang 22
Trang 27Luin oan tất ngÍtiệp
Hai là : giáo viên vừa giải vừa hướng dẫn học sinh kiểm tra theo sơ 46
định hướng đã được vạch ra trước đó.
Tóm lại, trong tiết ôn tập, luyện tập, giáo viên sử dụng hệ thống bài tập
phải phù hợp với trình độ tiếp thu kiến thức của học sinh, phát huy được tính
tích cực của cả ba loại học sinh trong lớp Một trong những phương pháp kích
thích hứng thú học tập có hiệu lực đối với học sinh là xây dựng những tình
huống đạt kết quả Vì vậy, giáo viên khi sử dung bài tập cẩn chọn những bàivừa sức học sinh có thể giải đượè sau đó chuyển sang bài tập phức tạp hơn
Mục đích là tạo diéu kiện cho học sinh tin vào sức mình, vào kết quả mà ho
có thể đạt được dẫn đến hình thành hứng thú nhận thức Nôi dung của các
tiết luyện tập nên có thềm những bài tập giúp nâng cao trình độ kỹ nang của học sinh ở mức thành thạo, lính hoạt và sáng tao.
mu SU DỤNG BÀI TẬP TRONG TIẾT THỰC HANH THÍ
NGHIỆM:
Hiện nay, vấn để sử dụng bài tập hóa học trong tiết thực hành thí nghiệm
chiếm một tỉ lệ rất nhỏ Hóa học là môn khoa học thực nghiệm, vì vậy rèn
luyện kỹ năng sử dụng bài tập thực nghiệm cho sinh viên của trường sư phạm là rất quan trọng Muốn thế sinh viên phải không ngừng rèn kỹ năng
thực hành thí nghiệm, nấm vững lý thuyết và các bước thực hành Để cho
việc sử dụng bài tập trong tiết thực hành được tốt thì người giáo viên ngoài
việc lựa chọn bài tập hợp lý còn phải nấm vững được cách giải của loại bài
tập này Nội dung của bài tập trong tiết này phải chứa đựng các kỹ năng về
thực hành cho học sinh Kết quả của bài tập phụ thuộc vào cả hai khả năng :
lý thuyết và thực hành Lý thuyết đóng vai trò mở đường cho thực hành đi
đến kết quả.
Trong tiết thực hành thí nghiệm, có ba hình thức tổ chức việc sử dụng bàitập thực nghiệm:
-Giáo viên cho tất cả học sinh làm thí nghiệm với các dụng cụ và
hóa chất đơn giản, sau đó ra hệ thống các câu hỏi, yêu cầu học sinh làm dựa
trên các kết quả thí nghiệm vừa ra.
-Giáo viên ra hệ thống các câu hỏi và yêu tất cả học sinh làmphan lý thuyết, sau đó yêu cầu một vài học sinh khá làm thí nghiệm cho các
bạn xem.
-Giáo viên ra bài tập yêu cầu học sinh giải mà không cần làm thinghiém.
Tìm hiểu về phan thực hành hóa học ở phổ thông trung học hiện nay, nội
dung của bài tập thực nghiệm được sắp xếp như sau:
rang 23
Trang 28Luin nản tốt nghiệp
-Bài tập thí nghiệm thể hiện tính chất đặc biệt của một chất.
-Bài tập thí nghiệm thể hiện quy luật của hóa học.
-Bài tập về nhận biết chất và phân biệt chất.
Nhưng hiện nay, đa số giáo viên đều rèn luyện kỹ năng thực hành thí
nghiệm cho học sinh thông qua việc thực hiện thí nghiệm theo các bước mà
SGK đã in sin, sau đó chỉ yêu cầu học sinh tường trình lại thí nghiệm theo
các bước đã tiến hành hoặc chỉ quan sát các thao tác đo giáo viên làm Theo
tôi,việc rèn luyện như thế chưa đạt kết quả cao, chưa kích thích được lòng
yêu thích bộ môn và say mê khoa học ở học sinh Để đạt được diéu đó,
phương pháp tốt nhất là giáo viên nên đưa bài tập vào tiết thực hành thí
nghiệm nghĩa là trong phần thực hành, giáo viên yêu cầu học sinh phải giải
lý thuyết theo hệ thống các câu hỏi mà giáo viên đã soạn sẩn, lập sơ đổ định
hướng để giải, sau đó tiến hành thí nghiệm kiểm chứng Và như vậy, khi sửdụng loại bai tập này, giáo viên cẩn chú ý đến việc phát huy tính tích cực
vận dụng tất cả các kiến thức, kỹ năng của học sinh Để đạt được điểu đó,tốt nhất giáo viên yêu cầu học sinh đọc trước bài thực hành, dự kiến các kết
quả xảy ra, nắm vững các bước tiến hành thí nghiệm, khi đến lớp giáo viên
ra hệ thống câu hỏi có trong bài thực hành, yêu cầu học sinh giải bing cách
ấp dụng các kiến thức đã biết, sau đó cho học sinh tiến hành theo thứ tự mà
lý thuyết đã vạch ra, ghi kết quả thí nghiệm và bài giải vào bài tường trình
nộp cho giáo viên.
Sử dụng bài tập vào tiết thực hành không những cung cấp kiến thức cho học sinh được sâu sắc, vững chấc mà qua đó còn rèn cho học sinh thái độ tốt khi học hóa học, học sinh cảm thấy hứng thú, tự tin vào chính mình hơn.
Đối với giáo viên, đây là phương pháp để đánh giá khả năng nhận thức của
hoc sinh, phát huy tính tích cực hoạt động ở học sinh Tuy nhiên đối với sinh
viên, sử dụng bài tập trong tiết thực hành thí nghiệm còn rất mới mẻ và
lúng túng vì vậy, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường sư phạm, sinh
viên ngoài việc rèn luyện các kỹ năng giao tiếp tốt, cần phải rèn “ tay nghề"
vé việc sử dụng thí nghiệm, biểu diễn thí nghiệm thành công, có như thế
mới vạch được kế hoạch sử dụng loại bài tập như thế nào cho thích hợp,
đảm bảo cho việc truyền đủ kiến thức cho học sinh mà không bị mất thời
gian vô ích.
IV SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG VIỆC PHU ĐẠO HỌC SINH
YẾU:
Đối với học sinh yếu, con đường tốt nhất để học sinh lấy lại căn bản môn
hóa học là thông qua việc giải bài tập Nhưng nếu giải bài tập không có
rang 24
Trang 29Luan căn tối nghiệp
phương pháp, kế hoạch thì không những không giúp các em củng cố kiến
thức mà côn làm cho các em sợ, chan môn hóa học Diéu này phụ thuộc rấtnhiều vào việc sử dung hệ thống bài tập của giáo viên Giáo viên cần Iva
chọn những bài tập sao cho những học sinh yếu này cảm thấy vừa sức mà
vẫn đảm bảo củng cố được kiến thức cho học sinh.
Đã là học sinh yếu thì kiến thức của các em đã có những lỗ hỗng lớn, sựmất căn bản ở năm trước sẽ kéo theo sự mất cin bản ở năm sau, do đó nếu
giáo viên không có kế hoạch phụ đạo kịp thời thì việc học môn hóa học ở các năm sau nữa sẽ rất khó khăn Tuy nhiên, tùy theo từng loại học sinh yếu
mà giáo viên có các kế hoạch phụ đạo khác nhau Có thể chia các học sinh
yếu ra làm các loại sau:
-Nhóm học sinh có trí nhớ kém, tư đuy chậm phát triển
-Nhóm học sinh học thuộc lý thuyết nhưng không tự giải được bài tập -Nhóm học sinh tiếp thu nhanh nhưng không thường xuyên củng cố,
hoàn thiện kiến thức.
Do vậy, để phụ đạo cho học sinh đạt được kết quả tốt, cẩn tìm hiểu xemhoc sinh minh cẩn phu đạo thuộc nhóm nào mà có kế hoạch giảng day cho
tốt.
a)Đối với nhóm học sinh có trí nhớ kém, tư duy chậm phát triển,giáo viên cần kích thích tư duy của hoc sinh bằng cách ra những nhóm baitập tương tự nhau, mỗi nhóm bài tập chứa đựng một nội dung can củng cố
Phương pháp dạy học thích hợp thường được các giáo viên sử dụng trong
trường hợp này là phương pháp làm mẫu, bắt chước nghĩa là ứng với từng
nhóm bài tập, giáo viên hướng dẫn cách giải và vạch ra sơ đổ định hướng,
sau đó tuỳ theo thời gian hẹp hay rộng mà giáo viên có thể giải hoàn chỉnhcho học sinh một hoặc hai bài Học sinh căn cứ vào sơ đổ định hướng mà
giáo viên đã hướng dẫn, bắt chước cách giải của giáo viên để giải các bài
tập còn lại Quá trình giải thường xuyên các bài tập lâu dan sẽ hình thànhnên kỹ năng cho học sinh, giúp học sinh yếu lấy lại căn bản Tuy nhiên, sử
dụng phương pháp này tốn rất nhiều thời gian hơn nữa lại không thể áp dụngcho lớp có nhiều học sinh kém, ngoài ra, phương pháp này cũng đòi hỏi
người giáo viên phải có một tỉnh thần làm việc thật kiên nhẫn và lòng yêu
thích nghề nghiệ p.
b) Đối với nhóm học sinh thuộc lý thuyết nhưng không tự giải
được bài tập lại không thể áp dụng phương pháp làm mẫu bắt chước như trên
được, bởi vì, ở nhóm này học sinh đã ít nhiều có được một số hiểu biết về
các kiến thức của bài Nhược điểm của họ là không thể chuyển những kiến
thức trong phần lý thuyết sang bài tập, việc giải bài tập đối với học sinh rất
Frang 25
Trang 30¬ Luda oan tốt nghiệp
khó khân vì họ không biết được kiến thức nào là trọng tâm, ấp dụng được
vào bài Do đó, để việc cúng cố kiến thức cho học sinh đạt được kết quả cao, giáo viên cần hệ thống kiến thức cho học sinh bằng cách sử dụng những
bài tập có nội dung nêu bật trọng tâm của bài học, quan trọng là giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách trình bày một bài giải logic và chặt chẽ, từng bước hướng dẫn cho học sinh cách giải một bài tập Thông qua bài tập, giáo viên chuyển những kiến thức ở phẩn lý thuyết mà các em đã học sang hệ
thống bài tập và các bài tập mà giáo viên sử dụng trong trường hợp này nên
là các bài tập cơ bản để học sinh tiếp thu từ từ, khi các em đã giải được
thành thạo mới sử dụng bài tập nâng cao Việc sử dụng hệ thống các bài tập
nhu vậy sẽ tao nền tang để các em học cao hơn
Thí dụ: Học sinh đã được học về tính chất hóa học của metan,
etan, axetilen Đó là hệ thống các kiến thức về phản ứng cháy, thế, công nhưng làm sao để phân biệt được ba chất này dựa vào hệ thống những kiến
thức ở trên ? Khi gặp loại bài tập này, các em rất hing túng do vậy giáo
viên cần nhấn mạnh các phản ứng đặc trưng của chúng, tập cho các em vạch
ra sơ đồ định hướng để giải bài tập
Như vậy, đối với học sinh thuộc nhóm này, hướng dẫn cho học
sinh lập sơ đổ định hướng và cách trình bày lời giải đóng một vai trò rất
quan trọng Giáo viên chỉ cẩn ra từng cặp bài tập một, một trong hai bài tập
phải vừa sức với học sinh và tạo điều kiện tiếp sau đó hoc sinh hoàn thành
nốt bài tập kia, quá trình này làm tăng sự hưng phấn và hứng thú đối với
học sinh khi học môn hóa học.
c) Đối với nhóm học sinh tiếp thu nhanh nhưng không thường
xuyên củng cố, hoàn thiện kiến thức, việc rèn luyện càng khó khăn hơn vì
di cho học sinh đó có tiếp thu nhanh đến đâu nhưng nếu không thườngxuyên củng cố, làm nhiều bài tập thì những kiến thức có được sẽ nhanh
chóng bị lãng quên, khi ấy kiến thức sẽ có những khoảng trống lớn mà nếu
không được bồi đưỡng kip thời sẽ rất dé din đến mất căn bản Để phụ đạo
cho học sinh thuộc nhóm này, theo tôi giáo viên nên khuyến khích học sinhlàm thường xuyên các bài tập bằng cách giáo viên ra những bài tập khó, dễ
xen kẻ nhau, tạo cho học sinh ý thức không } lại Việc ra những bài tập như
vậy ngoài việc hoàn thiện và củng cố kiến thức còn tạo điểu kiện cho học
sinh phát huy tính tích cực và phát triển tư uy.
Tóm lại, để hoàn thiện và củng cố kiến thức cho học sinh yếu thì con
đường nhanh nhất là thông qua việc luyện tập, giải bài tập thường xuyên.Đối với học sinh yếu, vì kiến thức của các em chưa được vững nên giáo viên
Frany 26
Trang 31¬ -huâm oda tất aghi¢g
chi cần sử dung những bài tập đơn giản, cơ bản, quan trong là hướng din cho
các em vạch ra sơ dé định hướng ứng với từng loại bài tập.
Cuối cùng, để đạt được thành công, người giáo viên cũng cần phải tạo ra
một bầu không khí thuận lợi trong quá trình làm bài tập, nên giảm sự sợ hãi
đến mức tối đa, thay tâm trạng lo lắng, thiếu w tin của học sinh bằng mộttâm trạng lạc quan, tin tưởng thông qua việc xây dựng những tình huống dat
kết quả học tập Đó chính là điểu cần thiết để kích thích hứng thú học tập ởhọc sinh.
V SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG VIỆC BOI DƯỠNG HỌC SINH
GIOI :
Giữa hoc sinh giỏi và yếucó sự chênh lệch nhau về kiến thức và trình độ
nhận thức Học sinh yếu hiếm khi tự mình vạch ra được kế hoạch định hướng
khi giải bài tập, để lập được sơ 46 định hướng phải qua việc giải thường
xuyên các bài tập tương tự nhau Trong khi đó, đối với học sinh giỏi, việc
khái quát hóa bài tập, định hướng loại bài tập không mất nhiều thời gian, họ
có thể tự mình vạch ra kế hoạch định hướng thông qua giải một số ít bài tập
thậm chí chỉ một bài tập mà không cần luyện tập, làm nhiều bài tập cùng
loại Do vậy, để bồổi đưỡng học sinh giỏi, theo tôi, giáo viên nên sử dụngnhiều loại bài tập đa dạng phức tạp, các để bài tập được giáo viên sưu tầm
trong các sách chuyên dùng cho học sinh giỏi nhưng cũng có khi do giáo
viên tự xây dựng nên Ứng với mỗi loại bài tập, giáo viên yêu cầu cho học sinh tự rút ra sơ 46 định hướng để giải, diéu cần thiết là rút ra được mối liên
hệ giữa điểu kiện sẵn có và yêu cầu của bài tập, các bài tập phải phát huy
tính tích cực, phát triển tư duy của học sinh
vi YÊU CẤU VỀ VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC
HÓA HỌC:
Để đánh giá được tiết dạy học có thành công hay không thì ngoài việctruyền thụ kiến thức mới sinh động, đẩy đủ, hợp logic còn phải căn cứ vàotrình độ tiếp nhận kiến thức của học sinh thông qua việc giải bài tập Tùy
thuộc vào từng tiết học mà giáo viên sử dụng bài tập với mục đích khác
nhau, nói chung giáo viên nên sử dụng bài tập trong quá trình giảng đay củamình phù hợp với các yêu cầu sau:
-Các bài tập sử dụng phải phù hợp với nội dung của bài học, phải có tácdụng củng cố và vận dụng các kiến thức của bài
-Gido viên phải sưu tim biên soạn hệ thống đa cấp các bài tập để tiện
cho việc sử dụng :
Frang 27
Trang 32" Luin odu tất sgiiệp
+ Các bài tập co bản điển hình
+ Sắp xếp thành các dang bài toán
+ Sắp xếp theo mức 46 từ dé đến khó trong từng dang.
+ Hệ thống bài tập phải quét hết những thông tin cơ bản nhất của
chương trình bộ môn.
-Phải sử dung các bài tập có liểu lượng thời gian vừa phải đảm bảo việc
truyền kiến thức mới và củng cố bài để học sinh có thể hiểu cặn kẻ
-Sắp xếp các bài tập trong toàn bộ chương trình môn học sao cho chúng
kế thừa nhau, bổ sung lẫn nhau, bài tập sau phải kế thừa và phát huy bài tập
trước đó:
+ Tránh trùng lặp, bỏ sót + Tránh có phần quá kỹ, phần thì qua loa.
-Phai bảo đảm tính phân hóa, vừa sức với ba loại trình độ học sinh bài
tập sử dụng phải có bài khó, bài trung bình, bai dé xen lẫn nhau vừa dé
đông viên vừa kích thích toàn lớp học, kém không nản, khá không chủ quan.
-Không ra quá nhiều bài tập, đảm bảo cho học sinh xem quá trình giải
bài tập là một công việc thích thú.
-Phải bảo đảm tính thực tế, kỹ thuật tổng hợp, rèn luyện kỹ năng, giáo
dục đạo đức cho học sinh.
-Trong quá trình giảng day, giáo viên cẩn chuẩn bị sẵẩn các bài tập trên
lớp, lập ra kế hoạch sử dụng cho từng phần, từng bài, từng chương Các bài
tập hay, nhiều cách giải phải được giáo viên soạn sẵn trong giáo án, phải có
kế hoạch dự kiến thời gian khi làm bài tập Những tiết dạy hay, những bài
tập hay giáo viên cin ghi chép vào sổ tay giảng day để các tiết day sau lấy
đó làm kinh nghiệm.
rang 28
Trang 33hun on tất nghiệp
Chương 111: SỬ DUNG BÀI TẬP TRONG PHAN HÓA HỌC
HỮU CƠ LỚP 11
I HỆ THỐNG BÀI GIẢNG VA PHAN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH:
Trong chương trình hóa học lớp 11, phần hóa học hữu cơ được xếp vào
học kỳ II, bao gồm các chương sau:
-Chương Đại cương hóa học hữu cơ gồm 4 bài :
+ Bài I; Mở đầu
+ Bài 2: Thành phần nguyên tố và công thức phân tử
+ Bài 3; Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
+ Bài 4: Bài thực hành phân tích định tính nguyên tố
Chương Hidrocacbon no gồm 2 bai:
+ Bài I: Day đồng đẳng của Metan ( Ankan )
+ Bài 2: Cicloankan
- Chương Hidrocacbon không no gồm:
+ Bail: Day đồng đẳng của Etilen (Anken)
+ Bài 2: Ankadien Cao su
+ Bài 3: Dãy đồng đẳng của Axetilen ( Ankin )
- Chương Hidrocacbon thơm :
+ Bail: Benzen và các chất déng đẳng
+ Bài 2: Một số hidrocacbon thơm khác
+ Bài 3: Bài thực hành điều chế và tinh chất của hidrocacbon
- Chương Nguồn hidrocacbon trong thiên nhiê n ;
+ Bail: Khí thiên nhiên
Qua tìm hiểu lịch phân phối chương trình ở trường phổ thông cho phin
hidrocacbon thì hầu hết các trường đều phân phối chương trình như sau:
-Chương hidrocacbonno được dạy trong 6 tiết gồm có:
+ Bai |; Ankan :2 tiết
+ Bài 2: Cicloankan cL tiết
+ Ôn tập chương hidrocacbon no : 2 tiết
+ Kiểm tra viết : | tiết
-Chương hidrocacbon không no ( 8 tiết) gồm:
Frang 29
Trang 34-Chương hidrocacbon thơm ( 8 tiết) gồm:
+ Benzen và các chit déng đẳng :2 tiết
+Một số hidrocacbon thom khác : l tiết
+Ôn tập chương :2 tiết
+ Bài thực hành 5 :l tiết
Như vậy, cuối mỗi bài hay mỗi chương đều có các tiết ôn tập, luyện tập
để củng cố, nhấn mạnh thêm các kiến thức trọng tâm Học sinh sau khi học
xong kiến thức mới sẽ thấy an tâm khi tự mình giải các bài tập Nhưng với
thời gian ôn tập hạn chế như vậy, yêu cầu đặt ra cho mỗi giáo viên khi sửdụng bài tập trong dạy học đang còn là một vấn để gây nhiều khó khăn.
Về phía học sinh, do phải học rất nhiều môn trong trường nên thời gian dành
cho việc giải các bài tập tại trường và tại nhà hầu như rất ít, chỉ có các học
sinh thật sự yêu thích bộ môn và có ý định thí đại học mới dành thời gian
cho việc giải bài tập, do đó, nghiên cứu hệ thống các bài tập thường được sử
dụng trong công tác giảng dạy hóa học ở các trường phổ thông hiện nay sẽ
đáp ứng được phẩn nào nhu cầu tìm hiểu về quá trình sử dụng bài tập hóa
học của các giáo viên.
Ở đây, do thời gian và phạm vi nghiên cứu, tôi không đi sâu vào tìm hiểu
hệ thống bài tập của cả chương trình phổ thông mà chỉ tập trung vào hệthống bài tập của phần hidrocacbon trong chương trình hóa học hữu cơ lớp 11
ở' trường PTTH Hùng Vương - đại diện cho trường có trình độ học sinh
thuộc loại trung bình - khá của thành phố ( Điểm chuẩn trúng tuyển vào lớp
10 công lập của trường PTTH Hùng Vương năm hocl997-1998 là 12,25
điểm, của trường Bùi thị Xuân là 14; Nguyễn Thị Minh Khai là 14,25;Nguyễn Du là 11 điểm)
II TINH HÌNH SỬ DUNG BÀI TẬP TRONG SGK VA BÀI TẬP
HÓA HỌC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRONG THÀNH PHO :
Hướng dẫn cho học sinh phương pháp học tập và rèn luyện cách giải bàithành thạo là hai yêu cầu rất quan trọng của người giáo viên Với thời gian
dành cho việc ôn tập và giải bài tập hạn chế như hiện nay đòi hỏi các giáo
viên phải rất linh động khi sử dụng bài tập trong công tac day học của mình.
rang 30
Trang 35- khuẩn oan tốt nghiétp
Tuy theo nhu cầu của từng trường và trình độ kiến thức của học sinh mà các
trường có hệ thống bài tập khác nhau Qua tìm hiểu sơ bộ một số trường
trong thành phố, tôi rút ra một số nhận xét sau:
-M6t số trường không in sin hệ thống bài tập riêng, các giáo viên sử
dụng bài tập trong SGK và SBT để ra cho học sinh, đó là các trường
Nguyễn Du, Thủ Thiêm Ở các trường này, đo trình độ của học sinh tương
đối yếu nên giáo viên không đòi hỏi học sinh phải thành thạo các bài tập
mà chỉ yêu cầu hoc sinh nấm vững lý thuyết, biết làm các bài tập cơ bản
trong chương trình học, vì vậy với hệ thống các bài tập trong SGK và SBT
đã phẩn nào đáp ứng được yêu cầu.
-Một số trường có hệ thống bài tập riêng như trường Bùi thị Xuân,
Nguyễn Thượng Hiển, Hùng Vương, Trưng Vương Do đặc điểm học sinh
của các trường này là có khả năng tiếp thu nhanh và có kiến thức vững hơn
các trường khác nên đòi hỏi các bài tập phải đa dang, có tác dụng nâng cao
dẫn kiến thức của học sinh
Như vậy, có rất nhiều hệ thống bài tập được sử dụng để giảng dạy chohọc sinh, mỗi hệ thống déu có những ưu và khuyết điểm, do vậy giáo viêncần có kế hoạch lựa chọn bai tập như thế nào cho phù hợp với trình độ học
sinh mà mình phụ trách.
I GIỚI THIỆU VÀ NHẬN XÉT VỀ HỆ THỐNG BÀI TẬP
PHAN HIDROCACBON LỚP 11 CUA TRƯỜNG PTTH HÙNG
VƯƠNG:
1 Giới thiệu hệ thống bài tập phần Hidrocacbon:
ANKAN C, Hx.
1 Up 1 ống nghiệm chứa hỗn hợp CH, và Cl, vào chậu nước có nhúng
sin một miếng giấy quỳ tim Quan sát và giải thích hiện tượng xảy ra Viết
phản ứng minh họa.
2 Phân biệt các bình mất nhãn chứa:
a CHy, Hạ b CHy CO; ,SO;, NH;, CO
(rang 31