BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HÒ CHÍ MINHTÊN ĐÈ TÀI TÓ CHỨC DẠY HỌC NỘI DUNG KIÊN THỨC “CÔNG, NĂNG LƯỢNG, CÔNG SUAT” THEO HUONG TRAI NGHIỆM- VAT LÍ 10 Chương trình GDP
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VA DAO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HÒ CHÍ MINH
Bùi Nguyễn Vân Anh
TÊN ĐÈ TÀI
TÓ CHỨC DẠY HỌC NỘI DUNG KIÊN THỨC
“CÔNG, NĂNG LƯỢNG, CÔNG SUAT” THEO
HUONG TRAI NGHIỆM- VAT LÍ 10
(Chương trình GDPT 2018)
Thành phố Hồ Chí Minh - 2021
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HÒ CHÍ MINH
TÊN ĐÈ TÀI
TÓ CHỨC DẠY HỌC NỘI DUNG KIÊN THỨC
“CÔNG, NĂNG LƯỢNG, CÔNG SUAT” THEO
HUONG TRAI NGHIỆM- VAT LÍ 10
(Chương trình GDPT 2018)
Sinh viên thực hiện: BÙI NGUYEN VÂN ANH
Chuyên ngành: Sư phạm Vật lí
Người hướng dân: TS Ngô Văn Thiện
Thanh pho Hồ Chí Minh — 2021
Trang 3LOI CAM DOAN
Chúng tôi xin cam đoan: Luận văn nay là công trình nghiên cứu của cá nhân
chúng tôi Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực và
chưa từng được công bó, sử dụng trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào.
TP Ho Chi Minh, tháng 5 năm 2021
Tác giả
Bùi Nguyễn Vân Anh
XÁC NHAN XÁC NHAN
CUA KHOA VAT LÍ CUA NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC
TS Ngô Văn Thiện
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thay cô giảng viên khoa Vật lí
~ Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là các thay cô trong bộ
môn Phương pháp giảng dạy và vật lí ứng dụng đã tận tình chí dạy vả trang bị cho em
những kiến thức can thiết trong suốt thời gian ngôi trên ghế giảng đường, làm nên tảng cho em có thé hoàn thành được bai luận văn này,
£ * “ve
Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS Ngô Văn Thiện đã tận tình hướng dẫn em trong
suốt thời gian học tập và quá trình làm luận văn
Em xin chân thành cảm ơn thay Th.S Hoang Phước Muội - phó phòng chuyên môn
và cô Ha Thị Kim Ngân - giáo viên Công nghệ trường THCS — THPT Hoa Sen, đã tạođiều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình nghiên cứu và tiễn hành thực nghiệm sưphạm.
Xin chân thành cảm ơn.
TP Ho Chí Minh, thang 5 năm 2021
Tác gia
Bùi Nguyễn Vân Anh
il
Trang 5DANH MỤC CAC Ki HIỆU VIET TÁTT - 2-52 S62 v23 SE St 2k Sex cxezxrcrred vii
¡(007110 anesssssnasosazsasnnceavacuesesasastataaiazsens aesturtesseramstseneniaienencee 9
Í LÍDOCHONĐỀTẢI -.- c- 9
2 MỤC DICH NGHIÊN CỨU - 0c tt HS 1 1 1 210218 1110101111 10
3 GIA THUVET KHOA HOG vo ssssiscsssscssssssscossascassaccesssssasacossssssssssansaneaasansssas 10
4 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU S2 6 2225212 35525552121521750257171 21 c0 10
5 NHIEM Vii NGHIEN ICU oss sssisssssscasscscssssesssassssiasssssassciscrsansssansansancinansas 10
6 PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CUU o0 cccccccccccescesscsscsscsessceseeseeeeevesserseseneeesan 12
6.1 Phuong pháp nghiên cứu lí luận eee eeee se eeeire 12
6.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm -. 7 se c~c~eees 12
6.3 Phương pháp thống kê 2: ¿S2 St S424 255215131 1121113e1E 22k, 12
7 ĐÓNG GOP CUA DE TÀI 22 22 22s S2 12 E2E2122321171121212720 12
8 ‘CAU TRUG CUA RUAN VĂN coocoocooeooeioeioonioeieisiisdsisbiisaissesl 12
Chương I CƠ SỞ LÍ LUẬN DẠY HOC THEO HƯỚNG TRAI NGHIEM NHAM
BOI DUONG NANG LỰC VAT LÍ CHO HỌC SINH 2-72 52<‡ 13
1.1 Cơ sở lí thuyết day học theo hướng trải nghiệm cccccecscesseeseeveeeeeeeeeees 13
1.1.1 Lí thuyết học tập theo trải nghiệm của Deway -. 25s: 13
1.1.2 Các mô hình học tập theo hướng trải nghiệm c sec 13 1:23 /Năng'lựe VSHIl(;:.:::::::::¿:¿:::c2222c:2102124005201120021631250215616355338554g13165355636836398589536E 16
1.2-1 Năng lực VSG Ul sscassssscsessessaseasoasessassaseatessacvasaseaspavaasaavazessansateatessaveaveas 16 1.2.2 Xây dựng Rubric đánh giá Nang lực Vat li oo cette eens 16
1.3 Van dụng mô hình day học 5E thiết kế kế hoạch day học theo hướng trải
DEhÏỆN:::::-::‹:::¿-::-c:<ici2i2025025121121021061655315655250656155186586583553883855665435853385155568565 22
I.4 Tìm:hiêu chương trình vật H 2018 scsssssssscisssssscssesssssssesssisssesssseessssssiosasess 23
WAM ING Gite KHẨN GIHÍ:::::s:::::isc:iipiitiiiiiiiiiiiiitiitzit2i31211450513215512532g585 23
itl
Trang 61.4.2 Thời lượng thực hiện chương trình - eee cece eeeeeee cee eeeeeeeees 25
1.4.3 Nội dung và yêu cầu cần đạt chủ đẻ “Công, năng lượng, công suất”
KET LUẬN CHƯNG l 2 S4 SE SE St 113K E211 11 1 5721111512512 51 1c 1x 28
Chương II TÔ CHỨC DAY HỌC NỘI DUNG KIÊN THỨC “CONG, NANG
LƯỢNG, CÔNG SUAT” THEO HƯỚNG TRAI NGHIỆM - VAT LÍ 10 (Chương
trình GDET 2016 ):coeisiaioiiiiiiatiaiiiiatiaiiidtiiiiitsiti116114111051081581531831ã5881851851583538818156888ï 29
2.1 Xây dựng nội dung kiến thức “công, năng lượng, công suất" — Vật li 10
(Chương trình GDPT 2018) -cc cuc ng» 426242 114124264 29
UID EW HN nrnannnioansnnnnttoititnt0310480810056030382180305183508387683103323093058950883838238S3 29
2.1.2 Phân tích yêu cầu cần đạt 5s v11 sàng Hy ray 30
2.2 Thiết kế tiễn trình day học 2c tì SH 1 2102101110102 ng 36
2.3.1 Kế hoạch day học chủ dé 1: Mô hình Nhà máy thủy điện 36
2.3.2 Kế hoạch đạy học chủ đề 2: Hệ thống đưa vật liệu lên cao trong xây
GUTS TT T777717101/11771 71107 T77 Sï157251585886515756383E Sï351861515 šï1558551185581358655578556E 54 2.3) CGB CMa GIẢI:;::::;:-::::z2::2:22120121121011216202311292512052595125024685830z30534053g851451230e4 68
2.3.1 Công cụ đánh giá chủ dé 1: Mô hình Nha máy thủy điện 68
2.3.2 Công cụ đánh giá chủ đề 2: Hệ thông đưa vật liệu lên cao trong xây
[TH ::20100120111141621011611016316458159004395335443593831048833916389536154g18195333183833849.8039534: 71
KẾT LƯẠN CHU ONG DN sasssssisssssssssossossessasesseaseseasssasaussnssnatnsivarossanarsasanausseses 75
Chương III: THỰC NGHIEM SƯ PHAM .ccscsscsscssosessecsassesessessassascetesnesses 76
3.1 Mục dich và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .- sec 76
3.1.2 Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm -.- 5 ĂẶScSsSeeeseeeree 76
3.2 Đối tượng và phương pháp thực nghiệm sư phạm ¿- 552522 76
3.2.1 Déi tượng của thực nghiệm sư pham ee eee eeeeeeeeeteeeeeeeneeeenees 76
3.3 Thuận lợi và khó khăn trong quá trinh thực nghiệm su phạm 78
3.3.ÍÍ TBRUỘH ÍGÌÏ::::sicsisccciiitrsioiisiistiaiiiieiiigi400121121121161163651015515518850306106888183521558 78
3.3.2 Khó khăn Án HH HH KH TH 1 Hà 0h 0044 824 78
3.4 Kế hoạch thực nghiệm sư PHAM sis sscsisscaisascassssessassaisssessaveasesvessaseaissceavaseasess 78
3.5 Kết quả thực nghiệm sư phạm 1 22 20120110 1022111211211 xe 79
3.5.1 Diễn biến thực nghiệm 2- + 2 S22 222222 E2 2E 22T cErrrrkrcvece 79
Trang 733:2 20 ee 89
KET LUẬN CHƯNG III ccsscsessessessesscssessceecessssseueesseussuesneavesvcsnsavsnvescensenss 99 KET LUẬN VÀ KIEN NGHI.0o0.ccccccceccccsccecsscsscssesessesscsscssecsrcevsncesceeeeeereeeeeeees 100TAL LIEU THAM KHẢO ccccsccsssessessvssessoveserarensessveevnsarsnvenncereesnesvesaraneteess 101
PHU LUC 22757 :‹:1 102 PHU LUC 2 - S22 S222 v2 32 221592512197172172171171071171E 217217 17117111212 crxe 113
V
Trang 8DANH MỤC HÌNH
Hình 1 1 Mô hình trải nghiệm của Kolb- chu trình gồm bốn giai đoạn 14
Hình 1 2 Mô hình học tập trải nghiệm SE- chư trình gồm năm giai đoạn 15
Hình 2 1 Mô phỏng mô hình nha máy thủy điện Ăn He, 40 Hình 2 2 Cấu tạo của nhà máy thủy điện đơn giản -52- 25222222 Ssssszcrrcsrcv 43 Hình 2 3 Mô hình vận thăng - (ác cá SH hs nen HH kg 54 Hình 2 4 Mô hình vận thăng (hệ thong đưa vật liệu lên cao trong xây dựng) 58
Hình 2 5 Bán thiết kế mau hệ thống đưa vật liệu lên cao trong xây dựng 64
Hình 3 1 PHTI đã hoàn thành của nhóm Í - QQ SH SH Hee 83 Hình 3 2 Nhóm 5 phát hiện kiến thức trong tâm nhưng chưa rõ ràng và chính xác 83
Hình 3 3 Nhóm | phát hiện kiến thức trong tâm rõ ràng -.:55-: 84 Hình 3 4 HS thảo luận nhóm trả lời Phiếu hoe tập - 5-52-5522 2S 2222 3xx 84 Hình 3 5 HS dai điện nhóm 2 phát biểu bản thảo luận 2 2S SE y2 85 Hình 3 6 GV giới thiệu các phan cơ bản của Nhà máy thủy điện - §6
Hình 3 7 HS chăm chú lắng nghe và ghi nhận kiên thức 6s 2c 2c sec, §7 Hình 3 8 HS tìm hiểu kiến thức qua tài liệu nghiên cứu và hoàn thành Phiếu học tập D 153081855938535855838555558558383551585585838 338538135 8955885886586856885859868858538385384385385588385š5 19859 585835888855 §7 Hình 3 9 Phiếu học tap đã hoàn thành của em Nguyễn Thanh Vy (nhóm Ì) 88
Hình 3.11 Bản vẽ thiết kế của nhóm 2 (minh chứng biểu hiện NLVL 3.4) 85
Hình 3.10 Bản vẽ thiết kế của nhom | (minh chứng biéu hiện NLVL 3.4) 85
Hình 3.12 Các em học sinh đi chuyén theo nhóm xem ban thiết kế §§
Hình 3.13 Đại điện nhóm 1 và nhóm 5 trình bày bản vẽ thiết kế của nhóm 86
Mình SiG DG NOW sass csssscssessessascasassassessssessssssscsssasassaasascasessassasessessoseazsazessarsassesessassas 87
Hình 3.15 Nhóm 4 tiễn hành chế tao sản phẩm theo phương án thiết kế (minh chứng
Biểu HINH NEL; SAD con i061605060016022022220221200200203003112/62032360801921 §7
Hình 3.16 Nhóm 5 tiến hành chế tạo sản phẩm theo phương án thiết kế (minh chứng
biển biện NEW: 3:4) ee 88
Hình 3.17 Đại diện nhóm 4 báo cáo và vận hành sản phẩm (minh chứng biểu hiện
Hình 3.19 Nhóm 4 lắng nghe nhận xét từ các nhóm khác -.:-.: 52: 5252555: §9
vì
Trang 9DANH MỤC BANG
Bảng 2 1 Bảng tiêu chí đánh giá NLVL của chủ dé “M6 hình Nhà máy thủy điện" 68
Bang 2 2 Bảng tiêu chí đánh giá NLVL chủ đề “Hệ thông đưa vật liệu lên cao trong
XÂY HE ”:::t2:2112012213113125151153451231835516515358513553935512305359553183851195433853243335538318385833155424153733657 71
Bang 2.3; Dank Sachi HS Gp lOC4:: sississississssissssississsessessesssissssassasessassersisassasssioaisasas 76
Bang 3 1 Bang tiêu chi đánh giá các mức độ đạt được của NLVL của
HŠŠ:ticti220g0220210025502312610166)5833438155353656536338835885586338238386885995845483836338338831328555 5888355338585: 84888587 94
Bang 3 2 Biêu hiện nang lực Vật li của 2 học sinh cụ thê -. ¿- <2: 94
Bảng 3 3 Bảng quy đôi điểm dựa trên những biéu hiện năng lực Vật lí được ghi
Vil
Trang 10DANH MỤC CÁC Ki HIỆU VIET TAT
Trang 11MỞ ĐÀU
1 LÍ DO CHỌN DE TÀI
Quá trình toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ, 1am thay đồi tat cả các lĩnh vực trong
đó đặc biệt là khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo dẫn đến sự chuyên biến
nhanh chóng về cơ cau và chất lượng nguồn nhân lực của nhiều quốc gia Trong những
năm gan đây việc đổi mới giáo dục đang diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam Mục tiêu giáo
duc cũng phái thay đổi theo hướng tới người học nhiều hơn, đòi hoi giáo đục và dao tạo phải có những thay đôi một cách căn bản và toàn diện, từ mục tiêu đến nội dung,
phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá nhằm phát triển cho người học hệ thống
năng lực can thiết dé có thé tham gia hiệu quả vảo thị trường lao động trong nước vả
quốc tế Vi vậy, phát triển chương trình giáo dục phô thông dựa trên tiếp cận năng lực
là một lựa chọn tất yêu khách quan vả phù hợp với yêu cau phát triển của xã hội [1].
Theo Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội quy định: “Déi mới chương trình,
sách giáo khoa giáo dục phố thông nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn điện vẻ chat lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chit, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phan chuyển nên giáo due nặng về truyền thụ kiến thức sang nên giáo duc phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng luc, hài hoà đức, tri, thé, mĩ và phát huy
tốt nhất tiềm nắng của mỗi học sinh.” [2| Vai trò của giáo dục hiện đại không chi dừng
lại ở việc truyền thụ cho học sinh những trí thức, kinh nghiệm sẵn có mà còn phải bồi
dưỡng, phát huy được khả năng tư duy, năng lực sáng tạo, kiến thức, kĩ năng lao động
nhằm chuan bị cho học sinh có một nền tảng vững vàng trước khi bước vao cuộc sống lao động sản xuất hoặc học tập ở bậc cao hơn.
Vật lí nằm trong hệ thông các môn học ở trường phô thông nên việc đổi mới phương
pháp day và học la điều tất yêu Do đặc thủ của môn Vật li lả môn khoa học thực
nghiệm nên trong quá trình đổi mới phương pháp day học Vật lí cần tăng cường hoạt
động trải nghiệm nhằm nghiên cứu và tìm hiểu các ứng dụng kĩ thuật Vật lí vào đời
sông Hoạt động trải nghiệm tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thé nghiệm các
cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tông hợp kiến thức,
kĩ nãng của các môn học dé thực hiện những nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết những van đè của thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội.[3]
Hiện nay ở hau hết các trường phô thông việc day học Vật lí vẫn con rat nặng về li
Trang 12thuyết, chưa chú trọng đến thực hảnh nên lam giảm đi sự hứng thú, ham học hỏi bộ
môn Vật lí trong học sinh Vì vậy, chúng ta nên tô chức hoạt động trải nghiệm vào dạy
học Vật lí nhằm giúp học sinh lĩnh hội được các kiến thức khoa học và đồng thời phát
triển được năng lực giải quyết vẫn đề thực tiễn của học sinh.
Nội dung kiến thức phan “Công, năng lượng, công suất" thường được sử dụng dé
xây dựng các bài toán chuyền động của một hệ và vận dụng trong việc giải nhiều bai
toán cơ học Mặt khác, những kiến thức này gần gũi với cuộc sông xung quanh học
sinh thường được vận dụng đề giải quyết được vấn dé thực tiền Tuy nhiên, nêu dạy
học theo cách truyền thống thì học sinh khó vận dụng kiến thức đẻ giải thích sự vận
hành của các thiết bị máy móc Ngoài ra học sinh còn nhằm lẫn khái niệm công vả
năng lượng Dé mang kiến thức này vào cuộc sống cho học sinh thì tô chức day học
trải nghiệm 1a điều cần thiết.
Với những lí do trên, chúng tôi lựa chọn thực hiện dé tài: Tổ chức day học nội dung
kiến thức “Công, năng lượng, công suất" theo hướng trải nghiệm- Vật lí 10
(Chương trình GDPT 2018).
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Tô chức day học nội dung kiến thức “Công, năng lượng, công suất” — Vật lí 10
(Chương trình GDPT 2018) theo hướng trải nghiệm nhằm bồi dưỡng năng lực Vật lí
cho học sinh.
3 GIÁ THUYET KHOA HOC
Nếu xây dựng va tô chức day học nội dung kiến thức “Công, năng lượng, công suất”
theo hướng trải nghiệm — Vật lí 10 (Chương trình GDPT 2018) thì sẽ bồi dưỡng năng
lực Vật lí cho học sinh.
4 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
4.1 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động dạy học môn Vật lí ở trường Trung học
phô thông.
4.2 Phạm vi nghiên cứu: Nội dung kiến thức “Cong, năng lượng, công
suất"-Vật lí 10 (Chương trình GDPT 2018).
5 NHIEM VỤ NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu các lí thuyết về day- học theo hướng trải nghiệm, cơ sở lí luận để phát
10
Trang 13triển năng lực Vật lí cho học sinh.
Phân tích nội dung kiến thức “Công, năng lượng, công suất” trong chương trình
GDPT 2018 dựa trên các yêu cầu cần đạt
Thiết kế và tổ chức kế hoạch day học phù hợp với từng phần nội dung kiến thức
“Công, năng lượng, công suất" (chương trình GDPT 2018) theo hướng trải nghiệm
Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực Vật lí của học sinh.
Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học của dé tai nghiên cứu
II
Trang 146 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1 Phuong pháp nghiên cứu lí luận
+ Nghiên cứu cơ sở lí luận về đạy học theo hướng trải nghiệm nhằm phát triển
năng lực Vật lí cho học sinh.
+ Các tài liệu, bài báo, công trình nghiên cứu, có liên quan đến nội dung kiến
thức: “Công, năng lượng, công suất” (chương trình GDPT 2018)
+ Cơ sở lí luận vẻ đánh giá năng lực học sinh trong dạy học.
6.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
+ Tô chức thực nghiệm sư phạm ở trường THPT theo quy trình, phương pháp va
hình thức tổ chức đã đẻ xuắt.
6.3 Phương pháp thống kê
+ Sử dụng các phương pháp thong kê, mô tả toán học để trình bày và phân tích kết
quả thực nghiệm sư phạm.
7 ĐÓNG GOP CUA DE TÀI
- Xây dựng hệ thống kiến thức về “Cong, năng lượng, công suất” — Vật li 10 trong
Chương trình GDPT 2018 theo hướng trải nghiệm.
- Xây dựng một số kế hoạch day học nội dung kiến thức “Céng, năng lượng, công
suất" theo hướng trải nghiệm- Vật lí 10.
- Cung cap số liệu và thông tin khoa học về thực trạng của việc dạy học theo hướngtrải nghiệm.
- Góp phan khuyến khích phương pháp dạy học môn Vật lí ở cấp phô thông theo
tinh than day học hiện dai, sáng tạo.
8 CÁU TRÚC CUA LUẬN VAN
Ngoài các phần mở dau, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và mục lục thì
nội dung của bài nghiên cứu khoa học được chia lam 3 chương, trong đó:
Chương I: Cơ sở lí luận day học theo hướng trải nghiệm nhằm bồi đường năng
lực Vật lí cho học sinh.
Chương I: Tỏ chức day học nội dung kiến thức “Cong, năng lượng, công suất"theo hướng trải nghiệm — Vật lí 10 (Chương trình GDPT 2018).
Chương LH: Thực nghiệm su phạm.
Trang 15Chương I CƠ SỞ LÍ LUẬN DẠY HỌC THEO HUONG TRAI
NGHIỆM NHAM BOI DUONG NANG LỰC VAT LÍ CHO
HOC SINH
1.1 Cơ sở lí thuyết day học theo hướng trải nghiệm
1.1.1 Lí thuyết học tập theo trái nghiệm của Deway
Theo quan điểm của John Deway — một triết gia nôi tiếng về giáo dục đầu thế
ki 20 vẻ học tập theo trải nghiệm “phương pháp dạy học khoa học mà học sinh học
tập thông qua việc su dụng các phương pháp, thai độ và kĩ nang tương tự như các
nhà khoa hoc khi thực hiện nghiên cứu khoa hoc”.
Nghĩa là, J Deway quan điểm: “Hoc qua làm, học bắt đầu từ làm” Theo ông,
quá trình sông vả quá trình giáo dục không phải là hai quá trình mà là một Giáo dụctốt nhất phải là sự học tập trong cuộc sống Trong quá trình sông, con người ta không
ngừng thu lượm kinh nghiệm và cải tô kinh nghiệm nên trẻ em phải học tập trong
chính cuộc sống xã hội Theo tư tưởng này, dạy học phải giao việc cho học sinh (HS)
làm, chứ không phải giao van đề cho HS học Những tri thức thông qua làm mới làtri thức thật.
Quá trình phát triển trí tuệ của người học là kết quá của sự trải nghiệm Sự phát triển trí tuệ trước hết phải có quá trình hình thành biểu tượng: trải nghiệm sẽ cho trẻ
biểu tượng trong đầu vẻ sự vật hiện tượng đó Theo ông, chương trình day học và
việc dạy học phải là quá trình xâu chuỗi các thành tô trong kinh nghiệm cũ và mới
của trẻ; quá trình học của trẻ phải là quá trình hình thành cái nhìn mới, hứng thú và
kinh nghiệm mới Vì vậy, nhả trường và giáo viên phải tạo ra một môi trường học
tập, trong đó những hoạt động của trẻ chứa đựng cả những tình huỗng khó khăn, dé
người học tự tìm tòi và xây dựng kiến thức thông qua “kinh nghiệm” và "tư duy”,
thông qua “trải nghiệm” của chính bản thân [4]
1.1.2 Các mô hình học tập theo hướng trải nghiệm
Học tập thông qua trai nghiệm được nhiều nghiên cứu nhân mạnh như là một
cách thức vận hành quá trình thực học của học sinh Lí thuyết học tập kinh nghiệm
xác định việc học là quá trình trong đó kiến thức được tạo ra thông qua việc chuyên
đổi kinh nghiệm, kiến thức là kết quả kết hợp giữa sự nắm vững và chuyên đổi kinh
nghiệm, học qua làm Dưới đây là một số mô hình hoạt động trải nghiệm đã được
13
Trang 16ứng dụng rộng rai ở nhiều quốc gia có nền giáo dục tiên tiến trên thé giới:
1.1.3.1 Mô hình Kolb
David A Kolb là một nha lí luận giáo dục người Mỹ, ông được xem là cha
đẻ của thuật ngữ “hoe tập trải nghiệm” (Experiential learning) Khi nghiên cứu vẻ lí
thuyết học trải nghiệm, Kolb tin rằng, học tập là quá trình trong đó tri thức được kiếntạo thông qua sự chuyền hoá của kinh nghiệm [5] Đây chính là nền tảng tư tưởng dé
ông phát triển mô hình học tập trải nghiệm, và mỗi quan hệ của nó với phong cách
học tập của mỗi cá nhân Mô hình học tập kinh nghiệm của Kolb (1984) được thê
hiện trong chu trình học tập thông qua trai nghiệm gồm 4 giai đoạn (như sơ đò) [6]
men(2)
Suy nghi/
Phán ánh
Sơ đỏ chu trình học tập trải nghiệm của Kolb
Hình 1 1 Mô hình trải nghiệm của Kolb- chu trình gồm bồn giai đoạn
(1) Kinh nghiệm cụ the: Người học (cá nhân hoặc nhóm) tham gia vào các hoạt
động thực tiễn (thí nghiệm, thực hành) từ đó các kinh nghiệm giải quyết van đẻ
Kinh nghiệm mang tính chủ quan và liên quan đến tình cảm cá nhân.
(2) Suy ngẫm và phản ánh: Người học suy xét lại những gì đã trải nghiệm thông
qua hồi tướng hoặc xem lại sơ đồ học tập, thảo luận, bày tỏ quan điểm và hiểu
biết của mình vẻ kinh nghiệm thu được.
(3) Khai niệm trừu tượng: Người học tiền hành mô hình hóa, lí thuyết hóa các kinh
nghiệm đã thu được từ trải nghiệm dựa trên sự suy xét, từ đó rút ra kết luận hoặcxây dựng giả thuyết
(4) Thử nghiệm tích cực: Người học lập kế hoạch dé kiêm tra các mô hình, lí thuyết
hoặc kế hoạch thực hiện những trải nghiệm tiếp theo
l4
Trang 171.1.3.2 Mô hình SE
Mô hình SE gồm 5 giai đoạn: [7]
Hình 1 2 Mỏ hình học tập trai nghiệm SE- chu trình gom năm giai đoạn
(1) Kích thích động cơ học tập: Tạo ra sự kết nối giữa kiến thức đã có va kiến thức
sẽ học; tạo hứng thú cho học sinh tham gia học tập các nội dung khoa học.
(2) Khám phá: Học sinh chủ động tìm hiểu và thực hiện các hoạt động tìm hiều, thí
nghiệm; học sinh xác định và phát triển các khái niệm, hình thành quy trình vả
ki năng.
(3) Giải thích: Học sinh giải thích các khái niệm mới từ quá trình tim hiểu: học sinh
thé hiện kiến thức mới thông qua lời nói hoặc khi chứng minh một van dé nàođó; giáo viên có thé giới thiệu và chuẩn hóa các thuật ngữ, định nghĩa, khái niệm
và giải thích quy trình.
(4) Cùng c6/ Mở rộng kiến thức: GV đóng vai trò là người cô vấn, giúp HS rút ra
nội dung trọng tâm, khắc sâu bài học, mở rong kiến thức; học sinh có cơ hội vậndung tri thức mới dé giải quyết vấn đề, củng cô kiến thức; HS vận dụng vào tinhhuống mới nhằm mở rộng và khắc sâu kiến thức
(5) Đánh giá không phải là giai đoạn tiếp nỗi của giai đoạn củng có mà là long
ghép vào các giai đoạn trên: HS tự đánh giá kiến thức và năng lực của minh
(qua công cụ GV thiết kế); GV đánh giá kiến thức, kĩ năng, năng lực của họcsinh thông qua đánh giá quá trình và đánh giá tông kết
Trong phạm vi luận văn, chúng tôi sử dụng mô hình SE dé thực hiện đạy học
15
Trang 18theo hướng trải nghiệm.
1.2 Năng lực vật lí
1.21 Năng lực Vật li
1.2.1.1 Năng lực
Hình thành và phát trién năng lực có vai trò to lớn trong sự phát triển của mỗi con
người Nhiều công trình nghiên cứu đã đưa ra các khái niệm khá phong phú, đa dạng
về năng lực tùy theo góc độ tiếp cận.
Pham tra năng lực thường được hiểu theo cách khác nhau và mỗi cách hiểu có
những thuật ngữ tương ứng: “Nang lực là khả năng thực hiện có trách nhiệm và hiệu
quả các hành động, giải quyết các nhiệm vụ, van dé trong các tình huéng thay đôi thuộc
các lĩnh vực nghé nghiệp xã hội hay cá nhân trên cơ sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo va
kinh nghiệm cũng như san sàng hành động” [8]
Theo dự thảo chương trình giáo duc phô thông tông thê: “Nang lực là khả năng thực hiện thành công hoạt động trong một boi cảnh nhất định nhờ sự huy động tông
hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tinh cá nhân khác như hứng tha, niềm tin, ý
chi, Nang lực của cá nhân được đánh giá qua phương thức và kết quả hoạt động của
cá nhân đó khi giải quyết các van đề của cuộc sông” [9]
Năng lực của học sinh là khả năng làm chủ những hệ thông kiến thức, kĩ năng,
thái độ phù hợp với lứa tuôi và vận hành (kết nối) chúng một cách hợp lí vào thực
hiện thành công nhiệm vụ học tap, giải quyết hiệu quả những van dé đặt ra cho chính
các em trong cuộc sông
1.2.1.2 Nang lực Vật li
Môn Vật li góp phần thực hiện các yêu cầu cần đạt về phẩm chat chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học đã được quy định trong Chương trình giáo dục phô thông tông thé (2018) (tài liệu CT VL) Mặt khác,
góp phan hình thanh và phát triển các năng lực đặc thù Vật lí Trong đó bao gồm:
® Nang lực nhận thức Vat lí.
e Năng lực tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ Vật lí.
e Năng lực vận dụng kiến thức, ki năng đã học
1.2.2 Xây dung Rubric đánh giá Nang lực Vật lí
Căn cứ vào những biêu hiện năng lực vật lí của học sinh, chúng tôi xây dựng bảng
16
Trang 19đánh gia năng lực vật lí dưới đây Trong quá trình dạy học, giáo viên có thé điều
chinh cho phù hợp với kế hoạch:
Bang 1 1 Bang tiêu chí đánh giá NLVL của học sinh
(Tài liệu boi dưỡng giáo viên Module 4, Bộ Giáo duc và Dao tao)
Mức 3 Mức 2 Mức 1
LL Trinh bày Tự trình bày Trình bày được Chưa trình bày
được các kiến được kiến kiến thức, nhưng được hoặc thức vật lí phổ thức day đủ, chưa day du trình bày sai.
thông bằng các chính xác
hình thức biểu
đạt: nói, viết,
đo, tính, vẽ, lập
sơ dé, biểu do
1.2 Mô tả các Tự diễn đạt Tìm được các từ Chưa mô tả
tình huống được tình khóa trong tình được
(hiện tượng, huông thông huống liên quan
quá trình tự các kiến thức đến các kiến thức
nhiên) thông vật lí liên vật lí
qua các kiếm quan (gồm
17
Trang 20được dir đoán
(giả thuyết) cho
trong bài học mà
không lí giải được.
Đặt được câu hỏi nhưng chưa cụ
18
Trang 212.4 Thực hiện Tự thục hiện Thực hiện được Chưa thực hiện
giải pháp: được giải một phần giải được.
PP lý thuyế: pháp đảm bảo pháp (thực hiện
thực hiện các “i gian và được mộtsốcông
biến đổi, rit ra Chat lượng đoạn trong giải
Trang 222.5 Trình bày Trình bày rõ Trình bày được Trình bày được
và thảo lugn rang, lưu loát kết quả nhưng kết quả nhưng
và thảo luận chưa rõ ràng; chưa rõ ràng;
2.6 Đánh giá Tự đánh giá Chưa tham gia Chưa tham gia
quá trình đã được quátrình thảo luậntíchcực thảo luận tích
thực hiện, dé đã thực hiện, (chưa góp ý, tiếp cực (chưa góp
xuất giới hạnáp đề xuất giới nhận l chiều) ý, tiếp nhận |
dụng của kết hạn áp dụng chiều).
quả và vấn đề của kết quả và
nghiên cứu tiếp van đề nghiên
theo cứu tiếp theo
một cách rõ
ràng, đầy đủ.
3.1 Giải thích Tự giải thích Danh giá được Đánh giá được
được các hiện được một qua trình thực quá trình thực
tượng tự nhiên, cách chính hiện (ưu, nhược, hiện (ưu,
các ứng dụng xác, rõ ràng kinh nghiệm) nhược, kinh
kỹ thuật của nghiệm).
kiến thức trong
thực tiễn.
Trang 23bị nhưng chưa
hoạt động hoặc hoạt động chưa
đáp ứng yêu
x
cau.
21
Trang 24đình và cộng học tập và đời
đồng. sống
1.3 Vận dụng mô hình dạy học SE thiết kế kế hoạch đạy học theo hướng trải
nghiệm
Quy trình dạy học trải nghiệm theo mô hình SE (Inquiry teaching): Theo
tiến sĩ Rodger W Bybee [10] mô hình SE giúp GV và HS được trải nghiệm các hoạt động phô biến dé xây dựng kiến thức mới thé hiện bảng sau:
Bang 1 2 Các bước tiễn hành theo mô hình SE
- Đưa ra các câu hỏi, bài tập
hoặc các thực hành đơn giản
nhằm kích thích HS và tạo sự
liên hệ kiến thức cũ và mới.
- Khuyến khích HS tự đặt câu hỏi về những thắc mắc của
mình.
- Cung cấp tài liệu hỗ trợ và
tô chức HS khám phá qua trải
hoặc mở rộng các khái niệm
- Trả lời câu hỏi, làm thực hành.
- Tìm mối liên hệ giữa chủ dé mới với các kiến thức đã học.
- Đặt các câu hỏi thắc mắc về vấn đề sắp học.
- Nghiên cứu tài liệu hỗ trợ,
- HS kết nối khái niệm giữa
những trải nghiệm cũ và mới.
22
Trang 25và kĩ năng trong các tình
huống mới.
- Tạo tình huéng liên quan,
gắn liền với đời sống dé HS
giải quyết, từ đó áp dụng vào
thực tiễn.
- Quan sát trong suốt quá trình
học tập của HS Cung cấp phản hồi và điều chỉnh.
- Dựa vào tự đánh giá của HS
đê rút ra kết luận.
- Tự đánh giá sự tiễn bộ của
bản thân bằng cách so sánh giữa sự hiểu biết hiện tại vàtrước đó.
- Đặt những câu hỏi mới đểkhám phá sâu hơn vào kháiniệm hoặc chủ dé đã học.
1.4 Tìm hiểu chương trình vật lí 2018
1.4.1 Nội dung khái quát
Chương trình giáo dục phổ thông mới môn Vật lí 2018 sẽ được thực hiện sau
2024 (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2019/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12
năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
Nội dung kiến thức khái quát môn vật lí trong chương trình THPT bao gồm:
Chuyên đề
10.1
23
Trang 271.4.2 Thời lượng thực hiện chương trình
Thời lượng đành cho cho mỗi lớp là 105 tiết trong một năm học (trong đó có
35 tiết dành cho các chuyên đề học tập) Cụ thẻ:
Trang 291.4.3 Nội dung và yêu cầu can đạt chủ đề “Công, năng lượng, công suất” trong
chương trình vật lí 10
- Chê tao mô hình đơn giản minh hoạ được định luật bảo toàn
năng lượng, liên quan đến một số dạng năng lượng khác nhau
- Trình bày được ví dụ chứng tỏ có thé truyền năng lượng tử vật
này sang vật khác bằng cách thực hiện công
- Nêu được biểu thức tính công bằng tích của lực tác dụng và độ
dịch chuyên theo phương của lực, nêu được đơn vị đo công la đơn
vị do năng lượng (với 1 J= 1 Nm); Tính được công trong một số
trường hợp đơn giản.
- Từ phương trình chuyền động thing biến đổi đều với vận tốcban đầu bằng không, rút ra được động năng của vật có giá trị
bằng công của lực tác dụng lên vật.
- Nêu được công thức tính thể năng trong trường trọng lựcđều, vận dụng được trong một số trường hợp đơn giản
- Phân tích được sự chuyển hoá động năng và thé năng củavật trong một số trường hợp đơn giản
- Nêu được khái niệm cơ năng; phát biểu được định luật bảo toan
cơ năng và vận dụng được định luật bảo toàn cơ năng trong một
số
trường hợp đơn giản.
- Từ một số tình huông thực tế, thảo luận để nêu được ý nghĩa
vật lí và định nghĩa công suất — Vận dụng được môi liên hệ công
suất (hay tốc độ thực hiện công) với tích của lực và vận tốc trong
một số tình huống thực tế
- Từ tình huống thực tế, thảo luận dé nêu được định nghĩa hiệu
suất, vận dụng được hiệu suất trong một số trường hợp thực tế
Trang 30KET LUẬN CHUONG I
Trong chương 1, chúng tôi trình bay về cơ sở lý luận của hoạt động trai nghiệm,
các mô hình day học theo trải nghiệm; cơ sở lý luận về năng lực vật li; xây đựngRubric đánh giá năng lực vật lí; vận dụng mô hình dạy học 5E thiết kế kế hoạch dạy
học theo hướng trải nghiệm.
Đầu tiên chúng tôi cung cấp những cái nhìn cơ bản nhất về tô chức hoạt độngtrải nghiệm thông qua định nghĩa trải nghiệm, các mô hình day học theo hướng trải nghiệm.
Sau đó, chúng tôi tiếp tục trình bày các khái niệm năng lực, NLVL Cụ thê hơn,
chúng tôi đã xây dựng Rubric đánh giá năng lực.
Cuối cùng chúng tôi trình bày vẻ tiến trình tô chức dạy học theo trải nghiệmkiến thức vật lý theo mô hình SE
Sau khi nghiên cửu cơ sở lý luận, chúng tôi nhận thấy rằng, tô chức đạy học theo
hướng trải nghiệm sẽ phát huy tính tích cực và bồi dưỡng NLVL cho HS Trong
chương 2 của luận văn, chúng tôi sẽ trình bày chi tiết hơn về việc tö chức day học
nội dung kiến thức “Công, năng lượng, công suất - Vat lý 10” theo hướng trải
nghiệm.
Trang 31Chương II TÓ CHỨC DẠY HỌC NỘI DUNG KIÊN THỨC “CÔNG,
NĂNG LƯỢNG, CÔNG SUAT” THEO HUONG TRAI NGHIỆM
-VAT LÍ 10 (Chương trình GDPT 2018)
2.1 Xây dựng nội dung kiến thức “công, năng lượng, công suất” — Vật lí 10
(Chương trình GDPT 2018)
2.1.1 Cấu trúc
- Chê tạo mô hình đơn giản minh họa được định luật bảo toàn năng
lượng, liên quan đến một số dạng năng lượng khác nhau
- Trình bay được ví dụ chứng tỏ có thê truyền năng lượng từ vật này
sang vật khác bằng cách thực hiện công.
- Nêu được biéu thức tinh công bằng tích của lực tác dụng và độ dịch
chuyển theo phương của lực, nêu được đơn vị đo công là đơn vị đonăng lượng (với 1 J = 1 Nm); Tính được công trong một số trưởng
hợp đơn giản.
- Từ phương trình chuyên động thang biến đồi đều với vận tốc banđầu bằng không, rút ra được động năng của vật có giá trị bằng công
của lực tác dụng lên vật.
- Nêu được công thức tính thé năng trong trường trong lực đều, vận
dụng được trong một số trường hợp đơn giản
- Phân tích được sự chuyên hóa động năng và thế năng của vật trong
một sô trường hợp đơn giản
~ Nêu được khái niệm cơ năng: phát biéu được định luật bảo toàn cơnăng và vận dụng được định luật bảo toan cơ năng trong một số
trường hợp đơn giản.
- Từ một số tình huéng thực tế thảo luận dé nêu được ý nghĩa vật lí
và định nghĩa công suất.
- Vận dụng được môi liên hệ công suất (hay tốc độ thực hiện công)với tích của lực và vận tốc trong một số tình huống thực tế
- Từ tình huống thực tế, thảo luận để nêu được định nghĩa hiệu suất,
vận dụng được hiệu suất trong một số trường hợp thực tế
Trang 322.1.2 Phân tích yêu cầu can dat
- Chế tạo mô hình - GV ôn tập lại về khái niệm Năng lượng và
đơn giản minh họa định luật bảo toàn và chuyên hóa năng lượng
được định luật bảo
toàn năng lượng liên - GV đặt câu hỏi về một số thiết bị sử dụng năng
lượng chuyên hóa thành điện năng mà HS biết
quan đến một số
trong cuộc sống.
dạng năng lượng
khác nhau - Kiến thức đạt được:
- Trinh bày được ví + Dinh luật bảo toàn va chuyển hóa năng
dụ chứng tỏ có thê lượng
truyền năng lượng tỪ ¿Tạm hiệu các thiết bi trong cuộc sống (thủy
—— - điện, quạt điện, am dun nước, ).
bằng cách thực hiện
công - Trọng tâm can dat được:
- Nêu được biểu thức Có thê chế tạo được mô hình đơn giản.
trường hợp đơn giản.
- Từ phương trình - GV nhắc lại kiến thức về chuyển động thingchuyên động thắng biến đôi đều
biến đổi đều với vận
tốc ban đầu bằng
30
Trang 33trường hợp đơn giản.
- Nêu được Khái
niệm cơ năng, phát
biểu được định luật
bảo toan cơ năng va
vận dụng được định
luật bảo toàn cơ năng
- GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS từ kiến thức đã
học, sử dụng phương pháp suy luận toán học dé
hình thành khái niệm và công thức Động năng.
- HS thực hiện bài tập vận dụng tính Động năng
với một khối nước có khối lượng m, có vận tốc
ban đầu bằng không.
- Kiến thức dat được: Định nghĩa và biêu thức
tính Động năng, đơn vị đo của Động năng.
- GV nhắc lại kiến thức Thể năng của chương
trình Vật lí 8.
- GV hướng dẫn HS từ biéu thức tính Công đối
với trọng trường, sử dụng phương pháp suy
luận toán học suy ra biéu thức tính Thế năng
- HS thực hiện bài tập vận dụng tính Thé năng
trong trọng trường khi đưa một khối nước cókhối lượng m chảy xuống với độ cao h
- Kiến thức đạt được: Định nghĩa và biéu thứctính Thé năng, đơn vị đo của Thể năng
- HS quan sát và nhận xét sự thay đôi của Động
năng và Thế năng trong một số trường hợp đơn
giản (tha vật ở độ cao z; tuyển thủ giương
cung; ), từ đó rút ra kết luận về sự chuyền hóa
của Động năng và Thế năng
- Từ kiến thức về sự chuyển hóa của Động năng
và Thé năng, GV đưa ra khái niệm Cơ năng
- GV sử dụng phương pháp suy luận toán học
từ hai biéu thức định lý Động năng và độ biến
31
Trang 34trong một số trường thiên của Thế năng suy ra biểu thức định luật
hợp đơn giản bảo toàn Cơ năng.
- HS vận dụng định luật bảo toàn Cơ năng vào
tính năng lượng khi đưa một khối nước khối
lượng m, chảy từ độ cao h với vận tốc ban đầu
là Vo.
- Kiến thức đạt được: Định nghĩa và biêu thức
tính Cơ năng, Định luật bảo toàn Cơ năng.
- Trọng tâm cần đạt được: Vận dụng định luật
bảo toàn Cơ năng tính ra được năng lượng mà
một khối nước mang lại khi đi từ độ cao h, mởrộng ra trữ lượng nước nhiều hơn
2.1.3 Xây dựng nội dung kiến thức2.1.3.1 Năng lượng - Định luật bảo toàn và chuyền hóa năng lượng:
a Nang lượng: Mọi vật xung quanh ta đều mang năng lượng Khi một vật
tương tác với các vật khác thì giữa chúng có thẻ có trao đôi năng lượng Qúa trìnhtrao đổi năng lượng này dién ra dưới những dạng khác nhau: Thực hiện công, truyền
nhiệt, phát ra các tia mang năng lượng
b Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng: Năng lượng không tự sinh
ra cũng không tự mat đi mà chỉ chuyên từ dang này sang dạng khác hay truyền từvật này sang vật khác.
2.1.3.2 Công cơ học (kí hiệu A):
a Khái niệm: Là năng lượng sinh ra khi một lực Ể tác dụng vào vật làm vật
dịch chuyên được một quãng đường là s
b Biểu thức tính công cơ học:
A=F.s cosa
Trong đó:
+ A: công cơ học gọi tat là công (J)
° F: độ lớn lực tác dụng vào vật (N)
Trang 35* §: quãng đường vật dịch chuyên (m)
* =Ê,$ là góc hợp bởi vecto lực và vecto chuyên đời.
- Don vị công là Jun (kí hiệu là J): 1J = 1 N.m
c Công cơ học là đại lượng vô hướng có thê âm, đương hoặc bằng 0 phụ thuộc
vào góc hợp bởi phương của lực tác dụng và hướng chuyên dời của chuyên động.
* A>0: lực sinh công đương (công phát động)
° A<0 : lực sinh công âm (công cản)
* A=0: lực không sinh công.
Chú ý: Các công thức tính công chi đúng khi điểm đặt của lực chuyên đời thang va lực không đổi trong quá trình chuyên đời.
2.1.3.3 Động năng:
a Dinh nghĩa: Là năng lượng của vật có được khi nó chuyên động.
b Công thức tính động năng:
Ta xét trường hợp vật bắt đầu ở trạng thái nghỉ (vị = 0), dưới tác dụng của lực F , đạt
tới trạng thái có vận tôc v2 =v
Vì lực F không đổi nên gia tốc chuyển động của vật ge không đôi — Chuyên
m
động nay là chuyền động thăng biến đôi đều.
Với chuyển động thing biến đổi, ta có công thức: vị —v =2as
Trang 36Như vậy khi lực tác dụng lên một vật sinh công, vật nhận được năng lượng và chuyên
tử trang thái nghỉ sang trạng thái chuyển động Về trái (25.2) biểu thị năng lượng ma
vật thu được trong quá trình sinh công của lực F và được gọi la động năng của vật,
Thay đối lại về mặt kí hiệu, ta có được:
Moi vật ở xung quanh Trái Dat đều chịu tác dụng của lực hap dẫn do Trái Đất gây ra,
lực này gọi là trọng lực, với biểu thức: P= mg
Với g là gia tốc trong trường.
Nếu xét một khoảng không gian không quá rộng thì vecto gia tốc trọng trường tại mọi
điểm có phương song song, cùng chiều và cùng độ lớn, nói tóm lại là treng trong
đều.
Với nội dung chủ dé quan tâm dén ngành nghề Thúy điện va đập thủy điện, chúng ta
sẽ chỉ quan tâm đến thé năng do trọng trường gây ra, gọi la thé năng trọng trường.Nhắc lại định nghĩa thể năng trọng trường đã học ở lớp 8
a Định nghĩa: Thế nang trọng trường của một vat là dang nang lượng tương
tác giữa Trái Dat và vật nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.
b Công thức tính thế năng trọng trường:
Khi một vật rơi xuống đất, trọng lực P của vật sinh công là: A = Pz = mez
Công A này được định nghĩa là thế năng của vật, viết lại theo kí hiệu, ta có được:
W, =megz
Don vị đo của thé năng là đơn vị của năng lượng: Joule (J)
2.1.3.5 Cơ năng - Định luật bảo toàn Cơ năng
a Định nghĩa: Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì tông động năng
và thé nang của vật được gọi là cơ năng của vật trong trọng trường
b Công thức tính cơ năng: W =W,+W, ow = < my’ +mez
C Sự chuyền hóa giữa động năng và thế năng - Định luật bảo toàn Cơ năng
Cl: Quan sát thí nghiệm trên lớp, nêu nhận xét của em về sự thay đối của độngnăng và thể năng
34
Trang 37Nhân xét: động năng va thé năng có sự chuyên hóa qua lại lẫn nhau khi động năng
cực đại thì thé năng cực tiểu và ngược lại.
Mà ta có tông động năng và thé năng là cơ năng, từ đó rút ra được định luật bảo toàn
cơ năng “Khi một vật chuyên động trong trọng trường chỉ chịu tác dung của trọng
lực thì cơ nắng của vật là một đại lượng bảo toàn ”
W =W, +W, =const
Hay W « * my? +?7187 = const
Don vị do cơ năng là đơn vị của nang lượng: Joule (J)
Trang 382.2 Thiết kế tiến trình dạy học
Căn cứ vào thời lượng chương trình GDPT 2018 chủ dé này thực hiện trong 10 tiết Kế
hoạch day học chủ đề 1: Mô hình nhà máy thúy điện thực hiện trong 5 tiết và kế hoạch
day học chủ đề 2: Hé thông đưa vật lên cao trong xây dựng được thực hiện trong 3 tiết,
2.3.1 Kế hoạch dạy học chủ dé 1: Mô hình Nhà máy thủy điện
CHỦ ĐÈ DẠY HỌC: MÔ HÌNH NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN
Môn học: Vật lí; lớp: 10
Thời gian thực hiện: Š tiết
I Mô ta chủ đề: “Mô hình nhà máy thủy điện”
© Địa điểm tô chức: Lớp học
© Thời gian thực hiện: 5 tiết
« Van dé thực tiễn:
Hiện nay, nền công nghiệp phát triển luôn đòi hỏi nguồn cung cấp điện năng lớn đẻphục vụ cho đời sống và sinh hoạt của con người Ở Việt Nam, nguồn cung cấp điện
năng chính từ các Nhà máy thủy điện.
- Chế tạo mô hình đơn giản minh họa được định luật bảo toàn
năng lượng, liên quan đến một số dạng năng lượng khác nhau
- Phân tích được sự chuyên hóa động năng và thé năng của vật
trong một số trường hợp đơn giản
- Nêu được khái niệm cơ năng; phát biểu được định luật bảo
toàn cơ năng và vận dụng được định luật bảo toàn cơ năng
trong một sô trường hợp đơn giản
Kiến thức liên quan: Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng - Vật lí 8
- Cơ năng (động năng và thé năng) — Vật lí 8
- Tua bin.
- Motor.
36
Trang 39II Mục tiêu
1 Năng lực:
Trinh bày được khái niệm The năng; động năng: cơ nang; định luật [NLVL 1.1]
bảo toàn cơ năng; định luật bảo toàn năng lượng.
Phân tích sự chuyên hóa động năng và thé năng của vật trong một [NLVL 1.4]
số trường hợp đơn giản
Vẽ được sơ đồ chuyển hóa giữa các dang năng lượng [NLVL 1.2]
Mô tả về mô hình minh họa được định luật bảo toàn năng lượng ` [NLVL2.1]
Giải thích được các ứng dụng của định luật bảo toàn và chuyển hóa _[NLVL 3.1]
năng lượng.
Vẽ duoc, xác định, thiết kế được mô hình minh họa định luật bảo [NLVL 3.3]
toàn năng lượng đến một số dạng năng lượng khác nhau
Vận dụng được kiến thức về động năng, thế năng và định luật bảo _[NLVL 3.1]
toàn cơ năng đẻ giải thích nguyên lí hoạt động của nhà máy thủy
điện.
Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ cá nhân đã được nhóm phân [TC-TH]
công trong học tập
Đề xuất và lựa chọn phương án thiết kế mô hình thủy điện phù hợp [GQVD- ST]
Đề xuất mục đích hợp tác với nhóm dé giải quyết một van dé được [GT- HT]
đặt ra.
2 Phẩm chất:
Tích cực tim tòi và sáng tạo trong học tập [CC]
Tự giác tham gia và vận động người khác tham gia phát hiện, dau [TT]
tranh với các hành vi thiểu trung thực trong học tập.
Sẵn sàng chịu trách nhiệm về kết quả của bản thân và nhóm [TN]
MI Thiết bị day học và học liệu
37
Trang 40- Phương tiện day học: máy chiếu, sản phầm mẫu.
- Chuan bị tai liệu hướng dẫn, phiêu học tập.
Bảng 2.0.1 Vật liệu thực hiện mô hình nhà may thủy điện
Muốỗng nhựa lớn
38