Hoạt động 1: Engage (Gan ket)

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Vật lý: Tổ chức dạy học nội dung kiến thức "công, năng lượng, công suất" theo hướng trải nghiệm - Vật lí 10 (chương trình GDPT 2018) (Trang 45 - 59)

CHỦ ĐÈ DẠY HỌC: MÔ HÌNH NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN

IV. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Engage (Gan ket)

A. Mục tiêu:

Sau hoạt động này, học sinh có khả năng:

- HS xác định được van dé cần tìm hiéu nguyên tắc hoạt động Nha máy thủy điện.

- HS xác định được kiến thức trọng tâm trong chủ dé là sự chuyền hóa năng lượng.

B. Nội dung:

- HS đi chuyển vào các nhóm đã được chia, bau nhóm trưởng, ghi nhận thông tin

của các thành viên trong nhóm.

- Thảo luận nhóm về van đề năng lượng ở nước ta qua Phiếu học tập 1 (Phụ lục 1).

- Quan sát một đoạn clip ngắn vẻ Nhà may thủy điện Hoa Bình. Từ đó, HS phát biêu van dé can tìm hiểu nguyên tắc hoạt động nhà máy thủy điện.

- Dé xuất va ghi nhận 5 câu hỏi nghiên cứu van dé của 5 nhóm vào Phiếu học tập

1.

ta ` £ 4 Pa , ta 7; ae .. ` A 1

- GV thông báo nhiệm vụ và thông nhat với HS các tiêu chí đánh giá của mô hình.

B. Sản phẩm: (Phụ lục 1)

- Bảng phân công nhiệm vụ cân thực hiện của các thành viên.

- Phiếu học tập 1.

- Một bản ghi chép xác định nhiệm vụ phải làm của từng nhóm: Ché tạo “M6 hình

nhà máy thủy điện”

- Bảng tóm tắt yêu cau cần đạt của sản pham.

- Bảng tiêu chí đánh giá của mô hình (GV)

43

4

Chia lăm 5 nhóm vẵn Yíu cầu HS chia lớp thănh câc Giay viết, danh

định vị trí. nhóm từ 6 -7 HS. sách nhóm.

- HS vận dụng kiến thức đời sống đã biết đê giải

thích lí do xây dựng đập Hình 2. 2 Cau tao của nhà máy thủy:

thủy điện, lợi ích của nó #iể'đzmgiám

cùng những hạn chế mà ˆ GV yêu câu HS giải thích lí do

nó có thẻ mang lại. người ta xây dựng đập thủy

điện, lợi ích của nó cùng với

những hạn chế mà nó có thể

- HS thảo luận đưa ra

phán đoán.

- Dựa vào việc làm "4H lại.

tuabin quay và kết nỗi

với motor một bộ máy

thủy điện. - Cân phải có những điêu kiện

- HS phát hiện vấn đề: nào thì mới có thé xây dựng

xây dựng mô hình đập được đập thủy điện?

thủy điện. - Lam thé nào để biến năng

lượng nước thành năng lượng điện?

- Phát biểu nội dung nhiệm vụ

- Ghi nhận vào phiếu

học tập nhiệm vụ.

- Hình thành ý tưởng

ban đầu cho việc thiết

kế chế tạo.

- HS ghi lại các yêu cầu của sản phẩm.

- Thống nhất thời gian

thực hiện dự án, nội dung công việc và phân

công nhiệm vụ

- Ghi lại thời gian đã

thống nhất.

- Chúng ta cũng có thé xây dựng

nên một đập thủy điện dựa trên

những kiến thức chung vừa tìm hiểu và các kiến thức khoa học

mà các em sẽ tự nghiên cứu. GV

giao nhiệm vụ cho HS thiết kế

mô hình đập thủy điện.

- Cho HS phát biểu nhiệm vụ cần thực hiện.

- Tóm tắt lại nhiệm vụ cần thực biện cho HS ghi nhận vào phiếu

học tập.

- Mô hình này phải đáp ứng Bảng tiên

được các điều kiện: năng lượng trình dự án

từ nước có khả năng làm quay tuabin qua motor tạo ra điện;

thông qua motor (bộ phận máy

thủy điện) có thể tạo ra dòng

điện làm sáng bóng đèn, sản

phẩm cần có tính thâm mỹ.

- Cho HS làm việc nhóm để

xuất tiên trình dự án, phân công

nhiệm vụ.

- Hỗ trợ HS điều chinh thời gian

hoạt động hợp lí.

trong phiêu học

tập.

45

2. Hoạt động 2: Explore (Khám phá kiến thức nên)

A. Mục tiêu:

Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực tự học được kiến thức thông qua việc nghiên cứu tài liệu hướng dẫn.

B. Nội dung:

- Các nhóm nghiên cứu kiến thức mới thông qua tài liệu hướng dẫn, sau đó hoàn thành Phiếu học tập 2 (Phụ lục 1).

- Cuỗi tiết học, GV giao nhiệm vụ cho các nhóm về nhà tìm hiểu trước phương án thiết kế “M6 hình nhà máy thủy điện”.

C. Sản phẩm:

- Phiêu học tập ghi chép nội dung bài học.

D. Té chức thực hiện:

đơn vị.

- GV chốt kiến thức.

liệu tham khảo, thảo luận đưa thống kiến thức

ra khái niệm cơ năng, kí hiệu, đã học.

- Kết quả việc

thực hiện nhiệm

vụ học tập.

- Mức độ tham gia hoạt động nhóm.

- Kết quả lấy ví

dụ.

- Y kiến thảo

luận, lập luận giả thích sự

- HS được sử dụng SGK, tài - Kết quả hệ - Tài liệu tham khảo + Phiếu

học tập 2.

- Bảng kết quả

thực hiện nhiệm

vụ học tập.

chuyển hóa năng - Hình ảnh mô

lượng. phỏng và phân

- HS được tai liệu tham khảo tích sự chuyên đưa ra khái niệm thé năng, hóa động ning động năng. và thé năng của - HS lấy ví dụ phân tích sự vật trong một số chuyên hóa động nang và thé trường hợp thực năng của vật trong một số tế.

trường hợp thực tế.

- GV nhận xét, đánh giá kết quả

hoạt động của HS.

- GV chốt kiến thức.

- Dựa vao các kiến thức đã Giấy viết nghiên cứu, GV yêu cầu HS vẽ

sơ đồ diễn ta quá trình biến đôi

và chuyên hóa năng lượng.

3. Hoạt động 3: Explain (Giới thích và lựa chọn phương án)

A. Mục tiêu:

Sau hoạt động này, học sinh có khả năng:

- Phân tích được sự chuyển hóa động năng và thé năng của vật trong một số trường hợp.

- Vận dụng được định luật bảo toản cơ năng trong một số trường hợp đơn giản.

- Đề xuất được giải pháp thiết kế “M6 hình nhà máy thủy điện”.

Định hướng phát triển năng lực;

- Nang lực thiết kế "Mô hình nhà máy thủy điện”

B. Nội dung:

- HS trả lời các câu hỏi định tính và bài tập định lượng trong Phiếu học tập 2 (Tiếp

theo)

- GV hỗ trợ tài liệu; gợi mở các vật liệu, dụng cụ thiết kế; giải đáp thắc mắc cho các nhóm khi cần thiết.

47

- Bài thuyết trình về thuận lợi và khó khăn của nhà máy thủy điện; bản thiết kế của sản phẩm.

C. Sản phẩm: (Phụ lục 1)

- Phiếu học tập 2 (Tiếp theo).

- Bản vẽ thiết kế sản phẩm.

- Đề xuất của HS vẻ phương án chế tạo “M6 hình nha máy thủy điện”.

- Li do, ưu nhược điềm của phương an ma nhóm lựa chọn ché tạo.

Thảo luận và trả lời các

định lượng.

Trả lời 5 câu hoi của các

nhóm đã đặt ở Hoạt động 1.

học tập 2 (Tiếp theo).

- Hoàn thành Phiếu học tập 2 (Tiếp theo).

Yêu cầu HS trả Phiêu học tập 2 câu hỏi định tính và làm bài tập lời các câu hỏi (Tiếp theo).

định tính và định Giấy viết.

lượng liên quan

đến kiến thức vừa tìm hiểu.

- GV định hướng HS giải thích Yêu cầu HS hoản Phiếu học tập 2 được nguyên lý hoạt động Nhà thành Phiếu học (Tiếp theo).

máy thủy điện thông qua Phiếu tập 2 (Tiếp

theo).

- Đề xuất giải pháp:

HS đề xuất những phương án

mới xây dựng "Nhà máy thủy điện” từ những gợi ý, định

hướng của GV, áp dụng những

kiến thức đã học

- Thông nhất ý kiến trong nhóm về để xuất lựa chọn phương án chế tạo “Nhà máy

thủy điện”.

- Dưa ra được các ưu nhược

điểm, lí do tại sao nhóm lại

chọn phương án đó mà không

chọn phương án khác.

- Sau khi đã thảo luận, HS trình

bày toản bộ kết quả thảo luận lên giấy A3.

Lựa chọn giải pháp

- Các nhóm treo bải của

mình xung quanh lớp theo kĩ

thuật phòng tranh, các nhóm

khác sử dụng giấy note nhận xét (hoặc những thắc mắc về bản thiết kế) và dán lên bản vẽ.

- Cac nhóm thảo luận với

- GV yêu cầu HS đề xuất, giải

thích phương án

chế tạo “Nhà

máy thủy điện”

của nhóm mình

rồi trình bày lên giấy A3.

- Quan sát quá

trình thảo luận

nhóm của HS dé có thé kịp thời hỗ trợ, hướng dẫn

các em khi các

em có thắc mắc.

Định hướng, gợi

ý cho các em ứng

dụng những kiến

thức đã học vào

việc đề xuất phương án chế

tạo.

- Sử dụng

kì thuật phòng

tranh, yêu cầu

các nhóm treo

bài của mình xung quanh lớp.

- Tham gia

Giấy A3

- Bang theo dõi

tiến trình.

49

nhau và ghi lại những thắc giải thích cho HS mắc, ý kiến đóng góp của trong quá trình nhóm mình vào cuối bài mỗi tranh luận nếu

nhóm. cần thiết.

- Cac nhóm trả lời những

thắc mắc của các nhóm khác,

ghi nhận những góp ý. tranh

luận bảo vệ phương án thiết kế

của nhóm minh.

Các nhóm HS thảo luận lựa - Xác nhận lựa

chọn phương án đề xuất cuối chọn của các củng báo cáo với GV và tiến nhóm sau quá hành lên kế hoạch chế tạo. trình thảo luận.

4. Hoạt động 4: Elaborate (Vin dụng chế tạo và thử nghiệm sản phẩm)

A. Mục tiêu:

Định hướng phát triển năng lực:

- Các nhóm tiền hành chế tạo được “M6 hình nha máy thủy điện” minh họa được định luật bảo toàn năng lượng căn cứ trên bản thiết kế của nhóm đã chỉnh sửa.

B. Nội dung:

- Bản thiết kế về mô hình “Nha máy thủy điện” của nhóm.

- HS làm việc theo nhóm theo bang phân công nhiệm vụ của nội bộ nhóm để chế tạo mô

hình; trao đôi với giáo viên khi gặp khó khăn và có van dé thắc mắc.

- “M6 hình nha máy thủy điện” của nhóm.

C. Sản phẩm:

Kết thúc hoạt động 4, HS cần đạt được sản phẩm:

- 1 mô hình đáp ứng được các tiêu chí và ban thiết kế.

- 1 bài báo cáo dé trình bảy báo cáo sản phẩm trước lớp (dung cu, bản vẽ thiết kế, nguyên

lý vận hành).

- Bảng phân công nhiệm vụ.

50

D. Tô chức thực hiện:

- HS chuân bị các vật liệu - GV giao nhiệm vụ Dụng cụ hỗ trợ

từ gợi ý của GV vả từ sự tìm cho HS: chế tạo “Mô hiểu của nhóm. hình nhà máy thủy

- HS lắp đặt các thành phần. điện" theo bản thiết kế của mô hình theo bản thiết của nhóm.

ke. - GV yêu cau các - Các nhóm ghi chép về nhóm nộp bán phân tiễn trình hoạt động nhóm công nhiệm vụ.

nộp cho GV. - GV điều phối, nhắc

- HS thử nghiệm hoạt động nhở.

của mô hình, so sánh với - Yêu cầu các nhóm các tiêu chí đánh giá sản ghi chép về tiến trình phẩm; điều chỉnh nếu cần hoạt động nhóm nộp

thiết, cho GV.

- HS hoàn thiện sản phẩm; - Theo dõi, hỗ trợ, giải chuẩn bị bài báo cáo. đáp thắc mắc cho các

nhóm.

- HS các nhóm tiến - GV theo doi quá

hành thử nghiệm mô hình trình thử nghiệm của

mà nhóm đã thiết kế, chế HS và hỗ trợ nếu cần tạo dé quan sát mô hình có. thiết.

hoạt động hiệu quả hay không?

- Nếu phát hiện lỗi,

tiễn hành tìm hiệu nguyên - GV hỗ trợ HS kiểm

nhân tại sao xảy ra lỗi đó. tra các lỗi còn tôi tại

Ghi chủ lại rút kinh và khắc phục chúng.

nghiệm cùng nhóm thảo - Nhắc nhở HS tiết luận, dé suất giải pháp kiệm tai nguyên nước

5l

“nang cấp", sửa chữa lỗi trong quá trình thử còn tôn tại. nghiém mô hình,

- Các nhóm chuẩn bị tránh lãng phí.

tiến hành trình bảy trước - Lắng nghe các nhóm lớp về phương án chế tạo trình bày.

của nhóm. Nêu ra những - Tổ chức cho HS thảo

kinh nghiệm, khó khăn luận, phản biện, tạo

trong quá trình chế tạo cho điều kiện cho các em các nhóm khác cùng lưu ý. HS trao đổi, chỉ ra ưu - Các nhóm khác lắng nhược điềm của mô nghe, đưa ra những thắc hình của từng nhóm.

mắc của mình vẻ mô hình mà nhóm chế tạo.

5. Hoạt động 5: Evaluate (Trinh bay sản phẩm và đánh gid)

A. Mục tiêu:

- Trình bay được về sản pham “M6 hình nha máy thủy điện” của nhóm đáp ứng được các tiêu chí đánh giá sản phẩm đã đặt ra.

- Đánh giá và tự đánh giá sản phẩm. HS đưa ra được ý kiến nhận xét, phản biện đành cho sản phâm của nhóm bạn.

- Dé xuất các ý tưởng cải tiến, phát triển sản phẩm của nhóm và của lớp.

B. Nội dung:

- GV nêu các yêu cầu cho bai trình bay:

+ Nội dung can trình bay: mô tả sản phẩm, dụng cụ. nguyên lí vận hành. bản thiết kẻ,

điều kiện cụ thé trong từng bước dé làm ra sản phẩm đó, những thay đổi so với ban đầu,

li do (nếu có).

+ Thời lượng báo cáo: 2-3 phút.

+ Các nhóm nghe, đánh giá sản phẩm.

- Tô chức cho các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp; các nhóm lần lượt báo cáo sản phẩm va trả lời câu hỏi của GV va các nhóm bạn; đánh giá sản phẩm của nhóm bạn; đề xuất phương án cải tiền sản phẩm.

52

- Mô hình nhà máy thủy điện (hoạt động).

- HS nhận ra các hạn chế cũng như hướng khắc phục hạn chế đó.

C. Sản phẩm:

- Phiếu học tập ghi chép nội dung bài học.

- Bản cải tiến và hoàn chỉnh sản pham của học sinh.

- Phiếu đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ.

- Phiếu đánh giá sản phẩm.

D. Tổ chức thực hiện:

- Các nhóm trình bày bài - On định lớp học va cho HS di Biên bản làm của mình trên giấy A3 chuyên quanh lớp đọc báo cáo và nhận xét

và treo xung quanh lớp. ghỉ nhận xét cho nhóm bạn.

- Các nhóm khác đi xung - Cho HS bốc thăm báo cáo sản quanh lớp đọc bài báo cáo phẩm.

của nhóm khác và ghi nhận = - GV quan sát (hỗ trợ nều có sự cô xét, câu hỏi cho nhóm bên kỹ thuật ngoài ý muốn).

đưới bai bao cáo.

- Một nhóm được bốc ngẫu

nhiên sẽ thực hiện thuyết

trình báo cáo về sản phâm

trước lớp.

- Thực hiện vận hảnh trước

lớp mô hình nhà máy thủy

điện mà nhóm đã làm.

- HS góp ý và đặt câu hỏi - GV góp ý và đặt câu hỏi cho cho nhóm. nhóm.

- Chỉ ra các ưu điểm vàhạn - GV đánh giá sơ đồ báo cáo và chế của nhóm. sản phẩm mô hình nhà máy thủy

điện của các nhóm.

53

2.3.2. Kế hoạch dạy học chủ đề 2: Hệ thống (ưa vật liệu lên cao trong xây dung Kế hoạch day học chủ đề 2: CHU DE DAY HỌC:

HE THONG DƯA VAT LIEU LÊN CAO TRONG XÂY DUNG

Môn học: Vật lí; lớp: 10

Thời gian thực hiện: 3 tiết

I. Mô tả chủ đề: “Hệ thống đưa vật liệu lên cao trong xây dựng”

¢ Địa diém tô chức: Lớp học.

© Thời gian thực hiện: 3 tiết

ô Vấn dộ thực tiễn:

Thông thường dé hoàn thành các công trình xây dựng đòi hỏi người công nhân tốn rất nhiều sức lực dé đưa vật

liệu từ dưới thấp lên cao. Quy mô công trình càng lớn thi càng cần nhiều nhân lực. Thấy được hạn ché đó, vận thăng (hệ thống đưa vật liệu lên cao trong xây dựng) ra đời nhằm tiết kiệm sức người và có thể mang vật từ thấp

lên cao một cách nhanh chóng. tiện lợi. Hình 2. 3 Mo hinh vận thang

Công và năng lượng - Nêu được biêu oe tính công băng tích của lực tác dụng va độ dịch chuyên theo phương của lực, nêu được đơn vi đo công là đơn vị đo năng lượng (với 1 J= 1 Nm); Tính

được công trong một số trường hợp đơn gián.

Công suất và hiệu suất |ˆ Từ một sô tình huông thực te, thảo luận đề nêu được ý

- Vân dụng được mối liên hệ công suất (hay tốc độ thực

hiện công) với tích của lực và vận tốc trong một số tình

hudng thực tế.

54

II. Mục tiêu 1. Năng lực:

b^- ma aa. A4

Nêu được khái niệm công cơ hoc; ý nghĩa vật lí và định nghĩa [NLVL 1.1]

công suất.

Mô tả về hệ thông đưa vật liệu lên cao trong xây dựng. [NLVL 2.1]

Vận dụng được kiến thức về công, công suất để chế tạo ra [NLVL3.1]

hệ thống đưa vật liệu lên cao trong xây dựng.

Tính được những bài đơn giản thực tế có liên quan đến [{NLVL 3.2]

công, công suất.

Năng lực chung Kí hiệu Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ cá nhân đã được [TC-THỊ

nhóm phân công trong học tập

Đề xuất và lựa chọn phương án thiết kế hệ thống đưa vật [GQVD- ST]

liệu lên cao trong xây dựng.

Đề xuất mục đích hợp tác với nhóm để giải quyết một vấn [GT- HT]

đề được đặt ra.

3. Phẩm chất:

Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong học tập. [CC]

Tự giác tham gia và vận động người khác tham gia phát [TT]

hiện, đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học

tập.

Sẵn sàng chịu trách nhiệm về kết qua của bản thân va [TN]

nhóm.

IIL. Thiết bị day học và học liệu

- Phương tiện dạy học: máy chiếu, sản phẩm mẫu . - Chuan bị tài liệu hướng dan, phiếu học tập.

55

IV. Tiến trình dạy học

(a) Tổng quan tiễn trình day học

Tiển trình tô chức day học theo hướng trải nghiệm gồm: 05 hoạt động với thời lượng 3 tiết trên lớp va | tuần thực hiện tại nhà.

Tạo tình huống mở đầu 15 phút

- Nghiên cứu khái niệm công va công suất. 45 phút - Nguyên lí hoạt động của hệ thong đưa vật liệu

lên cao trong xây dựng.

- Hệ thống kiến thức đã học về chuyển động 45 phút thắng biến đổi đều và công cơ học các trí thức

khoa học dưới dạng khái quát (bảng, sơ đồ....).

- Vận dụng được kiến thức công và công suất trong một số bai toán và giải thích van đề thực

tiễn.

- Trình bay và bảo vệ phương án thiết kế “Hé thống đưa vật liệu lên cao trong xây dựng”.

- Vận dụng chế tạo và thử nghiệm sản phẩm: 1 tuần

- Chế tạo “Hệ thống đưa vật liệu lên cao trong

xây dựng”.

Trình bày sản phẩm mô hình và đánh giá kết 30 phút

quả.

56

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Vật lý: Tổ chức dạy học nội dung kiến thức "công, năng lượng, công suất" theo hướng trải nghiệm - Vật lí 10 (chương trình GDPT 2018) (Trang 45 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)