LỜI MỞ ĐẦU Nhà quản trị, theo chức năng quản trị chính là ngươi hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát hoạt động trong tổ chức nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức; còn theo hoạt động
Trang 1
_ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -
TRƯỞNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH
MÔN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
LOP: 22MBA13
CBHD: TS TRAN NGOC LAN
Tp H 6Chi Minh,ngay 25 thang 07 nam 2023
Trang 2NHÂN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN
TP.HCM, ngày 25 tháng 07 năm 2023
Người hướng dẫn
Trang 3MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU . - 222 22222 H211 1.12211111221121 re 5 PHAN I: GIỚI THIỆU V TỔ CHỨC VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN . 6
1.1 _ Tổng quan v`công ty sữa VinaImiÌK: cv 9v ng ven 6
1.1.2 Lịch sử phát trIỂH: . - c1 2222321121111 15311 3 1111111112311 111172111 tre 6 I9 on nh .ắẮdd 4 6
1.1.4 Tân nhìn, sứ mệnh: .- - <2 6 2 E22 S3 E1 E93 93 13 1 93 E23 3g tr crư 8
1.1.5 Kết quả hoạt déng san xuat kinh doamnh: c cc ccescesseccesececeeeeeeeneenecnecneeneenseeeees 8
13 Lý do thực hiện trách nhiệm xã hội: .- - <5 1S S3 S3 vn re 9
14 Ý nghĩa của việc thực hiện trách nhiệm xã hội: . - ¿+ 55+ + 5+ + s+s+exssss 10
PHAN II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG V ỀVIỆC THỰC HIỆN
TRÁCH NHIẸM KINH TE CUA CÓNG TY VINAMILK 55-255 c<<<+ 11 2.1 Thực trạng vấn đ'êthực hiện trách nhiệm kinh tế của công ty Vinamilk: 11
2.1.1 Đối với người tiêu dÙng: - - se x2 9 TH HT HH ng II 2.1.2 Đối với người lao đỘng:: - x1 HT HH HT HH ngư 12
"6c 90.0 0n na e 13
2.1.4 Đối với cộng dang địa phương: ác vn HH HH ng ri, 14 2.1.5 Đối với môi trưởng sinh thái: - c5 S3 S939 vn 15 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện trách nhiệm xã hội đối với công ty
2.2.1 Việc hoạch định chiến lược thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: 17
2.2.2 Sự nhận thức của nhà quản lý Vinamilk v`ềviệc thực hiện trách nhiệm xã hội: 17 2.2.3 Văn hóa doanh nghiÄỆp: <6 13k TH 1 TH Hà HH nh 17 2.2.4 Áp lực v ềthể chẽ đối với việc thực hiện trách nhiệm xã hội: . 18
PHẦN II: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VẤN ĐỀNGHIÊN
00000— 18
3.1 Những khó khăn trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội của Vinamilk: 18
3.1.2 Thách thức của thời đại mỚIi: - LG -< 21211 111 1151112 1141 101121 trưa, 19
Trang 43.1.3 Sự ủng hộ của truy YÑ1 thÔng: - - cv TY HH HH ng ghe, 19 3.2 Giải pháp cho công ty Vinamilk trong vấn đ thực hiện trách nhiệm xã hội: 19 3.2.1 Tuyên truy ân giáo dục cho toàn doanh nghiệp v êvấn đềthực hiện trách nhiệm
3.2.2 Không ngừng nâng cao chất lượng và dịch vụ sản phẩm, hướng tới phát triển DGD VU? ooo 20 3.2.3 Nên thành lập ngu ôn ngân sách dự phòng cho hoạt động động thực hiện trách
3.2.4 Tăng cường áp dụng các chuẩn mực liên quan tới thực hiện xã hội: 20
3.2.5 Tăng cườởng vai trò của lãnh đạo trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội tại
Mi .ố.Ố.Ố.Ố 20
95080007.) ALAHậHH Ô 21
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 2c e+SSSxE+EE‡EEEEEEEEEEEEEeEkeEreerkerkerree 21
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Nhà quản trị, theo chức năng quản trị chính là ngươi hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát hoạt động trong tổ chức nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức; còn theo hoạt động tác nghiệp, nhà quản trị chính là người đảm nhận chức vụ nhất định trong tổ chức; đi âu khiển công việc của các bộ phận, cá nhân dưới quy ần; chịu trách nhiệm trước kết quả hoạt động của họ Hiện nay, khi đi vào tìm hiểu v`ênhà quản trị, mọi người thưởng chỉ tập trung nghiên cứu v vai trò và chức năng của họ đối với các doanh nghiệp mà mọi người đã quên đi việc tìm hiểu v`êtrách nhiệm xã hội của nhà quản trị - một vấn đ`êkhông kém ph quan trọng đối với mỗi nhà quản trị
Chính vì vậy, em xin lựa chọn đề tài “Nghiên cứu v`ềtrách nhiệm kinh tế của Công ty Vinamilk” nhằm có thể nghiên cứu chi tiết v`&vấn đ `êthực hiện trách nhiệm xã hội của nhà quản trị khi được áp dụng vào thực tế, cụ thể ở đây là công ty Vinamilk Ð ông thời, có một cái nhìn tổng quát v`ênhững thành tựu và thách thức mà Công ty Vinamilk gặp phải trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội Từ đó đưa ra một số giải pháp, đ` xuất để giúp Công ty
Vinamilk nói chung và các doanh nghiệp khác có thể thực hiện trách nhiệm xã hội một
cách có hiệu quả, mang lại lợi ích cho cả cá nhân và cộng đ ng Ngoài lởi mở đầi và kết luận, bài thảo luận của chúng em được chia làm 3 ph`ần:
Ph3ẦnI: Giới thiệu v ềtổ chức và cơ sở lý luận
Phần II: Phân tích và đánh giá thực trạng v`ềviệc thực hiện trách nhiệm kinh tế của Công
ty Vinamilk
Ph % III: Giai phap nang cao hiéu qua hoạt động vấn đ ềnghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đ `ềtài không thể tránh khỏi những sai sót, em kính mong nhận được sự góp ý chân thành từ cô để bài thảo luận của em được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 6PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ TỔ CHƯC VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Tổng quan v ềcông ty sữa Vinamilk:
1.1.1 Giới thiệu chung:
- _ Công ty Cổ phần sữa Việt Nam - Vinamilk, được thành lập ngày 20/08/1976, hiện
có địa chỉ tại tòa nhà Vinamilk - Số 10 Tan Trào - P Tân Phú - Q 7 - Tp H'Chí Minh Hiện nay, trên thị trường Vinamilk đã có hơn 200 loại sản phẩm chất lượng quốc tế, đáp ứng nhu c`âi cho mọi đối tượng tiêu dùng, thơm ngon, bổ dưỡng, tốt
cho sức khỏe như: sữa nước, sữa chua, sữa đặc Ông Thọ và Ngôi Sao Phương Nam,
sữa bột Dielac, nước ép trái cây Vfresh phân phối đến 30 quốc gia, với 18 triệu sản phẩm được tiêu thụ/ngày
1.1.2 Lịch sử phát triển:
- Ngay 20/08/1976, Vinamilk được thành lập dựa trên cơ sở tiếp quản 3 nhà máy sữa
do chế độ cũ để lại Tï ân thân của công ty là Công ty Sữa - Cà Phê Mi & Nam, trực thuộc Tổng Cục thực phẩm
- _ Năm 1994, Công ty xây dựng thêm một nhà máy tại Hà Nội để phát triển thị trưởng tại mi ân Bắc, nâng tổng số nhà máy của công ty lên 4 nhà máy
Liên Doanh Sữa Bình Định Việc liên doanh này đã giúp công ty thành công xâm
nhập thị trưởng mi `âi Trung một cách thuận lợi nhất
- Thang 11/2003, Công ty chuyển sang hình thức cổ phần, chính thức đổi tên là Công
ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk)
- _ Trong năm 2009, doanh nghiệp đã phát triển được 135.000 đại lý phân phối, 9 nhà máy và nhi Ââi trang trại nuôi bò sữa tại Nghệ An, Tuyên Quang
- _ Năm 2016, Vinamilk khánh thành nhà máy Sữa đi tiên tại nước ngoài: Angkormilk Campuchia Cùng năm Vinamilk trở thành một trong 2000 công ty niêm yết lớn nhất thế giới, công ty hàng tiêu dùng nhanh duy nhất của Việt Nam lọt vào danh sách
này, với doanh thu và vốn hóa In lượt là 2,1 tỷ và 9,1 tỷ USD
GTNfoods, đ ng nghĩa với việc Công ty Cổ phần Giống Bò Sữa Mộc Châu chính thức trở thành một đơn vị thành viên của Vinamilk
- _ Năm 2021 kỷ niệm 45 năm thành lập, Vinamilk trở thành công ty dinh dưỡng hàng đầi Việt Nam, xác lập vị thế vững chắc của một Thương hiệu Quốc gia trên bản đ `ô ngành sữa toàn c`ầi Công ty đã tiến vào top 40 công ty sữa có doanh thu cao nhất thế giới (Thống kê Plimsoll, Anh)
1.1.3 Cơ câu tổ chức:
Trang 7Hội đồng quản trị (ÁP 9020 Shee sf
Ủy ban chiến lược Ủy ban nhân sự Ủy ban lương thưởng Ủy ban kiểm toán
Quốc tế Nội địa Phát triển Vùng nguyên
liệu
Giám đốc Giám đốc Giám đốc
Điều hành Điều hành Điều hành
Chuỗi cung Nhân sự - Tài chính
ứng Hành chính
và Đối ngoại
- _ Đứng đầi là đại hội đằng cổ đông, bên dưới là hội đ Ñng cổ đông, tổng giám đốc và giám đốc được phân chia theo chức năng Ngoài ra còn có bộ phận kiểm soát, kiểm toán nội bộ hoạt động độc lập với các ban nhằm phát hiện, đi âi chỉnh sai sót có thể xảy ra
Trang 8Tần nhìn: “Trở thành biểu tượng niên tin hang da Viét Nam v ésan phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con ngươi”
Sứ mệnh: “Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đ ông ngu n dinh dưỡng và chất lượng cao cấp hàng đều bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống con người và xã hội”
1.1.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:
Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp 10,554,332 | 11,235,732 | 10,632,536
Lợi nhuận sau thuế của cô đồng công ty mẹ | 10,581,176 | 11,098,937 | 10,532,477
(https://finance vietstock.vn/VNM-ctcp-sua-viet-nam.htm)
(đơn vị: triệu đ Ằng) 1⁄2 Cơ sở lý luận:
Quan niệm thứ nhất: Nhà quản trị cũng như tổ chức của họ chỉ có một trách nhiệm duy nhất, đó là giải quyết các vấn đ `ềngu ồn lực và năng lực hoạt động của tổ chức
để nâng cao hiệu quả hoạt động, hay là đạt được mục tiêu mà nhà quản trị mong
muốn đạt được trong phạm vi giới hạn của pháp luật cho phép Lợi ích xã hội được
đảm bảo một cách tốt nhất gián tiếp qua hoạt động kinh tế, cụ thể là qua việc thu lợi ích và sử dụng (phân phối) lợi ích của tổ chức
Quan niệm thứ hai: Trách nhiệm xã hội được thực hiện không phải chỉ bằng kinh tế,
mà phải bằng hàng loạt các yếu tố kinh tế Nhà quản trị có nhiệm vụ đảm bảo chỉ tiêu lợi ích của tổ chức, đằng thơi phải đảm bảo các lợi ích từ phía xã hội Quan
niệm nay coi trách nhiệm xã hội là sự thừa nhận một nghĩa vụ xã hội nằm ngoài
phạm vi yêu c ân của luật pháp
Tổng hợp cả hai quan niệm trên ta có thể rút ra kết luận: Một là, các tổ chức hoạt động trong ni kinh tế thì phải cân bằng giữa lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội Hai
là, nhà quản trị trước hết có trách nhiệm hoạch định tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát
các hoạt động của tổ chức thực hiện tốt nhất sứ mạng, mục tiêu của tổ chức, và sau nữa định hướng tổ chức phải thực hiện trách nhiệm xã hội trong các lĩnh vực như :
Trang 9trách nhiệm xã hội của nhà quản trị được thể hiện ở nhi`âi cung bậc, từ việc nha quản trị thực hiện trách nhiệm kinh tế, tuân thủ đầy đủ và nghiêm túc các quy định của pháp luật, các nhà quản trị thể hiện trách nhiệm đạo đức thông qua việc tham gia xây dựng cộng d ng xã hội Như vậy, các nhà quản trị sẽ thực hiện trách nhiệm
xã hội của bản thân mình và của tổ chức đòi hỏi, yêu cần của pháp luật, trách nhiệm công dân, theo các chuẩn, mực của đạo đức xã hội, theo tiếng gọi của lương tâm và theo truy n thống lịch sử văn hóa của dân tộc
Các nội dung trách nhiệm xã hội
._ Trách nhiệm tự do:
Trách nhiệm tự do bao g Gn những hành vi và hoạt động mà xã hội muốn hướng tới
và có tác dụng đóng góp ngu n lực cho cộng đ ông, nâng cao chất lượng cuộc sống, chẳng hạn như tài trợ cho các dự án cộng đ ông, tham gia đóng góp tình nguyện cho cộng đ ng v.v Trách nhiệm tự do giúp cho doanh nghiệp hướng đến cái chân, cái thiện, cái mỹ vốn là những trụ cột tinh thẦn trong đời sống của con người và của xã hội
._ Trách nhiệm đạo đức:
Trách nhiệm đạo đức là những hành vi hay hoạt động được xã hội mong đợi nhưng
không quy định thành các trách nhiệm pháp lý, được thể hiện thông qua các tiêu chuẩn, chuẩn mực, hay kỳ vọng phản ánh mối quan tâm hữu quan Nhà quản trị xác định sứ mệnh, xây dựng chiến lược phát triển, chính sách dựa trên giá trị đạo đức Trách nhiệm đạo đức là nồi tảng của trách nhiệm pháp lý, là trách nhiệm được đi `â1 chỉnh bằng lương tâm
._ Trách nhiệm pháp lý:
Trach nhiệm pháp lý thể hiện ở sự tuân thủ đầy đủ và nghiêm túc các quy định của luật pháp Những khía cạnh chủ yếu v`ềtrách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp là đóng thuế, cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ môi trưởng, an toàn và bình đang trong lao động
._ Trách nhiệm kinh tế:
Trong tổ chức, nhà quản trị thực hiện trách nhiệm kinh tế chính là việc đảm bảo các hoạt động của tổ chức đạt được mục tiêu một cách có hiệu quả bằng sự phân công
và phối hợp hoạt động các thành viên trong tổ chức, phát huy tối đa các ngu ôn lực
để tổ chức tôn tại và phát triển trong môi trưởng luôn thay đổi
1.3 Lý do thực hiện trách nhiệm xã hội:
Mỗi tổ chức là một bộ phận, là tế bào của một xã hội rộng lớn hơn và có tác động qua lại lẫn nhau Sự tên tại và phát triển của mỗi tổ chức được hòa trong sự tôn tại
và phát triển của cả hệ thống Vì vậy nhà quản trị thực hiện trách nhiệm xã hội không chỉ cho riêng tổ chức của mình mà còn cho cả hệ thống
Trang 10Thực hiện trách nhiệm xã hội giúp nhà quản trị phát hiện và nắm bát các thời cơ, cơ hội, phòng ngừa các nguy cơ, rủi ro bất trắc xảy ra trong quá trình quản trị
Vì chính quy ân lợi của tổ chức và của nhà quản trị Tổ chức tần tại và phát triển được trước hết phải đảm bảo sử dụng có hiệu quả các ngu ôn lực của tổ chức, đảm bảo tái sản xuất/hoạt động giản đơn và tái sản xuất/hoạt động mở rộng của tổ chức
Di & nay chỉ có thể có được khi nhà quản trị thực hiện tốt trách nhiệm xã hội
1.4 Ý nghĩa của việc thực hiện trách nhiệm xã hội:
Việc thực hiện trách nhiệm xã hội vừa giúp cho doanh nghiệp mang lại đơi sống tốt
đẹp hơn cho cộng đ ông, vừa xây dựng một hình ảnh đẹp và uy tín của thương hiệu
Ngoài ra, thực hiện trách nhiệm xã hội giúp doanh nghiệp có được sự tín nhiệm từ
nhân viên, trở thành lựa chọn hàng đần của người tiêu dùng và thu hút được nhi `âi ngu ân vốn đẦầi tư từ các công ty đối tác trong và ngoài nước Ð tông thởi cũng giúp cải thiện quan hệ trong công việc; quan hệ với khách hàng và các đối tác; giúp tắng năng suất, doanh thu, giảm tỷ lệ nhân viên thôi việc, thu hút lao động giỏi; thêm cơ hội tiếp cận những thị trưởng mới; giảm bớt tai nạn trong lao động Trách nhiệm xã hội cũng dần trở thành một trong những tiêu chuẩn để đánh giá mức độ b`n vững hay chung hơn là độ tín nhiệm của một doanh nghiệp trong quá trình trao đổi và đàm phán
Năm 2013, Vinamilk đã công bố Chính sách Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp của Vinamilk Với chính sách này, Vinamilk gởi đến các bên liên quan các cam kết về trách nhiệm của mình ở 5 nội dung trong định hướng Phát triển b`i vững của công
ty
Vinamilk tin rằng chính sách này sẽ là mối liên hệ chặt chế giữa Vinamilk với các bên liên quan: cổ đông, người tiêu dùng, chính phủ, khách hàng, đối tác và cộng đồng