1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Khảo sát thành phần hóa học phân đoạn A cao ethyl acetate của lá và thân dây leo cây hà thủ ô trắng

58 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Thành Phần Hóa Học Phân Đoạn A Cao Ethyl Acetate Của Lá Và Thân Dây Leo Cây Hà Thủ Ô Trắng
Tác giả Bùi Mai Tiến Thịnh
Người hướng dẫn TS. Bùi Xuân Hào
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa Học Hữu Cơ
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 37,96 MB

Nội dung

Nghiên cứu về hóa thực vật của loài hà thủ 6 trắng cho thấy thành phân chỉnh trong rễ của loải nảy là các hợp chat triterpene, cardenolide va glycoside, đa phan đều có hoạt tính chong ho

Trang 1

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

KHẢO SÁT THÀNH PHAN HOA HOC

PHAN DOAN A CAO CHLOROFORM CUA

LA VA THAN DAY LEO CAY HA THU Ô TRANG

Thanh phố Hồ Chi Minh, tháng 4 năm 2022

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA HÓA HỌC

_———~ _““

.-KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

KHAO SÁT THÀNH PHAN HOÁ HOC

PHAN DOAN A CAO ETHYL ACETATE CUA LA

VA THAN DAY LEO CAY HÀ THỦ Ô TRANG

Nhóm ngành khoa học: HÓA HỌC HỮU CƠ

Giảng viên hướng dẫn: TS BÙI XUÂN HÀO

Sinh viên thực hiện: BÙI MAI TIEN THỊNH

Thành phố Hồ Chi Minh, tháng 4 năm 2022

Trang 3

LOI CAM ON

Với tam lòng trân trọng và biết on, em xin gửi lời tri ân sâu sắc nhất đến thay

TS Bùi Xuân Hào — người thay đã tận tinh hướng dẫn, cung cấp cho em nhiều tri

thức mới vả tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em thực hiện dé tài Trong suốt khoảng thời

gian đó, Thay đã nhiệt tình hỗ trợ rất nhiều về vật chat, công sức cũng như động viên

tinh thần của em Thay đã truyền cho em nhiều kiến thức khoa học và nhiều kinh

nghiệm nghiên cứu quý báu Đặc biệt, với tam lòng đam mê nghiên cứu Thay mang

đến cho chúng tôi những hành trang cần thiết và lòng nhiệt huyết trên con đường học

tập vả nghiên cứu.

Em xin chân thành cam ơn quý thay, cô trong Ban Chủ nhiệm Khoa Hod, cácthay cô trong 76 bộ môn Hoá Hữu cơ đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trang thiết bị tốt

nhất của Phòng thí nghiệm Ngoài ra, những kiến thức mà quý thầy cô đã giảng dạy

trong suốt qua trình học tập đã giúp ich em rat nhiều trong quả trình thực hiện đề tài

Em xin gửi lời cam ơn đến quý thay cô thuộc chuyên ngành Hợp chất tw nhiên

— Bộ môn Hoá Hữu cơ, các anh chị và các bạn trong Phòng thí nghiệm đã nhiệt tinh giúp đỡ và động viên trong suốt quá trình thực hiện dé tài.

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ, các anh chị, những người luônbên em khích lệ ủng hộ em về mặt vật chất va tinh than dé em yên tâm hoan thành đề

tài.

Em xin gửi lời cảm ơn đến đến tất cả bạn bẻ đã giúp đỡ vả động viên chúng em

hoàn thành khóa luận này.

Xin chân thành cảm ơn và gửi lời chúc tốt đẹp nhất đến tat cả mọi người!

Tp Hồ Chi Minh, ngày 20 tháng 04 năm 2022

Bùi Mai Tiến Thịnh

Trang 4

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIET TAT

Tiếng Anh Tiếng Việt

'H-NMR Proton Nuclear Magnetic Resonance Pho cộng hưởng từ hat nhân

COSY Correlation Spectroscopy

HSQC Heteronuclear Single Quantum Pho tương tác di hạt nhân

Correlation qua một liên kết

HMBC Heteronuclear Multiple Bond Phô tương tác đị hạt nhân

Coherence qua nhiều liên kết

$ Singlet Mũi đơn

d Doublet Mũi đôi

t Triplet Mũi ba

dd Double of doublet Mũi đôi đôi

m Multiplet Mũi da

ổ Chemical shift D6 dich chuyén hoa hoc

J Coupling constant Hang so ghép spin

ppm Par per million Một phan một triệu

Trang 5

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2.1 Kết quả sắc ký cột silica gel trên cao cloroform

Bang 2.2 Kết qua sắc ký cột silica gel trên phân đoạn A

Bang 2.3 Kết quả sắc ký cột silica gel trên phân đoạn A4

Bang 3.1 Dữ liệu phổ của hợp chất LS

Bảng 3.2 Dữ liệu phô của hợp chất L7

11

12 12

14

17

Trang 6

DANH MỤC HÌNH ANH

Hinh 1 Lá và quả cây hà thủ ô trắng

Hình 3.1 Cau trúc LS và một số tương quan HMBC quan trọng

Hình 3.2 Cấu trúc L7 và một số tương quan HMBC quan trọng

tN

14 16

Trang 7

LOI MỞ DAU

Lido chon dé tai Đặc trưng khí hau nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm cho Việt Nam nguồn thực vật vô

cùng dồi dào và phong phú Từ xa xưa, nguồn dược liệu thiên nhiên này đã được

người Việt sử dụng trong y học, phòng ngừa và điều trị bệnh.

Cây Hà thủ 6 trắng, cùng họ với loài Ha thủ 6 đỏ la một trong những cây thuốc

quý đang được nhận nhiều sự quan tâm từ các nhà nghiên cứu Cây sinh trưởng ở

những vùng đồi núi phía Bắc như Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, và vùng đôi trọc ở các

tỉnh miền Nam Việt Nam như An Giang, được đồng bao dân tộc tan dụng dé chữa

các bệnh như sốt rét rừng, lợi sữa cho phụ nữ sau sinh Theo GS TS Đỗ Tắt Lợi, hàthủ ô trắng có công dụng giống như hà thủ ô đỏ giúp khỏe gân cốt, điều trị suy nhược

than kinh, b6 máu Nghiên cứu về hóa thực vật của loài hà thủ 6 trắng cho thấy thành

phân chỉnh trong rễ của loải nảy là các hợp chat triterpene, cardenolide va glycoside,

đa phan đều có hoạt tính chong hoặc ức chế sự phát triển trên nhiều dòng tế bảo ung

thư Thêm vào đó, lá và dây leo cây hà thủ ô trắng còn được sử dụng tromg các bài

thuốc trị cảm sốt, sốt rét của đồng bao dân tộc Thái, Kho me Đã có nhiều nghiên cứu

về tác dụng được lý và hóa thực vật của rễ cây hà thủ ô trắng nhưng chưa có nghiên

cứu lá và thân đây leo của cây này Nên tôi chọn đề tài “Khảo sát thành phần hoáhọc phân đoạn A cao chloroform của lá và thân đây leo cây hà thủ 6 trắng

(streptocaulon juventas)” dé đóng gop thêm vào sự hiệu biết về hóa thực vật cũng như

tìm hiểu tác dụng dược lý của loài hà thủ ô trắng Hy vọng với những đóng góp của détài cùng hệ thống dữ liệu về hóa thực vật, kiến thức về mối quan hệ giữ hoạt tính vàcau trúc sẽ phần nào mở ra các hướng nghiên cứu mới ứng dụng, chế biến các chế

phẩm sinh học từ cây hà thủ ô trắng.

Trang 8

MỤC LỤC

TON GAMO oa scecscscasssosssasscaseasscssosssastcassnssssnosseassnesenacecasasasssasscaséssacesssssosscastnastuasssnossosse 3

DANH MỤC CÁC KÝ HIEU VÀ CHU VIET TAT 0 c :ccssessssesssesssssssseeseseeesveensveenns 4

DANHIIISEBTNGIBIEDI ẽẽêẽaẽẽ sẽ .ê ẽ 5 DANH MỤC HÌNH ẢNH -2- 22-222 212221122112 2112211211211271107212- 1 e1 xe 6

1.1.2 Nguồn gốc và phân b6: ccccccsccesccsssssssscesseesvcssvsesvcssvessssssnessnessuessesssessesovessees 1

1.1.3 Mô tả thực Vat oo cee ceecceec cee ceeseeseceseeceseseeecsseceseceeuuseccsuecesecseecseceesuaees |

1.2 Timb chat due [9 ecscecseecseesssesseesseesssesseesneesneesssssscesnessnessneesnessucssicssessseeueeeneesees 2

1.2.1 Dược tính theo y học cỗ tyen vo.cccsscsssesssesseesssesssessssssessssesssesseseessessseee 2

1.3 Nghiên cứu về thành phan hóa học -2 ©22-©7222222222ESExzcvEzcerzcrrrccee 3

1.3.1 Các nghiên cứu trên thế giới - 2: 225 2E22122221221122112251222 12212 3

1,3.2.:Các nghiên:cứu¡tðRE NUGC 0.: ccccssversesessesieediocssienssorsevassnessscssnasescaasvecnoned 6

DFP Dida che eae 10i0161Đ na eeeeoooeibainaonoiaaanosasaeteaueai 9

1.3.3 Cô lập các hợp chat từ phân đoạn A cao Chloroform -5- 10

Chưởng 3.KẾT OUÁ NGHIÊN 'CỮU, coocoooeooeoocoooanooinoiiiooiooiooiannaananai 13

3.1 Khảo sat cấu trúc hợp chat LS .eccceccscesssessssesssveesseesseeesseessseessseessecenneennes 13

5:5, IhloefteôutrdobgpcHRULT:susussosaa-nnnỳa-iaannnnnnnnnnaaubnnsinasan 15

KET LUẬN VÀ KIEN NGHE ooo ccc cccccccccceecseesseesssensssesssscnsseenneennesenneeeeeeeevees 18 TÀI LIEU THAM KHẢO - c1 21 1 221121175111 E211 1112211721117 1721111172112 19

Trang 9

CHUONG 1 TONG QUAN

1.1 Dac điểm thực vật

1.1.1 Tên gọi Tên khoa học: Streptecaulon juventas (Lour) Merr Ho: Thiên lý Asclepiadaceae [1].

Tên thường gọi: Hả thủ ô trắng, hà thủ ô nam, đây sữa bỏ, bạch hà thủ ô, dây sữa

bò, day mốc, cây sừng bỏ, khâu can cà (Thô), khâu nước (Lạng Sơn), mã liên an, mã lin ón (Lào) [2].

1.1.2 Nguồn gốc và phân bố:

Cây hà thủ ô trắng mọc hoang ở vùng Vĩnh Phúc, Hà Giang, Tuyên Quang, CaoBang Lạng Sơn và một số vùng núi ở các tình miền Nam Việt Nam Ngoai ra, cây

cũng phân bố ở một số vùng núi Châu A (Trung Quốc, Lào) [1, 2].

Cây mọc nhiều ở các tỉnh miền núi vả trung du vùng Vĩnh Phúc, Bắc Giang,

Hòa Bình, Thái Nguyên, Quang Ninh, Nghệ An, An Giang, Lâm Đông [1].

Loài ha thủ ô trắng phân bố chú yếu ở 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia và một số vùng phía nam Trung Quốc Ở Việt Nam cây hà thủ ô trắng phân bố rải rác khắp các

tỉnh miền núi, trung đu và đôi khí ở cả đồng bằng Thường ưa những nơi đắt đồi cứngvùng Vĩnh Phúc, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bang, Lang Sơn [2]

1.1.3 Mô tả thực vật

Ha thủ 6 1a là loải day leo sống lâu năm Thân dây dài từ 2-5 m vỏ thân mau nâu

đỏ hoặc nâu sim, có nhiều lông mịn , khi cây giả những lông này rụng dần Lá mọc

đối, phiền lá nguyên, đầu nhọn, đáy có hình bau dục, dai từ 4-14cm, rộng từ 2-9cm,

cuống lá dài 5-8cm Hoa nhỏ có mau nâu nhạt hoặc lục vàng nhạt, nhiều lông, mọc thành xim ở nách lá Tràng hình chuông dai gap 3 lần lá đài, tràng phụ có 5 bộ phận sit

nhau Nhị đính vào các bộ phận của trang phy.Qua đại tách ngang sang 2 bên như hình

sừng bò, hình thoi, màu xám, nhiều lông, dai 7-l em, rộng 8mm Hạt det, lưng hạt

phông, có một mào lông mịn.

Trang 10

1.2 Tính chất dược lý

1.2.1 Dược tính theo y học cỗ truyền

Dựa trên những nghiên cứu về được tinh theo y học cô truyền ha thủ 6 trắng có

vị ngọt đắng tính mát, có tác dụng bô máu, bê gan va thận hà thủ ô được dùng làm thuốc bô, trị thần kinh suy nhược, các bệnh vé thần kinh, khỏe gân cốt, sống lâu, làm

đen râu tóc Ré ha thủ 6 trắng dùng sống thì thanh nhiệt, giải độc, chữa cảm sốt, sốtnóng, sot rét lâu ngày, ra nhiều mô hôi, đau vùng tâm vị, táo bón, nhuận tràng, thôngtiện, bị thương, sưng đau Ngày ding 12-20g, dạng thuốc sắc, cao hoặc rượu uống Đối

với phụ nữ, hà thủ 6 được dùng chữa các bệnh sau sinh, các bệnh xích bạch đới, li lâu

ngày không khỏi, ít sữa Rễ hoặc lá hà thủ ô trắng nhai nuốt nước, bã đắp chữa rắn

cắn Con dùng lá và cành đun nước tắm và rửa dé chữa 16 ngứa Củ và than lá chữa

cảm sốt, cảm nắng, sốt rét [2].

1.2.2 Dược tính theo y học hiện đại

Hà thủ ô trắng có tác dụng nâng cao tỷ lệ sống sót và kéo đải thời gian cầm cựđối với động vật đã nhiễm nọc độc của rắn hỗ mang và có tác dụng ức chế sự co thất

cơ trơn ở ruột gây bởi histamine va acetylcholine [2].

Hà thủ ô trắng có độc tính thấp, có tác dụng kích thích nhẹ sự co bóp cơ trơn,

lam co mạch ngoại vi, kích thích hô hap, nhưng không lam thay đồi huyết áp, kích

thích nhẹ như lợi tiêu, kích thích tiêu hóa giúp tăng cảm giác thèm ăn, tăng sức lực, hạ

thân nhiệt, tiêu viêm va an than nhẹ [2]

to

Trang 11

Năm 2003, Jun-ya Ueda sau khi phân lập các hợp chất thuộc nhóm cardenolide

từ rễ cây ha thủ 6 trắng đã tiến hành kiểm tra hoạt tinh gây độc tế bào trên ba dòng tế

bào có nguồn gốc từ con người là u xơ tử cung HT-1080, ung thư biểu mô tuyến A549

phôi ung thư tuyến tụy HeLa và trên ba dòng tế bảo ung thư biểu mô tuyến giáp L5, ung thư biểu mô phôi Lewis, tế bao ác tính B16-BL6 Kết quả các cardenolide ức chế mạnh mẽ vả có chọn lọc sự tăng sinh của dòng tế bảo HT-1080 (ICsq, 0,054-1,6

26-pM) và AS49 (IC¿o, 0,16-0,65 uM) [3].

Năm 2013, Jong-Bang Eun va các cộng sự đã nghiên cứu hoạt động khang

khuân của dịch chiết ha thủ 6 và nhận thay hau hết các chất chiết đều có tác dụng

kháng khuân đối với Bacillus subtilis, Staphylococcus aureus, Lactobacillus brevis,

Escherichia coli, Pseudomonas aeruginose, Candida albicans, Saccharomyces

cerevisiae, Aspergillus niger [4].

Nam 2015, từ dich chiết methanol thân và lá hà thủ 6, nhóm nghiên cứu thuộc

Đại học Cần Thơ - Đái Thị Xuân Trang và các cộng sự đã phát hiện hoạt tính kháng khuẩn va kháng oxi hóa từ địch chiết cây ha thủ 6 Cao methanol hà thủ ô có kha năng

kháng hai loại vi khuẩn Escherichia coli và Staphylococcus aureus cao hơn hơn thuốc

kháng sinh thương mai ampicillin và amoxicillin [Š].

1.3 Nghiên cứu về thành phần hóa học

1.3.1 Các nghiên cứu trên thế giớiNhững nghiên cứu đầu tiên từ rễ cây Hà thủ 6 trắng được tiễn hanh từ nhữngnăm 2002, Phạm Thanh Tam và các cộng sự đã cô lập được ba hợp chất triterpene

bao gm lupeol (1), lupeol acetate (2) và a- amyrin acetate (3) [6]

Trang 12

Năm 2003, Udea và các cộng sự đã cô lập từ rễ Ha thủ 6 trắng được 16 hợp chất

thuộc nhóm cardenolide A-covenosigenin-A-3-O-/-digitoxoside (4), acovenosigenin

A (II), digdtoxigenin 3-0-/-gentiobioside (§); digtoxigenin

Trang 13

Cũng trong công trình này, nhóm nghiên cứu của Ueda đã phân lập được thêm 2 hợp

chất thuộc nhóm hemiterpenoid: (4#)-hydroxy-3-isopropylpentyl rutinoside (9),

(R)-2-etyl-3-metylbutyl rutinoside (10); 2 hợp chất phenylpropanoid lần lượt là acid caffeic

(22), acid 4,5-di-O-caffeoylquinic (23) cùng với 1 hợp chất phenyletanoid là

23

È Gle®-Rh

le Š - Rha 1y XÃ oma

Trang 14

Năm 2013, Jun Yin và cộng sự đã cô lập từ rễ Hà thủ ô trắng được 6 hợp chất

moi thuộc nhóm cardenolide (25 -30) [7].

R;O

26 27

1.3.2 Các nghiên cứu trong nước

Năm 2007, Nguyễn Đức Tuan và các cộng sự đã phân lập và xác định được cau trúchóa học của các hợp chất 17a-periplogenin (14), 17-periplogenin (44), 17a-digitoxigenin (15), 16-dehydropregnenolon (45) từ rễ cây hà thủ 6 trắng thu hái ở

huyện Tịnh Biên, tinh An Giang [9].

Trang 15

OH

Trang 16

Năm 2011, Bui Xuân Hảo và các cộng sự đã phân lập được ba hợp chất

cardenolide từ dịch chiết methanol của rễ cây ha thủ 6 trắng, hai hợp chất periplogenin-3-@-/-D-glucopyranosyl-(1—4)-2-@-acetyl-3-Ø-methyl-/fucopyranoside

Trang 17

CHƯƠNG 2 THỰC NGHIỆM

1 Hóa chat, thiết bị, phương pháp

1.1 Hóa chất

- Dung môi: hexane, chloroform, ethyl acetate, acetone, methanol, ethanol,

n-butanol (Chemsol, Viét Nam).

- Thuốc thử hiện vết trên bang sắc ky lớp mong: dung dịch H;SO; 20%, nung

- Máy cô quay chân không (Heidolph).

- Đèn soi UV: bước sóng 254/ 365 nm (spectroline ENF-240 C/FE, USA)

- Cân phan tích (Sartorious BL 210S)

- May cộng hưởng từ hạt nhân (Bruker Avance) tan số 600 MHz cho phố

'H-NMR và 125 MHz cho phố 'ÌC-NMR tại phòng NMR, Viện Hóa học — Viện Han

lâm Khoa học va Công nghệ Việt Nam, Hà Nội.

1.3 Phương pháp tiễn hành

1.3.1 Nguyên liệu

Mẫu nguyên liệu ding trong nghiên cứu là lá va thân day leo cây Hà thủ 6 trắng

thu hái vào tháng 05 năm 2018 tại huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang.

Mẫu lá và thân đây leo được thu hái và nhận danh bởi lương y Nguyễn Thiện

Chung, cư nguy tại xã An Phú, huyện Tịnh Biên, tinh An Giang nhận danh tên khoa học

là Streptocaulon juventas.

1.3.2 Điều chế các loại cao

Mẫu nguyên liệu (thân leo và lá được gộp chung) thu hái được loại bỏ lá sâu

bệnh, phơi khô, và xay thành bột thô (30 kg) Dun hoàn lưu nguyên liệu với dung môi

methanol ở nhiệt độ sôi của dung môi (64 — 65 °C) Cô quay dịch chiết methanol ở áp

suất thấp thu được 1.5 kg cao methanol Phân tán cao methanol thô này vào nước va

chiết lỏng - long lần lượt với các dung môi có độ phân cực tăng dan: n-hexane,

9

Trang 18

chloroform, ethyl acetate, n-butanol thu được các địch chiết tương ứng Thu hôi dung

môi ở áp suất thấp các dịch chiết thu được các loại cao n-hexane (285 gam), cao

chloroform (885 gam), cao ethyl acetate (120 gam) và cao n-butanol (110 gam), phầncòn lại là dich nước Quy trình thực hiện được tóm tắt theo sơ dé 1

Bột thô (la và than day leo)

cây Hà thủ ô trắng (30 kg)

-_ Đun hoàn lưu với MeOH (3 giờ x 3 lần)

- Cô quay thu hỏi dung môi

- Chiết lông-lỏng lần lượt với n-hexane,

chloroform, ethyl acetate, z-butanol

- Cô quay thu hồi dung môi

Sơ đồ 1 Quy trình điều chế các loại cao

1.3.3 Cô lập các hợp chất từ phân đoạn A cao Chloroform

Cao chloroform (885 g) được sắc ký cột silica gel (3.0 kg), giải ly với hệ dung

môi n-hexane : ethyl acetate có độ phân cực tăng dan Dịch giải ly qua cột được hứng

vào các lọ theo thứ tự Theo dõi quá trình sắc ký cột bằng sắc ký lớp mỏng, soi đèn tia

tử ngoại, hiện vết bang dung dịch H;SO; 20% và nung nóng Những lọ cho kết quả

SKLM giống nhau gộp chung thành một phân đoạn Kết qua thu được 16 phân đoạn nhỏ, được trình bay trong bang 2.1

10

Trang 19

Bang 2.1 Kết quả sắc ký cột silica gel trên cao chloroform

Nhiéu vết tách rõ

Thực hiện SKC silica gel trên phân đoạn A (28.8 g) bằng hệ dung môi H : EA

với độ phân cực tăng dần (H:EA=100:0 - H:EA=1:1) Dịch giải ly qua cột được hứng

vào các lọ, theo dõi quá trình giải ly bằng SKLM Những lọ cho kết quả SKLM giốngnhau được gộp chung thành một phân đoạn Kết quả thu được 10 phân đoạn nhỏ, được

trình bảy trong bảng 2.2

11

Trang 20

Bang 2.2 Kết quả sắc ký cột silica gel trên phân đoạn A

ˆ Dung môi Sắc ký

STT Phân đoạn giải ly lớp mỏng Ghi chú

AI H: EA 100:0 34 Vếtdài | Không khảo sát

A2 H: EA 99:1 Nhiéu vét | Chua khao sat

A3 H: EA 60:1 Nhiều vét | Chưa khảo sát

A4 H: EA 49:1 Nhiệu vết Khảo sát

tách rõ

AS H: EA 30:1 Nhiều vết | Chưa khảo sát

A6 H: EA 20:1 : Nhiều vết | Chua khảo sat

A7 H: EA 15:1 Nhiều vết | Chua khảo sát

A8& H: EA 9:1 f Nhiéu vết Chưa khảo sat

A9 H: EA 4:1 Nhiều vết | Chưa khảo sát

Al0 H: EA 1:1 Nhiều vết | Chưa khảo sát

Phân đoạn Á4 (6 g) được tiến hành sắc kí cột silica gel, giải ly với hệ dung môi H : EA Kết qua thu được 9 phân đoạn nhỏ, được trình bay trong bảng 2.3.

Bảng 2.3 Kết quả sắc ký cột silica gel trên phân đoạn A4

Dungmôi | Khối lượng | Sắc ký lớp

giải ly (g) mong

A411 H: EA 99:1 0 Vet dai | Không khảo sát5

| 2 | A42 | HE BA 80:1 Nhiều vét_| Chưa khảo sát

4

: A443 H: EA 70:1 1 Nhiều vết | Chưa khảo sát

" A44 BAGO r Nhiều vết Khảo sát

tách rõ

| A45 | HEA491 | 06 — | Nhiềuvết | Chưa khảo sát

Nhiều vết | Chưa khảo sát

7 Nhiều vết | Chưa khảo sát

Nhiều vết | Chưa khảo sát

| A49 | H:EA9:1 | 01 | Nhiềuvết | Chưa khảo sát

Phân đoạn A4.4 (1.8 g) được tiễn hành sắc kí cột silica gel nhiều lần, giải ly với

STT Phân đoạn Ghi chú

k) | —

*

hệ dung môi H : Ac (30:1), kết hợp sắc ký lớp mỏng điều chế giải ly hệ Hexane :

Isopropanol (40:1, khai triển 3 lần), thu được hợp chất L§ (20 mg) va hợp chất L7 (6

mg).

Trang 21

Chương 3 KET QUÁ NGHIÊN CỨU

3.1 Khao sát cấu trúc hợp chất LS

Hợp chat L§ (20 mg) thu được từ phân đoạn A cao chloroform có những đặc điểm: Dạng bột vô định hình mau trang, tan tốt trong dung môi chloroform.

Soi dưới đèn UV không hiện vét

Sắc ký lớp mỏng cho một vệt duy nhất khi hiện hình bằng H2SO, 20%, say

nóng bảng mỏng cho vết tròn có màu tím.

e Pho 'H-NMR (CDCI3): Phụ lục |

e Pho C-NMR (CDCI3): Phu lục 2

© Phd HSQC (CDCI3): Phụ lục 3

e Phô HMBC (CDCI3): Phu lục 4

> BIEN LUẬN CÁU TRÚCPho 'H-NMR của hợp chất L5 (phụ lục 1) cho thay sự hiện diện tin hiệu cộng

hướng của hai cặp proton thơm tại dy 7.43 (2H, d, J=9.0 Hz) và 6.84 (2H, d, J=9.0 Hz), chứng tỏ sự hiện diện của | vòng benzene với hai nhóm thé ở vị trí 1.4 Trên phô

"H-NMR còn cho thay tín hiệu cộng hưởng của hai proton olefin có cau hình trans tại

dy: 7.62 (1H, d, J = 16,2 Hz) và 6.30 (1H, d, J = 12.6 Hz) Ngoài ra, phô proton còn có

sự hiện điện của một nhóm methyl tai 5, 0.88 (1H, t, J = 6.6 Hz), tín hiệu của 1 nhóm

-CH;-O- tại 5, 4.18 (2H, t, J = 6.6 Hz), các tín hiệu cộng hưởng proton của nhiều nhóm

methylene trong khoảng dy 1.25-1.31 ppm.

Phé '*C-NMR cúa hợp chất LS (phụ lục 2) và phô HSQC (phụ lục 3), cho thấy sw

hiện diện của 9 carbon của 1 đơn vị coumaric acid (bang 3.1), tín hiệu của carbon của

1 alcohol đây dai, mạch không phân nhánh gồm n carbon (n khoảng 40) (bảng 3.1).

Phỏ HMBC của hợp chất Lã (phụ lục 4) cho thấy có sự tương quan của proton

olefin tại dy, 7.62 (d, J =16.2, H-7) với carbon tại d¢ 167,5 (C-9), 129.9 (C-2/6), tương

quan của proton tai 5; 6.30 (d, J =16.2, H-8) với carbon tại 5¢ 127.3 (C—1), các tương

quan này xác nhận sự hiện diện của | đơn vị coumaric acid Ngoài ra, pho HMBC con

cho thay sự tương quan của proton olefin tai 5; 4.18 (t, J =6.6, H-1”) với carbon tại ðc

167.5 (C-9) xác nhận alcohol gắn vao coumaric acid qua cầu nỗi ester tại C-9 Các

tương quan quan trọng khác được trình bày trong hình 3.1 và bảng 3.1.

13

Trang 22

Từ các số liệu phố trên, kết hợp với so sánh tài liệu tham khảo (bảng 3.1) [13], cấutrúc của Lễ được dé nghị như sau:

Hình 3.1 Cau trúc LS và một số tương quan HMBC quan trongBang 3.1 Số liệu NMR của L5 và hydroxyheptacosanyl-trans-p-coumarate

| CH | | 2270

_ | -CHy | 08§(J=66Hz) | 1412

14

Trang 23

2.2 Khao sát cau trúc hợp chất L7.

Hợp chất L7 (6 mg) thu được từ phân đoạn A cao chloroform có những đặc điểm:

Dạng bột vô định hình mau trắng, tan tốt trong dung môi chloroform

Soi dưới dén UV không hiện vết.

Sắc ký lớp mỏng cho một vệt duy nhất khi hiện hình bằng H›SO¿ 15%, say

>» BIEN LUẬN CÁU TRÚC

Pho 'H-NMR của hợp chất L7 (phụ lục 5) cho thấy sự hiện điện tín hiệu cộng

hưởng của hai proton olefin tại 6, 4.74 (d, J=1.8 Hz) va 5, 4.61 (dd, J=2.4 Hz) Trên

phố 'H-NMR còn cho thay tín hiệu cộng hưởng của proton methine gắn oxygen tai dy

4.62 (1H, dd, J = 12.0; 4.8 Hz), tín hiệu cộng huong của bảy nhóm methyl trong

khoáng 54 0.83 đến ồu 2.07 ppm Ngoài ra, phô proton còn có sự hiện điện của các tín

hiệu cộng hưởng proton methylene va methine trong khoảng 5, 1.0 đến 5, 3.00 ppm

Pho C-NMR của hợp chất L7 (phụ luc 6 ) va phd HSQC (phụ lục 7) cho thay sựhiện diện của 32 carbon trong khoảng ồc 14 - 185 ppm, gồm có tín hiệu cộng hưởng

của bảy carbon methyl, mười một carbon methylene trong đó có một carbon olefin tại

Šc 109.7 (C-29), sáu carbon methine trong đó có một carbon gắn oxygen tại ðc 78.41(C-3) và tám carbon tứ cấp trong đó có một carbon olefin tại d¢ 150.4 (C-20), một

carbon ester tại d¢ 170.8 (C—1") va một carboxyl của acid tại d¢ 182.2 (C-28).

Từ các dữ kiện của phô NMR vả so sánh với số liệu phô của hợp chat trong tải liệutham khảo [14], có thể dự đoán hợp chất L7 là một triterpenoid có khung sườn lupane

có một liên kết đôi, một nhóm ester va một nhóm acid.

Pho HMBC của hợp chất L7 (phụ lục 8 ) cho thay có sự tương quan của hai proton

olefin tại dy 4.74 (H-29) va ð 4.62 (H-29) với carbon ðc 19.4 (C-30) và ðc 46.9 (C—

19) Ngoài ra, proton nhóm methine ð; 3.00 (H-19) tương quan với carbon olefin d¢

109.7 (C-29), 150.4 (C-20), 49.3 (C-18), 38.4 (C—13), 30.6 (C-21), carbon nhóm

15

Trang 24

methyl ðc 19.4 ( C-30), cho thay sự hiện điện của nối đôi đầu mạch tại vị trí C-20 và

C-29 và sự liên kết của dây nhánh với vòng 5 cạnh tại C-19 Bên cạnh do, phô HMBC

còn cho thay sự tương quan của proton methine gắn oxygen 3), 4.62 (H-3) với carbon

ốc 21.7 (C-24) và 27.82 (C-23), proton nhóm methyl ð;; 0.86 (H-24) va 0.83 (H-23)

với carbon d¢ 78.4 (C-3) cho thay sự hiện diện của oxygenl tại vi trí C-3 Mot số

tương quan HMBC quan trọng khác được trình bảy trong hình 3.2 và báng 3.2.

Từ các số liệu phô trên, kết hợp với so sánh tải liệu tham khảo (bảng 3.2) [14], cau

trúc của L7 được dé nghị là 3-Ø-acetylepibetulinic acid

Hình 3.2 Cấu trúc L7 và một số tương quan HMBC quan trọng

16

Trang 25

Bang 3.2 Số liệu NMR của L7 và 3(a@)-Acetoxylup-20(29)-en-28-0ic acid

Loai tri | carbon

56.5 493

0.87 (s

0.82 (s)

0.87 (s) 0.95 (s) 0.95 (s

C-19

le Fe 2.07 (s) C-I',C-3 2.08 (s)

17

Trang 26

_ Tiếp tục Khao sát thành phan hoa học của những phan đoạn còn lại cao chloroform

— Thử nghiệm một vài hoạt tinh sinh học trên các hợp chất cô lập được.

18

Trang 27

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Do T L (2004) Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học

836-837.

[2] Bich, Ð H., Chung, Ð Q., Chương B X., Dong, N T., Dam, Ð T Hiền, P V .

& Toàn, T (2006) Cây thuốc và Động vật làm thuốc ở Việt Nam, NXB KHKT, Hà

Nội tập I, 1138.

[3] Ueda, J Y., Tezuka, Y., Banskota, A H., Le Tran, Q., Tran, Q K., Saiki, L, &

Kadota, S (2003) Antiproliferative activity of cardenolides isolated from Streptocaulon juventas Biological and Pharmaceutical Bulletin, 26(10), 1431-1435.

[4] Nguyen, Q V., & Eun, J B (2011) Antioxidant activity of solvent extracts from Vietnamese medicinal plants Journal of Medicinal Plants Research, 5(13), 2798-

2811.

[5] Xuân, T Ð T., Tú, A V T., & BAO, N L H (2015) Khao sát hoạt tinh khang

khuân và kháng ôxy hóa của cao methanol cây Hà thủ 6 trắng (Streptocaulon juventas

Merr.) Tạp chi Khoa học Trường Dai học Can Thơ, (40), 1-6

[6] Pham Thanh Tam, Tran Hùng (2002) Bước đầu nghiên cứu tác dụng ha lipid huyết

của cây Hà thủ ô trắng (Streptocaulon juventas), Y học TP Hé Chí Minh, tập 6, 49-52

[7] Xue, R., Han, N., Ye, C., Wang, H B., & Yin, J (2013) Cardenolide glycosides

from root of Streptocaulon juventas Phytochemistry, 88, 105-111.

[8] Zhu, W., Su, S., Xu, Y., Xie Z., Bai, Y., Liu, W., & Zhang, J (2018) C21 steroids from Streptocaulon juventas (Lou) Merr induce apoptosis in HepG2 Steroids, 140, 167-172.

[9] Nguyen D T, Bui X H, Tran L Q (2007) Chemical constituents from the roofs

of Streptocalon juventas Mert (Asclepiadaceae), Tuyển tập các công trình hội nghị

khoa học và công nghệ hóa học hữu cơ toàn quốc lan thứ tư- Hội hóa học Việt Nam,

544 — 546.

[10] Nguyen T H Y, Bui X H, Nguyen M D, Tran L Q (2009) Thanh phan hoahọc của rễ cây ha thủ 6 tring”, Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ, 12, 72-77

[11] Bui X H, Nguyen M D, Tran L Q (2011) Thành phần hóa học của rễ cây hà

thủ 6 trắng Tap chí phát triển khoa học và công nghệ 14, 28-35 851-853

19

Trang 28

[12] Consolacion Y Ragasa, Maria Carmen S Tan, Dalton R Fortin, Chien-Chang

Shen (2015), Chemical Constituents of Ixora philippinensis Merr, Journal of

Applied Pharmaceutical Science, (09), 062-067.

[I3] Umar Mahmooda, Vijay K Kaula, Ruchi Acharyaa, Leopold Jirovetz (2003).

p-Coumaric acid esters from Tanacetum longifolium, Phytochemistry 64, 851-853

[14] Wang, X Y., Zhang, S Y., Li, J., Liu, H N., Xie, X., & Nan, F J (2014).

Highly lipophilic 3-epi-betulinic acid derivatives as potent and selective TGRS

agonists with improved cellular efficacy Acta Pharmacologica Sinica, 35(11),

1463-1472.

Trang 29

PHỤ LỤC

Ngày đăng: 04/02/2025, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w