Y Tế - Sức Khỏe - Báo cáo khoa học, luận văn tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, nghiên cứu - Kỹ thuật y häc thùc hμnh (723) - sè 62010 167 4.2. Thuèc iÒu trÞ t¨ng huyÕt ¸p. ViÖc sö dông thuèc iÒu trÞ t¨ng huyÕt ¸p trªn bÖnh nhn hen phÕ qu¶n cã t¨ng huyÕt ¸p lμ mét viÖc cÇn hÕt søc thËn träng. Mét sè lo¹i thuèc îc c«ng nhËn lμ cã hiÖu qu¶ nhÊt trong viÖc iÒu trÞ t¨ng huyÕt ¸p th× l¹i gy nhng t¸c éng tiªu cùc lªn bÖnh nhn hen. Trong c¸c lo¹i thuèc iÒu trÞ t¨ng huyÕt ¸p th× chÑn Bªta vμ øc chÕ men chuyÓn øng hμng Çu vÒ kh¶ n¨ng gy biÕn chøng cho bÖnh nhn hen. C¸c lo¹i thuèc huyÕt ¸p kh¸c nh øc chÕ kªnh canci, øc chÕ angiotansine, lîi tiÓu an toμn víi bÖnh nhn hen phÕ qu¶n. Tuy nhiªn èi víi thuèc lîi tiÓu cÇn ph¶i theo dâi kali m¸u v× lîi tiÓu còng gy h¹ kali m¸u, thuèc hen còng gy h¹ kali m¸u. V× vËy cÇn ph¶i bï ñ kali cho bÖnh nhn. Trong kÕt qu¶ nghiªn cøu cña chóng t«i ë b¶ng 11 cho thÊy kh«ng cã bÖnh nhn nμo dïng thuèc chÑn β vμ thuèc øc chÕ men chuyÓn. 1618 bÖnh nhn(chiÕm 88,89) îc dïng thuèc chÑn kªnh canci, 2 bÖnh nhn cßn l¹i(chiÕm 11,11) îc dïng thuèc lîi tiÓu. iÒu nμy cho thÊy c¸c b¸c sü · rÊt chó ý Õn viÖc chän lùa thuèc iÒu trÞ t¨ng huyÕt ¸p trªn bÖnh nhn hen phÕ qu¶n cã t¨ng huyÕt ¸p. KÕt luËn Sau khi nghiªn cøu 18 bÖnh nhn hen phÕ qu¶n cã t¨ng huyÕt ¸p iÒu trÞ néi tró t¹i khoa DÞ øng-MDLS tõ 42008 Õn 122008 chóng t«i rót ra mét sè kÕt luËn sau: 1. Lm sμng: c¸c triÖu chøng cña hen phÕ qu¶n trªn nhng bÖnh nhn hen phÕ qu¶n cã t¨ng huyÕt ¸p gièng víi c¸c bÖnh nhn hen phÕ qu¶n nãi chung vμ 100 bÖnh nhn cã c¬n chãng mÆt, hoa m¾t, au Çu. 2. CËn lm sμng: X-quang phæi: 31,25 gi·n cung thÊt tr¸i; iÖn tm å: 20 dμy thÊt tr¸i; Siªu m tim: 16,67 gi·n thÊt tr¸i, kh«ng cã gi¶m EF; 16,67 suy thËn é 1; Rèi lo¹n chuyÓn hãa lipid: 44,44. 3. iÒu trÞ: 100 sö dông cêng β2; 94,44 sö dông corticoid xÞt, hÝt tríc t¹i nhμ vμ 100 sö dông theo êng tiªm truyÒn t¹i viÖn; Thuèc iÒu trÞ t¨ng huyÕt ¸p: 88,89 lμ lo¹i chÑn kªnh canci vμ 11,11 lμ lîi tiÓu, kh«ng cã BN nμo dïng chÑn Bªta vμ øc chÕ men chuyÓn. Tμi liÖu tham kh¶o 1. NguyÔn ThÞ Hμ (2004), ” T¨ng huyÕt ¸p iÒu trÞ t¹i viÖn L·o khoa tõ 2001-2003”, LuËn v¨n b¸c sü y khoa, Hμ Néi-2004. 2. NguyÔn øc Hμm (1996), ” iÒu trÞ bÖnh t¨ng huyÕt ¸p cã ph¶i · hoμn tÊt kh«ng”, T¹p chÝ tim m¹ch häc(6), tr.51-53. 3. Huúnh V¨n Minh (2000), ” Rèi lo¹n lipid m¸u ë bÖnh nhn t¨ng huyÕt ¸p nguyªn ph¸t”, Kû yÕu toμn v¨n c¸c Ò tμi khoa häc, T¹p chÝ tim m¹ch häc(21), tr.248-257 4. Lu Quang Thïy (2003), ” Mét sè Æc iÓm lm sμng, cËn lm sμng vμ kÕt qu¶ iÒu trÞ hen phÕ qu¶n t¹i khoa DÞ øng-MDLS bÖnh viÖn B¹ch Mai(2000- 2002)”, LuËn v¨n tèt nghiÖp B¸c sü y khoa, Hμ Néi- 2003. 5. GINA(2006), “Component 3: assess, treat and monitor asthma”, p 57-63. 6. Craig Weber MD(2007), “Do asthma Medications affect blood pressure”, About.com Health’s Disease and condition content. 7. Craig Weber MD(2007), “The Effects of High blood pressure Medications on Asthma”, About.com Health’s Disease and condition content. 8. Frans H.H. Leenen MD PhD, Jean Dumais MSc, Natalie H. M. Mclnnis MSc, Penelope Turton MSc, et all(2008). “ Results of the Ontario Survey on the Prevalence and control of Hypertension”, CMAJ, www.pubmedcentral.nih.gov KH¶O S¸T TÇN SUÊT Vμ C¸C YÕU Tè LI£N QUAN HóT THUèC L¸ ë NAM SINH VI£N ANG HäC T¹I CÇN TH¥ Ph¹m ThÞ Tm TãM T¾T Đặt vấn đề Hút thuốc lá để lại những hậu quả nghiêm trọng về sức khoẻ, là nguyên nhân của nhiều bệnh tật và tử vong và đặc biệt là nguyên nhân chính gây ung thư phổi và bệnh phổi mạn tính. Hút thuốc lá là nguyên nhân của 90 các loại ung thư phổi, và là nguyên nhân của 75 viêm phế quản mạn tính 2, 5, 6. Đã có những bằng chứng về sự kết hợp giữa hút thuốc lá với bệnh tim mạch, bệnh phổi, ung thư, và sơ sinh nhẹ cân 3. Ở Việt Nam đã có chương trình truyền thông tuyên truyền về nói không với thuốc lá được tổ chức thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau. Tuy nhiên, hút thuốc vẫn còn là thói quen khó bỏ của nhiều người 8. Việc nghiên cứu các yếu tố liên quan hút thuốc lá ở thanh niên là cần thiết. Mục tiêu Xác định tỉ lệ hút thuốc lá và các yếu tố liên quan hút thuốc lá ở nam sinh viên đang học trong các trường Trung học, Cao đẳng và Đại học ở thành phố Cần Thơ năm 2008. Phương pháp Đối tượng nghiên cứu là nam sinh viên đang học tại các trường Đại học, cao đẳng, trung học ở TP Cần Thơ. Sử dụng bộ câu hỏi tự điền được xây dựng dựa trên bộ câu hỏi nghiên cứu về hút thuốc lá ở thanh thiếu niên toàn cầu của WHO12. Mối liên quan giữa tình trạng hút thuốc lá với các yếu tố phơi nhiễm được ước lượng với tỉ số số chênh và khoảng tin cậy 95 tương ứng. Kết quả Tỉ lệ hút thuốc lá trong sinh viên 20,3, ở thành thị, 27,6, nông thôn, 16,3. Trong số đó có 30 bắt đầu hút thuốc ở tuổi thiếu niên. Nơi hút thuốc phổ biến là ở nhà 37, nơi công cộng 22,7. Đa số sinh viên đều cho rằng hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ, 89,1. Các yếu tố tăng nguy cơ hút thuốc y häc thùc hμnh (723) - sè 62010168 là gia đình có nhiều người hút thuốc lá, thái độ ủng hộ hành vi hút thuốc. Kết luận Lựa chọn phương pháp thích hợp để tác động vào thái độ của nam sinh viên là thành tố quan trọng cho sự thành công của cuộc vận động phòng chống hút thuốc lá. Summary Background Smoking resulted in several severe health conseqnences in terms of morbility and motality of lung cancer and chronic pulmonary diseases. Smoking caused 90 of cancers and 75 of chronic pulmonary diseases 2, 5, 6. There have been evidences on association between smooking and cardio-vascular diseases, pulmonary diseaeses, cancers, and newborn low birth weight 3. In Viet Nam the smooking prevention campaign has been conducted in different chanels. However, due to smooking is an addicted bebaviour that is hard to quit so many people including young people. Therefore, it is essential to conduct this survey on young male students to seek for appropriate intervention. Objectives To identify the prevalence of smooking and its related factor in male students in colleges and universities in Can Tho city in 2008 Methods Male students who were studying in colleges and colleges in Can tho were selected. Self- administrarive questionnaire composed based on WHO’s smooking questionnaires globally used 12. Risks of smooking were estimated by odds ratio and the corresponding 95 confidence interval. Results The prevalence of smooking in male students was 20,3, more in students who were from country then urban, 27,6 vs 16,3. Among those who smoked 30 started smooking at aldolescent age. 37 usually smoke at home, 22,7 at public places. 89,1 knew that smooking cigarette is harmful to health.The factors increased risk of smooking were living in smooking family, attitude of accepting smooking behaviours. Conclusions Selecting appropriate health education that influenced on attitudes of young male students were an essential element in the the smooking prevention campaign. ĐẶT VẤN ĐỀ Hút thuốc lá là vấn đề hành vi tác hại đến sức khoẻ phổ biến trên thế giới và ở Việt Nam. Trên thế giới có khoảng 1,3 tỉ người hút thuốc lá, hàng ngày hơn 15 tỷ điếu thuốc lá đã được hút. Hút thuốc lá là nguyên nhân của 90 các loại ung thư phổi, và là nguyên nhân của 75 viêm phế quản mạn tính 2, 5, 6. Đã có những bằng chứng về sự kết hợp giữa hút thuốc lá với bệnh tim mạch, bệnh phổi, ung thư, và sơ sinh nhẹ cân 3. Dự báo của Tổ chức Y tế thế giới, đến năm 2020, số người chết vì thuốc lá sẽ nhiều hơn số người chết vì HIVAIDS, lao, tai nạn giao thông, và 80-90 người chết vì ung thư phổi, khoảng 30 người chết vì ung thư miệng, hầu, thực quản và dạ dày và hằng năm có khoảng 5 triệu người chết vì hút thuốc lá 7. Hút thuốc lá còn gây tổn thất về kinh tế. Tổ chức Y tế thế giới đã bắt tay xây dựng một hiệp ước chống thuốc lá vào năm 1999, bắt buộc các quốc gia trên thế giới thực thi những biện pháp chống thuốc lá nghiêm ngặt hơn. Ở Việt Nam, những chương trình truyền thông tuyên truyền về nói không với thuốc lá được tổ chức thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau ở các nơi công cộng, trường học, công sở. Năm 2003, Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên ở châu á ký Công ước khung về phòng chống tác hại thuốc lá (FCTC). Nhiều chính sách phòng chống tác hại thuốc lá đã được thực hiện, như việc cấm quảng cáo thuốc lá và tăng thuế thuốc lá. Tuy nhiên, do đặc tính gây nghiện của thuốc lá, hút thuốc vẫn còn là thói quen khó bỏ của nhiều người 8.Do vậy, đề tài nghiên cứu “ Khảo sát tần suất và yếu tố liên quan hút thuốc lá ở nam sinh viên đang học tại Cần Thơ” nhằm góp phần cung cấp thông tin cho các chương trình phòng chống tác hại của thuốc lá . ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đây là một nghiên cứu cắt ngang phân tích được tiến hành trên 872 nam sinh viên đang học tại các trường Đại học, cao đẳng, trung học ở TP Cần Thơ. Áp dụng phương pháp lấy mẫu tầng theo tỷ lệ. Mỗi trường là đại học hoặc cao đẳng là một tầng. Ở mỗi tầng áp dụng phương pháp lấy mẫu cụm hoàn toàn với tất cả nam sinh viên trong lớp đều được chọn vào tham gia nghiên cứu. Đơn vị cụm là lớp. Số lớp được quyết định sao cho đủ cỡ mẫu trong tầng. Dữ kiện được thu thập bằng cách sử dụng bộ câu hỏi tự điền được xây dựng dựa theo bộ câu hỏi nghiên cứu về hút thuốc lá ở thanh thiếu niên toàn cầu của WHO 12. Dữ kiện được phân tích với STATA 8.0. Tiến trình phân tích bao gồm phân tích đơn biến, phân tích phân tầng theo các biến số gây nhiễu, và phân tích đa biến hồi qui logistic. Sử dụng phép kiểm chi bình phương so sánh tỉ lệ các yếu tồ liên quan tình trạng hút thuốc lá, và đo lường mức độ kết hợp bằng tỉ số số chênh (OR: odds ratio) và khoảng tin cậy 95 (KTC 95) của OR. Kiểm định chi bình phương Mantel-Hanzsel được sử dụng trong phân tích phân tầng xác định các biến số gây nhiễu. Các biến số gây nhiễu đã xác định được đưa vào mô hình phân tích đa biến hồi qui logistic. KẾT QUẢ Bảng 1. Tỉ lệ hút thuốc lá Đặc điểm Tần số Tỉ lệ -Có 177 20.3Hút thuốc lá -Không 695 79.7 - Hút mỗi ngày 114 13.1 - Không hút mỗi ngày 63 7.2Tình trạng hút thuốc - Chưa bao giờ hút 695 79.7 Tỉ lệ sinh viên là 20,3, trong đó bao gồm hút mỗi ngày chiếm 13,1 và biết hút thuốc lá nhưng không hút mỗi ngày là 7,2. y häc thùc hμnh (723) - sè 62010 169 Bảng 2. Đặc điểm về cách hút thuốc lá Đặc điểm Tần số Tỉ lệ - Dưới 14 tuổi 16 9.1 - 14 – 15 tuổi 21 11.9Tuổi bắt đầu hút thuốc - Từ 16 tuổi trở lên 139 79.0 - Dưới 10 điếu 151 86.3 - 11 – 20 điếu 12 6.9 Số điếu hút trong 1 ngày - Trên 20 điếu 12 6.9 - Hút hết điếu 106 60.6Mỗi lần hút thuốc - Không 69 39.4 - Hút thật sâu 60 34.1 - Hút không sâu 103 58.5 Cách hút thuốc - Hút bập bập ngoài miệng 13 7.4 - Nuốt hết khói 16 9.1 - Nhả ra hết 108 61.4 Cách nhả khói - Nhả ra một phần 52 29.5 - Ở nhà 65 36.9 - Ở nơi công cộng 40 22.7Nơi hút thuốc - Nơi khác 71 41.4 Có 21 bắt đầu hút thuốc ở tuổi thiếu niên