1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TRẺ EM NGOÀI NHÀ TRƯỜNG TỈNH ĐỒNG THÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU TỔNG ĐIỀU TRA DÂN SỐ VÀ NHÀ Ở VIỆT NAM NĂM 2009

30 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trẻ em ngoài nhà trường tỉnh Đồng Tháp
Trường học Sở giáo dục và Đào tạo tỉnh đồng tháp
Chuyên ngành Giáo dục
Thể loại Báo cáo phân tích
Năm xuất bản 2013
Thành phố Đồng Tháp
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Giáo Dục - Đào Tạo - Khoa học xã hội - Quản trị kinh doanh Tháng 12 năm 2013 Báo cáo phân tích của Đồng Tháp Đồng tháp Bộ giáo dục và Đào tạo TẤT CẢ TRẺ EM ĐƯỢC ĐẾN TRƯỜNG VÀO 2015 Sáng kiến Toàn cầu về Trẻ em ngoài nhà trường Sở giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng tháp BÁO CÁO PHÂN TÍCH Trẻ em ngoài nhà trường tỉnh Đồng Tháp3 Mục lục 1. Giới thiệu ............................................................................................................................................................................... 5 2. Các đặc điểm của trẻ em 5-14 tuổi của Đồng Tháp ............................................................................................... 6 3. Trẻ em ngoài nhà trường ................................................................................................................................................. 8 3.1 Trẻ em ngoài nhà trường độ tuổi 5 tuổi ............................................................................................................... 8 3.2 TENNT độ tuổi tiểu học .............................................................................................................................................. 9 3.3 Trẻ em ngoài nhà trường độ tuổi THCS ..............................................................................................................11 4. Trẻ em bỏ học .....................................................................................................................................................................13 4.1 Trẻ em độ tuổi tiểu học thôi học...........................................................................................................................13 4.2 Trẻ em độ tuổi THCS thôi học ................................................................................................................................14 5. Trẻ em đi học quá tuổi ....................................................................................................................................................16 6. Tóm tắt các phát hiện từ phân tích số liệu TĐTDS 2009 .....................................................................................17 7. Rào cản và các vướng mắc ............................................................................................................................................18 8. Khuyến nghị .......................................................................................................................................................................20 9. Kết luận ................................................................................................................................................................................22 Phụ lục số liệu.........................................................................................................................................................................23 Danh mục bảng Bảng 1: Phân bố dân số trẻ em 5-14 tuổi của Đồng Tháp ......................................................................................... 7 Bảng 2: Dân số 5 – 14 tuổi của Đồng Tháp ...................................................................................................................23 Bảng 3: Tỷ lệ trẻ em đi học độ tuổi 5 – 14 của Đồng Tháp ......................................................................................24 Bảng 4: Tỷ lệ trẻ em thôi học chia theo độ tuổi của Đồng Tháp ...........................................................................25 Bảng 5: Tỷ lệ trẻ em ngoài nhà trường độ tuổi 5 – 14 của Đồng Tháp ................................................................26 Bảng 6: Tỷ lệ hộ nghèo năm 2008 ....................................................................................................................................27 BÁO CÁO PHÂN TÍCH Trẻ em ngoài nhà trường tỉnh Đồng Tháp4 Danh mục hình Hình 1: Trẻ em 5 tuổi đi học và ngoài nhà trường của Đồng Tháp ..........................................................................8 Hình 2: Tỷ lệ trẻ em 5 tuổi ngoài nhà trường của Đồng Tháp chia theo các đặc điểm ....................................9 Hình 3: Tỷ lệ trẻ em độ tuổi tiểu học đi học và ngoài nhà trường của Đồng Tháp ......................................... 10 Hình 4: Tỷ lệ trẻ em ngoài nhà trường độ tuổi tiểu học của Đồng Tháp chia theo một số đặc điểm ...... 11 Hình 5: Tỷ lệ trẻ em độ tuổi THCS đi học và TENNT Độ TUổI THCS ....................................................................... 11 Hình 6: Tỷ lệ TENNT Độ TUổI THCS chia theo các đặc điểm .................................................................................... 12 Hình 7: Tỷ lệ thôi học ở cấp tiểu học ............................................................................................................................... 13 Hình 8: Tỷ lệ thôi học ở cấp tiểu học chia theo các đặc điểm ................................................................................ 14 Hình 9: Tỷ lệ thôi học ở cấp THCS ..................................................................................................................................... 15 Hình 10: Tỷ lệ thôi học ở cấp THCS chia theo các đặc điểm .................................................................................... 15 Hình 11: Tỷ lệ học sinh độ tuổi THCS học tiểu học ..................................................................................................... 16 Hình 12: Tỷ lệ trẻ em độ tuổi THCS học tiểu học chia theo các đặc điểm .......................................................... 16 BÁO CÁO PHÂN TÍCH Trẻ em ngoài nhà trường tỉnh Đồng Tháp5 1. Giới thiệu Báo cáo này phân tích trẻ em ngoài nhà trường (TENNT) của tỉnh Đồng Tháp ở độ tuổi mầm non 5 tuổi, tiểu học và trung học cơ sở, tức là những trẻ em từ 5-14 tuổi. TENNT gồm trẻ chưa bao giờ đi học hoặc đã từng đi học nhưng đã bỏ học. Báo cáo được biên soạn song song với Báo cáo nghiên cứu về TENNT của Việt Nam do Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, với sự hỗ trợ của UNICEF và chuyên gia tư vấn, trong đó Đồng Tháp là 1 trong 8 tỉnh được phân tích chi tiết, gồm Lào Cai, Điện Biên, Ninh Thuận, Kon Tum, Gia Lai, TP. Hồ Chí Minh, Đồng Tháp và An Giang. Mục đích của báo cáo nhằm nêu bật một số vấn đề đáng lưu ý liên quan đến bất bình đẳng trong giáo dục ở Đồng Tháp, thông qua phân tích thực trạng về số lượng và các đặc điểm của trẻ em ngoài nhà trường ở độ tuổi 5-14 tuổi và của trẻ em đang đi học mầm non 5 tuổi, tiểu học và trung học cơ sở nhưng có nguy cơ bỏ học của Đồng Tháp; phân tích các rào cản ngăn các em đến trường và các vướng mắc làm hạn chế khả năng đến trường của các em. Báo cáo sẽ góp phần nâng cao nhận thức về TENNT, giúp cải thiện công tác quản lý, lập kế hoạch phát triển giáo dục và đào tạo cũng như tăng cường vận động chính sách để giảm thiểu TENNT, thực hiện quyền học tập của trẻ em nói chung và đặc biệt là trẻ em thiệt thòi. Nội dung phân tích dựa trên mô hình Năm thành tố loại khỏi giáo dục trong Nghiên cứu toàn cầu về Trẻ em ngoài nhà trường (TENNT) do Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) và Viện Thống kê (UIS) của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) tiến hành. năm thành tố loại trừ bao gồm: thành tố 1: Trẻ em trong độ tuổi mầm non không đi học mầm non hoặc tiểu học thành tố 2: Trẻ em trong độ tuổi tiểu học không đi học tiểu học hoặc trung học thành tố 3: Trẻ em trong độ tuổi trung học cơ sở không đi học tiểu học hay trung học thành tố 4: Trẻ em đang học tiểu học nhưng có nguy cơ bỏ học thành tố 5: Trẻ em đang họ trung học cơ sở nhưng có nguy cơ bỏ học Ba thành tố đầu gồm những TENNT. Thành tố 1 gồm TENNT độ tuổi 5 tuổi. Thành tố 2 gồm TENNT độ tuổi tiểu học. Thành tố 3 gồm TENNT độ tuổi trung học cơ sở (THCS). Hai thành tố cuối gồm những trẻ em đang học tiểu học hoặc THCS, không phân biệt độ tuổi nhưng có nguy cơ bỏ học. Nguồn số liệu duy nhất phục vụ phân tích được lấy từ cuộc Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam 2009 (TĐTDS 2009). Phần rào cản và khuyến nghị dựa trên khảo sát thực tế tại huyện Hồng Ngự và tham vấn với các cấp quản lý giáo dục, đại diện giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh và chính quyền địa phương ở Đồng Tháp tháng 42013. Một số lưu ý về số liệu và những cân nhắc trong phân tích: TĐTDS 2009 đã đếm tất cả những người Việt Nam thường xuyên sinh sống trong lãnh thổ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam vào ngày 142009. Số liệu tuổi của dân số trong TĐTDS 2009 được công bố là tuổi tròn tại thời điểm 142009, tức là đủ 365 ngày tại ngày 142009 mới được tính là 1 tuổi. Cách tính tuổi này khác với cách tính tuổi theo năm sinh của ngành Giáo dục, tức là tuổi hiện tại bằng năm hiện tại trừ năm sinh. Hai cách tính tuổi khác nhau dẫn đến chênh lệch số liệu giữa hai ngành Thống kê và Giáo dục. Để khắc phục tình trạng này, tuổi trong báo cáo này được tính theo năm sinh so với năm 2008, tức là tuổi sẽ tính bằng 2008 trừ đi năm sinh được khai báo trong TĐTDS 2009. Như vậy trong báo cáo này trẻ em 5 tuổi là trẻ em khai báo sinh năm 2003 trong TĐTDS 2009; trẻ em 6-10 tuổi là trẻ em khai báo sinh năm 1998-2002 trong TĐTDS 2009, và trẻ em 11-14 tuổi là trẻ em khai báo sinh năm 1994-1997 trong TĐTDS 2009. Do đó các số liệu của trẻ em theo 3 độ tuổi này có thể so sánh với các số liệu học sinh tương ứng của ngành GDĐT năm học 2008-2009. BÁO CÁO PHÂN TÍCH Trẻ em ngoài nhà trường tỉnh Đồng Tháp6 TĐTDS 2009 hỏi về tình trạng đi học bằng câu hỏi: “Hiện nay TÊN đang đi học, đã thôi học hay chưa bao giờ đi học?” với 3 khả năng trả lời: “Đang đi học”, “Đã thôi học”, và “Chưa đi học”. Các câu trả lời cho câu hỏi này là cơ sở để xác định tình trạng đi học trong Báo cáo này. Trong TĐTDS 2009 có 4 câu hỏi liên quan đến khuyết tật của 4 chức năng cơ bản: nhìn, nghe, vận động (đi bộ) và ghi nhớ (tập trung chú ý). Những câu hỏi này hỏi các thành viên từ 5 tuổi trở lên trong hộ gia đình. Người trả lời tự đánh giá và xếp câu trả lời vào 4 loại: “Không khó khăn”, “Khó khăn”, “Rất khó khăn” và “Không thể”. Một người được xác định là “Khuyết tật” nếu một trong bốn chức năng trên được xếp vào loại “Không thể”, hoặc được xác định là “Khuyết tật một phần” nếu một trong bốn chức năng trên được đánh giá là “Khó khăn” hoặc “Rất khó khăn”, và được coi là “Không có khuyết tật” nếu 4 chức năng cơ bản trên đều “Không khó khăn”. Tình trạng di cư được xác định bằng sự thay đổi chỗ ở trong khoảng thời gian 5 năm trước thời điểm TĐTDS 2009. Một người được coi là “di cư” nếu thay đổi chỗ ở từ quậnhuyện nọ sang quậnhuyện kia ít nhất 1 lần trong 5 năm trước thời điểm TĐTDS 2009. Khái niệm di cư như vậy phù hợp với thực tế đô thị hoá ở Việt Nam, tức là người dân di cư từ khu vực nông thôn ra khu vực thành thị trong nội bộ một tỉnh hoặc di cư từ tỉnh ít đô thị hoá hơn đến thành phố khác tỉnh đó. Tuy nhiên, một hạn chế về số liệu ở đây là trong TĐTDS 2009 không có câu hỏi về mục đích di cư nên không phân biệt được di cư do đi tìm việc làm ở thành phố hay di cư để tìm việc làm theo mùa, hay di cư do thiên tai. Do TĐTDS 2009 không có số liệu về lao động trẻ em nên trong báo cáo này không phân tích về trẻ em phải lao động. Khi phân tích theo các phân tổ chi tiết, các tổ có ít hơn hoặc bằng 50 quan sát (dân số) sẽ không được đưa vào phân tích vì đây là một cỡ mẫu quá nhỏ. Khi đó tất cả các ô liên quan đến tổ này sẽ để trống. Tuy nhiên, với các tổ có trên 50 quan sát nhưng không lớn lắm thì vẫn nên rất thận trọng khi rút ra những kết luận suy rộng. Việt Nam có 54 dân tộc, trong đó dân tộc Kinh là dân tộc đa số và tất cả các dân tộc còn lại được coi là dân tộc thiểu số. 2. các đặc điểm của trẻ em 5-14 tuổi của Đồng Tháp Tại thời điểm TĐTDS 2009, tổng số trẻ em 5 tuổi tính đến năm 2008 (sinh năm 2003) ở Đồng Tháp là 27.766 em; tổng số trẻ em 6-10 tuổi tính đến năm 2008 (sinh năm 1998-2002) là 126.599 em, và tổng số trẻ em 11-14 tuổi tính đến năm 2008 (sinh năm 1994-1997) là 121.299 em (xem Bảng 1). Tỉ số nam trên nữ của Đồng Tháp ở 2 độ tuổi 5 và 6-10 bằng khoảng 52 nam trên 48 nữ, nhưng chênh lệch hơn ở độ tuổi 11-14 tuổi, xấp xỉ 53 nam trên 47 nữ. Các tỉ số này cho thấy có sự mất cân bằng giới trong dân số thuộc độ tuổi đi học rất rõ ràng. Hơn 80 số trẻ em 5-14 tuổi của Đồng Tháp sống ở khu vực nông thôn. Trẻ em 5-14 tuổi của Đồng Tháp tuyệt đại đa số là dân tộc Kinh, các dân tộc khác chỉ chiếm khoảng 0,15, chủ yếu gồm dân tộc Khmer và Hoa. Đồng Tháp có dưới 1,3 trẻ em khuyết tật hoặc khuyết tật một phần, và phần còn lại là gần 99 số trẻ em không khuyết tật. Trẻ em thuộc các gia đình di cư chiếm khoảng dưới 2 tổng số trẻ em. BÁO CÁO PHÂN TÍCH Trẻ em ngoài nhà trường tỉnh Đồng Tháp7 Bảng 1: Phân bố dân số trẻ em 5-14 tuổi của Đồng Tháp các phân tổ t uổi (tính đến năm 2008) 5 6 – 10 11 – 14 Tổng số (người) 27.766 126.599 121.299 Tuổi (người) 5 27.766 6 24.343 7 24.430 8 30.095 9 25.275 10 22.455 11 29.119 12 30.966 13 30.482 14 30.732 Giới tính () Nam 52,34 51,73 52,84 Nữ 47,66 48,27 47,16 Thành thị Nông thôn () Thành thị 16,64 15,91 15,39 Nông thôn 83,36 84,09 84,61 Dân tộc () Kinh 99,85 99,85 99,86 Khmer 0,04 0,03 0,02 Hoa 0,09 0,12 0,11 Khác 0,02 0,00 0,01 Tình trạng khuyết tật () Khuyết tật 0,06 0,08 0,22 BÁO CÁO PHÂN TÍCH Trẻ em ngoài nhà trường tỉnh Đồng Tháp8 các phân tổ t uổi (tính đến năm 2008) 5 6 – 10 11 – 14 KT. Một phần 1,03 0,74 1,10 Không KT 98,91 99,18 98,68 Di cư () Có 1,94 1,16 1,00 Không 98.06 98.84 99.00 3. Trẻ em ngoài nhà trường 3.1. Trẻ em ngoài nhà trường độ tuổi 5 tuổi Trẻ em ngoài nhà trường độ tuổi 5 tuổi gồm trẻ em 5 tuổi không đi học mầm non 5 tuổi hoặc tiểu học (đi học trước tuổi). Tại thời điểm TĐTDS 2009, Đồng Tháp có 27.766 trẻ em 5 tuổi tính đến năm 2008 (sinh năm 2003), trong đó 84,11 đi học và 15,89 ngoài nhà trường. Số TENNT 5 tuổi của Đồng Tháp là 4.412 em. Tỷ lệ TENNT 5 tuổi của Đồng Tháp cao hơn mức 12,19 của cả nước và cao thứ 5 trong 8 tỉnh (xem Hình 1). Hình 1: Trẻ em 5 tuổi đi học và ngoài nhà trường của Đồng Tháp Việt Nam TENNT Đi học Tp. HCMĐiện Biên Lào Cai Kon Tum Gia Lai Gia LaiĐồng Tháp An Giang 100 90 80 60 40 20 0 10 30 50 70 87.81 77.70 88.46 83.87 92.68 86.34 77.29 22.71 84.11 15.89 86.34 7.32 16.13 11.54 22.30 86.34 13.6612.19 Hình 2 cung cấp thông tin bằng hình ảnh và số liệu về tỷ lệ trẻ em 5 tuổi ngoài nhà trường của Đồng Tháp chia theo các đặc điểm của trẻ em, gồm giới tính, nơi ở là thành thị hay nông thôn, dân tộc, tình trạng khuyết tật và tình trạng di cư. BÁO CÁO PHÂN TÍCH Trẻ em ngoài nhà trường tỉnh Đồng Tháp9 Hình 2: Tỷ lệ trẻ em 5 tuổi ngoài nhà trường của Đồng Tháp chia theo các đặc điểm 40 35 30 25 20 15 10 5 0 Tỉnh Đồng Tháp Giới tính Thành thị Nông thôn Dân tộc Tình trạng khuyết tật Di cư Khuyết tật KT một phần Không KT Có Không Kinh Các DT khàc Nông thôn Thành thị Nam Nữ 15.89 16.68 15.02 20.24 15.02 15.91 35.44 15.63 15.61 15.89 Tỷ lệ TENNT 5 tuổi của trẻ em trai của Đồng Tháp cao hơn so với trẻ em gái, tương ứng là 16,68 so với 15,02. Đáng ngạc nhiên là tỷ lệ TENNT 5 tuổi của trẻ em ở nông thôn của Đồng Tháp lại thấp hơn đáng kể so với thành thị, tương ứng là 15,02 so với 20,24. TENNT 5 tuổi của nhóm dân tộc thiểu số và khuyết tật của Đồng Tháp không đủ số lượng để phân tích. Tỷ lệ TENNT 5 tuổi khuyết tật một phần cao hơn gấp đôi trẻ không khuyết tật, tương ứng là 35,44 so với 15,63. Các gia đình di cư và không di cư của Đồng Tháp có tỷ lệ TENNT 5 tuổi tương đương nhau, tương ứng là 15,61 và 15,89. 3.2. TENNT độ tuổi tiểu học Trẻ em ngoài nhà trường độ tuổi tiểu học bao gồm trẻ ở độ tuổi 6-10 tuổi không đi học tiểu học hoặc THCS (đi học trước tuổi). Tại thời điểm TĐTDS 2009, Đồng Tháp có 126.599 trẻ em 6-10 tuổi tính đến năm 2008 (sinh năm 1998-2002), trong đó 95,54 đi học tiểu học hoặc THCS và 4,46 ngoài nhà trường (xem Hình 3), cao hơn 0,5 điểm phần trăm so với mức 3,97 của cả nước và thấp thứ hai trong 8 tỉnh, sau Tp. HCM (xem Hình 3). Số trẻ em độ tuổi tiểu học ngoài nhà trường của Đồng Tháp là 5.646 em. BÁO CÁO PHÂN TÍCH Trẻ em ngoài nhà trường tỉnh Đồng Tháp10 Hình 3: Tỷ lệ trẻ em độ tuổi tiểu học đi học và ngoài nhà trường của Đồng Tháp 95.54 4.46 Việt Nam TENNT tiểu học ANAR tiểu học Tp. HCMĐiện BiênLào Cai Kon TumNinh Thuận Gia LaiĐồng Tháp An Giang 100 90 80 60 40 20 0 10 30 50 70 96.03 90.45 84.25 91.91 94.20 87.58 92.46 7.54 12.42 5.808.0815.75 9.55 97.65 2.353.97 Ghi chú: ANAR Tiểu học là tỷ lệ trẻ em độ tuổi tiểu học đi học tiểu học hoặc trung học cơ sở. Hình 4 cung cấp thông tin bằng hình ảnh và số liệu về tỷ lệ trẻ em độ tuổi tiểu học ngoài nhà trường của Đồng Tháp chia theo các đặc điểm của trẻ em, gồm độ tuổi, giới tính, nơi ở là thành thị hay nông thôn,dân tộc, tình trạng khuyết tật và tình trạng di cư. Tỷ lệ TENNT độ tuổi tiểu học tăng nhẹ theo độ tuổi, đồng nghĩa với tình trạng thôi học của học sinh tiểu học tăng nhẹ ở lớp cuối cấp. Tỷ lệ TENNT độ tuổi tiểu học của trẻ em trai cao hơn trẻ em gái không đáng kể, tương ứng là 4,78 và 4,12. TENNT độ tuổi tiểu học của trẻ em nông thôn cao hơn thành thị đôi chút, với tỷ lệ ở nông thôn là 4,56 so với 3,90 ở thành thị. Tỷ lệ TENNT độ tuổi tiểu học của dân tộc Kinh cao hơn dân tộc Hoa; các dân tộc khác không đủ số quan sát để phân tích. Có 89,08 trẻ em độ tuổi tiểu học khuyết tật ở ngoài nhà trường. Trong trường hợp khuyết tật một phần, con số này giảm xuống còn 32,71, tức là cứ 3 trẻ khuyết tật một phần ở tuổi đi học tiểu học thì có 1 trẻ không đi học. Đối với trẻ em không khuyết tật, tỷ lệ ngoài nhà trường là 4,18. BÁO CÁO PHÂN TÍCH Trẻ em ngoài nhà trường tỉnh Đồng Tháp11 Hình 4: Tỷ lệ trẻ em ngoài nhà trường độ tuổi tiểu học của Đồng Tháp chia theo một số đặc điểm 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Tỉnh Đồng Tháp Tuổi Nam6 7 8 9 10 Nữ Thành thị Nông thôn Kinh Khmer Hoa Khác Khuyết tật KT một phần Không KT Có Không Thành thị Nông thôn Giới tính Dân tộc Tình trang khuyết tật Di cư 4.46 7.77 2.95 2.38 3.99 5.82 4.78 4.12 3.90 4.56 4.47 0.00 89.08 32.71 4.18 4.37 12.07 Tỷ lệ TENNT ở trẻ em độ tuổi tiểu học thuộc các gia đình di cư cao gần gấp ba lần của gia đình không di cư, tương ứng là 12,07 so với 4,37 3.3. Trẻ em ngoài nhà trường độ tuổi THcS Trẻ em ngoài nhà trường độ tuổi THCS bao gồm trẻ ở độ tuổi 11-14 tuổi không đi học THCS, hoặc không đi học THPT (đi học trước tuổi) hoặc không đi học tiểu học (đi học quá tuổi). Hình 5: Tỷ lệ trẻ em độ tuổi THcS đi học và TENNT Độ TUổI THcS Việt Nam Học tiểu học TENNT tiểu học ANAR THCS Tp. HCMĐiện BiênLào Cai Kon Tum Ninh Thuận Gia LaiĐồng Tháp An Giang 100 90 80 60 40 20 0 10 30 50 70 82.93 11.17 24.78 96.03 23.54 22.58 26.98 60.67 72.91 68.04 62.91 83.85 64.55 8.47 19.45 73.61 6.93 10.23 14.518.429.59 14.55 9.92 87.40 2.67 5.90 15.9117.51 Ghi chú: ANAR THCS là tỷ lệ trẻ em độ tuổi trung học cơ sở đi học trung học cơ sở hoặc trung học phổ thông BÁO CÁO PHÂN TÍCH Trẻ em ngoài nhà trường tỉnh Đồng Tháp 12 Tại thời điểm TĐTDS 2009 Đồng Tháp có 121.299 trẻ em độ tuổi THCS tính đến năm 2008 (sinh năm 1994- 1997), trong đó 73,61 đi học THCS hoặc THPT, 6,93 đi học tiểu học, và số còn lại là 19,45 trẻ em độ tuổi THCS ngoài nhà trường, tức là cứ 5 em ở độ tuổi THCS thì có 1 em không đi học (xem Hình 5). Tỷ lệ TENNT độ tuổi THCS của Đồng Tháp cao hơn gần 2 lần mức trung bình của cả nước và cao thứ 5 trong 8 tỉnh. Số TENNT độ tuổi THCS của Đồng Tháp là 23.593 em. Tại thời điểm TĐTDS 2009 Đồng Tháp có 23 trẻ em độ tuổi THCS đi học nghề. Con số này rất nhỏ nên không ảnh hưởng đến tỷ lệ TENNT độ tuổi THCS. Hình 6 cung cấp thông tin bằng hình ảnh và số liệu về tỷ lệ trẻ em ngoài nhà trường độ tuổi THCS của Đồng Tháp chia theo các đặc điểm của trẻ em, gồm độ tuổi, giới tính, nơi ở là thành thị hay nông thôn, dân tộc, tình trạng khuyết tật và tình trạng di cư. Tỷ lệ TENNT độ tuổi THCS ở Đồng Tháp tăng theo độ tuổi và tăng nhanh hơn độ tuổi tiểu học. Điều này đồng nghĩa với tình trạng thôi học tăng ở các lớp cuối cấp THCS, tương tự như đã diễn ra ở các lớp cuối cấp tiểu học, nhưng với mức độ lớn hơn so với cấp tiểu học. Ở độ tuổi 14 có 32,07 TENNT, gấp hơn 5 lần tỷ lệ TENNT chỉ có 5,82 ở độ tuổi 10. Tỷ lệ TENNT độ tuổi THCS có sự chênh lệch đáng kể giữa nam và nữ, giữa thành thị và nông thôn, giữa trẻ khuyết tật và không khuyết tật và giữa trẻ em thuộc gia đình di cư và không di cư. Tỷ lệ TENNT độ tuổi THCS ở trẻ em trai cao hơn 1,2 lần trẻ em gái, tương ứng là 21,28 so với 17,40; ở khu vực nông thôn lớn hơn 1,7 lần so với khu vực thành thị, tương ứng là 20,75 và 12,30; trên 90 số trẻ khuyết tật ở độ tuổi THCS không đi học, tỷ lệ TENNT ở độ tuổi THCS khuyết tật một phần lớn hơn 2 lần trẻ không khuyết tật; Tỷ lệ TENNT độ tuổi THCS của các gia đình di cư cao hơn 1,5 lần các gia đình không di cư, là 32,81 so với 19,32. Hình 6: Tỷ lệ TENNT độ tuổI THcS chia theo các đặc điểm 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Tỉnh Đồng Tháp Tuổi Nam11 12 13 14 Nữ Thành thị Nông thôn Kinh Khmer Hoa Khác Khuyết tật KT một phần Không KT Có Không Thành thị Nông thôn Giới tính Dân tộc Tình trang khuyết tật Di cư 19.45 7.57 15.80 21.79 32.07 21.28 17.40 12.30 20.75 19.46 0.00 43.43 19.02 32.81 19.32 91.18 BÁO CÁO PHÂN TÍCH Trẻ em ngoài nhà trường tỉnh Đồng Tháp13 4. Trẻ em bỏ học Trẻ em bỏ học là một phần của TENNT. Do đó nghiên cứu các đặc điểm của trẻ bỏ học sẽ giúp hiểu về TENNT. Trẻ em bỏ học được định nghĩa là trẻ em đã đi học năm vừa qua nhưng đến thời điểm điều tra không đi học, mặc dù các em lẽ ra phải đi học. Bỏ học loại này là bỏ học một năm và để tính toán được thì cần có số liệu trẻ đi học trong hai năm liên tiếp. TĐTDS 2009 không có số liệu về bỏ học như vậy, nhưng có số liệu về trình độ học vấn của trẻ em ngoài nhà trường, thôi học và học quá tuổi nên các số liệu này sẽ được sử dụng để phân tích trẻ em có nguy cơ bỏ học, trong đó số liệu thôi học sẽ thay thế cho bỏ học. Trẻ em thôi học trong mục này gồm những em độ tuổi tiểu học 6-10 tuổi, hoặc độ tuổi THCS 11-14 tuổi (tính đến năm 2008) trước đó đã từng đi học, nhưng tại thời điểm TĐTDS 2009 không đi học. 4.1. Trẻ em độ tuổi tiểu học thôi học Theo Hình 7, Đồng Tháp có tỷ lệ trẻ em độ tuổi tiểu học thôi học bằng 1,86, cao thứ 6 trong 8 tỉnh được chọn và cao hơn mức bình quân 1,16 của cả nước Hình 7: Tỷ lệ thôi học ở cấp tiểu học Việt Nam Đồng Tháp Điện Biên Lào Cai Ninh Thuận Kon Tum Gia Lai Tp. HCM An Giang 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 1.16 1.10 1.92 2.12 2.45 1.76 2.55 3.10 1.86 Hình 8 cung cấp thông tin bằng hình ảnh và số liệu về tỷ lệ thôi học độ tuổi tiểu học của Đồng Tháp chia theo các đặc điểm của trẻ em, gồm độ tuổi, giới tính, nơi ở là thành thị hay nông thôn,dân tộc, tình trạng khuyết tật và tình trạng di cư. BÁO CÁO PHÂN TÍCH Trẻ em ngoài nhà trường tỉnh Đồng Tháp14 Hình 8: Tỷ lệ thôi học ở cấp tiểu học chia theo các đặc điểm 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 5.00 Tỉnh Đồng Tháp Tuổi Nam6 7 8 9 10 Nữ Thành thị Nông thôn Kinh Khmer Hoa Khác Khuyết tật KT một phần Không KT Có Không Thành thị Nông thôn Giới tính Dân tộc Tình trang khuyết tật Di cư 1.86 0.440.67 1.12 2.85 4.57 2.09 1.61 1.55 1.92 1.86 0.00 0.00 4.31 1.84 4.35 1.83 Tỷ lệ thôi học ở trẻ em độ tuổi tiểu học của Đồng Tháp tăng nhanh theo độ tuổi. Càng ở độ tuổi cuối cấp thì tỷ lệ thôi học ở trẻ em độ tuổi tiểu học càng cao. Tỷ lệ thôi học ở trẻ em độ tuổi 10 tuổi bằng 4,57. Tỷ lệ thôi học ở trẻ em nam độ tuổi tiểu học cao hơn nữ 1,3 lần, tương ứng là 2,09 so với 1,61. Tỷ lệ thôi học ở trẻ em độ tuổi tiểu học của nông thôn cũng lớn hơn thành thị 1,3 lần, tương ứng là 1,92 so với 1,55. Tỷ lệ thôi học của trẻ em độ tuổi tiểu học khuyết tật bằng không do mẫu nhỏ; của trẻ khuyết tật một phần cao hơn 2 lần không khuyết tật. Tỷ lệ thôi học ở trẻ em độ tuổi tiểu học của nhóm có di cư cao hơn 2 lần nhóm không di cư, tương ứng là 4,35 so với 1,83. 4.2. Trẻ em độ tuổi THcS thôi học Trẻ em thôi học trong mục này là trẻ em độ tuổi 11-14 tại thời điểm TĐTDS 2009 không đi học nhưng đã từng đi học. Đồng Tháp có tỷ lệ trẻ em độ tuổi THCS thôi học bằng 17,88, cao gấp khoảng 9 lần tỷ lệ trẻ em độ tuổi tiểu học thôi học, cao thứ 3 trong 8 tỉnh được chọn và cao hơn gần 2 lần mức bình quân của cả nước (xem Hình 9). BÁO CÁO PHÂN TÍCH Trẻ em ngoài nhà trường tỉnh Đồng Tháp15 Hình 9: Tỷ lệ thôi học ở cấp THcS 17.88 Việt Nam Đồng Tháp Điện Biên Lào Cai Ninh Thuận Kon Tum Gia Lai Tp. HCM An Giang 0 5 10 15 20 25 9.47 12.78 18.10 14.08 17.31 12.92 24.14 9.07 Hình 10 cung cấp thông tin bằng hình ảnh và số liệu về tỷ lệ thôi học độ tuổi THCS của Đồng Tháp chia theo các đặc điểm của trẻ em, gồm độ tuổi, nơi ở là thành thị hay nông thôn, giới tính, dân tộc, tình trạng khuyết tật và tình trạng di cư. Hình 10: Tỷ lệ thô...

Trang 1

Báo cáo phân tích của Đồng Tháp Đồng tháp

Bộ giáo dục và Đào tạo

TẤT CẢ TRẺ EM ĐƯỢC ĐẾN TRƯỜNG VÀO 2015

Sáng kiến Toàn cầu về

tỉnh Đồng tháp

Trang 3

Mục lục

1 Giới thiệu 5

2 Các đặc điểm của trẻ em 5-14 tuổi của Đồng Tháp 6

3 Trẻ em ngoài nhà trường 8

3.1 Trẻ em ngoài nhà trường độ tuổi 5 tuổi 8

3.2 TENNT độ tuổi tiểu học 9

3.3 Trẻ em ngoài nhà trường độ tuổi THCS 11

4 Trẻ em bỏ học 13

4.1 Trẻ em độ tuổi tiểu học thôi học 13

4.2 Trẻ em độ tuổi THCS thôi học 14

5 Trẻ em đi học quá tuổi 16

6 Tóm tắt các phát hiện từ phân tích số liệu TĐTDS 2009 17

7 Rào cản và các vướng mắc 18

8 Khuyến nghị 20

9 Kết luận 22

Phụ lục số liệu 23

Danh mục bảng Bảng 1: Phân bố dân số trẻ em 5-14 tuổi của Đồng Tháp 7

Bảng 2: Dân số 5 – 14 tuổi của Đồng Tháp 23

Bảng 3: Tỷ lệ trẻ em đi học độ tuổi 5 – 14 của Đồng Tháp 24

Bảng 4: Tỷ lệ trẻ em thôi học chia theo độ tuổi của Đồng Tháp 25

Bảng 5: Tỷ lệ trẻ em ngoài nhà trường độ tuổi 5 – 14 của Đồng Tháp 26

Bảng 6: Tỷ lệ hộ nghèo năm 2008 27

Trang 4

Danh mục hình

Hình 1: Trẻ em 5 tuổi đi học và ngoài nhà trường của Đồng Tháp 8

Hình 2: Tỷ lệ trẻ em 5 tuổi ngoài nhà trường của Đồng Tháp chia theo các đặc điểm 9

Hình 3: Tỷ lệ trẻ em độ tuổi tiểu học đi học và ngoài nhà trường của Đồng Tháp 10

Hình 4: Tỷ lệ trẻ em ngoài nhà trường độ tuổi tiểu học của Đồng Tháp chia theo một số đặc điểm 11

Hình 5: Tỷ lệ trẻ em độ tuổi THCS đi học và TENNT Độ TUổI THCS 11

Hình 6: Tỷ lệ TENNT Độ TUổI THCS chia theo các đặc điểm 12

Hình 7: Tỷ lệ thôi học ở cấp tiểu học 13

Hình 8: Tỷ lệ thôi học ở cấp tiểu học chia theo các đặc điểm 14

Hình 9: Tỷ lệ thôi học ở cấp THCS 15

Hình 10: Tỷ lệ thôi học ở cấp THCS chia theo các đặc điểm 15

Hình 11: Tỷ lệ học sinh độ tuổi THCS học tiểu học 16

Hình 12: Tỷ lệ trẻ em độ tuổi THCS học tiểu học chia theo các đặc điểm 16

Trang 5

1 Giới thiệu

Báo cáo này phân tích trẻ em ngoài nhà trường (TENNT) của tỉnh Đồng Tháp ở độ tuổi mầm non 5 tuổi, tiểu học và trung học cơ sở, tức là những trẻ em từ 5-14 tuổi TENNT gồm trẻ chưa bao giờ đi học hoặc đã từng đi học nhưng đã bỏ học

Báo cáo được biên soạn song song với Báo cáo nghiên cứu về TENNT của Việt Nam do Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, với sự hỗ trợ của UNICEF và chuyên gia tư vấn, trong đó Đồng Tháp là 1 trong 8 tỉnh được phân tích chi tiết, gồm Lào Cai, Điện Biên, Ninh Thuận, Kon Tum, Gia Lai, TP Hồ Chí Minh, Đồng Tháp và An Giang Mục đích của báo cáo nhằm nêu bật một số vấn đề đáng lưu ý liên quan đến bất bình đẳng trong giáo dục

ở Đồng Tháp, thông qua phân tích thực trạng về số lượng và các đặc điểm của trẻ em ngoài nhà trường ở độ tuổi 5-14 tuổi và của trẻ em đang đi học mầm non 5 tuổi, tiểu học và trung học cơ sở nhưng có nguy cơ bỏ học của Đồng Tháp; phân tích các rào cản ngăn các em đến trường và các vướng mắc làm hạn chế khả năng đến trường của các em Báo cáo sẽ góp phần nâng cao nhận thức về TENNT, giúp cải thiện công tác quản lý, lập kế hoạch phát triển giáo dục và đào tạo cũng như tăng cường vận động chính sách để giảm thiểu TENNT, thực hiện quyền học tập của trẻ em nói chung và đặc biệt là trẻ em thiệt thòi

Nội dung phân tích dựa trên mô hình Năm thành tố loại khỏi giáo dục trong Nghiên cứu toàn cầu về Trẻ em ngoài nhà trường (TENNT) do Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) và Viện Thống kê (UIS) của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) tiến hành

năm thành tố loại trừ bao gồm:

• thành tố 1: Trẻ em trong độ tuổi mầm non không đi học mầm non hoặc tiểu học

• thành tố 2: Trẻ em trong độ tuổi tiểu học không đi học tiểu học hoặc trung học

• thành tố 3: Trẻ em trong độ tuổi trung học cơ sở không đi học tiểu học hay trung học

• thành tố 4: Trẻ em đang học tiểu học nhưng có nguy cơ bỏ học

• thành tố 5: Trẻ em đang họ trung học cơ sở nhưng có nguy cơ bỏ học

Ba thành tố đầu gồm những TENNT Thành tố 1 gồm TENNT độ tuổi 5 tuổi Thành tố 2 gồm TENNT độ tuổi tiểu học Thành tố 3 gồm TENNT độ tuổi trung học cơ sở (THCS)

Hai thành tố cuối gồm những trẻ em đang học tiểu học hoặc THCS, không phân biệt độ tuổi nhưng có nguy

cơ bỏ học

Nguồn số liệu duy nhất phục vụ phân tích được lấy từ cuộc Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam 2009 (TĐTDS 2009) Phần rào cản và khuyến nghị dựa trên khảo sát thực tế tại huyện Hồng Ngự và tham vấn với các cấp quản lý giáo dục, đại diện giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh và chính quyền địa phương ở Đồng Tháp tháng 4/2013

Một số lưu ý về số liệu và những cân nhắc trong phân tích:

• TĐTDS 2009 đã đếm tất cả những người Việt Nam thường xuyên sinh sống trong lãnh thổ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam vào ngày 1/4/2009

• Số liệu tuổi của dân số trong TĐTDS 2009 được công bố là tuổi tròn tại thời điểm 1/4/2009, tức là đủ 365 ngày tại ngày 1/4/2009 mới được tính là 1 tuổi Cách tính tuổi này khác với cách tính tuổi theo năm sinh của ngành Giáo dục, tức là tuổi hiện tại bằng năm hiện tại trừ năm sinh Hai cách tính tuổi khác nhau dẫn đến chênh lệch số liệu giữa hai ngành Thống kê và Giáo dục Để khắc phục tình trạng này, tuổi trong báo cáo này được tính theo năm sinh so với năm 2008, tức là tuổi sẽ tính bằng 2008 trừ đi năm sinh được

Trang 6

• TĐTDS 2009 hỏi về tình trạng đi học bằng câu hỏi: “Hiện nay [TÊN] đang đi học, đã thôi học hay chưa bao giờ đi học?” với 3 khả năng trả lời: “Đang đi học”, “Đã thôi học”, và “Chưa đi học” Các câu trả lời cho câu hỏi này là cơ sở để xác định tình trạng đi học trong Báo cáo này

• Trong TĐTDS 2009 có 4 câu hỏi liên quan đến khuyết tật của 4 chức năng cơ bản: nhìn, nghe, vận động (đi bộ) và ghi nhớ (tập trung chú ý) Những câu hỏi này hỏi các thành viên từ 5 tuổi trở lên trong hộ gia đình Người trả lời tự đánh giá và xếp câu trả lời vào 4 loại: “Không khó khăn”, “Khó khăn”, “Rất khó khăn”

và “Không thể” Một người được xác định là “Khuyết tật” nếu một trong bốn chức năng trên được xếp vào loại “Không thể”, hoặc được xác định là “Khuyết tật một phần” nếu một trong bốn chức năng trên được đánh giá là “Khó khăn” hoặc “Rất khó khăn”, và được coi là “Không có khuyết tật” nếu 4 chức năng cơ bản trên đều “Không khó khăn”

• Tình trạng di cư được xác định bằng sự thay đổi chỗ ở trong khoảng thời gian 5 năm trước thời điểm TĐTDS 2009 Một người được coi là “di cư” nếu thay đổi chỗ ở từ quận/huyện nọ sang quận/huyện kia ít nhất 1 lần trong 5 năm trước thời điểm TĐTDS 2009 Khái niệm di cư như vậy phù hợp với thực tế đô thị hoá ở Việt Nam, tức là người dân di cư từ khu vực nông thôn ra khu vực thành thị trong nội bộ một tỉnh hoặc di cư từ tỉnh ít đô thị hoá hơn đến thành phố khác tỉnh đó

Tuy nhiên, một hạn chế về số liệu ở đây là trong TĐTDS 2009 không có câu hỏi về mục đích di cư nên không phân biệt được di cư do đi tìm việc làm ở thành phố hay di cư để tìm việc làm theo mùa, hay di cư

do thiên tai

• Do TĐTDS 2009 không có số liệu về lao động trẻ em nên trong báo cáo này không phân tích về trẻ em phải lao động

• Khi phân tích theo các phân tổ chi tiết, các tổ có ít hơn hoặc bằng 50 quan sát (dân số) sẽ không được đưa vào phân tích vì đây là một cỡ mẫu quá nhỏ Khi đó tất cả các ô liên quan đến tổ này sẽ để trống Tuy nhiên, với các tổ có trên 50 quan sát nhưng không lớn lắm thì vẫn nên rất thận trọng khi rút ra những kết luận suy rộng

• Việt Nam có 54 dân tộc, trong đó dân tộc Kinh là dân tộc đa số và tất cả các dân tộc còn lại được coi là dân tộc thiểu số

2 các đặc điểm của trẻ em 5-14 tuổi của Đồng Tháp

Tại thời điểm TĐTDS 2009, tổng số trẻ em 5 tuổi tính đến năm 2008 (sinh năm 2003) ở Đồng Tháp là 27.766 em; tổng số trẻ em 6-10 tuổi tính đến năm 2008 (sinh năm 1998-2002) là 126.599 em, và tổng số trẻ em 11-14 tuổi tính đến năm 2008 (sinh năm 1994-1997) là 121.299 em (xem Bảng 1)

Tỉ số nam trên nữ của Đồng Tháp ở 2 độ tuổi 5 và 6-10 bằng khoảng 52 nam trên 48 nữ, nhưng chênh lệch hơn ở độ tuổi 11-14 tuổi, xấp xỉ 53 nam trên 47 nữ Các tỉ số này cho thấy có sự mất cân bằng giới trong dân

số thuộc độ tuổi đi học rất rõ ràng

Hơn 80% số trẻ em 5-14 tuổi của Đồng Tháp sống ở khu vực nông thôn Trẻ em 5-14 tuổi của Đồng Tháp tuyệt đại đa số là dân tộc Kinh, các dân tộc khác chỉ chiếm khoảng 0,15%, chủ yếu gồm dân tộc Khmer và Hoa Đồng Tháp có dưới 1,3% trẻ em khuyết tật hoặc khuyết tật một phần, và phần còn lại là gần 99% số trẻ

em không khuyết tật Trẻ em thuộc các gia đình di cư chiếm khoảng dưới 2% tổng số trẻ em

Trang 7

Bảng 1: Phân bố dân số trẻ em 5-14 tuổi của Đồng Tháp

Trang 8

các phân tổ tuổi (tính đến năm 2008)

3.1 Trẻ em ngoài nhà trường độ tuổi 5 tuổi

Trẻ em ngoài nhà trường độ tuổi 5 tuổi gồm trẻ em 5 tuổi không đi học mầm non 5 tuổi hoặc tiểu học (đi học trước tuổi)

Tại thời điểm TĐTDS 2009, Đồng Tháp có 27.766 trẻ em 5 tuổi tính đến năm 2008 (sinh năm 2003), trong đó 84,11% đi học và 15,89% ngoài nhà trường Số TENNT 5 tuổi của Đồng Tháp là 4.412 em Tỷ lệ TENNT 5 tuổi của Đồng Tháp cao hơn mức 12,19% của cả nước và cao thứ 5 trong 8 tỉnh (xem Hình 1)

Hình 1: Trẻ em 5 tuổi đi học và ngoài nhà trường của Đồng Tháp

Việt Nam

Tp HCMĐiện Biên Lào Cai Kon Tum Gia Lai Gia Lai

Hình 2 cung cấp thông tin bằng hình ảnh và số liệu về tỷ lệ trẻ em 5 tuổi ngoài nhà trường của Đồng Tháp chia theo các đặc điểm của trẻ em, gồm giới tính, nơi ở là thành thị hay nông thôn, dân tộc, tình trạng khuyết

Trang 9

Hình 2: Tỷ lệ trẻ em 5 tuổi ngoài nhà trường của Đồng Tháp chia theo các đặc điểm

KT một phầnKhông K

Không Kinh

Các D

T khàcNông thôn

so với thành thị, tương ứng là 15,02% so với 20,24%

TENNT 5 tuổi của nhóm dân tộc thiểu số và khuyết tật của Đồng Tháp không đủ số lượng để phân tích

Tỷ lệ TENNT 5 tuổi khuyết tật một phần cao hơn gấp đôi trẻ không khuyết tật, tương ứng là 35,44% so với 15,63%

Các gia đình di cư và không di cư của Đồng Tháp có tỷ lệ TENNT 5 tuổi tương đương nhau, tương ứng là 15,61% và 15,89%

3.2 TENNT độ tuổi tiểu học

Trẻ em ngoài nhà trường độ tuổi tiểu học bao gồm trẻ ở độ tuổi 6-10 tuổi không đi học tiểu học hoặc THCS (đi học trước tuổi)

Tại thời điểm TĐTDS 2009, Đồng Tháp có 126.599 trẻ em 6-10 tuổi tính đến năm 2008 (sinh năm 1998-2002), trong đó 95,54% đi học tiểu học hoặc THCS và 4,46% ngoài nhà trường (xem Hình 3), cao hơn 0,5 điểm phần trăm so với mức 3,97% của cả nước và thấp thứ hai trong 8 tỉnh, sau Tp HCM (xem Hình 3) Số trẻ em độ tuổi tiểu học ngoài nhà trường của Đồng Tháp là 5.646 em

Trang 10

Hình 3: Tỷ lệ trẻ em độ tuổi tiểu học đi học và ngoài nhà trường của Đồng Tháp

95.54 4.46

Việt Nam

Tp HCM Điện Biên

5.80 8.08

15.75 9.55

97.65

2.35 3.97

Ghi chú: ANAR Tiểu học là tỷ lệ trẻ em độ tuổi tiểu học đi học tiểu học hoặc trung học cơ sở.

Hình 4 cung cấp thông tin bằng hình ảnh và số liệu về tỷ lệ trẻ em độ tuổi tiểu học ngoài nhà trường của Đồng Tháp chia theo các đặc điểm của trẻ em, gồm độ tuổi, giới tính, nơi ở là thành thị hay nông thôn,dân tộc, tình trạng khuyết tật và tình trạng di cư

Tỷ lệ TENNT độ tuổi tiểu học tăng nhẹ theo độ tuổi, đồng nghĩa với tình trạng thôi học của học sinh tiểu học tăng nhẹ ở lớp cuối cấp

Tỷ lệ TENNT độ tuổi tiểu học của trẻ em trai cao hơn trẻ em gái không đáng kể, tương ứng là 4,78% và 4,12% TENNT độ tuổi tiểu học của trẻ em nông thôn cao hơn thành thị đôi chút, với tỷ lệ ở nông thôn là 4,56% so với 3,90% ở thành thị Tỷ lệ TENNT độ tuổi tiểu học của dân tộc Kinh cao hơn dân tộc Hoa; các dân tộc khác không đủ số quan sát để phân tích

Có 89,08% trẻ em độ tuổi tiểu học khuyết tật ở ngoài nhà trường Trong trường hợp khuyết tật một phần, con

số này giảm xuống còn 32,71%, tức là cứ 3 trẻ khuyết tật một phần ở tuổi đi học tiểu học thì có 1 trẻ không đi học Đối với trẻ em không khuyết tật, tỷ lệ ngoài nhà trường là 4,18%

Trang 11

Hình 4: Tỷ lệ trẻ em ngoài nhà trường độ tuổi tiểu học của Đồng Tháp chia theo một số đặc điểm

Khuy

ết tậ t

3.3 Trẻ em ngoài nhà trường độ tuổi THcS

Trẻ em ngoài nhà trường độ tuổi THCS bao gồm trẻ ở độ tuổi 11-14 tuổi không đi học THCS, hoặc không đi học THPT (đi học trước tuổi) hoặc không đi học tiểu học (đi học quá tuổi)

Hình 5: Tỷ lệ trẻ em độ tuổi THcS đi học và TENNT Độ TUổI THcS

19.45

73.61

6.93

10.23 14.51

8.42 9.59

14.55

9.92

87.40

2.67 5.90

15.91 17.51

Trang 12

Tại thời điểm TĐTDS 2009 Đồng Tháp có 121.299 trẻ em độ tuổi THCS tính đến năm 2008 (sinh năm 1997), trong đó 73,61% đi học THCS hoặc THPT, 6,93% đi học tiểu học, và số còn lại là 19,45% trẻ em độ tuổi THCS ngoài nhà trường, tức là cứ 5 em ở độ tuổi THCS thì có 1 em không đi học (xem Hình 5) Tỷ lệ TENNT độ tuổi THCS của Đồng Tháp cao hơn gần 2 lần mức trung bình của cả nước và cao thứ 5 trong 8 tỉnh Số TENNT

1994-độ tuổi THCS của Đồng Tháp là 23.593 em

Tại thời điểm TĐTDS 2009 Đồng Tháp có 23 trẻ em độ tuổi THCS đi học nghề Con số này rất nhỏ nên không ảnh hưởng đến tỷ lệ TENNT độ tuổi THCS

Hình 6 cung cấp thông tin bằng hình ảnh và số liệu về tỷ lệ trẻ em ngoài nhà trường độ tuổi THCS của Đồng Tháp chia theo các đặc điểm của trẻ em, gồm độ tuổi, giới tính, nơi ở là thành thị hay nông thôn, dân tộc, tình trạng khuyết tật và tình trạng di cư

Tỷ lệ TENNT độ tuổi THCS ở Đồng Tháp tăng theo độ tuổi và tăng nhanh hơn độ tuổi tiểu học Điều này đồng nghĩa với tình trạng thôi học tăng ở các lớp cuối cấp THCS, tương tự như đã diễn ra ở các lớp cuối cấp tiểu học, nhưng với mức độ lớn hơn so với cấp tiểu học Ở độ tuổi 14 có 32,07% TENNT, gấp hơn 5 lần tỷ lệ TENNT chỉ có 5,82% ở độ tuổi 10

Tỷ lệ TENNT độ tuổi THCS có sự chênh lệch đáng kể giữa nam và nữ, giữa thành thị và nông thôn, giữa trẻ khuyết tật và không khuyết tật và giữa trẻ em thuộc gia đình di cư và không di cư

Tỷ lệ TENNT độ tuổi THCS ở trẻ em trai cao hơn 1,2 lần trẻ em gái, tương ứng là 21,28% so với 17,40%; ở khu vực nông thôn lớn hơn 1,7 lần so với khu vực thành thị, tương ứng là 20,75% và 12,30%; trên 90% số trẻ khuyết tật ở độ tuổi THCS không đi học, tỷ lệ TENNT ở độ tuổi THCS khuyết tật một phần lớn hơn 2 lần trẻ không khuyết tật; Tỷ lệ TENNT độ tuổi THCS của các gia đình di cư cao hơn 1,5 lần các gia đình không di cư, là 32,81% so với 19,32%

Hình 6: Tỷ lệ TENNT độ tuổI THcS chia theo các đặc điểm

Khuy

ết tậ t

32.07 21.28 17.40

Trang 13

4 Trẻ em bỏ học

Trẻ em bỏ học là một phần của TENNT Do đó nghiên cứu các đặc điểm của trẻ bỏ học sẽ giúp hiểu về TENNT Trẻ em bỏ học được định nghĩa là trẻ em đã đi học năm vừa qua nhưng đến thời điểm điều tra không đi học, mặc dù các em lẽ ra phải đi học Bỏ học loại này là bỏ học một năm và để tính toán được thì cần có số liệu trẻ

đi học trong hai năm liên tiếp

TĐTDS 2009 không có số liệu về bỏ học như vậy, nhưng có số liệu về trình độ học vấn của trẻ em ngoài nhà trường, thôi học và học quá tuổi nên các số liệu này sẽ được sử dụng để phân tích trẻ em có nguy cơ bỏ học, trong đó số liệu thôi học sẽ thay thế cho bỏ học

Trẻ em thôi học trong mục này gồm những em độ tuổi tiểu học 6-10 tuổi, hoặc độ tuổi THCS 11-14 tuổi (tính đến năm 2008) trước đó đã từng đi học, nhưng tại thời điểm TĐTDS 2009 không đi học

4.1 Trẻ em độ tuổi tiểu học thôi học

Theo Hình 7, Đồng Tháp có tỷ lệ trẻ em độ tuổi tiểu học thôi học bằng 1,86%, cao thứ 6 trong 8 tỉnh được chọn và cao hơn mức bình quân 1,16% của cả nước

Trang 14

Hình 8: Tỷ lệ thôi học ở cấp tiểu học chia theo các đặc điểm

Khuy

ết tậ t

Tỷ lệ thôi học ở trẻ em độ tuổi tiểu học của Đồng Tháp tăng nhanh theo độ tuổi Càng ở độ tuổi cuối cấp thì

tỷ lệ thôi học ở trẻ em độ tuổi tiểu học càng cao Tỷ lệ thôi học ở trẻ em độ tuổi 10 tuổi bằng 4,57% Tỷ lệ thôi học ở trẻ em nam độ tuổi tiểu học cao hơn nữ 1,3 lần, tương ứng là 2,09% so với 1,61% Tỷ lệ thôi học ở trẻ

em độ tuổi tiểu học của nông thôn cũng lớn hơn thành thị 1,3 lần, tương ứng là 1,92% so với 1,55% Tỷ lệ thôi học của trẻ em độ tuổi tiểu học khuyết tật bằng không do mẫu nhỏ; của trẻ khuyết tật một phần cao hơn 2 lần không khuyết tật Tỷ lệ thôi học ở trẻ em độ tuổi tiểu học của nhóm có di cư cao hơn 2 lần nhóm không di

cư, tương ứng là 4,35% so với 1,83%

Trang 15

Hình 10: Tỷ lệ thôi học ở cấp THcS chia theo các đặc điểm

29.81

19.54 16.02 10.66

28.36 17.77

Khuy

ết tậ t

lệ thôi học của trẻ em nam độ tuổi THCS cao hơn nữ 1,2 lần Đặc biệt, tỷ lệ thôi học ở trẻ em độ tuổi THCS ở nông thôn của Đồng Tháp cao gần gấp đôi thành thị Tỷ lệ thôi học ở trẻ em độ tuổi THCS khuyết tật thấp hơn không khuyết tật do mẫu nhỏ Tỷ lệ thôi học ở trẻ em độ tuổi THCS khuyết tật một phần cao hơn các em không khuyết tật Nhóm di cư có tỷ lệ trẻ em độ tuổi THCS thôi học cao hơn đáng kể so với nhóm không di

cư, bằng 1,6 lần, tương ứng là 28,36% so với 17,77%

Ngày đăng: 05/03/2024, 13:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w