1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự thay đổi cơ cấu theo độ tuổi của dân số đồng bằng sông cửu long qua ba cuộc điều tra dân số 1979 1989 1999 và ý nghĩa thực tiễn của nó

131 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 9,95 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Bản luận văn phần kết quan trọng trình học tập nghiên cứu Khoa Địa lý trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành với Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm Khoa Địa lý; thầy, cô giáo Khoa Địa lý Phịng Khoa học Cơng nghệ - Sau đại học nhà trường dìu dắt, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Để hồn thành luận văn tốt nghiệp, nhận bảo, hướng dẫn tận tình PGS - Tiến sĩ Nguyễn Kim Hồng, xin gởi đến thầy lời cảm ơn chân thành sâu sắc Trong trình thực luận văn, cố gắng đầu tư nhiều công sức để nêu bật nội dung đề tài Tuy nhiên, với trình độ thời gian có hạn, luận văn khơng thể tránh khỏi có thiếu sót hạn chế Tơi mong muốn cảm ơn đóng góp q thầy bạn đồng nghiệp Nhân dịp này, xin gởi đến người thân, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Xin cảm ơn tác giả tài liệu mà sử dụng luận văn Một lần nữa, tất lịng, tơi xin trân trọng cảm ơn chúc sức khỏe, hạnh phức đến thầy, bạn bè, đồng nghiệp TP.Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 11 năm 2003 Tác giả Trần Thị Thục MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T T MỤC LỤC T T CHỮ VIẾT TẮT T T MỞ ĐẦU 10 T T 1- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 10 T T LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 12 T T MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 12 T T 4.NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 12 T T GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 13 T T QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU 13 T T 6.1.Quan điểm lãnh thổ 13 T T 6.2.Quan điểm lịch sử 13 T T 6.3.Quan điểm hệ thống 14 T T 6.4.Quan điểm tổng hợp 14 T T 6.5.Quan điểm thực tiễn 15 T T PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 T T 7.l.Phương pháp thu thập tài liệu xử lý thông tin 15 T T 7.2.Phương pháp thống kê toán học 15 T T 7.3.Phương pháp so sánh phân tích tổng hợp 16 T T 7.4.Phương pháp biểu đổ, đồ, đồ thị 16 T T 7.5.Phương pháp chuyên gia 16 T T CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DÂN SỐ 18 T T 1.1 DÂN SỔ VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ 18 T T 1.1.1.Khái niệm dân số 18 T T 1.1.2.Quá trình phát triển dân số 18 T T 1.1.2.1.Những tiêu đánh giá mức sinh 18 T T 1.1.2.2.Những tiêu đánh giá mức chết 21 T T 1.1.2.3.Di dân 22 T T 1.1.2.4.Gia tăng dân số 24 T T 1.2 KẾT CẤU DÂN SỐ 25 T T 1.2.1.Khái niêm kết cấu dân số 25 T T 1.2.2.Các loai kết câu dân số 25 T T 1.2.2.1 Kết cấu theo giới 25 T T 1.2.2.2.Kết cấu theo độ tuổi 27 T T 1.2.2.3.Kết cấu lao động 32 T T CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ ĐỒNG BẰNG SÔNG SỬU LONG 36 T T 2.1.ĐIỀU KIÊN TỰ NHIÊN 36 T T 2.1.1.Vị trí 36 T T 2.1.2.Địa hình 36 T T 2.1.3 Khí hậu 37 T T 2.1.4 Thủy văn: 38 T T 2.1.5 Đất 39 T T 2.1.6 Thực, động vật 40 T T 2.1.7.Khoáng sán 40 T T 2.2.ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI 40 T T 2.2.1.Nét khái quát đặc điểm dân số 40 T T 2.2.2.Khái quát tình hình kinh tế 42 T T 2.2.2.1.Vùng sản xuất lương thực lớn nước ta 42 T T 2.2.2.2.Vùng sản xuất thực phẩm lớn nước 44 T T 2.2.2.3.Công nghiệp 45 T T 2.2.2.4.Giao thông vân tải 46 T T 2.2.2.5.Du lịch 46 T T CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH TĂNG DÂN SỐ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU T LONG GIAI ĐOẠN 1979 - 1999 48 T 3.1.QUY MÔ DÂN SỐ 48 T T 3.1.1.Quy mô dân số 1979 48 T T 3.1.2.Quy mô dân số 1989 52 T T 3.1.3.Quy mô dân số 1999 55 T T 3.2.TỐC ĐỘ TĂNG DÂN SỐ 60 T T 3.2.1.Tốc độ tăng dân số thời kỳ 1979 - 1989 60 T T 3.2.2.Tốc độ tăng dân số thời kỳ 1989 - 1999 62 T T 3.3.CÁC NHÂN TỔ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIA TĂNG TỰ NHIÊN 63 T T 3.3.1.Các nhân tố tác đông trực tiếp 63 T T 3.3.1.1.Tình trạng nhân 63 T T 3.3.1.2.Tỷ suất chết 64 T T 3.3.2.Các nhân tố kinh tế - xã hội khác 65 T T 3.3.2.1.Trình độ giáo dục làm việc phụ nữ 65 T T 3.3.2.2.Mức sống điều kiện chăm sóc sức khoẻ 65 T T 3.3.2.3.Nhận thức hiểu biết dân số 66 T T 3.3.2.4.Những sách chương trình dân số kế hoạch hố gia đình 66 T T CHƯƠNG 4: SỰ THAY ĐỔI TRONG CÂU TRÚC TUỔI CỦA DÂN SỐ T VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG QUA BA CUỘC ĐIỀU TRA DÂN SỐ NĂM 1979,1989,1999 67 T 4.1.KẾTCẤU THEO ĐỘ TUỔI CỦA DÂN SỐ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU T LONG 1979 67 T 4.1.1.Kết cấu độ tuổi dân số phân theo giới ĐBSCL 67 T T 4.1.2.Tuổi trung vị dân số Đồng sông cửu Long năm 1979 70 T T 4.1.3.So sánh kết cấu đô tuổi ĐBSCL với kết cấu đô tuổi dân số nước T ta vào năm 1979 74 T 4.2.KẾT CẤU THEO ĐỘ TUỔI CỦA DÂN SỐ ĐBSCL NĂM 1989 75 T T 4.2.1.Kết cấu độ tuổi dân số ĐBSCL phân theo giới năm 1989 75 T T 4.2.2.Tuổi trung vị dân số ĐBSCL năm 1989 78 T T 4.2.3.So sánh kết cấu dân sô theo đô tuổi ĐBSCL với nước năm 1989 80 T T 4.2.4.Sự thay đối kết cấu theo độ tuổi giai đoạn 1979-1989 ĐBSCL 82 T T 4.3.KẾTCẤU THEO ĐỘ TUỔI CỦA DÂN SỐ ĐBSCL NĂM 1999 88 T T 4.3.1.Kết cấu độ tuổi dân số phân theo giới ĐBSCL năm 1999 88 T T 4.3.2.Độ tuổi trung vị dân số ĐBSCL năm 1999 91 T T 4.3.3.So sánh kết cấu theo độ tuổi dân số ĐBSCL với nước năm 199992 T T 4.4.SỰ THAY ĐỔI KẾT CẤU THEO ĐỘ TUỔI CỦA DÂN SỐ ĐBSCL GIAI T ĐOẠN 1979 -1999 95 T 4.4.1.Sự thay đổi nhóm tuổi lao động ĐBSCL giai đoạn 1979T 1999 95 T 4.4.2.Sự thay đổi nhóm tuổi lao động ĐBSCL giai đoạn từ 1979-1999 T T 98 4.4.3.Sự thay đổi nhóm tuổi ngồi tuổi lao động ĐBSCL giai đoạn T 1979 -1989 100 T CHƯƠNG 5: Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU T T 102 5.1.NHỮNG DỰ BÁO VỀ DÂN SỐ TỪ 2005 - 2024 102 T T 5.1.1.Dự báo dân số ĐBSCL giai đoạn 2005 - 2010 102 T T 5.1.2.Dự báo dân số Đồng sông Cửu Long vào năm 2020 2024103 T T 5.2.LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC HOẠCH ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH T TẾ CỦA VÙNG 106 T 5.2.1.Làm sở cho viêc định hướng phát triển ngành kinh tế 106 T T 5.2.2.Làm sở định hướng cho việc phát triển khu vực kinh tế vùng T T 107 5.2.3.Làm sử để xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục vùng 111 T T 5.2.4.Xây dựng kế hoạch phát triển y tế vùng: 112 T T 5.2.5.Định hướng phát triển dân số năm tới ĐBSCL 113 T T CHƯƠNG 6: NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN SỐ T T 114 6.1.CHÍNH SÁCH DÂN SỐ 114 T T 6.2.CHƯƠNG TRÌNH DÂN SỐ KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH 115 T T 6.3.NÂNG CAO MỨC SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐBSCL 116 T T 6.3.1.Khái niêm chất lượng sống 116 T T 6.3.2.Mối quan hệ phát triển dân số chất lượng sống Đồng T sông Cửu Long 116 T 6.4.NÂNG CAO VAI TRÒ, ĐỊA VỊ NGƯỜI PHỤ NỮ 118 T T 6.5.MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỂ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN SỐ KẾ T HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH Ở ĐBSCL 119 T KẾT LUẬN 122 T T PHỤ LỤC 125 T T PHIẾU THĂM DÒ 129 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 T T CHỮ VIẾT TẮT PHẦN SỐ: 80+: từ 80 tuổi trở lên P P 85+: từ 85 tuổi trở lên P P 100+: từ 100 tuổi trở lên P P PHẦN CHỮ: ASER : tỷ suất đặc trưng xuất cư theo độ tuổi ASIR : tỷ suất đặc trưng nhập cư theo độ tuổi ASĐRx : tỷ suất chết đặc ữửng theo độ tuổi ASFRX : tỷ suất sinh đặc trưng theo độ tuổi CBR : tỷ suất sinh thô EM : tỷ suất xuất cư ĐBSCL : đồng sông Cửu Long IM : tỷ suất nhập cư IMR : tỷ suất tử vong trẻ em tuổi Lđ : lao động Md : độ tuổi trung vị dân số NI : số dân gia tăng NM : tỷ suất chuyển cư thực P : tổng số dân PGR : tỷ suất gia tăng thực dân số RNI : tỷ suất gia tăng tự nhiên TFR : tổng tỷ suất sinh 10 MỞ ĐẦU 1- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Dân số phận đặc biệt quan trọng định tồn phát triển xã hội Dân số nguồn lao động trực tiếp tạo sản phẩm cho xã hội Dân số đối tượng tiêu thụ sản phẩm xã hội Dân số đơng kích thích xã hội phát triển, bên cạnh địi hỏi xã hội phải đáp ứng nhiều nhu cầu phúc lợi.Vì vậy, để xã hội ngày phát triển, cần phải quan tâm đến vấn đề dân số Tính đến năm 1999, dân số giới đạt tỷ người Ngược lại thời gian vào đầu kỷ XX giới có tỷ người Chỉ vịng 100 năm, dân số giới tăng thêm gần tỷ người Dân số giới tăng nhanh, tài nguyên môi trường tự nhiên bị suy giảm Nếu khơng làm chủ tốc độ tăng dân số hậu thật khó lường Ở nước ta, dân số tăng nhanh Vào đầu kỷ XX, dân số nước ta 13 triệu Đến ngày 1.4.1999 (theo thống kê điều tra dân số), số dân nước ta 76,3 triệu Sau kỷ, dân số nước ta tăng gần sáu lần Dân số nước ta đông tăng nhanh tạo nên nguồn lao động dồi dào, giá lao động rẻ Đây điều kiện thuận lợi để tạo nên thị trường thu hút đầu tư nước Bên cạnh đó, dân số nước ta tăng nhanh thập kỷ vừa qua tạo khơng khó khăn cho xã hội Giải việc làm cho người lao động vấn đề căng thẳng, xúc xã hội nước ta Do đặc điểm dân số trẻ, năm nước ta lại có thêm 1,1 triệu người đến tuổi lao động cần có việc làm Những nhu cầu phúc lợi y tế, giáo dục, nhà ở, khu vui chơi, giải trí, ngày đòi hỏi nhiều Hiện đất nước ta giai đoạn công nghiệp hoa, đại hoa; nghiệp đổi mới, xây dựng đất nước mang lại sống ấm no, hạnh phúc cho dân tộc Việt Nam Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao tương đối ổn định: 8,8% (1994); 9% (1997); 7-8% (2002) Có thành tựu nhờ đường lối phát triển kinh tế xã hội đắn Đảng nhà nước ta Cùng với việc thực sách đổi kinh tế xã hội, mở cửa đón nhận đầu tư nước ngồi, thay đổi chế 11 quản lý kinh tế Đảng ta ln quan tâm đến sách kinh tế, xã hội Do triển khai tốt sách dân số chiến lược dân số-kế hoạch hoa gia đình mà tốc độ tăng dân số nước ta có xu hướng giảm dần: 3% vào năm 1960-1970; 2,2% vào năm 1979-19899 ; 1,7% vào năm 1989-1999 Hy vọng với sách phát triển dân số hợp lý Đảng tạo tiền đề bản, vững để đất nước ta phát triển nhanh, phát triển mạnh Đồng Bằng Sông cửu Long (ĐBSCL) vùng kinh tế quan trọng đất nước Đây vùng lương thực, thực phẩm lớn nước ta Vùng cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhiều vùng khác nước cung cấp hàng hoa để xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước ĐBSCL đóng góp phần khơng nhỏ vào cơng xây dựng, đại hố đất nước Nó trở thành mắt xích quan trọng kinh tế nước nhà Vì vậy, chiến lược phát triển kinh tế đất nước, không quan tâm đến hướng phát triển kinh tế-xã hội đồng Để có sở hoạch định hướng phát triển kinh tế-xã hội chung nước ta kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội riêng đồng sông Cửu Long, việc nghiên cứu phát triển dân số vùng dự đoán phát triển dân số thời gian tới cần thiết Vì dân số kinh tế-xã hội cặp phạm trù không tách rời Dân số có tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế-xã hội địa phương, khu vực hay quốc gia Ngược lại phát triển kinh tế-xã hội có tác động đến dân số khu vực Với vai trò quan trọng dân số việc phát triển kinh tế-xã hội Tôi chọn đề tài nghiên cứu dân số luận văn tốt nghiệp sau đại học môn Địa lý Kinh tế-xã hội Đề tài là: "Nghiên cứu thay đổi cấu theo độ tuổi dân số Đồng Bằng Sông Cửu Long qua điều tra dân số 1979-1989-1999 ý nghĩa thực tiễn " Việc sâu vào nghiên cứu thay đổi dân số ĐBSCL giai đoạn 19791999 giúp tơi nắm tính gia tăng dân số vùng, đồng thời làm sở để nắm rõ tình hình biến đổi dân số nước ta, nhân tố ảnh hưởng đến thay đổi dân số vùng nói riêng nước nói chung, qua làm 118 ngành dịch vụ phát triển để hỗ trợ lẫn kích thích ngành sản xuất nơng nghiệp phát triển mạnh lên Hiện vùng có số trung tâm công nghiệp như: cần Thơ, Đồng Tháp Các khu công nghiệp phát triển làm hạt nhân cho q trình thị hóa 6.4.NÂNG CAO VAI TRỊ, ĐỊA VỊ NGƯỜI PHỤ NỮ Phụ nữ ln có ý nghĩa quan trọng ữong gia đình xã hội Phụ nữ ln đóng góp cơng sức lớn cơng bảo vệ, xây dựng đất nước cải thiện chất lượng sống gia đình Theo thống kê lao động nơng thơn ĐBSCL có khoảng 65% lao động nữ, ngành công nghiệp nhẹ lao động nữ chiếm khoảng từ 60 70% Trong ngành dịch vụ: thương mại, y tế, giáo dục tỷ lệ nữ cao Trong mối quan hệ dân số gia đình, người phụ nữ có ý nghĩa đặc biệt Với thiên chức làm mẹ, chức người phụ nữ thiêng liếng, cao Xã hội phải có trách nhiệm phụ nữ việc hồn thành chức Tác động xã hội nhiều mặt người phụ nữ ảnh hưởng đến tồn phát triển xã hội loài người số lượng chất lượng Thực qua phân tích phần ta thấy: phụ nữ có học vấn thấp thường lấy chồng sớm Tuổi sinh đẻ dài nên thường sinh nhiều Theo phiếu điều tra ta thấy phụ nữ làm ruộng chủ yếu lấy chồng độ tuổi 20 - 22( chiếm 40% tổng số phiếu điều tra) Trong số có nhiều phụ nữ sinh nhiều Cụ thể có phụ nữ sinh con(chiếm 8,3%), phụ nữ sinh con(chiếm 8,3%), phụ nữ sinh con(chiếm 4,2%) Trong 60 phiếu điều tra có tới 12 phụ nữ lấy chồng tuổi 20(chiếm 20% phụ nữ phiếu điều tra) Trong có phụ nữ sinh tới con(chiếm 25% số người lấy chồng sớm) chí có người có tới con(lấy chồng từ năm 17 tuổi) Một số phụ nữ lấy chồng trễ có khơng có Như so sánh độ tuổi lấy chồng ĐBSCL ta rút nhận định: phụ nữ lấy chồng sớm số lượng nhiều, phụ nữ lấy chồng trễ số So sánh phụ nữ có trình độ văn hóa nghề nghiệp khác có 119 chênh lệch số Hầu hết phụ nữ công chức(60 phiếu điều tra) có con, thường có từ đến hai con, gặp phụ nữ sinh ba Nhưng số phụ nữ làm ruộng có trở lên chiếm tới 22% tổng số phiếu điều tra Qua phân tích ta thấy trình độ học vấn phụ nữ có mối quan hệ chặt chẽ với tổng tỷ suất sinh Vì nâng cao trình độ học vân cho phụ nữ trực tiếp làm cho mức gia tăng tự nhiên dân số Nâng cao học vấn cho người phụ nữ nâng cao vai ưị người phụ nữ xã hội Đặt người phụ nữ bình đẳng với nam giới, người phụ nữ có may tìm việc làm nam giới, gánh vác trọng trách nam giới ữong gia đình xã hội Có học vấn cao, người phụ nữ có hiểu biết đắn nhân, gia đình Người phụ nữ có học vấn thường lấy chồng tuổi trễ Theo kết điều tra ĐBSCL, phụ nữ có học vấn thường 23 tuổi lấy chồng Với chín chắn nhân hiểu biết, người phụ nữ có học vấn có điều kiện thực thi tự giác hành vi sinh đẻ, nuôi dưỡng Họ coi trọng chất lượng số lượng Vì số sinh ít, đến hai Khoảng cách sinh thường lớn, khoảng năm trở lên Lấy chồng trễ, có muộn khoảng cách sinh thưa làm cho độ dài hệ tăng lên làm giảm tỷ lệ gia tăng dân số Suy cho cùng, tương lai gần, người phụ nữ người có vai trị định việc kế hoạch hóa gia đình Đảm bảo quyền học tập, lao động tham gia công việc xã hội nam giới điều kiện tiên để phát triển bền vững qui mơ gia đình xã hội Như nâng cao vai trò người phụ nữ có ý nghĩa vơ quan trọng cho việc thực sách dân số Làm tốt biện pháp có tác động tích cực đến việc gia tăng dân số 6.5.MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỂ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN SỐ KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH Ở ĐBSCL Để thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình ĐBSCL, sở đường lối chiến lược phát triển dân số nước ta tham khảo sách dân số nước khu vực xin đề xuất số vấn đề sau: 120 - Tất cấp lãnh đạo quyền từ tỉnh đến xã phải cam kết thúc đẩy chương trình kế hoạch hóa gia đình: cấp lãnh đạo phải có chương trình cụ thể, trao đổi, kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm việc triển khai thực chương trình dân số Bản thân cán giữ cương vị trọng trách phải nghiêm túc thực - Giáo dục cộng đồng coi nhiệm vụ quan trọng chương trình dân số, kế hoạch hóa gia đình cần giúp cho người dân có nhận thức đắn cơng tác kế hoạch hóa gia đình Từ người dân tự giác thực kế hoạch hóa Muốn đạt điều cần phổ biến rộng rãi thông tin vấn đề dân số, người dân hiểu tầm quan trọng thực chương trình này, hiểu lợi ích thân gia đình đất nước Trang bị cho người dân kiến thức dân số, kế hoạch hóa gia đình Đặc biệt cần quan tâm đến độ tuổi tiền hôn nhân, để bạn trẻ có nhận thức đắn nhân, tình u, tránh điều đáng tiếc xảy ra, hạn chế sinh sản không mong muốn Trên sở này, hôn nhân có suy nghĩ đắn việc lựa số con, chất lượng - Nghiên cứu phương tiện tránh thai kỹ thuật trì, kiểm sốt sinh đẻ Cần đặc biệt trọng đến chương trình dân số vùng nông thôn Các phương tiện sử dụng phù hợp với trình độ, điều kiện nơng thơn cần có hệ thống truyền thơng thường tác động hàng ngày đến người dân vùng nông thôn Đội ngũ cán thực chương trình kế hoạch hóa gia đình bán chuyên nghiệp chuyên nghiệp cần đào tạo - Thực chương trình dân số, kế hoạch hóa gia đình song song với việc phát triển kinh tế - xã hội vùng Nâng cao vị người phụ nữ gia đình - xã hội Lồng ghép chương trình kỹ thuật gia đình với chương trình xóa đói giảm nghèo, chương ứình chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, người già chương trình giáo đục, y tế khác - Quản lý vấn đề xã hội pháp luật Để thực thi tốt chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình, địa phương vùng cần tiến hành quản lý xã hội pháp luật bên cạnh tuyên truyền, giáo dục tất cấp quyền Nghiêm cấm tình trạng tảo nơng thôn Nhất thiết phải kết hôn theo độ tuổi quy định (nam từ 20, nữ từ 18 tuổi trở lên) Nếu khơng thực có xử phạt hành 121 có biện pháp hữu hiệu 122 KẾT LUẬN Với số liệu thu thập qua ba đợt tổng điều tra dân số từ 1979 đến 1999 nước ta, sở quan điểm nghiên cứu địa lí kinh tế-xã hội phương pháp nghiên cứu, nhận thấy dân số ĐBSCL có nhiều thay đổi theo thời gian khơng gian Sự thay đổi phân tích, so sánh, minh họa luận văn, thể qua điểm Sâu đây: 1- Dân số ĐBSCL tăng liên tục theo thời gian Năm 1979 dân số vùng có 11.630.123 người; sau 20 năm, dân số vùng lên tới 16.130.675 người Dân số vùng tăng nhanh tạo áp lực lớn kinh tế-xã hội cho vùng cho đất nước + Tỷ lệ tăng dân số giai đoạn 1979-1989 cao: đạt 2,06%; thực tốt sách dân số, kế hoạch hóa gia đình nên giai đoạn 1989-1999 tỷ lệ tăng dân số cịn 1,04% + Tỷ lệ tăng dân số khơng khu vực vùng, tỉnh khu vực phía nam có tỷ lệ tăng cao tỉnh phía bắc vùng Giai đoạn 1979-1989, tỉnh phía nam có tỷ lệ tăng 2%, tỉnh phía bắc có tỷ lệ tăng khoảng 1,6% - 1,7% Giai đoạn 1989-1999, các'tỉnh phía nam có tỷ lệ tăng từ 1,7% đến 2,2%, tỉnh phía bắc tầng từ 0,67% đến 1,5% + Dân thành thị ĐBSCL tăng dần số lượng tỷ lệ, tương ứng với phát triển kinh tế-xã hội vùng Q trình thị hóa vùng diễn với q trình cơng nghiệp hóa Các khu cơng nghiệp hình thành, số thị xã mở rộng nâng cấp thành thành phố; thị hóa diễn cịn chậm chạp, tỷ lệ dân thành thị vùng chưa cao 2- Kết cấu dân số theo độ tuổi ĐBSCL có thay đổi nhiều giai đoạn 1979-1989 Với sách dân số hợp lí nhà nước với hoạt động tích cực tuyên truyền giáo dục dân số, ĐBSCL có xu hướng giảm tỷ lệ dân số tuổi lao động Năm 1979, dân số tuổi lao động khoảng 47,1%, đến 1989 tỷ lệ dân số tuổi lao động 42% (giảm 5,1%); sang giai đoạn 1989-1999, tỷ lệ dân số tuổi lao động 31,9% ( giảm khoảng 10%) 123 Ở độ tuổi tuổi lao động, dân số ĐBSCL tăng số lượng tỉ lệ Giai đoạn 1979-1989, dân số độ tuổi lao động tăng khoảng 1,8 triệu người (tăng 4,1%); giai đoạn (1989-1999), dân số độ tuổi lao động tăng mạnh, tăng 2,5 triệu người (tăng 9,4%) Đây kết việc tăng dân số nhanh vào thập niên 60, 70 vùng Độ tuổi dân số độ tuổi lao động vùng tăng đều; giai đoạn 1979-1989, dân số độ tuổi lao động tăng khoảng 1,75 triệu người (tỷ lệ tăng khoảng 1,0%), giai đoạn 1989-1999 dân số độ tuổi lao động tăng 2,7 triệu người (tỷ lệ tăng khoảng gần 1%) Kết cấu dân số theo độ tuổi có thay đổi khác biệt khu vực vùng Các tỉnh khu vực phía đơng bao gồm Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Cửu Long có thay đổi nhiều, tốc độ giảm tuổi tuổi lao động đạt tới gần 7%, độ tuổi lao động tăng nhanh (tăng từ 5% đến 7%) tình phía nam: Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu mức thay đổi độ tuổi khoảng 3%; độ tuổi lao động tăng khoảng 1% Độ tuổi trung vị dân số ĐBSCL tăng nhanh theo thời gian: từ 15,62 (năm 1979) lên 19,22 (năm 1989) Tuổi trung vị dân số giai đoạn 1979-1989 tăng 3,6 tuổi; giai đoạn 1989-1999 tăng thêm 3,6 tuổi, đạt 22,82 tuổi vào năm 1999 Tuổi trung vị tăng đồng nghĩa với tuổi thọ trung bình dân số ĐBSCLtăng Dân số ĐBSCL phát triển theo xu hướng tích cực, chuyển tiếp từ kiểu dân số trẻ sang dân số già Tháp tuổi ĐBSCL dạng chuyển tiếp từ đáy mở rộng sang đáy thu hẹp dần, phần thân tháp phình ra, phần tháp mở rộng dần, chiều cao tháp tăng lên; nhân tố quan trọng góp phần ổn định kinh tế-xã hội vùng 3-Dự báo dân số ĐBSCL giai đoạn tới tiếp tục tăng lên, tốc độ tăng dân số chậm dần Đến năm 2005 dân số vùng tăng thêm khoảng triệu người so với năm 1999, sau tốc độ tăng dân số chậm nữa; ước tính đến năm 2020 dân số vùng tăng thêm triệu người, nửa số dân tăng khoảng thời gian trước Kết cấu dân số theo độ tuổi tiếp tục thay đổi theo hướng: giảm tỷ 124 lệ dân số độ tuổi lao động, tăng thêm độ tuổi tuổi lao động tăng nhiều độ tuổi tuổi lao động 4-Việc nghiên cứu kết cấu dân số theo độ tuổi ĐBSCL có ý nghĩa thiết thực làm sở cho việc hoạch định hướng phát triển kinh tế vùng Dựa vào kết nghiên cứu số dân tuổi lao động số dân chuẩn bị bước vào tuổi lao động, nhà kinh tế định hướng xây dựng trù định mức độ đầu tư cho ngành kinh tế, khu vực kinh tế vùng cho tận dụng tối đa nguồn nhân lực sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Bên cạnh việc định hướng phát triển kinh tế, kết việc nghiên cứu kết cấu theo độ tuổi làm sở cho địa phương vùng xây dựng kế hoạch phát triển y tế, giáo dục vấb đề xã hội khác giai đoạn trước mắt lâu dài 5-Để đạt mục tiêu kinh tế-xã hội, vùng cần quan tâm đến việc thực sách kinh tế Những vấn đề cụ thể : quan tâm đến việc tuyên truyền giáo dục tồn dân dân số kế hoạch hóa gia đình; đặc biệt ý đến vai trị người phụ nữ vùng nông thôn nâng cao mức sống; nâng cao trình độ văn hóa người dân Từ vấn đề cốt lõi này, vùng giảm tỷ suất sinh tử vong trẻ sơ sinh, giảm tỷ lệ sinh thứ ba, hướng tới mục tiêu gia đình con, nâng cao kỳ vọng sống Với chủ động, tích cực xây dựng giải pháp hợp lý cho việc thực sách dân số cấp quyền phối hợp với đoàn thể niên, phụ nữ địa phương, năm tới ĐBSCL có nguồn nhân lực dồi dào, tạo mạnh cho việc phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL vùng đất tận tổ quốc, giàu tiềm năng, phù sa màu mỡ, khí hậu ơn hịa lao động dồi trở thành vùng kinh tế động nước ta 125 PHỤ LỤC 126 127 128 129 PHIẾU THĂM DỊ Xin chị vui lịng cho biết chị ( khơng cần kí tên) (Điền nội dung đánh dấu X vào ô trống thông tin thực tế chị) Nơi cư trú: Xã (phường)…… huyện:………….Tỉnh:…………… Năm sinh:…………Tôn giáo:………… Trình độ văn hóa:………… Nghề nghiệp:……………… Thu nhập hàng tháng:………………… Lấy chồng vào năm:…………… Lấy chồng do: đặt gia đình: □ , mai mối: □ , tự tìm hiểu: □ Năm sinh con: thứ nhất:……….con thứ hai: ……… thứ ba:…………con thứ tư:………… thứ:…………….con thứ thứ:……………con thứ:…………… thứ:……………con thứ:…………… Số dự định sinh:……… Hiện nay: chưa có chồng: □ Ly thân: □ Tái kết hơn: □ có chồng: □ góa chồng: □ Tái kết lần do:: đặt gia đình: □ , mai mối: □ , tự tìm hiểu: □ Tái kết lần do:: đặt gia đình: □ , mai mối: □ , tự tìm hiểu: □ Lý sinh nhiều con: (từ trở lên): -Thích nhiều : □ -Thích trai: □ - Do chồng yêu cầu: □ - Do gia đình yêu cầu: □ Chị sử dụng biện pháp ngừa thai: - Đặt vòng : □ - Bao cao su: □ - Dựa vào chu kì kinh nguyệt: □ -Triệt sản: □ - Các biện pháp khác: □ Ngày……tháng…….năm 2003 Xin chân thành cảm ơn chị 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Ban đạo tổng điều tra dân số Trung ương: Tổng điều tra dân số Việt Nam 1.10.1979 (cuốn 1, 2, 3) 2-Ban đạo tổng điều tra dân số Trung ương Tổng điều tra dân số Việt Nam - 1989 - Kết điều tra toàn diện Tập I, V, II, III Hà Nội 1991 3-Ban đạo tổng điều tra dân số Trung ương- Tổng điều tr a dân số Việt Nam - 1999 - Kết điều tra - Đĩa CD 4-Tổng cục thống kê- Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 1999 - kết điều tra toàn bộ- Nhà xuất thống kê Hà Nội, 8-2001 5-Tổng cục thống kê Dự ánVIE/97/P14 Kết dự báo dân số cho nước, vùng địa lý - kinh tế 61 tỉnh, thành phố Việt Nam 1999-2024 NXB Thống kê Hà Nội, 2001 6-Tổng cục thống kê Dự án VIE/97/P14 Báo cáo kết dự báo dân số Việt Nam, 1999-2024 NXB thống kê Hà Nội, 2000 7-Tổng cục thống kê Tổng điều tra dân số Việt Nam - 1989 Phân tích kết điều tra mẫu NXB Thống kê Hà Nội - 1991 8-Nguyễn Kim Hồng Dân số học đại cương NXB giáo dục Hà Nội, 1999 9-Trung tâm nghiên cứu phát triển quốc gia - Đại học tổng hợp quốc gia AUSTRALIA Nhập môn nghiên cứu dân số Biên tập DAVID LUCAS PAUL MEYER Người dịch Phan Đình Thế Dự án VIE/92/P04 10-Trung tâm dân số Đại học kinh tế quốc dân Dự án VIE/92/P04 Chủ biên GS Phùng Thế Trường Giáo trình dân số học NXB Thống kê 11- Nguyễn Minh Tuệ Dân số phát triển kinh tế- xã hội Trường Đại học Sư phạm Hà Nội NXB Hà Nội, 1996 12-Tống Văn Đường (chủ biên) Giáo trình Dân số phát triển Dự án VIE/97/P13 Trung tâm dân số Đại học kinh tế quốc dân, Bộ giáo dục đào tạo Hà Nội, 2001 131 13-Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ Địa lý kinh tếxã hội Việt Nam NXB Giáo dục Hà Nội, 2001 14-Nguyễn Viết Thịnh-Đỗ Thị Minh Đức Giáo trình địa lý kinh tế-xã hội tập NXB Giáo dục Hà Nội, 1998 15-Đặng Văn Phan, Trần Văn Thông Địa lý kinh tế Việt Nam NXB Thống kê NXB Hà Nội, 1995 16-Vũ Tự Lập Địa lý tự nhiên Việt Nam NXB Giáo dục Hà Nội, 1999 17-Lê Bá Thảo Thiên nhiên Việt Nam NXB Giáo dục Hà Nội, 2001 18-Lê Bá Thảo Việt Nam - Lãnh thổ vùng địa lý NXB Thế giới Hà Nội, 1999 19-Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biêu toàn quốc lần thứ IX NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2001 20-Ngơ Quang Minh (chủ biên) Tác động kinh tế nhà nước góp phần xóa đói giảm nghèo q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1999 21-Viện chiến lược phát triển - Bộ kế hoạch - đầu tư :Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, 2001 22-Hoàng Đức Nhuận (chủ biên) Một số vấn đề giáo dục dân số Dự án VIE/94/P01, NXB Hà Nội, 1995 23-GS TS Đặng Như Toàn (chủ biên) Địa lý kinh tế Việt Nam Đại học kinh tế Quốc dân NXB Hà Nội, 1998 24-Phạm Hữu Khá Địa lý kinh tế- xã hội đại cương NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, 2002 25-PGS, PTS Nguyễn Đình Cử Bùng nổ dân số hậu giải pháp – NXB Sự thật Hà Nội, 1993 26-Hoàng Phước Hịa - Dự báo dân số theo chương trình mục tiêu cho 61 tỉnh, thành phố đến năm 2020 NXB Thống kê, Hà Nội, 1998 132 27-PTS Nguyễn Viết Thịnh - Dân số sản xuất nông nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo - Trường Đại học sư phạm Hà Nội I - 1992 28-PTS Nguyễn Công Tiến Dân số môi trường Bộ Giáo dục Đào tạo Trường Đại học sư phạm Hà Nội I - 1992 29-Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Hữu Dũng Dân số, môi trường tài nguyên NXB Giáo dục - 1999 30-PTS Nguyễn Minh Tuệ - PGS.PTS Lê Thông - Dân số học địa lý dân cư - Bộ Giáo dục Đào tạo - Trung tâm nghiên cứu đào tạo bồi dưỡng giáo viên Giáo dục dân số Hà Nội, Hà Nội - 1996 31-PTS- Đỗ Thịnh - Đặng Xuân Thao Học vấn mức sinh NXB Thống kê, Hà Nội - 1997

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w